1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích về tư tưởng và lịch sử phát triển về quyền con người và lịch sử hình thành pháp luật quốc tế về quyền con người

16 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương I . Khái Niệm Và Nguồn Gốc Về Quyền Con Người

  • Chương II : Tư tưởng và lịch sử phát triển của quyền con người

    • 2.1.Khái quát chung về tư tưởng và lịch sử phát triển

  • Chương III .Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế về Quyền con người

    • 3.Khái quát chung lịch sử hình thành pháp luật quốc tế về Quyền con người

    • 3.1 Các “thế hệ” Quyền con người

      • 3.1.1 Thế hệ thứ nhất: Các quyền dân sự, chính trị

      • 3.1.3 Thế hệ quyền con người thứ ba

      • 3.1.2 Hiến chương Liên hợp quốc – văn kiện nền tảng của luật nhân quyền quốc tế

      • 3.1.3 Bộ luật nhân quyền quốc tế - xương sống của luật nhân quyền quốc tế

      • 3.1.4 . Hệ thống các văn kiện của luật nhân quyền quốc tế

  • Tài Liệu Tham Khảo

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Luật TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn : Lý luận pháp luật Quyền người Đề Bài : Phân tích tư tưởng lịch sử phát triển quyền người lịch sử hình thành pháp luật quốc tế quyền người Giảng Viên : TS Ngô Thị Minh Hương Sinh Viên : MSSV : Lớp Hà Nội, Tháng 11/2021 Chương I Khái niệm Quyền người 1.1 Khái niệm Quyền người 1.2 Nguồn gốc quyền người Chương II : Tư Tưởng Và Lịch Sử Phát Triển Về Quyền Con Người 2.1.Khái quát chung tư tưởng lịch sử phát triển 2.2 Các tư tưởng Quyền người Chương III Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế Quyền người 3.Khái quát chung lịch sử hình thành pháp luật quốc tế Quyền người 3.1 Các giai đoạn hình thành lịch sử pháp luật quốc tế Quyền người 3.1.1 Những yếu tố tiền đề 3.1.2 Các hệ Quyền người 10 3.1.3 Quyền người văn kiện quốc tế 13 Chương IV Kết Luận 13 Tài Liệu Tham Khảo 14 Đặt vấn đề Quyền người khái niệm mang tính lịch sử lâu đời Đây phạm trù đa diện, kết tinh giá trị cao đẹp văn hóa tất dân tộc Đây khơng ngơn ngữ chung mà cịn sản phẩm chung, mục tiêu chung quốc gia, dân tộc giới Những tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền quốc gia tự nguyện tuân thủ kết trình phấn đấu lâu dài Cùng với lịch sử lồi người, nhận thức tư tưởng nhân loại quyền người liên tục phát triển Khởi đầu ý tưởng sơ khai nhân phẩm tự do, dần hình thành nên khái niệm chuẩn mực quốc gia, chuẩn mực quốc tế nhân quyền Để có nhìn bao qt vấn đề sinh viên xin chọn đề tài : Phân tích tư tưởng lịch sử phát triển quyền người lịch sử hình thành pháp luật quốc tế quyền người Chương I Khái Niệm Và Nguồn Gốc Về Quyền Con Người 1.1.1 Khái niệm Quyền người Quyền người (Human rights) quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Theo định nghĩa Văn phịng Cao ủy Liên hiệp quốc, quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người Quyền người phép mà tất thành viên cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tơn giáo, địa vị xã hội… có từ sinh ra, đơn giản họ người Định nghĩa mang dấu ấn học thuyết quyền tự nhiên Ở Việt Nam, có định nghĩa quyền người số quan nghiên cứu chuyên gia nêu Những định nghĩa khơng hồn tồn giống nhau, xét chung, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Như vậy, nhìn góc độ cấp độ quyền người xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ Những chuẩn mực kết tinh giá trị nhân văn toàn nhân loại, áp dụng với người, cho tất người Nhờ có chuẩn mực này, thành viên gia đình nhân loại bảo vệ nhân phẩm có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân với tư cách người Cho dù cách nhìn nhận có khác biệt định, điều rõ ràng quyền người giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử Chương II : Tư tưởng lịch sử phát triển quyền người 2.1.Khái quát chung tư tưởng lịch sử phát triển Mặc dù tồn người chứng minh cách hàng triệu năm, người đại (con người tinh khôn - homo sapiens) xuất cách trăm ngàn năm Kể người đại xuất hiện, phải thời gian dài sau nảy sinh tơn giáo Tơn giáo địi hỏi trình độ nhận thức tương đối cao người, sản phẩm tư trừu tượng đời sống xã hội ổn định Nhiều nhà khoa học khẳng định tôn giáo đời khoảng 45.000 năm trước đây, bắt đầu hình thức tín ngưỡng sơ khai thờ vật tổ Các tôn giáo lớn giới đời muộn vào thời điểm khác Phật giáo xuất từ kỷ VI trước Công nguyên miền bắc Ấn Độ, Ki-tô giáo (Cơ Đốc giáo) biết đến từ kỷ thứ I sau Công nguyên, Hồi giáo đời vào kỷ thứ VII sau Công nguyên bán đảo Ả-rập Cho dù có khác việc giải thích nguồn gốc lồi người, tơn giáo có nhiều tư tưởng, giáo luật thể tôn trọng phẩm giá người, bảo vệ người, đặc biệt nhóm người yếu (phụ nữ, trẻ em, người già, người khuyết tật…) đề cao bình đẳng Đây coi tư tưởng nhân loại có tính hệ thống nội dung rõ ràng quyền người Theo tiến trình lịch sử, quốc gia hình thành ban hành pháp luật làm phương tiện cai trị Các luật cổ xưa cịn lưu giữ đến ngày nay, ví dụ Luật Hammurabi, Luật Manu, Luật Kautilya, Luật Asoka bên cạnh giá trị quan trọng lịch sử, văn hóa, pháp lý, phản ánh nhận thức quan niệm công bằng, giá trị nhân phẩm, quyền lợi đáng người Cả phương Đông phương Tây, thời kỳ cổ đại có nhiều nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại mà học thuyết họ nhiều, trực tiếp gián tiếp, thể coi trọng quyền tự cá nhân Ví dụ, phương Đơng kể đến Đức Phật, Khổng Tử, Mạnh Tử phương Tây, ta bỏ qua triết gia Socrates, Aristotle 2.2 Quyền người ghi nhận tôn giáo lớn 2.2.1 Trong Kinh Cựu ước Kinh Tân ước Trong Kinh Cựu ước Kinh Tân ước ghi lại điều răn Chúa điều luật dành cho môn đệ, cách đối nhân xử thế,…, bật lên tư tưởng bảo vệ nhóm yếu thế, tơn trọng lẽ phải, lẽ cơng bằng: “Về cơng nhóm yếu Tội sát nhân Kẻ đánh chết người, bị xử tử Nhược kẻ mưu giết, Đức Chúa Trời phú người bị giết vào tay kẻ đó, ta lập cho chỗ đặng kẻ giết người ẩn thân Còn nhược kẻ dấy lên người lân cận mà lập mưu giết người, núp nơi ban thờ ta, bắt mà giết Kẻ đánh cha hay mẹ bị xử tử Kẻ bắt người bán, giữ lại tay mình, bị xử tử Kẻ mắng cha hay mẹ bị xử tử Sự rủi ro, điều thiệt hại Nếu đánh nhằm mắt đầy tớ trai hay gái làm cho mù tha cớ mắt Nếu làm rụng đầy tớ trai hay gái mình, tha tự do, cớ Luật trộm cắp Ví bắt trộm bị hay chiên, giết bán đi, phải bồi thường năm bò cho con, bốn chiên cho Nếu kẻ trộm đương cạy cửa mà bị bắt đánh chết đi, kẻ đánh chết tội sát nhân Song đánh chết mặt trời mọc rồi, bị tội sát nhân Kẻ trộm phải bồi thường, chẳng có chi, bị bán tội trộm cắp Nếu vật mà kẻ trộm lấy, bò, lừa hay chiên, cịn thấy sống tay, kẻ trộm phải bồi thường gấp hai.” 2.2.2 Trong Kinh Phật Phật giáo đời vào khoảng kỷ V trước Công nguyên, Tất-đạt-đa Cồđàm (Siddhattha Gotama) (còn gọi Phật-đà hay Bụt-đà (Buddha)) sáng lập Người Việt gọi đơn giản ơng Bụt, có nghĩa ―người tỉnh thức, giác ngộ Phật pháp (dhamma) Cốt lõi giáo pháp đạo Phật Tứ diệu đế (Bốn chân lý), điều mà Phật chứng ngộ lúc đạt đạo Bốn chân lý là: Khổ đế (chân lý khổ), Tập đế (chân lý phát sinh khổ), Diệt đế (chân lý diệt khổ) Đạo đế (chân lý đường dẫn đến diệt khổ) Khổ giải thích xuất phát từ Ái Vô minh, dứt nguyên nhân người khỏi vịng sinh tử Chấm dứt luân hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ Niết-bàn Con đường dẫn đến Niết-bàn Bát đạo (bao gồm: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm Chính định) Phật dạy: Ta xuất đời, đám mây lớn, làm thấm nhuần tất cả, nghĩa muốn khiến chúng tánh khơ khát xa lìa đau khổ, vui an ổn Trong gian, kẻ làm cho chúng sanh vui n ổn khơng Ta Ta đại chúng, nói pháp cam lồ tịnh; pháp dạy có mùi là: giải Niết Bàn Ta thường đại chúng làm nhơn duyên mà dùng thứ tiếng diễn nói nghĩa Ta xem tất chúng sanh thảy bình đẳng, khơng có tâm bỉ, thử, tắng, ái; không tham trước, không chướng ngại, tất mà nói đạo pháp bình đẳng Và không phân biệt người hay nhiều người mà thường diễn nói Chánh pháp, ngồi khơng việc khác Dù lúc đi, lại, đứng, ngồi không nhàm bỏ; kẻ: sang, hèn, trên, dưới, trì giới, phá giới, có lễ độ hay không lễ độ, chánh kiến hay tà kiến, lanh lợi hay ngu độn, Ta bình đẳng rưới pháp vũ không mệt mỏi Tất chúng sanh nghe pháp Ta, nên cố gắng tu trì tiến thủ ngơi cao 2.3 Quyền người tác phẩm triết gia cổ đại – Socrates (469 – 339 TCN) Triết gia Hy Lạp cổ đại, tiếng với quan điểm: Con người tự nhận thức thân Về nhân quyền, Socrates nhấn mạnh đến phẩm hạnh, tự quyền biểu đạt.”Của cải phẩm hạnh mà ngược lại, phẩm hạnh cải” “Tôi khơng nhượng sợ chết làm bổn phận hay bảo vệ công lý, dù hành động đối mặt với tử thần” – Đêmơcrit (460 – 370 TCN) – Bộ óc bách khoa người Hy Lạp Nhấn mạnh nhà nước phải quan đại biểu cho quyền lợi chung, đề cao quyền bình đẳng xã hội dân chủ; “Trong thứ, bình đẳng tuyệt diệu, tự nô lệ” – Các nhà ngụy biện (thầy giáo triết học – từ kỷ V TCN) – Là người soạn thảo học thuyết pháp lý quyền tự nhiên Họ nhấn mạnh nhà nước, pháp luật kết thỏa thuận, có nghĩa vụ bảo vệ an ninh chung, thỏa mãn nguyện vọng cá nhân bảo vệ quyền họ – Platôn (427 – 437 TCN): Lập kế hoạch xây dựng nhà nước lý tưởng kết hợp tự do, bình đẳng với trật tự, quyền uy đạo lý Thừa nhận khác biệt địa vị, xã hội, tài sản.4 giai tầng (triết học, chiến binh, thợ thủ cơng thương nhân) có quyền bầu cử quan nhà nước; phụ nữ phải ngang quyền với nam giới (Republic) Platon với kế hoạch xây dựng nhà nước lý tưởng kết hợp tự do, bình đẳng với trật tự, quyền uy đạo lý – Arixtốt (384 – 322 TCN) – Nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại (C.Mác) Đề cao giá trị tự xây dựng xã hội dân chủ Phạm vi tự giới hạn nhóm người có địa vị cơng dân, loại trừ phụ nữ nơ lệ Nhấn mạnh vai trị pháp luật, pháp luật công lý; hành động công hành động theo pháp luật; bảo vệ sở hữu cá nhân, thể chế trị – Các luật gia La Mã (thế kỷ I – II TCN) Phân chia luật pháp thành tư pháp công pháp.Trong tư pháp phân thành quyền tự nhiên, quyền dân tộc quyền công dân Quyền dân tộc dựa thừa nhận chung; Quyền tự nhiên dựa cần thiết tự nhiên; Quyền cơng dân – quyền tích cực dân tộc quy định nhân danh nhà nước 2.4 Quyền người ghi nhận luật Tư tưởng quyền người khởi thuỷ từ trái đất xuất văn minh cổ đại, mà văn minh rực rỡ Trung Đơng Chính văn minh Lưỡng Hà này, nhà vua Hammurabi xứ Babylon ban hành đạo luật có