Cục diện châu á thái bình dương (trọng tâm là đông bắc á và đông nam á) trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

404 482 7
Cục diện châu á thái bình dương (trọng tâm là đông bắc á và đông nam á) trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội đồng lý luận trung ơng Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc Cục diện châu á-thái bình dơng (trọng tâm đông bắc đông nam á) hai thập niên đầu kỷ XXI Mà số: KX 08.06 Chủ nhiệm đề tài: gs.ts dơng phú hiệp 6449 07/8/2007 Hà Nội- 2005 Lời nói đầu CATBD khu vực đợc Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, phân tích, đánh giá Việt Nam lµ mét n−íc n»m khu vùc, tÝch cùc tham gia hợp tác khu vực; biến đổi khu vực tác động đến nớc ta Từ Đại hội VI (năm 1986) đến Đảng ta đà nhiều lần nêu lên nhận định tình hình khu vực thấy khu vực CATBD đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế, trị, an ninh văn hoá giới Mặc dù nhiều văn kiện Đảng Nhà nớc ta đà nêu lên nhận định khái quát tình hình khu vực CATBD, nhng để tiếp tục phục vụ cho đờng lối, sách đối nội đối ngoại Đảng Nhà nớc ta, đề tài KX.08.06 đặt mục tiêu: Phác thảo tranh tổng thể cục diện CATBD, trọng tâm Đông Bắc Đông Nam á; Cung cấp thông tin, luận khoa học, dự báo tình hình kinh tế, trị, an ninh, văn hoá, xà hội xu hớng phát triển liên kết khu vực; Phân tích tác động tình hình khu vực Việt Nam Điều có nghĩa đề tài phải trả lời hàng loạt vấn đề nh: gần 20 năm qua tình hình khu vực CATBD có biến đổi; cục diện khu vực lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hoá, xà hội triển vọng tình hình diễn biến nh 10, 15 năm tới; diễn biến tạo thời cơ, thách thức nớc ta phơng hớng đối sách nên nh Cục diện CATBD đối tợng nghiên cứu rộng lớn, diễn biến phức tạp Để nghiên cứu đối tợng nh thế, cách tiếp cận thích hợp phơng pháp biện chứng vật, đặc biệt phải tuân theo nguyên tắc khách quan: không xuất phát từ ý muốn chủ quan đối tợng mà phải xuất phát từ thân đối tợng, không bắt đối tợng phụ thuộc vào t mà phải để t phụ thuộc vào đối tợng, không gán cho đối tợng sơ đồ chủ quan mà phải rút sơ đồ từ đối tợng Chính nguyên tắc khách quan đà bao hàm nguyên tắc tính cụ thể, tức yêu cầu phải tính đến đặc điểm đối tợng hoàn cảnh lịch sử - cụ thể định Cùng với nguyên tắc khách quan, đề tài luôn tuân theo nguyên tắc toàn diện: nghiên cứu đối tợng không tách rời điều kiện tồn mối liên hệ Đề tài áp dụng phơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp, lịch sử lôgic, v.v Do CATBD khu vực rộng lớn, bao gồm nhiều nớc nên đòi hỏi đề tài phải kết hợp nghiên cứu đất nớc học với khu vực học Nội hàm khái niệm CATBD có phạm vi rộng hẹp khác tuỳ theo quan điểm xem xét từ góc độ địa lý tự nhiên hay địa lý kinh tế trị, địa lý chiÕn l−ỵc Theo nghÜa réng, CA-TBD bao gåm 81 n−íc lÃnh thổ thuộc vùng lòng chảo Thái Bình Dơng nớc châu khác Còn theo nghĩa hẹp, CATBD bao gồm chủ yếu nớc Đông Phạm vi nghiên cứu đề tài đà đợc xác định nh tên đề tài: "Cục diện CATBD (trọng tâm Đông Bắc Đông Nam á) hai thập niên đầu kỷ XXI" Khái niệm "cục diện khu vực" đợc trình bày đề tài để thực trạng tình hình lĩnh vực chđ u cđa ®êi sèng x· héi, ®ã võa có đặc điểm khu vực, vừa có xu phát triển khu vực giai đoạn định Do đó, trình bày cục diện kinh tế, đề tài tập trung phân tích đặc điểm xu phát triển kinh tế khu vực; trình bày cục diện trị, an ninh, đề tài hớng vào việc vạch số nét thực trạng trị, an ninh khu vực, sở dự báo thuận lợi, thách thức xu hớng phát triển đến năm 2020 Còn lĩnh vực văn hoá, xà hội lĩnh vực rộng lớn, nên bàn lĩnh vực đề tài lựa chọn số vấn đề nh: văn hoá, dân tộc, tôn giáo, dân số việc làm, phân tầng xà hội phúc lợi xà hội để khái quát cục diện văn hoá, xà hội khu vực CATBD Cục diện khu vực CATBD hình thành biến đổi tác động nhân tố bên bên khu vực Những đặc điểm chủ yếu xu lớn giới ngày nhân tố quan trọng quy định cục diện khu vực CATBD Do đó, hiểu đợc cục diện khu vực CATBD nghiên cứu tách rời cục diện giới Nhng mặt địa lý, lịch sử, dân số, truyền thống văn hoá, quan hệ nớc khu vực quan hệ khu vực với khu vực khác,.v.v lại tạo thành nét riêng biệt khu vực CATBD Vì thế, cục diện khu vực CATBD vừa phản ánh nét chung cục diện giới, lại vừa có đặc điểm riêng biệt Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu đề tài từ cách tiếp cận vừa nêu trên, kết cấu đề tài chơng sau đây: Cục diƯn kinh tÕ khu vùc CATBD Cơc diƯn chÝnh trị, an ninh khu vực CATBD Cục diện văn hoá, xà hội khu vực CATBD Tác động cđa cơc diƯn khu vùc CATBD ®èi víi ViƯt Nam Chơng I Cục diện kinh tế khu vực châu Thái Bình Dơng 20 năm đầu kỷ XXI Đề cập đến cục diện kinh tế quốc gia hay khu vực mảng đề tài rộng lớn, bao gồm nhiều vấn đề khía cạnh khác Cục diện, theo Từ điển tiếng việt, tình hình chung đấu tranh, tranh chÊp, biĨu hiƯn mét thêi gian nhÊt định Trong tiếng anh, chữ cục diện có hai từ thờng đợc dùng- Conjuncture Complexion, thể tình cảnh, cảnh ngộ phản ảnh diện mạo chung.Vậy cục diện kinh tế khu vực phải diện mạo bố cục (kết cấu) mặt kinh tế khu vực giai đoạn định Nh để xác định cục diện kinh tế khu vực CATBD hai nơi năm đầu kỷ XXI cần phải làm rõ đợc xu hớng biến đổi chủ yếu mặt lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, qua thể thay đổi lực kinh tế, chủ thể kinh tế khu vực Những biến đổi mặt lực lợng sản xuất cần làm rõ là: xu hớng biến đổi tăng trởng tổng lợng kinh tế, biến động lực lợng lao động t liệu sản xuất (nhất vấn đề công nghệ) Những biến đổi mặt quan hệ sản xuất phạm vi khu vực cần phải đề cập ®ã lµ sù biÕn ®ỉi vỊ thĨ chÕ kinh tÕ, liên kết hội nhập thực thể kinh tế khu vực Tất biến đổi chịu tác động yếu tố bên khu vực khu vực Điều cho thấy cần phải đề cập đến yếu tố kinh tế yếu tố khu vực tác ®éng ®Õn c¸c xu h−íng ph¸t triĨn kinh tÕ khu vực Trên sở phân tích xu hớng biến đổi phác hoạ cục diện khu vực vòng 15-20 năm tới Để có sở thống phân tích nhận định xin giới hạn vấn đề trình bày mặt thời gian từ năm 1990 đến Quan niệm phạm vi khu vùc CATBD xuÊt ph¸t tõ c¸c gãc độ tiếp cận khác nh địa kinh tế, địa trị có nhiều ý kiến khác biệt đề cập đến khu vực CATBD đợc hiểu bao gồm quốc gia thuộc châu nằm ven bờ Thái Bình Dơng Điều có nghĩa vấn đề đợc xem xét chủ yếu liên quan đến quốc gia vùng lÃnh thổ Đông Đơng nhiên phân tích vấn đề có so sánh, mở rộng cần thiết I Các xu h−íng biÕn ®ỉi kinh tÕ chđ u cđa khu vực I CATBD nhìn chung tiếp tục khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình hàng năm cao kinh giới tiềm lực kinh tế ngày mạnh Trong thËp kû 70 vµ 80 cđa thÕ kû XX CATBD đợc biết đến với t cách khu vực kinh tế sôi động Tốc độ tăng trởng GDP khu vực mức cao kinh tế giới Xu hớng tăng trởng đà kéo dài xảy khủng hoảng tài khu vực 1997-1998 Trên thực tế giai đoạn 1990-1998 giai đoạn tăng trởng kinh tế ổn định khu vực Đông với mức khoảng 8,1%, công nghiệp NIEs đạt mức tăng từ 8-10% Đây mức cao so với mức tăng trởng khu vực khác giới, chẳng hạn thời kỳ, châu Phi đạt 2,2%, Mỹ la tinh: 3,7 % thân Mỹ đạt 2,9%1 Đề cập đến nguyên nhân gia tăng nhanh có nhiều phân tích khác nhau, phải kể đến phân tích Ngân hàng giới Trong Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Ngân hàng giới đà nêu lý nh: Môi trờng kinh tế vĩ mô ỗn định; Tỷ lệ tiết kiệm đầu t cao; Nguồn nhân lực có chất lợng cao; Bộ máy hành đÃi ngộ theo lực; Bất bình đẳng thu nhập thấp; Đẩy mạnh xuất khẩu; Công nghiệp hoá thành công; Đầu t trực tiếp nớc chuyển giao bí công nghệ có liên quan Ngoài lý quan trọng song lại đợc nhắc tới gần mặt địa lý quốc gia Nếu đơn giản đa giải thích kinh tế phát triển nhanh nằm khu vực cha đủ Chúng ta phải nhận thấy tốc độ tăng trởng cao kinh tế Đông có liên quan tới nhau, phuộc lẫn động đà hỗ trợ vào tăng trởng cao tất c¸c nỊn kinh tÕ khu vùc Verena Blechinger and Jochen legewie: Facing Asia – Japan”s Role in the Political and economic dynamism of Regional cooperation, Tokyo, 4-2000, tr.158 Suy ngẫm lại thần kỳ Đông á, Sách dÞch, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, H 2001, tr.73 Sau khủng hoảng tài tiện tệ năm 1997 quốc gia khu vực trọng đẩy mạnh cải cách, cải cách khu vực tài công ty tạo sở cho tăng trởng Và thực tế quốc gia khu vực đà nhanh chóng hồi phục lấy lại đà tăng trởng Năm 2001 nớc khu vực đà có phục hồi mạnh mẽ khu vực CATBD đà đạt mức tăng trởng 4,1%, năm tiếp sau tốc độ tăng trởng có cải thiện Riêng khu vực Đông theo dự báo ban đầu cuả Ngân hàng giới năm 2004 đạt trung bình 6%, mức chung giới 4,6%3 Khi đánh giá triển vọng kinh tế khu vực, hầu hết tổ chức qc tÕ nh− Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF), Ng©n hàng giới (WB), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), đa dự báo lạc quan triển vọng khu vực CATBD thập niên đầu kỷ XXI Theo dự báo, vòng 10 năm tới, khu vực CATBD, đạt nhịp độ tăng trởng trung bình 5,1% Tuy nhiên, điều kiện đặc thù mặt địa lý, kinh tế trị quốc gia khác nên phát triển kinh tế khác Các nớc ASEAN trì đợc tốc độ tăng trởng trung bình 6,4%/năm4, mức cao nhÊt so víi c¸c khu vùc kh¸c C¸c n−íc NIE châu đạt 5,5%/năm Trong đó, Hàn Quốc thay Hồng Kông trở thành đối thủ trực tiếp Singapo nhóm nớc NIE Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trởng mạnh đợt phục hồi tới nhờ cải cách kinh tế mà phủ Hàn Quốc thi hành Nhịp độ tăng trởng kinh tế đạt khoảng 5,2% vòng 10 năm tới, tốc độ tăng trởng cao kinh tế phát triển Trong đó, dự báo tốc độ tăng trởng kinh tế Singapo đạt trung bình 5,1% Hồng Kông thấp với nhịp độ tăng trởng trung bình đạt 3%/năm Đối với Trung Qc, nhê cã thÞ tr−êng n−íc réng lín với việc tăng cờng quan hệ thơng mại trực tiếp mở cửa kinh tế, nên giai đoạn này, nhịp độ tăng trởng kinh tế Trung Quốc đạt trung bình 7,2%/năm, (đứng thứ hai giới) Riêng Việt Nam, theo đánh giá WB, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 7,4%/năm, mức tăng trởng cao khu vực CATBD giới Các nớc Bắc Mỹ bao New straits Times, 2/6/2004 Kinh tÕ thÕ giíi thÕ kỷ XX triển vọng thập kỷ đầu kỷ XXI", NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001, tr 91 gồm Canađa, Mêhicô Mỹ đạt mức tăng trởng 2,5%/năm, đó, Mỹ đạt 2,6%/năm, Mêhicô 2,2%/năm Canađa đạt mức tăng trởng cao 2,8%/năm Với nớc Nga sau thời kỳ dài chìm sâu khủng hoảng kinh tế-chính trị-xà hội với tốc độ tăng trởng kinh tế âm nhiều năm liền, kinh tế phục hồi tăng trởng trung bình khoảng 3,3%/năm Nh mức tăng trởng quốc gia vùng lÃnh thổ Đông xu hớng mức cao thÕ giíi Dù b¸o ph¸t triĨn cđa mét sè qc gia vùng lnh thổ Tên nớc lÃnh thổ Singapore Hongkong NhậtBản Đài loan Hàn Quốc Malaixia Thái Lan Trung Quốc Việt Nam GDP năm 1998(PPP); tỷ USD GDP năm 2010(PPP); tỷ USD 109 153 2863 381 604 237 385 4819 137 277 308 4428 982 1470 630 878 13857 436 8511 Mỹ 1710 Ân Độ Nguồn: Asiaweek, 20-27/8/1999 15816 4403 Trong thập niên đầu kỷ XXI, kinh tế khu vực CATBD tiếp tục tăng trởng với tốc độ trung bình cao kinh tế giới Cơ sở dự báo dựa thực tế phát triển khu vực thời gian đà qua nh đà phân tích Đồng thời nhìn triển vọng môi trờng phát triển khu vực ta nhận thấy bảo đảm cho khả tăng trởng cao kinh tế khu vực khía cạnh sau: Thứ nhất, Cùng với tốc độ tăng trởng cao, xu h−íng héi nhËp kinh tÕ khu vùc đợc thúc đẩy mạnh mẽ Các khối khu vực đà đạt đợc thoả thuận tự thơng mại đầu t Hoạt động thơng mại đầu t khu vực đà trở nên sôi động Chính hội nhập kinh tế tạo hội bổ sung lẫn kinh tế khu vực đó, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm khu vực CATBD có chiều hớng tăng cao Thứ hai, Dòng vốn đầu t vào nớc khu vực tăng lên, đặc biệt nớc khu vực Đông Trong năm gần Trung Quốc lên trở thành nớc thu hút đầu t nhiều giới, năm 2003 đạt 57,24 tỷ USD ASEAN miền đất đợc công ty xuyên quốc gia ngày quan tâm có tốc độ tăng trởng cao môi trờng đầu t ngày đợc cải thiện Thứ ba, năm qua, khu vực CATBD, đặc biệt Đông đà trở thành thị trờng buôn bán lớn giới Không kể Nhật Bản Trung Quốc, Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan Malaixia đứng danh s¸ch 20 n−íc xt khÈu lín nhÊt thÕ giíi Tõ năm 1994 trở buôn bán khu vực CATBD đà vợt mức buôn bán Mỹ với EU Do tỷ lệ xuất nhập hàng năm cao tỷ trọng thơng mại nớc khu vực CATBD tăng cao, nớc thuộc ASEAN Trung Quốc có mức tăng nhanh Thứ t, suốt trình thực thành công công nghiệp hoá, Nhật Bản nớc Đông trọng đến việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực Do đó, nớc làm chủ đợc công nghệ đại mà nơi nghiên cứu, phát minh công nghệ Trong tơng lai, Mỹ Tây Âu chiếm giữ vị trí độc tôn thị trờng công nghệ mà Nhật Bản số nớc Đông nơi chứa đựng tiềm xuất công nghệ to lớn Đây động lực phát triển tơng lai Thứ năm, với xu hớng tăng cờng hợp tác an ninh đối thoại, khu vực CATBD tiếp tục đợc trì ổn định tơng đối có khả bùng nổ xung đột khu vực Đây điều kiện quan trọng để nớc khu vực có thĨ tËp trung cho ph¸t triĨn kinh tÕ Thø s¸u, Sù c¶i thiƯn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, nhÊt kinh tế Mỹ thúc đẩy hợp tác phát triển liên khu vực Có thể thấy u tè cùc kú quan träng víi sù ph¸t triĨn kinh tế Đông á, lẽ Mỹ đối tác kinh tế không kinh tế khu vực nh Nhật Bản Trung Quốc Sau đợt suy thoái tác động sù kiƯn 11/9/2001, nỊn kinh tÕ Mü ®· cã sù phục hồi tăng trởng vào năm 2003 với tỷ lệ 2,6% năm 2004 4,4%5 Nếu kinh tế Mỹ trì đợc đà tăng trởng hội cho gia tăng kinh tế khác có kinh tế Đông Tuy nhiên điều cần thấy rằng, năm trớc mắt tăng trởng kinh tế Đông dịu chút Trung Quốc đầu tầu tăng trởng khu vực có điều chỉnh giảm nhiệt kinh tế Tất nhiên với cải cách quốc gia khu vực phục hồi kinh tế Nhật Bản, Đông đợc xem khu vực có tăng trởng động đợc xem nh đầu tầu tăng trởng thứ hai (kinh tế Mỹ đầu tầu tăng trởng số 1) kinh tế giới năm tới Điều cần nói thêm rằng, kinh tế khu vực có triển vọng tốt đẹp xu hớng trội, song khả đột biến Điều gắn liền với biến động giá dầu mỏ cấu tăng trởng kinh tế khu vực Kinh tế khu vực phụ thuộc vào nguồn lợng bên với kinh tÕ khỉng lå khu vùc lµ Trung Qc vµ Nhật Bản Trớc Trung Quốc nớc tự túc đợc nguồn lợng này, song với mở rộng qui mô kinh tế gắn liền với cải cách mở cửa, Trung Quốc trở thành nớc nhập dầu với khối lợng lớn Năm 2003 Trung Quốc đà vợt Nhật trở thành nớc tiêu thụ dầu thô lớn thứ hai giới sau Mỹ Theo đánh giá quan lợng quốc tế (IEA) đến năm 2010, 50% nhu cầu dầu Trung Quốc phải dựa vào nhập đến năm 2020 tăng lên 80% Bản thân Nhật Bản phụ thuộc đến 90% nhu cầu lợng từ bên Hiện hai quốc gia tìm cách đa dạng hoá nguồn cung cấp, khu vực Trung Đông hai nớc hy vọng vào nguồn dầu mỏ Nga quốc gia khu vực Đông Nam Nếu điều chỉnh cấu phù hợp đảm bảo an ninh lợng nguồn cung đầu vào nói chung khó đảm bảo đợc xu hớng phát triển cao ổn định IMF, World Economic Outlook, 9/2003 11/2004 Chơng IV tác động cục diện cATBD ®èi víi viƯt nam Sèng mét thÕ giíi mµ phụ thuộc lẫn ngày tăng, Việt Nam không chịu ảnh hởng từ môi trờng quốc tÕ Lµ mét qc gia ë khu vùc CATBD víi nhiều lợi ích đa diện mối liên hệ gắn bó, Việt Nam không chịu chi phối từ khu vực Điều có ý nghĩa chủ trơng tăng cờng quan hệ đối ngoại thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu cục diện CATBD để xác định tác động từ bên phát triển I NHững đặc điểm tác động Sự tơng tác quốc tế khu vực có khác biệt định so với nơi khác giới Những đặc thù nh đòi hỏi phải có cách tiếp cận phù hợp xem xét đánh giá mức độ tác động Việt Nam Thứ nhất, tác ®éng cđa khu vùc CATBD ®èi víi ViƯt Nam ph¶n ánh đậm nét xu hớng tác động giới Thứ hai, tác động khu vực CATBD Việt Nam phức tạp, phản ánh tính đa dạng nhiều chiều Thứ ba, tác ®éng cđa cơc diƯn CTBD ®èi víi ViƯt Nam mang tính ổn định không cao Thứ t, môi trờng phức tạp, vận động nhanh khó lờng, hội dễ chuyển thành thách thức, nhng thách thức lại không dễ chuyển thành hội nh Thứ năm, khả chuyển hoá hội thách thức, mối quan hệ biện chứng tác động thuận tác động nghịch mối tơng tác mà tác động cục diện CATBD Việt Nam thờng mang tính hai mặt Thứ sáu, quan hệ quốc tế khu vực này, đặc biệt khu vực Đông vốn chịu chi phèi nhiỊu cđa u tè chđ quan vµ u tè lịch sử Cả sáu đặc điểm dẫn đến việc cần phải có cách tiếp cận phù hợp xem xét tác động cục diện CATBD Việt Nam Đó gắn bó cách tiếp cận toàn cầu với khu vực xử lý vấn đề khu vực Đó kết hợp hài hoà cách tiếp cận dài hạn mang tính chiến lợc với cách tiếp cận ngắn hạn có tính chiến thuật Đó cách tiếp cận cụ thể với nghiên cứu chi tiết bên cạnh cách tiếp cận tổng thể toàn diện Đó cách nghiên cứu hội, nghiên cứu tình có tính dự báo kết hợp với việc nghiên cứu Đó giữ vững quan điểm toàn diện biện chứng 78 nghiên cứu quốc tế Đó cách tiếp cận lịch sử liền với phân tích sở tiền đề thực II tác động việt nam từ hoà dịu quan hệ quốc tế giới khu vực Nhiều mâu thuẫn trớc giảm bớt độ gay gắt Cơ hội: Đây tác động quan trọng Việt Nam Một mặt, mâu thuẫn an ninh-chính trị không đè nặng quan hệ đối ngoại chóng ta nh− tr−íc c¶ vỊ thùc tÕ lÉn nhËn thøc Chóng ta cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ tËp trung nỗ lực nhiều vào u tiên phát triển kinh tế Mặt khác, mức độ gay gắt giảm mâu thuẫn nớc khác đem lại môi trờng ổn định cho hợp tác phát triển Đặc biệt không nhiều mâu thuẫn lợi ích sống nớc lớn, tranh giành, can thiệp lôi kéo từ bên cách trắng trợn, thô bạo, có quy mô lớn mang tính chiến lợc nh trớc giảm hẳn Tất điều đem lại khả thời kỳ tơng đối hoà bình kéo dài, có lợi cho công xây dựng phát triĨn cđa chóng ta Th¸ch thøc: Trong cơc diƯn CATBD, tồn mâu thuẫn chủ yếu nớc khu vực Trong đáng lu ý mâu thuẫn cặp quan hệ cờng quốc có ảnh hởng lớn vùng nh mâu thuẫn Mỹ-Trung mâu thuẫn Trung-Nhật việc tranh giành ảnh hởng khu vực Ngoài ra, loại trừ khả phát sinh mâu thuẫn Chúng ta mở cửa, hội nhập, phải đối mặt với mâu thuẫn, mâu thuẫn kinh tế tăng lên, mâu thuẫn an ninh-chính trị chỗ đứng Trong số này, đáng kể mâu thuẫn Trung-Việt Thứ hai mâu thuẫn Mỹ-Việt Trong quy mô thấp Đông Nam á, khả trở lại mâu thuẫn Việt Nam-Campuchia hay mâu thuẫn Việt-Thái Trong số mâu thuẫn này, mâu thuẫn Trung-Việt khó giải tác ®éng nhiỊu nhÊt ®Õn ViƯt Nam C¸c xung ®ét đợc cố gắng giải đờng hoà bình Cơ hội: Là biểu cao mâu thuẫn, xu hớng giải xung đột bẳng đờng hoà bình góp phần làm giảm tính gay gắt mâu thuẫn, có tác dụng làm giảm nguy xảy chiến tranh Nhìn chung, dù vấn đề không nhỏ song tồn xung đột đà không trở ngại vợt qua hợp tác nh trớc Chiều 79 hớng chung giải xung đột thơng lợng không giúp làm cho môi trờng quốc tế đợc ổn định Điều giúp Việt Nam giảm bớt căng thẳng trị nh áp lực an ninh bên ngoài, tập trung sức lực cho công xây dựng đất nớc Thách thức: Chính tồn nhiều nguy xung đột quyền lực, lÃnh thổ, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, t tởng khu vực đà tạo nên tình hình không chắn thời kỳ hậu chiến tranh lạnh Dù xu hớng giải xung đột biện pháp hoà bình tăng lên, song việc sử dụng bạo lực quân quan hệ quốc tế không đợc loại trừ hoàn toàn Khả xung đột quân giảm đáng kể song yếu tố phải tính đến Hơn nữa, khả giải đến tranh chấp CATBD khó khăn Sự tồn tranh chấp tiếp tục nguồn bất ổn xung đột Môi trờng CATBD tơng đối hoà bình nhng tác ®éng cđa nã tíi chóng ta tiÕp tơc phøc t¹p, chứa nhiều khả biến động không ổn định Sự khác biệt chế độ trị không đợc coi tiêu chuẩn phân biệt bạn thù Cơ hội: Việc chế độ trị không đợc coi tiêu chuẩn phân biệt bạn thù đà dỡ bỏ ngăn trở việc thiết lập quan hệ hữu nghị khu vực, tìm kiếm hợp tác từ bên ngoài, nhận đợc trợ giúp từ kinh tế lớn, tham gia vào thể chế kinh tế khu vực giới Đây tác động thuận cho việc tăng cờng hợp tác đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thách thức: Chế độ trị CATBD thuộc loại đa dạng giới Những điều tạo nên độ vênh giới quan, nhận thức, giá trị lợi ích đối ngoại nớc CATBD Sự đa dạng nguồn phát sinh cản trở mà phải tính đến đờng hợp tác khu vực Trong số đa dạng này, khác biệt chế độ trị tiếp tục vấn đề có tính tiềm ẩn chứa đựng nguy trị Việt Nam bị rơi vào tâm điểm tranh chấp cờng quốc khác biệt ý thức hệ nh đà phải chịu khứ Trong quan hệ Việt Nam với nớc thể chế khu vực, khác biệt chế độ trị tiếp tục vấn đề 80 Trong xu hớng dân chủ hoá Châu á-Thái Bình Dơng, phải chịu sức ép ngày tăng vấn đề dân chủ nhân quyền Trong mắt số nớc, hai vấn đề đợc gắn với chế độ trị Sự can thiệp từ bên đà đợc giảm bớt không chủ yếu dựa vào quyền lực cứng nh trớc Cơ hội: Sự giảm bớt can thiệp từ bên đà đem lại khả an toàn cho Là nớc nhỏ, Việt Nam dễ đứng cân tác động từ nớc lớn đối tợng trnh chấp Đồng thời, giảm bớt can thiệp từ bên đem lại hội phát triển tăng cờng hợp tác đối ngoại cho Việt Nam Thách thức: Tuy nhiên, điều nghĩa can thiệp từ bên không Các nớc lín th−êng cã xu h−íng phít lê lỵi Ých cđa nớc nhỏ dễ có thái độ áp đặt quan hệ với nớc Là nớc nhỏ, phải đối mặt với tình trạng Phơng thức sử dụng quyền lực cứng nhng không Trong đó, xu hớng sử dụng quyền lực mềm lại tăng lên Việc sử dụng quyền lực mềm có khả tạo đe doạ chủ quyền lợi ích quốc gia, có chênh lệch đáng kể vị quốc tế Trong số can thiệp từ bên ngoài, có hai nguy lớn mà phải tính đến Đó nguy bị lôi kéo vào tranh giành khu vực ảnh hởng nớc lớn, Mỹ-Trung Nhật-Trung Sự lôi kéo dẫn đến dẫn đến can thiệp Nguy thứ hai khả can thiệp liên quan đến chế độ trị ta Ngoài ra, khác biệt quan niệm giá trị góp phần đáng kể vào nguy Chúng ta phải đối mặt với can thiệp áp lực từ bên vấn đề chế độ trị, dân chủ, nhân quyền III nhóm Tác động từ trình tăng cờng hợp tác cục diện khu vực Sự lên yếu tố kinh tế Cơ hội: Một môi trờng mang đậm màu sắc kinh tế nh đem lại tác động thuận lợi cho Việt Nam mặt an ninh-chính trị Thứ nhất, vai trò vấn đề an ninh-chính trị giảm nhẹ tạo điều kiện cho tập trung nỗ lực nhiều cho u tiên phát triển kinh tế Thứ hai, bối cảnh hợp tác kinh tế phát triển khiến nhu cầu trì môi trờng an ninh ổn định trở thành lợi ích chung nớc khu vực Điều quan 81 trọng Việt Nam ô bảo hộ an ninh Thứ ba, với mối quan hệ đối tác kinh tế đợc thiết lập, can thiệp thô bạo vào nội tình Việt Nam giảm Chúng ta mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài, phản đối quốc tế can thiệp tăng Nhng điều quan träng nhÊt ®èi víi chóng ta tõ sù nỉi lên yếu tố kinh tế hội điều kiện phát triển kinh tế đất nớc Trong lịch sử hàng nghìn năm dân tộc ta, cha Việt Nam có đợc môi trờng kinh tế thuận lợi nh Và cha có điều kiện tác động từ bên có lợi cho phát triển kinh tế đến nh Bên cạnh đó, mặt chủ quan, môi trờng phát triển kinh tế nh giúp làm tăng động lực tâm kinh tế lên đến mức cần thiết Thách thức: Tuy nhiên, nh tác động khác, lªn cđa u tè kinh tÕ khu vùc CATBD gây nhiều vấn đề Việt Nam Gốc vấn đề trình độ phát triển hạn chế Thứ nhất, thách thức lớn nguy tụt hậu kinh tế Khoảng cách có nguy gia tăng phải đối mặt với nhiều bất cập vấn đề phát triển kinh tế Tụt hậu kinh tế không làm giảm vị quốc tế Việt Nam mà tạo nên nhiều áp lực Thứ hai, lên yếu tố kinh tế đà làm thay đổi vị quốc tế Việt Nam Vị quốc tế Việt Nam khó đợc cải thiện khoảng cách trình độ phát triển với nớc khu vực đợc trì Thứ ba, ngày phải đối mặt nhiều với cạnh tranh kinh tế ngày gay gắt nớc khu vực Trong viễn cảnh đó, lực kinh tế hạn chế tạo nhiều bất lợi, làm ảnh hởng đến nỗ lực hợp tác khác Thứ t, lên yếu tố kinh tế đà đem thêm khía cạnh kinh tế vào số xung đột, làm khó khăn thêm trình giải xung đột Trờng hợp điển hình vấn đề Trờng Sa Thứ năm, khác động quan điểm khu vực hợp tác kinh tế gây khó khăn cho Việt Nam Trong đó, cách nghĩ dựa chủ nghĩa thực phổ biến khu vực Thứ sáu, yếu kÐm hiƯn cđa giíi kinh doanh n−íc ta ®ang khiến hội trở thành thách thức thật Sự phụ thuộc lẫn quốc gia khu vực ngày sâu sắc 82 Cơ hội: Thứ nhất, phụ thuộc tạo môi trờng kinh doanh tơng đối thuận lợi cho sù ph¸t triĨn nh− gióp chóng ta tiÕp cËn dƠ dàng với nguồn tri thức khoa học, vốn đầu t, công nghệ, thị trờng, kinh nghiệm quản lý Thø hai, sù phơ thc lÉn vỊ kinh tÕ giúp làm tăng hợp tác chức năng, qua tạo đợc mối quan hệ đối ngoại hữu ích cho phát triển Thứ ba, phụ thc lÉn vỊ kinh tÕ sÏ nhanh chãng t¸c động lên lĩnh vực khác đời sống xà hội, tạo môi trờng an ninh giúp thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác Thứ t−, th«ng qua sù phơ thc lÉn nhau, chóng ta có hội để hiểu hơn, giúp tạo khả bổ sung lẫn quan hệ đối ngoại Thứ năm, phụ thuộc lẫn tăng lên thúc đẩy hợp tác số vấn ®Ị ®ang nỉi lªn cã liªn quan mËt thiÕt tíi phát triển khu vực nh môi trờng, an ninh lợng, phòng chống tội phạm Thách thức: Sự phụ thuộc lẫn ngày tăng đặt trớc Việt Nam vốn có kinh tế nhỏ bé cha thực sẵn sàng thích ứng với hội nhập quốc tế vấn đề không nhỏ Vấn đề thứ phụ thuộc lẫn thờng không cân xứng Sự phụ thuộc lẫn trở thành chiều nguy dần độc lập kinh tế Vấn đề thứ hai liên quan đến mặt nhận thức hợp tác hội nhập quốc tế Đây khó khăn mà không giải hợp lý dẫn đến tình trạng nửa vời nỗ lùc thóc ®Èy kinh tÕ cđa ViƯt Nam VÊn ®Ị thứ ba nguy can thiệp chí phá hoại đờng kinh tế Chúng ta loại trừ khả sử dụng áp lực kinh tế để can thiệp vào vấn đề phi kinh tế từ phía quốc gia có lực kinh tế lớn nhng thiếu thiện chí Ngoài ra, có khả tranh giành ảnh hởng nớc lớn Việt Nam thông qua đờng kinh tế IV tác động việt nam từ Xu hớng thể chế hoá hợp tác khu vực cATBD Cho đến nay, CATBD đà hình thành hệ thống thể chế Hầu hết chúng đợc hình thành sau chiến tranh lạnh Chúng cho vài năm tới, trình thể chế hoá tiếp tục theo kịch với mức độ khác nh sau: + Kịch thứ nhất: Thể chế hoá giữ nguyên tình trạng Thể chế hoá dù mức độ thấp tác động lợi nhiều hại tồn thể chế phần 83 môi trờng khu vực yếu tố mà nớc khác phải tính đến quan hệ với Việt Nam + Kịch thứ hai: Thể chế hoá diễn với tốc độ chậm tiến không nhiều Đây kịch có tác động tơng đối thuân lợi cho Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu phát triển, phù hợp với lực hạn chế góp phần trì môi trờng an ninh cho + Kịch thứ ba: Thể chế hoá diễn với tốc độ nhanh Khả xảy vài năm tới Tuy nhiên, loại trừ khả lĩnh vực kinh tế Đông lĩnh vực trị Đông Nam Hai khả có tác động thuận cho + Kịch thứ t: vận động không hệ thống thể chế CATBD Trong khả này, cha thể nói trớc đợc tác động cđa hƯ thèng thĨ chÕ míi ®èi víi chóng ta nh Tuy nhiên, ASEAN bị hoà nhập vào tổ chức khác hiểm hoạ đáng kể + Kịch thứ năm: xuống tranh thĨ chÕ ho¸ chung ë CATBD XÐt vỊ xu hớng, khả xảy nhng lại xảy tình đặc biệt Đây viễn cảnh lợi cho Việt Nam + Kịch thứ sáu: thể chế tồn nhng xuất tình trạng thể chế hoá lợi ích nớc lớn Tình có dờng nh bất lợi cho Việt Nam Một thay đổi theo hớng làm giảm vai trò tiếng nói nớc nhỏ, có Việt Nam Trong số kịch trên, nhiều khả kịch thứ hai lên vừa đáp ứng đợc xu chung giới vừa phù hợp với điều kiện đặc thù khu vực Nhìn chung, tác động xu hớng thể chế hoá hợp tác Việt Nam thuận lợi nhiều bất lợi Cơ hội: Thứ nhất, thúc đẩy hợp tác đa phơng khu vực Hợp tác đa phơng đem lại nhiều thuận lợi cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cho ViƯt Nam Thø hai, thể chế đa phần tập trung vào hợp tác chức lĩnh vực kinh tế-xà hội Điều giúp hạn chế đợc vấn đề khác biệt ý thức hệ chế độ trị Thứ ba, thể chế tập hợp đợc nớc lớn Sự can thiệp tác động tiêu cực có nớc này, muốn hay không muốn phải tính đến nguyên tắc quan hệ đà đợc thoả thuận thể chế đa phơng khu vực Thứ t, tham gia vào thể chế giúp nâng cao vị quốc tế cho Việt Nam, tạo thuận lợi cho việc 84 Việt Nam quan hƯ víi c¸c c−êng qc, c¸c tỉ chức toàn cầu việc hoà nhập vào đời sống quốc tế Thứ năm, chế giúp hạn chế bớt bất đồng quan hệ song phơng chúng cung cấp nguyên tắc sau chế giải tranh chấp Thứ sáu, thể chế đóng đợc vai trò đối trọng định quan hƯ cđa ViƯt Nam víi n−íc lín thể cho dù khả không lớn Thách thức: Mặc dù vậy, thể chế hoá có tác động tiêu cực định đến Việt Nam Víi nỊn kinh tÕ cßn u nh− cđa ViƯt Nam tham gia vào tự hoá thơng mại thể chế khu vực, gặp nhiều bất lợi nh nhiều công trình đà Tự hoá thơng mại tạo nguy bất lợi kinh tế nhỏ, có lực cạnh tranh Trong thể chế đa phơng, ràng buộc phức tạp nhiều so với quan hệ song phơng Cũng không loại trừ khả phải tham gia thực điều trái với lợi ích không bị cô lập Đây vấn đề không nhỏ Việt Nam tham gia ngày nhiều vào thể chế đa phơng bề rộng lẫn bề sâu Việt Nam tiếp tục đối mặt chênh thoả thuận đa phơng với luật pháp nớc, áp lực nội khả thực thực tế Ngoài ra, vị quốc tế yếu yếu tố bất lợi cho thành viên nớc nhỏ nh Việt Nam bên cạnh thành viên cờng quốc khác, việc thông qua định V Sự thay đổi đồ quyền lực khu vực Do tình hình cha đợc khẳng định, phải đánh giá tác động theo kịch khác Mỗi phơng án tác động tới theo cách khác + Kịch thứ nhất: siêu đa cờng biến dần thành đơn cực với vai trò chi phối Mỹ Với khả này, có tác động thuận tình hình an ninh ổn định khu vực Các tranh chấp tiềm tàng nh Trờng Sa dễ đợc giữ kiềm chế Tuy nhiên, phải chịu sức ép chí can thiệp nhiều từ Mỹ đồng minh Phơng Tây vấn đề dân chủ nhân quyền, đa nguyên trị + Kịch thứ hai: Thể tơng quan siêu đa cờng dạng thức đơn cực ®a cùc – vÉn kh«ng thay ®ỉi Khi ®ã, cc cạnh tranh quyền lực ngấm mgầm khu vực tiếp tục Trong bối cảnh này, loại trừ khả Việt Nam trở thành địa bàn diễn tranh chấp TrungMỹ, Trung-Nhật Ngoài ra, Việt Nam phải đối mặt với toán xử lý vấn đề 85 quan hệ với nớc lớn quan hệ rị kinh tế tham gia hợp tác khuôn khổ Đông rộng + Kịch thứ ba: siêu đa cờng biến thành đa cực nhng phơng án cân quyền lực Trong bối cảnh này, nhiều khả có liên minh tự nhiên nớc vừa nhỏ khu vực ASEAN Hàn Quốc/Triều Tiên (hoặc với vài trung tâm khác) để tạo đợc cân định Mô hình có hình thức đa cực đợc xây dựng sở cân lực lợng + Kịch thứ t: siêu đa cờng biến thành đa cực nhng theo chế tham khảo lẫn cực Trong kịch này, bất lợi nớc nhỏ tăng lên vai trò chúng dễ bị phớt lờ, lợi ích đợc tính đến quan hệ nớc lớn với Trong bốn kịch trên, kịch thứ hai có nhiều khả trở thành thực nh đà đợc phân tích chơng trớc.Tuy nhiên, cho dù trật tự quyền lực khu vực CATBD theo kịch có số chiều hớng tác động đến Việt Nam cách tơng đối ổn định Cơ hội: Trong kịch bản, vấn đề cần xác định nớc lớn có xu hớng hợp tác hay cạnh tranh nhiều Trong hai khả năng, tác động tới có hai mặt Tuy nhiên, dù cạnh tranh tiếp tục, theo chúng tôi, xu hớng hoà hoÃn an ninh-chính trị, hợp tác kinh tế nớc lớn khu vực đợc trì nh đặc điểm Trong nhiều năm tới, khu vực có nhiều khả đợc hởng hoà bình tơng đối kéo dài Không có nhiều khả xảy chiến tranh lớn nh xung đột quân khu vực Điều có lợi cho môi trờng an ninh phát triển Việt Nam Thách thức: Bản đồ quyền lực nh tạo nên vấn đề Khu vùc nµy tiÕp tơc lµ ngn cđa bÊt ổn mâu thuẫn khu vực không đợc giải có xu hớng kéo dài Điều dẫn đến cách suy nghĩ theo kiểu chủ nghĩa thực tiếp tục chi phối sách đối ngoại nớc khu vực CaTBD Hơn nữa, đua tranh xây dựng lực lợng tiếp tục tạo nên mối lo ngại thờng trực diễn biến phức tạp trình Trong tình hình đó, môi trờng quốc tế không hoàn toàn ổn định tác động nhiều đến nớc nhỏ, có Việt Nam Chúng ta phải đối mặt với lôi kéo áp lực từ nớc lớn 86 Đồng thời, phải tiếp tục đối mặt với bất lợi mâu thuẫn Bắc-Nam, trật tự đẳng cấp quyền lực nớc lớn-nớc nhỏ tác động bất thuận chúng tác động lên Trong phơng án phân bè qun lùc khu vùc, ViƯt Nam cã Ýt c¬ hội để cải thiện vị quốc tế yếu * * * Nh đại thể, tác động cục diện CATBD mang lại thuận lợi nhiều khó khăn cho Việt Nam Chúng tạo môi trờng tơng đối thuận lợi cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta Có thể nói, cha có đợc môi trờng quốc tế thuận lợi nh cho việc phát triển đất nớc Ngợc lại, điều đặt cho trách nhiệm to lớn: Làm để tận dụng hội, thúc đẩy phát triển nhanh cách Trách nhiệm nhằm nâng cao đời sống cho 80 triệu dân vốn đà chịu nhiều đau khổ chiến tranh nghèo đói Đó trách nhiệm ®èi víi thÕ hƯ mai sau ®Ĩ ®−a ®Êt n−íc tiếp tục tiến lên Để thực đợc trách nhiệm này, định hớng xuyên suốt nâng cao néi lùc cđa ®Êt n−íc Con ®−êng chđ u để nâng cao nội lực kinh tế Kinh tế thớc đo sức mạnh quốc gia Quan hệ đối ngoại cần đợc nhìn nhận nh cách thức quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Trong đó, an ninh-chính trị đối ngoại nhằm trì củng cố môi trờng quốc tế có lợi cho công xây dựng đất nớc, kinh tế đối ngoại nhằm khai thác hội điều kiƯn cho sù ph¸t triĨn Trong lÜnh vùc an ninh-chÝnh trị đối ngoại, xét mặt không gian, khu vực chiến lợc Việt Nam thời gian tới cần đợc đặt vào Đông á, nh môi trờng trực tiếp chúng ta, nơi có mặt đầy đủ cờng quốc liên quan nh nớc láng giềng Quan hệ Đông Nam cần đợc bối cảnh Đông Tham gia hợp tác toàn cầu phải nhằm hớng mục tiêu khu vực Xét mặt đối tác, u tiên chiến lợc đối ngoại chân đế: Mỹ-Trung-Nhật-ASEAN Trong ®ã, xư lý tèt mèi quan hƯ víi c¸c n−íc lớn củng cố ASEAN lợi ích chiến lợc Việt Nam Trong lĩnh vực kinh tế, tăng cờng hợp tác kinh tế khu vực định h−íng chÝnh s¸ch thiÕt u cđa ViƯt Nam Nh−ng vÊn đề kinh tế đối ngoại cần 87 phải giải định hớng mà cách thức, biện pháp để thực sách Đồng thời, cần phải nâng cao nhận thức chuẩn bị xà hội tăng cờng hợp tác kinh tế đối ngoại Và cuối cùng, việc thúc đẩy quan hệ văn hoá-xà hội với nớc CATBD định hớng quan trọng điều làm tăng hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiện cho phát triển quan hệ toàn diện góp phần vào hợp tác khu vực 88 Kết luận Trong thập niên trở lại đây, CATBD lên nh khu vực tăng trởng nhanh động giới Hiện khu vực đóng vai trò ngày quan trọng giới kinh tế trị, an ninh văn hoá Trong hai mơi năm tới, với tiềm to lớn kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ, với xu hội nhập quốc tế ngày tăng trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, dự báo phát triển động khu vực CATBD tạo diện mạo khu vực, làm cho tiếp tục giữ vị ảnh hởng quan trọng đến phát triển giíi VỊ mỈt kinh tÕ, CATBD bao gåm quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, nhng nhìn chung khu vực tiếp tục có tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm cao kinh tế giới tiềm lực kinh tế ngày mạnh Cơ cấu kinh tế khu vực tiếp tục chuyển đổi hớng vào phát triển ngành gắn với kinh tế tri thức, quốc gia có trình độ phát triển cao Cải cách thể chế kinh tế khu vực tiếp tục đợc đẩy mạnh kinh tế thị trờng kinh tế chuyển đổi khu vực để hớng tới hình thành thể chế thị trờng hiệu liền với xu hớng gia tăng tự hoá liên kết khu vực khu vực CATBD đáng ý trỗi dậy kinh tế Trung Quốc với vai trò ngày tăng tăng trởng kinh tế khu vực Kinh tế Nhật Bản tạm thời có lâm vào suy thoái, nhng kinh tế có tiềm lực mạnh Nhật Bản đà tiến hành cải cách nhằm thoát khỏi khủng hoảng, đa đất nớc tiến lên, dự báo lạc quan thËn träng vỊ triĨn väng cđa nỊn kinh tÕ Nhật là: thập niên tới kinh tế Nhật Bản kinh tế hàng đầu khu vực CATBD, ba trung tâm kinh tế hàng đầu giới bao gồm: Mỹ, EU Nhật Bản Cùng với phát triển hai kinh tế lớn nói trên, phải kể đến xu hớng tiếp tục tăng trởng hai kinh tế công nghiệp hoá Đài Loan Hàn Quốc đặc biệt phải kể đến gia tăng tiềm lực kinh tế ASEAN thực thể kinh tế quan trọng chiến lợc cạnh tranh, hợp tác cờng quốc Tóm lại, cục diện kinh tế khu vực trình chuyển đổi trình đÃ, chịu tác động nhiều nhân tố bên bên khu vùc, c¸c u tè kinh tÕ cịng nh− c¸c u tố kinh tế, chắn xuất tình hình Điều đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để kịp thời nắm bắt xu hớng biến chuyển để có 89 sách thích ứng, thúc đẩy trình hội nhập, phát triển kinh tế đất nớc Về mặt trị an ninh, CATBD nơi thể rõ nét việc trì khác biệt thể chế trị, chế độ xà hội cho dù thuộc thể chế chế độ trị - xà hội nh nớc khu vực tiến hành cải cách đổi để phù hợp với bối cảnh sau chiến tranh lạnh đây, tam giác Mỹ - Trung Quốc - Nhật Bản đóng vai trò chủ yếu chi phối tập trung nhiều quyền lực nhiều năm tới Quan hệ tam giác tiếp tục vừa hợp tác, vừa xung đột, vừa phối hợp vừa mâu thuẫn, vừa đối thoại, vừa đối kháng kiềm chế lẫn Trớc mắt tơng lai tồn nhiều nhân tố bất ổn định không chắn ảnh hởng đến ổn định, an ninh phát triển động CATBD Những nhân tố phân chia thành bốn loại sau đây: Một là, vấn đề tranh chấp lịch sử từ thời phong kiến, đế quốc, chiến tranh lạnh để lại nh nghi kỵ, hận thù số nớc, vấn đề tranh chấp biên giới, lÃnh thổ, vùng biển, hải đảo nh nhiều xảy nớc khu vực Hai là, vấn đề gây ổn định tiềm tàng nớc quan hệ song phơng trở nên bật sau chiến tranh lạnh Đó xung đột sắc tộc, tôn giáo, phân cực giai cấp, phân tầng xà hội tăng cờng đại hoá quân đội hầu hết nớc khu vực Điều đáng ý Mỹ có kế hoạch bố trí tên lửa TMD Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan tăng cờng lực lợng hớng Đông á, ấn Độ Dơng, Trung á, Nam á, chuẩn bị hậu cần đề sẵn sàng nhanh chóng sử dụng lực lợng phản ứng can thiệp quân chống lại nớc khu vực không tuân lệnh Mỹ Ba là, vấn đề nảy sinh từ thay đổi lớn lao vỊ kinh tÕ khu vùc Sù ph¸t triĨn nhanh chóng, vững nhiều nớc tất yếu dẫn tới thay đổi cân quyền lực khu vực, giới , tạo nhiều tác động hậu quả, vừa thời vừa thách thức nớc Quá trình diễn mét trËt tù khu vùc míi vµ trËt tù giới mới, quan hệ nớc khu vực phát sinh vấn đề không ổn định, mâu thuẫn lớn lợi ích, trớc hết lĩnh vực kinh tế, thơng mại Mỹ - Nhật Bản, Mü Trung Quèc, NhËt B¶n - Trung Quèc v.v 90 Bốn là, nhiều vấn đề mang tính toàn cầu gây hậu nguy hiểm tiềm tàng khu vực: bất bình đẳng thu nhập, bùng nổ dân số, tội phạm quốc tế, nạn khủng bố, ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, nạn ngời di c ¹t, nhiỊu bƯnh hiĨm nghÌo lan trµn, n¹n sa m¹c hoá thiếu nớc sinh hoạt, Ngoài có mâu thuẫn quan điểm giá trị, dân chủ nhân quyền Mỹ nhiều nớc phơng Tây với nớc châu Tóm lại, tình hình khu vực diễn nhiều thay đổi phức tạp, khó lờng hết Các vấn đề dự báo đặt đợc thực tế tình hình quốc tế khu vực kiểm nghiệm xuất tiền đề bổ sung cho phán đoán dự báo đắn Về mặt văn hoá, xà hội, khu vực CATBD có đặc điểm sau đây: Sự khác biệt dòng ý thức hệ chi phối tới chế độ trị xà hội nớc khu vực; biến đổi giá trị cộng đồng khẳng định vai trò cá nhân với sắc văn hoá phơng Đông; phát triển nhu cầu tinh thần đa dạng hoá đời sống văn hoá, kết hợp giáo dục truyền thống văn hoá với đại hoá văn hoá; văn hoá thâm nhập ngày sâu sắc phát huy tác dụng to lớn quản lý kinh tế, quản lý nhà nớc xà hội Từ đặc điểm đó, nêu lên ba xu hớng bật biến đổi văn hoá khu vực CATBD: (1) xu hớng kết hợp giá trị truyền thống phơng Đông với tinh hoa văn hoá phơng Tây, lấy giá trị Đông làm tảng chủ đạo để phát triển văn hoá dân tộc, tạo động lực phát triển dân tộc thích ứng với hội nhập quốc tế bối cảnh toàn cầu hoá (2) xu hớng đề cao chiều giá trị văn hoá địa khu vực, tuyệt đối hoá truyền thống, tâm lý, tính cách dân tộc dẫn tới chủ nghĩa quốc gia - dân tộc hẹp hòi, biệt phái (3) Xu hớng thơng mại hoá văn hoá điều kiện kinh tế thị trờng phát triển, mặt tiêu cực văn hoá đại chúng có chiều hớng lan rộng dẫn tới văn hoá thứ cấp tiêu dùng văn hoá, lối sống đạo đức, tinh thần dân tộc suy giảm đứt đoạn với truyền thống, nguy đánh sắc trớc tình trạng xâm nhập ạt văn hoá phơng Tây vào xà hội Đông á, đại hoá bị đồng với phơng Tây hoá cách lệch lạc, cực đoan, vừa giáo điều t tởng, vừa thực dụng, vụ lợi hành động Phần lớn quốc gia dân tộc CATBD đà phải trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, qua nhiều đấu tranh đẫm máu để sinh tồn phát triển chống lại lực hùng mạnh bên Mấy chục năm trở lại đây, không 91 quốc gia bờ biển CATBD thuộc địa hay bán thuộc địa Các quốc gia có ý thức dân tộc mạnh mẽ, nhng xu toàn cầu hoá khu vực hoá, nớc vừa phải tích cùc héi nhËp quèc tÕ thÕ tuú thuéc vµ phụ thuộc lẫn nớc, vừa phải giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Vấn đề tôn giáo khu vực CATBD có nhiều đặc điểm, hệ thống tôn giáo vô phong phú, đa dạng, có truyền thống lâu đời Vấn đề đa dạng hoá đời sống tôn giáo làm xuất hiện tợng tôn giáo Xu hớng đại hoá thực thứ tôn giáo xà hội nhiều nớc Đông đà ảnh hởng đến tôn giáo Việt Nam Chúng ta cần có giải pháp, hoá giải áp lực mà vấn đề tôn giáo từ phía khu vực này; vận dụng kinh nghiệm tốt quốc gia họ giải vấn đề tôn giáo Kinh tế thị trờng toàn cầu hoá có đa lại hội phát triển nh cho toàn giới nh khu vực, nhng lại gây thách thức không nhỏ cho tất nớc, mà thách thức tạo nên chênh lệch nớc nh vùng miền tầng lớp dân c quốc gia Trong xu phân hoá giàu nghèo nh vậy, tầng lớp trung l−u khu vùc cịng nh− tõng n−íc sÏ hình thành ngày phát triển Đồng thời, dân số việc làm vấn đề nóng bỏng không mà tơng lai nớc nh khu vực Đứng trớc thách thức đòi hỏi phải có hợp tác nhiều nớc Là quốc gia khu vực CATBD, Việt Nam không chịu chi phèi nhiỊu mỈt tõ khu vùc Nh−ng cã thĨ nhËn định tác động cục diện CATBD mang lại thuận lợi nhiều khó khăn cho Việt Nam Cha có đợc môi trờng quốc tế thuận lợi nh cho việc phát triển đất nớc Ngợc lại, điều đặt cho trách nhiệm to lớn: Làm để tận dụng hội, vợt qua khó khăn thách thức thúc đẩy phát triển nhanh cách Trách nhiệm nhằm nâng cao đời sống cho 80 triệu dân vốn đà chịu nhiều đau khổ chiến tranh nghèo đói Đó trách nhiệm ®èi víi thÕ hƯ mai sau ®Ĩ ®−a ®Êt n−íc tiếp tục tiến lên công đổi dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh 92 ... chảo Thái Bình Dơng nớc châu khác Còn theo nghÜa hĐp, CATBD bao gåm chđ u c¸c n−íc Đông Phạm vi nghiên cứu đề tài đà đợc xác định nh tên đề tài: "Cục diện CATBD (trọng tâm Đông Bắc Đông Nam á) hai. .. mục tiêu: Phác thảo tranh tổng thể cục diện CATBD, trọng tâm Đông Bắc Đông Nam á; Cung cấp thông tin, luận khoa học, dự báo tình hình kinh tế, trị, an ninh, văn hoá, xà hội xu hớng phát triển liên... CATBD Tác động cục diện khu vực CATBD đối víi ViƯt Nam Ch−¬ng I Cơc diƯn kinh tÕ khu vực châu Thái Bình Dơng 20 năm đầu kỷ XXI Đề cập đến cục diện kinh tÕ cđa mét qc gia hay mét khu vùc lµ mảng

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Cuc dien kinh te khu vuc Chau A-Thai Binh Duong trong 20 nam dau the ky XXI

    • 1. Cac xu huong kinh te

    • 2. Xu huong phat trien cac nen kinh te

    • Cuc dien chinh tri, an ninh khu vuc Chau A-Thai Binh Duong trong 20 nam dau the ky XXI

      • 1. Sau chien tranh lanh

      • 2. Thuan loi, thach thuc va xu huong phat trien den nam 2020

      • Cuc dien van hoa-xa hoi

        • 1. Van de van hoa

        • 2. Van de dan toc

        • 3. Van de ton giao

        • 4. Van de dan so, viec lam, phan tang xa hoi va phuc loi xa hoi

        • Tac dong cua cuc dien khu vuc Chau A-Thai Binh Duong doi voi Viet Nam

          • 1. Dac diem

          • 2. Tac dong tu su hoa diu trong QHQT va khu vuc

          • 3. Tang cuong hop tac trong khu vuc

          • 4. Su thay doi trong ban do quyen luc o khu vuc

          • Ket luan

          • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan