Đề tài Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam hiện nay? Đánh giá tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay

17 37 0
Đề tài Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam hiện nay? Đánh giá tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam hiện nay? Đánh giá tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay ? Mục lục Lời mở đầu​2 Phần I: Tổng quan về đầu tư quốc tế trực tiếp FDI​3 1, Khái niệm và đặc điểm đầu tư quốc tế trực tiếp​3 2, Các hình thức và xu hướng​3 3, Vai trò của đầu tư quốc tế trực tiếp​4 4, Ưu , nhược điểm của hình thức đầu tư trực tiếp​5 Phần II: Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam hiện nay​6 1, Diễn tiến nguồn vốn và dự án FDI​6 2, Cơ cấu đầu tư FDI theo hình thức đầu tư​7 3, Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế​8 4, Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác đầu tư​10 5, Cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương​11 Phần III: Đánh giá tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam​13 1, Tác động tích cực​13 2, Tác động tiêu cực​13 3, Một số kiến nghị và giải pháp​14 Kết luận​16 10 Lời mở đầu Bất kì một nước nào muốn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đều cần phải có vốn, vốn là chìa khóa là điều kiện hàng đầu để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Song vốn được tạo ra từ đâu và bằng cách nào là phụ thuộc rất lớn đến chính sách của từng quốc gia. Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của bất kì một quốc gia hoặc một địa pương nào. Đối với Việt Nam, hiện chúng ta đang biến đổi theo xu hướng toàn cầu , không chỉ là Công nghiệp hóa- hiện đại hóa mà còn phải “Phát triển bền vững”, do những nhận thức thay đổi đó, chúng ta chuyển đổi và hội nhập kinh tế cũng cần lựa chọn những nguồn vốn và nhà đầu tư thực sự quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững của thế giới. Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài : “Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam hiện nay? Đánh giá tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay?” để đi sâu vào phân tích thực trạng FDI, các kết quả, hiệu quả đạt được đồng thời nêu ra những mặt hạn chế còn tồn tại, đưa ra nột số nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam.

Thành viên: 15.2LT1 - 27 - Trần Minh Hiếu 15.2LT1 - 28 - Trần Công Hùng 15.2LT1 - 29 -Trần Quốc Huy ( Trưởng nhóm) Đề tài: Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI vào Việt Nam nay? Đánh giá tác động FDI đến kinh tế Việt Nam ? Mục lục Lời mở đầu Phần I: Tổng quan đầu tư quốc tế trực tiếp FDI 1, Khái niệm đặc điểm đầu tư quốc tế trực tiếp 2, Các hình thức xu hướng 3, Vai trò đầu tư quốc tế trực tiếp 4, Ưu , nhược điểm hình thức đầu tư trực tiếp Phần II: Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam 1, Diễn tiến nguồn vốn dự án FDI 2, Cơ cấu đầu tư FDI theo hình thức đầu tư 3, Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế 4, Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác đầu tư 10 5, Cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương 11 Phần III: Đánh giá tác động FDI đến kinh tế Việt Nam 13 1, Tác động tích cực 13 2, Tác động tiêu cực 13 3, Một số kiến nghị giải pháp 14 Kết luận 16 Lời mở đầu Bất kì nước muốn cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải có vốn, vốn chìa khóa điều kiện hàng đầu để thực cơng nghiệp hóa – đại hóa Song vốn tạo từ đâu cách phụ thuộc lớn đến sách quốc gia Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) phận quan trọng cấu nguồn vốn đầu tư quốc gia địa pương Đối với Việt Nam, biến đổi theo xu hướng tồn cầu , khơng Cơng nghiệp hóa- đại hóa mà cịn phải “Phát triển bền vững”, nhận thức thay đổi đó, chuyển đổi hội nhập kinh tế cần lựa chọn nguồn vốn nhà đầu tư thực quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững giới Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài : “Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI vào Việt Nam nay? Đánh giá tác động FDI đến kinh tế Việt Nam nay?” để sâu vào phân tích thực trạng FDI, kết quả, hiệu đạt đồng thời nêu mặt hạn chế tồn tại, đưa nột số nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút sử dụng vốn FDI vào Việt Nam Phần I: Tổng quan đầu tư quốc tế trực tiếp FDI 1, Khái niệm đặc điểm đầu tư quốc tế trực tiếp * Khái niệm: Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI- Foreign Direct Investment ) việc nhà đầu tư chuyển tiền, nguồn lực cần thiết đến không gian kinh tế khác không thuộc kinh tế quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý, điều hành…việc chuyển hóa chúng thành vốn sản xuất, kinh doanh…nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa * Đặc điểm: + Nhà đầu tư trực tiếp tham gia vào tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động đầu tư sử dụng phân phối kết kinh doanh +) Là hình thức đầu tư dài hạn, từ 10 năm trở lên, nội dung vật chất khơng tiền, mà cịn có uy tín, thương hiệu +) Là hình thức có tính khả thi hiệu cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho kinh tế + Nhà đầu tư chủ thể quốc gia khác tham gia vào hoạt động đầu tư + FDI thực lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc kinh tế khác kinh tế quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp cung cấp sản phẩm cho xã hội + Phương thức thực chủ yếu thông qua dự án đầu tư 2, Các hình thức xu hướng * Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp - Hợp đồng hợp tác kinh doanh + Nhà đầu tư nước với sở kinh tế nước sở ký kết hợp đồng phối hợp thực sản xuất kinh doanh mặt hàng bên đảm nhận khâu cơng việc định + Không dẫn tới việc thành lập doanh nghiệp - Liên doanh + Nhà đầu tư nước liên kết với đối tác nước sở tại, góp vốn hình thành doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước + Doanh nghiệp thành lập với 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước ngồi định tồn vấn đề có liên quan đến hoạt động phát triển doanh nghiệp - Hợp đồng xây dựng – chuyển giao, xây dựng- khai thác- chuyển giao + Thực lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng + Xây dựng- chuyển giao(hợp đồng BT, BTO) : nhà đầu tư lập dự án theo đơn đặt hàng nước sở tại, đầu tư xong, nhà