Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong những năm gần đây.Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì vốn có một vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế cũng như giải quyết các vấn đề chính trị, văn hóa và xã hội. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có hạn, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam (có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế).Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế phát triển, tự do hoá thương mại và ngày càng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế. Vai trò của vốn đầu tư đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài để phát triển kinh tế được đánh giá là rất quan trọng. Bất kỳ một quốc gia nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần một điều kiện không thể thiếu được, đó là phải thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho nền kinh tế. Vấn đề về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho việc phát triển kinh tế xã hội đều được các quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển quan tâm. Việt Nam cũng nằm trong quy luật đó. Hay nói cách khác, Việt Nam muốn thực hiện được các mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH HĐH) đất nước thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải huy động và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sao cho có hiệu quả nhất. I.CƠ SỞ LÝ LUẬN1.Khái niệmTheo khái niệm của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính Phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp Liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này.Theo quan điểm về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam theo quy định tại khoản 1 điều 2, Luật đầu tư nước ngoài được sửa đổi bổ sung năm 2000 “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này”.Theo quan điểm của Hoa Kỳ một trong những nước tiến hành đầu tư và tiếp nhận đầu tư lớn nhất thế giới cho rằng “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là bất kỳ dòng vốn nào thuộc sở hữu đa phần của công dân hoặc công ty của nước đi đầu tư có được từ việc cho vay hoặc dùng để mua sở hữu của doanh nghiệp nước ngoàiTheo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem như là một khoản đầu tư với những quan hệ, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác.Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác đó Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào vào quốc gia đó để được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình.2. Đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài và hình thức đầu tư2.1Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài Bản chất, mục tiêu: là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức xuất khẩu tư bản một hình thứ cao hơn của xuất khẩu hàng hóa .Về góp vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài:Thứ nhất, gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức là tiền và các loại tài sản khác giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư và làm giảm lượng tiền và tài sản nước đi đầu tư.Thứ hai, được tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệp mới (liên doanh hoặc sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi nhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiến hành các hoạt động hợp nhất và chuyển nhượng doanh nghiệp.Thứ ba, nhà đầu tư nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư hoặc cùng sở hữu vốn đầu tư với một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt động của doanh nghiệp.Thứ tư, là hoạt động đầu tư của tư nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ thị trường trên quy mô toàn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữa các nước, các chính phủ và mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao.Thứ năm, nhà đầu tư trực tiếp kiểm soát và điều hành quá trình vận động của dòng vốn đầu tư.Thứ sáu, FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào trong nước và đầu tư từ trong nước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước và dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó.Thứ bảy, FDI chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia thực hiện.Các đặc điểm nêu trên mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động FDI trên toàn thế giới. Đối với Việt Nam, quá trình tiếp nhận FDI diễn ra đã được 20 năm và những đặc điểm nêu trên cũng đã thể hiện rõ nét. Chính những đặc điểm này đòi hỏi thể chế pháp lý, môi trường và chính sách thu hút FDI phải chú ý để vừa thực hiện mục tiêu thu hút đầu tư, vừa bảo đảm mối quan hệ cân đối giữa kênh đầu tư FDI với các kênh đầu tư khác của nền kinh tế.Tỉ lệ phân chia lợi nhuận:Tỉ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa theo tỉ lệ này. Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình. Vì thế hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không có gánh nặng về nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư. FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh ngiệm quản lýQuyền kiểm soát:
Trang 1ĐỀ TÀI: Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài ở Việt Nam trong những năm gần đây
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì vốn cómột vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế cũng nhưgiải quyết các vấn đề chính trị, văn hóa và xã hội Nguồn vốn để phát triển kinh tế cóthể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nướcthường có hạn, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam (có tỷ lệ tíchluỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế).Vì vậy,nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển củamỗi quốc gia Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế phát triển, tự do hoá thương mại
và ngày càng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế Vai trò của vốn đầu tư đặc biệt
là vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài để phát triển kinh tế được đánh giá là rất quantrọng Bất kỳ một quốc gia nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần một điều kiệnkhông thể thiếu được, đó là phải thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho nềnkinh tế Vấn đề về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho việc phát triển kinh tế - xã hộiđều được các quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển quan tâm Việt Nam cũngnằm trong quy luật đó Hay nói cách khác, Việt Nam muốn thực hiện được các mục tiêucông nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước thì vấn đề quan trọng hàng đầu
là phải huy động và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sao cho có hiệu quả nhất
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm
Theo khái niệm của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987: Đầu tư trựctiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằngtiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính Phủ Việt Nam chấp thuận để
Trang 2hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp Liên doanhhoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này.
Theo quan điểm về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam theo quy định tạikhoản 1 điều 2, Luật đầu tư nước ngoài được sửa đổi bổ sung năm 2000 “Đầu tưtrực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằngtiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theoquy định của luật này”
Theo quan điểm của Hoa Kỳ - một trong những nước tiến hành đầu tư và tiếpnhận đầu tư lớn nhất thế giới cho rằng “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là bất kỳdòng vốn nào thuộc sở hữu đa phần của công dân hoặc công ty của nước đi đầu
tư có được từ việc cho vay hoặc dùng để mua sở hữu của doanh nghiệp nướcngoài
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem như là mộtkhoản đầu tư với những quan hệ, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế (nhàđầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại nền kinh tếkhác.Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việcquản lý doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác đó
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếpnước ngoài như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhàđầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào vào quốc gia
đó để được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tếtại quốc gia đó với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình
2 Đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài và hình thức đầu tư
2.1Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bản chất, mục tiêu: là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành
sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu
Trang 3kinh tế- xã hội nhất định Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức xuất khẩu tưbản một hình thứ cao hơn của xuất khẩu hàng hóa
Về góp vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài:
- Thứ nhất, gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức là tiền và các loại tài sảnkhác giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh tếnước tiếp nhận đầu tư và làm giảm lượng tiền và tài sản nước đi đầu tư
- Thứ hai, được tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệp mới(liên doanh hoặc sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại cácchi nhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiếnhành các hoạt động hợp nhất và chuyển nhượng doanh nghiệp
- Thứ ba, nhà đầu tư nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư hoặc cùng sởhữu vốn đầu tư với một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạtđộng của doanh nghiệp
- Thứ tư, là hoạt động đầu tư của tư nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ thịtrường trên quy mô toàn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữacác nước, các chính phủ và mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao
- Thứ năm, nhà đầu tư trực tiếp kiểm soát và điều hành quá trình vận động củadòng vốn đầu tư
- Thứ sáu, FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào trong nước và đầu tư
từ trong nước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước vàdòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó
- Thứ bảy, FDI chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia thực hiện
Các đặc điểm nêu trên mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động FDI trên toàn thếgiới Đối với Việt Nam, quá trình tiếp nhận FDI diễn ra đã được 20 năm và những đặcđiểm nêu trên cũng đã thể hiện rõ nét Chính những đặc điểm này đòi hỏi thể chế pháp
lý, môi trường và chính sách thu hút FDI phải chú ý để vừa thực hiện mục tiêu thu hút
Trang 4đầu tư, vừa bảo đảm mối quan hệ cân đối giữa kênh đầu tư FDI với các kênh đầu tưkhác của nền kinh tế.
Tỉ lệ phân chia lợi nhuận:
Tỉ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền vànghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa theo tỉ lệ này.Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức
-Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh
và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnhvực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình Vì thế hìnhthức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chínhtrị, không có gánh nặng về nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư FDI thường kèmtheo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI,nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh ngiệmquản lý
Quyền kiểm soát:
-Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh
và tự chịu về lỗ, lãi Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa cho9nj lĩnh vực đầu tư,hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình Vì thế hình thức nàymang tính khả thi và hiệu quả kinhy tế cao, không có những ràng buộc về chính trị,không có ganhgs nặng về nợ nần cho nước nhận đầu tư
Trang 5ninh và trật tự xã hội được đảm bảo sẽ bước đầu gây chọ được tâm lý yên tâm tìmkiếm cơ hội làm ăn cũng như có thể định cư lâu dài Môi trường chính trị ổn định làđiều kiện tiên quyết để kéo theo sự ổn định của các nhân tố khác như kinh tế, xã hội.
Đó cũng chính là lý do tại sao các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào một nước lại coitrọng yếu tố chính trị đến vậy
Nhân tố kinh tế: Đối với nhân tố kinh tế, bất cứ quốc gia nào dù giàu haynghèo, phát triển hoặc đang phát triển đều cần nguồn vốn nước ngoài để phát triểnkinh tế trong nước tùy theo các mức độ khác nhau Những nước có nền kinh tế năngđộng, tốc độ tăng trưởng cao, cán cân thương mại và thanh toán ổn định, chỉ số lạmphát thấp, cơ cấu kinh tế phù hợp thì khả năng thu hút vốn đầu tư sẽ cao
Ngoài ra, đối với các nhà đầu tư thì một quốc gia có lợi thế về vị trí địa lý, thuận lợicho lưu thông thương mại, sẽ tạo ra được sự hấp dẫn lớn hơn Nó sẽ làm giảm chi phívận chuyển cũng như khả năng tiếp cận thị trường lớn hơn, rộng hơn Còn tài nguyênthiên nhiên, đối với những nước đang phát triển thì đây là một trong những lợi thế sosánh của họ Bởi nó còn chứa đựng nhiều tiềm năng do việc khan hiếm vốn và côngnghệ nên việc khai thác và sử dụng còn hạn chế, đặc biệt là những tài nguyên như dầu
mỏ, khí đốt … đó là những nguồn sinh lời hấp dẫn thu hút nhiều mối qua tâm của cáctập đoàn đầu tư lớn trên thế giới
Nhân tố văn hóa - xã hội: Môi trường văn hóa – xã hội ở nước nhận đầu tư cũng
là một vấn đề được các nhà đầu tư rất chú ý và coi trọng Hiểu được phong tục tậpquán, thói quen, sở thích tiêu dùng của người dân nước nhận đầu tư sẽ giúp cho nhà đầu
tư thuận lợi trong việc triển khai và thực hiện một dự án đầu tư Thông thường mụcđích đầu tư là nhằm có chỗ đứng hoặc chiếm lĩnh thị trường của nước sở tại với kỳvọng vào sức tiêu thụ tiềm năng của nó Chính vì vậy, mà trong cùng một quốc gia,vùng hay miền nào có sức tiêu dùng lớn, thu nhập bình quân đầu người đi kèm với thịhiếu tiêu dùng tăng thì sẽ thu hút được nhiều dự án đầu tư hơn
Trang 6Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động đầu tư được hiện thực hóa và đi vào hoạt động đòihỏi quốc gia tiếp nhận đầu tư phải đảm bảo một cơ sở hạ tầng đủ để đáp ứng tốt nhấtcác nhu cầu đầu tư kể từ lúc bắt đầu triển khai, xây dựng dự án cho đến giai đoạn sảnxuất kinh doanh khi dự án đi vào hoạt động Đó là cơ sở hạ tầng công cộng như giaothông, liên lạc… các dịch vụ đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất như điện, nước cũngnhư cácdịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như ngân hàng - tài chính.Bên cạnh đó nước sở tại cũng cần quan tâm đến việc trang bị một cơ sở hạ tầng xã hộitốt, đào tạo đội ngũ chuyên môn có tay nghề, nâng cao trình độ nhận thức cũng nhưtrình độ dân trí của người dân, luôn ổn định tình hình trật tự an ninh - xã hội, có nhưvậy mới tạo nên sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Nhân tố pháp lý:Pháp luật và bộ máy hành pháp có liên quan đến việc chi phốihoạt động của nhà đầu tư ngay từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu tư cho đến khi dự ánkết thúc thời hạn hoạt động Đây là yếu tố có tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đếnhoạt động đầu tư Nếu môi trường pháp lý và bộ máy vận hành nó tạo nên sự thôngthoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế, cũng như sức hấp dẫn và đảm bảo lợiích lâu dài cho các nhà đầu tư thì cùng với các yếu tố khác, tất cả sẽ tạo nên một môitrường đầu tư có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu tư nước ngoài
2.2 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp quốc tế là hình thức chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay mộtphần đủ lớn vốn vào các dự án nhằm giành quyền điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn.Trong những năm gần đây, hình thức này chiếm vị trí chủ yếu trong đầu tư quốc tế.Vaitrò của hoạt động này:
* Đối với nước đầu tư
Giúp các chủ đầu tư tận dụng lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư, giảm chi phí sảnxuất, tìm kiếm nguồn vốn cung cấp nguyên vật liệu ổn định
Trang 7Giúp các chủ đầu tư có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệmới và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Giúp các chủ đầu tw bành trướng sức mạnh kinh tế, nâng cao uy tín, mở rộng thịtrường tiêu thụ và tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước
* Đối với nước nhận đầu tư
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển:
- Góp phần giải quyết các khó khăn về kinh tế - xã hội như thất nghiệp, lạm phát,nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp
- Tăng nguồn thu và tạo điều kiện cải thiện tình hình ngân sách nhà nước, tạo ra môitrường cạnh tranh tích cực
- Giúp ng ười lao động và các nhà quản lý học hỏi và nâng cao trình độ.
Đối với các nước đang phát triển:
- Là nguồn vốn quan trọng để thực hiện CNH - HĐN, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởngkinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với thế giới
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH, hiện đại
- Góp phần phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng và trình độ cao, tạo thêm việc làmcho người lao động
- Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước nhỏ bé của các nước đang pháttriển
- Giúp các doanh nghiệp trong nước mở cửa thị trường hàng hóa thế giới
- Có điều kiện tiếp thu khoa học - công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
và tác phong làm việc công nghiệp
Tuy nhiên, FDI cũng có những hạn chế nhất định: Luồng FDI chỉ đi vào nhữngnước có môi trường kinh tế - chính trị ổn định, môi trường đầu tư hấp dẫn Nếu nướcnhận đầu tư không có kế hoạch đầu tư chi tiết, cụ thể và khoa học dễ dẫn tới tình trạngđầu tư tràn lan, tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực bị khai thác cạn kiệt, khó bố trí đầu
Trang 8tư theo nghành và vùng lãnh thổ; nếu không thẩm định chặt chẽ còn có thể du nhập thiết
bị, công nghệ lạc hậu; nếu chính sách, pháp luật cạnh tranh không đầy đủ còn dễ dẫn tớitình trạng doanh nghiệp nước ngoài chèn ép doanh nghiệp trong nước
2.3 Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI
Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam, có các hình thức FDI như sau:
Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc vốn của nhàđầu tư nước ngoài: là doanh nghiệp do chủ nước ngoài đầu tư 100% vốn tại nước
sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo qui định pháp luật củanước sở tại
Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nước đầu tư trong nước và nhà đầu
tư nước ngoài: là doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu tư nước ngoài gópvốn chung với doanh nghiệp ở nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh Cácbên tham tham gia cùng điều hành doanh nghiệp, chia sẻ lợi nhuận và rủi ro theo
tỷ lệ góp vốn
Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là một văn bản được kí kết giữa một chủ đầu
tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước để tiến hành 1 hay nhiều hoạt độngsản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở pháp lý
Đầu tư phát triển kinh doanh
Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư
Đầu tư việc sáp nhập hoặc mua lại doanh nghiệp
Các hình thức khác như: hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao; hợp đồngxây dựng, chuyển giao, kinh doanh; hợp đồng xây dựng chuyển giao…
II.Thực trang đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
1 Phân tích thực trạng FDI ở VN trong những năm gần đây
1.1 Quy mô đầu tư FDI ở Việt Nam
Trang 9Kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 ( sửa đổi bổ sung năm 2005) có hiệu lực,Việt Nam đã đạt được kết quả khả quan trong thu hút nguồn vốn FDI Luật này đã bổsung và chi tiết hóa các lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàncảnh mới.
Thống kê cho thấy các nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng từ 20,7 tỷ USDtrong giai đoạn 1991- 2000 lên gần 70 tỷ USD trong những năm 2001 – 2011, nhưng tỉtrọng so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội lại giảm từ hơn 24,3% xuống hơn 22,75%trong cùng giai đoạn Từ năm 2000 đến 2013 đã có khoảng 13842 dự án FDI được cấpphép đăng kí đầu tư tại Việt Nam, với tổng số vốn đăng kí 205 631,9 triệu USD Trong
đó, số vốn được thực hiện là 76 126,9 triệu USD, chiếm 37,02% số vốn đăng kí
Trong giai đoạn 2000 – 2013 quy mô bình quân một dự án cũng có xu hướngtăng Trong những năm 2001-2005, quy mô bình quân dự án còn dưới 10 triệu USD,thì giai đoạn sau đó đã tăng lên được trên 12 triệu USD/ dự án
( triệu USD)
Tổng số vốnthực hiện
( triệu USD)
Quy mô bìnhquân một dự án( triệu USD)
Trang 10hình chung của kinh tế tài chính thế giới do vụ khủng bố 11/9/2001 tại Mỹ, cuộc khủnghoảng kinh tế tài chính năm 2008… Ngoài ra theo bộ kế hoạch và đầu tư, sự sụt giảmcủa lượng vốn FDI vào Việt Nam như hiện nay là do sự vắng bóng của các dự án lớnnên khiến cho vốn giảm nhanh như vậy.
Nhiều ông lớn là các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam vàliên tục rót vốn vào những dự án tỷ USD Sự hiện diện của những nhà đầu tư nướcngoài, là các tập đoàn lớn như Intel, Samsung, Posco, LG đã minh chứng cho thấy,Việt Nam đang là điểm đến đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài với lợi thế vềnhân công giá rẻ, dồi dào và chi phí thấp và môi trường kinh doanh ngày càng được cảithiện Các dự án tập trung nhiều nhất thuộc lĩnh vực công nghiệp như thép, điện, chếtạo, nghỉ dưỡng, du lịch, bất động sản Nhờ có sự hiện diện của các tập đoàn đa quốcgia, doanh nghiệp Việt Nam cũng đã tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu vànâng cao hơn nữa trình độ công nghệ, chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, theo đánh giácủa nhiều chuyên gia thì hiệu quả kết nối giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp ViệtNam từ các dự án tỷ USD vẫn chưa được nhiều
Các doanh nghiệp FDI đã làm rất tốt việc kết nối hai khu vực doanh nghiệp FDI với
DN nội địa, song Việt Nam lại chưa làm tốt để phát triển công nghiệp phụ trợ, giúpdaonh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Do đó, cần sớm có chínhsách liên kết DN FDI và DN trong nước là rất quan trọng để DN Việt Nam tận dụng tốtcác dự án tỷ USD vào Việt Nam và tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu
1.2 Cơ cấu đầu tư
Sau hơn 20 năm thu hút vốn FDI từ các nước, hiện nay Việt Nam nhận được nguồnvốn FDI của hơn 90 quốc gia trên thế giới
Các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất vào Việt Nam
Trang 11TT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký
(USD)
Quy mô dự án bìnhquân (Triệu USD/DA)
Nguồn: Tính toán của tác giả từ nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê (Lũy
kế các dự án còn hiệu lực đến năm 2014) và Cục Đầu tư nước ngoài (Tính đến
ngày 20 tháng 12 năm 2015).
Tính đến hết năm 2015, đã có 101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt
Nam, trong đó Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư cấp mới và vốn mở rộng hiện có
44.452.4 triệu USD vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam Trong giai đoạn 1995 - 1997
đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam ở mức độ vừa phải (dưới 1 tỷ USD), phần lớn các
dự án có quy mô vừa và nhỏ tập trung các ngành công nghiệp nhẹ như dệt may, giầy
dép Giai đoạn từ 1997 - 2004, nguồn đầu tư có sự giảm sút, thấp nhất là mức 15, 2
triệu USD vào năm 1997 Từ 2005 nguồn đầu tư tăng mạnh đến năm 2011 Hàn Quốc
với 3,112 dự án, chiếm tổng số 23,960,5 triệu USD; năm 2012 có 3197 dự án với số
vốn 24,816,0 triệu USD; năm 2013 tăng lên 3611 dự án với tổng số vốn là 29,653,0
triệu USD, năm 2014 và 2015 trở thành quốc gia dẫn đầu về vốn FDI đăng ký tại Việt
Nam
Trang 12Đứng thứ hai là Nhật Bản với 2.830 dự án, chiếm tổng số 39.176.2 triệu USD
vốn đầu tư Giai đoạn 1995 - 1998 đầu tư của Nhật Bản ổn định ở mức trên 500 triệu
USD Đến giai đoạn 1998 - 2003, luồng đầu tư từ Nhật Bản giảm sút, trong đó mức
thấp nhất là 71,6 triệu USD vào năm 1999 Năm 2004 đầu tư từ Nhật Bản đã có sự
chuyển biến rõ rệt, liên tục tăng và đạt kỷ lục vào năm 2008 với 7,6 tỷ USD vốn đầu tư
đăng ký Năm 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho nguồn vốn
từ Nhật Bản giảm còn có 715 triệu USD, giảm hơn 10 lần so với năm 2008 Từ năm
2010 vốn đầu tư đã phục hồi cho tới năm 2015 tổng vốn đầu tư đăng ký là 39.176.2
triệu USD
Đứng thứ ba là Singapore với 1.497 dự án, với tổng số vốn đầu tư là 34.168.2
triệu USD Từ giai đoạn 1995 - 2015 đến nay, Singapore luôn duy trì vị trí là đối tác lớn
đầu tư vào Việt Nam (trừ năm 2008) Khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997 - 1998
đã ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn vốn đầu tư của Singapore vào Việt Nam Trong vòng
6 năm khủng hoảng (từ 1999 - 2005), lượng đầu tư của Singapore sụt giảm nghiêm
trọng và duy trì ở mức độ thấp so với thời kỳ 1995 - 1996 Chỉ đến 2006, khi Việt Nam
triển khai Hiệp định Kết nối hai nền kinh tế, vốn đầu tư từ Singapore mới tăng trở lại,
xong có sụt giảm vào năm 2009 do khủng hoảng kinh tế thế giới và tăng trở lại vào
2010, nhưng lại có xu hướng giảm nhẹ vào những năm gần đây
1.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào VN theo ngành
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành
TT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký
(Triệu USD)
Tỷ trọng vốn đăngký
1 CN chế biến, chế tạo 10,555 156,739,9 56,89%
Trang 133 SX, ppđiện,khí,nước,đ.hòa 107 12,584,1 4,56%
Nguồn: Tính toán của tác giả từ nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê (Lũy kế các
dự án còn hiệu lực đến năm 2014) và Cục Đầu tư nước ngoài (Tính đến ngày 20 tháng
12 năm 2015).
Lũy kế tính đến hết năm 2015, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu
về số vốn đầu tư cũng như số dự án, đạt 156,739,9 triệu USD với 10,555 dự án chiếm56,89% tổng vốn đầu tư đăng ký Đầu tư vào khu vực bất động sản đứng thứ 2, mặc dù