“Phân tích tình hình thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong thời gian qua và mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ( 20082013). Các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn phải đói mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn, bất ổn và gây ảnh hưởng tới nền kinh tế vĩ mô. Một trong những vấn đề đó, chính là tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ( NSNN). Đây là một vấn đề vô cùng nhạy cảm, nhất là đối với một đất nước đang trên đà phát triển như Việt Nam. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có những biến động lớn như: giá dầu, xăn tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới….,việc tìm ra giải pháp để điều chỉnh thâm hụt NSNN ở các quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng là hết sức cấp bách và cần thiết. Ở nước ta, mức độ thâm hụt ngân sách ngày càng tăng và ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống nhân dân cũng như toàn bộ nền kinh tế. Đây chính là một trong những nguy cơ làm khủng hoảng nền kinh tế , gia tăng lạm phát gây khó khăn cho chính phủ trong những việc thực hiện các chính sách tài khóa và tiền tệ. Vậy thâm hụt ngân sách là gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách diễn ra ở Việt Nam trong thời gian gần đây là như thế nào? Nguyên nhân cũng như tác động của nó đến nền kinh tế ra sao? Từ đó giải pháp đưa ra để khắc phục tình trạng đó là gì? Bài thảo luận này với đề tài “Phân tích tình hình thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong thời gian qua và mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ( 20082013)” là quá trình nghiên cứu nhằm tìm ra đáp án cho những câu hỏi trên. Tuy nhiên, thâm hụt NSNN là một vấn đề mang tính vĩ mô, với trình độ hiểu biết cũng như trình độ lý luận có hạn nên bài thảo luận này của chúng em khó có thể tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy rất mong cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để bài thảo luận được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn phải đói mặt với rấtnhiều vấn đề khó khăn, bất ổn và gây ảnh hưởng tới nền kinh tế vĩ mô Một trongnhững vấn đề đó, chính là tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ( NSNN) Đây
là một vấn đề vô cùng nhạy cảm, nhất là đối với một đất nước đang trên đà pháttriển như Việt Nam Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có những biến động lớnnhư: giá dầu, xăn tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn
ra ở nhiều nơi trên thế giới….,việc tìm ra giải pháp để điều chỉnh thâm hụt NSNN
ở các quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng là hết sức cấp bách
và cần thiết Ở nước ta, mức độ thâm hụt ngân sách ngày càng tăng và ngày càngtác động tiêu cực đến đời sống nhân dân cũng như toàn bộ nền kinh tế Đây chính
là một trong những nguy cơ làm khủng hoảng nền kinh tế , gia tăng lạm phát gâykhó khăn cho chính phủ trong những việc thực hiện các chính sách tài khóa vàtiền tệ Vậy thâm hụt ngân sách là gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách diễn
ra ở Việt Nam trong thời gian gần đây là như thế nào? Nguyên nhân cũng như tácđộng của nó đến nền kinh tế ra sao? Từ đó giải pháp đưa ra để khắc phục tìnhtrạng đó là gì? Bài thảo luận này với đề tài “Phân tích tình hình thâm hụt ngânsách của Việt Nam trong thời gian qua và mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách vàtăng trưởng kinh tế của Việt Nam ( 2008-2013)” là quá trình nghiên cứu nhằm tìm
ra đáp án cho những câu hỏi trên Tuy nhiên, thâm hụt NSNN là một vấn đề mangtính vĩ mô, với trình độ hiểu biết cũng như trình độ lý luận có hạn nên bài thảoluận này của chúng em khó có thể tránh khỏi những thiếu xót Vì vậy rất mong côgiáo và các bạn đóng góp ý kiến để bài thảo luận được hoàn thiện hơn Chúng emxin chân thành cảm ơn cô
Nhóm 6
Trang 2CHƯƠNG I Thâm hụt ngân sách
1, Một số khái niệm
a, Khái niệm: Ngân sách nhà nước là tổng các kế hoạch chi tiêu và thu nhập hằngnăm của chính phủ, bao gồm các khoản thu (chủ yếu từ thuế), các khoản thu ngânsách
Gọi B là hiệu số giữa thu và chi ngân sách , ta có:
B >0: thặng dư ngân sách
B =0: cân bằng ngân sách
B <0: thâm hụt ngân sách
Trang 3b, Thâm hụt ngân sách là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngânsách chính phủ) lớn hơn các khoản thu.
Thâm hụt ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nềnkinh tế một nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt Nói chung nếutình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và trong thời gian dài sẽ gây
mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,
+ Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế,nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân Ví dụ khinền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuếgiảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Giá trịtính ra tiền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được tính toán như sau:
- Ngân sách thực có: liệt kê các khoản thu, chi và thâm hụt tính bằng tiền trongmột giai đoạn nhất định (thường là một quý hoặc một năm)
- Ngân sách cơ cấu: tính toán thu, chi và thâm hụt của chính phủ sẽ là bao nhiêunếu nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng
- Ngân sách chu kỳ: là chênh lệch giữa ngân sách thực có và ngân sách cơ cấu
Trang 4CHƯƠNG II Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam
Nền kinh tế hiện nay đang lâm vào tình trạng kinh tế có những biến đổi mạnh
mẽ như hiện nay, trong đó thâm hụt ngân sách nhà nước là một vấn đề mà tất cảcác nước trên thế giới đều gặp phải Việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước làmột vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tếhiện nay mà còn tác động đến sự phát triển bền vững đến sự phát triển bền vữngcủa mỗi quốc gia Điều đáng lo ngại là thâm hụt ngân sách nhà nước của Việt Nam
Trang 5Đặc biệt những năm gần đây, thâm hụt ngân sách liên tục đã kéo theo sự gia tăngnhanh của nợ công Tổng nợ công của Việt Nam đã tăng từ khoảng 40% GDP từcuối năm 2007 lên tới 57% GDP vào cuối năm 2010 và chỉ giảm đôi chút vào năm
2011 Cùng thời gian đó, nợ nước ngoài của Việt Nam cũng tăng từ 32% lên tớigần 42% GDP
Nợ công của Việt Nam qua các năm (%GDP)
Cụ thể, tính riêng năm 2009, con số thâm hụt ngân sách chỉ tính riêng năm
2009 không bao gồm chi trả nợ gốc theo báo cáo của Bộ Tài chính là 3,7% GDP,trong khi đó con số tương ứng của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF) cao hơn nhiều, lần lượt là 6,6% và 9,0% GDP
Trung bình trong hai năm 2009-2010, con số thâm hụt ngân sách của Việt Namthuộc diện cao nhất so với các nước trong khu vực, vào khoảng 6% GDP/năm Con
số này gấp khoảng 6 lần
so với con số tương ứng của Indonesia, gấp 2 lần so với Thái Lan
Trang 6Thâm hụt ngân sách ở một số nước châu Á 2009 - 2010 (%GDP)
Sự bỏ sót trong hạch toán thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Namđược thể hiện rất rõ thông qua các con số chênh lệch giữa lượng trái phiếu chínhphủ phát hành vay nợ thực tế hàng năm và con số trái phiếu chính phủ phát hànhphản ánh trong Quyết toán ngân sách Nhà nước Theo số liệu của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), chỉ tính riêng hainăm 2010 và 2011, tổng giá trị trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính phủ bảolãnh mỗi năm được phát hành vào khoảng 110 ngàn tỉ đồng, cao hơn rất nhiều sovới con số báo cáo trong Quyết toán ngân sách Nhà nước
Ngoài ra, còn một lượng nợ lớn của các doanh nghiệp nhà nước, không đượcChính phủ bảo lãnh, cũng không được phản ánh trong bội chi ngân sách và nợcông hàng năm của Việt Nam như thông lệ và khuyến cáo của nhiều tổ chức quốctế
Trang 7Tuy nhiên, từ năm 2010 tỷ lệ này đã giảm dần, năm 2011 và 2012 chi NSNN so với
dự toán giảm xuống còn 8,54 và 8,34%
Giai đoạn 2011 - 2013, thực hiện mục tiêu ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô vàkiểm soát lạm phát, mức chi ngân sách so với GDP tuy có giảm nhưng vẫn ởmức cao 28,15% Năm 2010, tỉ lệ thâm hụt ngân sách lên tới 6,2% GDP
Từ năm 2011, chi NSNN có giảm so với năm trước chủ yếu do các biện phápcắt giảm đầu tư công nhằm kiềm chế lạm phát nhưng vẫn ở mức cao (chiNSNN năm 2011 tăng 18,6% so với năm 2010 và cao hơn dự toán 9,7%) Nhiềunghiên cứu đã chỉ ra rằng, quy mô chi tiêu công tối ưu đối với các nền kinh tếđang phát triển nằm trong khoảng từ 15 - 20% GDP, do đó có thể thấy quy môchi tiêu chính phủ ở Việt Nam hiện đang khá cao
Năm 2011, thâm hụt nhà nước là 115.000 tỷ đồng, tương đương 4.9% baogồm cả chi trả nợ gốc
Bộ Tài chính cho biết, tổng thu và viện trợ ước đạt 674.500 tỷ đồng, tăng20,6% so với năm 2010 Trong đó thu từ thuế là 586.151 tỷ đồng, tăng21.8%so với năm 2010, thu từ dầu thô khoảng 100.000 tỷ đồng
Tổng chi cân đối ngân sách năm 2011 ước đạt 710.160 tỷ đồng, chi đầu tưphát triển là 175.000 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 gần 4.000 tỷ đồng; chichuyển nguồn khoảng 22.400 tỷ đồng và trả nợ gốc lên đến 63.440 nghìn tỷđồng Vay về cho vay lại 28.640 tỷ đồng; thu, chi quản lý qua ngân sách khoảng62.415 tỷ đồng
Thâm hụt ngân sách của Việt Nam đã diễn ra liên tục trong khoảng hơn một thập
kỷ qua và có mức độ ngày càng gia tăng Cụ thể, thâm hụt ngân sách không baogồm chi trả nợ gốc của Việt Nam trung bình trong giai đoạn 2003 - 2007 chỉ là1,3% GDP, nhưng con số này đã tăng hơn gấp đôi lên 2,7% GDP trong giai đoạn
2008 - 2012
Trang 8Đáng chú ý là trong tổng chi tiêu ngân sách thì chi thường xuyên chiếm tỷ trọngrất lớn, điều này thể hiện phần nào sự cồng kềnh và chi tiêu tốn kém của bộ máycông quyền.
Nguồn: Quyết toán và dự toán NSNN các năm của Bộ Tài chính
Chi tiêu ngân sách lớn, cùng với tình trạng đầu tư công dàn trải, kém hiệu quả vàrủi ro từ những khoản thua lỗ khổng lồ từ khối doanh nghiệp nhà nước đang tạo
áp lực lớn đến tình trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam
Trang 9Thêm vào đó, khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008 ảnh hưởng tới sự ổnđịnh kinh tế vĩ mô của Việt Nam, cụ thể là bội chi ngân sách lớn, nợ công tăng cao,thâm hụt cán cân vãng lai, tốc độ tăng trưởng chậm lại 6,78% năm 2010 và 5,9%năm 2011 mặc dù Chính phủ đã có những biện pháp kích cầu để thúc đẩy tăngtrưởng, chống suy giảm kinh tế Đồng thời với đó là lạm phát tăng cao, kết thúcnăm 2 010 và 2011, lạm phát lần lượt ở mức 11,75% và 18,58%.
Năm 2012, tăng trưởng kinh tế ở mức 5,03%, đã giảm khoảng 0,87% so với năm
2011 Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ suy giảm tổng cầu do chínhsách tiền tệ thắt chặt kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Nhà nước từ năm 2011,hàng tồn kho tăng cao đặc biệt là tồn kho bất động sản, nhiều doanh nghiệp phásản (theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trên 50.000 doanh nghiệp phá sản từ đầunăm 2011 đến cuối quý I/2012), nhiều tập đoàn Nhà nước thua lỗ lớn tạiVinalines, Vinashin, EVN, Tổng công ty Xi măng Việt Nam Vicem, tập đoàn SôngĐà,
Ngoài ra, do đà giảm kinh tế toàn cầu khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam giảm xuống (thu hút đầu tư nước ngoài từ đầu năm 2012 đến ngày20/4/2012 chỉ bằng 68,5% so với cùng kỳ năm trước, vốn thực hiện giảm 0,3% sovới cùng kỳ năm trước), xuất khẩu Việt Nam cũng giảm mạnh do nhu cầu tiêu thụcủa nước ngoài giảm, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dầu thô giảm 3,1%;
cà phê giảm 7,9%; cao su giảm 8,3%; than đá giảm 12,2%; gạo giảm 27,8%
Theo số liệu cuả tổng cục thống kê, tổng thu ngân sách 9 tháng đầu năm 2012 đạt498.490 tỉ đồng, bằng 67.3% dự toán, tăng 1,3% so với cùng kì năm 2011 Tổng chingân sách ước đạt 643.210 tỉ đồng, bằng 71,2% dự toán, tăng 14,5% so với năm
2011 Theo đó, bội chi ngân sách là 137.700 tỉ đồng Trong khi đó, số liệu của BộTài chính là 122.326 tỉ đồng Cả 2 số liệu đều chiếm 6,2% giá trị GDP theo giá hiệnhành Theo kế hoạch đã được phê duyệt của Quốc hội, thâm hụt ngân sách năm
2012 và 2013 tối đa là 4,8% GDP
Năm 2012, cũng là năm mà mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế
vĩ mô được đặt lên hàng đầu Theo đó, Chính phủ tiếp tục thực hiện chính sáchtài khóa thắt chặt, giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách; Ngân hàng Nhànước thực hiện điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt và linh hoạt; Bộ Tài chính
Trang 10tiếp tục lộ trình quản lý, điều hành giá theo cơ chế thị trường, kiểm soát chặt chẽgiá độc quyền, chống bán phá giá, đảm bảo cân đối cung - cầu hàng hóa
Báo cáo của Bộ tài chính về tình hình Ngân sách Nhà nước 8 tháng đầu năm 2013cho thấy hiện hoạt động đang rơi vào tình trạng hụt thu, lạm chi Cụ thể, tổng thungân sách nhà nước trong tháng 8/2013 đạt 50.100 tỷ đồng giảm 22.900 tỷ đồng
so với tháng 7 Dự kiến tổng thu hoạch sẽ đạt 788.5 nghìn tỷ đồng, hụt thu 27.5nghìn tỷ đồng đạt 96.6% dự án năm
Trong khi đó, tổng thu chi ngân sách nhà nước tháng 8 đạt 75.000 tỷ đồng Trongkhi từ 8 tháng đầu năm thu ngân sách nhà nước đạt 484.820 tỷ đồng thì chi ngânsách nhà nước đã lên tới 604.670 tỷ đồng Chi ngân sách nhà nước vượt xa thungân sách nhà nước lên đến xấp xỉ 25% tương đương 119.850 tỷ đồng Mức bộichi đạt 74% kế hoạch Quốc hội quyết định từ đầu năm
Cũng theo bộ tài chính, nhằm duy trì nguồn thu và bù đắp bội chi, Chính phủ đãhuy động 134.820 tỷ đồng trái phiếu (đạt 69,1% kế hoạch) Cơ quan này cho biếtkết quả huy động đang thấp hơn so với yêu cầu đặt ra Theo báo cáo của Bộ kếhoạch và Đầu tư hoạt động thu ngân sách nhà nước thấp hơn dự toán năm là dokinh tế gặp khó khăn, các doanh nghiệp đạt lợi nhuận thấp, giảm thu từ xuấtkhẩu, ngoài ra còn chịu tác động của chính sách miễn giảm thuế với mục đích hỗtrợ sản xuất kinh doanh
Tình trạng thâm hụt giữa thu chi ngân sách nhà nước kéo dài khiến cho tháng đầunăm, chính phủ đã dành 68.980 tỷ đồng để chi trả nợ và viện trợ, tăng 3,1% so vớicùng thời kỳ năm 2012
Ta có thể thấy lĩnh vực sản xuất phục hồi đã góp phần làm tăng doanh thu từ thuếthu nhập doanh nghiệp trong tháng 6 năm 2014, VAT (nhập khẩu) và thuế thunhập cá nhân so với thời điểm cuối 2013
Trang 11Biểu đồ 7 cho thấy thu ngân sách từ thuế tăng 14% so với cuối năm trước so vớimức 2% trong năm 2013.
Trang 12Biểu đồ 8 mô tả chi tiết các chi phí hiện thời và đầu tư trong tương quan với GDP.Chi phí trung bình (không bao gồm trả nợ gốc) chiếm khoảng 30% GDP kể từ năm
2006 Kể từ đó, con số này đã giảm xuống 28% của GDP Phần lớn khoản giảm đến
từ phát triển đầu tư, giảm trung bình 7% xuống mức 5% GDP hiện tại Các chi phí hiện tại đều ở tiệm cận mức trung bình 22% trước đây Chi phí trảlãi tăng nhẹ chiếm 1,8% GDP trong quý 2 năm 2014 từ mức trung bình 1,4% trướcđây Nhìn chung, kỳ vọng chi phí hiện tại sẽ giữa nguyên Với nguồn thu được cảithiện và chi phí có thể không thay đổi, mức thâm hụt ngân sách sẽ có thể được cảithiện tốt hơn
3.Nguyên nhân của thâm hụt ngân sách:
a.Nhóm nguyên nhân khách quan:
-Tác động của chu kỳ kinh doanh: ở giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập của
Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới
vê kinh tế và xã hội Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên Ở giai đoạn kinh
tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương
Trang 13ứng Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi do tác động của chu kỳkinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ.
Do hậu quả các tác nhân gây ra: Xã hội luôn phải đối mặt với những rủi ro thiên
tai dịch bệnh và đôi khi cả những rủi ro do chính con người gây ra như chiếntranh, khủng bố tình trạng dân số gia tăng… mặc dù khi lập dự án ngân sách cáquốc gia đã có nững biện pháp dự phòng nhưng đôi khi rủi ro vượt ra ngoài dựđoán Để xử lý các tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định các hoạt động kinh tế xã hội,nhà nước phải tăng chi và thâm hụt ngân sách xảy ra ngoài mong muốn của nhànước
b.Nhóm nguyên nhân chủ quan:
-Thất thu thuế nhà nước: thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất cho ngân sách
nhà nước bên cạnh các nguồn thu khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước,vay, nhận viện trợ,… Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật nước ta còn nhiều bất cập,
sự quản lí chưa chặt chẽ đã tạo kẽ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốnthuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước… Bên cạnh đó, việcgiãn thuế, giảm thuế, miễn thuế một mặt giúp cho các doanh nghiệp có thêmnguồn vốn đầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất Tuy nhiên việc miễn thuế, giảmthuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây thâmhụt ngân sách nhà nước
-Đầu tư công kém hiệu quả: trên thực tế, tình trạng dầu tư dàn trải gây lãng phí ở
các địa phương vẫn chưa được khắc phục triệt để, tiến độ thi công những dự ántrọng điểm quốc gia còn chậm và thiếu hiệu quả đã gây lãng phí nguồn ngân sáchnhà nước và kìm hãm sự phát triển của các vùng miền, là nguyên nhân chính dẫndến thâm hụt ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, nền hành chính công – dịch vụcông của chúng ta quá kém hiệu quả Chính sự kém hiệu quả này làm cho tìnhtrạng thâm hụt ngân sách càng trở nên trầm trọng
-Nhà nước huy động vốn để kích cầu: Chính phủ kích cầu qua 3 nguồn tài trợ chính
là: Phát hành trái phiếu chính phủ, miễn giảm thuế và sử dụng Quỹ dự trữ nhànước Sử dụng gói giải pháp kích cầu một mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng
Trang 14trưởng kinh tế Tuy nhiên, sẽ làm mức thâm hụt ngân sách tăng rất cao khoảng 12% GDP.
8 Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên: Đây
là một trong những nguyên nhân gây căng thẳng về ngân sách và áp lực với bộichi ngân sách (nhất là ngân sách các địa phương) Chúng ta có thể thấy thông qua
cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sáchvà cơ chế bổsung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới Ngân sách địa phương đượcphân cấp nguồn thu ứng với các nhiệm vụ chi cụ thể và được xác định cụ thểtrong dự toán gân sách hằng năm Vì vậy, khi các địa phương vay vốn để đầu tư sẽđòi hỏi đảm bảo nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành các côngtrình khi hoàn thành và đi và hoạt động cũng như chi phí duy tu, bảo dưỡng cáccông trình, làm giảm hiệu quả đầu tư Chính điều đó luôn tạo sự căng thẳng vềngân sách Để có nguồn kinh phí hoặc phải đi vay để duy trì hoạt động hoặc yêucầu cấp trên bổ sung ngân sách, cả hai trường hợp đều tạo áp lực bội chi NSNN
-Quy mô chi tiêu của Chính phủ quá lớn: Tăng chi tiêu của chính phủ một mặt giúp
nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những nguy cơbất ổn lâu dài như lạm phát và rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của các khoảnchi tiêu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của hệthống tài chính Chi tiêu của chính phủ một khi vượt qua một ngưỡng nào đó sẽlàm cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra phân bổ nguồn lực không hiệu quả dẫntới thâm hụt ngân sách nhà nước và cuối cùng là gây ra lạm phát
-Sự thiếu hụt ngân sách trong những năm qua còn được sử dụng như một công cụ trong chính sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế: Chúng ta có thể dễ
dàng nhận ra điều này thông qua cân đối NSNN hằng năm Về nguyên tắc, sau khilấy tổng thu trừ đi tổng chi trong năm sẽ xác định được số thặng dư hoặc thiếuhụt ngân sách trong năm Tuy nhiên, khi cân đố ngân sách chúng ta thường xácđịnh số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) vànguồn còn lại được Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang tuần sau Đây là chínhsách ngân sách thận trọng khi áp dụng lý thuyết bội chi một cách chủ động vàđiều đó không gây ra xáo trộn trong chính sách kinh tế vĩ mô, nhưng phải cânnhắc và kiểm tra xem toàn bộ số bội chi có được sử dụng để chi đầu tư phát triển