Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
733,13 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN TÚ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TRUNG GIAN GIỮA NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: - Hướng dẫn 1: TS Nguyễn Bình Giang - Hướng dẫn 2: PGS TS Nguyễn Xuân Trung Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Hương Lan Phản biện 3: PGS.TS Chu Đức Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… - Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia (Hà Nội) Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Thương mại hàng hóa trung gian ln chiếm tỷ trọng lớn nhóm nước phát triển vàrất quan trọng liên kết thương mại sản xuất theo chiều dọc khu vực Đông Á Trong nhiều năm qua, Việt Nam ln tìm giải đáp cho câu hỏi: Việt Nam đứng đâu chuỗi giá trị tồn cầu làm để tham gia sâu vào chuỗi giá trị dài hạn, hàm ý gia tăng tỷ trọng xuất hàng hóa trung gian Theo đánh giá nhiều chuyên gia nước quốc tế, thương mại hàng hóa trung gian Việt Nam, Nhật Bản Trung Quốc tạo nhiều bất lợi cho phía Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam chủ yếu tham gia vào chuỗi giá trị ngắn, chủ yếu ngành cơng nghiệp khai khống, chế biến thơ, sơ chế…, mà chưa vững bước tham gia chuỗi giá trị dài (các sản phẩm chế biến sâu, linh kiện, thiết bị chế tạo, nghiên cứu phát triển, vệ tinh chế tạo…) Trong đó, Trung Quốc sau thập niên cải cách kinh tế, vươn lên trở thành đối tác thương mại quan trọng Nhật Bản số nước ASEAN, tham gia ngày sâu vào mạng sản xuất Đông Á Mối quan hệ thương mại song phương Nhật Bản – Trung Quốc vừa mang tính bổ sung, vừa mang tính cạnh tranh, hàng hóa trung gian đóng vai trị quan trọng Cho đến nay, Việt Nam loay hoay việc xây dựng chiến lược xuất hàng hóa trung gian để tham gia chuỗi giá trị tồn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cịn đứng tụt xa so với số nước khu vực; đồng thời quan hệ thương mại với Nhật Bản Trung Quốc, hàng hóa trung gian Việt Nam nằm vị trí thấp, nhiều nhập chiều dẫn đến thâm hụt thương mại lớn gây bất lợi cho kinh tế Quan hệ thương mại hàng hóa trung gian song phương Nhật Bản - Trung Quốc vừa điển hình quan hệ thương mại hàng hóa trung gian vừa điển hình quan hệ thương mại nước phát triển với nước phát triển Thêm vào đó, Trung Quốc có trình độ phát triển tương đương Việt Nam Cả Nhật Bản lẫn Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản - Trung Quốc đưa hàm ý thiết thực, kinh nghiệm, học hữu ích cho Việt Nam để thúc đẩy thương mại hàng hóa trung gian Việt Nam với nước, cải thiện quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Nhật Bản Việt Nam-Trung Quốc theo hướng ngày có lợi cho Việt Nam Thơng qua tham gia tích cực vào thương mại hàng hóa trung gian khu vực Đơng Á giới, Việt Nam có điều kiện tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu Chính lý trên, đề tài “Quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI số kiến nghị sách cho Việt Nam” mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn, giúp hiểu chất quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Trung Quốc – Nhật Bản, nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ này, tác động quan hệ hàng hóa trung gian Trung Quốc – Nhật Bản, số học kinh nghiệm cho Việt Nam thúc đẩy quan hệ hàng hóa trung gian với Nhật Bản, Trung Quốc khu vực Đông Á Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa trung gian hai quốc gia Nhật Bản Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2017, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hoá trung gian hai nước này, từ rút học kinh nghiệm hàm ý sách Việt Nam thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá trung gian với quốc gia giới nói chung với hai nước Nhật Bản Trung Quốc nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Đề tài giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ nội hàm liên quan đến quan hệ thương mại hàng hoá trung gian hai quốc gia Trên sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc từ 2001 đến 2017 - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, thành công, tồn tại, hạn chế nguyên nhân quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc thời gian qua - Rút học kinh nghiệm từ quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, tìm giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa trung gian với quốc gia giới nói chung Việt Nam với Nhật Bản, Việt Nam với Trung Quốc nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: quan hệ thương mại hàng hóa trung gian hai quốc gia Nhật Bản – Trung Quốc - Phạm vi nghiên cứu nội dung: sách thương mại song phương Nhật Bản – Trung Quốc, thực trạng đặc điểm quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, học hàm ý sách Việt Nam + Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc phạm vi không gian khu vực Đông Á + Phạm vi thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu: - Cách tiếp cận nghiên cứu: Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành dựa lý thuyết thương mại, hợp tác song phương để đánh giá phân tích quan hệ thương mại Nhật Bản – Trung Quốc sử dụng nhân tố lịch sử, quan hệ quốc tế, trị học, văn hóa … để giải thích chất mối quan hệ - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích hệ thống + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp so sánh + Phương pháp case-study Đóng góp lý luận ý nghĩa khoa học luận án Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quan hệ thương mại hàng hoá trung gian hai quốc gia, tìm hiểu nhân tố tác động đến quan hệ thương mại hàng hoá trung gian song phương Điều giúp làm rõ vấn đề liên quan đến quan hệ thương mại hàng hoá trung gian song phương Đây nội dung quan trọng quan hệ thương mại quốc tế đại chưa nghiên cứu tổng thể hệ thống nghiên cứu ngồi nước trước Đóng góp thực tiễn luận án ý nghĩa thực tiễn đóng góp - Luận án làm rõ bối cảnh Đông Á nơi diễn quan hệ thương mại hàng hố trung gian sơi động kể từ thập niên cuối kỷ XX, làm sở để nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc - Phân tích thực trạng quan hệ hàng hố trung gian Nhật Bản Trung Quốc Đây hai đối tác thương mại hàng hoá trung gian quan trọng Việt Nam Quan hệ hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc cho thấy phụ thuộc lẫn liên kết thương mại Đông Á, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị khu vực Đông Á - Phân tích thực trạng quan hệ thương mại hàng hố trung gian Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam – Trung Quốc, đưa đánh giá chung, rút học thiết thực từ kinh nghiệm Trung Quốc Nhật Bản, từ kiến nghị sách cho Việt Nam thúc đẩy quan hệ thương mại thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam – Trung Quốc - Luận án có ý nghĩa mặt thực tiễn nghiên cứu thực trạng mối quan hệ thương mại hàng hoá song phương Nhật Bản Trung Quốc làm rõ phụ thuộc lẫn hai nước mạng sản xuất khu vực Đông Á, thấy rõ vai trị vị trí khác hai nước liên kết khu vực Đông Á mạng sản xuất Đơng Á Kết cấu luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Chương 3: Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc Chương 4: Quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Nhật Bản : Bài học số kiến nghị sách Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Mục tiêu chương tổng quan tài liệu vấn đề có liên quan đến luận án nhằm đánh giá kết cơng trình nghiên cứu, từ tìm khoảng trống cơng trình nghiên cứu trước đề tài mà tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến luận án, Việt Nam thương mại hàng hóa trung gian nghiên cứu thuật ngữ: hàng hóa bán thành phẩm, thương mại chiều dọc, thương mại nội ngành… Chưa có khái niệm hồn chỉnh “thương mại hàng hóa trung gian” Trong số tác phẩm nghiên cứu, khái niệm, chất, đặc điểm cấu trúc mạng sản xuất quốc tế tác phẩm đề cập đến chi tiết cụ thể Tuy nhiên, thương mại hàng hóa trung gian chưa đưa thành khái niệm hoàn chỉnh, mà hàm ý số phân tích đưa vấn đề lý thuyết mạng sản xuất toàn cầu đối tượng phạm vi nghiên cứu tác phẩm tương đối khác với chủ đề nghiên cứu đề tài Liên quan tới sách đối ngoại hợp tác kinh tế Nhật Bản Trung Quốc khu vực hai thập niên gần đây, cơng trình nghiên cứu cho thấy Nhật Bản Trung Quốc có thay đổi sách đối ngoại hợp tác kinh tế tập trung vào nước khu vực châu Á, hình thành chế hợp tác đa phương, song phương, ký kết FTA có quan điểm trị ngoại giao cạnh tranh với tư cách hai nước lớn khu vực châu Á Về quan hệ hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, thấy rõ cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn Cùng với xu hướng hình thành FTA Đơng Á, dòng thương mại nội ngành ngày tăng chủ yếu hàng hóa trung gian, hàng hóa bán thành phẩm, quan hệ thương mại Nhật Bản – Trung Quốc ngày phụ thuộc vào Trung Quốc dần thay Nhật Bản để trở thành đối tác thương mại lớn nước khu vực Đông Á.Tuy nhiên, quan hệ hàng hóa trung gian đề cập rời rạc, không theo hệ thống, chưa theo chủ đề riêng biệt Vì vậy, khó để đánh giá vai trị hàng hóa trung gian quan hệ thương mại song phương Nhật Bản – Trung Quốc, chất mối quan hệ này, nên cần phải có nghiên cứu kế thừa chuyên sâu Về vấn đề nghiên cứu học cho Việt Nam từ quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu nước tập trung vào quan hệ thương mại song phương Nhật Bản – Việt Nam Trung Quốc – Việt Nam Đối với quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, số cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng quát trình phát triển quan hệ Việt – Trung trước tác động Trung Quốc trỗi dậy phân tích thực trạng vấn đề đặt vấn đề lòng tin trị quan hệ Việt – Trung; vấn đề nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc; vấn đề đầu tư Trung Quốc Việt Nam; vấn đề sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc; vấn đề quốc phòng - an ninh quan hệ Việt - Trung; vấn đề Biển Đông quan hệ hai nước sở đề đối sách xử lý quan hệ Việt - Trung 10 năm kỷ XXI đặt bối cảnh Trung Quốc tiếp tục trỗi dậy Ngoài ra, số nghiên cứu khác miêu tả thực trạng thương mại Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc ngày gia tăng để đưa số khuyến nghị góp phần hạn chế nhập từ Trung Quốc Về quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản, số tác giả phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Theo tác giả, quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực, đặc biệt kinh tế thương mại phát triển nhanh chóng, đạt nhiều kết tích cực thời kỳ với triển vọng tốt đẹp Tuy nhiên thực trạng khả quan chưa tương xứng với nhu cầu tiềm phát triển hai nước cần đề giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Các cơng trình nghiên cung cấp đầy đủ thông tin thực trạng nguyên nhân thực trạng thương mại Việt Nam với Trung Quốc Nhật Bản Tuy nhiên, kết nối mối quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc ảnh hưởng học Việt Nam chưa tác phẩm đề cập đến, cần phải tiếp tục nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Về quan hệ thương mại hàng hóa trung gian, luận án nghiên cứu số tác phẩm mối liên hệ thương mại hàng hóa trung gian với việc phân đoạn sản xuất quốc tế Theo nghiên cứu, trình sản xuất chia thành nhiều giai đoạn, giai đoạn sản xuất tiến hành nước có lợi so sánh việc sản xuất sản phẩm giai đoạn Do đó, quốc gia khác biệt nguồn lực thị phần thương mại nội ngành theo chiều dọc lớn Hàng hóa trung gian trao đổi dựa nguyên tắc lợi so sánh có đặc điểm chủ yếu trao đổi thương mại hàng hóa trung gian Một số tác phẩm phân tích khái niệm, đặc điểm thương mại hàng hóa trung gian, phương pháp tiếp cận đánh giá thương mại “hàng hóa dịch vụ trung gian”, hình thức trao đổi thương mại hàng hóa trung gian tác động thương mại hàng hóa trung gian suất lao động Liên quan trực tiếp đến thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, có số tác phẩm đề cập đến vấn đề Một số tác phẩm đề cập đến ảnh hưởng Nhật Bản quan hệ thương mại hàng hóa trung gian với Trung Quốc thơng qua cách tiếp cận mơ hình đàn nhạn bay chuỗi cung ứng, vai trò tập đoàn xuyên quốc gia Nhật Bản phát triển thương mại hàng hóa trung gian khu vực Đơng Á Đối với hàng hóa trung gian Trung Quốc, số nghiên cứu trình bày ảnh hưởng sách Trung Quốc hàng hóa trung gian nước suốt ba thập kỷ qua Thay đổi thể chế yếu tố đằng sau thành công Trung Quốc mạng lưới sản xuất khu vực Đông Á Về vấn đề nghiên cứu học cho Việt Nam từ quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu ngồi nước tập trung vào quan hệ thương mại song phương Nhật Bản – Việt Nam Trung Quốc – Việt Nam Liên quan đến quan hệ thương mại Nhật Bản – Việt Nam, số tác giả nghiên cứu quan hệ thương mại hai nước thập niên kỷ 21 Theo tác giả, bối cảnh tồn cầu hóa, việc mở rộng hợp tác nói chung hợp tác kinh tế nói riêng nhu cầu thiết yếu quốc gia Tuy nhiên, nước sở mạnh lại có quan điểm hợp tác cụ thể đối tác Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần nhiều vốn cơng nghệ Trong Nhật Bản lại có vốn công nghệ nhiên nước phải đối mặt với tình trạng dân số già, thiếu lao động sản xuất Tham gia vào hợp tác quốc tế, nhu cầu hai nước giải Việc xác định rõ lợi cạnh tranh, đặc điểm kinh tế hai nước cần thiết để từ thấy nhu cầu thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại hai nước Liên quan đến quan hệ thương mại Trung Quốc – Việt Nam, nghiên cứu nước, viết nước quan hệ thương mại Trung Quốc – Việt Nam tập trung vào phân tích thực trạng thương mại hai nước lĩnh vực xuất nhập thương mại hàng hóa Các tác phẩm cho Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng thương mại hai nước 10 năm gần ổn định chứng tỏ nhân tố thuận lợi quan hệ thương mại hai nước tính bổ sung lẫn cấu kinh tế, vị trí địa lý thuận tiện cho việc chuyển hàng hóa, đa dạng hóa hình thức trao đổi thương mại phát huy hiệu đem lại lợi ích thiết thực cho hai nước Tuy nhiên, phủ nhận thực tế khách quan thương mại Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc đáng lo ngại tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc ngày gia tăng 1.3 Những giá trị cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc, khoảng trống nghiên cứu điểm luận án 1.3.1 Những giá trị cơng trình nghiên cứu ngồi nước Về mặt lý thuyết, cơng trình nghiên cứu phần làm rõ khái niệm quan hệ thương mại hàng hoá trung gian hai quốc gia theo thuật ngữ khác như: hàng hoá bán thành phẩm, hàng hoá linh kiện, thương mại chiều dọc, thuơng mại nội ngành Các lý thuyết liên quan đến thương mại hàng hoá trung gian làm rõ vấn đề liên quan đến phân đoạn sản xuất, mạng sản xuất, lý quốc gia tham gia vào mạng sản xuất, phân công lao động quốc tế theo chiều dọc, theo chiều ngang, lợi so sánh quan hệ thương mại hàng hố trung gian, vai trị FDI thương mại hàng hố trung gian Về mặt thực tiễn, cơng trình nghiên cứu trước làm rõ bối cảnh kinh tế Đông Á – nơi diễn mối quan hệ hàng hoá trung gian Trung Quốc – Nhật Bản Trong bối cảnh này, tác giả làm rõ mơ hình đàn nhạn bay, lệ thuộc kinh tế lẫn quốc gia Đơng Á, vai trị mối quan hệ thương mại song phương Trung Quốc – Nhật Bản bối cảnh Đơng Á Từ đó, thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Trung Quốc – Nhật Bản nhiều tác giả đề cập đến theo khía cạnh khác nhau: sách, lịch sử mối quan hệ thương mại song phương, tình hình xuất nhập hàng hố hai nước từ 2000 – 2017 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu điểm luận án Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu trước chưa làm rõ nội hàm tiêu chí đánh giá, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hoá trung gian quốc gia Các vấn đề đề cập cách nhỏ lẻ phân tán Vì nhiệm vụ điểm luận án làm rõ khung phân tích tiêu chí đánh giá thương mại hàng hố trung gian quốc gia Thứ hai, thực trạng quan hệ hàng hoá trung gian Trung Quốc Nhật Bản đề cập đến phạm vi rộng mối quan hệ thương mại hàng hố nói chung hai quốc gia quan hệ thương mại mạng sản xuất nội khối Đơng Á Chính vậy, khoảng trồng nghiên cứu đặt là: chưa làm rõ thực trạng, đặc điểm chất mối quan hệ hàng hoá trung gian Nhật Bản Trung Quốc, ý đồ sách hai nước trao đổi hàng hóa trung gian nhân tố ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, tác động thương mại hàng hóa trung gian hai nước Nhật Bản – Trung Quốc, khu vực Đông Á, ASEAN Thứ ba, phần lớn cơng trình nghiên cứu trước chưa rút học kinh nghiệm đề xuất sách cho quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) quan hệ hàng hố trung gian với nước; vài cơng trình nghiên cứu có đưa số học kinh nghiệm đơn giản dừng kiến nghị quan hệ song phương (Nhật Bản – Việt Nam Trung Quốc – Việt Nam), chưa sâu vào kiến nghị quan hệ đa chiều (Việt Nam mối quan hệ thương mại hàng hoá trung gian với Nhật Bản Trung Quốc) Thứ tư, mặt kỹ thuật, hầu hết cơng trình nghiên cứu phân tích quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Trung Quốc – Nhật Bản năm 2010 – 2012 Trong giới thay đổi nhanh chóng tình hình địa trị Đông Bắc Á diễn biến ngày phức tạp, liên kết khu vực Đơng Á có thay đổi CPTPP vào hoạt động, động thái mối quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, Nhật Bản – Trung Quốc – Mỹ, Nhật Bản – Trung Quốc - ASEAN có khả phải thay đổi cho phù hợp với thực tế diễn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TRUNG GIAN 2.1 Những vấn đề lý luận quan hệ thƣơng mại hàng hóa trung gian 2.1.1 Một số khái niệm bản: - Hàng hóa trung gian (intermediate goods): hàng hoá sử dụng vào thời điểm q trình sản xuất hàng hố khác khơng phải tiêu dùng cuối - Thương mại hàng hóa trung gian (intermediate goods trade) hay gọi thay thương mại linh kiện (parts and components trades) Thương mại hàng hóa trung gian có quan hệ mật thiết với phân công lao động theo chiều dọc (phân công phân đoạn sản xuất nội ngành quốc gia) mạng sản xuất quốc tế, chuỗi cung ứng quốc tế 2.1.2 Cơ sở lý thuyết quan hệ thương mại hàng hố trung gian Do thương mại hàng hóa trung gian phần thương mại nói chung luận án trình bày số lý thuyết liên quan đến thương mại quốc tế: 2.1.2.1 Lý thuyết lợi so sánh tương đối Cơ sở lý thyết lợi so sánh tương đối khác biệt nước không điều kiện tự nhiên kỹ thuật mà điều kiện sản xuất nói chung Điều có nghĩa nguyên tắc, quốc gia tìm thấy khác biệt chun mơn hố sản xuất sản phẩm định dù có hay không lợi tự nhiên kỹ thuật Trên thực tế lợi tuyệt đối quốc gia khơng có nhiều, phần lớn quốc gia tiến hành buôn bán với không mặt hàng có lợi tuỵệt đối mà cịn mặt hàng dựa lợi tương đối Do đó, nước có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế sở khai thác lợi tương đối, ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước Ngồi ra, số nước có lợi so sánh việc xuất số sản phẩm hàng hố việc sản xuất sản phẩm hàng hố sử dụng yếu tố sản xuất mà nước ưu đãi so với nước khác Chính ưu đãi lợi tự nhiên yếu tố sản xuất (bao gồm: vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu ) cơng nghệ nước tương đương khiến cho số nước có chi phí hội thấp sản xuất sản phẩm định 2.1.2.2 Lý thuyết cạnh tranh quốc gia Lý thuyết lợi so sánh dựa yếu tố sản xuất khơng thể giải thích đầy đủ hoạt động thương mại không đưa câu trả lời nước khác có nét tương đồng quy mô kinh tế, công nghệ, nguồn lực tài nguyên, lao động,…, hoạt động kinh tế nước lại tốt nước Những giả định làm tảng cho lợi so sánh dựa yếu tố sản xuất có sức thuyết phục kỷ 18 19 Khi ngành cơng nghiệp cịn bị phân tán, sản xuất chủ yếu sử dụng nhiều nhân công không đề cao kỹ thương mại phản ánh nhiều khác biệt điều kiện phát triển tài nguyên thiên nhiên vốn Tuy nhiên, nhiều ngành công nghiệp nay, lợi so sánh dựa yếu tố sản xuất từ lâu khơng thể giải thích đầy đủ hoạt động thương mại Điều đặc biệt ngành phân đoạn cơng nghiệp có liên quan tới công nghệ phức tạp - Thể chế, sách phủ - Thu nhập bình qn đầu người 2.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ thƣơng mại hàng hóa trung gian 2.2.1 Mơ hình đàn nhạn bay Đông Á Mạng lưới sản xuất Đông Á chủ yếu định hình theo mơ hình “đàn nhạn bay” dựa phân công lao động quốc tế vùng Mơ hình ban đầu mơ tả mơ hình cơng nghiệp hố nước phát triển, sau mở rộng phạm vi áp dụng cho mơ hình cơng nghiệp hố, phát triển mạng lưới sản xuất hợp tác khu vực Trong mơ hình này, Nhật Bản đóng vai trị nhạn đầu đàn, có trình độ cơng nghệ tiên tiến nhạn khác, thấp dần trình độ cơng nghệ nước NIEs ASEAN4 Với trình tự vậy, cấu cơng nghiệp nước ngày cải thiện nhờ chiến lược đuổi bắt công nghệ thông qua thu hút FDI nội khối thông qua thương mại quốc tế, hình thành nên mạng sản xuất riêng khu vực Đông Á 2.2.2 Mạng sản xuất nội khối Đông Á vai trị thương mại hàng hố trung gian Mạng sản xuất nội khối Đơng Á hình thành nhanh chóng nhờ vai trị thương mại đầu tư quốc tế Kể từ thập niên 1980s, trình độ kinh tế quy mô kinh tế khác nhau, nước Đông Á thực chiến lược hợp tác kinh tế nội khối sâu rộng Giai đoạn 1985-2000 chứng kiến nước Đông Á đẩy mạnh chiến lược cơng nghiệp hố hướng vào xuất khẩu, hưởng lợi từ xu tồn cầu hố thực tự hoá kinh tế sâu rộng hợp tác kinh tế với nước giới Từ năm 2000 đến nay, nước Đông Á tăng cường hợp tác kinh tế bên bên ngồi khu vực, tính đến tháng 11 năm 2010 Đông Á ký tới 43 FTAs với nước giới, chiếm tới 20,9% tổng số FTAs ký kết nước thành viên WTO Trong ma trận liên kết ngành cơng nghiệp chế tạo, ta thấy vai trò quan trọng Trung Quốc, Malaysia Thái Lan với tư cách nhà cung cấp linh kiện hàng hoá trung gian lớn khu vực Trung Quốc dần trở thành công xưởng sản xuất Đơng Á Mạng sản xuất nội khối Đơng Á có đặc trưng sau đây: - Thứ nhất, mạng sản xuất Đơng Á mang tính phi tập trung thương mại hàng hố trung gian đóng vai trị ngày quan trọng - Thứ hai, Nhật Bản Trung Quốc đóng vai trị quan trọng mạng sản xuất Đơng Á thương mại hàng hố trung gian - Thứ ba, mạng sản xuất Đông Á phải chịu tổn thương có cú sốc từ bên 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRUNG GIAN NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC 3.1 Khái quát thực trạng quan hệ thƣơng mại song phƣơng Nhật Bản – Trung Quốc kể từ năm 2001 đến 3.1.1 Tổng quan quan hệ thương mại Trung Quốc – Nhật Bản kể từ năm 2001 đến Nhật Bản Trung Quốc hai kinh tế lớn giới, có quan hệ hàng hố song phương lớn coi đối tác thương mại lớn giới Quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản – Trung Quốc có lịch sử thăng trầm, bình thường hố quan hệ vào năm 1972 mối quan hệ thực ấm lên từ năm 2001 sau chuyến thăm Trung Quốc thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi Nhật Bản chịu thâm hụt thương mại với Trung Quốc kể từ đầu thập niên 2000s đến Điều đáng ý Trung Quốc đối tác thương mại lớn Nhật Bản, vị trí Trung Quốc cán cân thương mại Nhật Bản liên tục cải thiện Hàng hoá xuất Nhật Bản sang thị trường Trung Quốc chủ yếu dệt may, linh kiện vi tính máy móc thiết bị, thiết bị điện tử chiếm tỷ trọng lớn Trong suốt 16 năm qua kể từ năm 2001, Trung Quốc đối tác nhập lớn Nhật Bản Các sản phẩm nhập chủ yếu Trung Quốc từ Nhật Bản máy móc thiết bị điện tử, đặc biệt điện thoại di động Mặc dù hai nước công bố số liệu thâm hụt thương mại song phương phía Trung Quốc, phụ thuộc trao đổi thương mại với Nhật Bản có chiều hướng giảm kể từ năm 2001, Nhật Bản phụ thuộc có chiều hướng tăng lên 3.1.2 Chính sách Nhật Bản Trung Quốc phát triển quan hệ thương mại song phương Về trị - ngoại giao, sau bình thường hố quan hệ ngoại giao, quan hệ Nhật Bản Trung Quốc phát triển nhanh chóng, lĩnh vực kinh tế vào thời điểm Mĩ chưa thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc nên quan hệ Nhật – Trung nhiều hạn chế từ năm cuối thập kỉ 70 Mĩ Trung Quốc thức kí hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao quan hệ Nhật-Trung phát triển cách toàn diện Với quan điểm “sự ổn định phát triển Trung Quốc có ý nghĩa lớn ổn định phát triển khu vực Châu Á- Thái Bình Dương” “thị trường khổng lồ Trung Quốc cần cho kinh tế dựa vào ngoại thương” Nhật Bản quan điểm “vốn kĩ thuật Nhật Bản cần phát triển kinh tế” Trung Quốc nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ Về sách kinh tế, hai nước nhanh chóng trở thành đối tác quan trọng nhau, Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn Trung Quốc Trung Quốc vươn lên thành bạn hàng lớn thứ hai Nhật Bản sau Mỹ Thương mại lĩnh vực quan trọng quan hệ kinh tế hai nước Cả hai nước lập chế để mở rộng buôn bán để giải tranh chấp liên 12 quan đến thương mại cách thân thiện Cả hai bên cố gắng trì quan hệ tốt thăm dò lĩnh vực hợp tác Các mối ràng buộc kinh tế góp phần thắt chặt quan hệ đến mức độ mà hai phụ thuộc Về sách thương mại, mối quan hệ trị - kinh tế có nhiều bước thăng trầm Trung Quốc Nhật Bản suốt thập kỷ qua, nên mối quan hệ thương mại song phương hai nước dừng quan hệ thương mại song phương thơng thường Có nghĩa là, mối quan hệ thương mại dựa thoả thuận hợp tác kinh tế song phương mà hai bên ký kết lĩnh vực kinh tế (như đề cập phần trên) với mục đích chia sẻ nguồn lực lợi so sánh số lĩnh vực thương mại mà hai bên quan tâm Các thoả thuận thường dựa nguyên tắc hợp tác thương mại quy định WTO thời gian định, tập trung vào số nội dung hợp tác thương mại cụ thể trọng lợi ích ngắn hạn, trung hạn đem lại cho hai bên 3.2 Quan hệ thƣơng mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc 3.2.1.Thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc - Về kim ngạch xuất nhập hàng hóa trung gian hai nước: Về phía Nhật Bản, quan hệ thương mại song phương với Trung Quốc, xuất hàng hoá trung gian Nhật Bản tăng liên tục Giá trị xuất hàng hoá trung gian Nhật Bản sang Trung Quốc số nước ASEAN thời gian qua tăng nhanh giá trị xuất hàng hoá tiêu dùng cuối cùng, cho thấy châu Á tiếp tục nằm chuỗi cung ứng thiếu kinh tế Nhật Bản, Trung Quốc mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng hàng hoá Nhật Bản Một điều dễ nhận thấy là, trước năm 2000, Trung Quốc đứng thứ hạng sau Mỹ, EU, Hàn Quốc, ASEAN kim ngạch xuất hàng hoá trung gian Nhật Bản, sau năm 2000, vị trí Trung Quốc cải thiện nhanh chóng Trung Quốc trở thành đối tác xuất lớn Nhật Bản hàng hoá trung gian, vượt qua tất đối tác truyền thống Nhật Bản Mỹ EU Tuy nhiên, kể từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, kinh tế Trung Quốc tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất cải thiện lực nguồn cung nước, nên xuất hàng hoá trung gian Nhật Bản sang Trung Quốc có chiều hướng suy giảm, kể hàng sơ chế hàng linh kiện Về phía Trung Quốc, quan hệ thương mại hàng hoá trung gian với Nhật Bản, Trung Quốc dường tiếp tục đứng vị trí sau số đối tác thương mại khác Nhật Bản Mỹ, Hàn Quốc, EU ASEAN Xuất hàng hoá sơ chế Trung Quốc sang Nhật Bản tăng liên tục So với việc trao đổi thương mại hàng hoá cuối cùng, xuất hàng hoá trung gian Trung Quốc sang Nhật Bản có giá trị nhỏ Trung Quốc có kết nối chặt chẽ với nước ASEAN (thể xuất hàng hoá trung gian sang ASEAN tăng liên tục) nước ngồi Đơng Á Mỹ EU Các nước ASEAN Trung Quốc có gắn kết chặt chẽ với thời gian gần thương mại hàng hoá trung gian Trung Quốc – Nhật Bản, Trung Quốc – ASEAN cho thấy nhu cầu nhập xuất Trung quốc sản phẩm sơ chế, linh kiện thị trường ASEAN lớn nhiều so với thị trường Nhật Bản 13 Tuy nhiên, khác với phía Nhật Bản có hoạt động thương mại hàng hố trung gian sơi động tập trung chủ yếu khu vực Đông Á (Trung Quốc, ASEAN, NIEs), xuất hàng hoá cuối Nhật Bản tập trung chủ yếu thị trường Mỹ EU, Trung Quốc mở rộng phương thức “tam giác thương mại” hàng hoá trung gian sang Mỹ EU - Về cấu thương mại nội ngành hàng hoá trung gian hai nước: Chỉ số thương mại nội ngành Trung Quốc Nhật Bản top 7-8 nhóm hàng xuất nhập có xu hướng gia tăng mức độ gần cân Nhật Bản nhà cung cấp hàng hoá trung gian chủ yếu cho doanh nghiệp sản xuất Đông Á Khi thương mại nội ngành Nhật Bản Trung Quốc tăng lên, xuất hàng hoá đầu vào trung gian Nhật Bản sang Trung Quốc tăng lên đặn Sự phụ thuộc Trung Quốc vào hàng hoá trung gian đầu vào Nhật Bản từ thập niên 1990 cao, Trung Quốc nước nhập siêu hàng hoá trung gian từ Nhật Bản Trong thương mại hàng hoá trung gian nội ngành, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành quốc gia xuất hàng hoá trung gian lớn khu vực Đông Á, trở thành nước dẫn đầu giới xuất hàng hố trung gian, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Malaysia, Italy, Mexico Anh Trong khu vực Đông Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc trở thành trục tam giác quan trọng quan hệ thương mại hàng hoá trung gian - Về chất lượng cấu xuất nhập hàng hoá trung gian: Nhật Bản nhập phần lớn hàng hoá trung gian từ Trung Quốc mặt hàng có cơng nghệ thấp Trong giá trị kim ngạch nhập từ Trung Quốc Nhật Bản, mặt hàng trung gian có giá trị nhập lớn chiếm tới 50%, bao gồm 1) Thiết bị linh kiện điện điện tử (trị giá nhập từ Trung Quốc đạt 46,7 tỷ USD); 2) Các sản phẩm phụ kiện may mặc, đan móc (8,5 tỷ USD), 3) Các sản phẩm phụ kiện may mặc, không đan móc (8,2 tỷ USD); 4) Nhựa chất dẻo (5 tỷ USD); 5) Đồ nội thất, ánh sáng, biển báo, thiết bị xây dựng (4,7 tỷ USD); 6) Các linh kiện thiết bị quang học, hình ảnh, kỹ thuật, y tế (4,7 tỷ USD), 7) Sắt thép loại (3,6 tỷ USD) So với năm 2010, kim ngạch nhập hàng hoá trung gian chủ lực từ Trung Quốc có tăng số mặt hàng linh kiện, thiết bị điện, điện tử; chất dẻo loại; lại có xu hướng giảm kim ngạch nhập mặt hàng trung gian chủ lực khác Nhập hàng hoá trung gian Trung Quốc từ Nhật Bản chủ yếu hàng hoá có cơng nghệ cao ngun liệu phục vụ sản xuất Năm 2017, mặt hàng trung gian chủ lực nhập từ Nhật Bản bao gồm: 1) Thiết bị linh kiện điện, điện tử (trị giá nhập khẩu từ Nhật Bản đạt 42,2 tỷ USD); 2) Các linh kiện thiết bị quang học, hình ảnh, kỹ thuật, y tế (15,9 tỷ USD); 3) Nhựa sản phẩm chất dẻo (9,7 tỷ USD); 4) Hoá chất hữu (7,0 tỷ USD); 5) Sắt thép (6,0 tỷ USD); 6) Các sản phẩm hoá chất khác (3,3 tỷ USD); 7) Đồng sản phẩm từ đồng (3,1 tỷ USD); 8) Các linh kiện sản phẩm từ sắt thép (2,4 tỷ USD) Tính kim ngạch nhập hàng hoá Trung Quốc từ Nhật Bản năm 2017, mặt hàng hoá trung gian đạt 89,6 tỷ USD, chiếm tới 54% (trong tổng kim ngạch nhập Trung Quốc từ Nhật Bản năm 2017 165,8 tỷ USD) So với năm 2010, nhập hàng hoá trung gian chủ lực Trung Quốc từ Nhật Bản có chiều hướng gia tăng hầu hết mặt hàng, trừ nhóm hàng thiết bị, linh kiện điện điện tử 14 - Về vai trò thương mại hàng hoá trung gian kinh tế: Thương mại hàng hố trung gian ln chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc Nhật Bản tỷ trọng có xu hướng tăng lên Trung Quốc chịu thâm hụt cán cân thương mại hàng hoá trung gian với Nhật Bản mức thâm hụt ngày mở rộng năm gần Phần lớn hàng hoá nhập Trung Quốc từ Nhật Bản hàng hoá trung gian, nhập hàng hoá vốn cuối hàng tiêu dùng cuối lại chiếm tỷ lệ nhỏ Còn Nhật Bản, phần lớn hàng hoá Nhật Bản nhập từ Trung Quốc hàng tiêu dùng cuối (có kim ngạch nhập cao mức tăng cao tất loai hàng hoá), hàng tiêu dùng cuối Trung Quốc có lợi cạnh tranh giá thị trường Nhật Bản trog đó, loại hàng hoá trunng gian Nhật Bản nhập từ thị trường Trung Quốc không nhiều, đặc biệt hàng hố bán thành phẩm (semi-finished products) có xu hướng giảm nhập từ thị trường Trung Quốc thời gian gần - Về độ mở cửa thương mại hàng hố trung gian: Trong quan hệ hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, thấy rõ sách thúc đẩy thương mại hai nước có ảnh hưởng tích cực đến thương mại hàng hố trung gian Chính phủ Trung Quốc cho phép nhập sản phẩm đầu vào (ngun liệu thơ, hàng hố bán thành phẩm, linh kiện, phận) miễn thuế Hơn nữa, nhật hàng hoá sản phẩm đầu vào cho dự án FDI (linh kiện, thiết bị, máy móc) miễn thuế hải quan Những ưu đãi giúp doanh nghiệp Nhật Bản có điều kiện thuận lợi thực liên kết thương mại đầu tư theo chiều dọc, giúp thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ thời gian qua Còn Nhật Bản, phủ nước ủng hộ sách thương mại tự do, khuyến khích cơng ty Nhật Bản đầu tư Trung Quốc Dòng chảy đầu tư hoạt động thương mại Trung Quốc Nhật Bản minh chứng cho thấy phát triển mạnh mẽ quốc gia khu vực Đông Bắc Á - Về độ mở cửa đầu tư nước tạo điều kiện cho thương mại hàng hoá trung gian: Thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc phát triển mạnh mẽ nhờ doanh nghiệp FDI Nhật Bản liên tục mở rộng sản xuất sang Trung Quốc Dòng vốn FDI Nhật Bản sang Trung Quốc đạt 6,57 tỷ USD năm 2005, liên tục tăng đạt 12,6 tỷ USD năm 2011, 13,4 tỷ USD năm 2012, 9,1 tỷ USD năm 2013, 10,3 tỷ USD năm 2014 8,8 tỷ USD năm 2015, FDI Nhật vào ngành cơng nghiệp chế tạo Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao (77,5% năm 2005 60,5% năm 2015) Cùng với dòng FDI Nhật Bản sang Trung Quốc tăng mạnh, xuất hàng hoá trung gian Nhật Bản sang doanh nghiệp FDI Nhật Bản Trung quốc đạt 20,3 tỷ USD nhập hàng hoá trung gian doanh nghiệp Nhật Bản Trung Quốc đạt 11,3 tỷ USD 3.2.2 Đặc điểm quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc Thứ nhất, quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Trung Quốc – Nhật Bản nằm chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị mạng sản xuất Đơng Á, thương mại hàng hố trung gian song phương có mức độ thâm hụt ngày lớn, nghiêng phía Trung Quốc 15 Thứ hai, quan hệ hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc thực thông qua liên kết ngược xuôi Thứ ba, liên kết dọc hoạt động thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản Trung Quốc đem lại cho Trung Quốc nhiều thách thức 3.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc 3.2.3.1 Nhân tố thuộc Trung Quốc Nhật Bản - Quy mô thị trường: Đối với Nhật Bản, Trung Quốc thị trường rộng lớn đầy tiềm Quan hệ Trung Quốc – Nhật Bản bình thường hóa vào năm 1972, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết Hiệp định thương mại Nhật Bản – Trung Quốc nhiều hiệp định hợp tác khác thập niên 1970s Tăng trưởng kinh tế cao Trung Quốc vài thập niên qua khuyến khích doanh nghiệp Nhật Bản xuất vào nước mức cầu hàng hóa Trung Quốc cao, từ hàng chất lượng thấp đến hàng hóa xa xỉ Nhật Bản giới Trong nhiều năm gần đây, Trung Quốc thị trường tiêu thụ mạnh hàng hóa Nhật Bản, đặc biệt hàng điện tử, máy móc thiết bị, sản phẩm hóa chất thiết bị vận tải Hơn nữa, nước phát triển trước, Nhật Bản thiếu thốn nhiều nguồn tài nguyên, nguyên liệu lượng để phục vụ cho phát triển kinh tế, Trung Quốc nước có tiềm lớn lĩnh vực Ngồi ra, Trung Quốc cịn thị trường tiềm lớn Nhật Bản sản phẩm dệt may (17,7%), nông nghiệp thủy sản (5,4%), điện tử (16,8%), máy móc (15,1%) đồ chơi (8,1%) Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO nay, thị trường Trung Quốc rộng mở hàng hóa nước ngồi khơng cịn nhiều trở ngại hàng rào thuế quan theo cam kết WTO, đặc biệt ngành công nghiệp ô tô, khiến xuất hàng hóa Nhật Bản tăng mạnh vào Trung Quốc thời kỳ Đối với Trung Quốc, Nhật Bản có nhiều tiềm lớn quan hệ thương mại có vai trị quan trọng kinh tế Trung Quốc Trước hết, kinh tế có tổng GDP đạt 4.900 tỷ USD năm 2013 Nhật Bản (WB) cho thấy Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai châu Á, sau Trung Quốc Là kinh tế phát triển, thị trường Nhật Bản có sức tiêu thụ lớn - Trình độ công nghệ: Những số thâm hụt thương mại hàng hoá trung gian song phương Trung Quốc Nhật Bản cho thấy Trung Quốc phụ thuộc tương đối vào hàng hóa Nhật Bản, đặc biệt nhóm hàng bán dẫn, điện tử, máy móc thiết bị Bên cạnh đó, cơng nghiệp chế tạo Nhật Bản Trung Quốc giúp doanh nghiệp Trung Quốc nâng tầm thương hiệu họ lên cấp độ toàn cầu Trung Quốc xuất sang Nhật Bản chủ yếu sản phẩm điện tử, máy móc thiết bị, dệt may, đồ chơi, thực phẩm thủy sản, thủ công mỹ nghệ hầu hết sản phẩm tập trung nhiều lao động giá trị gia tăng thấp, hàng hóa Trung Quốc thị trường Nhật Bản phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ hàng hóa nước ASEAN Việc phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng công nghệ doanh nghiệp Nhật Bản buộc doanh nghiệp Trung Quốc phải mạnh mẽ phát triển thị trường nhanh - Sự khác biệt yếu tố nguồn lực quốc gia: Sự khan tài nguyên thiên nhiên yếu tố sản xuất chi phí sử dụng đất cao khiến Nhật Bản phải đối mặt với bất lợi mang tính hệ thống sản xuất hàng hóa Do đó, 16 Nhật Bản đẩy mạnh việc tìm kiếm nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên phát triển sở sản xuất nước có nhiều điều kiện thuận lợi vấn đề này, bật Trung Quốc Ngược lại với Nhật Bản, Trung Quốc nước rộng lớn (đứng thứ tư giới quy mơ diện tích) có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, mạnh ngành khai khống Đặc biệt, nước có nguồn trữ lượng đất nhiều giới (chiếm nửa số đất toàn giới) Theo nhiều chun gia, đất đóng vai trị quan trọng ngành sản xuất hàng hóa trung gian Trong cấu nhập hàng hóa từ Trung Quốc, dầu mỏ than đá chiếm 24,8% kim ngạch nhập hàng hóa Nhật Bản từ Trung Quốc năm 1990, giảm 1,1% vào năm 2011 Các nguồn nguyên liệu khác xi măng, đá ceramic, sắt thép khoáng chất chiếm khoảng 8,3% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản từ Trung Quốc - Khoảng cách hai quốc gia: Vị trí địa chiến lược Trung Quốc Nhật Bản khu vực Đông Á khiến hai nước ngày xích lại gần lợi ích kinh tế, hai quốc gia cịn nhiều rào cản thể chế trị vấn đề tranh chấp lịch sử Không nơi rõ ràng mối quan hệ Trung – Nhật, dù nhiều tranh chấp lịch sử để lại từ di sản chiến tranh giới thứ hai, quan hệ thương mại đầu tư song phương lại phát triển mạnh đến Trung Quốc Nhật Bản trở thành đối tác thương mại đầu tư hàng đầu nhau, chi phối xu hướng phát triển kinh tế khu vực Đông Á Khoảng cách địa lý gần gũi nằm khu vực Đông Á phát triển động giới có ảnh hưởng tích cực quan hệ thương mại song phương Nhật – Trung, đưa Trung Quốc Nhật Bản tham gia sâu vào mạng sản xuất tồn cầu khu vực - Trình độ phát triển kinh tế: Hiện nay, nước có kinh tế phát triển (như Nhật Bản) chủ yếu tập trung phát triển công nghệ đại chuyển giao sang nước phát triển với chi phí thấp để thực sản xuất nhập trở lại loại hàng hóa sau sản xuất hồn chỉnh Bên cạnh đó, nước có kinh tế thịnh vượng phát triển thường có xu hướng quan hệ thương mại với nước tương đồng kinh tế với họ nhiều Trong đó, nước có kinh tế phát triển (như Trung Quốc) thường có quan hệ thương mại với nước giàu Điều giải thích lợi cạnh tranh, mà giá chi phí Các nước có kinh tế phát triển sản xuất sản phẩm công nghệ cao, đạt chuẩn quốc tế thực kinh doanh thị trường tương đồng để trì lợi cạnh tranh - Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế Trung Quốc Nhật Bản: Thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc hưởng lợi trước hết từ cấu thuế quan Trung Quốc Năm 2001, Trung Quốc thức trở thành thành viên WTO, tỷ lệ thuế quan giảm mạnh, đặc biệt hàng hoá trung gian Tỷ lệ thuế quan áp cho hàng hố trung gian ln thấp hàng hố tiêu dùng hàng hoá vốn ảnh hưởng đến cấu thương mại Trung quốc – Nhật Bản, hàng hố trung gian đóng vai trị quan trọng thương mại nội khối Các sách thúc đẩy thương mại hai nước ảnh hưởng tích cực đến thương mại hàng hoá trung gian Tại Trung Quốc, nhập sản phẩm đầu vào (nguyên liệu thô, hàng hoá bán thành phẩm, linh kiện, phận) miễn thuế Hơn 17 nữa, nhật hàng hoá sản phẩm đầu vào cho dự án FDI (linh kiện, thiết bị, máy móc) miễn thuế hải quan Tuy nhiên, nay, Nhật Bản Trung Quốc chưa ký kết hiệp định thương mại tự song phương Tuy nhiên, quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc hưởng lợi từ FTA ASEAN +1 ASEAN Nhật Bản, ASEAN Hàn Quốc, ASEAN Trung Quốc đó, ASEAN coi cầu nối dịng thương mại tự khu vực Đông Á Quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản – Trung Quốc cải thiện chủ yếu thông qua viếng thăm lẫn nhà lãnh đạo quốc gia hai nước, thông qua hỗ trợ hợp tác kinh tế song phương qua chế WTO, qua diễn đàn đối thoại song phương đa phương khu vực Diễn đàn khu vực ASEAN, diễn đàn đối thoai an ninh Nhật Bản – Trung Quốc, APEC, hợp tác văn hoá, kỹ thuật song phương - Bất đồng lịch sử, địa lý hai nước Xuất phát từ vấn đề lịch sử lời phát biểu mang tính nhạy cảm từ lãnh đạo hai phía, quan hệ thương mại song phương hai nước có thời điểm bị “lạnh” bất thường Những tranh chấp xung quanh quần đảo Điếu ngư/Senkaku Trung Quốc Nhật Bản ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ thương mại song phương 3.2.3.2 Nhân tố thuộc quốc tế khu vực Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động nặng nề đến kinh tế giới, có Nhật Bản Trung Quốc, ảnh hưởng đến tăng trưởng thương mại song phương năm gần Bên cạnh đó, tình hình địa trị phức tạp khu vực Đông Bắc Á vấn đề Triều Tiên, biển Đông, tranh chấp biển đảo Nhật Bản – Trung Quốc, Hàn Quốc – Trung Quốc khiến việc thiết lập FTA Trung Quốc – Nhật Bản đối diện với nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến quan hệ song phương Nhật Bản – Trung Quốc Sự lên NIEs ASEAN ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc Nếu trước kia, nhập hàng hoá trung gian Trung Quốc từ Nhật Bản NIEs chính, ngày với phát triển kinh tế mạnh mẽ ASEAN tiến trình thực Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc mang lại nhiều kết hội nhập cho hai phía, mối quan hệ bị ảnh hưởng thị trường ASEAN thay Nhật Bản NIEs để trở thành khu vực nhập Trung Quốc 3.2.3.3 Đánh giá chung tầm quan trọng yếu tố tác động lên quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc Theo Porter, lợi trì nguồn sinh lợi mở rộng nâng cấp Một số nhân tố định tạo lợi bền vững nhân tố khác Những điều kiện tạo lợi động (đổi công nghệ, lợi người đầu, áp lực cấp) quan trọng điều kiện tạo lợi tĩnh (chi phí yếu tố sản xuất hay thị trường nước lớn) Do đó, lợi cạnh tranh nằm chủ yếu khác biệt sản phẩm, không nằm tối thiểu hóa chi phí… Những lợi giá lao động rẻ, nguyên liệu thô, hiếm, quy mô thị trường tạo phát triển bền vững, ổn định, không tạo tảng cho kinh tế phát triển lên trình độ định Cơng nghệ đại yếu tố có khả gạt nguồn lực tự nhiên khỏi quỹ đạo cạnh tranh quốc tế thay chúng 18 sản phẩm có khả cạnh tranh cao thành cơng nhiều Ngồi ra, số chun gia cho rằng, khơng có tiến cơng nghệ, quốc gia nâng cao mức sống dân tộc nhờ tích lũy vốn hay viện trợ khơng thể trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định tiến cơng nghệ yếu tố then chốt, đóng vai trò định tất lĩnh vực giai đoạn phát triển kinh tế Nhưng mức độ ảnh hưởng công nghệ đến khả cạnh tranh quốc gia lại phụ thuộc vào giàu có quốc gia Vì vậy, nước giàu thường khuyếch trương cơng nghệ để trì nâng cao khả cạnh tranh Còn nước phát triển, lợi cạnh tranh công nghệ phụ thuộc trước hết vào khả tiếp nhận công nghệ thông qua FDI thông qua kênh chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi, khả sáng tạo, giai đoạn ngắn hạn trung hạn Trong quan hệ hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc, thấy rõ sách thúc đẩy thương mại hai nước có ảnh hưởng tích cực đến thương mại hàng hố trung gian Chính phủ Trung Quốc cho phép nhập sản phẩm đầu vào (ngun liệu thơ, hàng hố bán thành phẩm, linh kiện, phận) miễn thuế Hơn nữa, nhật hàng hoá sản phẩm đầu vào cho dự án FDI (linh kiện, thiết bị, máy móc) miễn thuế hải quan Những ưu đãi giúp doanh nghiệp Nhật Bản có điều kiện thuận lợi thực liên kết thương mại đầu tư theo chiều dọc, giúp thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ thời gian qua Còn Nhật Bản, phủ nước ủng hộ sách thương mại tự do, khuyến khích cơng ty Nhật Bản đầu tư Trung Quốc Dòng chảy đầu tư hoạt động thương mại Trung Quốc Nhật Bản minh chứng cho thấy phát triển mạnh mẽ quốc gia khu vực Đông Bắc Á Hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc – Nhật Bản bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài quốc tế năm 2008 Theo sau tác động từ việc tranh chấp quần đảo Điếu Ngư – Senkaku, bất đồng lịch sử, tình hình địa trị phức tạp Đơng Bắc Á khiến cho hợp tác thương mại hai nước đối mặt với tình hình xấu chưa thấy Quan hệ hai nước thay đổi từ mơ hình "chính trị lạnh kinh tế nóng" thành mơ hình "chính trị lạnh kinh tế lạnh" CHƢƠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRUNG GIAN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC, VIỆT NAM – NHẬT BẢN: MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Khái quát quan hệ thƣơng mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Nhật Bản 4.1.1 Khái quát quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Trung Quốc Quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Trung Quốc phát triển mạnh mẽ kể từ năm 2000 trở lại Trong vòng 12 năm, kim ngạch xuất hàng hoá trung gian Việt Nam sang thị trường Trung Quốc tăng 3,7 lần hàng hoá trung gian xuất sang Trung Quốc dần chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất hàng hoá trung gian Việt Nam Hàng hoá xuất Việt Nam sang Trung Quốc phần lớn hàng hoá có giá trị gia tăng thấp Vào năm 2015, top 10 mặt hàng xuất chủ yếu Việt 19 Nam sang Trung Quốc máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, xơ sợi loại, hàng rau quả, sắn sản phẩm từ sắn, máy ảnh – máy quay phim linh kiện, gỗ sản phẩm gỗ, gạo, dầu thô, cao su, giày dép Phần lớn sản phẩm trung gian Hàng hóa trung gian nhập Việt nam từ Trung Quốc tăng với tốc độ chóng mặt Các mặt hàng trung gian nhập đứng đầu Việt Nam từ thị trường Trung Quốc linh phụ kiện dệt may, linh phụ kiện điện thoại, dầu hố dầu, thiết bị máy móc, sản phẩm từ sắt thép, máy móc thiết bị phụ tùng khác, kim loại thường, sản phẩm từ chất dẻo Nhìn chung, phân theo phân loại ngành kinh tế lớn (BEC), thấy nhóm hàng nhập từ Trung Quốc phần lớn hàng phụ trợ công nghiệp tư liệu sản xuất hàng hoá trung gian phục vụ sản xuất Việt Nam bắt đầu nhập siêu từ Trung Quốc vào năm 2001 số nhập siêu tăng với tốc độ chóng mặt kể từ Trong mối quan hệ hợp tác CAFTA, Trung Quốc dường hưởng lợi từ sản phẩm trung gian giá rẻ Việt Nam xuất trở lại sản phẩm trung gian có giá trị gia tăng giá thành cao hơn, giá trị tốt sang doanh nghiệp Việt Nam Sự phụ thuộc kinh tế Việt Nam ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam vào sản phẩm trung gian Trung Quốc ngày lớn điều gây tổn thương cho kinh tế Việt Nam có biến động giá hàng hoá từ Trung Quốc kinh tế Trung Quốc lâm vào tình trạng khó khăn phát triển kinh tế 4.1.2 Khái quát quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Nhật Bản Quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Nhật Bản mang sắc thái khác với Trung Quốc Trước hết, Việt Nam khơng tình trạng nhập siêu hàng hoá trung gian với Nhật Bản mối quan hệ thương mại tương đối cân Thứ hai, hàng hoá trung gian chiếm tỷ lệ tương đối vừa phải tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá trung gian Việt Nam năm qua Thứ ba, nhập hàng hoá trung gian Việt Nam từ thị trường Nhật chiếm khoảng 67% tổng kim ngạch nhập hàng hoá Việt Nam năm 2000 dừng mức 69-70% năm 2010-2012 Nhật Bản bạn hàng nhập lớn thứ hai Việt Nam sau Trung quốc thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ Khác với Trung Quốc, cấu hàng hoá trung gian Nhật Bản Việt Nam mang tính bổ sung, khơng mang tính cạnh tranh Nhật Bản nước nhập siêu lớn thủy sản, mặt hàng công nghiệp tiêu dung, thực phẩm chế biến nhập mặt hàng nguyên phụ liệu, linh kiện có chi phí thấp giá thành rẻ từ Việt nam, Việt nam lại nước có lợi cạnh tranh tuyệt đối sản phẩm Ngược lại, Việt nam nhập từ Nhật Bản phần lớn máy móc, thiết bị, nguyên liệu, sản phẩm trung gian phục vụ cho sản xuất, giúp Việt nam tham gia tốt vào chuỗi cung ứng hàng hoá khu vực ASEAN với Nhật Bản Việc nhập hàng hoá trung gian Nhật Bản giúp Việt Nam đa dạng hố cấu xuất (có hàm lượng hàng hoá trung gian từ Nhật Bản) theo hướng chế tạo xuất giảm xuất nguyên liệu thô tăng sản phẩm chế tạo có giá trị cao 4.1.3 Một vài đánh giá Thứ nhất, thực trạng trao đổi hàng hoá trung gian Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc cho thấy, tốc độ gia tăng thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam Trung Quốc cao nhiều so với thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam Nhật Bản 20 Thứ hai, tình trạng nhập siêu hàng hố trung gian Việt Nam từ thị trường Trung Quốc đặt nhiều vấn đề cấu kinh tế Việt Nam Nhiều ngành sản xuất Việt Nam có mức độ phụ thuộc cao vào Trung Quốc nguyên liệu hàng hoá trun gian thị trường đầu (tiêu thụ sản phẩm) Thứ ba, tình trạng cân đối quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Việt nam với Nhật Bản cho thấy Nhật Bản có ảnh hưởng tích cực chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 4.2 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ quan hệ thƣơng mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc 4.2.1 Bài học nên tham khảo, học hỏi Thứ nhất, thương mại hàng hố trung gian đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, cần phải đánh giá nhu cầu kinh tế loại hàng hố để tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào hàng hoá trung gian nhập khẩu, gây tổn hại cho phát triển kinh tế nước Thứ hai, lựa chọn đối tác phù hợp trao đổi hàng hoá trung gian giải pháp quan trọng giúp quốc gia thuận lợi tham gia chuỗi cung ứng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất Thứ ba, bảo hộ thương mại hàng hoá trung gian mức độ hợp lý điều cần thiết để bảo vệ kinh tế nước 4.2.2 Bài học nên tránh: Không nên phụ thuộc nhiều vào thị trường cung ứng nhập hàng hoá trung gian biện pháp quan trọng để kiểm soát rủi ro 4.3 Một số hàm ý sách Việt Nam Thứ nhất, cần nhanh chóng nâng cao chất lượng hàng hố trung gian giao dịch thương mại quốc tế để tránh tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế Thứ hai, cần điều chỉnh cấu thị trường cấu sản phẩm trao đổi thương mại hàng hoá trung gian, tránh lệ thuộc vào thị trường đơn lẻ tránh nhập sản phẩm trung gian chất lượng Thứ ba, tập trung phát triển công nghiệp phụ trợ để tham gia hiệu vào mạng sản xuất quốc tế, giảm bớt lệ thuộc vào nhập hàng hoá trung gian gia tăng giá trị sản phẩm hàng hoá trung gian xuất Thứ tư, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia thương mại hàng hoá trung gian Thứ năm, lựa chọn giải pháp phù hợp thúc đẩy thương mại hàng hoá trung gian với Trung Quốc Nhật Bản - Đối với Trung Quốc, cần hạn chế nhập hàng hoá trung gian có chất lượng thấp chất lượng tương tự Việt Nam, đồng thời phải nhanh chóng nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp nước để tạo sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao xuất sang thị trường Trung Quốc để cân đối cán cân thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam Trung Quốc Để làm điều đó, trước hết chúng cần phải rà sốt lại tất nhóm hàng hóa nhập khẩu, hạn chế hàng hố trung gian chất lượng thấp; tăng cường quản lý nhập hàng hố trung gian sản xuất nước; Siết chặt hoạt động kiểm soát biên giới để ngăn chặn tối đa tượng buôn lậu hàng hoá từ Trung Quốc; Xây dựng thực thi tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc sản phẩm, đặc biệt thực phẩm máy móc thiết bị, qua có pháp lý để kiểm soát ngăn chặn sản phẩm chất lượng nhập 21 vào Việt Nam - Đối với Nhật Bản: Việt Nam cần tìm kiếm giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ thương mại hàng hoá trung gian với Nhật Bản thời gian tới để giảm phụ thuộc nhập hàng hoá trung gian từ Trung Quốc, đồng thời tăng nhanh tỷ trọng hàng hoá trung gian Nhật Bản cán cân thương mại Việt Nam, góp phần tích cực cho chuyển dịch cấu kinh tế tạo giá trị gia tăng cao cho sản phẩm cuối Để làm điều đó, Việt Nam cần phải trọng thu hút FDI từ doanh nghiệp sản xuất Nhật Bản, cải thiện môi trường thu hút đầu tư cho nhà đầu tư Nhật Bản; lựa chọn ngành sản xuất ưu tiên thu hút đầu tư Nhật Bản, ưu tiên tiếp thu công nghệ Nhật Bản; xây dựng hệ thống danh mục sản phẩm cần khuyến khích trao đổi thương mại hàng hoá trung gian với Nhật Bản; giám sát chất lượng hàng hoá trung gian xuất nhập sang thị trường Nhật Cùng với đó, cần tích cực thực công tác xúc tiến thương mại để khai thác tốt tiềm từ thị trường Nhật Bản tận dụng triệt để thuận lợi Hiệp định mang lại, đặc biệt Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) 4.4 Điều kiện cần đủ để áp dụng học kinh nghiệm kiến nghị sách Việt Nam 4.4.1 Điều kiện cần Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia điều kiện đảm đảm bảo tăng trưởng xuất ổn định, chuyển dịch cấu sản xuất sang ngành kinh tế có hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao Điều kiện chịu tác động chi phối nhiều sách khác Cụ thể là: - Các sách kinh tế vĩ mô để tạo điều kiện cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư dài hạn vào phát triển cơng nghệ sản xuất Chính sách kinh tế vĩ mô cần phải ổn định lâu dài, có sách lạm phát, tỷ giá hối đối, lãi suất - Các sách khoa học cơng nghệ quốc gia phải mang tính tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận môi trường nghiên cứu, ứng dụng sử dụng công nghệ hiệu quả, có sách tăng đầu tư R&D, tăng hỗ trợ doanh nghiệp tài tiếp cận ứng dụng cơng nghệ - Các sách thương mại mang tính tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận cơng nghệ mới, có hình thức phịng vệ thương mại để ngăn ngừa nhập công nghệ thấp, công nghệ lạc hậu - Phát triển nguồn nhân lực, trình độ, kỹ năng, quản lý để tạo lực hấp thụ ứng dụng công nghệ đại - Chuyển giao công nghệ mang tính lựa chọn, có định hướng, ưu tiên nhập chuyển giao cơng nghệ cao trung bình, kiên từ chối cấp phép nhập chuyển giao công nghệ gây ô nhiễm công nghệ thấp Chính sách nhập cơng nghệ phải có định hướng lâu dài, tập trung vào ngành công nghiệp ưu tiên để rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước 4.4.2 Điều kiện đủ Tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu chịu chi phối tác động số vấn đề sau đây: - Cần có kế hoạch tổng thể , lâu dài cho việc tái cấu trúc chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Kế hoạch khơng phải vài năm, mà giai đoạn phát triển; tập trung trúng vào khâu: tái cấu trúc đầu tư (chủ yếu đầu tư công), tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, tái cấu trúc hệ thống tài – ngân hàng 22 - Cần nhìn nhận khách quan khuyết tật mơ hình tăng trưởng cấu kinh tế cũ để loại bỏ khuyết tập, tiến hành đổi - Xác định rõ động lực tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới để có kế hoạch tập trung nguồn lực sách đồng bộ, hiệu - Cần có đủ nguồn lực để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tái cấu trúc kinh tế, quan trọng nguồn lực tài người KẾT LUẬN Trong khu vực Đông Á, Nhật Bản Trung Quốc hai kinh tế lớn, có ảnh hưởng quan trọng đến mối quan hệ quốc tế khu vực Kể từ hai nước tiến hành bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào năm 1972 nay, quan hệ thương mại song phương Nhật Bản có bước phát triển mạnh mẽ Hiện tại, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Nhật Bản Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ hai Trung Quốc sau Mỹ Cùng với sáng kiến đề Cộng đồng kinh tế Châu Á (AEC), Khu vực thương mại tự Nhật Bản – Trung Quốc – Hàn Quốc (JKCFTA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) v.v…, hợp tác khu vực Đông Á ngày mở rộng, có vai trị đặc biệt quan trọng Nhật Bản Trung Quốc Tuy nhiên, Nhật Bản Trung Quốc chưa ký hiệp định thương mại song phương (FTA) hai nước, bối cảnh khu vực Đông Á trở thành hiệu ứng “bát mì ống” hiệp định thương mại song phương Có nhiều lý để giải thích cho vấn đề này, việc chưa ký kết FTA song phương cho thấy Nhật Bản Trung Quốc chưa phát huy hết tiềm hợp tác thương mại thời gian qua Sự lên Trung Quốc thập niên qua vừa hội, vừa thách thức mối đe dọa vai trò đầu tàu kinh tế trước Nhật Bản châu Á Hơn nữa, biến động phức tạp tình hình Đơng Á, có vấn đề Triều Tiên, biển đảo (biển Đơng, quần đảo Điếu Ngư/Senkaku), vấn đề lịch sử Nhật Bản Trung Quốc, … khiến quan hệ thương mại Nhật Bản – Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI gặp nhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến hợp tác thương mại khu vực châu Á, có Việt Nam Đối với Việt Nam, Nhật Bản Trung Quốc hai đối tác thương mại lớn, có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động kinh tế - thương mại – đầu tư Việt Nam thời gian qua Việt Nam đứng trước hội thách thức không nhỏ khu vực châu Á bối cảnh địa trị khu vực thay đổi theo chiều hướng phức tạp, có ảnh hưởng lớn nước lớn Nhật Bản, Trung Quốc đồng thời có yếu tố quan trọng Mỹ Nga thực sách hướng Đơng Nếu hai thập niên cuối kỷ XX, phát triển kinh tế Đông Á diễn theo mơ hình sóng, với đội hình đàn nhạn bay Nhật Bản dẫn đầu, lên mạnh mẽ Trung Quốc kỷ XXI khiến mơ hình có thay đổi số nước Đơng Nam Á có kinh tế gần kề Trung Quốc (trong có Việt Nam) trở thành thị trường đầu tư thương mại tiềm Trung Quốc với sản phẩm công nghệ thấp trung bình Trong nhiều năm gần đây, với gia tăng thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam nước nhập siêu lớn từ nước Trung Quốc đối tác thương mại lớn thứ 23 Việt Nam, Nhật Bản chuyển từ đối tác thương mại lớn thứ hai tốc độ tăng trưởng thương mại song phương Việt Nam – Nhật Bản nhiều năm gần thấp tốc độ tăng trưởng thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc Nếu xu hướng tiếp tục kéo dài, không loại trừ khả Việt Nam ngày lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc tiếp tục tồn kinh tế “đẳng cấp thấp hơn” so với Trung Quốc nước khu vực Tại Việt Nam, thương mại hàng hố trung gian có vai trị vơ quan trọng, đặc biệt với đối tác thương mại lớn Trung Quốc Nhật Bản Thương mại hàng hoá trung gian với Nhật Bản Trung Quốc đem lại nhiều lợi ích cho ngành cơng nghiệp Việt Nam, Việt Nam dường chưa phát triển đủ ngành công nghiệp hỗ trợ để tham gia hiệu chuỗi cung ứng hàng hoá trung gian, dẫn đến phụ thuộc Việt Nam vào nhóm hàng hố ngày lớn, đặc biệt ngành mũi nhọn ô tô, điện tử, dệt may Việc phụ thuộc vào nguyên liệu, hàng hố trung gian từ thị trường bên ngồi, đặc biệt thị trường Nhật Trung Quốc đặt Việt Nam vào tình xấu: khơng mua hàng hoá trung gian để phục vụ sản xuất nước, có nghĩa khâu sản xuất khơng có mối liên kết với khâu nguyên vận liệu, có nghĩa Việt Nam bị cắt đứt khỏi chuỗi cung ứng Nghiên cứu thực trạng quan hệ hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc đem lại cho Việt Nam nhiều học kinh nghiệm quý báu Trong thời đại cơng nghệ 4.0, Việt Nam cần phải có giải pháp hiệu để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, việc nhập hàng hoá trung gian từ giới, cụ thể từ Nhật Bản Trung Quốc vốn hai đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam đến năm 2030, đóng vai trị quan trọng 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Tuấn Tú (2012), “Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012), tr.200-208 Nguyễn Tuấn Tú (2015), “ uan hệ thương mại hật ản – Trung uốc tiềm hạn chế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số (113), tr 20-27 Nguyễn Tuấn Tú (2017), “Thực trạng thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam với Nhật Bản Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số (143), tr 29-35 Nguyễn Tuấn Tú (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại hàng hoá trung gian Nhật Bản – Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số (150), tr 29-35 25 ... hưởng đến quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật Bản – Trung Quốc Chương 4: Quan hệ thương mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Nhật Bản : Bài học số kiến nghị sách Chƣơng... vào quan hệ thương mại song phương Nhật Bản – Việt Nam Trung Quốc – Việt Nam Liên quan đến quan hệ thương mại Nhật Bản – Việt Nam, số tác giả nghiên cứu quan hệ thương mại hai nước thập niên kỷ. .. – NHẬT BẢN: MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Khái quát quan hệ thƣơng mại hàng hoá trung gian Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Nhật Bản 4.1.1 Khái quát quan hệ thương mại