đầu tư chuyển giao lại cho bên đặt hàng sở khai thác, sử dụng + Xây dựng- khai thác- chuyển giao( hợp đồng BOT): sau xây dựng xong nhà đầu tư quyền khai thác, sử dụng cơng trình thời gian định nhằm thu hồi đử vốn đầu tư lượng lợi nhuận thỏa đáng, sau chuyển cho quan có thẩm quyền nước sở quản lý tiếp tục khai thác, sử dụng Ngồi hình thức đây, FDI cịn thực số hình thức khác sáp nhập mua lại sở sản xuất kinh doanh sẵn có nước ngồi, tham gia mua cổ phần cơng ty nước ngồi với khối lượng đủ lớn để tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty * Xu hướng đầu tư quốc tế trực tiếp Có xu hướng: + Đầu tư quốc tế trực tiếp nước phát triển với + FDI từ nước phát triển đến nước phát triển + Thực đầu tư quốc tế trực tiếp lẫn nước phát triển + FDI từ nước phát triển vào nước phát triển 3, Vai trò đầu tư quốc tế trực tiếp * Đối với nước thực đầu tư - Đem lại giàu có - Tạo cân bằng, ổn định cho kinh tế - Tái cấu trúc kinh tế, đại hóa cơng nghệ * Đối với nước tiếp nhận đầu tư - Với nước phát triển: kinh tế có sức cạnh tranh mới, động lực cho phát triển kinh tế phát triển - Với nước phát triển + Bổ sung vốn đầu tư, phát triển kinh tế theo chiều rộng: nguồn vốn để thực CNH – HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với giới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, đại + Nâng cao lực cạnh tranh, giúp kinh tế phát triển theo chiều sâu + Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước nước phát triển + Giúp cho doanh nghiệp nước mở cửa thị trường hàng hóa giới + Giúp tạo việc làm cho người lao động, cải thiện nguồn nhân lực 4, Ưu , nhược điểm hình thức đầu tư trực tiếp * Ưu điểm - Không để lại gánh nợ cho Chính phủ mà nhà đầu tư đến đầu tư ODA hay hình thức vay thương mại, phát hành trái phiếu… - Các nhà đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Đồng nghĩa với việc nước tiếp nhận đầu tư chịu điều kiện ràng buộc - Việc liên doanh với công ty, đối tác nước ngồi giảm rủi ro tài cho doanh nghiệp nước tình xấu nhất, làm ăn thua lỗ đối tác chia sẻ rủi ro - Các hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam có đầu tư trực tiếp giảm bớt rủi ro gánh nặng cho nước tiếp nhận đầu tư Cùng với tiếp nhận vốn, nước cịn tiếp nhận cơng nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến… mang lại lợi nhuận * Nhược điểm -Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc chủ quan huy động vốn nước dẫn đến cân đối cấu đầu tư Nếu tình trạng diễn lâu dài khiến kinh tế phụ thuộc vào nước ngồi - Nhiều cơng ty 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh, bán phá giá làm doanh nghiệp nước điêu đứng - Có thể trở thành bãi rác nước đến đầu tư - Làm chênh lệch mức sống vùng kinh tế, phân hóa giàu nghèo sâu sắc khơng có can thiệp điều chỉnh kịp thời Phần II: Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam 1, Diễn tiến nguồn vốn dự án FDI Về diễn tiến cụ thể dòng vốn FDI, sau gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đón lượng lớn FDI vào 2008 với số vốn đăng ký lên tới 64 tỷ USD, cao gấp lần so với năm 2007 Tuy nhiên, nhiều lý do, đặc biệt khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 khủng hoảng nợ công châu Âu vào năm 2010, dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 có sụt giảm đáng kể, trước hồi phục lại dao động tương đối ổn định giai đoạn 2013 – 2019 Năm 2020, tác động đại dịch COVID-19, kinh tế giới chịu thiệt hại nặng nề, khiến dịng vốn đầu tư nước ngồi giảm mạnh – đặc biệt đầu tư FDI, Việt Nam bị ảnh hưởng Cụ thể, tổng lượng vốn FDI vào Việt Nam năm 2020 giảm 6,7% so với năm 2019, với giá trị khoảng 21 tỷ USD, vốn đăng ký cấp 14,6 tỷ USD vốn đăng ký điều chỉnh 6,4 tỷ USD Về cấu vốn FDI giai đoạn này, giá trị vốn đăng ký cấp cao (gấp khoảng 2- lần) vốn đăng ký điều chỉnh, cho thấy Việt Nam liên tục thu hút nhà đầu tư vào thị trường Bước sang năm 2021, tình hình dịch bệnh COVID-19 Việt Nam diễn biến phức tạp năm 2020, kết thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam 11 tháng đầu năm 2021 tương đối khả quan Tổng lượng vốn đăng ký đạt 14,1 tỷ USD, tăng 3,76% so với kỳ; tổng lượng vốn đăng ký điều chỉnh đạt tỷ USD, tăng tới 26,7% so với kỳ năm 2020 Tính lũy 20/11/2021, Việt Nam thu hút tổng cộng 405,9 tỷ USD với 34.424 dự án đầu tư FDI Bảng thống kê vốn FDI vào Việt Nam năm 2006 - 2021 2, Cơ cấu đầu tư FDI theo hình thức đầu tư Theo số liệu Tổng cục Thống kê, dự án đầu tư FDI Việt Nam hoạt động chủ yếu hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi - chiếm 72,8% tổng vốn đăng ký FDI lũy tháng 12 năm 2019, theo sau hình thức liên doanh - chiếm 21,4% Hình thức đầu tư khác hợp đồng BOT, BT, BTO hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng không đáng kể, khoảng 5,8% vốn đăng ký Thực tế cho thấy hầu hết nhà đầu tư nước muốn chủ động việc triển khai dự án quản lý hoạt động kinh doanh Việt Nam thay hợp tác thông qua liên doanh với đối tác nội địa Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực Việt Nam cho phép đầu tư 100% vốn nước mà phải liên doanh với nhà đầu tư nước với số vốn nước bị hạn chế Bên cạnh đó, số nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam hình thức đem lại nhiều lợi ích như: khơng phải nhiều cơng sức để tìm hiểu pháp luật, văn hố, mơi trường kinh doanh Việt Nam, tận dụng nguồn lực (khách hàng, kho xưởng, thị phần…) sẵn có đối tác Việt Nam… Bảng cấu vốn đăng ký dự án FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu tư (Lũy 20/12/2019) 3, Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế Cho tới đầu tư trực tiếp nước ngồi có mặt 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Việt Nam (trừ ngành trị - xã hội, quốc phịng hoạt động tổ chức nước ngồi) Tuy nhiên, vốn FDI có chênh lệch đáng kể ngành kinh tế Cụ thể, công nghiệp chế biến, chế tạo ngành thu hút nhiều đầu tư nước ngồi Tính lũy hết ngày 20/11/2021, ngành chiếm nửa số vốn đầu tư (240,2 tỷ USD, tương đương 59,2%), gần nửa số dự án đăng ký (15.558 dự án, tương đương 45,2%) tổng đầu tư FDI Việt Nam Một số lý khiến cho ngành hấp thụ lượng FDI lớn giai đoạn đầu mở cửa kinh tế, Việt Nam khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn nữa, ngành mà đối tác đầu tư truyền thống Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore mạnh quan tâm đầu tư Việt Nam tận dụng nhiều lợi Việt Nam nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên sẵn có, nhiều Hiệp định thương mại tự với nhiều đối tác thương mại giới… Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thu hút nhiều dự án từ tập đoàn lớn giới Intel, Microsoft, Foxconn, Sanyo, Samsung, Sony, Fujitsu, Toshiba, Panasonic… Những dự án đầu tư từ tập đoàn đa quốc gia góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ cho ngành chế biến chế tạo Việt Nam, đồng thời giúp cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu thơng qua hợp đồng hợp tác bán hàng, cung cấp nguyên phụ liệu cho Tập đoàn Bảng cấu vốn đăng ký số dự án đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành (lũy 20/11/2021 ) Bên cạnh lĩnh vực công nghiệp chế biến, đầu tư FDI vào ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ có xu hướng gia tăng năm gần số lý như: nhu cầu thị trường gia tăng, tiềm lợi nhuận lớn, Việt Nam có cam kết mở cửa nhiều phân ngành dịch vụ theo Hiệp định thương mại quốc tế WTO số Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Những ngành dịch vụ thu hút lượng FDI lớn thời gian qua bất động sản, du lịch, bán buôn, bán lẻ, thông tin truyền thông Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản ngành sản xuất mạnh Việt Nam Tuy nhiên, đầu tư nước ngồi ngành cịn hạn chế nhiều nguyên nhân - số địa phương chưa có nhiều sách khuyến khích, ưu tiên để thu hút nhà đầu tư nước lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp, dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh… Trong