1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cạnh tranh mỹ trung ở châu á – thái bình dương trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đối với khu vực TT

27 38 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 823,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BÙI PHÚC LONG CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHU VỰC Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hải Bình GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Học viện họp Học viện Ngoại giao vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang Thế kỷ XXI, tình hình khu vực giới có biến chuyển nhanh, châu Á – Thái Bình Dương (CA – TBD) trung tâm phát triển động giới, địa bàn cạnh tranh nước lớn có Mỹ Trung Quốc Cặp quan hệ nước lớn Trung – Mỹ tiếp tục tình trạng “vừa hợp tác, vừa cạnh tranh”, cạnh tranh ngày gay gắt, thể rõ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, tác động sâu rộng tới nước khu vực có Việt Nam Nghiên cứu, đánh giá cạnh tranh Mỹ - Trung từ trước đến tìm điểm mấu chốt mối quan hệ thập nhiên kỷ XXI có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Trong bối cảnh giới tồn cầu hóa, quan hệ quốc tế phức tạp, xen lợi ích, nghiên cứu tổng thể quan hệ, cạnh tranh Mỹ - Trung giúp tìm hiểu xác vấn đề cụ thể hai bên quan tâm đưa dự báo mối quan hệ tương lai Bên cạnh đó, dự biến động quan hệ quốc tế, Mỹ - Trung điều chỉnh sách theo hướng linh hoạt thực dụng, tác động trở lại mơi trường quốc tế khu vực có Việt Nam Làm sáng tỏ mối quan hệ góp phần cho việc hoạch định triển khai sách ngoại giao Việt Nam ngày cấp thiết Chính lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Cạnh tranh Mỹ - Trung châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu kỷ XXI tác động khu vực” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu vấn đề 2.1 Về phương pháp luận lý luận quan hệ quốc tế, có Quan hệ quốc tế: phương pháp tiếp cận đại tác giả Đoàn Văn Thắng (2003), NXB Thống kê Cuốn sách nêu nhiều vấn đề, nội dung tổng quát phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, nguồn gốc chất quan hệ quốc tế, sở lý luận, đối tượng nội dung nghiên cứu quan hệ quốc tế Về lĩnh vực này, Lý luận Quan hệ quốc tế, Viotti, Paul R Kauppi Mark (2003) giúp hiểu thêm phát triển lý luận quan hệ quốc tế, giúp cho việc phân tích mối liên hệ Mỹ Trung Quốc vấn đề an ninh với quan hệ quốc tế Trong kỷ XXI, phân tích quan hệ Mỹ - Trung tương tác mối quan hệ với cục diện châu Á – Thái Bình Dương, chủ nghĩa thực đóng vai trị quan trọng chiếm ưu thế, với nhấn mạnh vai trò Mỹ lên Trung Quốc “Quan hệ Mỹ Trung: Hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực” tác giả Nguyễn Thái Yên Hương chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia phát hành năm 2012 Các tác giả đánh giá sâu sắc hai khía cạnh hợp tác cạnh tranh quan hệ Mỹ - Trung 30 năm kể từ Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa Tiêu biểu cho trường phái tự có viết “The Contingent Legitimacy of Multilateralism” Robert Keohane sách “Multilateralism under challenge? Power, international order, and structural change” (UN University Press năm 2006) Nghiên cứu cho chế đa phương giúp giảm chi phí giao dịch, bảo đảm thơng suốt thơng tin quốc gia, giúp tạo dựng hệ thống luật lệ, quy chuẩn chung Thuyết Kiến tạo lý giải hợp lý nguyên nhân gia tăng hợp tác kinh tế tác động tình trạng đa dạng sắc hằn thù dân tộc chủ nghĩa khu vực, tiêu biểu sách “Multilateralism Matters – The theory and Praxis of an institutional form” (Colombia University Press năm 1999) James Gerard Ruggie, nêu đậm yếu tố sắc, vai trò cá nhân, nhận thức giới lãnh đạo Mỹ, mong muốn truyền bá hệ thống giá trị, chuẩn mực Mỹ phạm vi tồn cầu thơng qua chế đa phương Quan điểm số nhà tư tưởng mác-xít đánh giá tương đối sâu sắc cục diện kinh tế - trị khu vực, mâu thuẫn nước phát triển phương Nam phát triển phương Bắc Tuy nhiên, nhà tư tưởng mác-xít chưa giải thích hai mặt hợp tác cạnh tranh phức tạp quan hệ Mỹ - Trung 2.2 Về nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Trung châu Á – Thái Bình Dương Châu Á - Thái Bình Dương khu vực tranh giành ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc; tác động quan hệ Mỹ - Trung tới châu Á - Thái Bình Dương: vấn đề an ninh, trị, kinh tế cấu trúc an ninh khu vực Tình hình giới xu bật khu vực: Các chuyên gia đầu ngành ĐNA đưa số giải pháp nhằm ứng phó với tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Takashi Shiraishi với “China’s Rise and the Meaningful lesson to East Asia” (Sự trỗi dậy Trung Quốc học ý nghĩa Đông Á) “The Effect of US - China’s Competition on Southeast Asian Countries” Sự động chế đa phương tạo môi trường hợp tác, đối thoại để giải vấn đề an ninh khu vực Hợp tác cạnh tranh đan xen phức tạp, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung đan xen nhau, tùy thời điểm, chí vấn đề mà mặt hợp tác hay cạnh tranh trội Mỹ Trung Quốc thiếu lòng tin với “The new global politics of the AsiaPacific”, Michael K.Connors, Resmy Davison Jorn Dosch The US an the Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration, February 2009 Từ đầu kỷ XXI, sau kiện 11/9/2001; Regional Security in the Asia Pacific: 9/11 and after nhóm tác giả Marika Vicziany, David P Wright-Neville Peter Lentinni Nhà xuất Edward Elgar phát hành năm 2004, Trung Quốc bước chủ động quan hệ với Mỹ 2.3 Về thực trạng cạnh tranh quan hệ Mỹ - Trung khu vực châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu Thế kỷ XXI, châu Á - Thái Bình Dương khu vực tranh giành ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc; tác động quan hệ Mỹ - Trung tới châu Á - Thái Bình Dương đối vấn đề an ninh, trị, kinh tế cấu trúc an ninh khu vực China shakes the world – A titian’s rise and troubled future – and the challenge for America James Kynge, Nhà xuất W W Norton 2012 Có thể nói, Mỹ từ tầm tồn cầu vào khu vực, Trung Quốc mong muốn trỗi dậy từ khu vực để toàn cầu 2.4 Về quan hệ Mỹ - Trung châu Á – Thái Bình Dương, chiều hướng phát triển quan hệ Mỹ - Trung tác động cục diện an ninh châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2030, tác động quan hệ Mỹ - Trung khu vực có Việt Nam đề xuất số khuyến nghị đối sách Việt Nam Một số kịch quan hệ Mỹ - Trung Châu Á – Thái Bình Dương tác động cục diện an ninh khu vực: Theo “Cục diện châu Á – Thái Bình Dương” Vũ Văn Hà, Dương Phú Hiệp 2013” Một “Trật tự bá quyền Mỹ” kịch xảy với điều kiện Mỹ thành công việc củng cố vị siêu cường Trung Quốc dẫm chân chỗ chí lâm vào khủng hoảng kinh tế-xã hội 2.5 Qua nghiên cứu tác phẩm ngồi nước, thấy số nội dung: Thứ nhất, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tập trung phân tích tình hình biến động cường quốc thực thể đóng vai trị quan trọng khu vực, chủ yếu Mỹ - Trung - Nhật - Nga, vai trò ASEAN, phần Australia Ấn Độ Thứ hai, quan hệ Mỹ - Trung tập trung nghiên cứu suy yếu Mỹ, lên Trung Quốc hệ lụy nó; sách Mỹ Trung Quốc phản ứng Trung Quốc trước sách Thứ ba, cách tiếp cận, nhìn chung tác giả phương Tây thường tiếp cận từ góc độ chủ nghĩa thực, trường phái tự do, thuyết kiến tạo Các học giả Trung Quốc thường xuất phát từ quan niệm nước Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Hoa, chủ nghĩa tư đế quốc, nguyên tắc tồn hịa bình quan điểm Lãnh đạo Trung Quốc phát triển hịa bình, phát triển hài hịa Trong bối cảnh đó, luận án có dư địa để nghiên cứu cạnh tranh Mỹ - Trung khu vực châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu kỷ XXI Kế thừa công trình nghiên cứu quốc tế nước, luận án dự kiến triển khai nghiên cứu đánh giá cạnh tranh dẫn tới tác động quan hệ Mỹ - Trung tới an ninh quốc gia khu vục, nước có vị trí đặc thù Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận án từ góc độ Việt Nam, làm rõ hình thức, đặc điểm, tính chất cạnh tranh Mỹ - Trung châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu kỷ XXI tác động cặp quan hệ khu vực nói riêng có Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý thuyết thực tiễn cạnh tranh Mỹ - Trung; - Phân tích tình hình quan hệ quốc tế hai thập niên đầu kỷ XXI, làm rõ nội hàm cạnh tranh Mỹ - Trung khu vực châu Á – Thái Bình Dương; - Đánh giá tác động mặt cạnh tranh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đưa dự báo đến năm 2030, tác động đến Việt Nam, kiến nghị, đề xuất sách cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cạnh tranh nước lớn Mỹ Trung Cạnh tranh Mỹ - Trung diễn khắp nơi giới, song luận án tập trung nghiên cứu khu vực châu Á – Thái Bình Dương Phạm vi nghiên cứu: Về khung thời gian, vấn đề đề tài đánh giá, phân tích từ đầu kỷ XXI năm 2020 dự báo tới 2030 Về phạm vi địa lý: khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực bao gồm Đông Á mở rộng Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Kết hợp phương pháp thu thập số liệu, trình bày chi tiết cách thức thu thập số liệu để giải mục tiêu nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sách, phương pháp nghiên cứu lý thuyết quan hệ quốc tế Tập trung vận dụng thuyết thực nghiên cứu sử dụng ngoại giao bá quyền cạnh tranh Mỹ - Trung châu Á – Thái Bình Dương Phương pháp phân tích địa – trị xem xét trước hết góc độ cạnh tranh địa – trị, cạnh tranh quyền lực không gian địa lý tự nhiên địa lý nhân văn khu vực, từ thấy rõ lợi ích, mục tiêu trị chiến lược Mỹ - Trung tranh giành ảnh hưởng khu vực Bên cạnh đó, tác giả vận dụng phương pháp lịch sử, luận án đặt tiến trình lịch sử cụ thể, không gian, thời gian bối cảnh chung quan hệ Mỹ - Trung, tình hình giới, khu vực từ năm 2001 đến 2020; theo giai đoạn phát triển định; phù hợp với logic lịch sử Ngoài ra, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh đánh giá sách Mỹ kỳ tổng thống Trung Quốc qua lần đại hội đảng số phương pháp nghiên cứu phổ biến khác gồm phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp nghiên cứu dự báo Đóng góp luận án Bằng cách tiếp cận tổng hợp, dự luận thuyết lý luận quan hệ quốc tế chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự do, lựa chọn phù hợp với đặc điểm châu Á – Thái Bình Dương phù hợp đánh giá sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc Cách tiếp cận đa chiều tảng phương pháp luận Mác-xít tư biện chứng Thông qua luận án, mong muốn đóng góp đánh giá tương đối tồn diện, khách quan, góc nhìn cạnh tranh hệ Mỹ - Trung tác động đối khu vực châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu Thế kỷ XXI Từ thực tiễn, rút số kinh nghiệm cho Việt Nam trì độc lập, tự chủ, phát triển hội nhập quốc tế Bố cục luận án CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cạnh tranh Mỹ Trung Châu Á - Thái Bình Dương đầu Thế kỷ XXI CHƯƠNG 2: Thực trạng cạnh tranh Mỹ - Trung châu Á – Thái Bình Dương tác động khu vực thập niên đầu Thế kỷ XXI CHƯƠNG 3: Dự báo chiều hướng quan hệ Mỹ - Trung Á – Thái Bình Dương đến năm 2030 khuyến nghị Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẠNH TRANH MỸ - TRUNG TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Quan điểm số trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế Khi phân tích cạnh tranh Mỹ - Trung tương tác mối quan hệ cạnh tranh với cục diện an ninh châu Á - Thái Bình Dương, trường phái nghiên cứu quan hệ quốc tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiêu biểu trường phái chủ nghĩa thực cổ điển tân thực, công phòng thủ, chủ nghĩa tự thể chế tân tự do, tự thương mại tự dân chủ, thuyết kiến tạo số nhà tư tưởng Mác-xít 1.1.1 Nhìn nhận chủ nghĩa thực Nội dung Chủ nghĩa thực là: lợi ích yếu tố quan hệ quốc tế đảm bảo quyền lực Quan hệ quốc tế mô tả cạnh tranh giành quyền lực nước theo đuổi lợi ích quốc gia, xung đột chất Quan hệ quốc tế Theo Chủ nghĩa thực, quốc gia thực thể đơn lẻ giới hệ thống hỗn loạn, khơng luật lệ thứ tự Vì vậy, quốc gia phải tự bảo vệ trước hiểm họa an ninh đe doạ xung quanh Đây hệ thống “mạnh yếu thua” địa trị khẳng định quyền lực 1.1.2 Nhìn nhận chủ nghĩa tự Theo quan điểm chủ nghĩa tự nói chung, quốc gia chủ thể quan trọng nhất, quan hệ quốc tế Các chủ thể khác bao gồm tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế, thể chế đa phương cá nhân Chủ nghĩa tự nhấn mạnh tính hệ thống vai trị thể chế việc cung cấp thơng tin, giảm chi phí giao dịch thành viên, tạo thuận lợi cho hợp tác quốc gia, đặc biệt hợp tác kinh tế 1.1.3 Nhìn nhận thuyết kiến tạo Việc Chiến tranh Lạnh chấm dứt làm xói mịn luận giải chủ nghĩa tự chủ nghĩa thực Cả hai khơng thể tiên đốn nhận thức đầy đủ biến chuyển mang tính hệ thống tái định hình trật tự giới chấm dứt Chiến tranh Lạnh Tình hình tạo điều kiện cho lên trường phái mới: chủ nghĩa kiến tạo 1.1.4 Nhìn nhận chủ ngĩa Mác - Lênin Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cạnh tranh chủ yếu đề cập tới mâu thuẫn đấu tranh giai cấp chế độ xã hội; lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng Mác Ăng-ghen lập luận dân tộc tiến có vai trị lịch sử việc hồn thành cách mạng giới, liên kết với nhiều dân tộc nhỏ 1.2 Cơ sở thực tiễn châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu kỷ XXI 1.2.1 Tình hình khu vực Từ năm 2000 đến nay, cục diện an ninh, trị, kinh tế giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định tác động lớn tới hòa bình, ổn định khu vực châu Á-Thái Bình Dương: Về kinh tế: Thứ nhất, trung tâm thịnh vượng tồn cầu chuyển dịch từ Tây sang Đơng dẫn tới chuyển dịch quyền lực toàn cầu Châu Á - Thái Bình Dương tập trung 3/5 kinh tế lớn giới với Mỹ đứng đầu, Trung Quốc Nhật Bản thay đổi vị trí thứ 2; Thứ hai, Trung Quốc cạnh tranh với Mỹ vai trò dẫn dắt liên kết kinh tế khu vực Thứ ba, tiến khoa học - công nghệ bước làm thay đổi tảng kinh tế giới, dẫn tới thay đổi cục diện tồn cầu Về trị: Thứ nhất, thay đổi địa vị kinh tế kích thích chủ nghĩa dân tộc cực đoan, làm biến động tranh quan hệ quốc tế Thứ hai là, xu hướng hịa bình, ổn định hợp tác (trước 2010) bị suy giảm, dẫn tới biến động trị an ninh khu vực Về an ninh: Thứ nhất, tranh chấp, bất đồng khu vực ngày nóng lên Thứ hai, thách thức an ninh phi truyền thống phát triển nhanh, phức tạp lượng chất Thứ ba, chế, khuôn khổ đa phương phát triển, chưa đủ sức bảo đảm an ninh khu vực 1.2.2 Vai trò địa – chiến lược châu Á - TBD Thế kỷ XXI Sau Chiến tranh Lạnh, khu vực châu Á – Thái Bình Dương chứng kiến xuất hàng loạt kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore, với tốc độ tăng trưởng vượt xa tốc độ tăng trưởng trung bình tồn cầu Các báo cáo IMF WB khẳng định châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động giới động lực kinh tế toàn cầu 1.2.3 Sự đa dạng trị - văn hóa - xã hội - tơn giáo Châu Á - Thái Bình Dương tập trung quốc gia xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Việt Nam; có quốc gia tư “tam quyền phân lập” Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia; lại có nước q trình chuyển đổi Nga quốc gia Trung Á Về giai đoạn phát triển, châu Á - Thái Bình Dương có “những quốc gia hậu đại” có kinh tế phát triển Mỹ, Nhật Bản, Canada, Australia, có quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ quốc gia thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Về bối cảnh văn hóa tơn giáo, Mỹ, Canada, Australia, Philippines theo Kitơ giáo; Indonesia, Malaysia, Pakistan, Afghanistan theo Hồi giáo; Myanmar, Nepan, Thái Lan, 11 chỉnh chiến lược, gia tăng tập hợp lực lượng nước lớn, Trung Quốc Mỹ khu vực khiến hình thái cạnh tranh, hợp tác nước ngày liệt hơn, diễn gay gắt tất lĩnh vực, tập trung số nội dung sau: 2.1.1 Cạnh tranh quyền lực Bước sang kỷ XXI, giai đoạn cầm quyền Tổng thống G Bush (2001 – 2008) chuyển giao hệ lãnh đạo thứ ba sang thứ Trung Quốc (Chủ tịch Hồ Cẩm Đào) với việc xuất nhiều nhân tố quan trọng từ bên khiến cho Mỹ Trung Quốc phải tiếp tục điều chỉnh sách quan hệ hệ song phương Phát biểu ngày 27/7/2009, Tổng thống Mỹ Obama tuyên bố bắt đầu kỷ nguyên “hợp tác, không đối đầu” hai nước, nhấn mạnh: “mối quan hệ Mỹ Trung Quốc định hình kỷ XXI, khiến trở nên quan trọng mối quan hệ song phương giới” Điều chứng tỏ Mỹ đặt Trung Quốc vào vị trí quan trọng, ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại quyền Obama (2009 - 2017) Thế nhưng, phe diều hâu, Cố vấn an ninh John Bolton thắng thuyết phục tổng thống Donald Trump với lập luận “củng cố quan hệ với Đài Loan nhu cầu cần kíp để bảo vệ quyền lợi Hoa Kỳ châu Á – Thái Bình Dương” Trong vấn đề an ninh, Đài Loan mạnh quân “đối trọng” với tham vọng Bắc Kinh: Sự diện mạnh mẽ Mỹ Đài Loan giúp hải đảo đương đầu với dự án bành trướng Trung Quốc biên giới Dễ nhận thấy là, Chiến lược An ninh quốc gia mà Tổng thống Donald Trump cơng bố cuối năm 2017, nêu đích danh Trung Quốc (cùng với Nga) hai quốc gia “xét lại” mong muốn thay đổi trật tự giới vị trí số nước Mỹ 2.1.2 Cạnh tranh vị địa - trị Châu Á – Thái Bình Dương ngày gắn bó chặt chẽ với lợi ích an ninh, chiến lược Mỹ Các Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ sau Chiến tranh Lạnh, dù thời quyền Cộng hịa hay Dân chủ, nhấn mạnh khu vực có ý nghĩa chủ chốt triển khai chiến lược toàn cầu Mỹ an ninh khu vực gắn bó chặt chẽ với an ninh Mỹ, “quan hệ đối tác Mỹ – châu Á đóng góp cho an ninh toàn giới” 12 Ngoại trưởng Clinton khẳng định khu vực châu Á – Thái Bình Dương động lực chủ yếu trị tồn cầu, nơi có “những đồng minh chủ chốt cường quốc nổi… cam kết Mỹ khu vực quan trọng, giúp xây dựng cấu trúc góp phần củng cố vai trị lãnh đạo Mỹ kỷ này, tương tự việc xây dựng mạng lưới thể chế đối tác xuyên Đại Tây Dương sau Chiến tranh giới thứ II” Trong phát biểu Tổng thống Mỹ Donald Trump APEC 2017 lộ phần sách đối ngoại Mỹ châu Á theo hướng “cân cứng” 2.1.3 Cạnh tranh kinh tế - thương mại Trong thập niên thứ hai kỷ XXI, Mỹ Trung Quốc bị vào Chiến thương mại mặt trận chủ chốt cho tranh cãi Trong bối cảnh chiến tranh thương mại (trade war) diễn tiến ngày phức tạp, phần nhiều quan sát dựa vào động thái từ phía Mỹ, mối quan hệ Mỹ - Trung tiếp tục căng thẳng, với khuynh hướng leo thang trở nên tồi tệ thời gian dài 2.1.4 Cạnh tranh khoa học công nghệ Thế giới bước vào thời kỳ đầu Cách mạng công nghiệp 4.0 Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến cách mạng cơng nghiệp nhận định có khả tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội với quy mô mức độ lớn nhiều so với ba cách mạng cơng nghiệp trước Trong bối cảnh đó, cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc lên trở thành “tâm điểm” cạnh tranh chiến lược hai kinh tế đứng đầu giới, mà rộng hai siêu cường với sức mạnh tổng hợp vượt trội so với quốc gia lại 2.2 Tác động đến an ninh khu vực 2.2.1 Tác động tập hợp lực lượng Mỹ Hai mươi năm qua coi bước phát triển chất chế hợp tác an ninh Mỹ cấu trúc “Trục Nan hoa" truyền thống thông qua triển khai chiến lược lớn “Tái cân bằng”, nên tảng cấu trúc Mỹ phát triển dựa lợi ích an ninh bên, giúp Mỹ trì vai trị lãnh đạo, ảnh hưởng chi phối CA - TBD; đối tượng chủ yếu điều chỉnh Mỹ cấu trúc tập trung vào Trung Quốc 13 Thứ tiếp tục thúc đẩy thắt chặt đồng minh chủ chốt Mỹ trọng củng cố, mở rộng phạm vi hoạt động hiệp ước với đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Thái Lan Phillipines sở trì chia sẻ giá trị cốt lõi thống cách tiếp cận vấn đề biển Đáng ý giai đoạn sách Mỹ Nhật Bản Australia Thứ hai thúc đẩy quan hệ với đối tác Ưu tiên thứ hai Mỹ đặt vào thiết lập thúc đẩy hợp tác chiến lược với đối tác Ấn Độ, tổ chức ASEAN số nước trọng tâm ASEAN Điều ngược lại với sách Trung Quốc chia rẽ ASEAN, phát huy ưu hẳn để áp đặt mối quan hệ song phương với nước Thứ ba thiết lập, mở rộng hợp tác chiến lược đa phương Đây trọng tâm bản, lâu dài Mỹ để tạo sức mạnh ngăn chặn Trung Quốc, điển liên minh song phương (Mỹ - Đài) liên minh tam giác (Mỹ -Nhật - Ấn, Mỹ - Nhật - Hàn), “Tứ giác kim cương” (Mỹ - Nhật – Australia - Ấn) IPS Mỹ dẫn dắt Ngoài ra, Mỹ thúc đẩy hợp tác an ninh số diễn đàn chế khác, bật Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Hợp tác Á - Âu, Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong Thứ tư tăng cường diện quân hoạt động tập trận chung khu vực Các diễn tập RIMPAC giai đoạn từ năm 2010 đến ln có tham gia đồng thời 10 quốc gia Đáng ý, RIMPAC quy tụ nước châu Á –Thái Bình Dương Ấn Độ Dương lần tham gia diễn tập nâng cấp mức diễn tập 2.2.2 Tác động tập hợp lực lượng Trung Quốc Giai đoạn từ năm 2010 đến cho thấy thay đổi to lớn vai trò, ảnh hưởng Trung Quốc trường quốc tế, đặc biệt châu Á –Thái Bình Dương, thơng qua nhiều chiến lược lớn BRI, “Sáng kiến An ninh châu Á”, “Cộng đồng chung vận mệnh” Thiết lập, phát huy tổ chức hợp tác an ninh Trung Quốc dẫn dắt Về tổng thể, chế, sáng kiến hợp tác an ninh Trung Quốc khởi xướng khu vực nhằm đạt mục tiêu sau: Một là, phá bao vây, kiềm chế Mỹ Phương Tây, bước đẩy 14 Mỹ khỏi châu Á – Tây Thái Bình Dương Hai là, mở rộng, áp đặt ảnh hưởng toàn diện, xây dựng trật tự Trung Quốc dẫn dắt, đưa nước khu vực, trước hết nước láng giềng kề cận, vào quỹ đạo Ba là, thiết lập, củng cố diện quân mạnh, đặc biệt biển, áp đặt phạm vi “chủ quyền” mở rộng Trung Quốc khu vực Triển khai dự án lớn nhằm kiểm sốt Đơng Nam Á Trung Quốc sức tranh thủ nước ASEAN với phương châm “cầu đồng tồn dị”, “lấy kinh tế thúc đẩy trị” Thơng qua nhiều biện pháp tổng hợp trị, kinh tế, đầu tư, viện trợ, Trung Quốc đẩy mạnh việc nâng cấp quan hệ với nước, tranh thủ mở rộng ảnh hưởng sâu rộng khu vực, kể với nước đồng minh Mỹ (Philippin, Thái Lan) 2.2.3 Tác động đến an ninh phi truyền thống An ninh phi truyền thống châu Á - TBD Thế kỷ XXI Các thách thức an ninh phi truyền thống, điển vấn đề dịch bệnh, an ninh mơi trường, tội phạm công nghệ cao, di cư bất hợp pháp không đe dọa an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh lương thực… (i) Các vấn đề an ninh liên quan đến phát triển bền vững bao gồm bảo vệ môi trường, phát triển nguồn tài nguyên, sinh thái kiểm soát ngăn chặn bệnh dịch (ii) Những mối đe doạ ổn định khu vực việc kiểm soát hay trật tự, bao gồm an ninh kinh tế, an ninh xã hội, nhân quyền tị nạn (iii) Tội phạm có tổ chức xun quốc gia: bn người buôn ma tuý (iv) Các tổ chức phi quốc gia thách thức trật tự quốc tế có, tiêu biểu chủ nghĩa khủng bố quốc tế (v) Các vấn đề an ninh liên quan đến phát triển cơng nghệ tồn cầu hố bao gồm an ninh mạng, an ninh thông tin an ninh ứng dụng gen Sự khác biệt ưu tiên Mỹ Trung Quốc an ninh phi truyền thống Ngồi lợi ích trực tiếp việc xử lý thách thức an ninh phi truyền thống, nỗ lực Mỹ Trung Quốc nhằm tập hợp lực lượng giành giật vai trò, quyền lực châu Á – Thái Bình Dương 15 Tác động vấn đề ly khai, tôn giáo, sắc tộc Có thể nói, vấn đề ly khai, sắc tộc, tôn giáo mâu thuẫn quan hệ Trung – Mỹ Trung Quốc phải đối mặt với nguy xung đột sắc tộc, ly khai Tây Tạng, Tân Cương số vùng tự trị khác Nhìn chung, với đặc thù đa dạng sắc tộc, tơn giáo nước châu Á – Thái Bình Dương, cạnh tranh Trung – Mỹ góp phần khiến cho vấn đề ly khai, sắc tộc, tôn giáo khu vực thêm phức tạp 2.2.4 Tác động vấn đề an ninh truyền thống Đối với vấn đề Đài Loan vấn đề then chốt nhạy cảm quan hệ Trung – Mỹ, chừng mực lớn, định quan hệ Trung – Mỹ tốt lên hay xấu Đối với bán đảo Triều Tiên, Trong hai thập kỷ trở lại đây, Bán đảo Triều Tiên tâm điểm gây ý dư luận giới Sự chia cắt lâu dài tạo nên đối đầu gay gắt, tiềm ẩn nguy xung đột, chiến tranh Đó vấn đề khơng riêng hai miền Triều Tiên mà trở thành vấn đề quốc tế, chi phối đời sống trị giới Đối với Biển Đông, Trong tranh chấp chủ quyền châu Á – Thái Bình Dương, Biển Đông tranh chấp phức tạp với tham gia nước vùng lãnh thổ Tình hình diễn biến phức tạp đáng lo ngại, có biến chuyển nhanh, khơng lượng mà chất, có thay đổi so với thời gian trước Đối với vấn đề an ninh truyền thống khác, Châu Á - Thái Bình Dương khu vực xảy tranh chấp phân định lãnh thổ đường biển nhiều hẳn khu vực khác giới với diễn biến phức tạp, đòi hỏi nước liên quan phải tìm biện pháp giải Tranh chấp lãnh thổ nguồn gốc xung đột, nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực 2.2.5 Tác động chế đa phương cấu trúc an ninh khu vực Tác động ASEAN, năm gần đây, cạnh tranh Trung - Mỹ diễn ngày phức tạp với mức độ gay gắt ngày tăng, thể số khía cạnh Trước hết, từ sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (11/2012) đến nay, Trung Quốc không ngừng đẩy mạnh thực “giấc mộng Trung Hoa” Một mặt, Trung 16 Quốc tăng cường hoạt động biển để trở thành “cường quốc biển toàn cầu”, đẩy mạnh hoạt động cải tạo, lấn chiếm Biển Đông biển Hoa Đông, gây phức tạp khu vực, đẩy căng thẳng khu vực lên cao Bên cạnh đó, từ năm 2009 đến nay, Mỹ thực sách “Xoay trục”, tái cân sang châu Á - Thái Bình Dương, củng cố quan hệ với đồng minh chủ chốt Mỹ Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines…, thúc đẩy quan hệ với đối tác Ấn Độ, Indonesia, Myanmar…, tích cực tham gia vào chế đa phương khu vực, tăng cường diện quân sự, trị… khu vực Việc tác động mạnh vào nội ASEAN Việc hai cường quốc điều chỉnh sách ASEAN, mặt giúp nâng cao vị ASEAN, mặt khác đặt nhiều vấn đề cho ASEAN Thứ nhất, ASEAN điểm xoáy chiến lược, nơi đan xen, giao thoa lợi ích trước mắt lâu dài nước lớn, trước hết Mỹ Trung Quốc Thứ hai, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, gây nhiều hệ lụy cho an ninh trị, đe dọa bất ổn, tác động không nhỏ đến cấu trúc an ninh khu vực Thứ ba, gia tăng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung làm cho mâu thuẫn, xung đột địa trị khu vực tăng nhanh, vấn đề Biển Đông, biển Hoa Đông, hợp tác Tiểu vùng sơng Mekong hệ làm tăng nguy chạy đua vũ trang, làm cho vấn đề trở nên phức tạp hóa, quốc tế hóa Thứ tư, cạnh tranh Mỹ - Trung ASEAN ảnh hưởng đến phát triển, làm thay đổi tư duy, cách tiếp cận hành động nước khu vực việc củng cố an ninh khu vực bối cảnh Để bảo vệ củng cố an ninh khu vực, nước ASEAN mặt tập trung ưu tiên tăng cường phát triển nội lực, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, giữ vững ổn định trị, tạo lập đồn kết, đồng thuận xã hội; mặt khác trọng xử lý vấn đề đối ngoại, trước hết xử lý mối quan hệ với nước lớn, quan hệ với Mỹ Trung Quốc Thứ năm, giai đoạn từ năm 2001 đến nay, nước ASEAN trọng nhân tố nước lớn hoạch định triển khai sách đối ngoại 17 Thứ sáu, diễn biến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung 20 năm đầu kỷ XXI cho thấy hai nước lớn tìm cách thâm nhập sâu, tăng cường diện mặt vào nước Thứ bảy, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ASEAN ngày gia tăng thâm nhập hai nước vào khu vực mức độ ảnh hưởng đến an ninh khu vực lớn Tác động cấu trúc an ninh khu vực, nay, cấu trúc an ninh khu vực khơng ngừng biến đổi chưa định hình rõ nét tác động điều chỉnh sách cạnh tranh chiến lược nước lớn Với tầm quan trọng chiến lược khu vực, châu Á – Thái Bình Dương trở thành địa bàn tranh giành ảnh hưởng chủ đạo Mỹ Trung Quốc Nỗ lực tập hợp lực lượng hai cường quốc gây nhiều hệ lụy cho an ninh trị khu vực Nhìn chung cạnh tranh hợp tác quan hệ Mỹ - Trung nhân tố chủ yếu tác động đến tiến trình thành tố cấu trúc an ninh khu vực thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh Tiểu kết Chương Xét cách tổng quan, cạnh tranh đan xen hợp tác quan hệ Mỹ - Trung tác động tới mặt khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhiều mức độ khía cạnh khác từ nội bộ, song phương, đa phương đến toàn khu vực Ở khía cạnh có mặt thuận nghịch song đánh giá xu suốt hai thập niên đầu kỷ XXI dễ dàng nhận mặt tích cực mặt tiêu cực Châu Á – Thái Bình Dương trở thành khu vực cạnh tranh ảnh hưởng chủ đạo Mỹ - Trung, hai bên nỗ lực, sức tập hợp lực lượng để gia tăng sức mạnh ngược lại so với phía bên Chính hành động gây nhiều tác động đến cục diện, tình hình nước khu vực CHƯƠNG DỰ BÁO CHIỀU HƯỚNG CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2030 VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Tính chất quan hệ Mỹ - Trung đan xen hợp tác – kiềm chế, phối hợp – cạnh tranh, đối tác – đối thủ sở lợi ích 18 chung khơng dẫn đến đổ vỡ quan hệ Việc đưa cạnh tranh Mỹ Trung theo hướng năm tính tốn chiến lược bên, khơng thay khó dự đốn xác 3.1 Các nhân tố tác động tới cạnh tranh Mỹ - Trung Cạnh tranh Mỹ - Trung có vai trị chi phối tới phát triển thịnh vượng quốc gia khu vực trên giới, đặc biệt châu Á – Thái Bình Dương dù có hình thái tương lai Cặp quan hệ hai nước lớn chịu chi phối nhân tố định theo quy luật chung 3.1.1 Lợi ích quốc gia, dân tộc Một nhân tố cần tính đến phân tích thay đổi hệ thống trị quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc việc “theo đuổi lợi ích quốc gia cốt lõi lựa chọn” sách quốc gia Xác lập vị trí lãnh đạo giới – lợi ích quốc gia bất biến Mỹ, xét mục tiêu chiến lược dài hạn chắn nước Mỹ thiết lập bá quyền giới Xác lập vai trò nước lớn khu vực giới – lợi ích khơng thay đổi Trung Quốc Lợi ích quốc gia Trung Quốc thể theo khía cạnh sau Xây dựng bảo vệ môi trường quốc tế thuận lợi cho cơng xây dựng đại hóa nước Mở rộng phạm vi khơng gian lợi ích quốc gia; sức khai thác thị trường giới, thị trường lượng tài nguyên quốc tế Mở rộng ảnh hưởng quốc tế, nâng cao vai trị uy tín quốc tế Trung Quốc 3.1.2 Nội Mỹ - Trung Sức mạnh thân nước nói theo cách khác tiềm lực quốc gia nhân tố quan trọng thúc đẩy nước khẳng định vị trí hệ thống trị giới, nước lớn đặc biệt trường hợp Mỹ Trung Quốc Từ Mỹ Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, lần quan hệ Mỹ - Trung hòa dịu, ổn định hay căng thẳng, có biến động gắn liền với mốc quan trọng đời sống trị - xã hội nước 19 Trong thời gian tới, thay đổi nội Mỹ Trung Quốc tác động định đến sách nước tới quan hệ song phương 3.1.3 Sự thay đổi tình hình giới khu vực Bối cảnh giới khu vực thời điểm lịch sử ln có tác động đến tính tốn chiến lược cường quốc Mơi trường quốc tế khu vực có khả hạn chế điều kiện thúc đẩy tính tốn chiến lược mưu đồ quốc gia Tận dụng sức mạnh kinh tế lên vấn đề đối ngoại, hoạt động ngoại giao Trung Quốc ngày vươn xa nước láng giềng châu Á tới khu vực châu Phi, Trung Đông, khu vực Mỹ Latinh châu Âu Mặc dù Trung Quốc không đạt vị ngang với sức mạnh Mỹ thời điểm nay, trỗi dậy nhanh chóng Trung Quốc làm thay đổi đáng kể cạnh tranh Mỹ - Trung làm cho mối quan hệ song phương ngày có tầm quan trọng chiến lược mang tính tồn cầu Sự thay đổi tình hình quốc tế từ Chiến tranh Lạnh kết thúc có tác động định tới điều chỉnh sách đối ngoại nước lớn, có Mỹ Trung Quốc 3.2 Các kịch cạnh tranh Mỹ - Trung khu vực châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2030 Theo nhận định số nhà nghiên cứu châu Á – Thái Bình Dương, quan hệ Mỹ - Trung mối quan hệ đối địch phụ thuộc lẫn nhau, tham số hình thành trật tự quan hệ quốc tế Đại phận cho thời gian tới diễn biến phức tạp, quan hệ hai nước trộn lẫn mặt hợp tác – kiềm chế, phối hợp – cạnh tranh “Khó dự đốn tương lai quan hệ Mỹ - Trung tất nhân tố quan trọng hình thành nên mối quan hệ khơng bền vững” 3.2.1 Cục diện châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2030 Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến nội quan hệ nước lớn, Mỹ Trung Quốc, tạo khủng hoảng toàn diện, tác động trực tiếp làm tổn thương sức mạnh hai nhân mạng 20 Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục nơi tập trung tranh chấp, bất đồng phức tạp, tiềm ẩn nguy dẫn xung đột, có điểm nóng Biển Đơng, Biển Hoa Đơng, Eo biển Đài Loan, Bán đảo Triều Tiên, li khai, khủng bố mang màu sắc dân tộc, tôn giáo số thách thức an ninh phi truyền thống an ninh mạng, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, lượng v.v 3.2.2 Một số kịch cạnh tranh Mỹ - Trung châu Á – Thái Bình Dương tác động đến Việt Nam Mỹ - Trung tiếp tục cặp quan hệ quan trọng nhất, ảnh hưởng toàn diện, tác động đa chiều có ý nghĩa định xu an ninh, quân sự, kinh tế, trị trật tự giới tương lai, châu Á – Thái Bình Dương Kịch “Tồn đồng thời hai tiểu cấu trúc Mỹ Trung Quốc dẫn dắt”: Kịch có khả cao nhất, xuất phát từ xu hướng phát triển vận động nhân tố chủ chốt cấu trúc an ninh khu vực dự báo Tác động Kịch nối tiếp xu hướng diễn biến tình hình 20 năm qua, khơng hứa hẹn tạo nên chuyển biến, thay đổi đáng kể trị an ninh khu vực so với tại, tác động Việt Nam tiếp tục theo chiều hướng có Kịch “Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung dẫn tới xung đột vũ trang, phân chia ảnh hưởng” Tác động Kịch 2, hai tình Mỹ Trung Quốc xung đột hay buộc thỏa hiệp để tránh xung đột dẫn tới dạng thức cấu trúc có bị phá vỡ, dẫn tới dạng thức cấu trúc mới, hình thành trật tự mới, tác động trực tiếp sâu sắc đến lợi ích tất nước khu vực, với nước nằm vị trí địa - chiến lược nhạy cảm Việt Nam Kịch “Các cường quốc khu vực ủng hộ, kiến tạo dạng cấu trúc mới, tổng thể”: Tác động Kịch lí tưởng có lợi lợi ích Việt Nam toàn cộng đồng ASEAN Ở kịch này, khu vực hình thành dạng thức cấu trúc bao trùm ASEAN thực giữ vai trò trung tâm dựa nhu cầu hợp tác tất quốc gia khu vực Theo đó, chế hợp tác an 21 ninh ASEAN làm trung tâm có tầm quan trọng hơn; định đa phương có từ hoạt động chế này, chưa mang tính pháp lý, có ảnh hưởng lớn nhiều 3.3 Khuyến nghị sách Việt Nam Xác định cạnh tranh hai nước tượng lâu dài, “trạng thái bình thường mới”, sức ép hai nước nước khu vực nói chung Việt Nam nói riêng gia tăng Do vậy, Việt Nam cần sống chung ứng xử phù hợp 3.3.1 Cơ hội Thứ nhất, cạnh tranh nước lớn mức độ làm vai trò, vị Việt Nam giới gia tăng, vị trí địa chiến lược, địa kinh tế Việt Nam, thành tựu vĩ mô tăng trưởng ổn định trị - xã hội, việc ta đảm nhiệm vị trí Chủ tịch ASEAN thành viên Không thường trực Hội đồng Bản an Liên hợp quốc Thứ hai, cạnh tranh căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng chưa thể dẫn đến khả Chiến tranh Lạnh toàn diện, với trạng thái nay, Việt Nam nhiều cơng cụ khơng gian chiến lược, sách nhằm trì cân chiến lược khu vực, có lợi cho việc đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định Thứ ba, xu hướng đẩy mạnh “phân tách” hai nước tác động trực tiếp đến môi trường thương mại – đầu tư chuỗi cung ứng khu vực, có phận quan trọng dịch chuyển sang Việt Nam rõ ràng, xuất phát từ sách Mỹ nhiều nước, nhu cầu doanh nghiệp Thứ tư, xu hướng phân cực công nghệ mang lại hội để Việt Nam tranh thủ, thu hút tập đồn cơng nghệ vào Việt Nam, góp phần nâng cấp tảng sản xuất mơ hình cơng nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng cho hàng hóa Việt Nam 3.3.2 Thách thức Thứ nhất, sức ép lớn mặt chiến lược an ninh khu vực Đông Nam Á, ASEAN, Biển Đông, Tiểu vùng Mekong châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam vào vị trí địa lý nhạy cảm, khu vực cọ sát lợi ích trực tiếp Mỹ Trung Quốc Cạnh tranh nước lớn liệt, lựa chọn sách nước vừa nhỏ thu hẹp 22 Thứ hai, sức ép trực tiếp vấn đề Biển Đông, Mỹ thời gian tới bày tỏ trước tiên tâm kiềm chế Trung Quốc, tham dự trực tiếp vào tranh chấp Biển Đông mặt trận ngoại giao, tuyên truyền, pháp lý thực địa Không loại trừ khả tình hình Biển Đơng xả tình phức tạp Thứ ba, sức ép lớn kinh tế từ Mỹ Trung Quốc, chủ trương thúc đẩy phân tách Mỹ với Trung Quốc với đại dịch Covid-19 tạo thành sức ép gián đoạn chuỗi cung ứng khu vực 3.3.3 Sự lựa chọn sách “chọn bên” hay “cân bằng” Với khủng hoảng dịch bệnh Covid-19 lan toàn cầu, Mỹ phải khắc phục hậu nặng nề, kinh tế dường chậm dần cịn Trung Quốc có chút thành tranh giành quyền lực khu vực Nước Mỹ trải qua kỳ bầu cử tổng thống với chia rẽ nội với nhiều thống kê kỷ lục lịch sử đất nước Quan hệ Mỹ - Trung giảm mạnh xuống mức thấp 40 năm bối cảnh cạnh tranh gay gắt quyền lực, địa trị, thương mại khoa học công nghệ với đại dịch Covid-19 Với dự báo vậy, từ đến 2030, Việt Nam phải tiếp tục đối mặt với tác động lớn từ cạnh tranh hợp tác Mỹ - Trung khu vực, mang lại thách thức hội Việt Nam Theo lý thuyết chủ nghĩa thực, trước gia tăng sức ép cường quốc, quốc gia thường phải lựa chọn “cân bằng” “chọn bên” (i) Gia tăng sức mạnh quốc gia (theo nghĩa tổng hợp gồm sức mạnh cứng, sức mạnh mềm đoàn kết, thống toàn dân tộc); (ii) Ưu tiên xử lý quan hệ với Trung Quốc, coi dịp kỷ niệm 70 năm quan hệ hệ nước hội đẩy mạnh quan hệ Tránh tham gia vào vấn đề nhạy cảm với Trung Quốc Hồng Công, Đài Loan, Tân Cương, Tây Tạng Duy trì thơng suốt hoạt động ngoại giao hai nước (iii) Tiếp tục củng cố quan hệ ổn định với Mỹ, sau nước kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ, đẩy mạnh quan hệ với đảng Cộng hòa Dân chủ, tránh để Mỹ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, tiền tệ, xem xét lợi ích chiến lược Mỹ sở phù hợp với lợi ích ta (iv) Củng cố đoàn kết phát huy mạnh mẽ vai trò ASEAN, coi ASEAN chỗ dựa bệ phóng để triển khai đối ngoại 23 3.3.4 Tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, ngoại giao đa phương Hịa bình, hợp tác, liên kết phát triển xu lớn, cục diện giới theo hướng đa cực, đa trung tâm dần định hình rõ nét Các thể chế hợp tác đa phương đa lĩnh vực, đa tầng nấc tiếp tục phát triển, tạo tảng quan trọng cho quan hệ quốc tế Xác định mục tiêu cho công tác đối ngoại đa phương thời gian tới “nỗ lực vươn lên đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt hòa giải diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược đất nước”, phù hợp với khả điều kiện cụ thể nước ta Nhằm thực mục mục tiêu nêu trên, việc cần làm: (i) Việc đẩy mạnh nâng tầm hoạt động đối ngoại đa phương định hướng chiến lược đối ngoại quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân toàn dân, hệ thống trị; (ii) Triển khai cơng tác đối ngoại đa phương phải bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, đồng thời tích cực góp phần vào việc giải vấn đề chung khu vực toàn cầu; (iii) Trong triển khai đối ngoại đa phương cần xử lý cân bằng, hài hòa mối quan hệ lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam với mối quan tâm đáng đối tác; (iv) Chủ động tham gia, tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương minh bạch, công bằng, dân chủ, bền vững; đồng thời, khai thác, phát huy tối đa lợi ích mà hợp tác đa phương mang lại; (v) Kết hợp chặt chẽ đối ngoại đa phương với đối ngoại song phương, góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ song phương với đối tác lớn, quan trọng; (vi) Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; kết hợp chặt chẽ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, huy động tiềm toàn xã hội Tiểu kết chương Từ đến 2030, cục diện châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục chủ đề nóng, diễn biến phức tạp với nhiều thách thức không sớm chiều giải Cục diện khu vực theo hướng phụ thuộc vào nhiều tham số, song tham số tác động mạnh cạnh tranh Mỹ - Trung Sự trầm bổng quan hệ Mỹ - Trung phụ thuộc lớn vào thay đổi so sánh lực lượng bên Ta cần xác định vai trò Việt Nam nước có tầm quan trọng địa chiến lược, ổn định trị, sức mạnh tổng hợp uy tín quốc tế ngày gia tăng, nước lớn cần đến vai trò Việt Nam Việt Nam cần chủ động tích cực tham gia thể 24 chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị kinh tế cơng bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hịa bình, đẩy mạnh hợp tác có lợi KẾT LUẬN Bước sang Thế kỷ XXI, nguy chiến tranh giới lùi xa, giới nói chung khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng chứng kiến tình trạng căng thẳng nhiều cấp độ nhiều lĩnh vực khác đời sống quan hệ quốc tế Trong đó, cạnh tranh quan hệ Mỹ - Trung trở thành yếu tố then chốt mà nước Châu Á - Thái Bình Dương giới phải tính tới hoạch định sách đối ngoại, lẽ thay đổi mối quan hệ Mỹ - Trung có tác động phức tạp tới an ninh khu vực Nguyên nhân mấu chốt khía cạnh cạnh tranh trội quan hệ Mỹ - Trung va chạm lợi ích siêu cường muốn trì vị bá chủ, vai trò lãnh đạo trật tự cực cường quốc trỗi dậy mạnh mẽ, có tham vọng bá chủ khu vực phá vỡ trật tự Mỹ chi phối, thiết lập trật tự đa cực Đối với Việt Nam, việc lựa chọn sách Mỹ Trung Quốc có tầm quan trọng đặc biệt quan hệ Việt Nam hai nước Trong phải tiếp tục tập trung phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc gia, Việt Nam cần phải trì quan hệ hữu nghị, thân thiện hợp tác với Trung Quốc Mỹ, đưa quan hệ vào chiều sâu, đặc biệt kinh tế để tạo ràng buộc, phụ thuộc lẫn chặt chẽ Đồng thời, cần tiếp tục với nước ĐNA khác lôi kéo Mỹ Trung Quốc tham gia tích cực vào thể chế đa phương khu vực, ràng buộc hai nước vào cấu, hiệp định hịa bình, an ninh khu vực Trong vấn đề mà Mỹ Trung Quốc có bất đồng, Việt Nam cần phải khéo léo vận dụng vai trò ASEAN để có tiếng nói chung Điều địi hỏi đồng thuận nỗ lực lớn, song cần thiết lẽ an ninh châu Á - Thái Bình Dương nói chung Việt Nam nói riêng chịu tác động mạnh mẽ quan hệ Mỹ Trung Quốc hai khía cạnh tích cực tiêu cực, chiều hướng tiêu cực có phần trội Có thể nói, từ đến năm 2030 sau đó, việc xử lý tác động quan hệ Mỹ - Trung an ninh khu vực đất nước có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bùi Phúc Long (2020), Tình trạnh Chiến tranh Lạnh quan hệ Mỹ - Trung Quốc nay, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5/2020 (266) Bùi Phúc Long (2020), Ngoại giao Covid Trung Quốc, Tạp chí Thế giới tồn cảnh, số 7/2020 Bùi Phúc Long (2020), Trung Quốc – tuyên truyền đối ngoại tham vọng vẽ lại “trật tự thơng tin”, Tạp chí Nghiên cứu Chiến lược, số 7/2020 ... CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHU VỰC TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Các hình thức cạnh tranh Mỹ - Trung Trong năm gần đây, châu Á - Thái Bình Dương. .. 2004, Trung Quốc bước chủ động quan hệ với Mỹ 2.3 Về thực trạng cạnh tranh quan hệ Mỹ - Trung khu vực châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu Thế kỷ XXI, châu Á - Thái Bình Dương khu vực tranh. .. động đến quan hệ Mỹ - Trung châu Á – Thái Bình Dương Châu Á - Thái Bình Dương khu vực tranh giành ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc; tác động quan hệ Mỹ - Trung tới châu Á - Thái Bình Dương: vấn đề an

Ngày đăng: 12/05/2021, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w