BÀI THU HOẠCH môn QUAN hệ QUỐC TẾ chiến lược Ấn độ dương – thái bình dương tự do và rộng mở

22 4 0
BÀI THU HOẠCH môn QUAN hệ QUỐC TẾ chiến lược Ấn độ dương – thái bình dương tự do và rộng mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.MỞ ĐẦUThuật ngữ “Ấn Độ Dương Thái Bình Dương ” lần đầu tiên được giới thiệu bởi nhà nghiên cứu Ân Độ Gurpreet S. Khuranavào năm 2007 trong một bài tiểu luận, được định nghĩa là một không gian hàng hải nối Ân Độ Dương với Tây Thái Bình Dương, giáp với tất cả các quốc gia ở châu Á (bao gồm cả Tây Á, Trung Đông) và Đông Phi. Trong những năm 2010, các chiến lược, chính sách đối ngoại và nghiên cứu của chuyên gia ở nhiều nước bắt đầu quan tâm đặc biệt đến khu vực xuyên khu vực dọc theo bờ biển Ân Độ Dương và Thái Bình Dương này. Tuy nhiên, chỉ đến khi khái niệm này được Chính quyền Trump áp dụng, nó mới thực sự trở nên nổi tiếng và thu hút sự chú ý trên toàn thế giới. Trong Chiến lược An ninh Quốc gia được công bố vào ngày 18 tháng 12 năm 2017, Chính quyền Trump khẳng định rằng “Ân Độ Dương Thái Bình Dương rất quan trọng đối với sự ổn định, an ninh và thịnh vượng của Mỹ”. Tại Đối thoại Shangri La 2018 ở Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis đã gọi Chiến lược Ân Độ Dương Thái Bình Dương của Mỹ là “một tập hợp con trong chiến lược an ninh rộng lớn hơn của chúng tôi, hệ thống hóa các nguyên tắc của chúng tôi khi Mỹ tiếp tục nhìn về phương Tây”. Do đó, Ân Độ Dương Thái Bình Dương đã nhanh chóng được chuyển đổi từ một khái niệm sang một chiến lược mới của Mỹ tại châu Á.Ngoài tham chiếu địa lý đơn thuần về sự kết nối giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, khái niệm này cũng có ý nghĩa chiến lược và địa chính trị, phản ánh những thay đổi chiến lược, trong đó thay đổi đáng kể nhất là lĩnh vực an ninh hàng hải. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, trọng tâm chiến lược toàn cầu đã chuyển dịch từ Đại Tây Dương sang Ân Độ Dương Thái Bình Dương, được thúc đẩy bởi các yếu tố, như: Sự trỗi dậy của Trung Quốc, sự gia tăng ảnh hưởng kinh tế và chiến lược của Ân Độ cũng như tầm quan trọng ngày càng tăng của Ân Độ Dương; sự lớn mạnh của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Trước những thay đổi nhanh chóng của cục diện toàn cầu và khu vực, khái niệm về một không gian Ân Độ Dương Thái BìnhDương rộng mở, bao trùm của các nước trong khu vực đã ra đời nhằm đối phó cũng như tận dụng cơ hội từ những sự đổi thay đó.Khi thảo luận về chiến lược này, các nhà phân tích và học giả phần lớn tin rằng chiến lược “Ấn Độ Dương Thái Bình Dương” có bốn mục tiêu chính: (1) Tránh tạo cảm giác đối đầu trực diện với Trung Quốc; (2) Khôi phục liên minh chiến lược Mỹ Nhật Bản Ân Độ Australia; (3) Nhấn mạnh vai trò của Mỹ và Ân Độ trong khu vực; (4) Phát đi thông điệp rằng tự do hàng hải là một trụ cột cho an ninh khu vực. Hầu hết trong số các học giả đều cho rằng chính sách mới của Chính quyền Trump là tăng cường hợp tác với Ân Độ để đối trọng với Trung Quốc. Với quan điểm “Nước Mỹ trên hết”, quan điểm này của chính quyền Trump không chỉ phục vụ lợi ích của Mỹ mà còn mở rộng nó trên toàn cầu. Do tầm quan trọng và phạm vi tác động rộng lớn của việc điều chỉnh chiến lược của Mỹ, ngoài chiến lược “Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tự do và rộng mở” (FOIP) của Mỹ, các quốc gia khác trong khu vực như Nhật Bản, Ân Độ, Australia, ASEAN... cũng lần lượt đưa ra các tầm nhìn chiến lược Ân Độ Dương Thái Bình Dương của mình. Trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của khu vực Ân Độ Dương Thái Bình Dương, một số nước Châu Âu cũng bắt đầu chú ý đến khu vực. Sau khi Pháp, Đức công bố chính sách hướng tới Ân Độ Dương Thái Bình Dương, Hà Lan cũng đã công bố tài liệu chiến lược chính thức đầu tiên về khu vực có vị trí then chốt này trên toàn cầu.Với nhận thức trên nên tôi chọn nội dung “Chiến lược Ản Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở: tác động đến Việt Nam để thực hiện bài thu hoạch kết thúc môn học. Qua nhận thức về các tác động của chiến lược “Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tự do và rộng mở” đối với Việt Nam và đề xuất chính sách đối ngoại của Việt Nam trong việc thực hiện chiến lược của Mỹ hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI THU HOẠCH MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ “CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH DƯƠNG TỰ DO VÀ RỘNG MỞ”: TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Tổng quan chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Mỹ 1.1 Quá trình hình thành Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở 1.2 Nội dung chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rộng mở Sự tác động chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Mỹ đến Việt Nam Đề xuất sách đối ngoại với Việt Nam .14 C KẾT LUẬN 18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A MỞ ĐẦU Thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ” lần giới thiệu nhà nghiên cứu Ân Độ Gurpreet S Khuranavào năm 2007 tiểu luận, định nghĩa không gian hàng hải nối Ân Độ Dương với Tây Thái Bình Dương, giáp với tất quốc gia châu Á (bao gồm Tây Á, Trung Đông) Đông Phi Trong năm 2010, chiến lược, sách đối ngoại nghiên cứu chuyên gia nhiều nước bắt đầu quan tâm đặc biệt đến khu vực xuyên khu vực dọc theo bờ biển Ân Độ Dương Thái Bình Dương Tuy nhiên, đến khái niệm Chính quyền Trump áp dụng, thực trở nên tiếng thu hút ý toàn giới Trong Chiến lược An ninh Quốc gia công bố vào ngày 18 tháng 12 năm 2017, Chính quyền Trump khẳng định “Ân Độ Dương Thái Bình Dương quan trọng ổn định, an ninh thịnh vượng Mỹ” Tại Đối thoại Shangri La 2018 Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis gọi Chiến lược Ân Độ Dương -Thái Bình Dương Mỹ “một tập hợp chiến lược an ninh rộng lớn chúng tơi, hệ thống hóa ngun tắc chúng tơi Mỹ tiếp tục nhìn phương Tây” Do đó, Ân Độ Dương -Thái Bình Dương nhanh chóng chuyển đổi từ khái niệm sang chiến lược Mỹ châu Á Ngoài tham chiếu địa lý đơn kết nối Thái Bình Dương Ân Độ Dương, khái niệm có ý nghĩa chiến lược địa - trị, phản ánh thay đổi chiến lược, thay đổi đáng kể lĩnh vực an ninh hàng hải Trong năm đầu kỷ XXI, trọng tâm chiến lược toàn cầu chuyển dịch từ Đại Tây Dương sang Ân Độ Dương - Thái Bình Dương, thúc đẩy yếu tố, như: Sự trỗi dậy Trung Quốc, gia tăng ảnh hưởng kinh tế chiến lược Ân Độ tầm quan trọng ngày tăng Ân Độ Dương; lớn mạnh Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trước thay đổi nhanh chóng cục diện toàn cầu khu vực, khái niệm khơng gian Ân Độ Dương - Thái Bình Dương rộng mở, bao trùm nước khu vực đời nhằm đối phó tận dụng hội từ đổi thay 5 Khi thảo luận chiến lược này, nhà phân tích học giả phần lớn tin chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” có bốn mục tiêu chính: (1) Tránh tạo cảm giác đối đầu trực diện với Trung Quốc; (2) Khôi phục liên minh chiến lược Mỹ Nhật Bản - Ân Độ - Australia; (3) Nhấn mạnh vai trò Mỹ Ân Độ khu vực; (4) Phát thông điệp tự hàng hải trụ cột cho an ninh khu vực Hầu hết số học giả cho sách Chính quyền Trump tăng cường hợp tác với Ân Độ để đối trọng với Trung Quốc Với quan điểm “Nước Mỹ hết”, quan điểm quyền Trump khơng phục vụ lợi ích Mỹ mà cịn mở rộng tồn cầu Do tầm quan trọng phạm vi tác động rộng lớn việc điều chỉnh chiến lược Mỹ, chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” (FOIP) Mỹ, quốc gia khác khu vực Nhật Bản, Ân Độ, Australia, ASEAN đưa tầm nhìn chiến lược Ân Độ Dương Thái Bình Dương Trên sở nhận thức rõ tầm quan trọng khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương, số nước Châu Âu bắt đầu ý đến khu vực Sau Pháp, Đức cơng bố sách hướng tới Ân Độ Dương - Thái Bình Dương, Hà Lan cơng bố tài liệu chiến lược thức khu vực có vị trí then chốt toàn cầu Với nhận thức nên chọn nội dung “Chiến lược Ản Độ Dương – Thái Bình Dương tự rộng mở": tác động đến Việt Nam để thực thu hoạch kết thúc môn học Qua nhận thức tác động chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” Việt Nam đề xuất sách đối ngoại Việt Nam việc thực chiến lược Mỹ 6 B NỘI DUNG Tổng quan chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Mỹ 1.1 Quá trình hình thành Chiến lược Ản Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Vào tháng 11 năm 2017, phát biểu Tuần lễ nhà lãnh đạo kinh tế APEC 2007 tổ chức Việt Nam, Tổng thống Mỹ Donald Trump lần công khai đề cập đến khu vực “Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương tự rộng mở” lập luận rằng: “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở - nơi mà quốc gia có chủ quyền độc lập, với văn hóa đa dạng nhiều ước mơ khác nhau, tất phát