1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa và thông mã vĩ từ nấm ở việt nam TT

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================== LÊ THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN HUỶ VẬT LIỆU CHÁY DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG NHỰA VÀ THÔNG MÃ VĨ TỪ NẤM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành đào tạo: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 62 02 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 Luận án hoàn thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Thu TS Vũ Văn Định Chủ tịch hội đồng: GS.TS Võ Đại Hải Phản biện 1: GS.TSKH Trịnh Tam Kiệt Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trung Thành Phản biện 3: PGS.TS Dương Minh Lam Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Phạm Văn Nhật, Nguyễn Thị Loan, Trần Nhật Tân, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần nấm phân giải cellulose rừng Thông mã vĩ Thơng nhựa, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 402+403: 166-172 Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Đặng Như Quỳnh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma Umbelopsis phân lập từ đất mùn rừng thông ghi nhận cho khu hệ vi nấm Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, 405: 116-124 Lê Thành Công, Phạm Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Văn Nam, Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu (2021), Đánh giá tính đa chức sinh học chủng nấm phân lập từ rừng thơng, Tạp chí Rừng Môi trường, (105+106): 59-63 Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Đặng Như Quỳnh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần loài nấm thuộc chi Penicillium phân lập từ đất mùn rừng thông ghi nhận cho khu hệ vi nấm Việt Nam Tạp chí Di truyền học ứng dụng, Chuyên san Nấm Công nghệ sinh học 2021: 90-96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguy n mang ại nhi u ợi ích ác hệ sinh thái rừng đ ng vai tr thi t y u cho hoạt động sống sinh giới, đồng thời nơi uy tr ảo tồn đa ạng sinh học tự nhi n (Bohn and Huth, 2017) Tuy nhiên, cháy rừng g y thiệt hại nghi m trọng đ n hệ sinh thái đời sống người (Vadrevu et al., 2019), làm giảm tính đa ạng sinh học, gây nhiễm mơi trường làm bi n đổi thành phần vi sinh vật đất (Ramírez et al., 2016), gây thiệt hại lớn v tài nguyên, cải, ảnh hưởng gián ti p đ n an ninh ương thực sức khoẻ người (Norgrove and Hauser, 2015) Việc s ng vi sinh vật (VSV) phân hủy vật liệu cháy (VLC) x m giải pháp th n thiện với môi trường, ti t iệm chi phí hiệu cao (Doerr and Santín, 2016) Tuy nhiên nghiên cứu v nấm phân giải cellulose VLC ưới tán rừng thông c n chưa cơng bố Vì đ tài “Nghi n cứu tạo ch phẩm phân hủy vật liệu cháy ưới tán rừng Thông nhựa Thông mã vĩ từ nấm Việt Nam” cần thi t, c ý nghĩa quan trọng v lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Tạo ch phẩm phân hủy VLC ưới tán rừng Thông nhựa Thông mã vĩ từ nấm đảm bảo an tồn sinh học thân thiện với mơi trường Mục tiêu cụ thể - Phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm phân giải c u os ưới tán rừng Thông nhựa Thông mã vĩ; đánh giá mức độ an toàn sinh học, đa chức sinh học chủng nấm tuyển chọn - Xác định số đặc điểm sinh học ản chủng nấm tuyển chọn nuôi cấy t - Mô tả đặc điểm hệ sợi, hiển vi loài nấm phân giải cellulose mạnh oài ghi nhận cho khu hệ vi nấm Việt Nam - Xây dựng quy trình tạo ch phẩm phân hủy vật liệu cháy Đối tƣợng nghiên cứu Nấm phân giải cellulose phân lập từ đất mùn, thông m c vật liệu cháy ưới tán rừng Thông nhựa, Thông mã vĩ Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thí nghiệm phân hủy VLC quy mơ phịng thí nghiệm quy mô nhỏ trường - Về địa điểm Các mẫu đất mùn m c thu rừng Thông mã vĩ Thông nhựa địa điểm: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa Cao Bằng Nghiên cứu đặc điểm VLC rừng thông địa điểm, không thực Cao Bằng Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Là sở khoa học ph c v nghiên cứu tạo ch phẩm phân hủy VLC từ nấm; ghi nhận số loài cho khu hệ vi nấm Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá khả ph n giải cellulose chủng nấm ưới tán rừng thông; khả sinh trưởng, phát triển chủng nấm phân giải cellulose nuôi cấy t; tạo ch phẩm phân hủy VLC Những đóng góp luận án (1) Phân lập đánh giá phân giải cellulose 42 chủng nấm (isolates) từ đất mùn m c ưới tán rừng Thông nhựa Thông mã vĩ (2) Giám định 22 lồi nấm có hiệu lực phân giải cellulose mạnh mạnh, đ ghi nhận 10 loài nấm cho khu hệ vi nấm Việt Nam gồm: Aspergillus chrysellus, Cladosporium halatolerans, Penicillium adametzii, P austrosinicum, P mariae-crucis, P singorense, P yezoense, Talaromyces pinophilus, Trichoderma citrinoviride Umbelopsis angularis (3) Đánh giá an toàn sinh học đa chức sinh học chủng nấm tuyển chọn sản xuất ch phẩm; xây dựng quy trình tạo ch phẩm phân huỷ VLC cháy từ chủng nấm có hiệu lực phân giải cellulose cao, có khả sinh t b i ni cấy gồm có: P sclerotiorum (SSN5.3), Talaromyces pinophilus (HBN4.5) Trichoderma citrinoviride (LBN8.1) Thời gian nghiên cứu: Nghi n cứu thực từ năm 2017 đ n 2021 Bố cục luận án Luận án vi t với tổng số 137 trang Phần mở đầu: trang hương Tổng quan vấn đ nghiên cứu: 29 trang hương Vật liệu, nội ung phương pháp nghi n cứu: 21 trang hương K t nghiên cứu thảo luận: 77 trang K t luận, tồn ki n nghị: trang Luận án tham hảo 107 tài liệu, đ 35 tài iệu ti ng Việt 72 tài liệu ti ng nước CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu cháy rừng biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 1.1.1.1 Nghiên cứu cháy rừng thực trạng cháy rừng Cháy rừng định nghĩa xuất lan truy n đám cháy rừng mà không nằm kiểm soát người, gây nên tổn thất nhi u mặt v tài nguyên, cải môi trường (Ye et al., 2017) ác số iệu thống tr n th giới cho thấy: Số v cháy rừng c xu hướng giảm nh qua năm, iện tích ảnh hưởng ại tăng n Điển hình Hoa Kỳ, số v cháy rừng trung nh hàng năm hoảng 70.685 v , ảnh hưởng đ n hoảng 7,1 triệu mẫu nh giai đoạn năm 2000 Giai đoạn 2011 - 2020 ghi nhận hoảng 62.693 v , ảnh hưởng đ n hoảng 7,5 triệu mẫu nh iện tích rừng (NIFC, 2021) 1.1.1.2 Nghiên cứu biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Các biện pháp phịng cháy rừng gồm: tổ chức, hành chính, tuyên truy n giáo d c, dự báo cảnh áo nguy cháy, quy hoạch, thi t k cơng trình phịng cháy, tổ chức hệ thống theo dõi phát l a rừng Tùy thuộc vào đặc điểm y u tố nêu trên, cháy rừng hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy y u (Brown an Davis, 1973) V vậy, v chất phịng cháy rừng biện pháp tác động vào y u tố (nguồn nhiệt, oxi VLC) theo chi u hướng ngăn chặn giảm thiểu q trình cháy ác cơng tr nh nghi n cứu v đốt trước àm giảm VLC nhi u nước áp ng từ đầu th ỷ XX Năm 1993, nh m tác giả người Phần Lan đưa vấn đ v hối ượng, độ ẩm vật iệu cháy, thời ti t, iện tích, địa h nh vấn đ v inh phí, tổ chức ực ượng cách há tồn iện iện pháp đốt trước c u hiển (Gromovist et al.,1993) Việc giảm thiểu thảm thực vật ằng cách s ng vi nấm ph n giải c u os phương pháp hiệu c chi phí thấp (Do rr and Santín 2016) 1.1.2 Nghiên cứu nấm phân giải cellulose 1.1.2.1 Nghiên cứu nấm phân giải cellulose rừng rộng Đã c nhi u cơng trình nghiên cứu v thành phần loài nấm phân giải cellulose như: Maria Sridhar (2002) xác định 78 loài nấm thuộc 45 chi khu rừng ngập mặn ven biển Ấn Độ Kumar đồng tác giả (2013) phân lập 45 loài thuộc 22 chi từ mẫu tre loại 1; 39 oài phân lập từ mẫu tre loại rừng mưa nhiệt đới Đông Bắc Ấn Độ S phu a đồng tác giả (2011) nghi n cứu đa ạng loại nấm phân giải gỗ cao su khu vực mi n Nam Thái Lan Sivaramanan (2014) ph n ập 21 chủng từ nguồn vật liệu hác mùn, r ng Các loài VSV c nzym giúp thúc đẩy trình phân giải c u os ghi nhận Aspergillus spp (Mahmoud et al., 2016), Penicillium spp (Krogh et al., 2004), Trichoderma harzianum, T koningii, T longibrachiatum T viride (Strakowska et al., 2014) Trichoderma Aspergillus phân lập từ mùn đất gỗ m c xác định có khả phân giải cellulose mạnh, đạt 40,8-42,6% (Ja’afaru, 2013) Các loài nấm phân giải cellulose thuộc bốn chi Penicillium, Aspergillus, Paecilomyces Thielaviopsis phân lập từ m c loài Salacca zalacca, đ nấm Aspergillums flavus, Penicillium sp Thielaviopsis ethacetica có khả ph n giải mạnh (Sari et al., 2017) 1.1.2.2 Nghiên cứu nấm phân giải cellulose rừng thông Fu-qiang đồng tác giả (2014) ti n hành nghiên cứu đa ạng thành phần loài nấm sợi m c đất mùn hai loại rừng hỗn giao với Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) Nam Kinh, Trung Quốc Một nghiên cứu khác xác định hai loài nấm Marasmius androsaceus Mycena epipterygia phân hủy 69% thông P sylvestris sau tháng (Boberg et al., 2011) Mười hai loài vi sinh vật phân giải c u os phân lập từ m c thơng P sylvestris, đ mạnh lồi Verticicladium trifidum (Koukol and Baldrian, 2012) 1.1.3 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm phân giải cellulose Đã có nhi u cơng trình nghiên cứu v phân lập, tuyển chọn ứng d ng VSV có khả ph n giải cellulose sản xuất ch phẩm Các k t nghiên cứu việc bổ sung vi sinh vật có khả ph n giải c u os để phân hủy hợp chất hữu như: rơm, rạ, c y… rút ngắn thời gian phân hủy, làm giảm thể tích tăng hàm ượng inh ưỡng như: N, P, K… o đ g p phần bảo vệ môi trường tăng suất trồng, tăng hiệu kinh t 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cháy rừng biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 1.2.1.1 Nghiên cứu cháy rừng thực trạng cháy rừng Trong năm gần đ y, tượng cháy rừng ngày gia tăng v số v cháy diện tích bị thiệt hại, đặc biệt rừng thông rừng hỗn giao với thông thường xuyên xảy v cháy Tính ri ng giai đoạn từ năm 2016 đ n 2020, nước xảy 1.519 v cháy rừng, làm thiệt hại 7.193ha rừng, đ rừng thông rừng trồng hỗn giao với thông thường xuyên xảy cháy (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2021) 1.2.1.2 Nghiên cứu biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Đã có nhi u cơng trình nghiên cứu v biện pháp phòng cháy rừng như: Phạm Ngọc Hưng (1988) x y ựng phương pháp ự báo khả cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii) Quảng Ninh; B Minh Châu (2001) nghi n cứu ảnh hưởng ẩm độ đ n khả cháy VL ưới rừng thông; Phạm Ngọc Hưng (2001) nghiên cứu s d ng đường ăng xanh cản l a; Phùng Ngọc Lan (1991) nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng… hay Nghi n cứu biện pháp giảm vật liệu cháy đốt trước c u khiển (Phan Thanh Ngọ, 1996; Ph Đức Đỉnh,1996) 1.2.2 Nghiên cứu nấm phân giải cellulose 1.2.2.1 Nghiên cứu nấm phân giải cellulose rừng rộng Có nghi u cơng trình cơng bố v thành phần lồi nấm Việt Nam Bùi Xu n Đồng đồng tác giả năm 2001 nghi n cứu v vi nấm thuộc nhóm nấm bất toàn iệt kê 698 loài 155 chi nấm Trịnh Tam Kiệt (2014) xây dựng danh l c 1821 loài nấm lớn Đặng Vũ Hồng Miên (2015) xác định 330 loài nấm mốc Dương Văn Hợp Katsuhiko (2010) ph n ập 1843 chủng nấm, số định anh 1748 chủng thuộc 154 chi Lê Thị Hoàng Y n (2014) ph n ập định anh 176 loài nấm thuộc 79 chi đ c 34 chi nấm Hyphomycetes lần đầu ti n phát ghi nhận loài cho khu hệ vi nấm Việt Nam 1.2.2.2 Nghiên cứu nấm phân giải cellulose đất rụng rừng thông Ở Việt Nam chưa c công bố v nấm phân giải c u os tr n đất m c rừng thông 1.2.3 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm phân giải cellulose Đã có nhi u nghiên cứu ứng d ng VSV phân giải c u os để sản xuất ch phẩm Nhóm tác giả Trần Thị Lệ đồng tác giả (2012) tuyển chọn từ 43 chủng nấm Trichoderma spp 01 chủng PC6 có khả ph n giải mạnh c u os để sản xuất ch phẩm L Văn Nhương Nguyễn Lan Hương (2001) ph n ập tuyển chọn 11 chủng nấm sợi, chủng vi khuẩn, chủng xạ khuẩn có khả ph n hủy cellulose mạnh tạo “ ộ” phối trộn x lý hiệu cho việc phân hủy mía, rác nơng thôn vỏ cà phê Nguyễn Thị Thúy Nga đồng tác giả (2015) chọn chủng X10 phát triển tốt nhất, có khả ph n hủy cellulose cao, ùng để sản xuất phân hữu sinh học Phạm Văn Ty (1988) ph n ập xây dựng quy trình sản xuất ch phẩm VSV phân hủy chất hữu Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nghi n cứu thành công ch phẩm VIXURA công nghệ x ý rơm rạ đ m ại hiệu kinh t xã hội cao 1.3 Nhận xét chung Đã có số nghiên cứu v thành phần loài nấm phân giải cellulose ưới tán rừng, bao gồm rừng rộng rừng kim, nhiên Việt Nam chưa c công tr nh nghi n cứu công bố v nấm phân hủy vật liệu cháy ưới tán rừng thông Do đ cần nghiên cứu, phân lập, tuyển chọn đánh giá chủng nấm có khả ph n giải cellulose mạnh ưới tán rừng thông, nghiên cứu đặc điểm sinh học, đặc điểm nuôi cấy àm sở khoa học cho việc tạo ch phẩm phân huỷ vật liệu cháy ưới tán rừng thông từ nấm, góp phần phịng tránh cháy rừng CHƢƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Nấm phân giải cellulose - Các chủng nấm gây bệnh Phytophthora palmivora, Phytopythium helicoides chủng vi khuẩn gây bệnh Pantoea ananatis 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy tán rừng thông - Nghiên cứu xác định khối ượng vật liệu cháy tích t thời điểm u tra - Nghiên cứu động thái vật liệu cháy rơi r ng ưới tán rừng thông - Nghiên cứu động thái độ ẩm vật liệu cháy th o tháng năm 2.2.2 Phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm - Thu thập mẫu, phân lập chủng nấm (từ đất mùn m c) - Đánh giá ph n giải cellulose chủng nấm tr n môi trường nhân tạo - Đánh giá khả ph n huỷ VLC chủng nấm bình tam giác - Đánh giá khả ph n huỷ vật liệu cháy chủng nấm thùng ủ - Xác định thành phần loài nấm rừng thơng có khả ph n giải cellulose - Mơ tả đặc điểm hình thái, hiển vi loài nấm 2.2.3 Đánh giá mức độ an toàn sinh học đa chức sinh học - Xác định mức độ an toàn sinh học chủng nấm - Đánh giá tính đa chức sinh học chủng nấm 2.2.4 Nghiên cứu số sở khoa học tạo chế phẩm sinh học 2.2.4.1 Nghiên cứu điều kiện sinh trưởng phát triển cuả chủng nấm + Nghiên cứu xác định môi trường nuôi cấy phù hợp + Nghiên cứu xác định tốc độ lắc phù hợp + Nghiên cứu xác định thời gian nuôi cấy phù hợp + Nghiên cứu xác định nhiệt độ nhân sinh khối phù hợp + Nghiên cứu xác định pH môi trường nhân sinh khối phù hợp + Nghiên cứu xác định ẩm độ khơng khí phù hợp 2.2.4.2 Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học + Nghiên cứu khả tập hợp chủng + Nghiên cứu xác định giá thể nhân sinh khối bào t + Nghiên cứu xác định chất mang + Nghiên cứu bảo quản ch phẩm + Nghiên cứu xây dựng Quy trình tạo ch phẩm sinh học 2.2.4.3 Đánh giá khả phân hủy VLC tán rừng thông chế phẩm 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm VLC tán rừng thông 2.3.1.1 Nghiên cứu xác định khối lượng VLC tích tụ thời điểm điều tra Lập tiêu chuẩn (OTC) có diện tích 500m2 (20 x 25m), OTC lập OTC dạng diện tích 1m2 (1x1m), 04 OTC dạng góc OTC dạng Khối ượng VL tính cách thu gom tồn VLC dạng 1m2, cân xác tới 1g sau đ tính trung nh cho 1ha 2.3.1.2 Nghiên cứu động thái VLC rơi rụng tán rừng thông Vật liệu cháy rơi r ng bao gồm lá, cành hơ c đường kính < 1cm, thu cân tháng lần, vòng 12 tháng 2.3.1.3 Nghiên cứu động thái độ ẩm VLC theo tháng năm Từ OTC dạng ập khu vực nghiên cứu, OTC dạng thu VLC mẫu Mẫu VL thu thập hàng tháng vào 13 ngày hông mưa Sấy khô mẫu để xác định độ ẩm VLC (%) 2.3.2 Phương pháp phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm 2.3.2.1 Phương pháp thu mẫu, phân lập chủng nấm phân giải cellulose - Phương pháp thu mẫu: Thu mẫu đất mùn, thông m c 05 đại điểm nghi n cứu Mẫu cho vào túi zíp o miệng ín, ghi rõ thời gian, địa điểm gian thí nghiệm từ đầu tháng 03 đ n h t tháng 10 năm 2020, sau 60 ngày kiểm tra mật độ bào t chủng nấm th o phương pháp pha oãng tới hạn - Phương pháp xây dựng Quy trình tạo chế phẩm sinh học: Quy trình tạo ch phẩm sinh học tập hợp từ k t nghiên cứu thông số kỹ thuật 2.3.4.3 Phương pháp đánh giá khả phân hủy VLC chế phẩm Thu gom VLC theo đường đồng mức ưới tán rừng Thông nhựa Thông mã vĩ Hà Nội Quảng Ninh Thí nghiệm thực với cơng thức khác dựa tr n ượng ch phẩm s d ng khác Đánh giá phân hủy vật iệu cháy sau tháng cơng thức thí nghiệm so sánh với đối chứng CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm vật liệu cháy dƣới tán rừng thông 3.1.1 Khối lượng vật liệu cháy tích tụ thời điểm điều tra 3.1.1.1 Khối lượng VLC tích tụ tán rừng Thơng nhựa Khối ượng VLC tích t thời điểm u tra rừng Thơng nhựa trung bình từ 12,34 tấn/ha đ n 18,57 tấn/ha 3.1.1.2 Khối lượng VLC tích tụ tán rừng Thơng mã vĩ Khối ượng VLC tích t thời điểm u tra rừng Thông mã vĩ trung bình từ 11,56 tấn/ha đ n 16,46 tấn/ha 3.1.2 Động thái vật liệu cháy rơi rụng tán rừng thông theo tháng 3.1.2.1 Động thái VLC rơi rụng rừng Thông nhựa Khối ượng VL rơi r ng ưới tán rừng Thông nhựa giao động từ 286,1 g/ha đ n 533,8kg/ha Các tháng có khối ượng VL rơi r ng cao tháng 8, tháng 10 3.1.2.2 Động thái VLC rơi rụng rừng Thông mã vĩ Khối ượng VL rơi r ng ưới tán rừng Thông mã vĩ tương tự rừng Thông nhựa, giao động từ 293,2,1 g/ha đ n 482,5kg/ha Các tháng có khối ượng VL rơi r ng cao tháng 9, 10, 11 tháng 12 3.1.3 Động thái độ ẩm VLC theo tháng năm 3.1.3.1 Động thái độ ẩm VLC rừng Thông nhựa Độ ẩm vật liệu cháy tháng năm c sai khác, giao động từ 16,4% đ n 44,3% Thấp vào tháng 11,12 cao vào tháng 6,7,8 tháng 3.1.3.2 Động thái độ ẩm VLC rừng Thông mã vĩ 10 Đối với rừng Thông mã vĩ tương tự rừng Thông nhựa, độ ẩm VL giao động từ 16,5% đ n 43,0% Độ ẩm VCL thấp vào tháng 11,12 cao vào tháng 6,7,8 tháng Như vậy, u kiện thời ti t nhiệt độ nắng nóng, hanh khơ bất thường o ài, độ ẩm VLC tiệm cận với mức thấp (khoảng 10%), dẫn đ n nguy xảy cháy rừng cao (B Minh Châu, 2001) Vì cần có biện pháp tăng độ ẩm giảm khối ượng VLC 3.1.4 Kết phân tích hàm lượng cellulose, lignin, tinh dầu VLC Hàm ượng cellulose, lignin, tinh dầu có Thơng nhựa 26 tuổi lần ượt 26,68%, 32,22% 4,52%, hi đ Thông mã vĩ 40 tuổi 23,24%, 37,97% 5,40% 3.2 Kết phân lập, tuyển chọn, xác định thành phần loài nấm phân giải cellulose 3.2.1 Kết phân lập chủng nấm Từ mẫu đất mùn m c thu từ rừng Thông mã vĩ Thông nhựa 05 địa điểm nghiên cứu ph n ập 42 chủng nấm, đ c 26 chủng phân lập từ đất 16 chủng phân lập từ m c 3.2.2 Khả phân giải cellulose chủng nấm môi trường nhân tạo K t đánh giá ph n giải cellulose 42 chủng nấm môi trường M trình bày bảng 3.8 Bảng 0.8: Khả ph n giải cellulose chủng nấm sau ngày môi trường nhân tạo Địa điểm ĐK VPG Khả TT Chủng Cây chủ Mẫu thu mẫu (mm) phân giải o* CBN1 Thông mã vĩ Đất mùn Cao Bằng 24,82 Rất mạnh b CB2 Thông mã vĩ Lá m c Cao Bằng 1,07 Y u f CBN3 Thông mã vĩ Lá m c Cao Bằng 5,03 Trung bình bc CBN5 Thơng mã vĩ Lá m c Cao Bằng 1,17 Y u l HB1 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 16,80 Mạnh j HBN2.1 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 11,13 Mạnh g HBN2.2 Thơng nhựa Đất mùn Quảng Ninh 6,20 Trung bình i HB3 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 9,18 Trung bình y HBN4.5 Thơng nhựa Đất mùn Quảng Ninh 46,12 Rất mạnh e 10 HBN5.2 Thông nhựa Đất mùn Quảng Ninh 3,12 Y u n 11 HBN7.1 Thông nhựa Lá m c Quảng Ninh 20,97 Rất mạnh h 12 HBN7.2 Thông nhựa Lá m c Quảng Ninh 7,33 Trung bình v 13 HBN8.1 Thơng nhựa Lá m c Quảng Ninh 37,88 Rất mạnh 11 TT Chủng Cây chủ Mẫu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 LB2 LBN2.3 LB11 LBN6.1 LBN6.3 LB7 LBN7.3 LB8 LBN8.1 SSN2.1 SSN5.2 SSN5.3 SS7 SSN7.2 SS8 SSN9 SS10 SSHN10 SS11 SSN17 THN4.1 THN4.2 THN5.2 THN6.1 TH7 THN7.1 THN7.3 THN8.1 THN9.1 Đ Lsd Fpr Thông mã vĩ Thông mã vĩ Thông mã vĩ Thông mã vĩ Thông mã vĩ Thông mã vĩ Thông mã vĩ Thông mã vĩ Thông mã vĩ Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Thông nhựa Đất mùn Đất mùn Đất mùn Đất mùn Đất mùn Đất mùn Đất mùn Lá m c Lá m c Đất mùn Đất mùn Đất mùn Đất mùn Đất mùn Lá m c Đất mùn Lá m c Đất mùn Lá m c Đất mùn Đất mùn Đất mùn Đất mùn Đất mùn Lá m c Đất mùn Đất mùn Lá m c Lá m c Địa điểm thu mẫu Lạng Sơn Lạng Sơn Lạng Sơn Lạng Sơn Lạng Sơn Lạng Sơn Lạng Sơn Lạng Sơn Lạng Sơn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa ĐK VPG (mm) 9,35i 36.05u 5,03f 6,23g 1,13bc 28,93q 18,03m 35,85u 43,15x 34,25st 4,32f 41,18w 30,03r 18,92m 4,33f 36.05u 9,33i 50,68z 8,19h 34,05s 29,95r 14,30k 2,25de 36,05u 2,10cd 35,10tu 17,05l 5,12f 14,23k 0,00a 0,940

Ngày đăng: 05/08/2021, 05:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w