tên Bộ luật Hammurabi coi văn pháp luật thành văn nhân loại nói đến quyền người Ngồi Bộ luật Hammurabi, vấn đề quyền người cịn sớm đề cập nhiều văn pháp luật cổ khác giới, tiêu biểu Bộ luật vua Cyrus Đại đế ban hành vào khoảng năm 576 - 529 TCN119; Bộ luật nhà vua Ashoka (Ashoka's Edicts) ban hành vào khoảng năm 272 Hiến pháp Medina (the Constitution of Medina) nhà tiên tri Muhammad sáng lập vào năm 622 Đại Hiến chương Magna Carta (1215) Bộ luật quyền (1689) nước Anh; Tuyên ngôn quyền người công dân (1789) nước Pháp; Tuyên ngôn Độc lập (1776) Bộ luật quyền (1789) nước Mỹ Trong vấn đề này, nhắc tới cơng trình nghiên cứu tầm quốc tế, song xét mặt nội dung,Bộ Luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật 1470 – 1497) thời Hậu lê Việt Nam xứng đáng xếp vào danh sách luật cổ tiêu biểu giới quyền người Tuy nhiên, lịch sử phát triển nhân loại, tư tưởng quyền người đạo luật, mà phản tư tưởng, học thuyết tơn giáo, trị pháp lý Chương III Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế Quyền người 3.Khái quát chung lịch sử hình thành pháp luật quốc tế Quyền người Luật nhân quyền quốc tế ngành luật hệ thống công pháp quốc tế Mặc dù số dấu hiệu ngành luật xuất từ kỷ XIX, xét mặt, luật nhân quyền quốc tế thức hình thành phát triển với việc thành lập Liên hợp quốc (1945) Vấn đề tôn trọng bảo vệ quyền tự người thức đặt tảng Hiến chương Liên hợp quốc luật đại, mở đầu cho hình thành ngành luật quốc tế quyền người Sau 18 năm kể từ UDHR thông qua, hai công ước Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hoá Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ năm 1976 Bản Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948, hai công ước quốc tế quyền người năm 1966, Nghị định thư bổ sung Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Nghị định thư bổ sung Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hoá (ICESCR) cộng đồng quốc tế thừa nhận Bộ luật quốc tế quyền người - xương sống luật quốc tế quyền người quyền tự nhiên quyền pháp lý 3.1 Các “thế hệ” Quyền người Lịch sử phát triển quyền người, chia quyền thành ba “thế hệ” (generations of human rights) Người đưa ý tưởng (vào năm 1977) nhà luật học người Czech tên Karel Vasak Mặc dù lý luận Vasak bắt nguồn phản ánh lịch sử phát triển tư tưởng pháp luật quyền người châu Âu, chúng có ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử phát triển quyền người nói chung giới Lý luận Karel Vasak khái quát sau: 3.1.1 Thế hệ thứ nhất: Các quyền dân sự, trị Thế hệ bao gồm quyền tự cá nhân, tiêu biểu quyền sống, quyền tự tư tưởng, tự tơn giáo tín ngưỡng, tự biểu đạt, quyền bầu cử, ứng cử, quyền xét xử công Các quyền gắn liền với tự cá nhân Mục đích hệ quyền để hạn chế, ngăn chặn lạm quyền tùy tiện xâm hại đến sống tự cá nhân người từ phía quan chức quan nhà nước văn pháp luật quyền công dân nhà nước tư sản Hệ thống quyền người nói chung, quyền dân sự, trị thức pháp điển hóa luật quốc tế kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai, đặc biệt với việc Liên hợp quốc thơng qua Tun ngơn tồn giới quyền người Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, quyền dân sự, trị trọng tâm vận động quyền người phe nước TBCN (tuy nhiên, điều nghĩa nước XHCN ln phải đối phủ nhận quyền dân sự, trị) 3.1.2 Thế hệ thứ hai: Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Thế hệ quyền người thứ hai hướng vào việc tạo lập điều kiện đối xử bình đẳng, cơng cho cơng dân xã hội Chúng đề xướng vận động mạnh mẽ từ cuối kỷ XIX, bắt đầu quan tâm số phủ kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ Các quyền tiêu biểu thuộc hệ quyền bao gồm: quyền có việc làm, quyền bảo trợ xã hội, quyền chăm sóc y tế, quyền có nhà , thúc đẩy hình thành hệ quyền người thứ hai cho từ khủng hoảng xã hội tư vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, dẫn tới tình cảnh khốn khổ giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động Từ năm 1919, Hiến pháp nước quy định quyền bảo hiểm xã hội trường hợp già yếu, bệnh tật Sự đời Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới – nước Nga Xô viết vào năm 1917 Ngay từ Hiến pháp 1918, nước Nga Xô viết ghi nhận quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người quyền có việc làm, quyền học tập, quyền chăm sóc y tế…Các quyền tiếp tục khẳng định, mở rộng bổ sung, trở thành nội dung Hiến pháp năm 1924, 1936, 1977 Liên Xô (tương tự hiến pháp nước XHCN này) Việc thành lập hai tổ chức liên phủ quốc tế lớn Hội Quốc liên Tổ chức Lao động quốc tế Như nêu phần trên, hai tổ chức này, đặc biệt Tổ chức Lao động quốc tế, góp phần quan trọng việc thúc đẩy quyền lao động, 10 việc làm người lao động quyền kinh tế, xã hội văn hố thức pháp điển hóa luật quốc tế kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai, với việc Liên hợp quốc thông qua Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 đặc biệt Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá, xã hội năm 1966 Trong vấn đề này, đóng góp hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Chính đấu tranh kiên kiên trì phe nước xã hội chủ nghĩa mà đứng đầu Liên Xô diễn đàn Liên hợp quốc thời kỳ Chiến tranh Lạnh buộc khối nước tư chủ nghĩa phải nhượng bộ, dẫn đến việc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua hai công ước quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa vào năm 1966 – mà đóng vai trị hai điều ước tảng luật nhân quyền quốc tế 3.1.3 Thế hệ quyền người thứ ba Thế hệ bao gồm quyền tiêu biểu quyền tự dân tộc ,quyền phát triển , quyền với nguồn tài nguyên thiên nhiên , quyền sống hoà bình quyền sống mơi trường lành , quyền thông tin quyền thông tin ,quyền hưởng thụ giá trị văn hóa Những văn kiện phản ánh hệ quyền bao gồm: Tuyên ngôn bảo đảm độc lập cho quốc gia dân tộc thuộc địa 1960, hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội, văn hoá 1966 (Điều 1), Tuyên bố quyền dân tộc sống hịa bình 1984, Tun bố quyền phát triển 1986 3.2 Các giai đoạn hình thành lịch sử pháp luật quốc tế Quyền người 3.2.1 Những yếu tố tiền đề 11 Các quốc gia bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước ngồi Đây tượng diễn từ lâu lịch sử loài người có chuyển biến bước ngoặt vào kỷ XVIII châu Âu – thời kỳ mà châu lục bị phân chia mạnh mẽ thành quốc gia phong kiến tập quyền Trong bối cảnh đó, hệ thống pháp luật quốc gia có liên quan chịu sức ép phải đề biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước nước ngồi Ngay thời kỳ đó, q trình đấu tranh, đàm phán, thỏa hiệp nhượng dẫn tới đời quy định quyền người nước pháp luật số quốc gia phong kiến châu Âu Khoảng kỷ XVII- hết kỷ XIX khoảng thời gian từ kỷ XVII đến hết kỷ XIX, phong trào chống mua bán nô lệ xố bỏ chế độ chiếm hữu nơ lệ diễn ngày mạnh mẽ châu Âu, châu Mỹ châu Phi Một thành cơng có tính bước ngoặt phong trào việc ký kết hiệp ước xóa bỏ việc bn bán nơ lệ nước Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Hà Lan Viên vào năm 1815 Hiệp ước đặt móng cho nguyên tắc quan trọng luật nhân quyền quốc tế, nguyên tắc tôn trọng nhân phẩm Nguyên tắc này, với tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với người thiểu số đạt hiệp định ký kết châu Âu kỷ XIX sau thành phần luật tập quán quốc tế tái khẳng định văn kiện quốc tế quyền người Liên hợp quốc 3.1.2 Hiến chương Liên hợp quốc – văn kiện tảng luật nhân quyền quốc tế Hiến chương khẳng định ý chí dân tộc Liên hợp quốc: “Điều Hiến chương quy định mục tiêu hoạt động tổ chức này, theo đó, Liên hợp quốc theo đuổi mục đích: (1) Duy trì hịa bình an ninh quốc tế ; (2) Xây dựng mối quan hệ thân thiện quốc gia sở tơn trọng ngun tắc quyền bình đẳng tự dân tộc; (3) Tăng cường hợp tác quốc tế giải vấn đề quốc tế kinh tế xã hội, văn hoá vấn đề nhân 12 đạo, thúc đẩy khuyến khích tơn trọng quyền người tự cho tất người mà khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tơn giáo Hiến chương Liên hợp quốc không xác định nghĩa vụ cụ thể quyền người cho quốc gia.Hiến chương coi văn kiện xác lập tảng cho việc thiết lập tiêu chuẩn chế quốc tế quyền người, thông qua Hiến chương, lần quyền người thừa nhận giá trị phổ biến, việc thúc đẩy tôn trọng quyền tự người xác định mục tiêu hoạt động Liên hợp quốc 3.1.3 Bộ luật nhân quyền quốc tế - xương sống luật nhân quyền quốc tế Bộ luật nhân quyền quốc tế (the International Bill of Human Rights) thuật ngữ tập hợp ba văn kiện quốc tế lĩnh vực này, Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 (UDHR) hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) (hai cơng ước Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1966) Bộ luật nhân quyền quốc tế thông qua hiến chương Liên Hợp Quốc 1945 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (the International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã ội, văn hóa (the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights - ICESCR) thông qua Nghị 2200 A (XXI) ngày 1612-1966 Đại hội đồng Liên hợp quốc Ngoài ra, Nghị định thư tùy chọn thứ bổ sung ICCPR thông qua Nghị này, quy định thủ tục giải khiếu nại, tố cáo mà cá nhân gửi đến cho họ bị phủ vi phạm quyền dân sự, trị Nghị định thư thứ hai tùy chọn thứ hai bổ sung ICCPR thông qua theo Nghị số 44/128 ngày 1512-1989 Đại hội đồng Liên hợp quốc, đề cập việc xóa bỏ hình phạt tử hình Gần đây, ngày 10-12-2008, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị định 13 thư tùy chọn bổ sung ICESCR – bổ sung thêm văn kiện vào Bộ luật nhân quyền quốc tế Bộ luật nhân quyền quốc tế có vị trí đặc biệt luật nhân quyền quốc tế, văn kiện quốc tế có nội dung hồn tồn đề cập đến quyền người Thêm vào đó, văn kiện Bộ luật nhân quyền quốc tế cung cấp khuôn khổ nguyên tắc tiêu chuẩn mà dựa vào văn kiện khác luật nhân quyền quốc tế xây dựng Do vị trí tính chất quan trọng nó, Bộ luật chí đánh Hiến chương Magna Carta nhân loại, đánh dấu bước tiến loài người sang giai đoạn quan trọng:giai đoạn giành cách có ý thức nhân phẩm giá trị người Sau Bộ luật nhân quyền quốc tế, nhiều điều ước văn kiện quốc tế khác vấn đề thông qua Liên hợp quốc Hệ thống văn kiện đề cập đến quyền tự (ICCPR ICESCR) cá nhân, quyền đặc thù số nhóm xã hội dễ bị tổn thương (phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người tị