năm gần đây, Việt Nam bắt đầu trọng thu hút dự án công nghệ cao lĩnh vực nơng nghiệp nhằm giúp đại hóa ngành Tuy nhiên, tính đến ngày 20/11/2021, lượng vốn FDI vào ngành 3,7 tỷ USD với 516 dự án đầu tư, chiếm chưa tới 1% tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam 4, Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác đầu tư Cho đến nay, Việt Nam thu hút FDI từ 141 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong đó, đối tác FDI lớn Việt Nam chủ yếu đến từ khu vực Đông Á Cụ thể, nhiều năm qua Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore dẫn đầu danh sách nguồn FDI vào Việt Nam Lũy ngày 20/11/2021, số vốn đầu tư đăng ký ba nước chiếm tới 49,8% tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Một số kinh tế khu vực châu Á khác Đài Bắc, Hồng Kông, Trung Quốc, Malaysia Thái Lan nằm tốp 10 đối tác có đầu tư FDI lớn vào Việt Nam Bên cạnh đó, hai đối tác đến từ châu Âu Hà Lan quần đảo Virgin thuộc Anh nằm tốp Tuy đối tác xuất nhập hàng đầu Việt Nam, Hoa Kỳ lại đứng vị trí số 11 số đối tác FDI Việt Nam Đầu tư FDI vào Việt Nam chủ yếu đến từ số nước “láng giềng” khu vực châu Á Một số lý lý giải cho thực trạng như: (1)Việt Nam có vị trí địa lý gần nước thuận lợi giao thương (gần Trung Quốc dễ dàng kết nối với kinh tế khác giới); (2)các nhà đầu tư từ nước “láng giềng” quen thuộc mơi trường sách đầu tư Việt Nam; (3) Việt Nam ngày mở cửa hội nhập, đặc biệt ký kết thực thi nhiều FTA với đối tác khu vực châu Á (một số đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia lúc có nhiều FTA với Việt Nam) Bảng thống kê Top 15 đối tác đầu tư FDI lớn vào Việt Nam theo vốn đăng ký ( lũy 20/11/2021) Trong thời gian tới, đầu tư FDI từ khu vực khác, đặc biệt từ số đối tác FTA Việt Nam khu vực châu Âu (EU, Anh, Nga) hay châu Mỹ (Canada, Mexico, Chile, Peru) dự kiến gia tăng Việt Nam có nhiều cam kết mở cửa tạo thuận lợi cho đầu tư từ đối tác Đồng thời, với tổng cộng 15 FTA có hiệu lực với 53 đối tác thương mại thời điểm tại, Việt Nam trở thành kinh tế mở cửa khu vực giới, tạo sức hút ngày lớn với nhà đầu tư nước vào Việt Nam để tận dụng hội từ FTA 5, Cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương Nhìn chung, tất tỉnh, thành phố Việt Nam có dự án đầu tư FDI, cịn có chênh lệch đáng kể vùng đồng miền núi, thành phố phát triển với địa phương kinh tế khó khăn Nguồn vốn đầu tư FDI tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh địa phương lân cận thành phố nhờ số lợi như: (1) sở hạ tầng tốt, hỗ trợ hiệu q trình sản xuất; (2) vị trí địa lý thuận lợi, gần cảng biển, sân bay…, tiết kiệm chi phí vận chuyển, phân phối; (3) mật độ dân cư đơng nên có sẵn nguồn lao động dồi dào, (4) quyền địa phương thực nhiều cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh Các dự án đầu tư FDI có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lao động địa bàn đầu tư Thực tế cho thấy địa phương thu hút nhiều dự án đầu tư FDI lớn Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh… có bước chuyển tích cực, đặc biệt chuyển đổi cấu kinh tế Ví dụ Bắc Ninh, đứng thứ số địa phương thu hút nhiều FDI Việt Nam, thay đổi cấu từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp vịng 05 năm Ngành nông nghiệp Bắc Ninh chiếm 8% cấu kinh tế tỉnh, cịn lại ngành cơng nghiệp dịch vụ Thống kê Top 10 địa phương thu hút FDI nhiều Việt Nam theo tổng vốn đăng ký (lũy 20/11/2021) Phần III: Đánh giá tác động FDI đến kinh tế Việt Nam 1, Tác động tích cực - Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư năm gần tiếp tục dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng khu vực tư nhân – dân cư nước giảm tỷ trọng đầu tư từ khu vực nhà nước - Đóng góp vào tăng trưởng GDP thu ngân sách nhà nước (NSNN): Nguồn vốn FDI đóng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mức đóng góp khu vực FDI GDP nước tăng từ 9,3% năm 1995 lên 16,9% năm 2008 19,6% năm 2017 Tỷ trọng thu NSNN từ khu vực FDI gia tăng đáng kể, từ 1,8 tỷ USD giai đoạn 1994-2000 lên 23,7 tỷ USD giai đoạn 2011-2015, chiếm gần 14% tổng thu NSNN Riêng năm 2017, khu vực FDI đóng góp vào NSNN tỷ USD, chiếm 17,1% tổng thu NSNN - Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu: Thành tích xuất ấn tượng Việt Nam nhiều năm qua ghi dấu ấn đậm nét doanh nghiệp FDI Tỷ trọng đóng góp vào xuất khối tăng mạnh từ 50% tổng kim ngạch trước năm 2003 lên 60% 2012 tiếp tục tăng vượt 70% từ 2015 trở lại - Đóng góp vào tăng trưởng suất lao động: Trên phương diện lý thuyết, dịng vốn FDI có quan hệ qua lại với suất lao động nước tiếp nhận, nhiên cần lưu ý có tác động tích cực khu vực doanh nghiệp nội địa đủ lực học hỏi công nghệ mới, đủ lực cung cấp đầu vào cho khối doanh nghiệp FDI Theo chiều ngược lại, NSLĐ nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI - Tạo tác động lan tỏa công nghệ: Nguồn vốn FDI tạo tác động lan tỏa cơng nghệ, góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ chuyển giao kỹ quản lý cho người Việt Nam, tạo sức ép cạnh tranh, đổi công nghệ DN nước 2, Tác động tiêu cực Dù đem lại nhiều mặt tích cực bên cạnh đó, mặt tiêu cực mà FDI mang lại khơng ít: + Chuyển dịch máy móc cơng nghệ thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường: nguồn vốn FDI vừa hội chuyển dịch công nghệ biến quốc gia nhận đầu tư FDI thành bãi rác công nghệ nơi tiêu thụ cơng nghệ lỗi thời khơng cịn đáp ứng tiêu chuẩn mẫu quốc Những trường hợp gây ôi nhiễm Formosa, Vedan học cho việc thu hút vốn FDI không kiểm tra dẫn đến hành động gây ôi nhiễm môi trường trầm trọng + Nền kinh tế bị phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn FDI: nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng khơng thể để quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào FDI Bởi lẽ FDI dù nguồn vốn nước ngồi khó kiểm sốt rời quốc gia đầu tư có biến cố trị Khi kinh tế quốc gia lâm nguy đe dọa tới an ninh đất nước + Cạnh tranh với sản xuất nước: Nguồn vốn FDI đầu tư vào nước ta làm gia tăng cạnh tranh với sản xuất nước đặt biệt ngành mà lâu nhà nước ta bảo hộ tơ, viễn thơng, mía đường, bán lẻ…Điển hình thương mại điện tử, sàn thương mại điển tử Việt Nam Sendo, Tiki, Chợ tốt, cạnh tranh với sàn thương mại điện tử từ nước Shopee Lazada doanh nghiệp nước ngồi có nguồn vốn q dồi trái ngược với nguồn vốn hạn hẹp doanh nghiệp Việt Nam + Sự đầu tư khai thác tập đồn đa quốc gia đến từ nhiều nước gây nạn cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta tương lai Không tài ngun thiên nhiên đất đai, khống sản mà cịn có nguồn lao động vốn coi dồi rẻ tiền 3, Một số kiến nghị giải pháp Thứ nhất, ổn định trị - xã hội Chúng ta cần tiếp tục củng cố, trì ổn định mặt trị - xã hội, tăng cường cơng tác an ninh quốc phịng, nhằm tránh rơi vào khủng hoảng Bên cạnh đó, phải trọng giữ vững môi trường kinh tế vĩ mô cho ổn định, tiêu kinh tế vĩ mơ phải nằm giới hạn cho phép Đó tảng vững cho tăng trưởng kinh tế dài hạn, đồng thời tạo niềm tin nhà đầu tư nước Ngoài ra, không chủ quan, lơi công tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19 để tạo mơi trường an toàn sức khỏe để thu hút nhà đầu tư nước Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp cho đồng bộ, thống Rà sốt lại dự luật nhằm mục đích loại bỏ chồng chéo, mâu thuẫn Đơn giản hóa hình thức văn giao cho quan có thẩm quyền ban hành Đối với đầu tư nước ngoài, cần tạo khung pháp lý bảo đảm cho hoạt động đầu tư Các sách có liên quan đến đầu tư nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Về mặt hành chính, tiếp tục cải tiến quy trình, thủ tục đăng ký, cấp phép, giấy chứng nhận đầu tư cho đơn giản, tốn thời gian chi phí cho nhà đầu tư Thứ ba, sở hạ tầng kỹ thuật Hiện nay, có khoảng 350 khu công nghiệp khu kinh tế ven biển, chuẩn bị vào hoạt động Phần lớn tập trung tỉnh, thành phía Bắc phía Nam, tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp bình qn 53% Do đó, để đón sóng đầu tư thời gian tới, Việt Nam phải chuẩn bị chu đáo mặt cho nhà đầu tư Chính phủ, lãnh đạo ban ngành, địa phương phải hướng dẫn cho ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế chuẩn bị sẵn mặt nhằm đáp ứng nhanh chóng cho nhà đầu tư họ dịch chuyển vốn đầu tư vào Việt Nam Ngoài ra, cần nâng cấp, xây dựng cầu đường, cảng biển, sân bay nhằm hồn thiện hệ thống giao thơng tuyến đường phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu doanh nghiệp nước nước Thứ tư, số lượng chất lượng nguồn nhân lực Do xung đột thương mại Mỹ - Trung, với đại dịch Covid-19 bùng phát, chuyên gia kinh tế nước tổ chức kinh tế, thương mại giới dự báo có sóng dịch chuyển vốn đầu tư nước ngồi từ Trung Quốc sang nước khu vực, có Việt Nam Các cơng ty đa quốc gia Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản lên kế hoạch di dời nhà máy từ Trung Quốc sang nước khác Indonesia, Thái Lan, Việt Nam,… Trước tình hình này, Việt Nam cần chủ động xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, chuẩn bị sẵn sàng cung ứng số lao động lớn trình độ chun mơn cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước Kết luận Vốn đầu tư quốc tế trực tiếp nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Đặc biệt nước phát triển, đầu tư nước ngồi mang lại nhiều lợi ích cho đất nước Vấn đề đặt cho Chính phủ nước phải tranh thủ thu hút vốn đầu tư quốc tế Khả thu hút vốn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: Ổn định trị, mơi trường kinh tế vĩ mơ, hồn thiện hệ thống pháp luật,… Trong năm qua, Việt Nam thực tốt điều kiện này, thể qua vốn đầu tư nước 10 năm gần (từ năm 2010 - 2019) liên tục gia tăng, đặc biệt năm 2017 - 2019 có bứt phá mạnh mẽ Hơn nữa, bối cảnh chiến thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, với đại dịch Covid-19 xảy điều kiện khách quan dẫn đến hội thách thức cho Việt Nam Chúng ta cạnh tranh với nước khu vực việc đón nhận sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng tồn cầu cơng ty đa quốc gia từ Trung Quốc sang nước láng giềng Vì vậy, Chính phủ lãnh đạo ban ngành, địa phương cần có giải pháp cấp bách, chuẩn bị tư thế, sẵn sàng tiếp nhận có chọn lọc vốn đầu tư quốc tế có chất lượng cao Tài liệu tham khảo : Giáo trình Tài Quốc tế , đồng chủ biên PGS.TS Phan Duy Minh – PGS.TS Đinh Trọng Thịnh , Nhà xuất Tài Chính, năm 2012 Diễn biến tình hình FDI qua năm :https://trungtamwto.vn/chuyen-de/19861fdi-australia-tai-viet-nam-dien-tien-tinh-hinh-fdi-cua-viet-nam-qua-cac-nam FDI gì? Vai trị ảnh hưởng tiêu cực FDI đến kinh tế Việt Nam? : https://luatduonggia.vn/fdi-la-gi-vai-tro-va-anh-huong-tieu-cuc-cua-fdi-den-kinh- teviet-nam/

Ngày đăng: 15/03/2022, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài: Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam hiện nay? Đánh giá tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay ?

    • Lời mở đầu

    • Phần I: Tổng quan về đầu tư quốc tế trực tiếp FDI

      • 1, Khái niệm và đặc điểm đầu tư quốc tế trực tiếp

      • 2, Các hình thức và xu hướng

      • 3, Vai trò của đầu tư quốc tế trực tiếp

      • 4, Ưu , nhược điểm của hình thức đầu tư trực tiếp

      • Phần II: Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam hiện nay

        • 1, Diễn tiến nguồn vốn và dự án FDI

        • 2, Cơ cấu đầu tư FDI theo hình thức đầu tư

        • 3, Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế

        • 4, Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác đầu tư

        • 5, Cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương

        • Phần III: Đánh giá tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam

          • 1, Tác động tích cực

          • 2, Tác động tiêu cực

          • 3, Một số kiến nghị và giải pháp

          • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan