1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ liên minh châu âu với việt nam trong thập niên đầu thế kỉ xxi

205 587 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Vũ Thúy Quỳnh QUAN HỆ LIÊN MINH CHÂU ÂU VỚI VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Vũ Thúy Quỳnh QUAN HỆ LIÊN MINH CHÂU ÂU VỚI VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành : Lịch Sử Thế Giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn PGS.TS Ngô Minh Oanh Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu trước Hội đồng Tác giả Trần Vũ Thúy Quỳnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng khoa học cơng nghệ- Sau Đại học, Thầy Cô khoa Sử tất bạn đồng học nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn PGS.TS Ngơ Minh Oanh, Thầy tận tình bảo hướng dẫn cho tơi trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với giúp đỡ tận tình Quý thầy cô, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp nghiên cứu vô quý báu Một lần xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2013 Trần Vũ Thúy Quỳnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương QUAN HỆ LIÊN MINH CHÂU ÂU- VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990- 2000 1.1 Khái quát trình đời, phát triển thành tựu Liên minh châu Âu 1.2 Khái quát quan hệ Liên minh châu Âu- Việt Nam trước năm 2000 16 Chương QUAN HỆ LIÊN MINH CHÂU ÂU - VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI 28 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực thập niên đầu kỉ XXI tác động đến quan hệ Liên minh châu Âu - Việt Nam 28 2.1.1 Tình hình giới 28 2.1.2 Tình hình khu vực 35 2.1.3 Tác động 39 2.2 Chính sách Liên minh Châu Âu thập niên đầu kỷ XXI 44 2.2.1 Chính sách lĩnh vực trị 44 2.2.2 Chính sách lĩnh vực kinh tế 47 2.2.3 Chính sách lĩnh vực khác 49 2.3 Quan hệ Liên minh châu Âu - Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI 50 2.3.1 Quan hệ lĩnh vực trị 50 2.3.2 Quan hệ lĩnh vực kinh tế 54 2.3.3 Quan hệ lĩnh vực hợp tác phát triển 72 2.3.4 Quan hệ lĩnh vực khác 79 Chương NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ LIÊN MINH CHÂU ÂU - VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI 85 3.1 Đánh giá quan hệ Liên minh châu Âu -Việt Nam 85 3.2 Ðặc điểm quan hệ liên minh châu Âu - Việt Nam 89 3.3 Thách thức triển vọng mối quan hệ Liên minh Châu Âu -Việt Nam thập niên thứ hai kỉ XXI 94 3.3.1 Thách thức 94 3.3.2 Triển vọng 102 3.4 Kiến nghị 110 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AED Cơ quan phòng thủ châu Âu ASEF Quỹ Á – Âu ATC Hiệp định hàng dệt may BOT Hình thức hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao CAP Chính sách nơng nghiệp chung liên minh châu Âu CCP Chính sách thương mại chung liên minh Châu Âu CET Biểu thuế quan ngoại khối chung CFSP Chính sách đối ngoại an ninh chung DCI Cơng cụ hợp tác phát triển DTA Hiệp định tránh thuế hai lần EBA Cơ chế tất trừ vũ khí ECB Ngân hàng Trung ương châu Âu ECHO Cơ quan viện trợ nhân đạo EFTA Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu EM Chương trình học bổng Eramus Mundus EMU Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu FP7 Chương trình khung lần thứ nghiên cứu phát triển EU GATS Thỏa thuận chung thương mại mậu dịch GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập MERCOSUR Khối thị trường chung Nam Mỹ MFN Thuế tối huệ quốc MUTTRAP Chương trình trợ giúp thương mại đa biên PCA Hiệp định đối tác hợp tác với châu Âu PESD Chính sách an ninh phịng thủ châu Âu PTAS Hiệp định ưu đãi thương mại SGP Hiệp ước tăng trưởng ổn định SMEDF Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu thế giới năm đầu kỉ XXI Xu hướng tăng cường hợp tác, liên kết khu vực quốc tế ảnh hưởng tích cực đến quốc gia khu vực giới Trong bối cảnh đó, quốc gia muốn tiến bước dịng chảy thời đại, khơng có đường khác việc chủ động hội nhập nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm tìm kiếm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp đến hầu hết quốc gia giới Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam khơng nằm ngồi ảnh hưởng Liên minh châu Âu thể chế đa quốc gia hoàn thiện nhất, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn giới, điển hình cho chế hợp tác khu vực, hệ thống thể chế xuyên quốc gia liên phủ với thiết chế thị trường chung, đồng tiền chung sách thương mại chung, xem trụ cột kinh tế giới Trong bối cảnh quốc tế mới, EU có điều chỉnh chiến lược khu vực châu Á nói chung, Đơng Nam Á Việt Nam nói riêng EU chọn Việt Nam làm điểm tựa quan trọng chiến lược đối ngoại Việt Nam nước Đơng Nam Á mà EU hiểu rõ nhất, EU dễ dàng tìm thấy tiếng nói đồng thuận có uy tín, ủng hộ việc xây dựng mối quan hệ quốc tế hịa bình, hợp tác, bình đẳng hai bên có lợi, điều mà EU cần mong muốn có vị trí ngày lớn giới xu hội nhập ngày Việt Nam có vị trí địa lý- trị vơ thuận lợi cho giao lưu quốc tế Một vị trí quan trọng hịa bình, ổn định, an ninh phát triển khu vực Sớm nhận thức xu khách quan toàn cầu hóa kinh tế, Đảng Nhà nước ta tiếp tục thực chủ trương đối ngoại rộng mở, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội Đảng ta xác định mơi trường hịa bình, hợp tác liên kết quốc tế xu tích cực giới tạo điều kiện để tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh tranh thủ ngoại lực Trong tình hình quốc tế, khu vực có nhiều biến động, việc phát triển mối quan hệ EU- Việt Nam ngày trở nên cần thiết hơn, góp phần tăng cường việc xây dựng niềm tin, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ổn định phát triển giới, khu vực Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan hệ EU- Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI không mang ý nghĩa khoa học, mà đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhìn nhận đắn thực chất để thúc đẩy quan hệ hai bên tiếp tục phát triển thời gian tới Từ kết nghiên cứu cho phép rút học kinh nghiệm, thấy khó khăn, cản trở khứ, để có giải pháp đúng, chủ trương sách phù hợp nhằm phát huy thành tựu, thúc đẩy quan hệ hợp tác có hiệu tương lai Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu này, định chọn đề tài“Quan hệ Liên minh châu Âu với Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên minh châu Âu có phạm vi ảnh hưởng tồn giới EU đối tượng nhiều nhà nghiên cứu Nghiên cứu châu Âu trở thành môn khoa học thuộc chuyên ngành nghiên cứu khoa học Ở nước ta, viện nghiên cứu châu Âu thuộc viện khoa học xã hội Việt Nam Cho đến nay, có nhiều tập thể nhà khoa học nghiên cứu Liên minh châu Âu, quan hệ Liên minh châu Âu với Việt Nam Có thể liệt kê số tài liệu số tác giả nước “Liên minh châu Âu: cấu trúc chế” (The European Union: Structure and Process, 2000) Clive Archer, “Mở rộng sang hướng Đông Liên minh châu Âu” (The Eastern Enlargement of the EU, 2001) Marek Dabrowski Jacek Rostowski, “Đàm phán châu Âu mới: Liên minh châu Âu Đông Âu” (Negotiating the New Europe: The European Union and Easter Europe, 2002) Dimitris Papadimitriou “Mở rộng Liên minh châu Âu sang nước Trung Đơng Âu: cạnh tranh thương mại, địa phương hóa sản phẩm tác động tới kinh tế Liên minh” (EU Enlargement to the CEECs: Trade Compitition, Delocalisation of Production, and Effects on the Economices of the Union, 2002) Salvatore Baldone, Fabio Sdogati Lucia Tajoli Các tài liệu giới thiệu Liên minh châu Âu, tác động việc mở rộng sang hướng Đông liên minh châu Âu cạnh tranh kinh tế Mối quan hệ Liên minh châu Âu với Việt Nam tác giả nước ý từ lâu, cụ thể tác phẩm “ Liên minh châu Âu” tác giả Ðào Huy Ngọc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1995 Nội dung cơng trình tập trung vào q trình hình thành, cấu tổ chức, hoạt động EU Ðây tác phẩm có giá trị giúp cho người đọc hiểu khái quát tổ chức Nhưng cơng trình nghiên cứu tổng hợp nên tác giả chưa sâu phân tích quan hệ EUViệt Nam Viết quan hệ Liên minh châu Âu- Việt Nam có tác phẩm “Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu” tác giả Trần Thị Kim Dung, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2000 Ðây cơng trình sử học nghiên cứu toàn diện quan hệ EU - Việt Nam thời điểm 1998 Luận án thuộc chuyên ngành lịch sử giới nghiên cứu chủ thể mối quan hệ EU cơng trình gần gũi với luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình phương pháp tiếp cận vấn đề, kết bước đầu mối quan hệ EU – Việt Nam lĩnh vực trị, thương mại, đầu tư, hợp tác viện trợ thời gian từ năm 1990 đến năm 1998 Cũng từ góc độ lấy EU chủ thể tác giả sâu phân tích quan hệ nước thành viên EU với Việt Nam Nhưng tác giả dừng lại tới năm 2000 tác phẩm chưa cung cấp thơng tin quan hệ EUViệt Nam từ năm 2001-2012 lĩnh vực Tác phẩm “Thúc đẩy quan hệ thương mại – đầu tư Liên Hiệp châu Âu Việt Nam năm cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI”, tác giả Bùi Huy Khoát (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội – 2001 Cơng trình làm rõ hội thách thức mà liên kết kinh tế - tiền tệ EU Điều 50 Lao động, việc làm vấn đề xã hội Các Bên trí tăng cường hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm vấn đề xã hội, bao gồm hợp tác lao động, gắn kết xã hội khu vực, sức khỏe an toàn nơi làm việc, bình đẳng giới, phát triển kỹ trọn đời, phát triển nguồn nhân lực, di cư quốc tế việc làm bền vững, an sinh xã hội với mục đích củng cố khía cạnh xã hội tồn cầu hóa Các Bên tái khẳng định cần thiết hỗ trợ q trình tồn cầu hóa có lợi cho tất người thúc đẩy việc làm đầy đủ hiệu quả, việc làm bền vững nhân tố quan trọng phát triển bền vững giảm nghèo, thông qua Nghị 60/1 Đại hội đồng LHQ Tuyên bố cấp Bộ trưởng Hội nghị Cấp cao Hội đồng Kinh tế Xã hội LHQ tháng năm 2006 Hợp tác hai Bên cần phù hợp tính đến đặc điểm riêng chất đa dạng tình hình kinh tế xã hội Bên Các Bên tái khẳng định cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực tiêu chuẩn lao động quốc tế công nhận, nêu Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) mà Bên thành viên đề cập Tuyên bố ILO Quyền Nguyên tắc Cơ Nơi làm việc Các Bên đồng ý hợp tác hỗ trợ kỹ thuật nhằm thúc đẩy việc phê chuẩn tiêu chuẩn lao động quốc tế cơng nhận thích hợp thực có hiệu tiêu chuẩn lao động mà Bên phê chuẩn Phù hợp với pháp luật, điều kiện thủ tục áp dụng nước chủ nhà điều ước quốc tế công ước liên quan mà Bên thành viên, Bên bảo đảm công dân Bên làm việc hợp pháp lãnh thổ nước chủ nhà không bị phân biệt đối xử liên quan tới quốc tịch vấn đề điều kiện làm việc, thù lao, sa thải, so với điều kiện dành cho công dân nước thứ ba Các hình thức hợp tác bao gồm chương trình, dự án cụ thể, Bên trí, xây dựng lực, trao đổi sách sáng kiến chủ đề quan tâm chung khuôn khổ song phương đa phương, ASEM, EU – ASEAN ILO Điều 51 Thống kê Các Bên trí thúc đẩy hợp tác việc hài hịa hóavà phát triển phương pháp thống kê, bao gồm thu thập, xử lý, phân tích phổ biến số liệu thống kê Để đạt mục tiêu này, Bên trí tăng cường hợp tác, thông qua diễn đàn khu vực quốc tế, thông qua việc xây dựng lực dự án hỗ trợ kỹ thuật khác, bao gồm việc cung cấp phần mềm thống kê đại nhằm tăng cường chất lượng thống kê CHƯƠNG VII: KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ Điều 52 Ủy ban hỗn hợp Các Bên trí thành lập Ủy ban hỗn hợp, với thành viên đại diện hai Bên cấp cao với nhiệm vụ: (a) Đảm bảo việc thực thi hiệu Hiệp định này; (b) Xác định ưu tiên cho mục tiêu Hiệp định này; (c) Giám sát phát triển mối quan hệ toàn diện Bên đưa khuyến nghị nhằm thúc đẩy mục tiêu Hiệp định này; (d) Khi cần thiết, yêu cầu ủy ban quan khác thành lập theo thỏa thuận khác Bên cung cấp thông tin xem xét báo cáo quan đệ trình; (e) Trao đổi ý kiến đưa khuyến nghị liên quan tới vấn đề quan tâm, bao gồm hành động tương lai nguồn lực huy động để thực hiện; (f) Giải khác biệt nảy sinh từ việc áp dụng giải thích Hiệp định này; (g) Xem xét thơng tin Bên đưa liên quan đến việc thực nghĩa vụ tiến hành tham vấn với Bên để tìm kiếm giải pháp chấp nhận cho hai Bên phù hợp với Điều 57 Ủy ban hỗn hợp thông thường họp thường niên luân phiên Hà Nội Brúc- xen vào thời gian theo thỏa thuận hai Bên Các họp bất thường Ủy ban hỗn hợp tiến hành theo thỏa thuận Bên Mỗi Bên thay phiên chủ trì Ủy ban hỗn hợp Chương trình nghị Ủy ban hỗn hợp xác định theo thỏa thuận Bên Ủy ban hỗn hợp thành lập Tiểu ban nhóm cơng tác chun trách để hỗ trợ cho Ủy ban hỗn hợp thực thi nhiệm vụ Các Tiểu ban nhóm làm việc đặc trách gửi báo cáo chi tiết hoạt động cho Ủy ban hỗn hợp họp Ủy ban hỗn hợp Các Bên thỏa thuận Ủy ban hỗn hợp chịu trách nhiệm đảm bảo việc thực đầy đủ hiệp định hay nghị định thư hợp tác ngành hay ký kết Bên Ủy ban hỗn hợp thông qua quy định thủ tục hoạt động CHƯƠNG VIII: CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 53 Các nguồn lực hợp tác Các Bên trí cung cấp nguồn lực thích hợp, bao gồm nguồn lực tài chính, quy định nguồn lực Bên cho phép, nhằm đạt mục tiêu hợp tác nêu Hiệp định Các Bên khuyến khích Ngân hàng Đầu tư châu Âu tiếp tục tiến hành hoạt động Việt Nam, phù hợp với tiêu chí tài thủ tục Điều 54 Điều khoản mở rộng Hiệp định Các Bên trí mở rộng phạm vi áp dụng củaHiệp định nhằm nâng cao mức độ hợp tác, bao gồm việc bổ sung Hiệp định thỏa thuận nghị định thư lĩnh vực hoạt động cụ thể Các thỏa thuận cụ thể phần không tách rời quan hệ song phương quy định Hiệp định phần khuôn khổ thể chế chung Liên quan tới việc thực thi Hiệp định, Bên đưa đề nghị việc mở rộng phạm vi hợp tác, sở xem xét kinh nghiệm rút từ việc thực thi Hiệp định Điều 55 Các thỏa thuận khác Không gây phương hại tới quy định liên quan Hiệp ước Liên minh châu Âu Hiệp ước Chức Hoạt động Liên minh châu Âu, Hiệp định hoạt động triển khai theo Hiệp định không ảnh hưởng đến quyền Quốc gia Thành viên việc thực hoạt động hợp tác song phương với Việt Nam ký kết, thích hợp, hiệp định đối tác hợp tác với Việt Nam Hiệp định không ảnh hưởng đến việc áp dụng thực cam kết Bên với bên thứ ba Các hiệp định có liên quan tới lĩnh vực hợp tác cụ thể thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định coi phần quan hệ song phương nói chung quy định Hiệp định tạo thành phần khuôn khổ thể chế chung Điều 56 Áp dụng giải thích Hiệp định Mỗi Bên đưa Ủy ban hỗn hợp nghiên cứu giải khác biệt việc áp dụng giải thích Hiệp định Ủy ban hỗn hợp giải vấn đề thơng qua khuyến nghị Điều 57 Thực nghĩa vụ Các Bên tiến hành biện pháp chung cụ thể cần thiết để thực thi nghĩa vụ Hiệp định đảm bảo biện pháp phù hợp với mục tiêu mục đích Hiệp định Nếu Bên cho Bên không thực nghĩa vụ theo Hiệp định đưa biện pháp thích hợp 3.Trước đưa biện pháp thích hợp, trừ trường hợp Hiệp định bị vi phạm nghiêm trọng, Bên muốn áp dụng biện pháp cung cấp cho Ủy ban hỗn hợp tất thông tin cần thiết cho việc đánh giá kỹ lưỡng tình hình nhằm tìm giải pháp chấp nhận Bên Các Bên trí mục đích giải thích áp dụng thực tiễn Hiệp định này, thuật ngữ “các biện pháp thích hợp” nêu Điều 57 (2) có nghĩa biện pháp thực phù hợp với luật pháp quốc tế tương xứng với mức độ không thực thi nghĩa vụ theo Hiệp định Khi lựa chọn biện pháp này, biện pháp ảnh hưởng đến việc thực Hiệp định ưu tiên Các biện pháp thông báo cho Bên tham vấn khuôn khổ Ủy ban hỗn hợp Bên yêu cầu Điều 58 Các phương tiện Để tạo điều kiện cho hợp tác khuôn khổ Hiệp định này, hai Bên thỏa thuận cung cấp phương tiện cần thiết cho quan chức chuyên gia tham gia vào việc triển khai hợp tác để họ thực chức mình, phù hợp với quy tắc quy định nội hai Bên Điều 59 Các tuyên bố Các Tuyên bố kèm theo Hiệp định phần không tách rời Hiệp định Điều 60 Lãnh thổ áp dụng Hiệp định áp dụng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bên, lãnh thổ Bên lãnh thổ mà Hiệp ước Liên minh châu Âu áp dụng theo điều kiện nêu Hiệp ước Điều 61 Định nghĩa Bên Vì mục đích Hiệp định này, “các Bên” có nghĩa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bên, Liên minh Quốc gia Thành viên Liên minh, Liên minh Quốc gia Thành viên, phù hợp với quyền hạn mình, Bên Điều 62: An ninh quốc gia cung cấp thông tin Khơng có quy định Hiệp định u cầu Bên phải cung cấp thông tin mà Bên cho việc cung cấp thơng tin trái với lợi ích an ninh thiết yếu Điều 63 Hiệu lực thời hạn Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày tháng kế tiếp, sau ngày mà Bên cuối thông báo cho Bên việc hoàn tất thủ tục pháp luật cần thiết để Hiệp định có hiệu lực Hiệp định có giá trị thời hạn năm Hiệp định gia hạn năm một, trừ Bên thông báo cho Bên văn ý định chấm dứt hiệu lực Hiệp định tháng trước kết thúc thời hạn năm gia hạn Bất kỳ việc sửa đổi Hiệp định phải trí Bên Sửa đổi có hiệu lực sau Bên cuối thơng báo cho Bên việc hồn tất thủ tục cần thiết Mỗi Bên chấm dứt hiệu lực Hiệp định cách gửi văn thông báo cho Bên ý định muốn chấm dứt Hiệp định Việc chấm dứt Hiệp định có hiệu lực tháng sau Bên nhận văn thông báo Điều 64 Thông báo Các thông báo theo quy định Điều 63 chuyển tới Bộ Ngoại giao Việt Nam Ban Tổng Thư ký Hội đồng Liên minh châu Âu Điều 65 Ngôn ngữ Hiệp định Hiệp định làm tiếng Việt, Bun-ga-ri, Séc, Đan Mạch, Hà Lan, Anh, E-xtô-ni-a, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hung-ga-ri, I-ta-li-a, Lát-vi-a, Lít-va, Man-ta, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Ru-ma-ni, Xlơ-va-ki-a, Xlơ-ve-ni-a, Tây Ban Nha Thụy Điển; văn có giá trị pháp lý PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHUNG VỀ QUY CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Các bên tăng cường hợp tác hướng tới sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam thời gian sớm nhất, tùy theo thủ tục liên quan TUYÊN BỐ ĐƠN PHƯƠNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ HỆ THỐNG ƯU ĐÃI PHỔ CẬP (GSP) Liên minh châu Âu thừa nhận tầm quan trọng GSP phát triển thương mại hợp tác thông qua hoạt động như, không giởi hạn bởi, đối thoại, trao đổi xây dựng lực nhằm giúp Việt Nam tận dụng tối đa Hệ thống ưu đãi phổ cập phù hợp với thủ tục liên quan Bên tiến triển sách thương mại EU TUYÊN BỐ CHUNG VỀ ĐIỀU 24 (HỢP TÁC CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ) Các bên trí Ủy ban hỗn hợp lập danh sách quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm trao đổi thông tin liên quan theo quy định Điều TUYÊN BỐ CHUNG VỀ ĐIỀU 57 (THỰC THI NGHĨA VỤ) Để giải thích áp dụng Hiệp định thực tế, Bên trí rằng, thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng Hiệp định” Điều 57(3), phù hợp với Điều 60 (3) Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 (Công ước Viên) bao gồm: (a) Việc không thực Hiệp định mà khơng có quy định chế tài Cơng ước Viên; (b) Vi phạm yếu tố thiết yếu Hiệp định, nêu Điều 1(1) (2) Điều Trong trường hợp vi phạm nghiêm trọng Hiệp định, biện pháp chế tài thông báo cho Bên liên quan Theo yêu cầu Bên liên quan, Ủy ban hỗn hợp tiến hành tham vấn khẩn cấp thời gian tối đa 30 ngày để xem xét kỹ lưỡng khía cạnh, sở, biện pháp chế tài với mục đích tìm giải pháp chấp nhận cho Bên QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU Tổng quan 1990: Việt Nam Cộng đồng Châu Âu thức thiết lập quan hệ ngoại giao 1992: Việt Nam Cộng đồng Châu Âu ký Hiệp định dệt may 1995: Việt Nam Cộng đồng Châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam EC 1996: Ủy ban Châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam 1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU 2003: Việt Nam EU thức tiến hành đối thoại nhân quyền 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I Hà Nội 2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể Chương trình hành động đến 2010 định hướng tới 2015 quan hệ Việt Nam – EU 2008: Việt Nam EU bắt đầu khởi động tiến trình đàm phán PCA 2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU 2012: Ký thức Hiệp định PCA Việt Nam – EU tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định FTA Việt Nam – EU Kể từ thức thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, quan hệ hai bên vào khn khổ, phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu EU trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện (PCA) Việt Nam EU: Quan hệ Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng bề rộng lẫn chiều sâu đặt yêu cầu xây dựng khuôn khổ hợp tác mới, phản ánh mối quan hệ đối tác phát triển mạnh mẽ xây dựng khuôn khổ pháp lý thay cho Hiệp định khung Việt Nam - EC năm 1995 Sau vòng đàm phán (từ 6/2008 đến 10/2010), ngày 4/10/2010, Hiệp định PCA ký tắt bên lề Hội nghị ASEM-8 Bỉ trước chứng kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch EC Barroso Ngày 27/6/2012, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh Đại diện cấp cao EU sách đối ngoại an ninh ký thức Hiệp định PCA Brussels, Bỉ PCA Việt Nam EU đánh dấu mốc quan hệ hợp tác hai bên, thể bước phát triển to lớn, sâu rộng quan hệ Việt Nam - EU 20 năm qua, đồng thời tạo sở pháp lý đưa quan hệ hợp tác Việt Nam –EU bước sang giai đoạn với phạm vi rộng lớn mức độ hợp tác sâu sắc I Chính trị: 1.1 Tiếp xúc trao đổi đồn cấp cao: Về phía Việt Nam: 7/1993: Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt thăm Ủy ban Châu Âu (EC) 2/1995: Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thăm Nghị viện Châu Âu (EP) 1/1996: Phó Thủ tướng Trần Đức Lương thăm Ủy ban Châu Âu (EC) 4/1998: Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Ủy ban Châu Âu (EC) 9/2002: Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Ủy ban Châu Âu (EC) 3/2004: Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm Ủy ban Châu Âu (EC) 3/2005: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An thăm Nghị viện Châu Âu (EP) 9/2006: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc Ủy ban Châu Âu (EC) 4/2010: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Chủ tịch Hội đồng Châu Âu bên lề Hội nghị Thượng đỉnh an ninh hạt nhân Washington, Mỹ 10/2010: Thủ tướngNguyễn TấnDũng thăm Uỷ ban Châu Âu (EC) 7/2010: Phó Chủ tịch Quốc hội Tịng Thị Phóng thăm Nghị viện Châu Âu (EP) 6/2011: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm gặp Đại diện cấp cao EU sách đối ngoại an ninh Catherine Ashton bên lề Hội nghị FMM 10 Hung-ga-ri 12/2011: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thăm Nghị viện Châu Âu (EP) 3/2012: Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng gặp Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Herman Van Rompuy Chủ tịch ECBarroso bên lề Hội nghị Thượng đỉnh an ninh hạt nhân Seoul, Hàn Quốc 4/2012: Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh gặp Đại diện cấp cao EU sách đối ngoại an ninh Catherine Ashton bên lề Hội nghị AEMM-19 Brunei 6/2012: Bộ trưởng Phạm Bình Minh thăm EU ký thức Hiệp định PCA Việt Nam – EU Ủy viên Thương mại EC Karel De Gucht Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng thức khởi động đàm phán hiệp định tự thương mại song phương (FTA) Việt Nam EU Brussels Về phía EU: 7/1994: Ủy viên EC phụ trách đối ngoại Hans Van Den Broek thăm Việt Nam 9/1995: Phó Chủ tịch EC Manuel Marin thăm Việt Nam 1/2004: Ủy viên EC phụ trách An toàn thực phẩm, Y tế công cộng Bảo vệ người tiêu dùng David Byrne thăm Việt Nam 7/2004: Đặc phái viên EU phụ trách vấn đề ASEM Hans Van Den Broek làm việc với Việt Nam 10/2004: Chủ tịch EC Romano Prodi Ủy viên thương mại EC Pascal Lamy làm việc Việt Nam 4/2005: Ủy viên thương mại EC Peter Mandelson làm việc với Việt Nam 10/2005: Tổng Vụ trưởng đối ngoại EC Eneko Landaburu thăm Việt Nam 11/2005: Ủy viên EC phụ trách An toàn thực phẩm, Y tế công cộng Bảo vệ người tiêu dùng M Kyprianou thăm Việt Nam 4/2006: Ủy viên đối ngoại EC Benita Ferrero-Waldner thăm Việt Nam 5/2006: Chủ tịch Uỷ ban tự dân sự, tư pháp nội vụ kiêm Chủ tịch Phái đồn EP quan hệ với Đơng Nam Á ASEAN ông Harmut Nassauer thăm Việt Nam 11/2007: Chủ tịch EC José Manuel Barroso thăm thức Việt Nam (chuyến thăm thức Chủ tịch EC kể từ hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao) 5/2009: Uỷ viên đối ngoại EC Benita Ferrero-Waldner hội kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 2/2010: Ủy viên thương mại EC Karel de Gucht thăm làm việc Việt Nam 3/2010: Đoàn Nghị sỹ EP thăm Việt Nam 2/2012: Tổng giám đốc điều hành Cơ quan đối ngoại EU thăm Việt Nam tiến hành tham vấn trị cấp Thứ trưởng ngoại giao lần với Việt Nam 3/2012: Ủy viên EC phụ trách hợp tác phát triển Andris Piebalgs thăm làm việc Việt Nam 10/2012: Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Herman Van Rompuy thăm thức Việt Nam 1.2 Cơ chế đối thoại, hợp tác: Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – EC (UBHH) (theo Hiệp định khung 1995): Cơ cấu tổ chức UBHH bao gồm: - Tổ công tác Việt Nam – EC Thương mại đầu tư - Tổ công tác Việt Nam – EC Hợp tác phát triển - Tiểu ban Việt Nam – EC xây dựng Thể chế, Cải cách Hành chính, Quản trị Nhân quyền - Tiểu ban Việt Nam – EC Khoa học Công nghệ 1.3 Hợp tác diễn đàn đa phương khu vực Ngoài ra, Việt Nam EU hợp tác diễn đàn đa phương tổ chức quốc tế, đặc biệt khuôn khổ hợp tác ASEAN – EU, ASEM Liên hợp quốc Hai bên hợp tác với việc giải vấn đề toàn cầu biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, an ninh lượng, chống khủng bố, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, di cư bất hợp pháp II Hợp tác kinh tế: EU đối tác đầu tư thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều ngày tăng Về đầu tư, hầu thành viên tập đoàn lớn EU đầu tư vào Việt Nam Thương mại trụ cột quan trọng quan hệ Việt Nam – EU Trong giai đoạn 2000 - 2010, kim ngạch thương mại hai chiều tăng 4,3 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 17,75 tỷ USD năm 2010 (Chỉ tính riêng năm 2006, kim ngạch xuất nhập ta EU đạt khoảng 10,2 tỷ USD gấp 51 lần tổng kim ngạch năm 1990, gấp 7,39 lần tổng kim ngạch năm 1995), năm 2011 đạt 24,29 tỷ USD, tăng 36,88% so với năm 2010; xuất Việt Nam vào EU đạt 16,55 tỷ USD, tăng 45,32%, nhập Việt Nam từ EU đạt 7,75 tỷ USD, tăng 21,79% so với năm 2010 Thương mại hai chiều tháng đầu năm 2012 đạt 15,47 tỷ tăng 20,39% so với kỳ năm ngối Trong đó, xuất Việt Nam sang EU đạt 10,91 tỷ USD, tăng 23,73%; nhập Việt Nam từ EU đạt 4,56 tỷ USD, tăng 13,07% Hiện EU đối tác thương mại lớn Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Mỹ) thị trường lớn cho số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam giày dép, may mặc, thủy sản, đồ gỗ, điện tử, hàng tiêu dùng Các nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang EU giày da, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, hải sản Các mặt hàng Việt Nam nhập từ EU máy móc thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tải phụ tùng, dược phẩm, phân bón Đặc điểm bật thương mại hai chiều Việt Nam – EU tính bổ sung cao, cạnh tranh Cơ cấu hàng xuất Việt Nam vào EU chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng hàng hoá chất lượng cao, thực phẩm sạch, thủ công mỹ nghệ, giảm tỷ trọng hàng chất lượng trung bình, hàng nơng sản thơ Về đầu tư, nước thành viên EU nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Tính đến tháng năm 2012, có 20 tổng số 27 nước EU đầu tư vào Việt Nam với 1.188 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 18 tỷ USD Các doanh nghiệp Việt Nam có 34 dự án đầu tư sang 12 nước EU (gồm Bỉ, Bungary, Séc, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hà Lan, Ba Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển Anh) với tổng vốn đăng ký đạt 35,9 triệu USD Về hợp tác phát triển (ODA), EU nhà tài trợ song phương lớn thứ hai ODA nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam với tổng ODA cam kết giai đoạn 1996-2010 11 tỷ USD (giải ngân tỷ USD), góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Về hợp tác chuyên ngành, EC nước thành viên EU hợp tác chặt chẽ với Việt Nam nhiều lĩnh vực chuyên ngành thuộc lĩnh vực ưu tiên Việt Nam EU mạnh như: hỗ trợ thể chế, khoa học công nghệ, giáo dục, pháp luật, y tế, tài ngân hàng, nơng nghiệp, văn hóa du lịch Bộ Ngoại giao Việt Nam GIỚI THIỆU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Liên minh Châu Âu (EU) đối tác kinh tế trị độc đáo gồm 27 nước Châu Âu (28 nước kể từ ngày tháng năm 2013)1 Các nước thành viên Liên minh châu Âu: Áo, Bỉ, Bun-ga-ri, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Lúc-xămbua, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Rumani, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển Anh.Croatia dự kiến gia nhập EU vào tháng năm 2013 nước ứng cử viên khác bao gồm Cộng hòa Macedonia thuộc Nam Tư cũ, Iceland, Montenegro, Serbia Thổ Nhĩ Kỳ chiếm phần lớn diện tích lục địa EU đời tro tàn Chiến tranh Thế giới lần thứ hai Những bước nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, ý tưởng nước có trao đổi bn bán phụ thuộc lẫn kinh tế có nhiều khả tránh xung đột Kể từ đó, EU phát triển thành thị trường chung khổng lồ, với đồng euro đồng tiền chung Với khởi đầu liên minh túy kinh tế, ngày nay, EU phát triển thành tổ chức bao trùm tất lĩnh vực sách, từ viện trợ phát triển đến môi trường EU trải qua nửa kỷ hịa bình, ổn định thịnh vượng, nâng cao mức sống người dân sử dụng đồng tiền chung Nhờ bãi bỏ kiểm soát biên giới nước EU, người dân lại tự do, sống làm việc Châu Âu nhờ trở nên dễ dàng nhiều Liên minh Châu Âu dựa sở pháp trị Điều có nghĩa công việc mà EU thực dựa hiệp ước tất nước thành viên thỏa thuận cách tự nguyện dân chủ Những hiệp định đề mục tiêu EU nhiều lĩnh vực Nhân phẩm, quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, pháp trị tơn trọng quyền người giá trị nịng cốt EU Kể từ ký kết Hiệp ước Lisbon vào năm 2009, Hiến chương EU Các Quyền Cơ tập hợp tất quyền văn kiện chung Các thể chế Chính phủ nước thành viên EU có nghĩa vụ gìn giữ giá trị đó.Thị trường chung động lực kinh tế chủ yếu EU, cho phép hầu hết hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ người dân di chuyển tự Với 500 triệu dân, EU chiếm phần tư GDP giới, nguồn đầu tư trực tiếp nước lớn kinh tế toàn cầu chiếm phần năm thương mại tồn cầu, cơng cụ chủ chốt để phát triển kinh tế Châu Âu nhà xuất hàng hóa sản xuất cơng nghiệp dịch vụ lớn giới, đồng thời thị trường xuất lớn trăm nước.Liên minh có cấu thể chế độc đáo Các ưu tiên chính, khái quát EU đề Hội đồng Châu Âu, Hội đồng tập hợp nhà lãnh đạo cấp quốc gia cấp Liên minh Các Nghị sĩ bầu trực tiếp đại diện cho công dân Châu Âu Nghị viện Châu Âu Lợi ích EU thúc đẩy Ủy ban Châu Âu Ủy viên - quốc gia thành viên đề cử với tham vấn ý kiến Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, sau Nghị viện Châu Âu thông qua Cuối cùng, Chính phủ bảo vệ lợi ích quốc gia đất nước Hội đồng Liên minh Châu Âu Trong số nhiều thể chế quan liên thể chế khác, có hai quan đóng vai trị trọng yếu: Tịa Tư pháp để trì quyền lực luật pháp Châu Âu Tịa Kiểm tốn kiểm sốt tài hoạt động EU Cùng với tiếp tục lớn mạnh Liên minh, EU tập trung minh bạch hóa dân chủ hóa thể chế quản trị Nghị viện Châu Âu bầu trực tiếp trao thêm nhiều quyền hơn, nghị viện quốc gia giao vai trò to lớn hơn, hoạt động bên cạnh thể chế Châu Âu Công dân Châu Âu ngày có nhiều kênh để tham gia vào tiến trình trị EU tham gia ngơn ngữ số 23 ngơn ngữ thức EU Liên minh Châu Âu đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế thơng qua ngoại giao, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển tổ chức quốc tế, với lợi ích trách nhiệm với an ninh khu vực toàn cầu ngày tăng Đặc biệt, EU thể tình đồn kết qua việc cung cấp nửa tổng số viện trợ phát triển quốc tế nhà tài trợ lớn giới viện trợ nhân đạo EU ngày tích cực cơng tác phòng ngừa xung đột, quản lý khủng hoảng kiến thiết hịa bình, thơng qua quan quản lý khủng hoảng EU đứng đầu, thông qua cơng cụ đối phó khủng hoảng ổn định tình hình Ngồi ra, EU cam kết hỗ trợ hệ thống đa phương cải cách hệ thống này, đàm phán toàn cầu thương mại biến đổi khí hậu, chương trình nghị quản trị tồn cầu EU có quan hệ ngoại giao với gần tất nước giới Liên minh có quan hệ đối tác chiến lược với đối tác quốc tế chủ chốt, có cam kết sâu sắc với cường quốc lên toàn cầu, ký Hiệp định Liên kết song phương với số quốc gia lân cận Ở nước ngoài, Liên minh đại diện Phái đồn EU có chức tương tự Đại Sứ quán Cơ quan Đối Ngoại Châu Âu (EEAS) trợ giúp Đại diện Cấp Cao Liên minh Châu Âu Đối Ngoại Chính sách An ninh, người chủ tọa Hội đồng Đối Ngoại Bộ trưởng Ngoại giao Các Nước Thành viên thực sách ngoại giao an ninh chung, đảm bảo tính quán phối hợp hoạt động đối ngoại EU Cuối cùng, EU nhận diện thơng qua nhiều biểu tượng, biểu tượng nhiều người biết đến cờ Châu Âu, vịng trịn gồm 12 ngơi vàng xanh lam tượng trưng cho lý tưởng thống nhất, đồn kết hịa hợp dân tộc Châu Âu Ngày Châu Âu tổ chức vào mùng tháng 5, để kỷ niệm ý tưởng Liên minh Châu Âu Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman đưa lần vào ngày năm 1950 Giai điệu EU ca lấy từ Bản Giao hưởng số Ludwig Van Beethoven sáng tác năm 1823 “Thống đa dạng” hiệu Liên minh Khẩu hiệu biểu thị cách thức người dân Châu Âu tập hợp hình thức Liên minh Châu Âu để phấn đấu hịa bình thịnh vượng, trì phong phú đa dạng văn hóa, truyền thống ngơn ngữ khác lục địa Phái đồn Liên minh Châu Âu Việt Nam ... 2: Quan hệ Liên minh Châu Âu - Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI Chương 3: Nhận xét, đánh giá quan hệ Liên minh Châu Âu -Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI 8 Chương QUAN HỆ LIÊN MINH CHÂU ÂU- VIỆT NAM. .. XÉT VỀ QUAN HỆ LIÊN MINH CHÂU ÂU - VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI 85 3.1 Đánh giá quan hệ Liên minh châu Âu -Việt Nam 85 3.2 Ðặc điểm quan hệ liên minh châu Âu - Việt Nam ... thành tựu Liên minh châu Âu 1.2 Khái quát quan hệ Liên minh châu Âu- Việt Nam trước năm 2000 16 Chương QUAN HỆ LIÊN MINH CHÂU ÂU - VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI 28

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Hoài Anh (2001), “Quan h ệ chính trị ngoại giao giữa Việt Nam và EU từ khi k ết thúc chiến tranh lạnh đến nay”, Nghiên c ứu Châu Âu , (4), tr 66- 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Việt Nam và EU từ khi kết thúc chiến tranh lạnh đến nay”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Mai Hoài Anh
Năm: 2001
2. Mai Hoài Anh (2002), “Chi ến lược châu Á mới của EU và triển vọng quan hệ Vi ệt Nam- EU những năm đầu thế kỉ XXI”, Nghiên c ứu Châu Âu , (3), tr 76 -81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược châu Á mới của EU và triển vọng quan hệ Việt Nam- EU những năm đầu thế kỉ XXI”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Mai Hoài Anh
Năm: 2002
3. Đỗ Đức Bình (2008), “Giải pháp vượt rào kỹ thuật để đẩy mạnh xuất khẩu thủy s ản Việt Nam sang thị trường EU” , Nghiên c ứu châu Âu (5), tr 55- 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp vượt rào kỹ thuật để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” , "Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Đỗ Đức Bình
Năm: 2008
4. Bùi Quang Bình (2007), “Thương mại giữa Việt Nam và châu Âu qua 20 năm đổi mới”, Nghiên c ứu châu Âu (9), tr 26-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại giữa Việt Nam và châu Âu qua 20 năm đổi mới”, "Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2007
5. Bùi Quang Bình ( 2013), “Kinh t ế Việt Nam năm 2013: những khó khăn và giải pháp”, Nh ững vấn đề kinh tế và chính trị thế giới (1), tr 72-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam năm 2013: những khó khăn và giải pháp”, "Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới
6. Đỗ Thanh Bình, Phạm Anh (2008), “Từ Hiến pháp chung đến Hiệp ước Lisbon: quá trình ti ến tới Liên minh Châu Âu thống nhất, hiện đại và năng động trong th ế kỉ XXI”, Nghiên c ứu Châu Âu , (2), tr 40- 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Hiến pháp chung đến Hiệp ước Lisbon: quá trình tiến tới Liên minh Châu Âu thống nhất, hiện đại và năng động trong thế kỉ XXI”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Đỗ Thanh Bình, Phạm Anh
Năm: 2008
7. Nguy ễn Thế Cường (2008), “Vài nét đầu tư nước ngoài của EU vào Việt Nam trong nh ững năm gần đây”, Nghiên c ứu Châu Âu , (3), tr 39- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét đầu tư nước ngoài của EU vào Việt Nam trong những năm gần đây”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Nguy ễn Thế Cường
Năm: 2008
8. Tr ần Văn Chu (2002), “Quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên minh châu Âu”, Nghiên c ứu Châu Âu , (6), tr 76 -84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên minh châu Âu”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Tr ần Văn Chu
Năm: 2002
9. Hoa H ữu Cường (2007), “Vài nét về chương trình hợp tác phát triển của EU nh ững năm đầu thế kỉ XXI”, Nghiên c ứu Châu Âu, (1), tr 33- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về chương trình hợp tác phát triển của EU những năm đầu thế kỉ XXI”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Hoa H ữu Cường
Năm: 2007
10. Tr ần Thị Kim Dung (2001), Quan h ệ Việt Nam- Liên minh Châu Âu , Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam- Liên minh Châu Âu
Tác giả: Tr ần Thị Kim Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
11. Đặng Minh Đức (2001), “Đôi điều về việc thực hiện hiệp định tránh đánh thuế hai l ần ở Việt Nam dành cho các nước EU”, Nghiên c ứu Châu Âu , (1), tr 67- 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về việc thực hiện hiệp định tránh đánh thuế hai lần ở Việt Nam dành cho các nước EU”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Đặng Minh Đức
Năm: 2001
12. Đặng Minh Đức (2004), “Tác động của mở rộng EU với thị trường lao động”, Nghiên c ứu Châu Âu , (1), tr 89- 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của mở rộng EU với thị trường lao động”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Đặng Minh Đức
Năm: 2004
13. Nguy ễn Thanh Đức (2009), “Tình hình kinh tế EU năm 2008 và triển vọng”, Nghiên c ứu Châu Âu , (1), tr 89- 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế EU năm 2008 và triển vọng”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Nguy ễn Thanh Đức
Năm: 2009
14. Nguy ễn An Hà (2004), “Liên minh Châu Âu với tiến trình ASEM những vấn đề liên quan t ới thương mại và đầu tư”, Nghiên c ứu Châu Âu , (3), tr 22- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên minh Châu Âu với tiến trình ASEM những vấn đề liên quan tới thương mại và đầu tư”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Nguy ễn An Hà
Năm: 2004
15. Nguy ễn An Hà (2010), “Một số vấn đề chính trị, kinh tế nổi bật của Liên minh Châu Âu năm 2009 và tác động đến Việt Nam ”, Nghiên c ứu Châu Âu , (1), tr 3- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chính trị, kinh tế nổi bật của Liên minh Châu Âu năm 2009 và tác động đến Việt Nam ”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Nguy ễn An Hà
Năm: 2010
16. Nguy ễn An Hà (2010), “Một số điều chỉnh chính sách sau khủng hoảng của Liên minh Châu Âu ”, Nghiên c ứu Châu Âu , (8), tr 12- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điều chỉnh chính sách sau khủng hoảng của Liên minh Châu Âu ”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Nguy ễn An Hà
Năm: 2010
17. Nguy ễn An Hà -Trần Nhuận Kiên (2013), “Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam m ột số vấn đề và giải pháp”, Nghiên c ứu châu Âu (1), tr 47-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam một số vấn đề và giải pháp”, "Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Nguy ễn An Hà -Trần Nhuận Kiên
Năm: 2013
18. Nguy ễn Thị Như Hà (2001), “Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU”, Nghiên c ứu Châu Âu , (3), tr 54-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Nguy ễn Thị Như Hà
Năm: 2001
19. Thu Hà (2000), “Xung quanh ho ạt động đối ngoại của EU trong năm 2000”, Nghiên c ứu Châu Âu , (6), tr 11- 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh hoạt động đối ngoại của EU trong năm 2000”, "Nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Thu Hà
Năm: 2000
20. Nguy ễn Huy Hiệu (2013), “Vấn đề hợp tác quốc phòng an ninh giữa Việt Nam v ới các nước đồng minh của Mỹ ở Đông Nam Á”, Nghiên c ứu châu Âu (1), tr 55-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hợp tác quốc phòng an ninh giữa Việt Nam với các nước đồng minh của Mỹ ở Đông Nam Á”, "Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Nguy ễn Huy Hiệu
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w