1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

36 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 267,72 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. Sau gần 30 năm đổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một quốc gia còn đang gặp phải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ta tự hào rằng, không chỉ là thoát nghèo, mả cả nước và nhân dân Việt Nam đã đang và sẽ tiến xa hơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu. Trong một thời gian dài, có thể nói, Việt Nam là một trong những nước có nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định. Quy mô nền kinh tế tăng lên, quá trình hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đời sống người dân ngày một nâng cao. Đạt được những thành công này có phần đóng góp quan trọng của cộng đồng doanh nghiệp và khu vực FDI tại Việt Nam. Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, dòng vốn đàu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được khơi thông nhanh chóng và tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt Nam thông qua huy động nguồn vốn cho phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ; thúc đẩy quá trình chuyển đổi quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động và mở rộng hội nhập với thế giới. FDI không những góp phần khơi dậy đầu tư trong nước mà còn giúp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh tích lũy không đáp ứng nhu cầu về đầu tư, nguồn vốn FDI đã thực sự là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển. Bên cạnh đó, nó còn góp phần đáng kể vào thu ngân sách và các cân đối vĩ mô; chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp; tạo việc làm, tăng năng suất lao động; đổi mới và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam. Để thu hút thêm nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước ta đã và đang có những chính sách phù hợp, cũng như cần thiết cho Việt Nam để nhằm phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh đó, những ảnh hưởng mà nguồn vốn FDI mang lại không chỉ là mặt tích cực, do đó, chúng ta cần phải xem xét kĩ lưỡng trên mọi phương diện. “PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” là một trong những đề tài được nghiên cứu trong học phần NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ. Đề tài thảo luận được chia làm 3 phần chính: Chương I: Tổng quan về chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Chương II: Thực trạng chính sách thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 20112015 Chương III: Giải pháp, kiến nghị Với một phạm vi bao quát rộng lớn, chắc chắn vẫn còn những thiếu sót, nhóm thực hiện đã tiến hành tìm hiểu, học hỏi và thảo thành một bản báo cáo với hi vọng có thể góp phần nào đó trong việc giúp mọi người hiểu hơn về thực trạng chính sách thu hút vốn đàu tư nước ngoài ở Việt Nam gần đây (giai đoạn 20112015). Rất mong nhận được sự góp ý quý báu của cô để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổ chức thương mại thế giới định nghĩa như sau về FDI: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “ chi nhánh công ty””. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đưa ra định nghĩa về FDI như sau: “FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế của nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý toàn bộ doanh nghiệp”. Từ đó, có thể khái quát: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì một tài sản vào quốc gia đó để có quyền được sở hữu và quản lí hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó với mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế của mình.” 1.2. Khái niệm chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Trên phạm vi quốc tế cũng như trong khu vực, cuộc cạnh tranh thu hút FDI đang diễn ra gay gắt do ngày càng nhiều quốc gia chuyển hướng theo kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, mở cửa để buôn bán và đầu tư với thế giới. Do vậy, Chính phủ các nước thường xuyên điều chỉnh các chính sách trực tiếp tác động và chính sách có liên quan đến FDI nhằm phát huy lợi thế so sánh của từng quốc gia. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài được hình thành bằng các ưu đãi về thuế, đất đai, cơ chế thuận lợi trong việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường trong nước và các bảo đảm bằng luật pháp quyền sở hữu vốn và tài sản, sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư. 1.3. Vai trò của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài “FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư góp phần tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển.” Đối với các nước đang phát triển, việc tiếp nhận số lượng lớn vốn đầu từ nước ngoài sẽ vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động đến tổng cung của nền kinh tế. Về mặt cầu, vì đầu tư là một bộ phận lớn và hay thay đổi chủ chi tiêu nên những thay đổi bất thường về đầu tư có ảnh hưởng lớn đến sản lượng và thu nhập về mặt ngắn hạn. Về mặt cung, khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lượng tiềm năng tăng theo, do đó giá cả sản phẩm giảm xuống. Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội. “Đầu tư sẽ tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế” Theo mô hình của NUSKSE, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ góp phần phá vỡ cái “vòng luẩn quẩn” của các nước đang phát triển. Bởi chính cái vòng luẩn quẩn đó đã làm hạn chế quy mô đầu tư và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật cũng như lực lượng sản xuất trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ. Đồng thời qua đó cho chúng ta thấy chỉ có “mở cửa” ra bên ngoài mới tận dụng được tối đa lợi thế so sánh của nước mình để từ đó phát huy và tăng cường nội lực của mình. Các nước NICs trong gần 30 năm qua nhờ nhận được trên 50 tỷ USD đầu tư nước ngoài cho phát triển kinh tế cùng với một chính sách kinh tế năng động và có hiệu quả đã trở thành những con rồng Châu Á . “Đầu tư sẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế” Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (910%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đầu tư sẽ góp phần giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói. Phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa lý, kinh tế, chính trị, … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và lao động, cơ cấu lãnh thổ sẽ được thay đổi theo chiều hướng ngày càng đáp ứng tốt hớn các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. “Đầu tư sẽ làm tăng cường khả năng khoa học công nghệ của quốc gia” Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, các công ty (chủ yếu là các công ty đa quốc gia) đã chuyển giao công nghệ từ nước mình hoặc từ nước khác sang nước nhận đầu tư. Mặc dù còn nhiều hạn chế do những yếu tố khách quan và chủ quan chi phối, song điều không thể phủ nhận được là chính nhờ sự chuyển giao này mà các nước chủ nhà nhận được những kỹ thuật tiên tiến (trong đó có những công nghệ không thể mua được bằng quan hệ thương mại đơn thuần) cùng với nó là kinh nghiệm quản lý, đội ngũ lao động được đào tạo, rèn luyện về nhiều mặt (trình độ kỹ thuật, phương pháp làm việc, kỷ luật lao động … ). Từ đó, có thể thấy rằng chính sách thu hút trực tiếp vồn đầu tư nước ngoài là vô cùng quan trọng trong việc đầu tư, xây dựng và phát triển nền kinh tế của nước sở tại. Thông qua tiếp nhận đầu tư , các nước sở tại có điều kiện thuận lợi để tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh hơn với các thay đổi trên thị trường thế giới… FDI có vai trò làm cầu nối và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. 1.4. Những yếu tố tác động đến chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.4.1. Môi trường chính trị xã hội Sự ổn định chính trị xã hội có ý nghĩa quyết định đến việc huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài. Tình hình chính trị không ổn định, đặc biệt là thể chế chính trị (đi liền với nó là sự thay đổi luật pháp) thì mục tiêu và phương thức thực hiện mục tiêu cũng thay đổi. Hậu quả là lợi ích của các nhà ĐTNN bị giảm (họ phải gánh chịu một phần hay toàn bộ các thiệt hại đó) nên lòng tin của các nhà đầu tư bị giảm sút. Mặc khác, khi tình hình chính trị xã hội không ổn định, Nhà nước không đủ khả năng kiểm soát hoạt động của các nhà ĐTNN, hậu quả là các nhà đầu tư hoạt động theo mục đích riêng, không theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước nhận đầu tư. Do đó hiệu quả sử dụng vốn FDI rất thấp. Kinh nghiệm cho thấy, khi tình hình chính trị xã hội bất ổn thì các nhà đầu tư sẽ ngừng đầu tư hoặc không đầu tư nữa. Chẳng hạn, sự lộn xộn ở Nga trong thời gian qua đã làm nản lòng các nhà đầu tư mặc dù Nga là một thị trường rộng lớn, có nhiều tiềm năng...Tuy nhiên, nếu chính phủ thực hiện chính sách cởi mở hơn nữa thì chỉ làm giảm khả năng thu hút các nhà ĐTNN, cá biệt có trường hợp trong chiến tranh vẫn thu hút được FDI song đó chỉ là trường hợp ngoại lệ ddối với các công ty thuộc tổ hợp công nghiệp quân sự muốn tìm kiếm cơ hội buôn bán các phương tiện chiến tranh hoặc là sự đầu tư của chính phủ thông qua hình thức đa phương hoặc song phương nhằmthực hiện mục đích riêng. Rõ ràng, trong trường hợp này, việc sử dụng FDI không đem lại hiệu kinh tế xã hội cho nước tiếp nhận đầu tư. 1.4.2. Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô Đây là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu tư. Điều này đặc biệt quan trọng đối với việc huy động và sử dụng vốn nước ngoài. Để thu hút được FDI, nền kinh tế địa phương phải là nơi an toàn cho sự vận động của vốn đầu tư, và là nơi có khả năng sinh lợi cao hơn các nơi khác. Sự an toàn đòi hỏi môi trường vĩ mô ổn định, hơn nữa phải giữ được môi trường kinh tế vĩ mô ổn định thì mới có điều kiện sử dụng tốt FDI. Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô được đánh giá thông qua tiêu chí: chống lạm phát và ổn định tiền tệ. Tiêu chí này được thực hiện thông qua các công cụ của chính sách tài chính tiền tệ như lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các công cụ thị trường mở đồng thời phải kiểm soát được mức thâm hụt ngân sách hoặc giữ cho ngân sách cân bằng. 1.4.3. Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước có hiệu quả Môi trường pháp luật là bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động FDI. Một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện và vận hành hữu hiệu là một trong những yếu tố tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi, định hướng và hỗ trrợ chocác nhà ĐTNN. Vấn đề mà các nhà ĐTNN quan tâm là: Môi trường cạnh tranh lành mạnh, quyền sở hữu tài sản tư nhân được pháp luật bảo đảm. Quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, quyền hồi hương lợi nhuận đối với các hình thức vận động cụ thể của vốn nước ngoài. Quy định về thuế, giá, thời hạn thuê đất...Bởi yếu tố này tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận. Nếu các quy định pháp lý bảo đảm an toàn về vốn của nhà đầu tư không bị quốc hữu hoá khi hoạt động đầu tư không phương hại đến an ninh quốc gia, bảo đảm mức lợi nhuận cao và việc di chuyển lợi nhuận về nước thuận tiện thì khả năng thu hút FDI càng cao. Do vậy, hệ thống pháp luật phải thể hiện được nội dung cơ bản của nguyên tắc: Tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi và theo thông lệ quốc tế. Đồng thời phải thiết lập và hoàn thiện định chế pháp lý tạo niềm tin cho các nhà ĐTNN. Bên cạnh hệ thống văn bản pháp luật thì nhân tố quyết định pháp luật có hiệu lực là bộ máy quản lý nhà nước. Nhà nước phải mạnh với bộ máy quản lý gọn nhẹ, cán bộ quản lý có năng lực, năng động,có phẩm chất đạo đức. Việc quản lý các dự án FDI phải chặt chẽ theo hướng tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư song không ảnh hưởng đến sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội. 1.4.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hút FDI và cũng là nhân tố thúc đẩy hoạt động FDI diễn ra nhanh chóng, có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trước khi ra quyết định. Quốc gia có hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông, năng lượng, hệ thống cấp thoát nước, các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng... tạo điều kiện cho các dự án FDI phát triển thuận lợi. Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố này phản ánh trình độ phát triển của mỗi quốc gia và tạo môi trường đầu tư hấp dẫn.Trong quá trình thực hiện dự án, các nhà đầu tư chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời gian thực hiện các dự án được rút ngắn, bên cạnh đó việc giảm chi phí cho các khâu vận chuyển, thông tin...sẽ làm tăng hiệu quả đầu tư. 1.4.5. Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại. Hoạt động kinh doanh muốn đem lại hiệu quả cao thì phải diễn ra trong môi trường thuận lợi, có đầy đủ các thị trường: thị trường lao động, thị trường tài chính, thị trường hàng hoá dịch vụ... Các nhà ĐTNN tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà nên đòi hỏi ở nước này phải có một hệ thống thị trường đồng bộ, đảm bảo cho hoạt động của nhà đầu tư được tồn tại và đem lại hiệu quả. Thị trường lao động là nơi cung cấp lao động cho nhà đầu tư. Thị trường tài chính là nơi cho nhà đầu tư vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh và thị trường hàng hoá dịch vụ là nơi tiêu thụ sản phẩm, lưu thông hàng hoá, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Hệ thống thị trường này sẽ đảm bảo cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi từ nguồn đầu vào đến việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra. 1.4.6. Trình độ quản lý và năng lực của người lao động. Nguồn lao động vừa là nhân tố để thu hút vừa là nhân tố sử dụng có hiệu quả FDI. Bởi con người có khả năng hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động phù hợp với yêu cầu, năng lực quản lý cao thì sẽ tạo ra năng xuất cao. Bên cạnh đó, các nhà ĐTNN sẽ giảm một phần chi phí đào tạo và bớt được thời gian đào tạo nên tiến độ và hiệu quả của các dự án sẽ đạt đúng theo mục tiêu đề ra. Trình độ thấp kém sẽ làm cho nước chủ nhà thua thiệt, đặc biệt là ở các khâu của quá trình quản lý hoạt động FDI. Sai lầm của các cán bộ quản lý nhà nước có thể làm thiệt hại về thời gian, tài chính cho nhà ĐTNN và cho nước chủ nhà. Vì vậy, nước chủ nhà phải tích cực nâng cao trình độ dân trí của người lao động để không chỉ có nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến mà còn nâng cao kỹ thuật quảnlý kinh tế.

Trang 1

L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU

Sau g n 30 năm đ i m i, t m t qu c gia còn nghèo nàn l c h u, t m tổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ừ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ạc hậu, từ một ậu, từ một ừ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một

qu c gia còn đang g p ph i r t nhi u khó khăn v nên kinh t mà gi đây, chúngốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ặp phải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúng ờ đây, chúng

ta t hào r ng, không ch là thoát nghèo, m c nỉ là thoát nghèo, mả cả nước và nhân dân Việt Nam đã ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc và nhân dân Vi t Nam đãệt Nam đãđang và sẽ ti n xa h n n a trên con đế mà giờ đây, chúng ơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ườ đây, chúngng h i nh p v i b n bè năm châu.ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ậu, từ một ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ạc hậu, từ mộtTrong m t th i gian dài, có th nói, ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ờ đây, chúng ể nói, Vi t Nam là m t trong nh ng nệt Nam đã ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc có n nều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúngkinh t có t c đ tăng trế mà giờ đây, chúng ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ưởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăngng tươn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu.ng đ i cao và n đ nh Quy mô n n kinh t tăngốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ịnh Quy mô nền kinh tế tăng ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúnglên, quá trình h i nh p kinh t di n ra m nh mẽ, đ i s ng ngột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ậu, từ một ế mà giờ đây, chúng ễn ra mạnh mẽ, đời sống người dân ngày một ạc hậu, từ một ờ đây, chúng ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ườ đây, chúngi dân ngày m tột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtnâng cao Đ t đạc hậu, từ một ược những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac nh ng thành công này có ph n đóng góp quan tr ng c aữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ọng của ủa

c ng đ ng doanh nghi p và khu v c FDI t i Vi t Nam K t khi Lu t Đ u tột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ệt Nam đã ạc hậu, từ một ệt Nam đã ể nói, ừ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ậu, từ một ư

nưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ngoài được những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac ban hành, dòng v n đàu t tr c ti p nốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ư ế mà giờ đây, chúng ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ngoài (FDI) được những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac

kh i thông nhanh chóng và tác đ ng m nh mẽ t i n n kinh t Vi t Nam thôngơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ạc hậu, từ một ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúng ệt Nam đãqua huy đ ng ngu n v n cho phát tri n, thúc đ y tăng trột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ể nói, ẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều ưởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăngng kinh t , t o đi uế mà giờ đây, chúng ạc hậu, từ một ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

ki n cho chuy n giao công ngh ; thúc đ y quá trình chuy n đ i quá trìnhệt Nam đã ể nói, ệt Nam đã ẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều ể nói, ổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtchuy n d ch c c u kinh t , gi i quy t vi c làm cho ngể nói, ịnh Quy mô nền kinh tế tăng ơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúng ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúng ệt Nam đã ườ đây, chúngi lao đ ng và m r ngột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăng ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một

h i nh p v i th gi i FDI không nh ng góp ph n kh i d y đ u t trong nột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ậu, từ một ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ế mà giờ đây, chúng ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ậu, từ một ư ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc

mà còn giúp kinh t Vi t Nam h i nh p sâu v i n n kinh t th gi i Trong b iế mà giờ đây, chúng ệt Nam đã ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ậu, từ một ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúng ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một

c nh tích lũy không đáp ng nhu c u v đ u t , ngu n v n FDI đã th c s làải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ứng nhu cầu về đầu tư, nguồn vốn FDI đã thực sự là ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ư ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtngu n v n b sung quan tr ng cho đ u t phát tri n Bên c nh đó, nó còn gópốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ọng của ư ể nói, ạc hậu, từ một

ph n đáng k vào thu ngân sách và các cân đ i vĩ mô; chuy n d ch c c u kinhể nói, ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ể nói, ịnh Quy mô nền kinh tế tăng ơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

t và nâng cao năng l c s n xu t công nghi p; t o vi c làm, tăng năng su t laoế mà giờ đây, chúng ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ệt Nam đã ạc hậu, từ một ệt Nam đã ất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

đ ng; đ i m i và chuy n giao công ngh Vi t Nam.ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ể nói, ệt Nam đã ởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăng ệt Nam đã

Đ thu hút thêm nhi u v n đ u t tr c ti p nể nói, ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ư ế mà giờ đây, chúng ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ngoài, nưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ta đã vàđang có nh ng chính sách phù h p, cũng nh c n thi t cho Vi t Nam đ nh mữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ợc những thành công này có phần đóng góp quan trọng của ư ế mà giờ đây, chúng ệt Nam đã ể nói, phát tri n kinh t Nh ng bên c nh đó, nh ng nh hể nói, ế mà giờ đây, chúng ư ạc hậu, từ một ữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ưởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăngng mà ngu n v n FDIốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtmang l i không ch là m t tích c c, do đó, chúng ta c n ph i xem xét kĩ lạc hậu, từ một ỉ là thoát nghèo, mả cả nước và nhân dân Việt Nam đã ặp phải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ưỡngngtrên m i phọng của ươn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu.ng di n ệt Nam đã “PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TH C TR NG CHÍNH SÁCH THU ỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU ẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT Đ U T TR C TI P N ẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” Ư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” ỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU ẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” Ư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY”ỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” C NGOÀI VI T NAM NH NG NĂM G N ĐÂY” Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” ỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” ỮNG NĂM GẦN ĐÂY” ẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY”

Trang 2

là m t trong nh ng đ tài đột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ược những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac nghiên c u trong h c ph n ứng nhu cầu về đầu tư, nguồn vốn FDI đã thực sự là ọng của NH P MÔN TÀI ẬP MÔN TÀI CHÍNH TI N T ỀN TỆ ỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” Đề tài thảo luận được chia làm 3 phần chính:

Ch ương I: ng I: T ng quan v chính sách thu hút đ u t tr c ti p nổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ư ế mà giờ đây, chúng ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ngoài (FDI)

2015 Ch ương I: ng III: Gi i pháp, ki n ngh ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúng ịnh Quy mô nền kinh tế tăng

V i m t ph m vi bao quát r ng l n, ch c ch n v n còn nh ng thi u sót,ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ạc hậu, từ một ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ắc chắn vẫn còn những thiếu sót, ắc chắn vẫn còn những thiếu sót, ẫn còn những thiếu sót, ữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ế mà giờ đây, chúngnhóm th c hi n đã ti n hành tìm hi u, h c h i và th o thành m t b n báo cáoệt Nam đã ế mà giờ đây, chúng ể nói, ọng của ỏi và thảo thành một bản báo cáo ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

v i hi v ng có th góp ph n nào đó trong vi c giúp m i ngới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ọng của ể nói, ệt Nam đã ọng của ườ đây, chúngi hi u h n v th cể nói, ơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

tr ng chính sách thu hút v n đàu t nạc hậu, từ một ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ư ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ngoài Vi t Nam g n đây (giai đo nởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăng ệt Nam đã ạc hậu, từ một2011-2015) R t mong nh n đất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ậu, từ một ược những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac s góp ý quý báu c a cô đ bài th o lu n c aủa ể nói, ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ậu, từ một ủachúng em được những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac hoàn thi n h n.ệt Nam đã ơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

CH ƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC NG I T NG QUAN V CHÍNH SÁCH THU HÚT Đ U T TR C ỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC Ề CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC ẦU Ư ỰC

TI P N ẾP NƯỚC NGOÀI ƯỚC NGOÀI C NGOÀI

1.1 Khái ni m đ u t tr c ti p n ệm đầu tư trực tiếp nước ngoài ầu tư trực tiếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoài ực tiếp nước ngoài ếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoàiớc ngoài c ngoài

T ch c thổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ứng nhu cầu về đầu tư, nguồn vốn FDI đã thực sự là ươn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu.ng m i th gi i đ nh nghĩa nh sau v FDI: “Đ u t tr c ti pạc hậu, từ một ế mà giờ đây, chúng ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ịnh Quy mô nền kinh tế tăng ư ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ư ế mà giờ đây, chúng

nưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ngoài (FDI) x y ra khi m t nhà đ u t t m t nải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ư ừ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc (nưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ch đ u t ) cóủa ư

được những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac m t tài s n nột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăng ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc khác (nưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc thu hút đ u t ) cùng v i quy n qu n lý tàiư ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

s n đó Phải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ươn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu.ng di n qu n lý là th đ phân bi t FDI v i các công c tài chínhệt Nam đã ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ứng nhu cầu về đầu tư, nguồn vốn FDI đã thực sự là ể nói, ệt Nam đã ới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ụ tài chínhkhác Trong ph n l n trới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ườ đây, chúngng h p, c nhà đ u t l n tài s n mà ngợc những thành công này có phần đóng góp quan trọng của ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ư ẫn còn những thiếu sót, ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ườ đây, chúngi đó qu n lýải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

ởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăng ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ơn nữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ởng tương đối cao và ổn định Quy mô nền kinh tế tăng ữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ườ đây, chúng ợc những thành công này có phần đóng góp quan trọng của ư

thườ đây, chúngng hay được những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac g i là “công ty m ” và các tài s n đọng của ẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ược những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac g i là “công ty con” hayọng của

“ chi nhánh công ty””

Quỹ ti n t qu c t IMF đ a ra đ nh nghĩa v FDI nh sau: “FDI là m tều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ệt Nam đã ốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ế mà giờ đây, chúng ư ịnh Quy mô nền kinh tế tăng ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ư ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một

ho t đ ng đ u t đạc hậu, từ một ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ư ược những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac th c hi n nh m đ t đệt Nam đã ạc hậu, từ một ược những thành công này có phần đóng góp quan trọng củac nh ng l i ích lâu dài trongữa trên con đường hội nhập với bạn bè năm châu ợc những thành công này có phần đóng góp quan trọng của

m t doanh nghi p ho t đ ng trên lãnh th c a m t n n kinh t khác n n kinhột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ệt Nam đã ạc hậu, từ một ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ổi mới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ủa ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ế mà giờ đây, chúng ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

t c a nế mà giờ đây, chúng ủa ưới, từ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ mộtc ch đ u t , m c đích c a ch đ u t là giành quy n qu n lý toànủa ư ụ tài chính ủa ủa ư ều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng ải rất nhiều khó khăn về nên kinh tế mà giờ đây, chúng

b doanh nghi p” ột quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ệt Nam đã

T đó, có th khái quát: ừ một quốc gia còn nghèo nàn lạc hậu, từ một ể nói, “Đ u t tr c ti p n ầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là ư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là ực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là ếp nước ngoài tại một quốc gia là ư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia làớc ngoài tại một quốc gia là c ngoài t i m t qu c gia là ại một quốc gia là ột quốc gia là ốc gia là

vi c nhà đ u t m t n ầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là ư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì một tài sản vào ột quốc gia là ư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia làớc ngoài tại một quốc gia là c khác đ a v n b ng ti n ho c b t kì m t tài s n vào ư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là ốc gia là ằng tiền hoặc bất kì một tài sản vào ền hoặc bất kì một tài sản vào ặc bất kì một tài sản vào ất kì một tài sản vào ột quốc gia là ản vào

qu c gia đó đ có quy n đ ốc gia là ể có quyền được sở hữu và quản lí hoặc quyền kiểm soát một thực ền hoặc bất kì một tài sản vào ư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia làợc sở hữu và quản lí hoặc quyền kiểm soát một thực ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì một tài sản vào ữu và quản lí hoặc quyền kiểm soát một thực c s h u và qu n lí ho c quy n ki m soát m t th c ản vào ặc bất kì một tài sản vào ền hoặc bất kì một tài sản vào ể có quyền được sở hữu và quản lí hoặc quyền kiểm soát một thực ột quốc gia là ực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là

th kinh t t i qu c gia đó v i m c tiêu t i đa hóa l i ích kinh t c a mình.” ể có quyền được sở hữu và quản lí hoặc quyền kiểm soát một thực ếp nước ngoài tại một quốc gia là ại một quốc gia là ốc gia là ớc ngoài tại một quốc gia là ục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế của mình.” ốc gia là ợc sở hữu và quản lí hoặc quyền kiểm soát một thực ếp nước ngoài tại một quốc gia là ủa mình.”

1.2 Khái ni m chính sách thu hút đ u t tr c ti p n ệm đầu tư trực tiếp nước ngoài ầu tư trực tiếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoài ực tiếp nước ngoài ếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoàiớc ngoài c ngoài

Trên phạm vi quốc tế cũng như trong khu vực, cuộc cạnh tranh thu hút FDIđang diễn ra gay gắt do ngày càng nhiều quốc gia chuyển hướng theo kinh tế thị

Trang 4

trường và hội nhập quốc tế, mở cửa để buôn bán và đầu tư với thế giới Do vậy, Chínhphủ các nước thường xuyên điều chỉnh các chính sách trực tiếp tác động và chính sách

có liên quan đến FDI nhằm phát huy lợi thế so sánh của từng quốc gia

Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài được hình thành bằng các ưu đãi

về thuế, đất đai, cơ chế thuận lợi trong việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinhdoanh trên thị trường trong nước và các bảo đảm bằng luật pháp quyền sở hữu vốn vàtài sản, sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư

1.3 Vai trò c a chính sách thu hút đ u t tr c ti p n ủa chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ầu tư trực tiếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoài ực tiếp nước ngoài ếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoàiớc ngoài c ngoài

“FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư góp phần tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển.”

Đối với các nước đang phát triển, việc tiếp nhận số lượng lớn vốn đầu từ nước

mặt cầu, vì đầu tư là một bộ phận lớn và hay thay đổi chủ chi tiêu nên những thay đổibất thường về đầu tư có ảnh hưởng lớn đến sản lượng và thu nhập về mặt ngắn hạn

Về mặt cung, khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vàohoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lượngtiềm năng tăng theo, do đó giá cả sản phẩm giảm xuống Sản lượng tăng, giá cả giảmcho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích sản xuất hơnnữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế - xãhội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xãhội

“Đầu tư sẽ tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế”

Theo mô hình của NUSKSE, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ góp phần phá vỡcái “vòng luẩn quẩn” của các nước đang phát triển Bởi chính cái vòng luẩn quẩn đó

đã làm hạn chế quy mô đầu tư và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện nền khoa học kỹthuật cũng như lực lượng sản xuất trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ Đồng thờiqua đó cho chúng ta thấy chỉ có “mở cửa” ra bên ngoài mới tận dụng được tối đa lợithế so sánh của nước mình để từ đó phát huy và tăng cường nội lực của mình Các

Trang 5

nước NICs trong gần 30 năm qua nhờ nhận được trên 50 tỷ USD đầu tư nước ngoàicho phát triển kinh tế cùng với một chính sách kinh tế năng động và có hiệu quả đã trởthành những con rồng Châu Á

“Đ ầu tư sẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ”

Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, con đường tất yếu có thể tăngtrưởng nhanh với tốc độ mong muốn (9-10%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sựphát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đầu tư sẽ góp phần giải quyếtnhững mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém pháttriển thoát khỏi tình trạng nghèo đói Phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tàinguyên, địa lý, kinh tế, chính trị, … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sảnphẩm và lao động, cơ cấu lãnh thổ sẽ được thay đổi theo chiều hướng ngày càng đápứng tốt hớn các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước

“Đầu tư sẽ làm tăng cường khả năng khoa học công nghệ của quốc gia”

Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, các công ty (chủ yếu là các công ty đaquốc gia) đã chuyển giao công nghệ từ nước mình hoặc từ nước khác sang nước nhậnđầu tư Mặc dù còn nhiều hạn chế do những yếu tố khách quan và chủ quan chi phối,song điều không thể phủ nhận được là chính nhờ sự chuyển giao này mà các nước chủnhà nhận được những kỹ thuật tiên tiến (trong đó có những công nghệ không thể muađược bằng quan hệ thương mại đơn thuần) cùng với nó là kinh nghiệm quản lý, độingũ lao động được đào tạo, rèn luyện về nhiều mặt (trình độ kỹ thuật, phương pháplàm việc, kỷ luật lao động … )

Từ đó, có thể thấy rằng chính sách thu hút trực tiếp vồn đầu tư nước ngoài là

vô cùng quan trọng trong việc đầu tư, xây dựng và phát triển nền kinh tế của nước sở

thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh hơn vớicác thay đổi trên thị trường thế giới… FDI có vai trò làm cầu nối và thúc đẩy quá trình

Trang 6

hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế thếgiới.

1.4 Nh ng y u t tác đ ng đ n chính sách thu hút đ u t tr c ti p ững yếu tố tác động đến chính sách thu hút đầu tư trực tiếp ếp nước ngoài ố tác động đến chính sách thu hút đầu tư trực tiếp ộng đến chính sách thu hút đầu tư trực tiếp ếp nước ngoài ầu tư trực tiếp nước ngoài ư trực tiếp nước ngoài ực tiếp nước ngoài ếp nước ngoài

n ư trực tiếp nước ngoàiớc ngoài c ngoài

1.4.1 Môi trường chính trị- xã hội

Sự ổn định chính trị - xã hội có ý nghĩa quyết định đến việc huy động và sửdụng có hiệu quả vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài Tình hình chính trị không

ổn định, đặc biệt là thể chế chính trị (đi liền với nó là sự thay đổi luật pháp) thì mụctiêu và phương thức thực hiện mục tiêu cũng thay đổi Hậu quả là lợi ích của các nhàĐTNN bị giảm (họ phải gánh chịu một phần hay toàn bộ các thiệt hại đó) nên lòng tincủa các nhà đầu tư bị giảm sút Mặc khác, khi tình hình chính trị - xã hội không ổnđịnh, Nhà nước không đủ khả năng kiểm soát hoạt động của các nhà ĐTNN, hậu quả

là các nhà đầu tư hoạt động theo mục đích riêng, không theo định hướng chiến lượcphát triển kinh tế -xã hội của nước nhận đầu tư Do đó hiệu quả sử dụng vốn FDI rấtthấp

Kinh nghiệm cho thấy, khi tình hình chính trị -xã hội bất ổn thì các nhà đầu tư

sẽ ngừng đầu tư hoặc không đầu tư nữa Chẳng hạn, sự lộn xộn ở Nga trong thời gianqua đã làm nản lòng các nhà đầu tư mặc dù Nga là một thị trường rộng lớn, có nhiềutiềm năng Tuy nhiên, nếu chính phủ thực hiện chính sách cởi mở hơn nữa thì chỉ làmgiảm khả năng thu hút các nhà ĐTNN, cá biệt có trường hợp trong chiến tranh vẫn thuhút được FDI song đó chỉ là trường hợp ngoại lệ ddối với các công ty thuộc tổ hợpcông nghiệp quân sự muốn tìm kiếm cơ hội buôn bán các phương tiện chiến tranhhoặc là sự đầu tư của chính phủ thông qua hình thức đa phương hoặc song phươngnhằmthực hiện mục đích riêng Rõ ràng, trong trường hợp này, việc sử dụng FDIkhông đem lại hiệu kinh tế - xã hội cho nước tiếp nhận đầu tư

Trang 7

1.4.2 Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô

Đây là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu tư Điều này đặc biệtquan trọng đối với việc huy động và sử dụng vốn nước ngoài Để thu hút được FDI,nền kinh tế địa phương phải là nơi an toàn cho sự vận động của vốn đầu tư, và là nơi

có khả năng sinh lợi cao hơn các nơi khác Sự an toàn đòi hỏi môi trường vĩ mô ổnđịnh, hơn nữa phải giữ được môi trường kinh tế vĩ mô ổn định thì mới có điều kiện sửdụng tốt FDI Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô được đánh giá thông qua tiêu chí: chốnglạm phát và ổn định tiền tệ Tiêu chí này được thực hiện thông qua các công cụ củachính sách tài chính tiền tệ như lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các công

cụ thị trường mở đồng thời phải kiểm soát được mức thâm hụt ngân sách hoặc giữ chongân sách cân bằng

1.4.3 Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước có hiệu quả

Môi trường pháp luật là bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động FDI Một

hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện và vận hành hữu hiệu là một trong những yếu

tố tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi, định hướng và hỗ trrợ chocác nhà ĐTNN.Vấn đề mà các nhà ĐTNN quan tâm là:

- Môi trường cạnh tranh lành mạnh, quyền sở hữu tài sản tư nhân được pháp luật bảođảm

- Quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, quyền hồi hương lợi nhuận đối vớicác hình thức vận động cụ thể của vốn nước ngoài

- Quy định về thuế, giá, thời hạn thuê đất Bởi yếu tố này tác động trực tiếp đến giáthành sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận Nếu các quy định pháp lý bảo đảm an toàn vềvốn của nhà đầu tư không bị quốc hữu hoá khi hoạt động đầu tư không phương hạiđến an ninh quốc gia, bảo đảm mức lợi nhuận cao và việc di chuyển lợi nhuận về nướcthuận tiện thì khả năng thu hút FDI càng cao

Do vậy, hệ thống pháp luật phải thể hiện được nội dung cơ bản của nguyên tắc:Tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi và theo thông lệ quốc tế Đồng

Trang 8

thời phải thiết lập và hoàn thiện định chế pháp lý tạo niềm tin cho các nhà ĐTNN Bêncạnh hệ thống văn bản pháp luật thì nhân tố quyết định pháp luật có hiệu lực là bộmáy quản lý nhà nước Nhà nước phải mạnh với bộ máy quản lý gọn nhẹ, cán bộ quản

lý có năng lực, năng động,có phẩm chất đạo đức Việc quản lý các dự án FDI phảichặt chẽ theo hướng tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư song không ảnh hưởng đến sựphát triển chung của nền kinh tế và xã hội

1.4.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hút FDI và cũng là nhân tố thúc đẩyhoạt động FDI diễn ra nhanh chóng, có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trước khi ra quyết định.Quốc gia có hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông, năng lượng, hệ thốngcấp thoát nước, các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng tạo điều kiện cho các dự ánFDI phát triển thuận lợi Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố này phản ánh trình độphát triển của mỗi quốc gia và tạo môi trường đầu tư hấp dẫn.Trong quá trình thựchiện dự án, các nhà đầu tư chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời gian thực hiệncác dự án được rút ngắn, bên cạnh đó việc giảm chi phí cho các khâu vận chuyển,thông tin sẽ làm tăng hiệu quả đầu tư

1.4.5 Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại.

Hoạt động kinh doanh muốn đem lại hiệu quả cao thì phải diễn ra trong môitrường thuận lợi, có đầy đủ các thị trường: thị trường lao động, thị trường tài chính, thịtrường hàng hoá - dịch vụ Các nhà ĐTNN tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước chủnhà nên đòi hỏi ở nước này phải có một hệ thống thị trường đồng bộ, đảm bảo chohoạt động của nhà đầu tư được tồn tại và đem lại hiệu quả Thị trường lao động là nơicung cấp lao động cho nhà đầu tư Thị trường tài chính là nơi cho nhà đầu tư vay vốn

để tiến hành sản xuất kinh doanh và thị trường hàng hoá - dịch vụ là nơi tiêu thụ sảnphẩm, lưu thông hàng hoá, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư Hệ thống thị trường này

sẽ đảm bảo cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi - từnguồn đầu vào đến việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra

1.4.6 Trình độ quản lý và năng lực của người lao động.

Trang 9

Nguồn lao động vừa là nhân tố để thu hút vừa là nhân tố sử dụng có hiệu quảFDI Bởi con người có khả năng hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động phù hợpvới yêu cầu, năng lực quản lý cao thì sẽ tạo ra năng xuất cao Bên cạnh đó, các nhàĐTNN sẽ giảm một phần chi phí đào tạo và bớt được thời gian đào tạo nên tiến độ vàhiệu quả của các dự án sẽ đạt đúng theo mục tiêu đề ra Trình độ thấp kém sẽ làm chonước chủ nhà thua thiệt, đặc biệt là ở các khâu của quá trình quản lý hoạt động FDI.Sai lầm của các cán bộ quản lý nhà nước có thể làm thiệt hại về thời gian, tài chínhcho nhà ĐTNN và cho nước chủ nhà Vì vậy, nước chủ nhà phải tích cực nâng caotrình độ dân trí của người lao động để không chỉ có nâng cao khả năng tiếp cận côngnghệ, kỹ thuật tiên tiến mà còn nâng cao kỹ thuật quảnlý kinh tế.

1.4.7 Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giới.

Tình hình này tác động đến không chỉ các nhà đầu tư đang tìm kiếm đối tác, màcòn tới cả các dự án đang triển khai Khi môi trường kinh tế chính trị trong khu vực vàthế giới ổn định, không có sự biến động khủng hoảng thì các nhà dầu tư sẽ tập trungnguồn lực để đầu tư ra bên ngoài và các nước tiếp nhận đầu tư có thể thu hút đượcnhiều vốn FDI Ngược lại, khi có biến động thì các nguồn đầu vào và đầu ra của các

dự án thường thay đổi, các nhà đầu tư gặp khó khăn rất nhiều về kinh tế nên ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả FDI Sự thay đổi về các chính sách của nước chủ nhà đểphù hợp với tình hình thực tế, đòi hỏi các nhà ĐTNN phải có thời gian tìm hiểu vàthích nghi với sự thay đổi đó Hơn nữa, tình hình của nước đầu tư cũng bị ảnh hưởngnên họ phải tìm hướng đầu tư mới dẫn đến thay đổi chiến lược ĐTNN của họ Chẳnghạn, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á trong thời gian qua dã làm giảm tốc

độ đầu tư FDI vào khu vực này Hàng loạt các nhà đầu tư rút vốn hoặc không đầu tưnữa vì sợ rủi ro cao

Trang 10

CH ƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC NG II TH C TR NG VI C ÁP D NG CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI ỰC ẠNG VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI ỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI ỤNG CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI

VI T NAM (2011-2015)

Ở ĐẦU ỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI

2.1 N i dung chính sách thu hút FDI c a Vi t Nam ộng đến chính sách thu hút đầu tư trực tiếp ủa chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

a M c tiêu, đ nh h ục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế của mình.” ịnh hướng thu hút FDI của Việt Nam ư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia làớc ngoài tại một quốc gia là ng thu hút FDI c a Vi t Nam ủa mình.”

Trên cơ sở định hướng, mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội2011-2020, thực tiễn khảo sát và đánh giá khách quan thực trạng tình hình thu hút FDIthời kỳ 2001-2010, xu thế phát triển của FDI thế giới sau khủng hoảng kinh tế với sựđiều chỉnh chiến lược đối ngoại của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, TrungQuốc và các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) có 4 định hướng chính cho việc thuhút FDI vào Việt Nam trong giai đoạn tới như sau:

Thứ nhất: Chất lượng và hiệu quả cao;

Thứ hai: Phát triển bền vững, xây dựng nền kinh tế ít các bon;

Thứ ba: Có sự cam kết về chuyển giao công nghệ thích hợp với từng ngành, từng dự án;

Thứ tư: Lao động có kỹ năng cao

Từ 4 định hướng chung đó, có thể đặt ra mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoàiphải đảm bảo các yêu cầu sau:

“Nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dự án FDI”

Trong quá trình xem xét, thẩm định dự án, tiêu chí hàng đầu là xem xét sự phùhợp của dự án với mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của cả nước, với quyhoạch của từng ngành, từng địa phương, sau đó mới xem xét các tiêu chí khác như:

Trang 11

1) Dự án đưa lại lợi ích gì cho ngành, cho địa phương (như thu ngân sách, chuyển giaocông nghệ, hình thành đội ngũ lao động có kỹ năng cao);

2) Dự án có làm tổn hại đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sốngcủa cộng đồng dân cư;

3) Có nên dành cho doanh nghiệp trong nước (nếu các doanh nghiệp này đáp ứngđược) để dần hình thành đội ngũ doanh nghiệp lớn mạnh

Về nguyên tắc, FDI không phải là bắt buộc lựa chọn đối với một quốc gia.Chính phủ các nước có quyền xem xét, lựa chọn dự án và đối tác đầu tư trên cơ sở cáctiêu chí do mình đặt ra, song cũng có thể từ chối cấp phép đối với những dự án FDIkhông bảo đảm các tiêu chuẩn về lao động, tiền lương, an toàn lao động, gây ô nhiễmmôi trường, không phù hợp với lợi ích cộng đồng Hoặc các dự án khai thác tàinguyên để xuất khẩu, không sản xuất chế biến để làm gia tăng giá trị sản phẩm Đặcbiệt là các dự án đầu tư sân bay, cảng biển hoặc trồng rừng có liên quan đến an ninhquốc gia ở các vùng biên giới cần phải cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi cấp phép Nhànước đề ra định hướng thu hút FDI đối với ngành, lĩnh vực theo hướng phát triển bềnvững, khuyến khích với các ưu đãi cao nhất đối với những dự án thân thiện môitrường, như năng lượng tái tạo, năng lượng mặt trời, điện gió, xây dựng tòa cao ốcxanh và tiết kiệm năng lượng, công nghiệp hiện đại ít gây ô nhiễm môi trường, dịch

vụ có chất lượng cao, tạo ra phương thức sản xuất và kinh doanh mới

“Phát triển bền vững, xây dựng nền kinh tế ít các bon”

Tiêu chí này đòi hỏi khắt khe hơn đối với các dự án FDI, vì thực tế đã có hiệntượng một số quốc gia đang tiến hành nhiều dự án khai thác tài nguyên, chuyển giaocác ngành công nghiệp không thân thiện với môi trường và phát thải nhiều khí cácbon; nếu chúng ta không xem xét kỹ, khó lường trước hậu quả tiêu cực xẩy ra

Định hướng thu hút đầu tư có liên quan đến việc chủ động lựa chọn dự án FDIcủa các cơ quan nhà nước địa phương Việc thu hút FDI phải dựa trên lợi ích lâu dàicủa quốc gia, không thể dễ dãi, tùy tiện, cả tin vào những lời hứa thiếu căn cứ của một

số nhà đầu tư Bởi vì, nếu các nhà đầu tư quốc tế có quyền lựa chọn lĩnh vực đầu tư vàquốc gia để thực hiện dự án, thì nước chủ nhà có quyền cho phép hoặc từ chối những

dự án không có lợi cho quốc gia và lợi ích của cộng đồng dân cư Do đó, khi thẩm

Trang 12

định dự án đầu tư trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp cần đòi hỏi nhà đầu tư phải bảođảm các tiêu chuẩn môi trường, có đủ khả năng tài chính để đầu tư hệ thống xử lý chấtthải, có công nghệ để phát thải ít khí các bon nhất theo mức tiên tiến của thế giới.

Các cam kết phải được thực hiện nghiêm túc và chỉ sau khi cơ quan chức năngkiểm tra, giám sát thực địa, xác nhận đã đủ tiêu chuẩn thì mới được vận hành nhàmáy Đối với các dự án FDI đang hoạt động thì phải có quy định thời hạn phải thayđổi công nghệ để tiết kiệm năng lượng Do vậy, khi cấp phép các dự án FDI cần đòihỏi khắt khe công nghệ giảm thiểu phát thải khí các bon, đối với các nhà máy đanghoạt động cần yêu cầu họ có lịch trình cam kết ứng dụng công nghệ mới giảm thiểuphát thải khí các bon Các tòa nhà do nhà đầu tư nước ngoài xây dựng phải áp dụngcông nghệ mới sử dụng ít năng lượng, tòa nhà xanh, thân thiện với môi trường

Cũng cần có chính sách khuyến khích mạnh mẽ hơn đối với các dự án nănglượng tái tạo, thay thế từ các nguồn rác thải, điện mặt trời, điện gió, bởi vì suất đầu tưvào những dự án này khá cao, giá thành vượt nhiều lần giá điện thương phẩm hiệnnay, do vậy theo kinh nghiệm quốc tế, chỉ khi nào có sự hỗ trợ ban đầu của nhà nước

và bằng cơ chế cạnh tranh, thông qua đấu thầu minh bạch thì mới có thể phát triểnnhanh các nguồn năng lượng mới

“Về chuyển giao công nghệ trong FDI”

Trong tình hình mới, các cam kết về chuyển giao công nghệ cần được coi trọnghơn trong khi thẩm định dự án FDI, bởi vì mặc dù vốn đầu tư vẫn là một mục tiêuquan trọng thu hút FDI, nhưng để có chuyển biến về chất trong quá trình công nghiệphóa thì công nghệ phải được ưu tiên Một vấn đề quan trọng trong chuyển giao côngnghệ là phải đào tạo lao động kỹ thuật có trình độ cao (có trình độ đại học và trên đạihọc từ 2-3% trên tổng số lao động)

“Về lao động có kỹ năng cao”

Việc chuyển nhanh từ lợi thế về lao động phổ thông sang lao động có kỹ năng

để thích ứng với giai đoạn mới của sự phát triển vừa đạt được đồng thời hai mục tiêu:một là, những ngành nghề sử dụng nhiều lao động phổ thông dành ưu tiên cho cácdoanh nghiệp trong nước, nhất là lĩnh vực đòi hỏi ít vốn đầu tư nhưng giải quyết đượcnhiều lao động; hai là, những ngành cần lao động có kỹ năng như công nghệ và dịch

Trang 13

vụ cao thì thu hút FDI với cam kết về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, để hìnhthành đội ngũ các nhà quản lý, kỹ sư, công nhân kỹ thuật ngang tầm khu vực và tiếpcận tầm quốc tế như Thái Lan đã áp dụng cách làm này rất hiệu quả Đáng lưu ý nhânlực trong ngành Điện cần phải quan tâm nhiều hơn, nhất là khi Việt nam hợp tác đầu

tư xây dưng và vận hành các nhà máy điện nguyên tử hoặc nhân lực trong các ngànhCNHT khi phải chế tạo các thiết bị, linh kiện tinh xảo phục vụ cho ngành công nghiệpđiện, điện tử, cơ khí chính xác, v.v

Với định hướng thu hút FDI vào các ngành sản xuất công nghiệp nêu trên, hyvọng không chỉ góp phần nâng cao chất lượng đầu tư, hiệu quả quản lý nhà nước vềđầu tư, mà còn tạo ra một làn sóng mới về thu hút đầy tư nước ngoài vào Việt Namtrong thời gian tới

b Các chính sách khuyến khích thu hút FDI

* Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý và chuyển nhượng vốn

Luật cho phép 100% vốn nước ngoài ngay từ đầu nhưng sau một thời gian mớithực sự cấp phép và chuyển một số liên doanh thành 100% vốn trong nước hoặc nướcngoài

Hình thức pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn là hình thức duy nhất chođầu tư nước ngoài

Chuyển nhượng vốn: Từ năm 2001 việc phê duyệt hợp đồng chuyển nhượngvốn đã được xoá bỏ, đồng thời liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàikhông còn phải ưu tiên chuyển nhượng cho Việt Nam

* Thủ tục đầu tư

Các lần sửa đổi luật đã ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn với thủ tục đơngiản hơn, nhanh chóng hơn đối với nhà đầu tư nước ngoài Việc cấp phép vừa theongành nghề vừa theo quy mô dự án, quy hoạch Tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối vớimột số sản phẩm công nghiệp đã được xoá bỏ và được thay bằng ưu đãi cấp phéptheo chế độ đăng ký Thủ tục cho thuê đất đã được chuyển từ Thủ tướng Chính phủsang Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho thuê đất

Trang 14

* Phân cấp quản lý

Phân cấp trong việc cấp phép, quản lý cho tất cả các địa phương nhưng xácđịnh trách nhiệm không rõ ràng Phân cấp tạo ra sự cạnh tranh thu hút đầu tư bằngcách ban hành thêm các quy định quá mức, có lợi cho các nhà đầu tư nhưng tạo ra sựkhác biệt khá lớn trong việc thực hiện chính sách chung của trung ương

* Ưu đãi về tài chính

Hình thức ưu đãi bao gồm miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế thunhập doanh nghiệp (doanh thu), thuế chuyển lợi nhuận, tái đầu tư, chuyển lỗ vàkhấu trừ chi phí, thuế bản quyền đối với chuyển giao công nghệ, Ưu đãi theo ngànhnghề:, Ưu đãi theo địa bàn, Ưu đãi thêm của địa phương: tiền thuê đất, thuế thunhập doanh nghiệp, chi phí hạ tầng do địa phương cung cấp, đào tạo nhân lực, cungcấp thông t in

* Ngoại tệ và vay vốn

Tiền đồng chưa được chuyển đổi tự do cho tất cả các giao dịch thương mạitheo yêu cầu của doanh nghiệp (kể cả trong nước)

* Visa, giấy phép lao động và tiền lương

Đã miễn visa ngắn hạn cho các nước ASEAN, APEC, miễn visa cho ngườiđược cấp thẻ APEC nhưng chưa thể xin cấp visa tại cửa khẩu Quy định và thủ tụcxin giấy phép lao động khá phức tạp, nhất là các giấy tờ phải công chứng và chứngthực tư pháp Doanh nghiệp nước ngoài đã được tự tuyển lao động, không bắt buộcphải thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm Tiền lương tối thiểu đối với doanhnghiệp nước ngoài cao hơn trong nước và được điều chỉnh tăng liên tục từ 35USDnăm 2002 lên 870.000VNĐ năm 2006 với khoảng cách chưa được thu hẹp so vớimức lương tối thiểu cho doanh nghiệp trong nước

* Đất đai và tiền thuê đất

Tương tự như người Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài không có quyền sở hữuđối với đất đai mà chỉ có quyền thuê đất với thời hạn tối đa là 70 năm đa số có thời

Trang 15

hạn 20-30 năm Thực tế nhà đầu tư nước ngoài phải trả tiền thuê đất đắt hơn nhà đầu

tư trong nước khoảng 20%

* Cung cấp hạ tầng

Cho đến nay vẫn thiếu một số hạ tầng cơ bản, nhất là điện, vận tải Các dịch

vụ thiếu đa dạng, giá cao, chất lượng thấp các nhà đầu tư phải tự giải quyết nhữngdịch vụ còn thiếu

* Giải quyết tranh chấp

Lúc ban đầu các tranh chấp trong đầu tư chỉ được giải quyết dựa trên Pháplệnh về hợp đồng kinh tế vốn có nhiều hạn chế về đối tượng áp dụng và thiếu các quyđịnh chi tiết về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, cách thức xử lý tranh chấp

* Các chính sách đảm bảo đầu tư

Việt Nam đã không ngừng mở rộng các cam kết quốc tế nhằm duy trì nhữngđiều kiện thuận lợi và ổn định nhất cho các nhà đầu tư, gồm có: Chính sách khôngphân biệt đối xử, Rõ ràng minh bạch, Ổn định và nhất quán

Trong thế giới hiện đại, lợi thế so sánh của một nước đã thay đổi Tài nguyênthiên nhiên vẫn là một lợi thế, nhưng không còn giữ vị trí trọng yếu như trong thời kỳcông nghiệp thâm dụng tài nguyên là phổ biến Yếu tố địa - chính trị giữ vai trò quantrọng nhưng đã thay đổi nhiều do tiến bộ trong công nghệ thông tin, giao thông, vậntải và viễn thông Ngày nay, ổn định chính trị và an ninh kinh tế, an toàn xã hội trởthành lợi thế nổi trội trong một thế giới đầy biến động cùng với sự xuất hiện ngàycàng nhiều của các tổ chức khủng bố quốc tế Chi phí lao động vẫn là một yếu tố đượcnhiều nhà đầu tư coi trọng, nhất là trong lĩnh vực và ngành nghề sử dụng nhiều laođộng, tuy nhiên, năng suất lao động mới là yếu tố hàng đầu, gắn với trình độ lànhnghề, năng lực tiếp cận công nghệ hiện đại, đội ngũ lao động có cơ cấu hợp lý, đượcđào tạo tốt đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng lao động của doanh nghiệp

Chính sách thu hút FDI được hình thành bằng các ưu đãi về thuế, đất đai, cơchế thuận lợi trong việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường

Trang 16

trong nước và các bảo đảm bằng luật pháp quyền sở hữu vốn và tài sản, sở hữu trí tuệcủa nhà đầu tư.

Chính sách nâng cấp FDI được hình thành theo các định hướng ưu tiên thu hútFDI như dự án công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, xây dựng khu kinh tế đặc biệt vớinhững ưu đãi cao hơn so với các dự án FDI thông thường Trong một số trường hợp,

có nước còn áp dụng hình thức trợ cấp của Chính phủ cho nhà đầu tư để họ thực hiện

dự án có quy mô lớn, tác động lan tỏa rộng, thuộc danh mục ưu tiên cao nhất

Chính sách khuyến khích các mối liên kết giữa tập đoàn quốc tế với doanhnghiệp trong nước được hình thành như là một phần trong chính sách công nghiệp,dịch vụ của từng quốc gia, nhằm làm cho các doanh nghiệp trong nước được hưởnglợi từ FDI nhờ vào mối quan hệ hợp tác và phân công về công nghệ và thị trường tiêuthụ với các tập đoàn quốc tế Chính sách này cũng khuyến khích tập đoàn quốc tế hợptác với các cơ sở đào tạo (nhất là bậc đại học và dạy nghề trình độ cao), tổ chứcnghiên cứu khoa học trong nước để nâng cao hơn nữa trình độ và năng lực của các cơ

sở, tổ chức đó

Tuy nhiên, trong suốt thập niên đầu của thiên niên kỷ mới, việc chuyển đổi cơcấu kinh tế vẫn diễn ra chậm chạp, cơ cấu đầu tư của FDI cũng trong tình trạng đó,các ưu tiên đầu tư vào công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, dịch vụchất lượng cao, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu và phát triển không đạt được như kỳvọng Do vậy, làm giảm tác động của FDI đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế

Trong 5 năm (2011 - 2015), việc điều chỉnh chính sách FDI gắn với cải cáchthủ tục hành chính đã làm cho hoạt động FDI khởi sắc, đặc biệt là từ 2013 đến nay,nhiều nhà đầu tư tiềm năng đang thực hiện những dự án công nghệ cao với quy môvốn hàng tỷ USD như Samsung, LG, Microsoft - Nokia, Intel… đã giúp Việt Nam dầntrở thành địa điểm sản xuất hàng điện tử của thế giới

Trong điều kiện nước ta đã là thành viên của WTO, Chính phủ cần hướng vàochính sách nâng cấp FDI, trong khi vẫn khuyến khích các nhà đầu tư vừa và nhỏ, cầnkhai thác thế mạnh của những tập đoàn kinh tế nằm trong 500 doanh nghiệp lớn nhấtthế giới; trong khi vẫn quan tâm đến đầu tư từ các nước châu Á, cần có giải pháp để

Trang 17

gia tăng nhanh chóng dòng vốn FDI từ các nước OECD, nhất là Mỹ, nước có FDIđứng đầu thế giới và các nước lớn trong EU như Đức, Pháp, Anh.

Kinh nghiệm thực tế cũng đã chỉ ra rằng, yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư

nước ngoài chính là tính ổn định trong chính sách khuyến khích thu hút FDI Khi

Chính phủ thay đổi chính sách thì cần tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư, tránh làm thiệthại lợi ích của nhà đầu tư Trong trường hợp bất khả kháng, Chính phủ áp dụng chínhsách không có lợi cho nhà đầu tư thì cần thực hiện nguyên tắc “không hồi tố”, hoặcbồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư do chính sách mới gây ra

Các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các tập đoàn kinh tế lớn luôn mong muốnChính phủ Việt Nam có những cam kết rõ ràng như công khai, minh bạch về luậtpháp, thực hiện đúng các quy định của WTO về đầu tư có liên quan đến thương mại,bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xử lý tranh chấp và bảo đảm các cam kết đó được thựchiện trong suốt quá trình đầu tư và kinh doanh của họ

2.2 Th c tr ng vi c áp d ng chính sách thu ực tiếp nước ngoài ạng việc áp dụng chính sách thu ệm đầu tư trực tiếp nước ngoài ụng chính sách thu hút (2011-2015)

Việt Nam đã chịu nhiều ảnh hưởng từ bất ổn kinh tế thế giới,đặc biệt là giai đoạn khủng hoảng tài chính và nợ công (2012-2013)nhưng thành quả của việc thu hút nguồn ngoại lực, nhất là nguồnvốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong thời gian qua là rất đáng ghi nhận.Hoạt động này đã tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào các diễnđàn thế giới và từng bước tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàncầu

Tỉ trọng đóng góp đầu tư nước ngoài qua các năm vào GDPtăng dần đạt 19% GDP vào năm 2011, đóng góp cho 11,2 tỷ USDvào thu ngân sách vào giai đoạn 2001- 2010 Riêng năm 2012 khuvực này đóng góp 11.9 % tổng số thu ngân sách

Sự gia tăng tổng số vốn đầu tư nước ngoài được gia tăng mạnh

mẽ qua nhiều thời kì khác nhau, từ khoảng 20,67 tỷ USD chiếm24,32 % tổng số vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2000 nay đã tăng lên

Trang 18

69.47 tỷ USD chiếm 22.75% tổng vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2012.

Tỉ trọng đầu tư vốn nước ngoài trong cơ cấu tăng 5.4% trong giaiđoạn năm 2011

Việt Nam đã tạo được khoảng 2 triệu lao động trực tiếp vàkhoảng 3- 4 triệu lao động gián tiếp nâng cao chất lượng nguồn lực

và thay đổi cơ cấu lao động góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấucông nghệ về máy móc trang thiết bị hiện đại, tri thức, cách thứcquản lí đưa các doanh nghiêp nhà nước phát triển thay đổi thủ tụchành chính về thể chế kinh tế thị trường, xây dựng đội ngủ chuẩn vềquản lí nhà nước về đầu tư nước ngoài

Đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng mạnh đến cơ cấu nhân lực laođộng theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa của Việt Nam Trongkhu vực công nghiệp và xây dựng tỷ trọng đầu tư nước ngoài khuvực bình quân đạt 18% năm, tăng cao đột ngột toàn ngành, trongkhu vực nông – lâm – ngư nghiệp đầu tư nước ngoài đã chuyenr dịch

cơ cấu nông nghiệp đa dạng hóa các sản phẩm cũng như nâng caogiá trị nông phẩm và xuất khẩu Trong dịch vụ đầu tư nước ngoài đãtăng thêm một số dịch vụ như viễn thông, du lịch quốc tế, tài chính,bảo hiểm,…

Đến năm 2012 thì tổng số kim ngạch của vốn đầu tư nướcngoài đã đạt 64% tổng kim ngạch xuất khẩu

2013 - Một năm có thể coi là thành công của Việt Nam trongthu hút vốn FDI, bởi tính đến giữa tháng 12/2013, đã có 21,6 tỷ USDvốn FDI đổ vào Việt Nam, tăng 54,5% so với cùng kỳ năm trước.Trong số này, có 14,3 tỷ USD của 1.275 dự án cấp mới, tăng 70,5%

và 7,3 tỷ USD vốn tăng thêm của 472 lượt dự án, tăng 30,8%

Ngày đăng: 11/12/2017, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w