triển song song, phát triển mạnh mẽ tự hịa bình” Một tháng sau, cụm từ tiếp tục xuất Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS) Mỹ, với vị trí hàng đầu số lĩnh vực quan trọng lợi ích Washington Chính quyền Trump đề cao vai trò “lãnh đạo”, “đối tác quốc phòng chiến lược mạnh mẽ” khu vực New Delhi hợp tác ngày mạnh mẽ mối quan hệ Mỹ - Nhật - Australia - Ân Độ Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” (FOIP) kế thừa chiến lược nhiều hệ tổng thống Mỹ trước ý tưởng chiến lược đồng minh đối tác Mỹ Ân Độ Dương lần đề cập quyền Tổng thống George.W.Bush Chiến lược An ninh Quốc gia Mỹ năm 2002 Chính quyền G Bush khẳng định Mỹ Ân Độ có lợi ích chung tuyến đường thương mại tự đại dương Ân Độ Dương Thái Bình Dương Chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama tích cực việc đưa Ân Độ vào Chiến lược xoay trục Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương Cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nhấn mạnh sách Nhật Bản, Ân Độ Australia tham gia chiến lược tái cân khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương mở rộng 7 Nhật Bản có ý tưởng khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Trong chuyến thăm Ân Độ vào năm 2007, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đề cập đến “trục tự thịnh vượng dọc theo không gian A - Âu ”, “sự kết hợp động Ấn Độ Dương Thái Bình Dương” thúc đẩy hợp tác Mỹ, Nhật Bản, Australia Ân Độ “tứ giác kim cương” dân chủ Vào tháng năm 2017, Bộ Ngoại giao Nhật Bản cơng bố “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở”, mơ tả cách mà Tokyo mở rộng giới quan vai trị chiến lược thời Shinzo Abe thơng qua mong muốn chủ động đóng góp cho hịa bình giới Theo đó, chìa khóa cho ổn định thịnh vượng cộng đồng quốc tế động tạo cách kết hợp “Hai lục địa” - Châu Á phát triển nhanh chóng Châu Phi có tiềm tăng trưởng lớn “Hai đại dương” - Thái Bình Dương Ân Độ Dương tự rộng mở Năm 2013, Australia đề cập đến khái niệm Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Sách trắng Quốc phịng Trong tài liệu này, Australia khẳng định tầm quan trọng tuyến đường vận tải, dòng lượng giá trị chiến lược Ân Độ Dương Thái Bình Dương, Đơng Nam Á trọng tâm Trong Sách trắng Chính sách Đối ngoại Australia công bố vào tháng 11 năm 2017, Ân Độ Dương - Thái Bình Dương nhắc đến 74 lần, Châu Á - Thái Bình Dương đề cập lần 1.2 Nội dung chiến lược Ản Độ Dương - Thái Bình Dương rộng mở (FOIP) Chính quyền Trump cơng bố nội dung quan trọng chiến lược FOIP gồm mục tiêu, phạm vi địa lý, ý nghĩa cách thực FOIP Về mục tiêu, FOIP đặt mục tiêu kiểm soát tăng trưởng Trung Quốc bảo vệ vị Mỹ trật tự khu vực, khái quát hóa để phục vụ mục tiêu địa chiến lược Mỹ - Trung 8 mặt địa lý, FOIP dựa “kết nối” Ân Độ Dương Thái Bình Dương, xác định khu vực rộng lớn 80 triệu km bao gồm khu vực Ân Độ Dương phía đơng bờ biển Châu Phi Thái Bình Dương đến bờ Tây Mỹ nội hàm, FOIP dựa hai giá trị “tự ” “rộng mở” Theo đó, “tự ” thể hai cấp độ: Ở cấp độ quốc tế, quốc gia không bị ép buộc không bị áp đặt; cấp quốc gia, cá nhân không bị đàn áp hưởng quản trị tốt “Rộng Mở” FOIP có nghĩa tuyến hàng hải khơng bị kiểm sốt ngăn chặn cường quốc hệ thống thương mại tự bình đẳng trì Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis nhấn mạnh phát biểu Đối thoại Shangri-La 2018: “Tự có nghĩa tất nước, lớn hay nhỏ, có quyền qua lại tự vùng biển vùng trời quốc tế Mỹ khẳng định chế hợp tác chiến lược không nhằm loại trừ nước nào, để ngỏ cho nước tham gia nguyên tắc kể trên, bảo đảm tự thịnh vượng cho tất nước” bối cảnh, chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương đưa vào thời điểm cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc lên đến mức Trong Chiến lược An ninh Quốc phịng cơng bố, Mỹ gọi đích danh Trung Quốc nước thách thức trật tự giới hành, coi Trung Quốc đối thủ chiến lược, đối tượng đấu tranh hội tụ đủ điều kiện ý chí ngày có hành động thách thức vai trị lãnh đạo Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Và từ lời khẳng định Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis rằng, Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương phận Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ, cho cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc điều kiện để từ Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương đời Ân Độ Dương - Thái Bình Dương nơi “đang xảy cạnh tranh địa trị tầm nhìn tự tầm nhìn mang tính chất áp chế trật tự giới” Như vậy, chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương nhằm phục vụ mục tiêu cạnh tranh địa chiến lược Mỹ Trung Quốc, giới Mỹ ln nhấn mạnh Chiến lược khơng có tính “loại trừ” hay “kiềm chế” Trung Quốc, chí cịn để Trung Quốc tham gia tuân thủ “luật chơi ” Do đó, khẳng định mục tiêu, Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương nhằm kiểm soát lớn mạnh Trung Quốc bảo vệ vị Mỹ trật tự khu vực Từ thời Tổng thống Barack Obama, kiểm soát lớn mạnh Trung Quốc bảo vệ trật tự hành Mỹ chi phối trở thành mục tiêu chiến lược xoay trục/tái cân Chiến lược xoay trục/tái cân triển khai 07 hướng gồm: (1) Hiện đại hóa củng cố quan hệ với đồng minh Mỹ; (2) Phát triển tăng cường quan hệ với đối tác mới; (3) Hỗ trợ chế khu vực giải vấn đề khu vực dựa luật lệ chuẩn mực xây dựng “luật chơi” kinh tế; (4) Tăng cường thương mại đầu tư; (5) Tăng diện quân Mỹ khu vực; (6) Thúc đẩy phát triển dân chủ, quản trị tốt nhân quyền; (7) Mở rộng mối quan hệ nhân dân (people-to-people) Tất hoạt động kể nhằm tăng cường diện ảnh hưởng Mỹ khu vực, qua hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc mặt thực hiện, Đối thoại Shangri-La tháng năm 2016, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis bốn hướng hành động Mỹ việc thực FOIP, sau: Thứ nhất, Mỹ mở rộng ý vào khơng gian hàng hải, trì khơng gian hàng hải chung cách giúp đồng minh đối tác họ xây dựng hải quân lực lượng thực thi pháp luật để cải thiện khả giám sát bảo vệ lợi ích trật tự hàng hải Thứ hai, Mỹ tập trung tăng cường lực hoạt động quân chung lực lượng quân nước thông qua tài trợ bán trang thiết bị quốc phòng tiên tiến cho đối tác an ninh khu vực, tăng cường huấn luyện quân chuyên nghiệp liên lạc thường xuyên cho sĩ quan quân đội thuộc binh chủng nước khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương 1 Thứ ba, Mỹ tăng cường tuân thủ pháp luật, thúc đẩy pháp quyền, xã hội dân quản trị minh bạch Theo đó, Mỹ tiếp tục tham gia sâu vào chế khu vực hành, bao gồm Diễn đàn an ninh Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) APEC, với chế ba bên nhiều bên với đối tác khác Thứ tư, mặt kinh tế, Mỹ thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân; dẫn đầu tập trung vào hoạt động thương mại đầu tư, bao gồm phát triển sở hạ tầng Bên cạnh đó, Mỹ tăng cường tổ chức tài để trì “luật chơi” chung Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis nhấn mạnh: “Mỹ không đưa lời hứa suông không buộc nước đối tác phải từ bỏ chủ quyền kinh tế” Theo nhà quan sát, bước để cạnh tranh trực tiếp với sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI) Trung Quốc, nhấn mạnh việc đưa “các lựa chọn thay thế” dự án đầu tư hạ tầng kết nối kinh tế BRI, không cho phép “luật chơi ” Trung Quốc chiếm ưu khu vực Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương kế thừa yếu tố chiến lược xoay trục/tái cân Tuy nhiên, xu hướng kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc dường mạnh thời Tổng thống Donald Trump phong cách lãnh đạo liệt ông Donald Trump đẩy cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc lên mức Đi với việc thức mở rộng phạm vi địa lý bao gồm Ân Độ Dương sách châu Á - Thái Bình Dương, quyền Mỹ nhấn mạnh tính chất cạnh tranh chiến lược quan hệ với Trung Quốc Theo đó, Mỹ áp dụng cách tiếp cận cứng rắn Trung Quốc, tập trung vào lĩnh vực quốc phòng - an ninh kinh tế - thương mại Do đó, FOIP cho thấy quán chiến lược đối ngoại Mỹ, đồng thuận lưỡng đảng Quốc hội Mỹ, đồng thuận với đồng minh đối tác Mỹ; qn việc cơng nhận lợi ích quốc gia Mỹ khu vực Ân Độ Dương- Thái Bình Dương Sự tác động chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương • •o • tự rộng mở Mỹ đến Việt Nam • o o 1 Nếu Trung Quốc khởi xướng Chiến lược Vành đai Con đường (BRI) với hàng trăm tỷ USD đầu tư vào dự án sở hạ tầng khắp quốc gia mà không đề cập nhiều đến “an ninh khu vực”, FOIP Mỹ cung cấp ba trụ cột an ninh - kinh tế - quản trị Ngồi toan tính cạnh tranh chiến lược cường quốc, tất kế hoạch mang lại hịa bình ổn định cho khu vực, hứa hẹn nhiều triển vọng cho nước khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Có thể thấy rõ, chiến lược này, quan tâm đến hầu hết vấn đề tất “ba trụ cột” Quan điểm lập trường Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với ý nghĩa ba trụ cột nêu Trước hết, trị an ninh, kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ, vai trò đối tác Việt Nam với Mỹ ngày trở nên quan trọng Điều hệ tất yếu hai yếu tố: Thứ nhất, sách đối ngoại độc lập, tự chủ lực ngoại giao đa phương nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Điển hình việc Việt Nam chủ động việc xây dựng đồng thuận ASEAN phát huy vai trò người dẫn dắt thể chế quốc tế mà ASEAN có vai trị trung tâm Việt Nam có đóng góp quan trọng việc tổ chức hoạt động Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) đặc biệt khuyến khích tham gia Mỹ Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) Uy tín Việt Nam Liên Hợp quốc cộng đồng quốc tế đánh giá cao nhờ thành cơng hoạt động gìn giữ hịa bình, vai trị thành viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 - 2009 nhiệm kỳ 2020 - 2021 Năm 2014, Việt Nam ủng hộ Các nguyên tắc Ngăn chặn Bộ Sáng kiến Phổ biến An ninh Mỹ Thứ hai, Việt Nam có quan hệ tốt với nhiều đối tác hợp tác Mỹ nước mà Mỹ coi “đối thủ” khu vực Mỹ nhiều lần nêu tên văn chiến lược (NSS, NDS, Báo cáo Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương) Trung Quốc, Bắc Triều Tiên Nga Ngồi ra, Việt Nam có quan hệ trị, thương mại, văn hóa tốt với hai đồng minh truyền thống Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc Trong thời gian tới, Mỹ trọng vào điểm tương đồng lợi ích hai nước, tranh thủ lực ngoại giao, mối quan hệ truyền thống Việt Nam với đồng minh khu vực để gây tác động ảnh hưởng, thúc đẩy quan điểm, sách có lợi cho Mỹ khu vực Trong Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương, dễ dàng nhận thấy Trung Quốc đối tượng mục tiêu mà Mỹ hướng tới, cịn Việt Nam đóng vai trị “đối tác quan trọng” dây cương hỗ trợ Mỹ kìm giữ trỗi dậy Trung Quốc Mỹ xác định Việt Nam trụ cột hợp tác Mỹ với ASEAN, coi ASEAN Việt Nam phận quan trọng sách trì an ninh, hịa bình, hợp tác phát triển Đơng Nam Á nói riêng châu Á - Thái Bình Dương nói chung Tận dụng vấn đề tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc Biển Đơng sách mở cửa hội nhập Việt Nam thời điểm tại, Mỹ tranh thủ, lôi kéo Việt Nam tham gia vào chiến lược Mỹ phần Mỹ giành lại cân khu vực việc đẩy mạnh quan hệ tích cực với Việt Nam nước ASEAN Điều mà Mỹ muốn tạo lại cân khu vực Với sách “tự do” “rộng mở” thể ý nghĩa chiến lược FOIP; vấn đề Biển Đông, nơi diễn tranh chấp chủ quyền gay gắt, Mỹ tiếp tục thể diện quân khu vực nhằm bảo đảm tự hàng hải thương mại ám hành vi phi pháp cường quốc khác Biển Đông cách rõ ràng Năm 2020, Mỹ dự kiến đưa 2/3 lực lượng hải quân khu vực khác đến châu Á - Thái Bình Dương Quân đội Mỹ lên kế hoạch triển khai 60% lực lượng hải quân không quân, 60% hạm đội Thái Bình Dương khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2020 Mỹ có diện quân lâu dài đây, điểm khác chiến lược Mỹ đầu tư nhiều vào quốc phòng diện khu vực, phục vụ hoạt động cứu trợ nhân đạo, giảm thiểu rủi ro thiên tai gìn giữ hịa bình, Việt Nam Philippines hai quốc gia nhận nhiều đầu tư từ nguồn Có thể thấy, vấn đề quan tâm ưu tiên giải nước Mỹ thời Tổng thống D Trump khác so với người tiền nhiệm, mục tiêu tiếp tục trì tiếng nói, vị vai trò trung tâm siêu cường việc giải vấn đề khu vực không thay đổi 1 Về kinh tế - thương mại: Các tổ chức quốc tế WB, IMF, Cục Dân số Liên Hợp quốc, ASEAN, UNCTAD, ILO đánh giá Việt Nam kinh tế động khu vực ASEAN đạt thành tựu phát triển mạnh mẽ ba phương diện: kinh tế, đầu tư trực tiếp nước nhân học Trong đó, GDP Việt Nam dự báo đạt 327 tỷ USD vào năm 2022, mức tăng trưởng GDP thực tế 6,2% hàng năm giai đoạn 2016-2022 Việt Nam số quốc gia ASEAN liên tục đạt tăng trưởng tích cực FDI năm gần Tính từ năm 1991 - 2019, FDI vào Việt Nam trung bình đạt 6,43 tỷ USD, riêng năm 2018 đạt 19,1 tỷ USD Việt Nam có 130 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp với tổng số vốn đăng ký 340 tỷ USD, Mỹ có 900 dự án có hiệu lực với khoảng tỷ USD Trong 25 năm, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Mỹ tăng gần 133 lần, từ 450 triệu USD vào năm 1995 lên 60 tỷ USD vào năm 2018 Riêng tháng 1-2019, kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ đạt 5,151 tỷ USD, tăng 42,1% so với kỳ năm 2018 Mỹ đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam (sau Trung Quốc Hàn Quốc) nước lớn đạt thặng dư thương mại nhiều năm qua Riêng năm 2018, Việt Nam xuất siêu sang Mỹ gần 35 tỷ USD Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối 8000 7000 6000 5000 n Vốn đăng * 10000 I S l 9000 8000 7000 6000 5000 Số dự Việt Nam kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào thương mại đầu tư nước ngoài, mong muốn thu hút đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Vì thuộc tính kinh tế chiến lược FOIP sở hạ tầng mở, đầu tư mở thương mại mở phù hợp với sách Việt Nam Trong khn khổ chuyến thăm Việt Nam ngày 3/4/2019, Phó Trợ lý Ngoại trưởng Walter Douglas trình bày FOIP Về mặt kinh tế, ông Douglas ba lĩnh vực mà Mỹ tập trung đầu tư vào khu vực Ân Độ Dương - Thái Bình Dương tương lai gồm: Cơ sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật số lượng Đây ba lĩnh vực mà Việt Nam tìm kiếm nguồn lực đầu tư, bao gồm số mục tiêu quan trọng đường cao tốc Bắc - Nam; giải tình trạng thiếu lượng vài năm tới cách tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây mục tiêu lớn, nguồn lực tư nhân nước đáp ứng được, đầu tư FDI từ chiến lược Mỹ giải pháp tốt Bên cạnh đó, mục tiêu tương lai Mỹ tăng vốn FDI nước vào Việt Nam tương đương mức đầu tư Philippines đồng thời tăng vốn FDI vào nước khác khu vực nhận FDI Mỹ theo hướng ngày tăng 9000 8000 7000 6000 5000 -(►■Trung -^Mỹ Kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ TrungQuốc (US$ Million) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Về khía cạnh phát triển sở hạ tầng kinh tế chiến lược định hình lại thị trường vốn cho khu vực, giúp Việt Nam có nhiều lựa chọn hơn, đồng thời cung cấp “công cụ đàm phán ” để đảm bảo lợi ích bên Ngồi ra, Mỹ hứa hẹn mang lại phương pháp quản lý minh bạch Ví dụ, nước cần đầu tư sở hạ tầng chất lượng cao, việc đấu thầu phải cơng khai minh bạch Chính phủ Mỹ muốn tạo môi trường hấp dẫn cho nhà đầu tư Mỹ cơng ty Mỹ muốn đầu tư vào Việt Nam họ cần sách quán môi trường đầu tư thuận lợi Theo bảng xếp hạng Tổ chức Minh bạch Quốc tế dựa ý kiến chuyên gia nhà đầu tư tham nhũng khu vực công, thăng hạng Việt Nam năm gần thể cho cam kết phủ phòng, chống tham nhũng quản trị minh bạch Trên lĩnh vực giáo dục - đào tạo, hợp tác giáo dục Việt Nam - Mỹ trước hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995 Việt Nam nước đứng thứ giới số sinh viên đến học tập Mỹ Điều không tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam mà cịn góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa hai nước Từ năm 1992, Chương trình Fulbright hỗ trợ 500 người Mỹ gần 700 người Việt Nam học tập, nghiên cứu giảng dạy Hiện nay, Mỹ tiếp tục nỗ lực nhằm gia tăng số du học sinh Việt Nam Mỹ, bao gồm thành lập Trung tâm Văn hóa Mỹ (American Center) thơng qua Viện Giáo dục Quốc tế, mở rộng chương trình Fulbright, tăng cường tìm kiếm đối tác Việt Nam cho trường đại học cao đẳng Mỹ Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển nhanh, cần dựa vào hệ tương lai đào tạo chất lượng Do vậy, Việt Nam Mỹ đứng trước triển vọng lớn hợp tác giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Tuy nhiên, bên cạnh nhược điểm chiến lược FOIP Mỹ có điểm Việt Nam cần phải xem xét cân nhắc Theo đó, FOIP tiềm ẩn nhiều nguy gây mâu thuẫn lợi ích cường quốc, gây xung đột mạnh mẽ ảnh hưởng đến mơi trường hịa bình an ninh khu vực, đặt nhiều thách thức cho Việt Nam Một số quốc gia bên khu vực tun bố khơng có lập trường tranh chấp Biển Đơng, nhiên tìm kiếm vai trị chi phối cách tích hợp sách “hướng Nam” Nhật Bản sách “hướng Đơng” Ân Độ; đó, chiến lược làm phức tạp vấn đề Biển Đơng Đề xuất sách đối ngoại với Việt Nam Xu hướng chủ đạo khu vực giới tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tác động mạnh mẽ đến vận động vấn đề trị, kinh tế an ninh tồn cầu; đó, q trình hoạch định sách đối ngoại nước phải tính đến yếu tố bên ngồi Trong bối cảnh chiến lược Mỹ tạo nhiều hội thách thức, Việt Nam phải lựa chọn cho kế hoạch ứng phó phù hợp linh hoạt Đồng thời, không nên phụ thuộc nhiều vào lực lượng bên ngồi, có nghĩa phải chuẩn bị đầy đủ nguồn lực ứng phó để tận dụng hội cách hiệu Thứ nhất, thúc đẩy hợp tác với cường quốc thường kèm với việc tập hợp lực lượng, hình thành liên minh; bên cạnh đó, cạnh tranh nước lớn khu vực ngày gia tăng nhanh chóng Vì vậy, Việt Nam cần có ý thức để tránh rơi vào tình phải chọn bên hay bên kia; trì sách mềm dẻo, khơn khéo, trung lập, tránh bị lệ thuộc ảnh hưởng nước lớn, đồng thời xử lý tốt cân quan hệ nước lớn chìa khóa quan trọng để thúc đẩy hợp tác, tận dụng hội lớn chiến lược FOIP nói riêng chiến lược ngoại giao quốc gia khác mang lại Trước vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông ảnh hưởng ngày rõ ràng Trung Quốc trỗi dậy, Việt Nam có lợi ích định việc hợp tác với Mỹ đối tác an ninh khác để trì trật tự khu vực dựa quy tắc thúc đẩy kiến trúc an ninh khu vực không bị chi phối cường quốc Do đó, Việt Nam hỗ trợ FOIP, khơng thiết phải thực cơng khai Về mặt ngoại giao, Việt Nam làm việc với đối tác có nhận thức để bổ sung yếu tố FOIP vào tuyên bố chung song phương đa phương Về hoạt động thực chất, Việt Nam tiếp tục tăng cường hợp tác chiến lược với cường quốc, đặc biệt thành viên tứ Nhật Bản - Mỹ - Ân Độ Australia nhằm tăng cường hợp tác an ninh khu vực nâng cao vị đàm phán trước Trung Quốc Tuy nhiên, giống hầu thành viên ASEAN khác, mối quan hệ kinh tế sâu rộng với Trung Quốc, Việt Nam khơng tham gia vào khối chống Trung Quốc cứng nhắc áp dụng cách tiếp cận đối đầu cơng khai việc kiểm sốt trỗi dậy Trung Quốc Chiến lược Ân Độ Dương Thái Bình Dương làm gia tăng rủi ro an ninh kênh chiến lược hàng hải tuyến thương mại Trung Quốc Khoảng 90% thương mại nước ngồi nước thơng qua vận tải đường biển 75% dầu nhập vận chuyển đến Biển Đông qua Ân Độ Dương Eo biển Malacca Về lâu dài, Ân Độ Dương eo biển Malacca huyết mạch hàng hải quan trọng Trung Quốc Hiện tại, Mỹ có bảy cụm quân Ân Độ Dương khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, chiếm gần 50% số 587 sở quân nước Một chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương thực hiện, Washington New Delhi nâng cao vị vai trò sở quân Ân Độ Dương, làm tăng thêm rủi ro an ninh cho Trung Quốc vùng biển Trong bối cảnh đó, Việt Nam ưu tiên mạng lưới quan hệ an ninh với cường quốc đối tác có nhận thức chiến lược miễn Trung Quốc không áp dụng cách tiếp cận cưỡng ép tranh chấp Biển Đông, điều buộc Việt Nam phải chuyển sang vị chiến lược đoán đối đầu Thứ hai, công ty Mỹ đầu tư hàng tỷ USD Việt Nam, tích hợp Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo việc làm chất lượng cho lao động Việt Nam mở thị trường cho hàng hóa, dịch vụ Mỹ Đây hội lớn để Việt Nam tranh thủ nguồn đầu tư từ Mỹ cho phát triển kinh tế quốc gia, nâng cao vị khu vực trường quốc tế Tuy nhiên, thách thức lớn Việt Nam kinh tế phát triển, Việt Nam phải cạnh tranh với nước lớn khác khu vực Điều khiến cho Trung Quốc ngày đề cao cảnh giác tăng cường biện pháp nhằm hạn chế phát triển kinh tế Việt Nam Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thời lớn để Việt Nam bứt phá, phát triển, việc đổi mơ hình phát triển, tăng suất lao động, góp phần rút ngắn khoảng cách phát triển, tụt hậu Việt Nam nước khu vực giới Tuy nhiên, Việt Nam cần cân nhắc kỹ khả hợp tác để vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, chủ động hoạch định sách đối ngoại mà khơng bị chi phối nhiều ảnh hưởng nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Tăng cường nội lực phải ưu tiên hàng đầu Để tránh phụ thuộc nhiều vào thị trường, dù Trung Quốc hay Mỹ, Việt Nam có điều kiện tranh thủ tận dụng nguồn lực nguồn vốn đầu tư, tài chính, nguồn nhân lực chất lượng cao bên để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng thị trường xuất khẩu, củng cố thị trường nước, tập trung nguồn lực để nâng cao lực cạnh tranh, kêu gọi vốn đầu tư FDI, kêu gọi quốc gia tăng cường hợp tác lĩnh vực chủ chốt Thông qua việc thực cam kết trình hội nhập quốc tế, Hiệp định thương mại tự hệ (FTAs), Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách thể chế, nâng cao lực cạnh tranh ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh việc phối hợp Trung ương địa phương, ngành doanh nghiệp q trình hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam cần tận dụng tài trợ tăng cường mua trang thiết bị quốc phòng tiên tiến mà Mỹ bán cho đối tác an ninh khu vực, nắm bắt hội đào tạo quân chuyên nghiệp để tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh Tuy nhiên, để gạt bỏ nghi kỵ, tránh gây hiểu lầm, lòng tin, Việt Nam cần có sách hợp tác an ninh chặt chẽ với nước khu vực, đặc biệt nước ASEAN; nêu rõ quan điểm cho quốc gia thấy lợi ích chung ASEAN sợi dây liên kết chặt chẽ cấu trúc an ninh khu vực Đồng thời cần thúc đẩy hợp tác với đối tác an ninh khác giới để trì trật tự khu vực dựa quy tắc chung thúc đẩy cấu trúc an ninh khu vực không bị chi phối cường quốc Thứ ba, mục tiêu nguyên tắc chiến lược rõ ràng, nội dung, phương pháp thực bước cụ thể đối tác chưa rõ ràng Mặt khác, nhiều khác biệt bốn quốc gia chủ chốt (Mỹ, Nhật Bản, Australia Ân Độ) chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Do đó, chiến lược cần theo dõi chặt chẽ tương lai xa mối quan hệ quốc gia cần xử lý khéo léo Mặc dù Việt Nam nước khu vực đóng vai trị định việc vận hành FOIP, chiến lược có thành cơng hay khơng Mỹ định Theo đó, Washington cần thể tầm nhìn quán cho khu vực dựa lãnh đạo mạnh mẽ cam kết dài hạn đáng tin cậy Mỹ cần làm rõ cách Washington mong đợi nước khu vực đóng vai trò chiến lược FOIP cung cấp kế hoạch hành động chi tiết để hướng dẫn quốc gia có quan tâm muốn tham gia Quan trọng hơn, trình nên tiến hành dựa tham vấn Mỹ với đồng minh đối tác Bất kỳ nỗ lực Washington nhằm áp đặt ý chí lên nước khu vực, nhân danh trật tự khu vực tự rộng mở dựa luật lệ, phản tác dụng C KẾT LUẬN Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương điều chỉnh chiến lược quan hệ Mỹ với Trung Quốc Nội dung chiến lược có số lợi cho hịa bình ổn định khu vực, mục tiêu ổn định phát triển kinh tế khu vực, thúc đẩy luật pháp quốc tế, nhấn mạnh chế khu vực rộng mở tự do, đặc biệt vai trò trung tâm ASEAN Tuy nhiên, sản phẩm tương tác chiến lược nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc, vào vịng xốy hành động phản ứng, bị chi phối thiếu tin tưởng hai bên, làm cho tình hình giới biến động hơn, bất ổn gia tăng đặt cho quốc gia liên quan nhiều vấn đề trước mắt phải giải Trong chiến lược này, ASEAN Việt Nam đóng vai trị quan trọng trung tâm tập hợp lực lượng tất bên Tuy nhiên, phản ứng thái độ nước liên quan khu vực bảo thủ thận trọng tất bên chưa thể đánh giá tác động kết chiến lược Theo đó, Việt Nam cần có bước thận trọng, bước xây dựng lập trường, quan điểm riêng theo dõi sát tình hình khu vực để có điều chỉnh sách đối ngoại kịp thời./ 1i D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [2] Báo cáo “Đánh giá chiến lược tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương”, 2013, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ [3] Duy Hoàng, Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương: Tầm nhìn thực tiễn, Tạp chí Cộng sản [4] Phương Trà: Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương: Tầm nhìn thực tiễn, Tạp chí Cộng sản [5] Lý luận Chính trị: Chiến lược xoay trục, tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương, PGS, TS Nguyễn Thị Quế, ThS Nguyễn Thị Thúy [6] Lý luận Chính trị: Vị trí Việt Nam Chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ nay, TS Nguyễn Thị Thanh Xuân [7] Trần Việt Thái: Nhìn lại chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở dự báo số tác động ASEAN (Viện Nghiên cứu chiến lược - Bộ Ngoại Giao, 2019), tr.77-85 [8] Thông xã Việt Nam: “Mỹ với Đông Á Indonesia” Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 18-1- 2006 [9] Thông xã Việt Nam: “Ảnh hưởng kiện 11-9 cân chiến lược châu Á Thái Bình Dương, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 11-62002 [10] “Tình hình trị - qn Đông Nam Á khu vực châu Á Thái Bình Dương”, Sự kiện nhân vật nước ngồi, số 1-2004 [11] Phan Dỗn Nam: “Về sách đối ngoại quyền Obama” Tạp chí Cộng sản, số 797 (3-2009) [12] Vũ Lê Thái Hoàng: Sức mạnh thơng minh, kỷ Thái Bình Dương học thuyết đối ngoại Obama, 2012 ... dung ? ?Chiến lược Ản Độ Dương – Thái Bình Dương tự rộng mở" : tác động đến Việt Nam để thực thu hoạch kết thúc môn học Qua nhận thức tác động chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở? ??... việc thực chiến lược Mỹ 6 B NỘI DUNG Tổng quan chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Mỹ 1.1 Quá trình hình thành Chiến lược Ản Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Vào tháng 11... Bình Dương tự rộng mở 1.2 Nội dung chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rộng mở Sự tác động chiến lược Ân Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở Mỹ đến Việt

Ngày đăng: 03/12/2022, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan