Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
611,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH UEH Khoa Kinh Doanh Quốc Tế - Marketing Bài tiểu luận nhóm CÁC HIỆP ĐỊNH SẼ TÁC ĐỘNG NHIỀU ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG) GIẢNG VIÊN: GS VÕ THANH THU NHÓM: 11 LỚP – KHÓA: FT002 –K46 THÀNH VIÊN: Hồ Mai Anh 31171020583 Nguyễn Viết Vân Anh 31201027312 Trần Quốc Tuấn 31201026133 Trương Thái Vượng 31201021793 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 1.1 Khái quát chung Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1.1 Sự hình thành phát triển CPTPP 1.1.2 Sự khác biệt TPP CPTPP 1.2 Mục tiêu vai trò CPTPP 1.3 Tổng quan nội dung CPTPP 1.3.1 Các cam kết thuế nhập 1.3.2 Cam kết số ngành hàng 1.3.3 Cam kết thương mại dịch vụ 1.3.4 Các cam kết sở hữu trí tuệ 10 1.3.5 Phòng vệ thương mại .11 1.4 Vị trí vai trị VN CPTPP 12 1.5 Tình hình chung hoạt động thương mại quốc tế VN 12 1.5.1 Trước hiệp định CPTPP có hiệu lực 12 1.5.2 Sau hiệp định CPTPP có hiệu lực 12 CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN HIỆN TẠI TRONG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CP-TPP 14 2.1 Mối quan hệ kinh tế VN nước thành viên CP-TPP trước sau hiệp định có hiệu lực 14 2.1.1 Canada 14 2.1.2.Chile 17 2.1.3 Australia 20 2.1.3 Nhật Bản 22 2.1.4 Mexico .26 2.2 Những thuận lợi khó khăn .27 2.2.1 Thuận lợi 27 2.2.2 Khó khăn 29 CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI HIỆP ĐỊNH CPTPP CÓ HIỆU LỰC THỰC THI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TMQT CỦA VN 29 3.1 Cơ hội .29 3.2 Thách thức 32 KẾT LUẬN .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN .37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương CPTPP: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương DN: Doanh nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Giá trị hàng hóa song phương Vtệt Nam Canada giai đoạn 2018 – 2020 15 Biểu đồ Tổng trao đổi thương mại hai chiều 2019 – 2020 Việt Nam Chile 18 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Kim nghạch xuất ngành mạnh Việt Nam sang Canada giai đoạn 20192021 16 Bảng 2.Tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Canada năm 2020-2021 20 Bảng Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2020-2021 22 Bảng Kim ngạch thương mại Việt Nam Mehico 2019-2020 25 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới đại động xảy xu hướng “tồn cầu hóa” mạnh mẽ, tích cực mở cửa hội nhập nhiều hơn, mối quan hệ quốc gia mở rộng thiết lập chặt chẽ lĩnh vực Việc thành lập hiệp định để bảo vệ quyền lợi mở rộng hội hội nhập nước nhà trọng hết Nắm bắt tình hình này, Việt Nam nhanh chóng có bước chuyển để theo kịp giới Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), xác định đường hướng phải “đổi mới” thực cơng “hiện đại hóa - cơng nghiệp hóa”, đất nước ta có bước tiến phát triển vượt bậc đa dạng lĩnh vực từ kinh tế, trị đến văn hóa xã hội Với mục tiêu “Đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế”, Việt Nam ngày trọng hoạt động xuất nhập hàng hóa giao thương với nước, từ mở rộng thị trường nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế nước nhà Để thực mục tiêu to lớn ấy, nước ta chủ trương thay đổi tư tưởng, vượt qua nhiều rào cản khó khăn để kí kết vào văn hợp tác gia nhập tổ chức thương mại lớn giới ASEAN, ASEM, APEC, WTO, mang tính chất mở đường cho kinh tế Việt Nam ngày phát triển Trong số đó, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương hiệp định đặc biệt quan trọng đánh giá mang đến nhiều tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất Việt Nam kể từ hiệp định thức có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 14/01/2019 Hiện nay, hiệp định CPTPP nhận nhiều quan tâm lợi ích đáng kể mà mang lại cho kinh tế Việt Nam Song không mà Việt Nam quên thách thức khó khăn xảy tương lai Để hiểu vấn đề này, nhóm 11 chúng em xin phép tìm hiểu, nghiên cứu Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Bài tiểu luận phân tích trình bày theo bố cục sau: Chương 1: Tổng quan Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Chương 2: Những thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế Việt Nam nước thành viên CPTPP Chương 3: Những hội thách thức hiệp định CPTPP có hiệu lực thực thi hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Và nhóm chúng em xin đặc biệt cảm ơn cô Võ Thanh Thu – giảng viên môn Thương mại quốc tế truyền tải kiến thức q báu để chúng em hồn thành tiểu luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 1.1 Khái quát chung Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1.1 Sự hình thành phát triển CPTPP CPTPP (Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership) từ viết tắt Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Đây hiệp định thương mại tự ký kết 11 nước, tiếp nối TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) sau Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định Hiệp định CPTPP có hành trình dài, buổi đàm phán Hiệp định TPP 12 nước thành viên (Singapore, Chile,New Zealand, Brunei, Hoa Kỳ, Australia, Việt Nam, Malaysia, Mexico, Canada, Nhật Bản) từ tháng 3/2010 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, đến ngày 4/2/2016, Hiệp định TPP thức ký kết nước thành viên đặt nhiều kỳ vọng vào thời điểm triển khai (dự kiến năm 2018) Tuy vậy, thực màu hồng mà vào tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi TPP, khiến cho điều kiện ban đầu khơng cịn phù hợp TPP lúc bờ sụp đổ. Trước tình hình đó, 11 nước thành viên lại thống tiếp tục Hiệp định, nhau, họ điều chỉnh số nội dung cốt lõi thay đổi tên gọi cũ thành Hiệp định CPTPP Vào tháng 3/2018, Hiệp định CPTPP thức ký kết Chile, đạt kết viên mãn chấm dứt chuyến hành trình năm bấp bênh Những cột mốc từ TPP đến CPTPP - 3/6/2005, Singapore, Chile, New Zealand, Brunei thành viên sáng lập kí kết TPP, Hiệp định P4 - 22/9/2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia P4 đề nghị đàm phán Hiệp định (TPP) - 11/2008, Australia, Peru tham gia + Năm 2009, Việt Nam gia nhập TPP với tư cách thành viên quan sát đặc biệt - 10/2010, Malaysia tham gia Hiệp định TPP - 13-14/11/2010, Việt Nam thức tham gia Hiệp định TPP - 10/2012, Mexico, Canada gia nhập TPP - 3/2013, Nhật Bản gia nhập TPP, nâng tổng số nước tham dự thành 12 thành viên - 4/2/2016, 12 nước tham dự Lễ ký kết để xác định lời văn Hiệp định TPP Auckland, New Zealand - 30/1/2017, Hoa Kỳ thức rút khỏi Hiệp định TPP giống điều Donald Trump công bố vào ngày 21/11/2016 - 11/2017, khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống thay đổi nội dung cốt lõi tên gọi Hiệp định từ TPP thành CPTPP - 8/3/2018, Bộ trưởng 11 nước thành viên thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố Santiago, Chile 1.1.2 Sự khác biệt TPP CPTPP Về nội dung Hiệp định CPTPP giữ nguyên cam kết Hiệp định TPP, đặc biệt cam kết mở cửa thị trường cho phép nước tạm hoãn thực thi khoảng 20 nghĩa vụ lĩnh vực quan trọng sở hữu trí tuệ, đầu tư, mua sắm phủ, dịch vụ tài chính, Về số lượng thành viên dân số Hiệp định TPP có 12 thành viên bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ Nhật Bản Sau Mỹ thức rút khỏi TPP, 11 nước thành viên lại tiếp tục ký kết hiệp định CPTPP Về đóng góp vào thương mại GDP tồn cầu Giá trị đóng góp vào GDP thương mại toàn cầu Hiệp định TPP tương ứng 40% 30% giá trị đóng góp Hiệp định CPTPP tương ứng 15% 15% 1.2 Mục tiêu vai trò CPTPP CPTPP hi vọng tạo khu vực thương mại tự rộng lớn xuyên suốt khu vực châu Á, Thái Bình Dương với phạm vi thị trường khoảng 500 triệu người, quy mơ chiếm khoảng 13,5% GDP tồn cầu (khoảng 10.100 tỷ USD) CPTPP tạo thuận lợi thương mại tối đa chi phí xuất nhập thời gian giao dịch giảm đáng kể; hội tốt để nắm bắt thị trường, chuỗi sản xuất cung ứng Đối với nước nhỏ, hội tốt để thúc đẩy kinh tế thị trường, thu hút nhà đầu tư tăng thu nhập Bên cạnh đó, gia nhập TPP (tiền thân CPTPP), số quốc gia Đông Á mong muốn nương nhờ "kẻ mạnh" Hoa Kỳ, phần để thúc đẩy kinh tế mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ Mặt khác, xem Mỹ thành chỗ dựa để đối đầu với yêu sách lãnh thổ Trung Quốc - vấn đề gay gắt thời điểm Mỗi quốc gia thành viên gia nhập vào TPP hay CPTPP có dự tính riêng biệt cho thân, đạt lợi ích khác lĩnh vực khác 1.3 Tổng quan nội dung CPTPP Hiệp định CPTPP bao gồm văn kiện: Lời mở đầu, điều khoản phụ lục, quy định mối quan hệ với Hiệp định nước thành viên, xử lý vấn đề liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập CPTPP LỜI MỞ ĐẦU điều khoản: Điều Tích hợp Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Điều Tạm đình thực số điều khoản Điều Hiệu lực Điều Rút khỏi Hiệp định Điều Gia nhập Điều Rà soát Hiệp định CPTPP Điều Các lời văn xác thực PHỤ LỤC Theo Bộ cơng thương, nội dung giữ nội dung từ Hiệp định cũ TPP, bao gồm 30 chương phụ lục Tuy vậy, nước thành viên cho phép tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để cân quyền lợi nghĩa vụ, bao gồm: 11 nghĩa vụ liên quan đến chương 18 Sở hữu trí tuệ; nghĩa vụ liên quan đến chương 15 Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CPTPP LỜI MỞ ĐẦU Chương I Các điều khoản định nghĩa chung Chương Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Chương Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ Chương Dệt may Chương Hải quan tạo thuận lợi thương mại Chương Phòng vệ thương mại Chương Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động vật Chương Hàng rào kỹ thuật thương mại Chương Đầu tư Chương 10 Thương mại dịch vụ xuyên biên giới Chương 11 Dịch vụ tài Chương 12 Nhập cảnh tạm thời cho khách kinh doanh Chương 13 Viễn thông Chương 14 Thương mại điện tử Chương 15: Mua sắm phủ Chương 16 Chính sách cạnh tranh Chương 17 Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp độc quyền định Chương 18 Sở hữu trí tuệ Chương 19 Lao động Chương 20 Môi trường Chương 21 Hợp tác nâng cao lực Chương 22 Tính cạnh tranh thuận lợi hóa kinh doanh Chương 23 Phát triển Chương 24 Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 25.Hài hịa quy định Chương 26 Minh bạch hóa chống tham nhũng Chương 27 Các điều khoản hành thể chế Chương 28 Giải tranh chấp Chương 29 Các ngoại lệ điều khoản chung Chương 30 Các điều khoản cuối PHỤ LỤC 1.3.1 Các cam kết thuế nhập Các nước thành viên cam kết xóa bỏ gần tồn thuế nhập Biểu thuế quan nhập nước Trong đó, nước Australia, Brunei, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam áp dụng chung BIểu thuế quan nhập khẩu; nước lại (Canada, Chile, Mexico , Nhật Bản) áp dụng Biểu thuế nhập riêng cho nước thành viên Các cam kết xóa bỏ cắt giảm thuế nhập CPTPP chia thành nhóm chính: - Nhóm xóa bỏ thuế nhập ngay: Thuế nhập xóa bỏ Hiệp định thức có hiệu lực - Nhóm xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình: Sau khoảng thời gian định, thuế nhập đưa 0% - Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Thuế nhập xóa bỏ cắt giảm với số lượng hàng hóa định Đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dòng thuế nhập Cụ thể: Canada cam kết xóa bỏ 95% số dịng thuế Nhật Bản cam kết xóa bỏ 86% số dịng thuế sau Hiệp định có hiệu lực gần 90% dòng thuế sau năm Peru cam kết xóa bỏ 80,7% số dịng thuế sau Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ thuế quan 99,4% số dòng thuế vào năm thứ 17 kể từ Hiệp định có hiệu lực Mexico cam kết xóa bỏ 77,2% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ thuế 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ HIệp định có hiệu lực 23 CP-TPP có hiệu lực mở hội lớn hoạt động xuất nhẩu doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường khó tính tiềm hàng đầu Nhật Bản Trong hai năm trở lại đây, kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản liên tục tăng trưởng mạnh mẽ, cụ thể sau: Bảng 3: Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2020-2021 Đơn vị tính: Tỷ USD Năm 2020 Năm 2021 So sánh Chỉ tiêu Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị % Xuất 19,28 48,65 20,13 46,96 0,85 104,41 Nhập 20,35 51,35 22,65 53,04 4,19 122,69 Tổng kim ngạch thương mại 39,63 100 42,7 100 5,03 113,35 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam, 2021) Bảng cho thấy, tổng kim ngạch thương mại năm 2021 đạt 42,7 tỷ USD tăng 5,03 tỷ USD so với năm 2020, tương đương với tỷ lệ tăng 13,35% Trong đó: Nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2021 đạt 22,65 tỷ USD tăng 4,19 tỷ USD so với năm 2020, tương đương với tỷ lệ tăng 22,69% Xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2021 đạt 20,13 tỷ USD tăng 0,85 tỷ USD so với năm 2020, tương đương với tỷ lệ tăng 4,41% Có thể năm 2021, Việt Nam nhập siêu từ thị trường trị giá đạt 2,52 tỷ USD Trong cấu nhập siêu chủ yếu sau: Các sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện công nghệ cao Nhật Bản đứng kim ngạch nhập vào Việt Nam với trị giá đạt 6,22 tỷ USD chiếm 27,5% tổng kim nghạch nhập hàng hóa Việt Nam từ Nhật Bản năm 2021 Các sản phẩm thuộc hàng hóa máy móc, dụng cụ, phụ tùng, thiết bị năm 2021 đứng thứ hai kim ngạch nhập chiếm gần 4,45 tỷ USD, tương đương chiếm 19,6% tổng cấu, tăng 0,6% so với năm 2020 Các mặt hàng kim loại, sắt thép năm 2021 đạt 1,73 tỷ USD chiếm 7,6% tổng cấp nhập tăng 23,8% so với năm 2020 24 Các sản phẩm phế liệu, nguyên vật liệu năm 2021 đạt 1,08 tỷ USD tương đương với 4,8% tổng cấp hàng hóa Việt Nam nhập từ Nhật Bản, tăng 10,8% so với năm 2020 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đứng đầu kim ngạch nhập hàng hóa từ Nhật Bản, trị giá gần 6,22 tỷ USD, chiếm 27,5% tổng kim ngạch nhập hàng hóa loại