1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

67 9.4K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

CNTB Chủ nghĩa tư bản

Trang 2

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồnvinh hạnh phúc Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc cácquuốc gia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.Chính vì vậy nền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưngbên cạnh đó nó cũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc gia, các tầng lớp trong xã hộingày càng sâu Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt hết sức quan trọng và cấp thiếtđối với Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa.Thực tiễn đổi mới ở nước ta 20 năm qua cho thấy, vớisự chuyển đổi, xây dựng, và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướngXHCN, cùng các chính sách mở cửa, hội nhập, đã đem lại nhiều thành tựu to lớnvề kinh tế, xã hội, đời sống của mọi tầng lớp dân cư không ngừng được nângcao Đồng thời quá trình này cũng kéo theo những biến động về cơ cấu xã hội,trong đó phân hoá giàu nghèo diễn ra ngày càng rõ nét, nổi lên như một vấn đềthời sự cấp bách Vì nó cũng mang tính hai mặt: bên cạnh mặt tích cực là làmngười dân giàu hợp pháp còn mặt tiêu cực là liên quan đến bất bình đẳng XH.Nếu để quá trình bất bình đẳng diễn ra một cách tự phát thì nó dẫn đến nhữngbất ổn định không chỉ về kinh tế, văn hoá, xã hội mà trên cả lĩnh vực chính trị,thậm chí dẫn đến nguy cơ chệch hướng XHCN.

Chính vì vậy chúng ta phải có một giải quyết đúng đắn để giải quyết vấn đểphân hóa giàu nghèo sao cho xây dựng đất nước công bằng dân chủ văn minh.

2 Tình hình nghiên cứu

Trong những năm gần đây, trước những đòi hỏi bức bách của thực tiễn, vấnđề về phân hoá giàu nghèo được rất nhiều nhà học giả, nhà báo quan tâm và đãđược nhà nước, chính phủ, các cơ quan chức năng nghiên cứu Tuy nhiên hầu

Trang 3

hết các hình thức nghiên cứu chỉ dừng lại ở những bài báo, những bài nghiêncứu nhưng chỉ đề cập tới một số mặt của sự phân hoá giàu nghèo như: xoá đóigiảm nghèo, giảm bất bình đẳng xã hội, hoặc các giải pháp nhằm hạn chế sựPHGN được đăng trong báo Nhân Dân, Xã hội học

Một số cuốn sách ngiên cứu về sự PHGN đã được xuất bản như: Phân hoágiàu nghèo ở một quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dương- Vũ Văn Hà, Đồngtham gia giảm nghèo đô thị- Nguyễn Minh Hoà

Theo hướng đó, đề tài tiếp tục khảo sát sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tếnước ta hiện nay trên những mặt lý luận, thực trạng, giải pháp dựa trên cơ sở kếthừa và phát triển công trình của các tác giả đã nghiên cứu trước.

3 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn,mục đích đề tài làm rõ thực trạngvà xu hướng phân hoá giàu nghèo trong quá trình chuyển đổi, xây dựng và pháttriển nền kinh tế nước ta, từ đó đề xuất ra những giải pháp, phương hướng giảiquyết phân hoá giàu nghèo nhằm đảm bảo xây dựng đất nước công bằng, dânchủ, văn minh.

4 Giới hạn đề tài

Do thời gian có hạn và kiến thức chưa đủ sâu để nghiên cứu về toàn bộ sựphân hóa giàu nghèo ở Việt Nam nên đề tài chỉ đề cập đến sự phân hoá giàunghèo chủ yếu ở nông thôn và thành thị.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủnghĩa Mac-Lênin, quan niệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam và nhà nước ta vềvấn đề này và dựa trên phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, so sánh đốichiếu giữa các số liệu có liên quan.

6 Đóng góp của đề tài

- Phân tích thực trạng và dự báo xu hướng biến động của phân hoá giàunghèo trong nền kinh tế nước ta hiện nay, đề xuất ra những phương án, giải phápchủ yếu nhằm hạn chế những tiêu cực của sự phân hoá giàu nghèo.

Trang 4

- Góp phần làm rõ thêm cơ sở khoa học cho việc đưa ra và thực hiện cácchính sách của Đảng và Nhà Nước nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề phânhoá giàu nghèo.

- Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho nhữngngười quan tâm đến vấn đề này.

Trang 5

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO

1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO

1.1.1.Khái niệm , "nghèo" và chuẩn mực "nghèo"

Trong một thời gian dài, các nhà kinh tế và nhiều nhà nghiên cứu đã điịnhnghĩa giàu nghèo theo quan điểm định lượng, tức là đưa ra một chỉ số để đolường chủ yếu nhằm đơn giản hoá việc hoạch định chính sách

Một số quan điểm về "nghèo":

Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu á-Thái Bình Dương do ESCAP tổchức tháng 9-1993 tại Bangkok, Thái Lan đã đưa ra định nghĩa về nghèo nhưsau : " Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhucầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳtheo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương.

Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith cũng quan niệm:"Con người bị coi là nghèokhổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù thích đáng để họ có thể tồn tại, rơi xuốngrõ rệt dưới mức thu nhập cộng đồng Khi đó họ không thể có những gì mà đa sốtrong cộng đồng coi như cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mực."

Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đưađịnh nghĩa về nghèo:"Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dướimột đô la mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sảnphẩm cần thiết để tồn tại."

Trang 6

Còn nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong công trình "Xoáđói giảm nghèo ở Việt Nam-1995" đã đưa ra định nghĩa:"Nghèo là tình trạngthiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vàolĩnh vực kinh tế."

Vậy tiêu chí để xác định nghèo ở nước ta là:

Xác định giàu nghèo là một việc khó vì nó gắn với từng thời điểm, từngquốc gia, và được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau Ở nước ta, từ khi có chủtrương xoá đói giảm nghèo, các cơ quan trong nước và quốc tế đã đưa ra nhữngchuẩn mực để xác định tình hình đói nghèo.Đó là: chuẩn mực của bộ lao độngthương binh xã hội, chuẩn mực của Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giácủa Ngân Hàng Thế Giới để có cơ sở xây dựng chương trình xoá đói giảmnghèo phù hợp với tập quán và mức sống ở nước ta hiện nay.

Các mức nghèo ở Việt Nam

(Ngu n : T ng c c Th ng kê 1994, 1996, UNDP 1999, B lao ồn : Tổng cục Thống kê 1994, 1996, UNDP 1999, Bộ lao động, ổng cục Thống kê 1994, 1996, UNDP 1999, Bộ lao động, ục Thống kê 1994, 1996, UNDP 1999, Bộ lao động, ống kê 1994, 1996, UNDP 1999, Bộ lao động, ộ lao động, độ lao động,ng,thương binh và xã hội 1999)ng binh v xã h i 1999)à xã hội 1999) ộ lao động,

Cơ quan Định nghĩa về mức nghèo Phân loạingười nghèo

Mức tối thiểu( VNĐ/tháng)

Lao độngthươngbinh xã

Mức nghèo tính bằng gạo: Mứcnghèo được xác định là mức thunhập để mua được 13 kg, 15 kg, 20kg, hoặc 25 kg gạo mỗi tháng( theo

giá năm 1995)

Đói 45.000 (13 kggạo)Nghèo (nông

thôn miềnnúi)

55.000 (15 kggạo)Nghèo (nông

thôn đồngbằng)

70.000 ( 20kg gạo)Nghèo

( thành thị)

90.000 (25 kggạo)Ngân

Hàng Thếgiới/Tổngcục thống

Mức nghèo về lương thực thựcphẩm: Dựa vào mức chi tiêu cần

thiết để mua lương thực( gạo vàlương thực, thực phẩm khác) để có

Nghèo vềlương thực,

thực phẩm

66.500(1992/1993-Ngân Hàng

thế giới)

Trang 7

kê thể cấp 2100 klo/người mỗi ngày

Ngân hàngthế giới/ Tổng

(1997/98-cục thống kê)

Ngânhàng thế

Mức nghèo chung: Kết hợp mứcnghèo về lương thực, thực phẩmnhư trên ( tương đương với 70 %chỉ tiêu và phần chi lương thực để

có thể chi tiêu cho những nhu cầuphi lương thực cơ bản (50%)

149.000( 1997/98)

Chỉ số nghèo về con người: Nghèolà tình trạng thiếu thốn ở 3 khíacạnh của cuộc sống, tuổi thọ, kiến

thức và mức sống hợp lí Chỉ sốnày được hình thành bởi 3 tiêu chí:

tình trạng mù chữ, tuổi thọ, trẻ emthiếu cân và mức độ sử dụng dịch

vụ y tế nước sạch

Nghèo vềcon người

Chỉ số tổnghợp khôngqui thành tiền

Trên cơ sở đó, bộ kế hoạch và Đầu tư đề nghị thống nhất dùng khái niệmnghèo đói theo nghĩa hẹp, và tỷ lệ là 20% tổng số hộ của cả nứơc.

Hộ đói là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái thất học, ốm đaukhông có tiền chữa trị, nhà ở rách nát (nếu theo thu nhập thì các hộ này chỉ cóthu nhập bình quân đầu người của loại hộ này quy ra gạo dưới 25 kg/tháng ởthành thị, 20 kg/tháng ở nông thôn đồng bằng và trung du, dưới 15 kg/tháng ởnông thôn miền núi).

Xã nghèo là xã có trên 40% tổng số hộ nghèo đói, không có hoặc có rất ítnhững cơ sở hạ tầng thiết yếu, trình độ dân trí theo tỉ lệ mù chữ cao.

Trang 8

Còn đối với thế giới, để đánh giá tương đối đúng đắn về sự phát triển, sự tiếnbộ của mỗi quốc gia, Liên Hợp Quốc đưa ra chỉ tiêu tổng sản phẩm quốcnội(GDP) và chỉ số phát triển con người (HDI).

1.1.2 "Phân hoá giàu nghèo" khái niệm và chỉ tiêu đánh giá:

Trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kém phát triển sang nền kinhtế thị trường, xu hướng biến động của cơ cấu xã hội ở nước ta hiện nay, ngàycàng trở nên rõ nét.Từ thực trạng đó, đã có một số luận điểm có quan hệ đếnquan niệm sự phân hoá giàu nghèo.

+ PHGN gắn liền với bất bình đẳng xã hội và phân công lao động+ PHGN giàu nghèo là sự phân cực về kinh tế.

+ PHGN là kết quả tất yếu của quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế vàđến lượt mình sự phân hoá đó lại trở thành nguyên nhân kìm hãm sự tăng trưởngvà phát triển kinh tế.

+ PHGN là một hiện tượng xã hội phản ánh quá trình phân chia xã hội thànhcác nhóm xã hội có điều kiện kinh tế khác biệt nhau PHGN là phân tầng xã hộivề mặt kinh tế, thể hiện trong xã hội có nhóm giàu tầng đỉnh, nhóm nghèo tầngđáy Giữa nhóm giàu và nhóm nghèo là khoảng cách về thu nhập và mức sống.

Vậy PHGN là một hiện tượng xã hội phản ánh quá trình phân chia xã hộithành các nhóm xã hội có điều kiện kinh tế và chất lượng sống khác biệt nhau; làsự phân tầng xã hội chủ yếu về mặt kinh tế, thể hiện sự chênh lệch giữa cácnhóm này về tài sản, thu nhập, mức sống.

Vậy tiêu chí để đánh giá sự phân hoá giàu nghèo là dựa trên cơ sở nào?Trên thế giới người ta thường dùng 2 tiêu chí hay hai phương pháp để đánhgiá sự phân hoá giàu nghèo:

Theo công thức 1/n: trong đó n là % dân cư để so sánh Ví dụ: nếu theo cộtdọc giữa người giàu và người nghèo ta lấy 5 % người thu nhập thấp nhất ở cộtthấp nhất so với 5% người thu nhập cao nhất thì tỷ lệ là 1/5, tức chênh lệch nhau20 lần.Đây là độ an toàn của sự phân hoá giàu nghèo.

Trang 9

Hệ số tập trung Gini là hệ số thay đổi từ 0 đến 1 cho biết mức độ công bằngphân chia trong thu nhập thấp Nếu hệ số này càng thấp thì mức công bằng càngcao Hệ số Gini cũng đã được sử dụng để đánh giá mức độ phân tầng, phân hoá,phân cực giữa các vùng, miền hay nhóm xã hội.

Theo hệ số Gini này (hay theo nhàkinh tế học người Mỹ Kuznet) trongthời kỳ nền kinh tế mới đi vào tăngtrưởng: Sự bất bình đẳng sẽ tăng lên làtất yếu Khi nền kinh tế tăng trưởng đếnmức độ nhất định sẽ giải quyết đượcvấn đề xã hội đó, công bằng sẽ đượcthực hiện.

Từ việc phân tích những khái niệm "nghèo","sự phân hoá giàu nghèo" tacũng thấy được tính hai mặt của sự phân hóa giàu nghèo đối với nền kinh tế Từđó cũng có thể thấy sự tác động nhất định của nó đối với kinh tế- xã hội ViệtNam.

1.2 TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO ĐỐI VỚI NỀN KINHTẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

1.2.1 Mặt tích cực:

PHGN đã góp phần khơi dậy tính năng động xã hội trong con người ở nhiềunhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm và khai thác cơ may, vận hội để phát triểnvượt lên Kích thích sự sáng tạo của con người, nhằm tạo môi trường cạnh tranhquyết liệt, qua đó sàng lọc và tuyển chọn những thành viên vượt trội, tạo độnglực cho sự phát triển của mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực hay mỗi địa phương.Đặc biệt là số nhóm và nhóm người xã hội giàu lên do làm ăn đúng pháp luật.Và những hộ đã giàu hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo làm cho nền kinhtế phát triển với năng suất lao động cao, tăng phúc lợi xã hội cho người dân ( ytế, giáo dục ) thông qua thuế thu nhập của người giàu

1.2.2 Mặt tiêu cực :

Trang 10

- Sự PHGN trên thực tế dẫn đến làm trầm trọng hơn những bất bình đẵng xãhội Đó là:

Sự cách biệt giữa người giàu và người nghèo ngày càng rộng Những ngườigiàu ngày càng có cơ hội phát triển do có những điều kiện về vốn và kỹ thuật còn người nghèo phải làm thuê và bị bóc lột Họ rất ít có cơ hội tiếp cận và đượcđảm bảo những điều kiện sống cơ bản ,tối thiểu Môt mặt vì họ quá nghèo khôngđủ tài chính trang bị vốn, tri thức, kĩ thuật mặt khác trong cơ chế thị trườnghoạt động dịch vụ cơ bản có xu hướng phục vụ người giàu là chính ở nông thônngười nghèo thường thiếu vốn làm ăn, muốn có vốn họ phải thế chấp nhà cửaruộng vườn nên không có khả năng đảm bảo tài chính nếu thiên tai xảy ra, chínhvì vậy họ không dám đầu tư nên không thoát khỏi tình trạng nghèo thâm niên.Chính vì vậy trong xã hội sự bất bình đẳng ngày càng trầm trọng.

- Trong các hộ gia đình nghèo phụ nữ, trẻ em, người già lại là những ngườithiệt thòi nhất , đặc biệt hộ nghèo thường rơi vào những gia đình là đối tượngquan tâm của xã hội ( gia đình liệt sĩ, thương binh, người có công với nước )thì vấn đề này càng trở nên phức tạp hơn.

-Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, thì phân phối không thể côngbằng:

Đối với một số người giàu, giàu lên nhanh chóng nhờ một số hoạt động siêulợi nhuận như kinh doanh địa ốc, bất động sản, một số loại hình hoạt độngthương mại nhưng họ phải có vốn có tri thức tuy nhiên bên cạnh đó có một sốngười làm giàu bất hợp pháp ( buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng )Đặc biệt là tìnhtrạng tham nhũng, quan liêu và các tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng tới sự ổn địnhchính trị- xã hội và không tạo động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội.

- Về hành vi, lối sống:

PHGN góp phần tạo sự đa dạng trong các hình mẫu lối sống Sự phát triểncủa lối sống tiêu dùng xa hoa, lãng phí trong bộ phận dân cư khá giả có ảnhhưởng xấu tới các nhóm dân cư khác Đặc biệt một số bộ phận gia đình mới phấtlên ( nhờ gặp may, hoặc do kế thừa ) sử dụng tiền theo lối sống buông thả, bất

Trang 11

chấp các chuẩn mực giá trị, đạo đức, hoặc không quan tâm đến con cái, đểchúng hư hỏng với cuộc sống xa đoạ, đồi truỵ mà không biết Đây là một trongnhững nguồn gốc của tệ nạn ma tuý xã hội mại dâm và tình trạng tội phạm giatăng như hiện nay Và chính sự tiêu xài hoang phí này cũng làm ảnh hưởng tớinhững người nghèo, hoặc những ngưòi thuộc tầng lớp trung lưu Những ngườinghèo thì họ cảm thấy không còn gì để mất vì vậy họ hành động không như xãhội mong đợi là ăn cắp, trung gian trong những con đường buôn lậu, vận chuyểnma tuý, bán dâm nhằm mục đích giàu lên nhanh chóng, còn người khá giả,trung lưu dựa trên cơ sở sẵn có của mình ( của cải, vốn,mối quan hệ ) moắcngoặc với nhau làm ăn phi pháp.

-Ảnh hưởng của PHGN còn lệch lạc các định hướng giá trị và chuẩn mựcđạo đức, lối sống của xã hội nhất là đối với thế hệ trẻ:

PHGN gây tình trạng thiếu hụt văn hoá trong phát triển Những thanh niênđược sinh ra trong những gia đình khá giả, có quyền lực thường có tư tưởng "con ông cháu cha" coi thường luân lý, đạo đức xã hội, không chịu củng cố kiếnthức Còn những gia đình nghèo lại không đủ điều kiện để cho con ăn học chínhvì vậy nó gây nên tình trạng thiếu hụt văn hoá trong xã hội Nếu không sớm pháthiện và nhận thức đầy đủ tác động tiêu cực của xu hướng này để sớm có giảipháp khắc phục thì xã hội không thể đạt được sự phát triển bền vững.

Như vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khoảng cách chênh lệch giàunghèo có xu hướng ngày càng tăng lên và nó có ảnh hưởng tích cực và tiêu cựcđối với xã hội Vì vậy chúng ta phải nhận diện rõ ảnh hưởng của nó để phát huymặt tích cực, và giải quyết mặt tiêu cực của sự PHGN Nếu không giải quyếtđược mặt tiêu cực thì nó sẽ làm lệch hướng đường lối xây dựng đất nước theođịnh hướng XHCN ở nước ta và lây nhiễm nặng dần bệnh "nan y" của CNTB.

Trang 13

Bảng thu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2001- 2002 theo giáthực tế phân theo 5 nhóm thu nhập, phân theo thành thị, nông thôn, phân theo

giới tính chủ hộ và phân theo vùng( nghìn đồng )

Bình nhóm1 nhóm2 nhóm3 nhóm4nhóm5

quân ( mỗi nhóm 20% số hộ)

chung

Cả nước 356,1 107,7 178,3 251,0 370,5872,9

Phân theo thành thịnông thôn

Thành thị 622,1 184,2 324,1 459,8 663,61479,2

Nông thôn 275,1 100,2 159,8 217,7 299,4598,6

Phân theo giới tính chủ hộ

Nam 332,6 104,9 171,4 237,9 345,4803,4

Nữ 446,2 123,3 215,8 317,0 473,91101, 5

Phân theo vùng

Đồng bằng sông Hồng 353,1 120,7 190,5 258,4 368,1828,3

Đông Bắc 268,8 95,1 151,1 211,9 297,4588,0

Tây Bắc 197,0 75,0 110,9 145,9 206,6446,6

Trang 14

Bắc Trung Bộ 235,4 88,9 135,7 183,5 250,4518,7

Duyên Hải Nam Trung Bộ 305,9 112,9 182,1 244,2 333,4656,9

Tây Nguyên 244,0 85,5 140,4 185,6 262,1546,7

Đông Nam Bộ 619,7 165,4 303,0 452,3 684,61493,2

Đồng Bằng sông Cửu Long 371,3 126,2 203,8 277,3 389,3860,1

nguồn: Tổng cục thống kê- 2005

Như vậy dựa theo bảng thu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2005 trên ta có thấy thực trạng PHGN ở nước ta hiện nay được xem xét trênnhiều mặt:

2001-* Xét theo mức sống và cơ cấu chi tiêu:

Theo cuốn "Kỷ yếu hội thảo vấn đề phân phối và phân hoá giàu nghèo trongđiều kiện phát triển KTTT theo định hướng XHCN ở nước ta" ta có những nhậnxét sau:

Theo vùng, chi tiêu cho đời sống bình quân 1 người 1 tháng của nhóm hộgiàu cao nhất là Đông Nam Bộ ( 910 nghìn đồng), tiếp đến là Đồng bằng sôngHồng ( 554,6 nghìn ) , Duyên hải Nam Trung Bộ (459,4 nghìn),Đồng bằng sôngCửu Long ( 434,2 nghìn ), Đông Bắc (403 nghìn), Tây Nguyên (373,8 nghìn),Tây Bắc (353,8 nghìn), và thấp nhất là Bắc Trung Bộ (344,7 nghìn) Nếu coiBắc Trung Bộ bằng 100% thì Tây Bắc bằng 102,6%, Tây Nguyên bằng 108,4%,Đông Bắc bằng 116,4%, Đồng bằng sông Cửu Long bằng 126%, Duyên hảiNam Trung bộ bằng 133,3%, Đồng bằng sông Hồng bằng 160,9%, Đông Nambộ bằng 264%.

Cơ cấu chi tiêu của nhóm hộ giàu

Khoản chi Số tiền ( nghìn đồng ) Tỷ trọng (%)

Trang 15

I Chi cho ăn uống, hút1 Lương thực

2 Thực phẩm3 Chất đốt

4 Ăn uống ngoài gia đình5 Uống và hút

II Chi không phải ăn uống, hút1.May mặc, mũ nón, giày dép2 Nhà ở, điện nước, vệ sinh3 Thiết bị và đồ dùng gia đình4 Y tế và chăm sóc sức khoẻ5 Đi lại và bưu điện

6 Giáo dục

7 Văn hoá, thể thao, giải trí8 Đồ dùng và dịch vụ khác

Cơ cấu chi tiêu cho đời sống của nhóm nghèo

Khoản chi Số tiền(nghìn đồng) Tỷ trọng( %)Tổng số

I Chi cho ăn uống, hút1 Lương thực

2 Thực phẩm3 Chất đốt

4 Ăn uống ngoài gia đình5 Uống và hút

II Chi không phải ăn uống, hút1.May mặc, mũ nón, giày dép2 Nhà ở, điện nước, vệ sinh3 Thiết bị và đồ dùng gia đình4 Y tế và chăm sóc sức khoẻ5 Đi lại và bưu điện

5,52,35,55,83,7

Trang 16

6 Giáo dục

7 Văn hoá, thể thao, giải trí8 Đồ dùng và dịch vụ khác

Từ hai bảng cơ cấu chi tiêu trên ta thấy có sự chênh lệch khá lớn về mức thuchi giữa nhóm hộ giàu và hộ nghèo Như vậy chi tiêu cho đời sống cao hay thấpphụ thuộc không những vào thu nhập, vào mức sống, mức đắt đỏ mà còn phụthuộc vào tính tiết kiệm của người dân ở các vùng.

* Xét theo góc độ các vùng kinh tế:

Dựa vào bảng thu nhập bình quân hàng tháng của lao động phân theonghành kinh tế dưới đây ta cũng thấy sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng kinhtế: nhóm sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước có thu nhập cao nhất ( VD:năm 2003-thu nhập bình quân cuả nhóm này là 2022,2 VNĐ/tháng ) còn nhómnông lâm- ngư-thuỷ sản thì thu nhập bao giờ cũng thấp nhất (VD: năm 2003 thunhập bình quân của nhóm nông nghiệp và lâm nghiệp là 795,4 VNĐ/tháng vàthu nhập bình quân của nhóm thuỷ sản là 765,7 VNĐ/tháng).Như vậy thu nhậpcủa nhóm sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước gấp 3-4 lần thu nhập củanhóm nông- lâm- thuỷ sản, điều này chứng tỏ rằng nước ta đang chú trọng vàongành sản xuất năng lượng vì trong quá trình CNH, HĐH thì yếu tố năng lượngrất cần thiết và rất quan trọng, nó đóng góp đáng kể trong công cuộc xây dựngđất nước theo định hướng XHCN ở nước ta.

Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động trong khu vực Nhà nước theo

giá thực tế phân theo ngành kinh tế (nghìn đồng)

2000 2001 20022003

Tổng số 849,6 954,3 1068,81190,9

Trang 17

Nông nghiệp và lâm nghiệp 680,0 589,8 740,2795,4

Thuỷ sản 669.3 661,2 765,1765,7

Công nghiệp khai thác mỏ 1397,0 1745,5 1931,41890,8

Công nghiệp chế biến 955,0 1050,3 1172,71211,6

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 1613,6 1847,5 2005,72022,2

Xây dựng 860,8 961,2 1104,01194,2

Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, môtô

xe máy, và đồ dùng cá nhân và gia đình 884,0 961,8 1127,41178,8

Khách sạn và nhà hàng 856,1 965,3 1110,41171,3

Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 1525,3 1667,1 1910,11957,7

Tài chính, tín dụng 1454,4 1804,3 1935,01986,8

Hoạt động khoa học và công nghệ 692,7 778,2 895,41217,6

Các hoạt động liên quan đến KD tài sản

và dịch vụ tư vấn 1329,3 1532,4 1838,71860,2

QLNN và ANQP, đảm bảo xã hội bắt buộc 584,3 681,3 713,9917,5

Trang 18

Giáo dục và đào tạo 615,1 725,2 783,41020,6

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 622,5 725,4 796,5981,9

Hoạt động văn hoá và thể thao 607,2 718,3 814,7990,9

Các hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội 580,3 658,5 691,3880,9

Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 884,3 947,0 10361158,4

nguồn: niên giám thống kê-2005

* Xét về góc độ dân tộc:

Tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng lãnh thổ tập trung người dân tộc thiểu số trongtương quan với tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng lãnh thổ khác

Tên vùng lãnh thổ Tỷ lệ hộ nghèo (%)

( Nguồn : Bộ Lao Động Thương Binh - Xã Hội-2001)

Kết quả điều tra mẫu tại Yên Bái tháng 11/2001 do Bộ Lao Động ThươngBinh- Xã hội cho kết quả tỷ lệ hộ nghèo: Nùng 33,55%, Dao 51,27%, dân tộc ítngười khác 35,22%.Theo Chương trình Quốc Gia xoá đói giảm nghèo và việclàm 2002 thì: tỷ lệ hộ nghèo ở các dân tộc thiểu số so với người kinh cao hơn từ6-10%.Và đặc biệt theo báo Nhân dân ra ngày 20-6-1996: Vào thời điểm 1995 ,các dân tộc đặc biệt khó khăn có thu nhập bình quân dưới60 USD/người/năm,

Trang 19

thì các dân tộc khác có thu nhập có bình quân gấp 3 lần ( 180 USD/người/năm)"Hơn 9 triệu đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta chỉ chiếm 13.1% dân số,lại sinh sống trên 2/3 diện tích lãnh thổ cả nước Một số dân tộc biết làm lúanước, biết làm đồ thủ công, làm nghề rừng, song nhiều dân tộc, nhất là dân tộcvùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn còn trong cảnh nghèo nàn lạc hậu Qua điều tratrong 43 dân tộc thiểu số có 29 dân tộc có mức thu nhập bình quân dưới 50.000VNĐ/tháng/người, 90% số hộ có giá trị tài sản dưới 1 triệu đồng Rất hiếm cóhộ có giá trị tài sản trên 5 triệu đồng Có dân tộc chỉ vẻn vẹn có vài trăm ngườisống bằng hái lượm, săn bắt, và có nguy cơ suy thoái Không ít dân tộc vẫn cònsố người mù chữ đến 90% và mắc nạn dịch kinh niên như sốt rét, thương hàn,bướu cổ Như vậy tuy Đảng và Nhà nước ta có nhiều chính sách nhằm hạn chếsự đói nghèo ở các dân tộc ít người và tình hình đã được cải thiện ít nhiều nhưngchúng ta cần phải có một biện pháp cụ thể và triệt để hơn nữa để tránh rơi vàotình trạng tái nghèo

* Xét về góc độ giới:

Cùng có sự chêch lệch đáng kể và bộ phận không nhỏ phụ nữ nghèo phảichịu hậu quả của sự chênh lệch này, đặc biệt là phụ nữ nghèo ở nông thôn vàvùng núi cao Nạn thiếu việc làm của lao động nữ ở nông thôn rất nghiên trọng,1/3 thời gian lao động chưa được sử dụng, dẫn đến một bộ phận đáng kể laođộng nữ ở nông thôn ra thành phố kiếm sống (bán bánh mì, bán rau, giúpviệc ) thậm chí họ còn làm những nghề xã hội cấm( mại dâm, vận chuyển matuý ) Số ở nông thôn tuy có việc làm, nhưng năng suất lao động và hiệu quảlao động thấp, thu nhập kém, một bộ phận không nhỏ rơi vào tình trạng đóinghèo ( 20% chủ hộ đói là nữ) Còn một số phụ nữ ở thành thị, do tai nạn laođộng, hoặc chồng mất sớm phải nuôi nhiều con cũng rơi vào tình trạng tương tự.Và tại thành thị, một số xí nghiệp vẫn còn rơi vào tình trạng phân biệt giới( lương công nhân nữ thấp hơn lương công nhân nam).

* Xét theo vùng địa lí:

Trang 20

Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2001-2002 giữanhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất theo giá thực tế phân theo

thành thị, nông thôn, và phân theo vùng.

Nhóm TN cao Nhóm TN thấp Nhóm TN cao nhất nhất nhất so vớinhóm

có TN thấpnhất

Cả nước 107,7 872,9 8,1Phân theo thành thị và nông thôn

Thành thị 184,2 1479,2 8,0Nông thôn 100,2 598,6 6,0Phân theo vùng

Đồng bằng sông Hồng 120,7 828,3 7,7 Đông Bắc 95,1 588,0 6,2Tây Bắc 75,0 446,6 6,0Bắc Trung Bộ 88,9 518,7 5,8Duyên hải Nam Trung Bộ 112,9 656,9 5,8 Tây Nguyên 85,5 546,7 6,4Đông Nam Bộ 165,4 1493,2 9,0Đồng bằng sông Cửu Long 126,2 860,1 6,8

Nguồn: Tổng cục thống kê- 2005

và theo mức chi tiêu theo các vùng như ở trên, ta thấy phần lớn các vùngnghèo rơi vào các huyện miền núi phía Bắc, miền Bắc Trung Bộ, duyên hảimiền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long Sự phân hoá giàunghèo ở thành phố nổi bật hơn ở nông thôn.ở Tây Nguyên sự phân hoá chỉ biểuhiện ở thị xã, còn ở vùng sâu, vùng cao thì biểu hiện còn mờ nhạt( chỉ chênh

Trang 21

lệch không đáng kể giữa trưởng bảnm người lo ma chay cho làng với ngườidân ).ở vùng này mức độ nghèo chủ yếu còn dựa vào số lượng trâu bò, voi,cồng chiêng Thậm chí có nơi dựa vào uy tín xã hội như bằng khen, huânchương

Như vậy sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta đều diễn ra trên mọi góc độ,phương diện kinh tế và xã hội Chúng ta cần phải biết nguyên nhân gây ra nó đểgiải quyết một cách triệt để nhằm xây dựng đất nứơc theo con đường XHCN.

2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO

Các nguyên nhânVốn Có lao

Có đấtđai,TLSX

Có kếhoạch

NguyênnhânkhácNguyên nhân giàu

ĐB sông Hồng 90,98 53,69 42,62 15,57 72,95 10,25ĐBsông Cửu

88,89 9,88 51,54 82,10 20,37 19,44

( Nguồn: từ kết quả điều tra năm 1994 của Tổng cục thống kê-1994, đơn vị %)

Dựa theo bảng " tỷ lệ trả lời của xã, phường, thị trấn về nguyên nhân giàunghèo của hộ" như ở trên, ta có thể thấy được cơ bản nguyên nhân của sự phân

hoá giàu nghèo

2.2.1.Nguyên nhân chủ quan

Có thể nói rằng vấn đề giàu cụ thể ở nước ta thế nào vẫn chưa được rõ vìthiếu số liệu chính thức Đó là do chúng ta chưa có chủ trương kê khai tài sản vàthu nhập Kết quả do công chúng tự khai báo, nhưng thực tế thì ít người khai báođúng thu nhập của mình, người giàu khai báo ít đi để trốn thuế thu nhập, người

Trang 22

nghèo khai báo ít hơn để được hưởng trợ cấp từ chính sách nhà nước Tuy nhiênqua điều tra cũng thấy được nguyên nhân cơ bản để không ít hộ giàu lên đó là:

+ Ở nông thôn, người giàu hiện nay chủ yếu do khả năng thích ứng nhanhvới sản xuất kinh doanh Họ không chỉ làm nông nghiệp mà còn làm thêm cácnghề khác ( làm dịch vụ, làm thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ, chế biến, xayxát ) Đối với các hộ giàu, phần thu từ sản xuất nông nghiệp thường dùng chochi tiêu sinh hoạt hàng ngày, còn phần thu từ các ngành nghề khác thì dùng choviệc mua sắm tài sản cố định để nâng cao mức sống hoặc để tích luỹ mở rộngsản xuất kinh doanh Một bộ phận nhỏ các gia đình giàu lên nhờ có người thânsống và làm việc ở nước ngoài Bằng nguồn tài trợ không ít gia đình có điềukiện để nâng cao mức sống hoặc đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tăng thêm thunhập Ngoài ra có một số hộ giàu vì có người thân tham gia công tác quản lý,lãnh đạo các cấp Trong số hộ này, không loại trừ những hộ giàu lên nhờ khônkhéo hợp thức hoá những người thu nhập bất chính dưới đủ loại bổng lộc.

+ Ở thành phố, phần lớn người giàu là ở lĩnh vực buôn bán và dịch vụ tronglĩnh vực sản xuất, số hộ giàu rất ít Trong số hộ giàu lên nhờ buôn bán, có khôngít người đã lợi dụng các kẽ hở của pháp luật để trốn thuế hoặc lẩn tránh cáckhoản nộp khác ở đây phải kể đến trốn thuế hoặc lẩn tránh các khoản nộp khác.ở đây phải kể đến một bộ phận không nhỏ các viên chức Nhà nước làm" dịch vụtổng hợp" tại các công ty trách nhiệm hữu hạn, các trung tâm tư vấn Ngoài ralà các hành vi buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả, tham nhũng cực kỳ nguy hiểmcũng tạo nên một bộ phận cán bộ, viên chức giàu lên rất nhanh

+ Về tay nghề, tính chất công việc, vị trí quyền lực:

Tay nghề cao, quyền lực càng lớn thì thu nhập càng lớn Tất nhiên tay nghềvà tính chất công việc ( đòi hỏi là lao động chân tay, trí óc nhiều, hay độ phứctạp của công việc ) đều đòi hỏi trình độ, tri thức của người lao động được tíchluỹ lâu dài mới có được và những người sở hữu chúng có thu nhập cao là đúng.Tuy nhiên địa vị xã hội hay uy tín có thể xuất phát từ tiềm lực kinh tế và hiệntượng người lạm dụng để làm giàu một cách bất chính thì sẽ làm cho sự phân

Trang 23

hóa giàu nghèo ngày càng tăng vì thực sự dựa trên dựa trên quyền lực và địa vịxã hội, tiềm lực kinh tế để làm giàu chính là bóc lột giá trị của những ngườikhác

Còn nguyên nhân cơ bản của nghèo là: thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn hoặckhông có vốn, đông con, neo đơn thiếu sức lao động.Bên cạnh đó thì:

+ Đối với thành thị: nguyên nhân nghèo là do có thể bị phá sản, đông con,thiếu sức lao động, ốm đau, lười nhác, mắc các tệ nạn xã hội, thiếu tri thức, trìnhđộ dân trí thấp

+ Đối với nông thôn: ngoài thiếu kiến thức làm ăn, không có vốn, nghèo còndo đông con, không có điều kiện làm việc (thiếu ruộng, vuờn, không đủ phươngtiện sản xuất ), không có kinh nghiệm

Tất cả những nguyên nhân chủ quan trên đã làm những người nghèo ngàycàng nghèo thêm và những người giàu thì giàu thêm và tạo ra hố ngăn giữangười giàu và người nghèo ngày càng rộng Bên cạnh đó, những nguyên nhânkhách quan càng làm cho sự PHGN ngày càng tăng thêm và con người muốnđiều chỉnh cũng khó được

2.2.2 Nguyên nhân khách quan

+ Nguyên nhân nổi bật là do nền kinh tế nước ta đang trong tình trạng kém pháttriển, thu nhập bình quân theo đầu người quá thấp, lại bị ảnh hưởng bởi nhữnghậu quả nặng nề của mấy chục năm chiến tranh liên miên tàn phá đất nước Vịtrí địa lí của nước ta bên cạnh mặt thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng gâynhiều khó khăn do hình thế trải dài, gây nên sự cách biệt chênh lệch về pháttriển kinh tế giữa các vùng lãnh thổ trong lịch sử Nước ta lại bị ảnh hưởng lớnbởi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa,đất đai cằn cỗi, diện tích canh tác ít, địa hình phức tạp ( sở hữu ruộng chua,mặn ) xa xôi hẻo lánh, giao thông đi lại không thuận tiện, cơ sở hạ tầngkém.luôn đe dọa và tước đi những thành quả lao động, đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp

Trang 24

+ Mặt khác, trong các yếu tố mang tính tính lịch sử, truyền thống thì cũng cómặt tiêu cực, và tích cực ảnh hưởng đến sự phân hoá giàu nghèo Đó chính là sựđè nặng của những truyền thống cổ hủ, lạc hậu, cá nhân bị hoà lẫn vào cộngđồng được duy trì theo cộng đồng cùng với quan niệm như "ai giàu ba họ, ai khóba đời","an bần lạc đạo" hay câu "con vua rồi lại làm vua, con sãi ở chùa lại quétlá đa " là triết lí một thời để an ủi người ta cam chịu đói nghèo, coi đó là sự thậthiển nhiên không thể thay đổi được Chính vì vậy nó làm người dân trở nên nhụttrí, cam chịu trước số phận của mình, và làm kìm hãm sự phát triển của đấtnứơc Nó tạo ra sự trì trệ nghèo nàn lạc hậu của nước ta nói chung, đặc biệt làngười nghèo nói riêng.

+ Nguyên nhân thứ ba là khi chúng ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trường thì những di chứng của chế độ bao cấp như:bình quân, vừa đặc quyền, vừa đặc lợi vẫn sót lại trong ý thức con người, làmcho con người trở nên lười lao động, suy nghĩ không sáng tạo, năng động trongsản xuất.

+ Môi trường pháp lý: hiện nay nhà nước ta đang trong giai đoạn hoàn thiệnhệ thống pháp luật theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính vì vậy dễ nhận thấysự bất ổn định và nhiều khiếm khuyết Nhiều đạo luật còn thiếu đang được bổsung Những cái đó cũng cần được sửa đổi, hoàn thiện Tính khả thi của nhiềuđạo luật và văn kiện dưới luật vẫn còn yếu Điều này dẫn đến còn nhiều khe hởtạo ra cơ hội, là mảnh đất cho các hành động theo đúng pháp luật, làm giàu bấtchính Đây là một trong những vấn đề gay cấn nhất, có tác dụng tiêu cực, đẩyhiện tượng phân hoá giàu nghèo đôi khi trở thành không bình thường, thái quátrong giai đoạn hiện nay + Bên cạnh đó, đối với cả ởnông thôn hay thành thị, có một số hộ gia đình giàu lên nhờ được thừa kế một sốvốn lớn, hay có đất nằm trong khu quy hoạch, gần đường xá

+ Do cơ chế chính sách chưa thoả đáng: trung ương cũng như địa phươngchưa có chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng thoả đáng, nhất là các vùng núi cao,vùng sâu, vùng căn cứ kháng chiến cũ, thiếu các chính sách đồng bộ như: chính

Trang 25

sách ưu đãi, khuyến khích sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, cung cấp dịchvụ y tế, giáo dục đào tạo, văn hoá cũng như chuyển giao công nghệ, tổ chứcchưa tốt việc chăm lo của cộng đồng xã hội đối với người nghèo.

Các nguyên nhân trên tác động qua lại lẫn nhau làm cho tình trạng nghèo đóitrong từng vùng thêm trầm trọng, gay gắt khiến cho các hộ nghèo khó khó cóthể vượt qua được nếu không có những chính sách và giải pháp riêng đối với cáchộ nghèo và vùng nghèo.

Tóm lại, qua thực trạng Việt Nam như hiện nay ta có thể thấy hàng loạtnhững nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo Có rất nhiều nguyên nhântrực tiếp, gián tiếp, nguyên nhân chủ quan, khách quan và chúng tác động qualại lẫn nhau và tạo nên vận may, cơ hội của mỗi cá nhân, do vậy tạo nên sự khácbiệt chênh lệch trong thu nhập, tài sản và hàng loạt các mặt khác của cuộc sốngtạo nên sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.

2.3.XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO ỞNƯỚC TA HIỆN NAY.

2.3.1 Khoảng cách phân hóa giàu nghèo ngày càng xa nhau khi kinh tếthị trường ngày càng phát triển:

Cùng với đà phát triển của kinh tế thị trường, khoảng cách giàu nghèo tăngnhanh, đặt mối quan hệ giữa các tầng lớp dân cư, các vùng lãnh thổ giữa cácnhóm xã hội vào tình trạng chứa đựng nhiều cách biệt, bất bình đẳng Khoảngcách giàu nghèo ngày càng gia tăng, tỉ lệ nghèo đói có xu hướng giảm, tỷ lê hộcó số thu nhập cao ngày càng nhiều lên nhưng chênh lệch giữa số hộ có thu nhậpcao nhất so với số hộ có thu nhập ngày càng thấp ngày càng gia tăng Sự PHGNngày càng đậm nét và dễ nhận thấy ở những nơi KTTT phát triển như ở các đôthị, các thành phố và đặc biệt rõ nét là thành phố Hồ Chí Minh Theo tác giả" ĐỗThiên Kính-Tác động của sự chuyển đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp xã hội đếnphân tầng mức sống qua khảo sát mẫu 3 xã ở vùng nông thôn đồng bằng sôngHồng thì "Theo chiều không gian từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên miền núi thìsự phân hoá giàu nghèo ở các tỉnh phía Nam rõ hơn phía Bắc, đồng bằng rõ hơn

Trang 26

miền núi Nếu lấy các đồ thị làm tâm và theo chiều từ đô thị về nông thôn, vềtiếp các vùng sâu, vùng xa thì sự phân hóa đô thị diễn ra mạnh nhất, càng lan toảra các vùng nông thôn xung quanh, sự phân hoá càng yếu dần và hầu như phẳnglặng ở miền núi.

Như vậy xu hướng này phản ánh quy luật phát triển không đều trong nềnKTTT do đó tạo nên những khác biệt về kinh tế-xã hội, chênh lệch về phát triểngiữa các tầng lớp xã hội, giữa thành thị và nông thôn Một mặt, xu hướng nàyphản ánh tính tích cực của sự phát triển KTTT, kích thích tính năng động xã hộicủa từng nhóm xã hội, của từng vùng lãnh thổ cũng như của toàn xã hội vào quátrình phát triển đất nước Mặt khác, nó cũng phản ánh mặt tiêu cực của cơ chếthị trường.

2.3.2 Phân hoá giàu nghèo đang có xu hướng đẩy tới phân hoá xã hội

Phân hoá giàu nghèo thường đi kèm với bất bình đẳng xã hội, phân tầng xãhội, phân hoá giai cấp, chính vì vậy nó sẽ dẫn tới xu hướng phân hóa xã hoá Xuhướng phân hoá xã hội có biểu hiện về kinh tế và biểu hiện trực tiếp ở phân hóathu nhập, PHGN về kinh tế Dưới tác động của KTTT , khuynh hướng của quátrình phân hoá sẽ diễn ra mang tính hai mặt: tích cực, tiêu cực.

- Mặt tích cực: dưới tác động của KTTT, một số nhóm xã hội với sự cởi mởcủa cơ chế mới, nhanh nhạy nắm bắt được vận may, cơ hội, tranh thủ được lợithế do thị trường đem lại biết thích ứng và nắm bắt nhu cầu thị trường đã vươnlên chiếm lĩnh vị thế mới tạo thành tầng lớp ưu tú của xã hội, đó là các nhàquản lí, kinh doanh giỏi

- Mặt tiêu cực: cùng với đà phát triển của KTTT, PHGN diễn ra ngày càngsâu sắc gây nên sự bất bình đẳng, bất công bằng, các hiện tượng đó có xu hướngngày càng gia tăng, phát sinh tiềm tàng các tệ nạn xã hội Xu hướng này đượcbiểu hiện ở một số hiện tượng sau:

Xu hướng người nông dân chuyển vào thành phố và những vùng còn đấtcanh tác như Tây Nguyên Quá trình này diễn ra thì một số hiện tượng đi kèmvới chúng là mất đất, phá rừng, bóc lột,phân công lao động theo giới trong xã

Trang 27

hội ngày càng xuất hiện nhiều những người không có công ăn việc làm, một sốtrong đó trở thành những người lang thang, cơ nhỡ, tệ nạn xã hội tăng nhanh,nạn nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, bói toán trở thành những vấn đề nhức nhốitrong xã hội hiện nay.

Trong đội ngũ công nhân cũng có sự PHGN và cũng có hiện tượng côngnhân lành nghề chuyển dịch từ khu vực kinh tế quốc doanh sang khu vực kinh tếtư nhân Công nhân có tay nghề cao dễ kiếm việc làm và thu nhập cao, côngnhân tay nghề thấp hoặc chưa đào tạo thì thất nghiệp hoặc lương thấp, không cóbảo hiểm dẫn đến nghèo khổ

Trong đội ngũ tri thức xu hướng phát triển ngày càng cao với sự xuất hiệnnhiều tri thức đầu đàn, nhiều chuyên gia đầu đàn trên nhiều lĩnh vực quan trọngvà đóng góp của họ ngày càng to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đấtnước Tuy nhiên thu nhập tri thức có sự chênh lệch giữa các ngành nghề, giữacác vùng (chênh lệch lớn nhất là giữa đô thị và vùng sâu, vùng xa ) và xuất hiệnhiện tượng "chảy máu chất xám"

Như vậy, sự phân hoá giàu nghèo luôn đi cùng với sự phân hoá xã hội vànếu chúng ta không có biện pháp cụ thể hạn chế sự phân hoá này thì làm xã hộimất cân bằng, không ổn định.

2.3.3 Định hướng xã hội chủ nghĩa với khả năng điều tiết sự phân hoágiàu nghèo.

Để có thể huy động được nhiều tiềm năng và sức mạnh hơn nữa cho quátrình phát triển nền KTTT định hướng XHCN theo mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh, chúng ta phải giải quyết mâu thuẫn giữa mộtbên là nhân tố XHCN và một bên là chệch hướng XHCN Nếu để sự PHGN ởnước ta diễn ra một cách tự phát thì tự sự phân hoá, phân cực chủ yếu về mặtkinh tế, theo quy luật sẽ dẫn đến sự phân hoá giai cấp, phân cực xã hội và xungđột xã hội Một bộ phận không nhỏ dân cư thuộc tầng lớp cơ bản trong xã hội sẽbị bần cùng hoá, một bộ phận giai cấp tư sản nếu không được điều tiết, địnhhướng thì với sức ảnh hưởng thực tế của nó sẽ có thể làm chệch hướng XHCN

Trang 28

sự phát triển đất nước Mặt khác, nếu để sự PHGN diễn ra một cách tự phát thìchẳng những là nguyên nhân gây nên sự chênh lệch, cách biệt giữa thành thị vànông thôn dẫn đến tình trạng di cư tự phát từ vùng nghèo đến vùng giàu, từ nơichậm phát triển, điều kiện kinh tế khó khăn đến nơi có điều kiện tốt hơn mà cònlà nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến xung đột xã hội cục bộ và có thể trên quy mô lớn,mà trước hết có thể dễ xảy ra ở các vùng nông thôn, nơi có nhiều khó khăn Tứclà đi ngược lại với mục tiêu và bản chất tốt đẹp của chế độ XHCN.

Do đó, vấn đề đặt ra là để phát triển nền KTTT định hướng XHCN thì phảilàm thế nào để giữ cho khoảng cách giàu nghèo trong giới hạn cho phép tức làtạo ra động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, từ đó có một cơ cấu xã hội hợp lýphản ánh sự vận động xã hội theo hướng tiến bộ đạt tới mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội, công bằng, văn minh.

Như vậy, những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền KTTT thì xuhướng biến động của sự PHGN ngày càng trở nên rõ rệt Và xu hướng "địnhhướng xã hội chủ nghĩa với khẳ năng điều tiết sự phân hoá giàu nghèo" ngàycàng được hé mở và dần được khẳng định Thực chất đó là xu hướng điều tiết sựPHGN theo định hướng XHCN Đây là xu hướng chủ quan, xuất phát từ nhữngnhận thức đúng về tính quy luật và những nhu cầu khách quan đòi hỏi trong quátrình giải quyết sự PHGN trong nền KTTT ở nước ta Giải quyết được xu hướngnày thì chúng ta có thể giải quyết được sự phân hoá xã hội và thu hẹp khoảngcách xã hội vì theo tư tưởng" cách mạng không ngừng" của chủ nghĩa Mác-Lênin, là xây dựng CNXH là giải phóng con người khỏi mọi chế độ áp bức, bóclột, bất công, đói nghèo, lạc hậu, xây dựng một xã hội mới, trong đó mọi ngườithực sự làm chủ và có điều kiện phát triển toàn diện.

* Một số thành công trong công cuộc đổi mới ở nước ta là giữ vững địnhhướng XHCN là: theo báo cáo của UNDF 1997: đánh giá chỉ số phát triển nhânlực của Việt Nam là 0.577 trên thang điểm tối đa là 1 Như vậy, Việt Nam xếpthứ 121 trên tổng số 175 nước Năm 1996, Việt Nam là một trong số 10 nước cóxếp hạng chỉ số phát triển nhân lực cao hơn ít nhất là 20 bậc so với thứ hạng

Trang 29

GDP Điều này chứng tỏ ở Việt Nam tăng trưởng kinh tế đồng nghĩa với cảithiện đời sống nhân dân."

Trong báo cáo " Tổng quan kinh tế năm 1998 " của Việt Nam cũng khẳngđịnh: "Chỉ tiêu tỷ trọng thu nhập của 40% số hộ có thu nhập thấp chiếm trongtổng số thu nhập của dân tằng dần: 1994 là 20 %, năm 1995 là 20,09%, năm1996 là 20,97 %, ước tính năm 1998 là 21% Đối với tiêu chuẩn quy định NgânHàng Thế Giới ( dưới 12 % là bất bình đẳng cao, trên 17 % là tương đối bìnhđẳng ) thì thu nhập của dân cư nước ta thuộc loại tương đối bình đẳng Đó cũnglà tiền đề bảo đảm sự phát triển kinh tế và xã hội ổn định và bền vững Nhữngkết quả này cho thấy xu hướng điều tiết PHGN theo định hướng XHCN là mộttồn tại khách quan đúng hướng và mang tính thời đại về tư tưởng phát triển bềnvững và mang bản chất của chủ nghĩa xã hội.

2.2.4 Dự báo tình trạng đói nghèo ở Việt Nam đến năm 2010:

Dựa vào" kỷ yếu hội thảo vấn đề phân phối và phân hoá giàu nghèo trongđiều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta" chobiết:

+ Mức tăng trưởng GDP bình quân năm của 2 năm 2004 và năm 2004 đượctính theo mức kế hoạch chung của thời kì 2001-2005 tức là 7,5 %, còn thời kì2006-2010 được dự báo theo 3 phương án thấp, trung bình và cao: 7%, 7,5% và8%.

+ Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên hàng năm đến năm 2010 được dự báogiảm gần mỗi năm một lượng là 0,025%.

Chúng được thể hiện cụ thể theo các bảng tính toán sau đây:

Trang 30

Chỉ tiêu20042005200620072008200920101.Tốc độ tăng tr ởng

2.Tốc độ tăng tr ởng

dân số tự nhiên(%)1,281,2551,231,21,1751,151,1253.Tốc độ tăng GDP

Hệ số co giãn-2.0517-2.0517-1.93-1.93-1.93-1.82-1.82Tỷ lệ giảm so với mức

Bảng dự bỏo tỷ lệ hộ nghốo theo phương ỏn tăng trưởng GDP 7,5%( 2004-2005) và 7% thời kỡ 2006-2010(nguồn : Kỷ yếu hội thảo vấn đề phõnphối và phõn hoỏ giàu nghốo trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường theođịnh hướn XHCN ở nước ta)

Theo tớnh toỏn trờn, tỷ lệ hộ nghốo đến cuối năm 2005 vào khoảng 9,0%( khoảng 1,5 triệu hộ) đến năm 2010 theo phướng ỏn tăng trưởng kinh tế cũnkhoảng 5,0 % Tức là khoảng 4-5% hộ nghốo đúi ( khoảng 0,7 triệu hộ sẽ cũntồn tại ở nước ta vào thời điểm năm 2010 Mỗi năm thời kỡ dự bỏo 2004-2010 tỷlệ hộ nghốo giảm được 1,1%, trong đú giai đoạn 2003-2005 là 1,45%, giai đoạn2006-2008 là 1,1%, cũn 2 năm cuối 2009-2010 là 0,8%.

Với 4-5% hộ nghốo cũn tồn tại ở nước ta vào năm 2010 thỡ người nghốo chủyếu tập trung: 80% là sống ở cỏc khu vực miền nỳi phớa Bắc, vựng đồng bằngsụng Cửu Long, Tõy Nguyờn, 15-16% ở khu vực Duyờn Hải Bắc Bộ và duyờnhải Trung Bộ, cũn khu vực Đồng Bằng sụng Hồng và Đụng Nam Bộ chỉ chiếm4-5% (chủ yếu ở vựng nụng thụn) Tuy nhiờn với nền kinh tế nước ta như hiệnnay, cựng với sự giảm tỉ lệ đúi nghốo trong nước thỡ sự gia tăng của cỏc hộ giàulà khụng trỏnh khỏi Chớnh vỡ vậy sự phõn húa giàu nghốo vẫn tiếp tục diễn ra và

Trang 31

sự chênh lệch giữa giàu và nghèo ngày càng mở rộng dần Vì vậy, chúng ta phảicó một giải pháp cụ thể để xoá bỏ sự bất bình đẳng đó và đem lại công bằng choxã hội.

Như vậy, từ việc phân tích thực trạng sự phân hoá giàu nghèo ở nước tahiện nay, chúng ta có thể thấy được những nguyên nhân gây ra sự phân hoá vàxu hướng biến động của nó Thông qua đó, nhận thấy được những mặt tích cựcvà tiêu cực của sự phân hóa giàu nghèo từ đó có biện pháp cụ thể để khắc phụcmặt tiêu cực của sự phân hoá giàu nghèo.

Và theo báo Nhân Dân số ra tháng 11-2004 thì ta có dự báo sau:

Dự báo tỷ lệ hộ đói nghèo nước ta theo phương án tăng trưởng GDP

Thời kì GDP tăng7,5%

Thời kì GDP tăng8%

Như vậy theo dự báo trên thì ta thấy khi đất nước ngày càng phát triển thì tỷlệ hộ nghèo cũng giảm đi và điều này góp phần hạn chế sự phân hóa giàu nghèo,giảm bất bình đẳng xã hội Chính vì vậy chúng ta phải có những giải pháp cụ thểvà triệt để nhằm hạn chế sự phân hoá đó.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO

Trang 32

Để giải pháp vấn đề phân hoá giàu nghèo thì trước hết chúng ta phải giảm tỷlệ đói nghèo, và giảm bất bình đẳng xã hội thì mới có khả năng thu hẹp sự chênhlệch giữa giàu và nghèo Muốn vậy trước hết chúng ta phải rút những bài học từmột số nước trên thế giới.

3.1 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG MÔ HÌNH XOÁ ĐÓIGIẢM NGHÈO, GIẢM SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở MỘT SỐ NƯỚCTRÊN THẾ GIỚI.

3.1.1 Chính sách hạn chế sự phân hoá giàu nghèo ở các nước nói chungvà các nước Đông Nam á nói riêng:

Thông thường ở các nước có nền kinh tế thị trường, những người đã có sởhữu về bất động sản, nẵm giữ vị trí có ảnh hưởng và có học vấn tốt sẽ có điềukiện tốt nhất để thu được lợi ích khi quá trình tăng trưởng diễn ra Vì vậy, nhiềunhà nghiên cứu cho rằng muốn hạn chế sự phân hoá giàu nghèo thì không thểtập trung vào tăng trưởng kinh tế trước rồi sau đó mới phân phối lại Vị trí kinhtế và xã hội ban đầu có thể định đoạt cách thức phân phối trong xã hội Để giảmbớt đói nghèo và hạn chế sự phân hoá giàu nghèo thì các giải pháp như cảicách ruộng đất, giáo dục phổ cập v v cần phải được đặt ra ngay từ đầu Nhiềunước ở Đông Nam á và Châu á đã sử dụng các chính sách và biện pháp sau:

- Cải cách nông nghiệp và phân phối lại ruộng đất:

Các nước Đông Nam á nói chung đều là đất nước có nền văn minh lúa nước, đilên từ nền nông nghiệp Việc phân phối lại ruộng đất cho những cho nhữngngười nghèo sẽ làm giảm sự bất công về thu nhập ở nhiều nước đang phát triểnđã thực hiện cải cách ruộng đất với các biện pháp khác nhau Tuy kết quả củacải cách ruộng đất đạt được ở mức độ khác nhau nhưng nhìn chung đã góp phầnhạn chế sự chiếm hữu ruộng đất lớn của địa chủ Mặc dù sự nghèo đói trongnông thôn không chỉ do sự phân phối ruộng đất bất công mà còn do năng suấtnông nghiệp thấp, nhưng nhiều công trình nghiên cứu gần đây cho thấy việc

Trang 33

phân phối lại ruộng đất cho những người nghèo thường làm tăng sản lượng nôngnghiệp của các nước đang phát triển vì hai lí do chủ yếu:

Nông dân khi có quyền sở hữu ruộng đất sẽ hăng hái hơn trong việc cải tạo,đầu tư vào đất đai.

Nông dân có điều kiện sử dụng nhiều lao động và áp dụng công nghệ mới vàosản xuất.

- Vốn tín dụng:

Nói chung, ở các nước kém phát triển, người nghèo chủ yếu sống nhờ vào sứclao động của họ và người giàu sống trên những khoản thu từ quyền sở hữu tàisản của họ Người nghèo không chỉ có ít vốn, sự nghèo đói của họ cũng hạn chếkhả năng trong việc tận dụng cơ hội đầu tư tốt, chẳng hạn như sự thay đổi hạtgiống mới, phân bón, các công cụ, hoặc giáo dục con cái của họ Vì vậy, việccung cấp vốn bằng các hình thức khác nhau là một điều kiện quan trọng để cảithiện cuộc sống cho người nghèo.

Tuy nhiên, những nỗ lực của Chính Phủ ở nhiều nước trong lĩnh vực này chothấy kết quả còn hạn chế Các cơ quan Nhà nước thường đòi hỏi phải có thếchấp Những người có ít tài sản ít khi có thể đáp ứng những tiêu chuẩn như vậy.Hơn nữa, cần nhiều thời gian sắp xếp để tiến hành và giám sát các khoản chovay và có thể để sắp xếp sự giúp đỡ kỹ thuật, cũng như sự mạo hiểm cao hoặccác khoản không trả được, làm cho các chương trình tín dụng này khó khăntrong việc hỗ trợ Ngoài ra số lượng tín dụng được trợ cấp có hạn và thườngkhông tới được tay người nghèo mà rơi vào tay các nhóm có ảnh hưởng lớn.

- Đầu tư công cộng vào đường xá, trường học, các dự án tưới tiêu và hạ tầngcơ sở khác cũng có thể đem lại những lợi ích trực tiếp cho người nghèo, làmtăng năng suất hoặc tạo ra việc làm cho họ.

- Chính sách marketing:

Cải tiến các điều kiện thị trường là điều kiện thúc đẩy sản xuất, phát triểnkinh tế hàng hoá ở các vùng nông thôn Nhà nước có vai trò quan trọng tronglĩnh vực này Chính phủ nhiều nước đang phát triểm đã thực hiện các biện pháp

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:01

Xem thêm: Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy dựa theo bảng thu nhập bỡnh quõn đầu người một thỏng năm 2001-2005 trờn ta cú thấy thực trạng PHGN ở nước ta hiện nay được xem xột  trờn nhiều mặt: - Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp
h ư vậy dựa theo bảng thu nhập bỡnh quõn đầu người một thỏng năm 2001-2005 trờn ta cú thấy thực trạng PHGN ở nước ta hiện nay được xem xột trờn nhiều mặt: (Trang 14)
Từ hai bảng cơ cấu chi tiờu trờn ta thấy cú sự chờnh lệch khỏ lớn về mức thu chi giữa nhúm hộ giàu và hộ nghốo - Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp
hai bảng cơ cấu chi tiờu trờn ta thấy cú sự chờnh lệch khỏ lớn về mức thu chi giữa nhúm hộ giàu và hộ nghốo (Trang 15)
Bảng dự bỏo tỷ lệ hộ nghốo theo phương ỏn tăng trưởng GDP 7,5% ( 2004-2005) và 7% thời kỡ 2006-2010(nguồn : Kỷ yếu hội thảo vấn đề  phõn phối  và phõn hoỏ giàu nghốo trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường theo định  hướn XHCN ở nước ta) - Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Bảng d ự bỏo tỷ lệ hộ nghốo theo phương ỏn tăng trưởng GDP 7,5% ( 2004-2005) và 7% thời kỡ 2006-2010(nguồn : Kỷ yếu hội thảo vấn đề phõn phối và phõn hoỏ giàu nghốo trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướn XHCN ở nước ta) (Trang 29)
Bảng so sỏnh điều tiết chế độ thuế (Số liệu năm 1981) Tờn nướcTỷ lệ mức thuế bỡnh  - Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Bảng so sỏnh điều tiết chế độ thuế (Số liệu năm 1981) Tờn nướcTỷ lệ mức thuế bỡnh (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w