nạn, người không quốc tịch, người lao động di trú, người thiểu số ) loạt vấn đề khác có liên quan xoá bỏ phân biệt đối xử chủng tộc, xố bỏ chế độ nơ lệ thực trạng nơ lệ, xóa bỏ hình phạt tử hình, xố bỏ tra tấn, xóa bỏ lao động cưỡng bức, ngăn chặn việc đưa tích 3.1.4 Hệ thống văn kiện luật nhân quyền quốc tế Liên hợp quốc nói chung (là hệ thống bao gồm tổ chức chun mơn ILO, UNESCO ) tất văn kiện luật nhân quyền quốc tế quốc gia thành viên tổ chức ban hành văn kiện quốc tế quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc số chủ thể khác thông qua từ năm 1945 đến Bộ luật nhân quyền quốc tế, điều ước cốt lõi quyền người, văn kiện đề cập đến quyền tự dân tộc , quyền phụ nữ , ngăn chặn phân biệt đối xử 14 Tổng kết lại, ta nêu số văn kiện đánh dấu phát triển tư tưởng quyền người nhân loại từ trước tới Sự kiện, văn kiện theo dòng lịch sử 1789 TCN: Bộ luật Hammurabi 1200 TCN: Kinh Vệ đà 570 TCN: Luật Cyrus Đại Đế 586-456 TCN: Kinh Phật 479-421 TCN: “ Luận ngữ” Khổng tử 7-1 TCN: Kinh Thánh 610-612: Kinh Kôran 1215: Đại hiến chương Magna Carta( Anh) 1689: Luật Quyền (Anh); “ Hai khảo luận quyền “ John Locke 1776: “ Tuyên ngôn độc lập” (Mỹ) 1789: “Tuyên ngôn quyền người quyền công dân” (Pháp) Bộ luật quyền (10 tu án Hiến pháp) (Mỹ) 1791: “Các quyền người” Thomas Pain 1859: “Bàn tự do” John Stuart Mill 1863-1864: Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế thành lập, Công ước Giơnevơ lần thứ I thông qua, mở đầu cho ngành luật nhân đạo quốc tế 1917: Cách mạng tháng mười Nga 1919: Hội quốc liên Tổ chức Lao động giới (ILO) thành lập 1945: Liên hợp quốc đời, thông qua Hiến chương Liên Hợp quốc 1948: Tun ngơn tồn giới quyền người 1966: Cơng ước quốc tế quyền trị, dân Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hoá 1968: Hội nghị giới quyền người lần thứ Tê hêran (Iran) 1993: Hội nghị giới quyền người lần thứ hai Viên( Áo), thông qua Tuyên bố Viên Chương trình hành động 15 2002: Quy chế Rơma có hiệu lực, Tồ án hình quốc tế ( thường trực) thành lập 2006: Cải tổ máy quyền người Liên hợp quốc, thay Uỷ ban quyền người Hội đồng quyền người Việt Nam thực tương đối tốt vấn đề bảo đảm quyền người Với tư cách thành viên Liên hợp quốc nhiều điều ước quốc tế, Việt Nam thể chứng minh vai trị chủ động động việc góp phần nâng cao bảo vệ quyền người bình diện quốc gia quốc tế Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật hướng đến hoàn thiện người, người cho người Tài Liệu Tham Khảo Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình lý luận pháp luật QCN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hiến pháp 2013 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 ... tư? ??ng Quyền người Chương III Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế Quyền người 3.Khái quát chung lịch sử hình thành pháp luật quốc tế Quyền người 3.1 Các giai đoạn hình thành lịch sử pháp luật quốc. .. niệm Quyền người 1.1 Khái niệm Quyền người 1.2 Nguồn gốc quyền người Chương II : Tư Tưởng Và Lịch Sử Phát Triển Về Quyền Con Người 2.1.Khái quát chung tư tưởng lịch sử phát triển 2.2 Các tư tưởng. .. loại, tư tưởng quyền người đạo luật, mà phản tư tưởng, học thuyết tơn giáo, trị pháp lý Chương III Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế Quyền người 3.Khái quát chung lịch sử hình thành pháp luật quốc

Ngày đăng: 12/11/2021, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w