Trên thế giới hiện nay chính sách tiền tệ ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng của mình trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Một chính sách tiền tệ hoàn hảo sẽ giúp cho mỗi quốc gia theo đuổi các mục tiêu kinh tế vĩ mô như ổn định tiền tệ, tạo công ăn việc làm,tăng trưởng kinh tế…một cách có hiệu quả hơn. Mặt khác việc điều hành chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia không chỉ ảnh hưởng tói quốc gia đó mà còn ảnh hưởng theo cơ chế lan truyền tới thị trường tiền tệ thế giới. Việc điều hành và thực thi chính sách tiền tệ là một vấn đề quann trọng trong xây dựng phát triển và hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách của mỗi nước. Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng, lạm phát,… Để thực hiện được những mục tiêu đặt ra trong chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước chủ yếu sử dụng thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ. Đối với nước ta, ngay từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, Đảng và nhà nước đã nhận thức được vai trò của chính sách tiền tệ trong phát triển kinh tế. Vì vậy ngay từ những ngày đầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chũ trọng trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ sao cho phù hợp với nền kinh tế. Việt nam đã thu được những kết quả đáng khích lệ như đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của người dân... góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy vậy nền kinh tế thị trường luôn biến động nên các mục tiêu của chính sách tiền tệ cũng phải luôn biến đổi theo sao cho phù hợp với các giai đoạn phát triển của đất nước. Việc xây dựng một chính sách tiền tệ linh hoạt, năng động là cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Vì vậy nhóm chúng tôi nghiên cứu đề “Trình bày các công cụ thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong thời gian qua “ CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Khái niệm Chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà ngân hàng nhà nước sử dụng nhằm tác động đến lượng tiền cung ứng để đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội trong thời kỳ nhất định. Như vậy, với các công cụ trong tay, Ngân hàng Nhà nước có thể chủ động tạo ra sự thay đổi trong cung ứng tiền , qua đó tác động đến các biến số vĩ mô nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Trong đó có hai chính sách chủ yếu: Chính sách tiền tệ mở rộng: cung ứng thêm tiền, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất…chống suy thoái. Chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung ứng tiền nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế, kìm hãm lạm phát… 2. Mối quan hệ giữa các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Các mục tiêu của chính sách tiền tệ rất đa dạng như kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả, tạo công ăn việc làm để làm giảm nạn thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường tài chính, lãi suất, tỷ giá hối đoái… Do lạm phát cao có tác động xấu đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, trong khi đó nguyên nhân lạm phát là tiền tệ. Chính vì vậy, ở hầu hết các nước, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu và mục tiêu dài hạn của chính sách tiền tệ. Tùy vào tình hình kinh tế của mỗi quốc gia mà sẽ có một tỷ lệ lạm phát phù hợp. Thông thường để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, Ngân hàng Nhà nước áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Bên cạnh đó còn hai mục tiêu là tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Để thực hiện hai mục tiêu này, Ngân hàng Nhà nước sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng. Như vậy, xét cả ba mục tiêu, ta thấy mục tiêu giảm lạm phát, bình ổn giá cả mâu thuẫn với hai mục tiêu còn lại trong ngắn hạn. Bởi vì để thực hiện mục tiêu giảm lạm phát, bình ổn giá cả thì phải áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Như vậy, trong ngắn hạn không thể thực hiện được hai mục tiêu còn lại. Ngược lại, khi nền kinh tế mở rộng, thất nghiệp giảm, nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn đến lạm phát gia tăng. Tuy nhiên, trong dài hạn, các mục tiêu trên không mâu thuẫn với nhau. Mối quan hệ giữa mục tiêu giảm thất nghiệp và mục tiêu tăng trưởng kinh tế không mâu thuẫn trong cả ngắn hạn và dài hạn. Hầu hết Ngân hàng Trung ương đều đặt ổn định giá cả là mục tiêu chủ yếu và dài hạn của chính sách tiền tệ. Nhưng trong ngắn hạn, dưới áp lực của chính trị, có thể tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để hạn chế tình trạng thất nghiệp. Ngân hàng Trung ương không thể đạt được đồng thời tất cả các mục tiêu trong ngắn hạn, do đó, Ngân hàng Trung ương theo đuổi mục tiêu trong dài hạn và đa mục tiêu trong ngắn hạn. 3. Thực trạng chung Nhìn chung, tư tưởng chủ đạo trong chính sách tiền tệ của Việt Nam có tính đan xen giữa mở rộng thận trọng và thắt chặt linh hoạt trong từng thời điểm cụ thể mang tính ngắn hạn, còn các công cụ chính sách tiền tệ ngày càng đa dạng và được Ngân hàng Nhà nước điều hành khá mềm dẻo, đồng bộ, ngày càng phù hợp cơ chế và bám sát các tín hiệu thị trường, phù hợp xu thế vận động chung của chính sách tiền tệ khu vực cũng như thế giới, biểu hiệm rõ nét nhất trong chính sách kích cầu năm 2009, và các điều chỉnh về lãi suất năm 2010, 2011. CHƯƠNG II : CÁC CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Các công cụ trực tiếp a. Ấn định hạn mức tín dụng a.1 Khái niệm Hạn mức tín dụng là một trong những công cụ can thiệp một cách trực tiếp mang tính hành chính của NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của hệ thống tổ chức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế, đảm bảo mức tang trưởng tổng phương tiện thanh toán theo mục tiêu đề ra trong điều hành chính sách tiền tệ hàng năm. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các NHTM tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. a.2 Cơ chế tác động Hạn mức tín dụng được sử dụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng, qua đó khống chế tổng lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế. Do vậy, cơ chế tác động của nó mang tính áp đặt ở dạng chỉ tiêu kế hoạch hàng năm không được vượt quá đối với hệ thống Ngân hàng thương mại Qua việc sử dụng công cụ hạn mức tín dụng, Ngân hàng Trung ương điều chỉnh khả năng tạo tiền của các Ngân hàng thương mại phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, tránh tình trạng tổng khối lượng cung tiền tăng quá mức trong lưu thông. Lúc này, Ngân hàng Trung ương phải theo dõi hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại, nếu ngân hàng thương mại cho vay vượt quá hạn mức tín dụng quy định sẽ bị xử phạt.Có thể thấy, với cơ chế hoạt động như vậy, hạn mức tín dụng có những ưu và nhược điểm sau: Về ưu điểm:hạn mức tín dụng là một công cụ trực tiếp điều tiết lượng tiền trong lưu thông, Ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát khá chặt chẽ tổng lượng tiền cung ứng. Công cụ này thực sự phát huy hiệu quả khi tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế tăng cao và các công cụ gián tiếp khác tỏ ra kém hiệu lực. Về nhược điểm: Thứ nhất, hạn mức tín dụng có thể làm cho lãi suất tăng lên, bởi vì cung vốn bị giới hạn, không thoả mãn nhu cầu vốn của nền kinh tế. Thứ 2, hạn mức tín dụng có thể làm sai lệch cơ cấu vốn đầu tư của các ngân hàng thương mại, ảnh hưởng đến cơ cấu nền kinh tế. Thứ 3, khi thị trường tiền tệ hoạt động đúng theo quy luật, thì vô hình trung, hạn mức tín dụng lại kìm hãm sự phát triển của các ngân hàng tốt, làm giảm tính cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại. Do những ngân hàng thương mại có khả năng huy động nhiều vốn, lại bị hạn chế cho vay, trong khi một số ngân hàng không có khả năng huy động vốn lại không sử dụng hết được hạn mức của mình. Điều nguy hiểm hơn nữa là chính việc kìm hãm này sẽ làm phát sinh các tổ chức tài chính mới, nằm ngoài phạm vi kiểm soát của Ngân hàng Trung ương, thay thế ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay. Kết quả cuối cùng là làm cho chính sách tiền tệ dựa trên hạn mức tín dụng mất đi hiệu lực, do một số lượng vốn tín dụng được lưu thông trong nền kinh tế không theo hạn mức đó và không kiểm soát được Thứ 4, hạn mức tín dụng cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, hộ nông dân. Do tín dụng bị áp mức trần, nên các NHTM thường lựa chọn khách hàng lớn để cho vay, sau đó mới đến những đối tượng trên, mà hiệu quả sử dụng vốn nhiều khi ở các món tín dụng nhỏ lại tỏ ra hiệu quả hơn các món lớn. Do những hạn chế rất cơ bản nêu trên, nên việc kéo dài thời gian áp dụng công cụ này có thể làm méo mó sự phát triển của thị trường tiền tệ, tín dụng và ảnh hưởng tiêu cực tới cả nền kinh tế. b. Lãi suất tiền gửi b.1 Khái niệm Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô: Lãi suất tạo nên khoản chi phí của người đi vay nên sự biến động của lãi suất có tác động đến đầu tư tiêu dùng qua đó tác động đến mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô. Biểu hiện trong các trường hợp: Lãi suất thấp (ưu điểm): Kích thích đầu tư, tiêu dùng; tăng tổng cầu, sản lượng tăng, giá tăng, thất nghiệp giảm, nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ. Lãi suất cao (nhược điểm): Hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng, giảm tổng cầu, giảm giá, thất nghiệp tăng, nội tệ có xu hướng tăng giá so với ngoại tệ. • Ưu điểm Lãi suất chiết khấu hoặc lãi suất tái chiết khấu: + Áp dụng khi Ngân hàng nhà nước tái chiết khấu thương phiếu, vai trò như mức lãi suất “sàn” trên thị trường. + Tăng lãi suất tái chiết khấu sẽ thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát của Ngân hàng trung ương các quốc gia. Lãi suất tái cấp vốn: Có thể áp dụng với nhiều loại giấy tờ có giá hơn ( thường cao hơn lãi suất chiết khấu ), có tác dụng chống lạm phát, ổn định tỷ giá. Lãi suất cơ bản: Vai trò như một “tuần” lãi suất trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng => Bảo vệ người đi vay trong trường hợp lãi suất trên thị trường có xu hướng tăng cao. Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước trong ngắn hạn. Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.( Lãi suất cơ bản được xác định dựa trên cơ sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng và xu hướng biến động cung cầu vốn. Theo Luật Dân sự, các tổ chức tín dụng không được cho vay với lãi suất cao gấp rưỡi lãi suất cơ bản.Lãi suất cơ bản chỉ được công bố lần đầu vào 30052000.Trong lần đầu công bố,lãi suất cơ bản đạt 7,2%năm,vào tháng 62008,lãi suất cơ bản 14%năm,điều này các tổ chức tín dụng có thể quyết định mức lãi suất cho vay của mình cao tới 21%năm).Lãi suất cơ bản là công cụ rất mạnh tác động trực tiếp đến lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Trên thế giới hiện nay chính sách tiền tệ ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng củamình trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế Một chính sách tiền tệ hoàn hảo sẽ giúp chomỗi quốc gia theo đuổi các mục tiêu kinh tế vĩ mô như ổn định tiền tệ, tạo công ănviệc làm,tăng trưởng kinh tế…một cách có hiệu quả hơn Mặt khác việc điều hànhchính sách tiền tệ của mỗi quốc gia không chỉ ảnh hưởng tói quốc gia đó mà cònảnh hưởng theo cơ chế lan truyền tới thị trường tiền tệ thế giới Việc điều hành vàthực thi chính sách tiền tệ là một vấn đề quann trọng trong xây dựng phát triển vàhoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách của mỗi nước Chính sách tiền tệ là mộtchính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nền kinh tếthị trường vì nó ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng, lạmphát,… Để thực hiện được những mục tiêu đặt ra trong chính sách tiền tệ, Ngânhàng Nhà nước chủ yếu sử dụng thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ Đốivới nước ta, ngay từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trungsang cơ chế thị trường, Đảng và nhà nước đã nhận thức được vai trò của chính sáchtiền tệ trong phát triển kinh tế Vì vậy ngay từ những ngày đầu Ngân hàng Nhànước Việt Nam đã chũ trọng trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệsao cho phù hợp với nền kinh tế Việt nam đã thu được những kết quả đáng khích
lệ như đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của người dân góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước Tuy vậy nền kinh tế thịtrường luôn biến động nên các mục tiêu của chính sách tiền tệ cũng phải luôn biếnđổi theo sao cho phù hợp với các giai đoạn phát triển của đất nước Việc xây dựngmột chính sách tiền tệ linh hoạt, năng động là cần thiết cho sự phát triển kinh tế Vìvậy nhóm chúng tôi nghiên cứu đề “Trình bày các công cụ thực thi chính sách tiền
tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong thời gian qua “
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1 Khái niệm
Chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà ngân hàng nhànước sử dụng nhằm tác động đến lượng tiền cung ứng để đạt được cácmục tiêu kinh tế, xã hội trong thời kỳ nhất định
Như vậy, với các công cụ trong tay, Ngân hàng Nhà nước có thể chủđộng tạo ra sự thay đổi trong cung ứng tiền <mở rộng hay thắt chặt>,qua đó tác động đến các biến số vĩ mô nhằm đạt được các mục tiêu đã
đề ra Trong đó có hai chính sách chủ yếu:
Trang 2- Chính sách tiền tệ mở rộng: cung ứng thêm tiền, khuyến khích đầu
tư, mở rộng sản xuất…chống suy thoái
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung ứng tiền nhằm hạn chế đầu
tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế, kìm hãm lạmphát…
2 Mối quan hệ giữa các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ
Các mục tiêu của chính sách tiền tệ rất đa dạng như kiểm soát lạmphát, ổn định giá cả, tạo công ăn việc làm để làm giảm nạn thấtnghiệp, tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường tài chính, lãi suất, tỷgiá hối đoái…
Do lạm phát cao có tác động xấu đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô,trong khi đó nguyên nhân lạm phát là tiền tệ Chính vì vậy, ở hầu hếtcác nước, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu vàmục tiêu dài hạn của chính sách tiền tệ Tùy vào tình hình kinh tế củamỗi quốc gia mà sẽ có một tỷ lệ lạm phát phù hợp Thông thường đểthực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, Ngân hàng Nhànước áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt Bên cạnh đó còn hai mụctiêu là tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thấtnghiệp Để thực hiện hai mục tiêu này, Ngân hàng Nhà nước sử dụngchính sách tiền tệ mở rộng
Như vậy, xét cả ba mục tiêu, ta thấy mục tiêu giảm lạm phát, bình
ổn giá cả mâu thuẫn với hai mục tiêu còn lại trong ngắn hạn Bởi vì đểthực hiện mục tiêu giảm lạm phát, bình ổn giá cả thì phải áp dụngchính sách tiền tệ thắt chặt Như vậy, trong ngắn hạn không thể thựchiện được hai mục tiêu còn lại Ngược lại, khi nền kinh tế mở rộng,thất nghiệp giảm, nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn đến lạm phát giatăng Tuy nhiên, trong dài hạn, các mục tiêu trên không mâu thuẫn vớinhau Mối quan hệ giữa mục tiêu giảm thất nghiệp và mục tiêu tăngtrưởng kinh tế không mâu thuẫn trong cả ngắn hạn và dài hạn
Hầu hết Ngân hàng Trung ương đều đặt ổn định giá cả là mục tiêuchủ yếu và dài hạn của chính sách tiền tệ Nhưng trong ngắn hạn, dưới
áp lực của chính trị, có thể tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để hạn chếtình trạng thất nghiệp Ngân hàng Trung ương không thể đạt đượcđồng thời tất cả các mục tiêu trong ngắn hạn, do đó, Ngân hàng Trungương theo đuổi mục tiêu trong dài hạn và đa mục tiêu trong ngắn hạn
Trang 33 Thực trạng chung
Nhìn chung, tư tưởng chủ đạo trong chính sách tiền tệ của Việt Nam
có tính đan xen giữa mở rộng thận trọng và thắt chặt linh hoạt trongtừng thời điểm cụ thể mang tính ngắn hạn, còn các công cụ chính sáchtiền tệ ngày càng đa dạng và được Ngân hàng Nhà nước điều hànhkhá mềm dẻo, đồng bộ, ngày càng phù hợp cơ chế và bám sát các tínhiệu thị trường, phù hợp xu thế vận động chung của chính sách tiền tệkhu vực cũng như thế giới, biểu hiệm rõ nét nhất trong chính sáchkích cầu năm 2009, và các điều chỉnh về lãi suất năm 2010, 2011
CHƯƠNG II : CÁC CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1 Các công cụ trực tiếp
a Ấn định hạn mức tín dụng
a.1 Khái niệm
Hạn mức tín dụng là một trong những công cụ can thiệp một cách trực tiếp mangtính hành chính của NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của hệthống tổ chức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế, đảm bảo mức tang trưởng tổngphương tiện thanh toán theo mục tiêu đề ra trong điều hành chính sách tiền tệ hàngnăm
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các NHTM tôn trọng khicấp tín dụng cho nền kinh tế
Trang 4dụng quy định sẽ bị xử phạt.Có thể thấy, với cơ chế hoạt động như vậy, hạn mứctín dụng có những ưu và nhược điểm sau:
Về ưu điểm:hạn mức tín dụng là một công cụ trực tiếp điều tiết lượng tiền
trong lưu thông, Ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát khá chặt chẽ tổng lượng tiền cung ứng Công cụ này thực sự phát huy hiệu quả khi tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế tăng cao và các công cụ gián tiếp khác tỏ ra kém hiệu lực.
và vừa, các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, hộ nông dân Do tín dụng bị áp mức trần, nên các NHTM thường lựa chọn khách hàng lớn để cho vay, sau đó mới đến những đối tượng trên, mà hiệu quả sử dụng vốn nhiều khi ở các món tín dụng nhỏ lại tỏ ra hiệu quả hơn các món lớn.
Do những hạn chế rất cơ bản nêu trên, nên việc kéo dài thời gian áp dụng công cụ này có thể làm méo mó sự phát triển của thị trường tiền tệ, tín dụng và ảnh hưởng tiêu cực tới cả nền kinh tế.
b Lãi suất tiền gửi
b.1 Khái niệm
Trang 5Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô: Lãi suất tạo nên khoản chi phí của người đivay nên sự biến động của lãi suất có tác động đến đầu tư tiêu dùng qua đó tác độngđến mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô.
Biểu hiện trong các trường hợp:
- Lãi suất thấp (ưu điểm): Kích thích đầu tư, tiêu dùng; tăng tổng cầu, sản lượngtăng, giá tăng, thất nghiệp giảm, nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ
- Lãi suất cao (nhược điểm): Hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng, giảm tổng cầu,giảm giá, thất nghiệp tăng, nội tệ có xu hướng tăng giá so với ngoại tệ
• Ưu điểm
- Lãi suất chiết khấu hoặc lãi suất tái chiết khấu:
+ Áp dụng khi Ngân hàng nhà nước tái chiết khấu thương phiếu, vai trò như mứclãi suất “sàn” trên thị trường
+ Tăng lãi suất tái chiết khấu sẽ thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát của Ngân hàngtrung ương các quốc gia
- Lãi suất tái cấp vốn: Có thể áp dụng với nhiều loại giấy tờ có giá hơn ( thườngcao hơn lãi suất chiết khấu ), có tác dụng chống lạm phát, ổn định tỷ giá
- Lãi suất cơ bản: Vai trò như một “tuần” lãi suất trong hoạt động kinh doanh củacác tổ chức tín dụng => Bảo vệ người đi vay trong trường hợp lãi suất trên thị
trường có xu hướng tăng cao Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính
sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước trong ngắn hạn Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước
công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.( Lãi suất
cơ bản được xác định dựa trên cơ sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suấtnghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động đầu vào của
tổ chức tín dụng và xu hướng biến động cung cầu vốn Theo Luật Dân sự, các tổ
chức tín dụng không được cho vay với lãi suất cao gấp rưỡi lãi suất cơ bản.Lãi suất
cơ bản chỉ được công bố lần đầu vào 30/05/2000.Trong lần đầu công bố,lãi suất cơbản đạt 7,2%/năm,vào tháng 6/2008,lãi suất cơ bản 14%/năm,điều này các tổ chứctín dụng có thể quyết định mức lãi suất cho vay của mình cao tới 21%/năm).Lãisuất cơ bản là công cụ rất mạnh tác động trực tiếp đến lãi suất huy động và cho vaycủa các ngân hàng thương mại
Trang 6Lãi suất cố định:
+ Dự tính được chính xác số tiền lãi phải thanh toán cho ngân hàng trong suốt thờigian vay, từ đó tạo thuận lợi trong việc hoạch định tài chính cũng như cân đốinguồn cho chính khách hàng
+ Không bị tác động của lãi suất thị trường Trường hợp lãi suất thị trường thayđổi tăng so với thời điểm vay thì khách hàng sẽ có lợi nhiều hơn vì số tiền màkhách hàng phải trả cho ngân hàng vẫn theo lãi suất cũ ( lãi suất cố định ), thấp hơn
so với lãi suất thị trường hiện tại
- Lãi suất thả nổi: Áp dụng lãi suất thả nổi sẽ phù hợp hơn trong điều kiện nề kinh
tế thị trường có nhiều biến động Trong trường hợp lãi suất thị trường biến độnggiảm thì số tiền lãi khách hàng thanh toán cho ngân hàng trong ký điều chỉnh sẽthấp hơn
=> Tăng lãi suất tác động tích cực đến tăng trưởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế
và sự an toàn của hệ thống ngân hàng
cũ (lãi suất cố định trong hợp đồng) cao hơn lãi suất hiện tại của thị trường
- Lãi suất thả nổi: Khách hàng chỉ có thể dự tính được chính xác số tiền lãi phảithanh toán cho ngân hàng trong kỳ đầu tiên, bắt đầu từ kì thứ hai trở đi lãi suất thayđổi theo thị trường Vì vậy, khách hàng sẽ khó khăn trong việc chủ động về mặt tàichính Trường hợp lãi suất thị trường bến động tăng so với lãi suất thời điểm vayvốn thì số tiền lãi khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng nhiều hơn ( vì phảichịu điều chỉnh mức lãi suất cao hơn )
+ Điều hành linh hoạt lãi suất cơ bản nhưng phải phù hợp với quy định của luậtNgân hàng, Bộ luật dân sự
Trang 7Ví dụ: Tăng lãi suất tiền gửi: có lợi cho tiết kiệm và bất lợi cho đầu tư => tăng,giảm linh hoạt.
c Khung lãi suất tiền gửi và cho vay
NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc các NHTM phải thi hành Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút được nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồn vốncho vay Nếu lãi suất thấp sẽ làm giảm tiền gửi, giảm khả năng mở rộng kinhdoanh tín dụng Song biện pháp này sẽ làm cho các NHTM mất tính chủ động linghoạt trong kinh doanh Mặt khác nó dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở ngân hàngnhưng lại thiếu vốn đầu tư hoặc khuyến khích dân cư dung tiền vào dự trữ vàng,ngoại tệ, bất động sản trong khi ngân hàng bị hụt hẫng về tiền mặt cũng như nguồnvốn cho vay
Trong điều kiện không thể áp dụng các biện pháp khác, chính phủ có thể pháthành một lượng trái phiếu nhất định để thu hút bớt lượng tiền trong lưu thông Việcphân bố trái phiếu thường mang tính bắt buộc
d Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và đầu tư, phát hành trái phiếu
Như đã xét ở trên, khi NSNN bị thiếu hụt thì một trong các biện pháp giải quyết
đó là phát hành tiền Rõ ràng là biện pháp này làm tăng lượng tiền trong lưu thông,trong khi lượng hàng hoá không tăng hoặc tăng không kịp dãn đến hậu quả tất yếu
là lạm phát Chính vì vậy mà công cụ nay hoàn toàn không nên sử dụng
Phát hành trực tiếp cho đầu tư có thể thông qua con đường NSNN hoặc là bằngcon đường tín dụng ngân hàng Biện pháp này còn được gọi là biện pháp ứng trướccho sản xuất,là một biện pháp tốt trong trường hợp nền KT suy thoái,dư thừa tiềmnăng Nó sẽ mang lại hiệu quả tích cực, khơi dậy các tiềm năng về tài nguyên vàcon người
Trong điều kiện các biện pháp khác không thuận lợi, Nhà nước muốn làm giảmlượng tiền trong lưu thông, có htể phát hành một lượng nhất định trái phiếu CP đểthu hút khối lượng tiền trong lưu thông Bên cạnh các công cụ trực tiếp trên, CSTTcòn bao gồm các công cụ gián tiếp tác động đến cung cầu tiền tệ thông qua các tácđộng của thị trường tiền tệ
2 Các công cụ gián tiếp
Trang 8a Nghiệp vụ thị trường mở
a.1 Nghiệp vụ thị trường mở
Là hoạt động ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá
của chính phủ trên thị trường Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, ngânhàng trung ương tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tíndụng, từ đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác động gián tiếp đến lãi suất thịtrường
a.2 Cơ chế hoạt động
Khi ngân hàng trung ương mua (bán) chứng khoán thì sẽ làm cho cơ số tiền tệtăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi)
Nếu thị trường mở chỉ gồm ngân hàng trung ương và các ngân hàng thương mạithì hoạt động này sẽ làm thay đổi lượng tiền dự trữ của các ngân hàng thương mại,nếu bao gồm cả công chúng thì nó sẽ làm thay đổi ngay lượng tiền mặt trong lưuthông
a.3 Đặc điểm
Do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên đây được coi là một công cụ rất
năng động Hiệu quả, chính xác của CSTT vì khối lượng chứng khoán mua( bán )
tỷ lệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốn kém về chi phí, dễ đảongược tình thế Tuy vậy, vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó cònphụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trường và mặt khác để công cụnày hiệu quả thì cần phảI có sự phát triển đồng bộ của thị trường tiền tệ, thị trường
vốn
a.4 Tác động của nghiệp vụ thị trường mở
Trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng trung ương, tài sản có chủ yếu là giấy
tờ có giá của chính phủ (đây là tài sản vốn của ngân hàng trung ương), tài sản nợchủ yếu là tiền giấy và tiền gửi dự trữ của các ngân hàng thương mại (đây là tài sản
nợ, là tài sản các tổ chức khác để tại ngân hàng trung ương) Khi ngân hàng trungương bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường như trái phiếuchính phủ, những nơi khác mua, khi đó ngân hàng trung ương sẽ "thu tiền" về theo
cơ chế sau: tài khoản vãng lai của người mua trái phiếu chính phủ bị ngân hàngthương mại ghi nợ và ngân hàng trung ương sẽ ghi giảm tài khoản tiền gửi dự trữcủa các ngân hàng thương mại tại ngân hàng mình Vì tỷ lệ tiền mặt dự trữ củangân hàng thương mại bằng tiền gửi dự trữ tại ngân hàng trung ương cộng với tiền
Trang 9mặt dự trữ tại két của họ nên khi tài khoản tiền gửi dự trữ của các ngân hàngthương mại tại ngân hàng trung ương giảm xuống, cơ sở tiền tệ đã giảm đi làmgiảm cung tiền một lượng bằng giá trị của trái phiếu chính phủ bán ra nhân với sốnhân tiền tệ Ngân hàng trung ương sử dụng biên pháp này khi muốn thắt chặt tiền
tệ Ngược lại, khi ngân hàng trung ương mua vào giấy tờ có giá của chính phủ dongân hàng thương mại bán lại,ngân hàng trung ương sẽ ghi tăng tài khoản tiền dựtrữ của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng mình Khi ngân hàng thương mạibán lại giấy tờ có giá của chính phủ cho ngân hàng trung ương thì ngân hàng trungương trả tiền cho ngân hàng thương mại bằng cách ghi tăng khoản tiền dự trữ củangân hàng thương mại tại ngân hàng mình Tiền của ngân hàng thương mại tănglàm cơ sở dẫn đến cung tiền tăng (cung tiền = [tiền mặt + tiền dự trữ (tăng)] x sốnhân tiền tệ Việc ghi tăng tài khoản dự trữ của các ngân hàng thương mại có thểdẫn đến ngân hàng trung ương phải in thêm tiền giấy nếu các ngân hàng thươngmại có nhu cầu lớn về tiền giấy và đến ngân hàng trung ương xin rút tiền giấytrong khi tiền giấy của ngân hàng trung ương không đủ đáp ứng Đây là hoạt động
mở rộng tiền tệ của ngân hàng trung ương
a.5 Các loại nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở của các ngân hàng trung ương chủ yếu có hai loại: muabán giấy tờ có giá dài hạn và mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Ở Mỹ, nghiệp vụ thịtrường mở chủ yếu được thực hiện đối với trái phiếu chính phủ dài hạn Ở ViệtNam, theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nghiệp vụ thị trường mở chỉ làviệc mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tínphiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
b Chính sách tái chiết khấu
b.1 Tái chiết khấu
Là việc ngân hàng thương mại hoặc ngân hàng trung ương thực hiện việc mua lạicác giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán và đáng tin cậy thuộc sở hữu của cácngân hàng khác theo tỉ suất tái chiết khấu nhất định Các giấy tờ có giá này đãđược các ngân hàng chiết khấu, tái chiết khấu trên thị trường thứ cấp
Quy trình như sau:
Thường trong các giao dịch tín dụng thương mại, mối quan hệ "nợ nần" giữangười mua và người bán được cam kết thông qua việc phát hành thương phiếu vàcác giấy tờ có giá khác Thương phiếu gồm hối phiếu (lệnh đòi tiền do người bánký phát cho người mua yêu cầu trả tiền) và lệnh phiếu (do người mua ký phát cam
Trang 10kết trả tiền cho người bán) và có thể được đem đi chiết khấu tại ngân hàng Tuỳvào giá trị và mức độ tin cậy của giao dịch mà ngân hàng thương mại chấp nhậnchiết khấu thương phiếu đó theo tỉ suất nhất định Ngân hàng thương mại cũng cóthể đem các giấy tờ có giá đó tái chiết khấu tại các ngân hàng thương mại khác Thông thường việc quy định tỉ suất tái chiết khấu từ phía ngân hàng Trung ươngcao hay thấp hơn tỉ suất thị trường đều có ảnh hưởng tới lượng cung tiền tệ tronglưu thông.
b.2 Chính sách tái chiết khấu
Đây là hoạt động mà ngân hàng trung ương thực hiện cho vay ngắn hạn đối vớcác nhân hàng thương mại thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnhlãi suất tái chiết khấu (đối với thương phiếu) và hạn mức cho vay tái chiếtkhấu(cửa sổ chiết khấu)
b.3 Cơ chế hoạt động
Khi ngân hàng trung ương tăng (giảm) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế (khuyến
khích) việc các ngân hàng thương mại vay tiền tại ngân hàng trung ương làm chokhả năng cho vay của các ngân hàng thương mại giảm (tăng) từ đó làm cho mứccung tiền trong nền kinh tế giảm (tăng).Mặt khác khi ngân hàng trung ương muốnhạn chế ngân hàng thương mại vay chiết khấu của mình thì thực hiện việc khép cửa
sổ chiết khấu lại
Ngoài ra, ở các nước có thị trường chưa phát triển (thương phiếu chưa phổ biến
để có thể làm công cụ táI chiết khấu) thì ngân hàng trung ương còn thực hiệnnghiệp vụ này thông qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn đối với các ngân hàngthương mại
b.4 Đặc điểm
Chính sách tái chiết khấu giúp ngân hàng trung ương thực hiện vai trò là ngườicho vay cuối cùng đối với các ngân hàng thương mại khi các ngân hàng thươngmại gặp khó khăn trong thanh toán ,và có thế kiểm soát được hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng thương mại đồng thời có thể tác động tới việc điều chỉnh cơ cấuđầu tư đối với nền kinh tế thông qua việc ưu đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụthể.Tuy vậy ,hiệu qủa của cộng cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay củacác ngân hàng thương mại , mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu có thể làm méo
mó ,sai lệch thông tin về cung cầu vốn trên thị trường
Trang 11Chính sách tái chiết khấu bao gồm các quy định về việc cho vay của ngân hàngtrung ương đối với các ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương thường chocác ngân hàng thương mại vay dưới hình thức chiết khấu lại các giấy tờ có giángắn hạn (chủ yếu là tín phiếu kho bạc và thương phiếu) do các ngân hàng thươngmại đưa đến, bởi vậy chính sách cho vay của ngân hàng trung ương đối với cácngân hàng thương mại được gọi là chính sách tái chiết khấu Các ngân hàng thươngmại vay từ ngân hàng trung ương chủ yếu là nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt tiềnmặt tạm thời để đáp ứng nhu cầu thanh toán hoặc để bù đắp thiếu hụt trong quỹ dựtrữ bắt buộc Những thay đổi trong chính sách tái chiết khấu của ngân hàng trungương sẽ tác động đến khối lượng vay chiết khấu của các ngân hàng thương mại, từ
đó ảnh hưởng tới lượng tiền cung ứng
Ngân hàng trung ương thông qua việc thay đổi các qui định về hạn mức tái chiếtkhấu, lãi suất tái chiết khấu và các điều kiện tái chiết khấu sẽ ảnh hưởng đến cáchoạt động đi vay chiết khấu từ ngân hàng trung ương của các ngân hàng thươngmại trên hai phương diện: khối lượng và giá
Khối lượng vốn khả dụng được bổ sung từ ngân hàng trung ương có thể bị giớihạn hoặc nới rộng căn cứ vào hạn mức tái chiết khấu và các điều kiện tái chiếtkhấu, từ đó ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại,làm cho lượng tiền cung ứng bị thay đổi Khi lượng vốn khả dụng thay đổi, quan
hệ cung cầu vốn và do đó lãi suất trên thị trường liên ngân hàng cũng thay đổi
Sự thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu tác động trước hết vào chi phí đầu vào củacác ngân hàng thương mại, vì thế các ngân hàng này dần dần tăng (hoặc giảm) lãisuất cho vay, từ đó làm giảm (hoặc tăng) nhu cầu tín dụng Bên cạnh đó, khi lãisuất chiết khấu tăng lên (hoặc giảm), các ngân hàng thương mại không thể vayngân hàng trung ương một cách dễ dàng (hoặc là có thể mở rộng khả năng vay).Điều này buộc các ngân hàng thương mại phải giảm bớt khả năng cung ứng tíndụng để hồi phục dự trữ (hoặc mở rộng cho vay trong trường hợp ngược lại)
Ưu điểm của công cụ này là các khoản cho vay của ngân hàng trung ương đều
được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá Do đó các khoản cho vay sẽ chắc chắn đượcthu hồi khi đến hạn
Tuy nhiên tác dụng của chính sách chỉ có thể phát huy khi các ngân hàng thươngmại có nhu cầu vay từ ngân hàng trung ương Với sự phát triển của thị trường tàichính, các ngân hàng thương mại có thể tìm kiếm được các nguồn vay khác ngoàingân hàng trung ương làm cho sự phụ thuộc của chúng vào ngân hàng trung ươnggiảm đi, do đó làm giảm mức độ phát huy hiệu quả của công cụ này Hơn nữa,
Trang 12ngân hàng trung ương khó kiểm soát được hoàn toàn những tác động của công cụnày bởi ngân hàng trung ương chỉ có thể thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu và cácđiều kiện chiết khấu mà không thể bắt các ngân hàng thương mại vay từ mình.Cuối cùng, công cụ này cũng không dễ đảo ngược như nghiệp vụ thị trường mở
c Dự trữ bắt buộc
c.1 Dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ bắt buộc)
Là một quy định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi màcác ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản.Các ngân hàng có thể giữ tiền mặt cao hơn hoặc bằng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nhưngkhông được phép giữ tiền mặt ít hơn tỷ lệ này Nếu thiếu hụt tiền mặt các ngânhàng thương mại phải vay thêm tiền mặt, thường là từ ngân hàng trung ương đểđảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đây là một trong những công cụ của ngân hàngtrung ương nhằm thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách làm thay đổi số nhân tiềntệ
c.2 Cơ chế tác động
Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ(m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các ngân hàng thương mại Mặt kháckhi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các ngân hàngthương mại giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm cho lượngcung ứng tiền giảm (tăng)
c.3 Đặc đIểm
Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp ngân hàng trungương chủ động trong việc đIều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của nó cũngrất mạnh (chỉ cần thay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hưởng tớimột lượng rất lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổchức thực hiện nó rất chậm, phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hưởng không tốttới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại
c.4 Tác động của dự trữ bắt buộc
Thông qua hoạt động tạo tiền, từ tiền cơ sở (gồm tiền mặt lưu thông ngoài hệthống ngân hàng cộng với tiền mặt dữ trữ trong hệ thống ngân hàng), cácữa tiềnmặt so với tiền gửi (C/D) của các ngân hàng; r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Trang 13Do đó khi r thay đổi thì số nhân tiền thay đổi theo tỷ lệ nghịch Chính vì thế bằngcách thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, ngân hàng trương ương có thể thay đổi số nhântiền để điều tiết cung tiền với một tiền cơ sở bất kỳ.
c.5 Một số vấn đề liên quan đến dự trữ bắt buộc
Thông thường, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được các ngân hàng trung ương trên thế giớiquy định là tỷ lệ giữa dự trữ tiền mặt so với tiền gửi vãng lai là một bộ phận cấurthành của M1 mà không quy định tỷ lệ giữa dự trữ tiền mặt với tiền gửi có kỳ hạn(tiền gửi tiết kiệm , một bộ phận cấu thành của M2) Dữ trữ bắt buộc có thể đượcgửi ở ngân hàng trung ương hoặc giữ tại két dự trữ của ngân hàng thương mại Tuynhiên, thông thường các ngân hàng thương mại sẽ gửi ở ngân hàng trung ương đểđược hưởng lãi suất Ở Việt nam, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc được quy định cho hai loạitiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn cộng với tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm và tiền gửi
có thời hạn từ 1 năm đến 2 năm, trong đó tỷ lệ dữ trữ bắt buộc so với tiền gửi có kỳhạn từ 1 đến 2 năm thấp hơn Ngoài ra tỷ lệ dữ trữ bắt buộc còn được quy địnhkhác nhau đối với những loại ngân hàng khác nhau có thể theo quy mô, tính chấthoạt động Ngân hàng trung ương của một số quốc gia như các nướcthuộc Anh, Thụy Sĩ, đã không còn áp dụng quy định tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nữa
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1 Trước năm 2008
a Giai đoạn 1986 - 1999
Năm 1987 do thiên tai sản lượng lương thực cuối năm giảm 3,5% và đầu năm
1988 một số địa phương miền Bắc bị đói giá cả lên cao lạm phát chi phí đẩy lạitiếp diễn Đứng Trước tình hình đó dân chúng tích trữ hàng hóa lương thực vàng vàĐôla càng nhiều vì lo sợ rằng đồng Việt Nam sẽ còn mất giá tạo nên cầu giả tạo giá
cả tăng cao dẫn đến lạm phát cẩu kéo với tỷ lệ lạm phát là 2 23,1% mức tăngtrưởng GDP chỉ là 3,87%
Từ năm 1989 đến năm 1991, lạm phát tuy có giảm nhưng vẫn còn khá cao vớimức tăng 67% liên tiếp trong hai năm 1990 và 1991, phải từ năm 1992 trở đi tìnhhình mới lắng dịu và tạm ổn định cho đến năm 1995
Trang 14Như vậy, trong giai đoạn này lạm phát xảy ra ban đầu là do chi phí đẩy, sau đó là
do tăng mức cung ứng tiền , năm 1987 lại là lạm phát chi phí đẩy, tiếp tục sau đólạm phát cầu kéo xảy ra
Chính sách về lãi suất:
Thực hiện chính sách lãi suất thực dương (lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa-tỉ lệlạm phát ), tức là nâng lãi suất tiết kiệm lớn hơn tỉ lệ lạm phát nhằm thu hồi lượngtiền trong lưu thông về.NHNN từng bước giảm dần lãi cho vay thông qua giảm dầnlãi huy động từ 12% xuống 9% rồi 6%/năm; 1,4% xuống 0,9% rồi 0,85%/tháng.Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu cũng được điều chỉnh tăng,giảm phù hợp mục tiêu điều tiết lượng vốn huy động và cho vay tín dụng hàng năm Chính sách về tỉ giá hối đoái: Việc áp dụng tỉ giá hối đoái thực tế đã làm chongười dân không còn tích trữ hàng hóa, vàng, USD mà bắt đầu tích lũy bằng đồngnội tệ
b Giai đoạn 2000 - 2007:
Tháng 8/2000, cơ chế điều hành lãi suất cho vay bằng VND được chuyển từ cơchế trần lãi suất sang lãi suất cơ bản Năm 2001, lãi suất từng bước được điều hànhtheo hướng tự do hóa và phù hợp với mục tiêu CSTT
Từ năm 2003, việc điều hành CSTT chuyển biến theo hướng nới lỏng một cáchthận trọng Lãi suất tái cấp vốn được điều chỉnh dần là lãi suất trần; lãi suất chiếtkhấu được điều chỉnh là lãi suất sàn của thị trường Từ tháng 1/2005- 8/ 2008,NHNN đã tăng lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu nhằmthắt chặt hơn tiền tệ, qua đó kiểm soát lạm phát đang có xu hướng gia tăng
Chính sách về Dự trữ bắt buộc (DTBB) :
Tháng 5/2001 tăng tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ lên 15%, giảm tỷ lệ DTBB bằngVND xuống 3%; tháng 11/2001 giảm tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ xuống còn10%.Từ năm 2003, các TCTD được tính cả tiền gửi DTBB tại các chi nhánhNHNN, đây là bước khởi đầu cho việc thực hiện mục tiêu tăng cường khả năngđiều tiết tiền tệ của công cụ này
Chính sách về tỷ giá:
Năm 2006 tỷ giá VND/USD lần đầu được điều hành thử nghiệm theo cơ chế tỷgiá thả nổi thận trọng, có quản lý, thực hiện can thiệp mua bán ngoại tệ trên thịtrường theo mục tiêu điều hành
Trang 15Tỷ giá VND/USD có xu hướng tăng nhẹ, nhưng nhìn chung được giữ tương đối
ổn định trong thời gian dài Đặc biệt, riêng năm 2006 tỷ giá VND/USD lần đầuđược điều hành thử nghiệm theo cơ chế tỷ giá thả nổi thận trọng, có quản lý, thựchiện can thiệp mua bán ngoại tệ trên thị trường theo mục tiêu điều hành
và có những biện pháp ngăn chặn Ba tháng cuối năm là thời gian khủng hoảngkinh tế bộc lộ rõ và lan rộng Giai đoạn này chúng ta tập trung vào “chữa bệnh” Với tình hình chung là bất động sản trong vài tháng đã tăng lên chóng mặt, tănglên 2 đến 3 lần so với năm 2007 đã tạo thành những bong bóng BĐS đe dọa nhàđầu tư
Thị trường chứng khoán biến động thất thường nhưng hiện có xu hướng giảm đi30% Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải có vốn đầu tư Tuy nhiên dòng vốnchủ yếu thúc đẩy đầu tư hiện nay là vốn tín dụng ngân hàng Vô tình chúng tavướng vào một vòng mang tên” tín dụng “ Với mục tiêu kiềm chế lạm pháp, hỗ trợthị trường chứng khoán, kiềm hãm sự tăng trưởng nóng của thị trường bất độngsản Ngân hàng nhà nước đứng trước một bài toán khó trong cuộc điều hành chínhsách tiền tệ Tất cả khó khăn trên đặt lên vai trò chính sách tiền tệ của ngân hàngnhà nước
b Thực thi chính sách tiền tệ
Có thể nói rằng, năm 2008 là năm mà nền kinh tế trong nước có nhiều biến độngrất lớn Năm 2008, thị trường ngân hàng trong nước đã trải qua những biến độngchưa từng có về lãi suất, tỷ giá thực hiện chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt,hiệu quả, lúc thắt chặt, lúc nới lỏng Việc thắt chặt tiền tệ đầu năm và nới lỏng cuốinăm đã tạo nên tần suất điều chỉnh chính sách nhiều chưa từng có trong lịch sử Đểthực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, trong vòng 3 tuần đầu của tháng 2 năm 2008
Trang 16ngân hành thương mại đã thực hiện đồng thời 4 biện pháp thắt chặt tiền tệ của nhânhàng nhà nước.
1 Quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% đồng thời mở rộng phạm
vi tiền gửi dự trữ bắt buộc
2 Phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu ngân hàng nhà nước bắt buộc Ba ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất, mỗi ngân hàng phải mua 3000 tỷ đồng Các loại tín phiếu trước đây được giao dịch trên thị trưởng mở với ngân hàng nhà nước thì giờ ngân hàng nhà nước nói rõ là không được tái cấp vốn
3 Từ tháng 2 năm 2008, các loại lãi xuất chủ đạo của ngân hàng nhà nước tăng hơn trước.
4 Ngân hàng nhà nước quyết định số 03/2008/QĐ- NHNN ngày 1/2/2008 về sửa đổi chỉ thị cho vay chứng khoán Quyết định 03 còn thắt chặt về cho vay chứng khoán hơn chỉ thị 03 trước đây Với 4 quyết định được coi là cứng rằng và kiên quyết nói trên trong điều hành CSTT của NHNN đã gây ra các tác động sốc và phản ứng tiêu cực tức thì của thị trường tiền tệ và của NHTM Có thể nói đây là một cú phanh gấp trong quá trình tụt dốc của nền kinh tế nhằm ngăn chặt vật giá leo thang và lạm pháp Như vậy, trên đây là điều chỉnh mở rộng nghiệp vụ thị trường mở của NHNN nhằm thu hồi lượng tiền mặt quá lớn đồng thời thắt chặt tín dụng của các NHTM
Lãi suất: Lãi suất biến động mạnh và liên tục tăng cao trong những tháng đầu
năm và giải dần trong những thánh cuối năm: Trong những tháng đầu năm 2008,đặc biệt là trong khoảng thời gian tháng 2/2008 đến tháng 5/2008, lãi suất huyđộng liên tục tăng cao trong cuộc chạy đua về lãi suất tuy nhiên, nhưng thángcuối năm, lãi suất thị trường có xu hướng giảm: lãi xuất huy động và lãi suất chovay bằng VND giảm 2,5%- 3%/ năm Diễn biến các mức lãi suất điều hành củaNHNN 2007-2008
Lãi suất cơ bản 8,25 8,75 Lãi suất tái cấp vốn 6,5 7,5 Lãi suất tái chiết khấu 4,56,0 Lãi suất cho vay tối đa 19,5 16,5 Tác động của việc thực thi chính sách tiền tềthắt chặt: việc thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ của NHTW thông qua công cụ
dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc và công cụ lãi suất tác động trực tiếpđến thị trường tiền tệ và hoạt động kinh doanh của các NHTM, theo hướng làmgiảm quy mô nguồn vốn, giảm khả năng cho vay Quá trình này tác động làm tăngchi phí kinh doanh, tăng lão suất cho vay của các NHTM và trực tiếp đến thanhkhoản của các NHTM trong thời gian này
Trang 17Tỷ giá: Tỷ giá trên thị trường diễn biến phức tạp và chia thành 4 giai đoạn: Giai
đoạn đầu ( 3 tháng đầu năm từ 01/01/2008 - 25/03/2018): tỷ giá liên tục giảm, dướimức sàn
Tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng liên tục giảm sút ( từ mức16.112 đồng xuống 15.960 mức thấp nhất là 15.560 đồng/ USD) Trên thị trường tự
do, USD dao động từ mức 15.700- 16.000 đồng /USD
Nguyên nhân là thời điểm này đang ở gia đoạn gần tết Dương lịch do đó lượngkiều hối chuyển về nước khá lớn Thứ hai các nhà đầu tư dự kiến VND tăng so vớiUSD cộng thêm chênh lệch lãi suất lớn giữa USD và VND nên các nhà đầu tư đẩymạnh việc bán USD sang VND Tập trung vào các đối tượng là nhà đầu tư nướcngoài đầu tư vào trái phiếu chính phủ Việt Nam ( 1,4 tỷ USD), các doanh nghiệpxuất khẩu vay USD để phục vụ sản xuất kinh doanh các NHTM lúc này cũng đẩymạnh bán USD Trong khoảng thời gian này, Chính Phủ và NHNN đang đẩy mạnhviệc kiềm chế lạm pháp, sử dụng biện pháp tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất cơ bản từ8,25%/ năm ( tháng 12/2007) lên 8,75%/ năm( 2/2008) NHNN không thực hiệnmua ngoại tệ USD nhằm hạn chế bơm tiền ra lưu thông, tăng biên độ tủ giáUSD/VND từ 0,75% năm lên 1% năm trong ngày 10/03/2008 Giai đoạn 2:( từ26/03-16/07) tăng với tốc độ chóng mặt tạo cơn sốt USD trên cả thị trường liênngân hàng lẫn thị trường tự do Trong giai đoạn náy, tỷ giá tăng dần đều và độtngột tăng mạnh từ giữa tháng 6, đỉnh điểm lên đến 19.400 tỷ đồng/USD vào ngày18/06, cách hơn 2.600 đồng so với mức trần Tâm lý hoang mang cộng với độngthái đầu cơ của giới buôn ngoại tệ trên thị trường tự do đẩy USD cùng với giá vàngtăng mạnh lên gần 19 triệu đồng/ lượng Tỷ giá lên đỉnh ngày 18/06, sau đó giảmdần Ngày 27/06, NHNN tăng biên độ USD/VND từ 1% lên 2%
Nguyên nhân USD tăng mạnh trong giai đoạn nayd chủ yếu là do tâm lý bất ổncủa doanh nghiệp và người dân khi thấy USD tăng nhân dẫn đến trạng thái gămngoại tệ của giới đầu cơ Nhu cầu mua ngoại tệ trả các khoản nợ của DN xuất khẩuđến hạn cao, tăng nhập khẩu vàng do chệnh lệch lớn giữa giá vàng trong nước vàquốc tế
Nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu rút vốn khỏi Việt Nam bằng việc bán trái phiếuchính phủ khi lo ngại về tình hình kinh tế và do tình hình thanh khoản thấp trên thịtrường thế giới đẩy nhu cầu mua USD chuyển vốn về nước lên cao Cũng ngoại tệthấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩugiảm hiện tượng doanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tệ bán lại trên thị trường
Trang 18Giai đoạn 3 ( từ 17/07-15/10): giảm mạnh và dần đi vào bình ổn Nhờ có sự canthiệp kịp thời của NHNN, cơn sốt USD đã được chặn đứng, tỷ giá giảm mạnh từ19.400 đồng/USD xuống 16.400 đồng/USD vào giao dịch bình ổn quanh mức16.600 đồng trong giai đoạn từ tháng 8- tháng 11 Nhận thấy tình trạng sốt USD ởmức báo động, lần đầu tiên trong lịch sử, NHNN đã công khai công bố dự trữngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi các thông tin trên thị trường cho rằng USDđang trở nên khan hiếm.
Đồng thời lúc này, NHNN đã ban hành một loạt các chính sách nhằm bình ổn thịtrường ngoại tệ như kiểm soát chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ, cấm mua bán USDthông qua ngoại tệ khác để lách biên độ, cấm nhập khẩu vàng và cho phép xuấtkhẩu vàng, bán ngoại tệ can thiệp thị trường thông qua các NHTM lớn
Giai đoạn 4 ( từ 16/10 trở lên) tỷ giá USD tăng trở lại Tỷ giá USDVND tăng độtngột trở lại từ mức 16.600 lên mức cao nhất là 16.998 sau đó giảm nhẹ Giao dịchnằm trong biên độ tỷ giá Tuy nhiên cung hạn chế, cầu ngoại tệ vẫn lớn Sau khiNHNN tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% trong ngày 7/11/2008, tăng tới mức17.440 đồng/ÚD
Nguyên nhân: trong khoảnh thời gian từ 10- tháng 11, nhà đầu tư nước ngoài
đẩy mạnh việc bán ra chứng khoán trong đó bán trái phiếu, cổ phiếu Nhu cầu muangoại tệ của khối nhà đầu tư nước ngoài tăng cao khi muốn đảm bảo thanh khoảncủa tổ chức tại chính quốc Nhu cầu mua USD của các ngân hàng nước ngoài cũngtăng mạnh Cầu USD trên thị trường tự do tăng cao bởi khi NHNN không cho phépnhập vàng thì hiện tượng nhập lậu vàng gia tăng, làm tăng cầu USD để nhập khẩu.NHNN bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một số mặthàng thiết yếu
Dự trữ bắt buộc: Để thực hiện mục tiêu kiểm chế lạm phát, tháng 2/2008
NHNN điều chỉnh tăng 1% tỷ lệ DTBB đối với tất cả các kì hạn, áp dụng cho cảtiền gửi VND và ngoại tệ đối với hầu hết các TCTD Những tháng cuối năm 2008,
để ngăn chặn suy giảm kinh tế, NHNN đã điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB đối với tiềngửi bằng VND từ 11% xuống 6% và tiền gửi bằng ngoại tệ từ 11% xuống 7%
Như vậy, năm 2008 là năm hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhữngkhó khăn, thách thức chưa từng có trong hơn hai năm đổi mới Trước bối cảnhphức tạp của nền kinh tế thế giới và trong nước trong 6 tháng đầu năm 2008, Ngânhàng Nhà Nước Việt Nam đã có nhưng phản ứng kịp thời, sử dụng đồng bộ vàquyết liệt về điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát hiệuquả và ổn định kinh tế vĩ mô Các công cụ chính sách tiền tệ được điều hành linh
Trang 19loạt để hút tiền lưu thông nhưng vẫn đảm bảo tính thanh khoản cho nền kinh tế,điều hành linh hoạt tỷ giá theo tín hiệu thị trường Ngân Hàng nhà nước đã tăngcường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của thị trường ngoại hối và của các tổchức tín dụng, hạn chế tăng trưởng tín dụng quá nóng có thể gây mất an toàn hệthống của các tổ chức tín dụng Đến cuối năm 2008, để chủ động ngăn chặc suygiảm kinh tế, chính sách tiền tệ thắt chặt được chuyển dần sang nới lỏng một cáchthận trọng Chính sách tiền tệ chưa thể nói là cực chuẩn nhưng có thể nói là thànhcông.
Tuy nhiên, do Chính Phủ không dự đoán được tình hình khủng hoảng xảy ra nênviệc áp dụng CSTT của NHNN được thực hiện trong bị động và tình hình căngthẳng, việc thắt chặt CSTT trong giai đoạn đầu sẽ tạo ra của sốc lớn và gây ra cácphản ứng tiêu cực tức thời của thi trường và của NHTM Thêm vào đó, sự mâuthuẫn giữa các mục tiêu trong ngắn hạn sẽ khiến cho nền kinh tế trong ngắn hạnkhông thể thực hiện được tất cả các mục tiêu của chính sách tiệc tệ
3 Năm 2009
a Tình hình kinh tế
Tình hình kinh tế bước vào năm 2009, tình hình kinh tế của nước ta cũng gặpnhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớntrong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng
kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động, và tác động tiêu cựcđến nhiều lĩnh vực xã hội- kinh tế khác của nước ta
b.Thực thi chính sách tiền tệ
Tình hình kinh tế năm 2009 một năm mà chính sách tiền tệ phải đối mặt vớinhiều thách thức khó lường phát sinh từ những bất cập của nền kinh tế và tác độngbất lợi của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế Nhìn nhận một cách kháchquan có thể thấy lạm pháp cao năm 2008, cùng với sự đảo chiều của vốn đầu tưnước ngoài và thâm hụt cán cân thương mại đã có tác động mạnh đến tâm lý củacác nhà đầu tư trên thị trường ngoài hối, gây những biến động khó lượng đến tỷgiá Thêm vào đó, giải pháp hỗ trợ lãi suất có tác động tích cực hỗ trợ doanhnghiệp hồi phục sản xuất, làm khởi sức TTCK, bất động sản và thị trường tín dụngnhưng cũng gây sức ép tăng khối lượng tiền trong nền kinh tế, tín dụng tăng cườngcao và áp lực giảm gía VND 2009 khó khăn đã vượt qua
Trước những tác động bất lợi như vậy, Ngân Hàng Nhà Nước đã thực thi chínhsách tiền tệ một cách linh hoạt phối hợp đồng bộ với nhiều giải pháp khác để giữ