• Phân tích và đánh giá được thực trạng về việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản từ trước khi ký kết VJEPA và cho đến nay • Luận văn đã chứng minh rằng Hiệp định VJEPA được ký kết đã góp phần tăng cường quan hệ kinh tế hai nước trên diện rộng • Đề xuất những giải pháp phát huy tối đa những lợi ích Việt Nam được hưởng trong bối cảnh VJEPA đi vào thực thi chính thức.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VIỆT NAM- NHẬT BẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TỚI NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VIỆT NAM- NHẬT BẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TỚI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu trình độ cịn hạn chế, luận văn chưa thể trình bày đầy đủ tất khía cạnh đề tài tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, giáo góp ý, dẫn để tơi nhận thức sâu sắc vấn đề Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Hà Văn Hội – người thầy dành thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn góp ý ý kiến giá trị để luận văn hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo giảng dạy trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập giảng đường Tôi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAMNHẬT BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 1.1.1 Các nghiên cứu quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Nhật Bản 1.1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng VJEPA tới thương mại Việt Nam – Nhật Bản .9 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 11 1.2.1 Cơ sở lý luận 11 1.2.2 Sự cần thiết hình thành mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 14 1.2.3 Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 17 1.2.4 Bối cảnh việc ký kết VJEPA 20 1.2.5 Một số nội dung VJEPA liên quan đến xuất Việt Nam sang Nhật 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 25 2.2 Phương pháp luận cách tiếp cận 25 2.2.1 Phương pháp luận 25 2.2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu .26 2.3 Phương pháp cụ thể 26 2.3.1 Phương pháp thông kê 26 2.3.2 Phương pháp so sánh 28 2.3.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 29 2.3.4 Phương pháp kế thừa 30 2.4 Nguồn số liệu .31 2.4.1 Số liệu sơ cấp .31 2.4.2 Số liệu thứ cấp 31 2.5 Thiết kế nội dung nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- NHẬT BẢN (VJEPA) TỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 35 3.1 Khái quát tình hình xuất Việt Nam sang Nhật Bản trước VJEPA .35 3.1.1 Về kim ngạch xuất .35 3.1.2 Về cấu mặt hàng xuất .42 3.2 Khái quát tình hình xuất Việt Nam sang Nhật Bản sau VJEPA có hiệu lực .44 3.2.1 Về kim ngạch xuất .44 3.2.2 Về cấu mặt hàng xuất .51 3.3 Đánh giá ảnh hưởng VJEPA tới xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 56 3.3.1 Những ảnh hưởng tích cực 56 3.3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 59 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TỐI ĐA LỢI ÍCH CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- NHẬT BẢN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 61 4.1 Quan điểm, định hướng Việt Nam mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 61 4.2 Triển vọng xuất Việt Nam sang Nhật Bản 62 4.2.1 Dự báo tình hình xuất Việt Nam sang Nhật Bản 62 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản: 64 4.3 Một số giải pháp để tối đa hóa lợi ích VJEPA tới hoạt động xuất Việt Nam sang Nhật Bản 66 4.3.1 Về phía Chính phủ 66 4.3.2 Về phía doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ASEAN ASEM APEC ẠJEPA ATVSTP DBJ EU FDI 10 11 FTA MFN GATT 12 ODA 13 OECD 14 15 USD VJEPA 16 WTO STT Bảng Bảng 3.1 Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu (Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu) Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Cooperation Á - Thái Bình Dương Asean-Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Partnership Agreement ASEAN - Nhật Bản An toàn vệ sinh thực phẩm Development Bank of Ngân hàng Phát triển Nhật Bản Japan European Union Liên minh châu Âu Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Investment, Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc General Agreement on Hiệp ước chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance Organization for Tổ chức Hợp tác Phát triển Economic Co-operation Kinh tế and Development United States Dollar Đô la Mỹ Viet nam - Japan Hiệp định đối tác kinh tế Việt Economic Partnership Nam - Nhật Bản Agreement World Trade Tổ chức Thương mại Thế giới Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Kim ngạch xuất Việt Nam- Nhật Bản (200536 i 2008) Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 Nhật Bản năm 2010 so với năm 2009 (đơn vị tiền: USD) sang thị trường Nhật Bản (2004-2009) Kim ngạch xuất đồ gỗ mã HS 9403 Việt Nam sang Nhật Bản Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ lực sang thị trường Nhật Bản (2007-2008) Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ xuất vào thị trường Nhật Bản năm 2008 Thương mại hai chiều Việt Nam - Nhật Bản 2009-2014 (tỷ USD) Thống kê vận dụng ưu đãi VJEPA Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2010-2015) Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản (2009-2015) Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam Xuất sang Nhật Bản năm 2012 10 chủng loại mặt hàng chủ yếu xuất sang ii 38 31 42 42 46 46 47 48 54 55 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Kim ngạch xuất nhập (XNK) nước, Hình 1.1 Việt Nam - Nhóm nước G7, Việt Nam - Nhật Hình 3.1 Hình 48 Bản từ năm 2006 đến 04/2016 Hiện trạng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2008 Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang Nhật Bản iii 15 37 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới nay, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu bật kinh tế giới Một đặc điểm bật xu hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng ngày mạnh mẽ Hiệp định thương mại tự FTA (Free trade agreement) Trong số hiệp định FTA mà Việt Nam tham gia kí kết, hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) kí kết vào ngày 25/12/2008 sau nhiều phiên đàm phán Nhật Bản thị trường lớn giới nhiều năm qua đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Trong tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với thị trường giới Nhật Bản chiếm tỷ trọng lên đến 10% Tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam Nhật Bản năm 2013, Nhật Bản xếp thứ tất thị trường mà Việt Nam xuất khẩu, nhập hàng hóa; đó, xếp thứ xuất xếp thứ nhập Tiềm từ quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản lớn, Việt Nam Nhật Bản thiết lập mối quan hệ, tính đến 43 năm, tiềm từ mối quan hệ ngày lớn, kể từ kí kết hiệp định đối tác kinh tế tồn diện Việt Nam – Nhật Bản Khi VJEPA có hiệu lực, 28% biểu thuế cam kết xóa bỏ thuế quan (thuế suất 0%), chủ yếu tập trung vào mặt hàng hóa chất, dược phẩm, máy móc điện tử Sau 10 năm thực hiệp định (tính đến năm 2019) có thêm 3.717 mặt hàng xóa bỏ thuế quan Việt Nam cam kết cắt giảm với 8.873 dòng thuế, đến năm 2025 - năm cuối lộ trình có 8.548 dịng thuế xóa bỏ thuế quan, chiếm khoảng 96% tổng số dòng thuế đưa vào cắt giảm VJEPA có nhiều ảnh hưởng tích cực, góp phần phát huy tiềm năng, lợi hai nước Việt Nam Nhật Bản Có hiệu lực từ năm 2009, tới thời 4.3.2 Về phía doanh nghiệp - Tích cực, chủ động việc tìm hiểu thông tin VJEPA : Để tận dụng cách tối đa ưu đãi Hiệp định, doanh nghiệp ngồi nhìn nhận rõ lợi ích từ đó, mà cần phải nắm rõ yêu cầu vận dụng chúng Từng doanh nghiệp với lĩnh vực phải hiểu rõ điều khoản liên quan tới lĩnh vực sản xuất lộ trình giảm thuế, thời gian Để làm điều này, doanh nghiệp cần phải chủ động tìm kiếm thơng tin Hiệp định qua kênh, thông tư, văn hướng dẫn Chính phủ Hàng hố nhập vào thị trường Nhật Bản kiểm soát hệ thống luật pháp tương đối chặt chẽ lý bảo vệ quyền lợi an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế bảo đảm an tồn, vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Một số hàng hoá bị điều tiết theo quy chế sản phẩm, nghĩa sản phẩm muốn nhập vào thị trường Nhật phải ngành có liên quan nước cho phép, đặc biệt phải tuân thủ hệ thống nguyên tắc áp dụng loại hàng hố cơng nghiệp, nơng nghiệp, hay thực phẩm chế biến v.v… Hiện Nhật Bản quốc gia áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm có u cầu khắt khe với mục đích bảo vệ sức khỏe cộng đồng Các tiêu chuẩn Nhật Bản tương đương, chí cao tiêu chuẩn quốc tế thông thường Nhưng tiêu chuẩn chất lượng áp dụng phù hợp với nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tức khơng mang tính phân biệt đối xử hàng hóa nước hay nhập Hàng hố nhập vào Nhật Bản cịn bị chi phối hàng loạt luật lệ quy định kiểm dịch, trách nhiệm nhà sản xuất người kinh doanh sản phẩm phải bồi thường thiệt hại sử dụng sản phẩm chất lượng không đảm bảo Sau số quy định luật pháp thương mại tiêu biểu 70 có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ hàng hố, sản phẩm mạnh mà Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý a1 Luật trách nhiệm sản phẩm Luật trách nhiệm sản phẩm áp dụng sản phẩm nói chung sản phẩm nhập nói riêng Luật ban hành vào tháng 71995 để bảo vệ người tiêu dùng Luật quy định sản phẩm có khuyết tật gây thương tích cho người thiệt hại cải nạn nhân địi nhà sản xuất bồi thường cho thiệt hại xảy liên quan đến sản phẩm có khuyết tật quan hệ nhân thiệt hại khuyết tật sản phẩm a2 Luật vệ sinh thực phẩm Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất thực phẩm đồ uống tiêu dùng thị trường Nhật Bản Hàng hoá phân chia thành nhiều nhóm: gia vị thực phẩm, máy móc dùng để chế biến bảo quản thực phẩm, dụng cụ đựng bao bì cho gia vị cho thực phẩm, đồ chơi trẻ em chất tẩy rửa dùng cho việc làm thực phẩm đồ ăn Các loại hàng đưa vào sử dụng phải có giấy phép Bộ Y tế Phúc lợi Nhật Bản Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu chế độ quản lý vệ sinh thực phẩm để tránh vi phạm đáng tiếc b Hệ thống phân phối hàng hoá Nhật Bản Hàng hoá vào thị trường Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng hàng hố có giá cao so với giá nhập Các khâu phân phối Nhật từ sản xuất đến bán bn, bán lẻ có u cầu khác Yêu cầu nhà sản xuất đảm bảo đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng chào hàng với giá hợp lý Hệ thống phân phối sản phẩm Nhật bao gồm khâu, mối quan hệ 71 nhà sản xuất (nhà xuất khẩu), công ty thương mại, nhà bán buôn nhà bán lẻ (cửa hàng bách hoá, siêu thị, cửa hàng tiện dụng, cửa hàng bán lẻ chuyên doanh, trung tâm buôn bán khu phố có nhiều cửa hàng bán lẻ, dịch vụ bán hàng qua hệ thống thơng tin, truyền hình phục vụ tận địa người tiêu dùng).Các kênh phân phối hàng nhập thay đổi tuỳ theo loại sản phẩm, mạng lưới bán buôn cơng ty tham gia vào q trình Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm hệ thống phân phối để tạo thuận lợi cho hàng hoá đứng vững thị trường Nhật Bản c Thuế tiêu thụ Tất hàng hoá bán thị trường Nhật phải chịu mức thuế tiêu thụ 5% (cho tới năm 1997 3%) hàng nhập chịu định Đây chi tiết quan trọng bát kỳ loại hàng hóa nhập nào, bị cộng thêm 1% thuế mức giá bán thị trường nước nhập tăng lên tương đối, điều khiến cho giá bán sản phẩm tăng lên theo tỷ lệ tương ứng, điều làm giảm tính cạnh tranh giá sản phẩm với sản phẩm loại [3] - Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân : Sản phẩm kết phối hợp sức lao động tư liệu sản xuất Lao động chất xúc tác chủ yếu phân biệt thành công hay thất bại công tác chất lượng Lao động phân cơng cụ thể, có trách nhiệm lực chất lượng sản phẩm nâng cao ngược lại Ngày nay, nhiều doanh nghiệp thay đổi, cải tiến cơng nghệ sản xuất, đại hố trang thiết bị vấn đề đặt người cơng nhân phải có trình độ, hiểu biết để thích nghi với trang thiết bị Mặt khác, doanh nghiệp cần nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động, giúp họ hiểu vai trị tồn phát triển doanh nghiệp Để tuyển chọn lực lượng công nhân đầu vào, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần phải đề tiêu chuẩn cụ 72 thể Để không ngừng nâng cao tri thức, trình độ nghề nghiệp doanh nghiệp nên tuyển chọn cán quản lý, công nhân sản xuất trực tiếp bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề theo phạm vi thời gian cho phép để khơng ảnh hưởng đến cơng tác, sản xuất Ngồi ra, doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức thi tay nghề để lựa chọn người giỏi làm gương sáng lao động học tập từ phát động phong trào thi đua sản xuất tồn doanh nghiệp Nếu thực tốt điều khơng chất lượng sản phẩm đảm bảo mà tạo suất lao động cao giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định bước mở rộng thị trường - Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm: Nhu cầu người vơ tận mà doanh nghiệp dù có cố gắng đến đâu khó chiều lịng hết địi hỏi người tiêu dùng Chính vậy, doanh nghiệp nên sâu giải cách hài hoà mong muốn khách hàng với khả sản xuất đáp ứng Hơn nữa, với thị trường có nhiều luồng hàng hóa khác Nhật Bản, không nắm bắt kịp thời nhu cầu, sản phẩm hàng hóa Việt Nam dễ bị thụt lùi so với nước khác Để thực tốt điều này, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường để phân khúc thị trường Nhật Bản, phân biệt loại khách hàng có u cầu địi hỏi khác từ doanh nghiệp tiến hành phục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình, chu đáo - Ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất : Các doanh nghiệp sản xuất nước ta có điểm yếu trang thiết bị máy móc lạc hậu, hư hỏng nhiều, lao động thủ công chiếm tỷ lệ cao Điều hạn chế phát triển sản xuất, làm giảm suất lao động chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm Tiến khoa học kỹ 73 thuật chất xúc tác quan trọng trình đổi vươn lên doanh nghiệp chất lượng Đẩy mạnh việc áp dụng thành tựu vào sản xuất trình đẩy lùi triệt tiêu cách thức sản xuất cũ lạc hậu, tuỳ tiện buông thả tạo nên phong trào phong cách sản xuất có tư động, sáng tạo Bên cạnh đó, phát huy hết khả lực người sản xuất Đây giải pháp đặc biệt quan trọng cần thiết có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm hàng hoá, định cạnh tranh tồn tại, phát triển doanh nghiệp Để ứng dụng thành cơng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hiệu nhất, doanh nghiệp cần tập trung huy động vốn tự có vốn vay để bước mua sắm đổi sở vật chất bao gồm : hệ thống dây chuyền sản xuất công nghệ, hệ thống đo lường kiểm tra chất lượng - Đa dạng hóa mặt hàng xuất : Các nước cho thu nhập thấp nhờ ảnh hưởng lan truyền từ nước phát triển kỹ thuật, công nghệ sản xuất sản phẩm chất lượng cao nên dần nâng cao chất lượng sản phẩm Để đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, điều quan trọng phải tham gia sâu rộng vào phân cơng lao động quốc tế kích cầu nước Với hỗ trợ Chính Phủ, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động việc tìm kiếm, nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu đa dạng, khác thị trường Nhật Bản Liên tục cải tiến cho hàng hóa có mẫu mã phong phú, đa dạng để thu hút người tiêu dùng Nhật Bản Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có máy móc, thiết bị sản xuất đại nguồn nhân lực có chất lượng để tạo nhiều loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp người tiêu dùng thị trường Nhật Bản Cần phát triển, cải biến, sáng tạo nhiều 74 loại sản phẩm từ sản phẩm sẵn có, đồng thời nhập công nghệ để sản xuất nhiều loại sản phẩm phong phú - Nâng cao cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Nhật Bản : Việc xuất hàng hóa nước ngồi doanh nghiệp mạnh loại hàng hóa khơng phải khó Nhưng để giữ thị trường, doanh nghiệp cần có lợi cạnh tranh khác, tiêu biểu giá lợi ích sản phẩm Ngoài dịch vụ kèm theo, ví dụ chăm sóc khách hàng, hay dịch vụ hậu Các doanh nghiệp xuất cần xác định rõ tận dụng triệt để lợi cạnh tranh khác biệt sản phẩm cung cấp so với sản phẩm khác loại có mặt chiếm lĩnh thị trường Bởi cạnh tranh thị trường giới ngày trở thành chiến thương hiệu không đơn "cuộc chiến tranh giá cả, chất lượng" thông thường Hơn nữa, để đứng vững thị trường Nhật Bản, nhà xuất cần phải tạo hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài nên chứng tỏ cho đối tác thấy mặt hàng xuất có tiềm có nghiên cứu kỹ thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả đáp ứng đơn hàng lớn cách hồn hảo nhanh chóng thỏa mãn đòi hỏi khác sản phẩm nhu cầu thực tế thị trường Nhật Bản.Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược dài hạn nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, tập trung vào khâu đem lại giá trị tăng cao, thiết kế mẫu mã, xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu Nhật Bản nơi có nhiều luồng hàng hóa khác nhau, hàng Trung Quốc chiến phần lớn Để tăng sức cạnh tranh thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cần phải thường xuyên nắm bắt tâm lý, nhu cầu người tiêu dùng, ý nâng cao chất lượng sản phẩm, cải 75 tiến hình thức, mẫu mã, bao bì, phải có giá hợp lý Sự đa dạng hóa mặt hàng yếu tố than chốt giúp cho Việt Nam cạnh tranh với quốc gia khác, thị trường Nhật Bản với nhiều luồng hàng hóa khác Do sở thích người tiêu dùng khác nhau, lại liên tục thay đổi, việc đa dạng hố chủng loại sản phẩm thường xuyên cải tiến mẫu mã cần thiết để đảm bảo tồn thị trường nơi mà có nhiều luồng Hàng hóa khác Vậy nên, đa dạng hố sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo sản phẩm Đây điểm mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần ý việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến hình thức, mẫu mã, bao bì đóng gói phấn đấu giảm giá thành sản phẩm cạnh tranh với hàng hố số nước Đơng Á khác, điển hình hàng Trung Quốc, có mặt khắp ngõ ngách thị trường Nhật Bản Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược dài hạn nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm, tập trung vào khâu đem lại giá trị tăng cao, thiết kế mẫu mã, xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu….Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần làm tốt khâu quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Do cần thiết phải tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp xuất ta tham gia hội chợ, triển lãm hàng hoá Nhật Bản, khơng riêng Tokyo mà cịn hầu hết trung tâm thương mại, công nghiệp thành phố lớn Nhật Bản Trong thời buổi cạnh tranh cao, việc chủ động tìm đến với thị trường tiếp xúc bạn hàng, người tiêu dùng mang lại hội kinh doanh thành công cho doanh nghiệp Từ khác biệt mơi trường văn hóa cơng nghiệp hai quốc gia, nên có số mặt hàng chưa xuất thị trường Nhật Bản Vì thế, việc cung cấp thơng tin công dụng sản phẩm, cách sử 76 dụng, đặc trưng, chất lượng sản phẩm trở nên quan trọng Do đó, cần tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ triển lãm, qua mạng Internet phương tiện thông tin khác Tại Nhật, nhìn chung thơng điệp ngơn ngữ hay quảng cáo hình ảnh hệ thống phương tiện thông tin đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống kênh truyền hình cáp v.v đánh giá có hiệu quảng cáo nhằm vào đối tượng khách hàng Đồng thời, cần có phối hợp chặt chẽ đồng chế sách thương mại hai nước nhằm xoá bỏ nhanh hạn chế, bất cập để tạo điều kiện xúc tiến phát triển mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá hai nước Một đặc điểm mối quan hệ doanh nghiệp Nhật Bản thường chặt chẽ Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trường Nhật Bản, nên thông qua doanh nghiệp nước khẳng định uy tín thị trường Theo đánh giá, Nhật Bản thị trường tiềm doanh nghiệp Việt Nam có tới gần 130 triệu người tiêu dùng đặc biệt mà Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản thức có hiệu lực [3] Với mức thuế suất ưu đãi giảm dần theo giai đoạn (từ ngày 1/10/2009 đến 31/3/2010, từ ngày 1/4/2010 đến 31/3/2011, từ ngày 1/4/2011 đến 31/3/2012, tùy theo mặt hàng cụ thể) nhằm thực Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) giai đoạn 2009-2012 thức có hiệu lực, 9.706 mặt hàng Nhật Bản hưởng thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt, thấp so với hành, lương thực, thực phẩm; sản phẩm dinh dưỡng y tế, đồ uống, dược phẩm, mỹ phẩm; sản phẩm hóa chất, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị nhập vào Việt Nam Ngược lại, doanh nghiệp Việt Nam nhận nhiều ưu đãi thuế quan theo nội dung VJEPA Và hội tăng khả thâm nhập thị 77 trường Nhật Bản Việt Nam mở rộng Chính phủ Việt Nam cần tiến hành đàm phán thúc đẩy đàm phán cấp phủ với Nhật vấn đề mở cửa thị trường, trước mắt mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Hiện tại, Nhật Bản xem thị trường có mức độ bảo hộ cao mà bảo hộ tiến hành hình thức phi thuế quan Dễ thấy sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, gia công gần có hội tăng xuất vào thị trường Song, điều quan trọng với doanh nghiệp khơng nhanh chóng tăng kim ngạch xuất vào Nhật Bản, mà hiệu ứng sâu từ VJEPA mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để nắm bắt tâm lý thị trường, nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản, qua đó, hướng tới phát triển sản xuất mạnh tương lai Điều mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý học hỏi nhiều để sáng tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu lớn quốc gia có trình độ phát triển cao Nhật Bản Thơng qua đó, thúc đẩy trình độ sản xuất doanh nghiệp Việt Nam, theo hướng gắn chặt với nhu cầu thị trường mức cao tạo nhu cầu hàng hoá cho thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam không nên trọng tới kết cắt giảm thuế quan trước mắt để tính tốn tới xuất hàng hố cho có lợi, mà cần phải nghiên cứu thực tâm lý tiêu dùng người Nhật để tạo sản phẩm có giá trị dựa lực sáng tạo người Việt Nam [18] - Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ, môi trường : Nhật Bản thị trường đòi hỏi khắt khe kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đây trở ngại Việt Nam chưa đáp ứng tốt yêu cầu bên phía thị trường Nhật Bản Chính vậy, doanh nghiệp cần triển khai áp dụng hệ thống quản lý 78 chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe mơi trường Đặc biệt, cần tìm hiểu thật kỹ tiêu chuẩn bên phía Nhật Bản đưa Doanh nghiệp nên xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, HACCP, ISO 14000 SA 8000 để làm tảng cho việc vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản 79 KẾT LUẬN Nhìn chung, sau 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Cho tới nay, Nhật Bản trở thành đối tác hàng đầu Việt Nam lĩnh vực kinh tế thương mại, đầu tư trực tiếp (FDI) hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tuy nhiên, kết quả, thành tựu khả quan so với tiềm nhu cầu hợp tác phát triển hai nước chưa tương xứng Việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) trí thực nội dung Hiệp đinh hai nước dấu mốc quan trọng mối quan hệ song phương thương mại đầu tư Việt Nam- Nhật Bản Trong khuôn khổ có hạn, Luận văn giải vấn đề sau : - Làm rõ vấn đề lý luận Hiệp định thương mại tư song phương đồng thời phân tích điểm VJEPA - hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng việc xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản từ trước ký kết VJEPA - Chỉ thách thức hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản, đồng thời đề xuất giải pháp phát huy tối đa lợi ích Việt Nam hưởng bối cảnh VJEPA vào thực thi thức - Luận văn chứng minh Hiệp định VJEPA ký kết vào thực thi góp phần tăng cường quan hệ kinh tế hai nước diện rộng Việc ký kết Hiệp định VJEPA không mang lại cho hai quốc gia đối tác Việt Nam Nhật Bản lợi ích kinh tế gia tăng giá trị trao đổi thương mại, thúc đẩy cạnh tranh, đầu tư, chuyển giao tri thức, cơng nghệ thơng tin…mà cịn đem lại lợi ích phi kinh tế gia tăng vị 80 Việt Nam - quốc gia xem yếu - trường quốc tế đồng thời củng cố hịa bình an ninh Với giới hạn mặt thời gian, luận văn không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý thầy, để luận văn tơi đảm bảo yêu cầu nghiên cứu có tính khả thi cao thực tế Tơi xin chân thành cảm ơn! 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập Báo điện tử Thông tin kinh tế - nhịp cầu thương mại, 2006 Hệ thống phân phối hàng hoá Nhật: Hiểu rõ để tiếp cận Hà Nội Ban biên tập Tạp chí Báo mới, 2010 Cơ hội thâm nhập thị trường Nhật Bản hàng thủy sản nhờ VJEPA Hà Nội Bộ Công thương, 2009 Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Dự án Mutrap Liên minh Châu Âu tài trợ Phương Hằng, 2010 Năm 2009: Xuất hàng hoá đạt 56,6 tỷ USD Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 12/01/2010 Hội niên sinh viên Việt Nam vùng Tokai - Nhật Bản, 2007 Quan Hệ Thương Mại Việt Nam - Nhật Bản: Vượt Thách Thức Đón Cơ Hội Hà Nội Bùi Đức Hưng, 2011 Phát triển quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Nhật Bản bối cảnh hunh thành hiệp định thương mại song phương hai nước Luận văn thạc sỹ Đại học Thương mại Hà Nội Cầm Văn Kình, 2008 Cơ hội lớn để hàng Việt vào Nhật Báo điện tử tuổi trẻ - Tuoitreonline Nguyễn Thu Lan, 2010 Lợi ích VJEPA doanh nghiệp Việt Nam Cục Xúc tiến thương mại, Hà Nội Nguyễn Duy Nghĩa, 2013 Phát triển công nghiệp phụ trợ việc hợp tác với Nhật Bản Cổng thương mại điện tử Quốc gia – ECOMVIET 10 Trần Anh Phương, 2006 Chiến lược đẩy mạnh thương mại Việt – Nhật Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 61 năm 2006 11 Trần Anh Phương, 2008 Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 82 12 Đỗ Đức Thịnh, 1996 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 13 Thanh Thùy, 2006 Thương mại Việt - Nhật: 10 mặt hàng xuất triển vọng Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam 14 Tổng cục Hải quan, 2009 Báo cáo xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản Hà Nội 15 Tổng cục Hải quan, 2009 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản 2009 Hà Nội 16 Tổng cục Hải quan, 2014 Báo cáo xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản Hà Nội 17 Phạm Thị Huyền Trang, 2008 Thực trạng xu phát triển Hiệp định thương mại tự (FTA) khu vực ASEAN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 18 Trung tâm Tin học, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2008 Xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Hà Nội 19 Trung tâm báo chí hợp tác truyền thơng quốc tế, 2006 Honda Việt Nam: Thị trường xe máy 10 năm nhìn lại Hà Nội 20 Trung tâm Thơng tin Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam - Bộ Công Thương, 2009 Mỗi ngày gần long xuất sang thị trường Nhật Bản Hà Nội 21 Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại Việt Nam - Bộ Cơng Thương, 2010 Tình hình nhập từ Nhật Bản tháng 1/2010 Hà Nội 22 Nguyễn Thị Yến, 2009 Hàng dệt may sang Nhật: cần ý đến xuất xứ nguyên liệu Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương 83 84 ... HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN VIỆT NAM- NHẬT BẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TỚI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh tế quốc... cứu ảnh hưởng VJEPA đến hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam- Nhật Bản ảnh hưởng tới xuất hàng hóa Việt. .. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- NHẬT BẢN (VJEPA) TỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 35 3.1 Khái quát tình hình xuất Việt Nam sang Nhật Bản trước VJEPA