1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa (Khóa luận tốt nghiệp)

48 92 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh HóaPhân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất và mẫu vật liệu cháy dưới tán rừng thông nhựa ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MÙA A THÁI PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT SINH MÀNG NHẦY TỪ MẪU ĐẤT VÀ MẪU VẬT LIỆU CHÁY DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG NHỰA Ở HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HỐ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MÙA A THÁI PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT SINH MÀNG NHẦY TỪ MẪU ĐẤT VÀ MẪU VẬT LIỆU CHÁY DƯỚI TÁN RỪNG THƠNG NHỰA Ở HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46 – QLTNR – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Văn Định : Th.S Đào Hồng Thuận Thái nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận kết thí nghiệm thực tế tơi Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2018 Xác nhận giảng viên hướng dẫn Sinh viên Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học ThS Đào Hồng Thuận Mùa A Thái Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trên sở hợp tác Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam phân công khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học nông Lâm Thái Nguyên thực đề tài: “Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất mẫu vật liệu cháy tán rừng thơng nhựa Tĩnh Gia, Thanh Hố” Để hồn thành khóa luận trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Đào Hồng Thuận giảng viên khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên TS Vũ Văn Định Bộ môn Vi sinh vật, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam người cô, người thầy tận tâm, định hướng nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới KS Phạm Văn Nhật, KS Nguyễn Thị Loan, KS Trần Nhật Tân cán Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thí nghiệm nghiên cứu Tơi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trang bị tơi kiến thức hữu ích đồng hành suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè yêu quý nguồn động viên chỗ dựa tinh thần vững cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên Mùa A Thái iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Công thức môi trường nuôi cấy vi sinh vật sinh màng nhầy (cho lít nước) 23 Bảng 4.1: Khối lượng, thành phần vật liệu cháy có tán rừng Thơng nhựa Tĩnh Gia, Thanh Hóa 27 Bảng 4.2 Các mẫu đất, mùn thu thập tĩnh gia, Thanh Hoa 28 Bảng 4.3: Số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy phân lập Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 30 Bảng 4.4: Độ nhớt số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy sau ngày nuôi cấy môi trường Hansen lỏng 32 Bảng 4.5: Đặc điểm số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Máy khuấy từ cân kỹ thuật 22 Hình 3.2 Kính hiển vi máy ảnh sử dụng để mơ tả đặc điểm hình thái 25 Hình 4.1 Vật liệu cháy tán rừng Thơng nhựa Tĩnh Gia, Thanh Hóa 28 Hình 4.2: Chủng TH10 35 Hình 4.3: Chủng TH7 35 Hình 4.4: Chủng TH3 35 Hình 4.5: Chủng TH17 35 Hình 4.6: Thí nghiệm vật liệu cháy bình thí nghiệm (Tại Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) 36 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CFU Đơn vị khuẩn lạc ml gam CT Cơng thức D1.3 Đường kính ngang ngực DNA Deoxyribonucleic acid Do Đường kính gốc DTB Đường kính trung bình KV Khu vực M Trọng lượng MĐ Mật độ PDA Potato Dextrose Agar TB Trung bình TCLN Tổng cục Lâm nghiệp VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới vi sinh vật sinh màng nhầy 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước vi sinh vật sinh màng nhầy 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Điều kiện tự nhiên 2.3.3 Tài nguyên thiên nhiên 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 vii 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Điều tra trạng rừng Thông khu vực nghiên cứu 20 3.3.2.Phân lập chủng vi sinh vật từ từ mẫu thu thập 21 3.3.3.Tuyển chọn số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy 24 3.3.4 Mô tả đặc điểm số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy cao 25 3.3.5 Tuyển chọn số vi sinh vật sinh màng nhầy cao vật liệu cháy rừng Thông (trong bình thí nghiệm) 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều tra trạng rừng Thông khu vực nghiên cứu 27 4.2 Phân lập chủng vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất thu 30 4.3 Tuyển chọn số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy 32 4.4 Đặc điểm số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy cao 33 4.5 Kết thí nghiệm vật liệu cháy 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1.Kết luận 37 5.2 Tồn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, tượng sa mạc hóa cháy rừng ngày tăng rõ rệt Một nguyên nhân cháy rừng biến đổi khí hậu rét đậm, rét hại làm gia tăng nhanh cành khô, rụng nằm mặt đất tán rừng lớn, mặt khác khô hạn kéo dài đãn đến gia tăng nhanh vật liệu cháy Sử dụng vi sinh vật phân giải xenlulo có sẵn đất có khả phân giải cành khô rụng mặt đất tán rừng, làm giảm nguy cháy rừng tăng độ phì cho đất Thơng chi bao gồm nhiều lồi trồng phổ biến nước ta với diện tích khoảng 400.000 (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2015) [6] Thơng đa tác dụng, ngồi cung cấp nhựa, gỗ, củi… cho kinh tế Quốc dân ngồi rừng thơng cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, làm tăng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, phục vụ du lịch nghỉ dưỡng an ninh quốc phịng Trong thơng có chứa hàm lượng nhựa từ 2%-12% (Bế Minh Châu, 2001) [2] rừng thơng dễ bị cháy Khi cháy lửa lan nhanh, khó dập tắt nên thường gây nhiều thiệt hại Cháy rừng trở thành thiên tai nghiêm trọng nhiều quốc gia nước có diện tích rừng lớn Theo tác giả giới cháy rừng xuất có tham gia yếu tố vật liệu cháy, oxy nguồn nhiệt Ba nhân tố nguồn nhiệt, oxy VLC; tùy thuộc vào đặc điểm yếu tố nêu trên, cháy rừng hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy yếu (Brown A.A, 1979) [1] Trong yếu tố oxy ln sẵn có khơng khí (chiếm khoảng 21%) nên khó loại trừ Nguồn nhiệt chủ yếu người mang đến chiếm (90%) như: Sản xuất 25 3.3.4 Mô tả đặc điểm số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy cao Phương pháp mơ tả đặc điểm hình thái chủng vi sinh vật sinh màng nhầy Tiến hành chụp ảnh, mơ tả đặc điểm hình thái bên mầu sắc Sử dụng dụng cụ kính hiển vi, lam kính, lamen, dung dịch shear để soi bào tử, chụp ảnh mô tả bào tử vi sinh vật sinh màng nhầy Quan sát đặc điểm hình thái chủng kính hiển vi, đặc điểm mơ tả hình dạng, kích thước Sau sử dụng máy ảnh để đo độ dài bào tử chụp ảnh Hình 3.2 Kính hiển vi máy ảnh sử dụng để mô tả đặc điểm hình thái 3.3.5 Tuyển chọn số vi sinh vật sinh màng nhầy cao vật liệu cháy rừng Thơng (trong bình thí nghiệm) Từ số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy tiếp tục thí nghiệm với vật liệu cháy phịng thí nghiệm sau nhân sinh khối riêng rẽ mơi trường lỏng phù hợp để tiến hành thí nghiệm xác định khả Từ chủng VSV có khả sinh màng nhầy vật liệu cháy tiếp tục thí nghiệm quy mơ bình thí nghiệm sau nhân sinh khối riêng rẽ môi trường lỏng phù hợp để tiến hành thí nghiệm xác định khả tăng giữ ẩm chủng VSV Mỗi chủng VSV thí nghiệm với bình 26 tam giác 500 ml, thí nghiệm lặp lại lần cơng thức đối chứng Cân trọng lượng 40 g vật liệu cháy loại cho vào thùng thí nghiệm Bổ sung vào thùng thí nghiệm 10 ml dịch sinh khối riêng rẽ chủng vi sinh vật sinh màng nhầy Công thức 5: đối chứng bổ sung 10 ml nước cất Đặt bình tam giác nơi thống, tránh mưa, gió Sau 15 ngày, so sánh độ ẩm vật liệu với cơng thức đối chứng Thí nghiệm chọn chủng VSV sinh màng nhầy có hiệu lực tốt để sản xuất chế phẩm 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều tra trạng rừng Thông khu vực nghiên cứu a Kết điều tra vật liệu cháy Ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa chủ yếu Thơng nhựa độ tuổi 15 năm, ô tiêu chuẩn lập đại diện cho loại rừng Thông nhựa 19 tuổi 40 tuổi Rừng Thông nhựa độ tuổi >19 tuổi: Loại rừng thơng có chiều cao trung bình 12m, đường kính trung bình khoảng 25 cm, lớp thảm tươi gồm ràng ràng, sim, mua, cỏ dại cao 0,6-1,0 m Giai đoạn tự tỉa thưa cành, nhiều hơn, VLCR giai đoạn nhiều giai đoạn rừng non rừng trung niên Tác động lửa rừng xuất cháy mặt đất thường bị cháy táp, rừng bị cháy xém lớp vỏ khơ ngồi nên chưa chết hẳn Nhưng gây tác hại lớn đến sản lượng, sinh trưởng phát triển vài năm sau rừng thông phục hồi khối lượng, thành phần vật liệu cháy kết trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1: Khối lượng, thành phần vật liệu cháy có tán rừng Thơng nhựa Tĩnh Gia, Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu N Hvn D1,3 Thành (cây/ha) (m) (cm) phần VLC Thông nhựa (19 tuổi) 15,5 Thảm khô Thảm mục Thảm tươi 28,8 Thảm khô Thảm mục Thảm tươi 1000 9,7 TB Thông nhựa (40 tuổi) TB 650 14,8 Độ dày Khối Tỷ TB lượng TB lệ (cm) (tấn/ha) (%) 4,2 15,8 62,7 1,6 7,1 28,1 2,3 9,2 25,2 100 3,8 1,7 15,0 5,5 1,9 22,4 67 24,5 8,5 100 28 Bảng 4.1 cho thấy khối lượng vật liệu cháy rừng Thông nhựa tại Tĩnh Gia, Thanh Hóa độ tuổi khác khác khối lượng VLC rừng trồng Thơng nhựa 19 tuổi VLC (25,2 tấn/ha) khối lượng VLC khô 15,8 tấn/ha chiếm 62,7% rừng trồng Thông nhựa 40 tuổi VLC (22,4 tấn/ha) khối lượng VLC khơ 15 tấn/ha chiếm 67% Hình 4.1 Vật liệu cháy tán rừng Thơng nhựa Tĩnh Gia, Thanh Hóa b Kết thu thập mẫu Với 20 OTC điều tra Tĩnh Gia, Thanh Hóa, thu thập 40 mẫu đất, mùn bảo quản chuyển phịng thí nghiệm để tiến hành phân lập Bảng 4.2 Các mẫu đất, mùn thu thập tĩnh gia, Thanh Hoa Stt 10 Kí hiệu mẫu TG1 TG2 TG3 TG4 TG5 TG6 TG7 TG8 TG9 TG10 Tuổi Thông Nhựa 19 Thông Nhựa 19 Thông Nhựa 20 Thông Nhựa 20 Thông Nhựa 20 Thông Nhựa 20 Thông Nhựa 25 Thông Nhựa 25 Thông Nhựa 25 Thơng Nhựa 25 Vị trí tiêu chuẩn OTC1 OTC1 OTC2 OTC2 OTC3 OTC3 OTC4 OTC4 OTC5 OTC5 29 Stt 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Kí hiệu mẫu TG11 TG12 TG13 TG14 TG15 TG16 TG17 TG18 TG19 TG20 TG21 TG22 TG23 TG24 TG25 TG26 TG27 TG28 TG29 TG30 TG31 TG32 TG33 TG34 TG35 TG36 TG37 TG38 TG39 TG40 Tuổi Thông Nhựa 25 Thông Nhựa 25 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 40 Thông Nhựa 40 Thông Nhựa 40 Thông Nhựa 40 Thông Nhựa 40 Thông Nhựa 40 Thơng Nhựa 40 Vị trí tiêu chuẩn OTC6 OTC6 OTC7 OTC7 OTC8 OTC8 OTC9 OTC9 OTC10 OTC10 OTC11 OTC11 OTC12 OTC12 OTC13 OTC13 OTC14 OTC14 OTC15 OTC15 OTC16 OTC16 OTC17 OTC17 OTC18 OTC18 OTC19 OTC19 OTC20 OTC20 Qua số liệu bảng 4.2 cho thấy từ 20 OTC rừng Thông nhựa độ tuổi khác từ 19 đến 40 tuổi Tĩnh Gia, Thanh Hóa thu tổng số 40 mẫu đất, mùn để riêng rẽ bảo quản để tiến hành phân lập vi sinh vật sinh màng nhầy 30 4.2 Phân lập chủng vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất thu Từ 40 mẫu đất, mùn thu thập tiến hành phân lập 18 chủng vi sinh vật sinh màng nhầy với hình dạng, kích thước màu sắc khác Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy phân lập Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Stt Kí hiệu mẫu Tuổi Vị trí tiêu chuẩn Ký hiêu chủng VSV TG1 Thông Nhựa 19 OTC1 TH1, TH2 TG2 Thông Nhựa 19 OTC1 TH3 TG3 Thông Nhựa 20 OTC2 TG4 Thông Nhựa 20 OTC2 TG5 Thông Nhựa 20 OTC3 TG6 Thông Nhựa 20 OTC3 TG7 Thông Nhựa 25 OTC4 TG8 Thông Nhựa 25 OTC4 TG9 Thông Nhựa 25 OTC5 TH5, TH6 10 TG10 Thông Nhựa 25 OTC5 TH7 11 TG11 Thông Nhựa 25 OTC6 12 TG12 Thông Nhựa 25 OTC6 13 TG13 Thông Nhựa 30 OTC7 14 TG14 Thông Nhựa 30 OTC7 15 TG15 Thông Nhựa 30 OTC8 16 TG16 Thông Nhựa 30 OTC8 17 TG17 Thông Nhựa 30 OTC9 18 TG18 Thông Nhựa 30 OTC9 TH4 TH8 31 Stt Kí hiệu mẫu Tuổi Vị trí tiêu chuẩn Ký hiêu chủng VSV 19 TG19 Thông Nhựa 35 OTC10 TH9 20 TG20 Thông Nhựa 35 OTC10 21 TG21 Thông Nhựa 35 OTC11 22 TG22 Thông Nhựa 35 OTC11 23 TG23 Thông Nhựa 35 OTC12 24 TG24 Thông Nhựa 35 OTC12 25 TG25 Thông Nhựa 35 OTC13 26 TG26 Thông Nhựa 35 OTC13 27 TG27 Thông Nhựa 35 OTC14 28 29 TG28 TG29 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 OTC14 OTC15 30 TG30 Thông Nhựa 35 OTC15 31 TG31 Thông Nhựa 35 OTC16 32 TG32 Thông Nhựa 35 OTC16 33 TG33 Thông Nhựa 35 OTC17 34 TG34 Thông Nhựa 40 OTC17 35 TG35 Thông Nhựa 40 OTC18 36 TG36 Thông Nhựa 40 OTC18 TH15 37 TG37 Thông Nhựa 40 OTC19 TH16 38 TG38 Thông Nhựa 40 OTC19 TH17 39 TG39 Thông Nhựa 40 OTC20 40 TG40 Thông Nhựa 40 OTC20 Tổng TH10, TH11 TH12, TH13, TH14 TH18 18 32 Từ số liệu bảng 4.3 cho ta thấy độ tuổi Thông nhựa khác phân lập chủng vi sinh vật sinh màng nhầy khác nhau, số lượng biến động từ 0-3 chủng mẫu TG29 Thơng nhựa 35 tuổi phân lập số lượng vi sinh vật nhiều chủng có nhiều mẫu khơng phân lập chủng vi sinh vật sinh màng nhầy điều chứng tỏ việc phân lập chủng khó 4.3 Tuyển chọn số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy Từ 18 chủng vi sinh vật phân lập tiến hành tuyển chọn VSV thí nghiệm xác định độ nhớt dịch ni sau ngày nhớt kế Ostwald Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Độ nhớt số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy sau ngày nuôi cấy môi trường Hansen lỏng STT Chủng Vi Sinh vật 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 TH9 TH10 TH11 TH12 TH13 TH14 TH15 TH16 TH17 TH18 Độ nhớt (10-3 Ns/m2) 19 18 25 18 17 30 26 18 12 19 22 28 19 Sinh trưởng ++ ++ ++++ ++ ++ ++++ ++ ++++ ++ + ++ +++ + ++++ ++ 33 Chú thích: _ Khơng có khả sinh trưởng + Sinh trưởng yếu ++ Sinh trưởng trung bình +++ Sinh trưởng mạnh ++++ Sinh trưởng mạnh Qua bảng số liệu bảng 4.4 cho thấy 18 chủng vi sinh vật sinh màng nhầy đưa vào tuyển chọn thử có 16 chủng có khả sinh độ nhớt chủng (TH16 TH16) khơng có hoạt lực chiếm 11,1% Trong số 16 chủng có hoạt lực chiếm 89,9% chọn chủng có khả có hiệu lực cao (TH3,TH7,TH10,TH17) chiếm 22,2% Độ nhớt chủng biến động lớn từ 8-30 Ns/m2 Trong chọn chủng có độ nhớt cao nhất(TH3, TH7, TH10, TH17) 4.4 Đặc điểm số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy cao Các chủng vi sinh vật sinh màng nhầy sau ni cấy ta dễ dàng quan sát mắt thường đặc điểm, hình thái màu sắc, khuẩn xuất có nhiều mẫu tương đồng, đồng thời có mẫu thể đặc điểm khuẩn riêng biệt, bảng 4.5 cho ta biết đặc điểm chủng riêng biệt 34 Bảng 4.5: Đặc điểm số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy Stt Ký hiệu chủng VSV TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 10 TH9 11 12 13 14 15 16 17 18 TH8 TH10 TH11 TH12 TH13 TH14 TH15 TH16 TH17 TH18 Đặc điểm chủng vi sinh vật sinh màng nhầy Khuẩn lạc màu trắng hình trịn bề mặt nhẵn bóng Khuẩn lạc màu vàng nhạt mét hình cưa Khuẩn lạc màu trắng bạc, nhầy bề mặt sù sì, mép xẻ thùy Khuẩn lạc màu trắng bạc, tâm, có nhân, mép ngồi xẻ thùy nhỏ Khuẩn lạc màu trắng đục nước vo gạo, trơn, bóng, mọc chụm Khuẩn lạc màu trắng, mép hình hoa, bóng Màu xám, bề mặt nhăn, khuẩn lạc nổi, mặt sau Khuẩn lạc màu trắng đục, hình trịn, viền cưa, trơn bóng, mịn, mép trong, mỏng Khuẩn lạc màu trắng nhầy trong, trơn, không nhân Khuẩn lạc màu trắng đục, màng bóng, mép hình san hơ Khuẩn lạc màu trắng đục, tâm, có nhân, viền trắng Khuẩn lạc màu trắng đục nước vo gạo, trơn, bóng, mọc chụm Khuẩn lạc màu vàng nhạt, mọc tia Màu trắng kem, đục, khô, mỏng Khuẩn lạc màu trắng, mép hình hoa, bóng, mặt sau loang Màu nâu, bề mặt nhăn, khuẩn lạc nổi, mặt sau có hình hoa nhỏ li ti Màu xám, bề mặt nhăn Khuẩn lạc màu nâu hồng, bề mặt nhăn,đặc, khô, mỏng Từ 18 chủng vi sinh vật sinh màng nhầy phân lập từ 40 mẫu đất rừng Thông nhựa Tĩnh Gia, Thanh Hóa q trình ni cấy theo dõi thấy chúng có hình thái khác nhau, màu sắc thường trắng (trắng đục, trắng trong, xám, nâu) đặc biệt số chủng mọc cách, tách rời, mọc tia 35 hay mọc chụm Có chủng có màng bóng hay dầy đặc, đục, xuất số chủng Hình 4.2: Chủng TH10 Hình 4.3: Chủng TH7 Hình 4.4: Chủng TH3 Hình 4.5: Chủng TH17 4.5 Kết thí nghiệm vật liệu cháy Từ chủng có khả sinh màng nhầy tốt (TH3, TH7, TH10, TH17) ta tiếp tục thí nghiệp chủng nấm vật liệu cháy, chủng nấm nhân sinh khối môi trường PD lỏng với tốc độ lắc 180 vòng/phút 36 Các bình thí nghiệm khử trùng, chứa vật liệu cháy thân khô tế guột Thơng Sau bổ sung chủng sinh màng nhầy có hiệu lực cao vào bình chứa Mỗi chủng vi sinh vật tiến thử nghiệm với bình chứa vật liệu cháy bình Thơng bình tế guột bình bơm 10ml dung dịch Ở bình đối chứng ta bơm nước cất vào bình Thơng tế guột với Sau 15 ngày theo dõi qua quan sát mắt thường màu sắc, khả phân giải chọn chủng (TH3, TH17) có khả sinh độ nhầy tốt Hình 4.6: Thí nghiệm vật liệu cháy bình thí nghiệm (Tại Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) 37 PHẦN KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận - Tiến hành phân lập 40 mẫu đất, mùn Tĩnh Gia, Thanh Hóa thu 18 chủng vi sinh vật sinh màng nhầy có đặc điểm cách mọc khác Trong số 18 chủng vi sinh vật sinh màng nhầy 16 chủng có khả sinh độ nhớt chủng (TH16 TH16) khơng có hoạt lực chiếm 11,1% Trong số 16 chủng có hoạt lực chiếm 89,9% chọn chủng có khả có hiệu lực cao (TH3, TH7, TH10, TH17) chiếm 22,2% - Độ nhớt chủng biến động lớn từ 8-30 Ns/m2 Trong chọn chủng có độ nhớt cao nhất(TH3, TH7, TH10, TH17) - Đề tài chọn chủng vi sinh vật sinh màng nhầy (TH3, TH17) thử nghiệm chậu vại có khả tăng độ ẩm vật liệu cháy tốt để tiếp tục thí nghiệm sản xuất chế phẩm 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập ngắn nên thí nghiệm thực phịng chủ yếu, chưa có đủ thời gian thực trường, tán rừng khu vực hay xảy cháy rừng - Chưa có điều kiện giám định để biết tên đến loài số chủng vi sinh vật sinh màng nhầy cao 5.3 Kiến nghị Những kết nghiên cứu khóa luận cho thấy tiền vi sinh vật sinh màng nhầy lớn phòng chống cháy rừng tăng khả sinh trưởng Cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ sở khoa học vi sinh vật sinh màng nhầy nghiên cứu sản xuất chế phẩm ứng dụng chúng phòng chống cháy rừng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Tống kim Thuần (2000), Nghiên cứu phân bố nấm men Lipomyces đất đồi núi Việt nam vai trò thị sinh học chúng Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học Hội nghị toàn Quốc lần thứ 1, Hà Nội, tr 493-497 Bế Minh Châu (2001), “Xác dịnh nhân tố khí tượng chủ yếu ảnh hưởng tới độ ẩm vật liệu cháy rừng thông nhựa phương pháp hệ số đường ảnh hưởng Nam Đàm – Nghệ An”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT Tống Kim Thuần, Đặng Thị Mai Anh, Đỗ Thị Thu Phương (2005), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm giữ ẩm vi sinh vật giữ ẩm Lipomycin starkeyi PT7.1 chất bột sắn Những vấn đề nghiên cứu sinh học sống Báo cáo khoa học Hội nghị Toàn quốc lần thứ Đại học Y Hà Nội 3/11/2005 Vũ Nguyên Thành, Hoàng Thị Minh Nhất (2005), Đánh giá đa dạng nấm men Lypomyces, Báo cáo khoa học hội thảo toàn quốc Đa dạng sinh học Việt Nam Nguyễn Kiều Băng Tâm (2009), Chế phẩm nấm men Lipomyces sinh màng nhầy nhằm giữ ẩm cải thiện số tính chất đất dốc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sỹ trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định 3135/QĐBNN-TCLN ngày 06 tháng năm 2015 công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2014 39 Tài liệu tiếng Anh Brown A.A (1979) Foest fire control and use New York – Toronto Babieva, Gorin (1987) Nấm men đất Nxb MGU (tiếng Nga) Lu WJ., Wang HT., Nie YF., Wang ZC., Huang HY., Qiu XY., Chen JC (2005), “Effect of inoculating flower stalks and vegetable waste, Awith lignocellulolytic microorganisms on the composting process”, Journal of Environmental Science and Health B.39 (5-6), pp.871-875 ... phẩm sinh học nhằm tăng độ ẩm cho đất vật liệu cháy tán rừng Xuất phát từ lý trên, Khóa luận ? ?Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy từ mẫu đất mẫu vật liệu cháy tán rừng thông nhựa Tĩnh. ..  MÙA A THÁI PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT SINH MÀNG NHẦY TỪ MẪU ĐẤT VÀ MẪU VẬT LIỆU CHÁY DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG NHỰA Ở HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HỐ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào... Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 30 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông Nhựa 35 Thông

Ngày đăng: 25/04/2019, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w