từ thị trường này, tăng 15,7% so với năm 2020 Tóm lại hoạt động nhậu loại hàng hóa Nhật Bản Việt Nam năm 2021 có gia tăng so với năm 2020 Đối với hoạt động Xuất khẩu, Việt Nam có ba nhóm hàng đạt kim ngạch lớn năm 2021 là: Các mặt hàng dệt, may đạt 3,32 tỷ USD; máy móc thiết bị phụ tùng đạt 2,56 tỷ USD; phương tiện vận tải đạt 2,47 tỷ USD tương đương với tỷ lệ cấu 16%; 12,7% 12,2% Trong năm 2021, hầu hết mặt hàng xuất sang Nhật Bản có gia tăng trưởng so với năm 2021, kể tới như: Sắt thép loại tăng 153,8%; Dầu thô tăng gần 72%; sản phảm thủy tinht ăng 73,3% đặc biệt nhóm sản phẩm phân bón với mức tăng trưởng cực lớn tăng 705,4% Tuy nhiên bên cạnh số mặt hàng xuất kim nghạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2021 lại có chiều hướng giảm như: Điện thoại linh kiện n điện thoại giảm 15,4%; sản phẩm thành phẩm may mặc giảm 24,3%’ sản phẩm giấy giảm 6,5% sản phẩm từ sắn giảm 77,6% Nguyên nhân chủ yếu dù CP-TPP có hiệu lực nhiên Nhật Bản muốn bảo vệ đảm bảo hoạt động kinh doanh sản phẩm mạnh trước gia nhập mặt hàng nước vào thị trường nội địa Cụ thể cấu kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2021 thể qua bảng sau: 25 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam, 2022) Trong năm 2021, số mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng mạnh thời gian vừa qua nhờ Hiệp định CP-TPP có phần tác động khơng nhỏ mà Nhật Bản cam kết xóa bỏ dần thuế nhập cho số mặt hàng xuất Việt Nam Cụ thể, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế với 86% dịng thuế, tương đương với gần 94% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản, đồng thời xóa bỏ gần 90% dịng thuế sau khoảng thời gian năm Khơng thể phủ nhận CP-TPP hiệu lực giúp cho Việt Nam đạt kết định từ thị trường Nhật Bản, điều hứa hẹn giúp Việt Nam tăng trưởng xuất tương lai Không dừng lại kinh tế - thương mại, CP-TPP hiệu lực mở cho Việt Nam nhiều hội thu hút đầu tư, Nhật Bản quốc gia có dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đứng thứ giới với 4118 dự án có tổng số vốn đăng ký đầu tư đạt 57,3 tỷ USD với đa dạng lĩnh vực đầu tư như: Bất động sản, bán lẻ, công nghiệp chế tạo chế biến Ngoài với 2500 doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động Việt Nam có ý định mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh đặc biệt bối cảnh môi trường đầu tư vào kinh doanh Việt Nam tương đối ổn định 26 Như thấy CP-TPP hiệu lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đầu tư Việt Nam Nhật Bản, tạo hội kinh doanh mới, làm giảm thiểu thể chế thủ tục đầu tư, tạo tiền đề cho phát triển lâu dài 2.1.4 Mexico Ngày 30/12/2018, hiệp định CP-TPP thức có phê duyệt bên, hiệu lực củ Mehico Việt Nam bắt đầu tư 2019 Đây bước phát triển quan trọng trính thúc đẩy hợp tác thương mại – đầu tư Việt Nam Mehico Thương mại hàng hóa Việt Nam Mexico có sức bật đáng kể từ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 Cụ thể: Bảng 4: Kim ngạch thương mại Việt Nam Mehico 2019-2020 Đơn vị tính: Tỷ USD Năm 2019 Năm 2020 So sánh Chỉ tiêu Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị % Xuất 2,83 81,56 3,16 85,87 0,33 111,66 Nhập 0,64 18,44 0,52 14,13 (0,12) 81,42 Tổng kim ngạch thương mại 3,47 100 3,68 100 0,21 106,12 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam) Năm 2020, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 3,68 tỷ USD tăng 0,21 tỷ USD so với năm 2019 tương đương với tỷ lệ tăng 6,12% Trong đó: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Mehico năm 2020 đạt 3,16 tỷ đồng tăng 0,33 tỷ đồng so với năm 2019, tương đương với tỷ lệ tăng 11,66% Kim ngạch nuất Việt Nam sang Mehico năm 2020 đạt 0,52 tỷ USD giảm 0,12 tỷ USD so với năm 2019, tương đương với tỷ lệ giảm 18,58% Theo số liệu báo cáo 08 tháng đầu năm 202.1 kim ngạch thương mại song phương Việt Nam Mehico đạt 3,24 tỷ USD, tức tăng 36,08% so với thời điểm kỳ năm 2020 Chính kết đưa Mehico trở thành đối tác chiến lược thương mại lớn thứ khu vực Mỹ Latinh lớn thứ khu vực châu Mỹ Việt Nam Điểm sáng hoạt động xuất Việt Nam sang Mehico thời gian xuất đạt 2,92 tỷ USD, tăng 43% so với thời điểm 27 kỳ Đây mức tăng trởng xuất đứng hàng đầu số nước thành viên trọng CPTPP hàng hóa Việt Nam Có thể thấy, việc Việt Nam Mehico thiết lập quan hệ FTA mang lại nhiều lợi to lớn cho hoạt động xuất nhập Việt Nam Khi Mehico cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cho Việt Nam lên tới 77% sau khoảng thời gian CP-TPP có hiệu lực Từ năm 2020, kim ngạch xuất Việt Nam sang Mehico đặt mức tăng trưởng mạnh mẽ, lên tới 41% so với năm 2018 Đồng thời Mehico số quốc gia mà Việt Nam xuất siêu hàng năm lên tới tỷ USD Với kết đạt thương mại gần 04 năm thực thi CP-TPP, Việt Nam Mehico sẽ tiếp tục thúc đẩy thương mại song phương tảng hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế đồng thời tập trung vào xuất mặt hàng mạnh bên để trì hợp tác phát triển kinh tế chung theo Hiệp định CP-TPP 2.2 Những thuận lợi khó khăn 2.2.1 Thuận lợi 2.2.1.1 Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế CP-TPP có hiệu lực giúp cho Việt Nam tăng trưởng kinh tế, theo tính tốn Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho thấy, CPTPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 1,7 tỷ USD, tỷ USD xuất khẩu, tăng tương ứng 1,32% 4,04% đến năm 2035 Bên cạnh việc góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, CP-TPP cịn đóng vai trị xóa bỏ dần chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gây ảnh hưởng cản trở khơng tốt tới thương mại hóa giới 2.2.1.2 Mở rộng thị trường xuất khẩu, Hiệu lực CP-TPP giúp cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất tiếp cận với nhiều thị trường giới chịu nhiều áp lực từ hàng rào thuế quan Các ngành hàng mạnh nông sản, thực phẩm, dệt may có nhiều hội để chinh phục thị trường khó tính, điều làm cho mức tăng trưởng nhành hàng cải thiện, giá trị kim ngạch xuất gia tăng đáng kể Các doanh nghiệp xuất mặt hàng mạnh sé phát triển nâng cao khả cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm quốc tế Bên cạnh lợi ích xuất khẩu, CP-TPP hiệu lực giúp Việt Nam gia tăng kĩ thuật công nghệ, kĩ thuật chất lượng gia cơng hàng hóa xuất khẩu, thúc đẩy trình phát triển, học hỏi, 28 tiếp thu công nghệ kĩ thuật sản xuất hàng hóa cao Australia, Mehico, Nhật Bản, Canada 2.2.1.3 Góp phần cải cách thể chế Việt Nam CP-TPP có hiệu lực, thúc đẩy q trình phát triển ngành kinh tế, thương mại, đầu tư phát triển Và để phù hợp với q trình đổi hỏi Việt Nam phải đổi cải cách thể chế phù hợp với hòa nhập chung với thể chế kinh tế giới mơ hình tăng trưởng kinh tế đất nước hội nhập nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thu hút tham gia đa quốc gia 2.2.1.4 Góp phần giải việc làm, giải an sinh xã hội CP-TPP có tác động giúp cho kinh tế cải thiện, chất lượng số lượng hàng hóa, cơng việc nhiều bên cạnh việc doanh nghiệp, cơng ty nước ngồi vào VIệt Nam đầu tư ngày nhiều lên đòi hỏi lượng lớn nhân lực để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại Điều góp phần giải việc làm cho phần phận lao động địa phương Việt Nam Thặng dư tư hoạt động thương mại, xuất nhập khiến cho thu nhập người dân tăng lên, đời sống cải thiện từ góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn dịnh để phát triển kinh tế xã hội 2.2.1.5 Tạo lợi ích mua sắm cơng CP-TPP hiệu lực giúp cho việc mở cửa thị trường mua sắm công trở nên minh bạch hơn, giúp cải thiện điều kiện mua sắm cơng Việt Nam, đồng thời lấy làm chuẩn mực để lực chọn nhà cấp sản phẩm dịch vụ tốt 2.2.1.6 Là sở tham chiếu để kí kết Hiệp định thương mại tự khác Việc tham gia vào CP-TPP giúp cho Việt Nam thiết lập mối quan hệ thương mại lâu dài với nhiều quốc gia lớn Điều khiến cho vị Việt Nam trường quốc tế gia tăng, điều khiến cho Việt Nam có thêm uy tín nhiều hội để kí kết Hiệp định thương mại tự khác giới nhằm phát triển cách toàn diện 2.2.1.7 Giảm thiệt hai đối đầu với đối thủ cạnh tranh khác Đối với mặt hàng May mặc, tham gia vào CP-TPP Việt Nam chịu phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc Bởi giá trị xuất từ mặt hàng may mặc Việt Nam gia tăng phân bổ đồng thêm sang nước thành viên CP-TPP, nước cạnh tranh khác không tham gia vào CP-TPP chịu thiệt hại phụ thuộc vào giao thương chuyển hướng Trung Quốc Đối với sản phẩm mạnh gạo: Việt Nam phải cạnh tranh với hai đối thủ mạnh Thắi Lan Ấn Độ tron gnhiều năm qua Việc tham gia CP-TPP giúp Việt Nam cạnh 29 tranh gay gắt với Thái Lan Ấn Độ hai quốc gia không tham gia TPP Điều giúp Việt Nam mở rộng thêm thị trường xuất gạo trang nước thành viên CP-TPP tạo hội gia tăng kim ngạch xuất khẩu, quảng bá sản phẩm mạnh đồng thời tiếp cận thêm với nhiều đối tượng thị trường tiềm 2.2.2 Khó khăn TPP khơng mang đến cơi hội quan hệ FTA với nước thành viên mà cịn mang lại khó khăn thách thức cho Việt Nam Thị trường giới rộng mở nhiên Việt Nam khơng chủ động tìm hiểu, thâm nhập, học hỏi đổi công nghệ khó lịng thực việc chiếm lĩnh thị trường Đặc biệt sản phẩm, dịch vụ Việt Nam cải thiện nhiên sức cạnh tranh so với sản phẩm, dịch vụ nước thành viên hạn chế, khả đánh thị trường nội địa bị đào thải khỏi thị trường quốc tế tương đối cao Tham gia CP-TPP đồng nghĩa với việc Việt Nam phải cắt giảm thuế nhập theo thỏa thuận kí kết Điều làm giảm lượng lớn vào thu ngân nhà nước, nhiên việc hầu hết quốc gia thành viên đồng loại giảm thuế nhập cho Việt Nam, điều không gây thêm tác động tổn hại nhiều đến Việt Nam a Với việc thuế nhập bị cắt giảm, Chính phủ Việt Nam xem xét phê chuẩn cải thiện việc giữ lại thuế xuất có nguồn thu lớn dầu thơ khống sản để tránh khơng gây tác động giảm thu lợn đến Ngân sách nhà nước Khi tham gia vào TPP, khó khăn cịn đặt nặng lên vai doanh nghiệp Việt Nam nhiều Thực tế cho thấy nguồn lực doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, trình độ kĩ thuật nhận lực cịn chưua cao, công nghệ chưa thực tiên tiến, vốn tư khơng đủ mạnh Do khả thích ứng doanh nghiệp Việt Nam cịn Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải có đủ lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, đồng thời phải thích ứng với mơi trường kinh doanh, thể chế trị,, điều kiện, thị hiếu, yêu cầu chất lượng thể chế khắc nghiệt thị trường giới 30 CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI HIỆP ĐỊNH CPTPP CÓ HIỆU LỰC THỰC THI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TMQT CỦA VN 3.1 Cơ hội CPTPP Hiệp định mang tính tồn diện, mà gồm các nguyên tắc thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều chủ đề khác Hiệp định ảnh hưởng tạo áp lực lên nhà nước khiến cho môi trường đầu tư, kinh doanh thay đổi tạo nhiều hội cho doanh nghiệp (DN) phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Cụ thể: Một lợi ích thể chế Việc tham gia CPTPP hội để nhận bù đắp thiếu sót dần hồn thiện thể chế, khn khổ pháp lý, chất lượng quản lý hướng tới thị trường xã hội chủ nghĩa mục tiêu quan trọng hướng tới tương lai đảng ta đề Việc tham gia Thỏa thuận giúp thay đổi toàn cách vận hành thể chế nhà nước, khiến tiếp cần gần với quy tắc hoạt động thương mại quốc tế Hỗ trợ cho đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế đất nước, tạo hội để ta phát triển kinh doanh khơng bị gị bó mặt dự đoán rủi ro, điều đáng lo ngại để tránh tương lai xảy Cải cách thể chế khiến cho toàn xã hội gia tăng lực cạnh tranh lên tầm cao mới, khiến cho ta phân bổ nguồn lực cách hợp lý sử dụng nội cách khéo léo khai thác thứ bên ngồi cách khơn ngoan Hiệp định làm thay đổi nhiều lĩnh vực, bao gồm dịch vụ, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, đầu tư, tiếp cận thị trường hàng hóa, hải quan, thương mại điện tử,các vấn đề pháp lý, quy tắc xuất xứ phi biện pháp thuế quan, số biện pháp khác Trong môi trường quốc tế Việt Nam học tập nhiều thứ từ đặt mục tiêp phát triển hồn thiện thể chế pháp lý quản lý hoạt động, môi trường kinh doanh CPTTP sẽ thúc đẩy giúp Việt Nam tái cấu kinh tế xếp lại DN nhà nước;đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính; Thiết lập mối liên kết ban, ngành Chính phủ nhằm nâng cao tính cạnh tranh môi trường kinh doanh, thúc đẩy kết nối hợp tác doanh nghiệp ngồi nước Hình 1: Những số thương mại quốc tế CPTPP 31 Thứ hai, CPTPP mở nhiều động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư từ quốc gia Lớn khiến cho kinh tế Việt Nam phát triển, sở vật chất kiến trúc thượng tầng dần hồn thiện tạo mơi trường cho người dân tốt Đây hội để nhiều cơng ty việt nam tím kiếm trường hợp đầu tư quốc gia thành viên, mở rộng thị trường phát triển công ty Thứ ba, Thứ ba, lợi ích xuất Việc nước giảm thuế cho VIệt Nam, có Nhật Bản Canada giảm mức thuế cho hàng hóa nhập vào thị trường họ 0% ưu đãi cho doanh nghiệp việt nam khiến cho lượng xuất ta tăng vọt Xuất ta tăng 4.04% đến năm 2035 Việc tham gia vào CPTPP khiến cho quan hệ Việt Nam với nước FTA phát triển theo chiều hướng thúc đẩy việt nam cấu lại mặt thị trường nhập theo hướng cân Theo nghiên cứu công bố vào tháng năm 2018 Đến năm 2030 Việt Nam tăng lượng nhập sang nước từ 54 tỷ đô đến 80 tỷ đô 32 Thứ tư, lợi ích tham gia chuỗi cung ứng thị trường Các nước CPTPP chiếm tỷ trọng GDP lớn tồn cầu giúp việt nam có nhiều hội hình thành Tham gia vào CPTPP giúp xu hướng ngày rõ ràng phát triển mạnh mẽ Nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp, kiến thức chuyên ngành tạo cách mạng đột phá công nghệ sản xuất Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt 5-10 năm tới Thứ năm, lợi ích ngành giảm thuế Những ngành thực phẩm, đồ uống, dệt may, dịch vụ số ngành sản xuất phát triển mạnh mẽ Nâng cao sở vật chất, trang thiết bị CPTPP tạo mức tăng trưởng bình quân từ 4%-5% mức tăng trưởng đạt từ 8,7%-9,6% Thứ sáu, lợi ích việc làm, thu nhập Việc tiếp cận với thị trường rộng lớn bao gồm nước thành viên mở nhiều hội việc làm gia tăng thu nhập nhân dân nước nhà Tiếp cận với nhiều lượng thông tin lớn từ nước phát triển, đặc biệt tiếp cận với lượng khách hàng dồi dẫn đến có lợi Việt Nam nước đối tác Tăng trưởng kinh tế giúp ta nâng cao môi trường đời sống người dân, nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức chun ngành quản lý nhân lực tốt đồng thời nâng cao trang thiết bị y tế quan tâm đến sức khỏe cộng đồng 3.2 Thách thức Thứ nhất, thách thức khuôn khổ pháp luật thể chế Về khuôn khổ pháp lý thể chế: pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động Thực tế, trình hội nhập kinh tế quốc tế năm gần đây, Việt Nam tích cực hồn thiện khung pháp lý, thay đổi, bổ sung số luật quan trọng như: Luật Cạnh tranh (2004), Luật Thương mại (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật Thương lượng, Chữ ký Tuân thủ Hợp đồng Quốc tế, Luật Kinh doanh (2005), Luật Luật sư (2006, sửa đổi 2012), Luật Phá sản (2014), Luật Doanh nghiệp (2014), Luật Đầu tư (2014)… Nhưng việc thực thi luật chậm so với yêu cầu đặt chưa thực đáp ứng yêu cầu cao chuẩn mực quốc tế Hội nhập nói chung tham gia CPTPP nói riêng Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung chưa phát triển hệ thống pháp luật nước thành viên CPTPP khác, đó, việc đưa hệ thống pháp luật để phù hợp với bên khách thách thức lớn Việt Nam Những cam kết khó, địi hỏi nguồn lực để thực lớn tạm hoãn từ Hoa Kỳ rút khỏi 33 TPP Nhiều cam kết có mẻ phù hợp với chủ trương đường lối đảng vạch thị trường, cách thức kinh doanh Ngoài ra, việc gia nhập WTO mang lại cho kinh nghiệm, với nỗ lực không ngừng chuẩn bị kỹ lưỡng, thực cam kết theo lộ trình, hồn thành xuất sắc cơng việc Cùng với Bộ Tư pháp khẩn trương kiểm tra nhanh lại số lượng lớn văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền, đề xuất hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung hình thức áp dụng phù hợp để phù hợp với yêu cầu Hiệp định CPTPP Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ cơng bố kế hoạch triển khai hiệp định CPTPP Chính phủ, giao nhiệm vụ cho bộ, ban, ngành liên quan triển khai nhiệm vụ cụ thể nhằm đảm bảo hiệp định thực thi đầy đủ hiệu quả.Thách thức kinh tế Về nơng nghiệp Việt Nam mạnh cạnh tranh thị trường quốc tế số sản phẩm thịt lợn, thịt gà Việt Nam sản xuất chất lượng sản phẩm cịn yếu, Lý tổ chức sản xuất quy mô doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng cịn nhỏ dẫn tới khơng đáp ứng u cầu mặt chi phí chất lượng sản phẩm Nhất với nước phát triển có chất lượng sản phẩm cao cạnh tranh mạnh Nhật Bản thách thức lớn cho Việt Nam. Một số sản phẩm cơng nghiệp có lợi nước CPTPP gây khó khăn cho sản xuất sản xuất giấy, thép, tơ, v.v Tuy nhiên, có lý áp lực cạnh tranh không cao lắm, 10-15 năm tới, sản phẩm chủ yếu hướng đến thị trường trung cấp, sản phẩm nước Thấp Thường hướng đến phân khúc cao cấp Để vượt qua thách thức này, lĩnh vực nông nghiệp - chăn ni, thời gian qua, Chính phủ ban hành nghị định nhằm tái cấu sản xuất tái cấu ngành nông nghiệp Nâng cao kiến thức chăn nuôi, suất chất lượng nông sản Hiện có nhiều cơng ty lớn Việt Nam quan tâm đến lĩnh vực nơng nghiệp họ có cơng nghệ sản xuất tiên tiến giúp Việt Nam cạnh tranh tốt lĩnh vực nhà giới Với nước sản phẩm khác, giải pháp chủ yếu kéo dãn lộ trình giảm thuế để có thời gian tái cấu sản xuất Thúc đẩy đầu tư với quy mô lớn áp dugnj công nghệ tân tiến vào cạnh tranh Không để thực theo lộ trình bị động ỷ lại vào ưu đãi Thứ hai, thách thức xã hội Khi cạnh tranh tăng làm cho doanh nghiệp phụ thuộc vào bao cấp nhà nước, doanh nghiệp có cơng nghệ trang thiết bị lỗi thời phải lâm vào cảnh khó khăn có nguy bị phá sản Tuy nhiên trình bày nước thành vien CPTPP khơng cạnh tranh hầu hết 34 ngành xuất ta số ngành nên thách thức mang tính quy mô xảy ngắn hạn Với với tham gia vào thị trường, cạnh trang khiến cho kinh tế nước ta ngày phát triển Về quy mơ lớn mặt lợi ích với tồn tổng thể kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Để vượt qua thách thức nhà nước cần phải quản lý hỗ trợ, đưa ưu đãi cho doanh nhiệp vừa nhỏ giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ trụ vững thị trường giúp hướng doanh nghiệp hướng Phát triển mặt sở vật chất, công nghệ quy mô khiến cho mặt hàng yếu Việt Nam cạnh tranh ngắn hạn đảm bảo gia tăng chất lượng, vươn thị trường quốc tế Thứ ba, thách thức thu ngân sách Việc Việt Nam giảm thuế nhập nước thành viên CPTPP làm giảm thu ngân sách khơng có tác động đột ngột, có tới 7/10 nước CPTPP có FTA với Việt Nam, có nước Canada, Mexico Peru Việt Nam có khơng có hiệp định thương mại tự do, thương mại mức vừa phải Trước tác động đến thu ngân sách hợp nhấtTrước tác động việc hợp thu ngân sách, Bộ Tài cấu lại ngân sách nhà nước, bao gồm cải thiện Ngân sách, sách thuế, hệ thống pháp luật thuế quản lý hải quan để cải thiện môi trường đầu tư Kinh doanh, mở rộng sở thuế, tăng thu nội địa, sở đảm bảo tính bền vững an ninh ngân sách quốc gia tài quốc gia Việc bổ sung thuế xuất khẩu, giữ nguyên thuế xuất số mặt hàng có nguồn thu lớn dầu thơ số khống sản nên không ảnh hưởng nhiều đến việc giảm thu Ngồi ra, với lợi ích mà CPTPP mang lại, doanh nghiệp ngồi nước có nhiều hội phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đóng góp nhiều cho ngân sách quốc gia thông qua nguồn thu thuế nội địa thuế thu nhập doanh nghiệp Điều giúp cân đối phần thu, chi ngân sách nhà nước 35 KẾT LUẬN Hiệp định CPTPP hiệp định đặc biệt xuất phát từ tầm cỡ lịch sử hình thành phát triển Xuất phát từ tiền thân hiệp định TPP – hiệp định mang tính lịch sử đặt tiêu chuẩn cho hiệp định thương mại tương lai, CPTPP tiếp nhận tiêu chuẩn TPP phát triển nhằm trở thành hiệp định toàn diện tham vọng tất lĩnh vực, có xóa bỏ thuế quan hàng rào khác thương mại đầu tư Tính tới thời điểm tại, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương có 11 nước thành viên với 11 kinh tế phát triển khác biệt có chung mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà đẩy mạnh mối liên kết nhiều lĩnh vực với nước thành viên nhằm hỗ trợ phát triển Kể từ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực Việt Nam, dễ dàng nhận thấy thay đổi tích cực hoạt động xuất nhập nước nhà, giúp nước ta tái cấu thị trường xuất theo hướng cân Những tiêu chuẩn cao từ thỏa thuận CPTPP tạo thêm nhiều động lực để Việt Nam cải cách thể chế kinh tế cải thiện môi trường kinh doanh đại hơnSong song với thành tựu hội giao thương mà CPTPP góp phần mang lại cho kinh tế Việt Nam khó khăn việc đạt thỏa thuận mở rộng thị trường cho nước ta Nhìn chung, thành cơng kí kết Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cột mốc đáng tự hào Việt Nam ta Trở thành thành viên CPTPP chứng minh thực lực vị kinh tế Việt Nam sân chơi quốc tế tín hiệu xanh cho việc kinh tế trị văn hóa xã hội nước ta có hội vươn giới cách nhanh chóng tích cực Đứng trước hội này, nước ta cần phải nhận thức tình hình kinh tế nước nhà để cải thiện nâng cấp thêm tập trung đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, trọng trì mối quan hệ tốt đẹp với nước thành viên CPTPP 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Thanh (2018) Tham gia CPTPP khẳng định vai trị vị địa - trị quan trọng Việt Nam Truy cập ngày 09/02/2021 https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tham-gia-cptppkhang-dinh-vai-tro-va-vi-the-dia-chinh-tri-quan-trong-cua-viet-nam-1491849201 Bình Lee (2019) Việt Nam chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu Truy cập ngày 10/02/2021 https://chatluongvacuocsong.vn/viet-nam-chuyen-tu-nhap-sieu-sang-xuat-sieu- d77410.html Ngô Văn Vũ, Nguyễn Thùy Dương, Phạm Văn Nghĩa (2020) Tác động Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Việt Nam Truy cập ngày 10/02/2021 https://www.vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/tac-dongcua-hiep-dinh-doi-tac-toan-dien-va-tien-bo-xuyen-thai-binh-duong-doi-voi-viet-nam-94 A.N (2021) Thương mại Việt Nam – Nhật Bản có tính bổ trợ cho Truy cập ngày 10/02/2021 https://dangcongsan.vn/kinh-te/thuong-mai-viet-nam-nhat-ban-co-tinh-botro-cho-nhau-598105.html Thu Hòa (2021) Việt Nam sau năm thực thi hiệp định CPTPP Truy cập ngày 10/02/2021 http://consosukien.vn/vie-t-nam-sau-2-nam-thu-c-thi-hie-p-dinh-cptpp.htm Cổng thơng tin FTA (2021) Tình hình XNK số mặt hàng sang nước thành viên CPTPP tháng 7/2021 Truy cập ngày 10/02/2021 https://trungtamwto.vn/chuyende/18598-tinh-hinh-xnk-mot-so-mat-hang-chinh-sang-cac-nuoc-thanh-vien-cptpp-thang072021 Báo Công thương (2021) Việt Nam - Canada: Mẫu hình thành cơng việc thực CPTPP Truy cập ngày 12/02/2021 https://trungtamwto.vn/an-pham/17390-viet-nam-canada-mau-hinh-thanh-cong-trong-viec-thuc-hien-cptpp? fbclid=IwAR1lNNbx2nNHDyN31rQlN4xExzZ1XVE-5tqW8oSeS7AuQuSzQnUctJHy0Zo 37 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN