ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --- TRẦN THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC RCEP ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM LUẬN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
TRẦN THỊ HƯƠNG
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) ĐỐI VỚI
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
Hà Nội – 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
TRẦN THỊ HƯƠNG
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) ĐỐI VỚI
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế
Mã số: 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2016
Trang 3CAM KẾT Tác giả xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Tiến Dũng Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào Tác giả xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Học viên
Trần Thị Hương
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Dũng cùng toàn thể các thầy cô giáo kho Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, Phòng đào tạo, các anh/chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này
Học viên
Trần Thị Hương
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH v
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYẾT Error! Bookmark not defined
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined
1.1.1 Các nghiên cứu về nhận diện xu hướng vận động của tiến trình tự do
hóa thương mại ở Đông Á Error! Bookmark not defined
1.1.2 Các nghiên cứu về tác động của các hiệp định thương mại khu vực ở Đông ÁError! Bookmark not defined 1.1.3 Các nghiên cứu về Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEPError! Bookmark not defined 1.1.4 Các nghiên cứu về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và Đông ÁError! Bookmark not defined
1.1.5 Kết luận Error! Bookmark not defined
1.2 Tổng quan lý thuyết về hội nhập kinh tế khu vựcError! Bookmark not defined
1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế khu vực Error! Bookmark not defined
1.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế khu vực Error! Bookmark not defined
1.3 Việt Nam và hội nhập kinh tế khu vực ở Đông ÁError! Bookmark not defined
1.3.1 Các hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết trong khuôn khổ
ASEAN Error! Bookmark not defined
1.3.2 Các cam kết thuế quan của Việt Nam trong các FTA khu vựcError! Bookmark not defined
1.3.3 Các cam kết về mở cửa đầu tư của Việt Nam trong các FTA khu vựcError! Bookmark not defined 1.4 Tổng quan về hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)Error! Bookmark not defined
1.4.1 Sự hình thành và các nguyên tắc của RCEPError! Bookmark not defined
1.4.2 Diễn biến đàm phán Error! Bookmark not defined
1.4.3 Phạm vi dự kiến của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)Error! Bookmark not defined
Trang 6CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined
2.1 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined
2.2 Phương pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined
2.3 Phương pháp luận nghiên cứu Error! Bookmark not defined
2.3.1 Phân tích định tính Error! Bookmark not defined
2.3.2 Phân tích định lượng Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 3.: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAMError! Bookmark not defined
3.1 Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô Việt NamError! Bookmark not defined
3.1.1 Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp ô tô Việt NamError! Bookmark not defined
3.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Error! Bookmark not defined
3.1.3 Đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp ô tô Việt NamError! Bookmark not defined
3.1.4 Tình hình thương mại chung của ngành công nghiệp ô tô Việt NamError! Bookmark not defined 3.1.5 Thuận lợi và khó khăn đối với ngành công nghiệp ô tô Việt NamError! Bookmark not defined 3.2 Thương mại giữa Việt Nam và các nước RCEP trong ngành công nghiệp ô tôError! Bookmark not defined 3.2.1 Tăng trưởng xuất nhập khẩu Error! Bookmark not defined
3.2.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu Error! Bookmark not defined
3.2.3 Lợi thế so sánh Error! Bookmark not defined
3.2.4 Cường độ thương mại Error! Bookmark not defined
3.3 Bảo hộ thuế quan trong ngành công nghiệp ô tô giữa Việt Nam và các nước
RCEP Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA RCEP TỚI NGÀNH CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined
4.1 Cơ hội của RCEP đối với ngành công nghiệp ô tô Việt NamError! Bookmark not defined
4.1.1 Cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầuError! Bookmark not defined
4.1.2 Cơ hội hợp tác chuyển giao công nghệ và phương pháp quản lýError! Bookmark not defined
4.1.3 Cơ hội thúc đẩy đầu tư vào ngành Error! Bookmark not defined
4.2 Thách thức của RCEP đối với ngành công nghiệp ô tô Việt NamError! Bookmark not defined
4.2.1 Áp lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined
4.2.2 Rào cản kỹ thuật Error! Bookmark not defined
Trang 74.2.3 Yêu cầu nâng cao năng lực và đẩy mạnh nền công nghiệp phụ trợError! Bookmark not defined 4.3 Đánh giá tác động của RCEP đối với ngành công nghiệp ô tô Việt NamError! Bookmark not defined 4.3.1 Kịch bản mô hình SMART Error! Bookmark not defined
4.3.2 Phân tích kết quả của mô hình Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined
5.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu Error! Bookmark not defined
5.2 Đề xuất giải pháp phát triển ngành Error! Bookmark not defined
5.2.1 Giải pháp đối với Chính phủ Error! Bookmark not defined
5.2.2 Giải pháp đối với ngành Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 AANZFTA ASEAN - Australia New Zealand Free Trade
Agreement
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Úc-New Zealand
2 ACFTA ASEAN - China Free Trade
Agreement
Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc
3 ACIA ASEAN Comprehensive
Investment Agreement
Hiệp định Đầu tư toàn diện
ASEAN
4 ACTIG ASEAN-China Trade in
Goods Agreement
Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc
5 AEC ASEAN Economic
Community Cộng đồng kinh tế ASEAN
6 AFTA ASEAN Free Trade
Agreement
Hiệp định thương mại tự do
ASEAN
7 AIA ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN
8 AIFTA ASEAN India Free Trade
Agreement
Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ
9 AITIG ASEAN-India Trade in Goods
Agreement
Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Ấn Độ
10 AJCEP Comprehensive Economic ASEAN – Japan
Partnership
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật
Bản
11 AKFTA ASEAN - Korea Free Trade
Agreement
Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc
12 AKTIG ASEAN-Korea Trade in
Goods Agreement
Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc
13 ASEAN Association of South East
Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
14 CEPT Common Effective
Preferential Tariff
Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
15 CKD Completely Knocked Down Xe lắp ráp trong nước với
linh kiện nhập khẩu rời
17 CU Customs Union Liên minh thuế quan
18 EU European Union Liên minh châu Âu
19 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
20 FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự do
Trang 921 IPSI Industrial policy and strategy
institue
Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp
22 LHQ United Nations Organization Tổ chức liên hiệp quốc
23 MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc
24 NAFTA North American Free Trade
Agreement
Hiệp định Thương mại Tự
do Bắc Mỹ
25 NTBs Non - Tariff Barriers Hàng rào phi thuế quan
26 PTA Preferential Trade
Arrangement Hiệp định thương mại ưu đãi
27 RCA Revealed comparative
advantage Lợi thế so sánh hiện hữu
28 RCEP Regional Comprehensive
Economic Partnership
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
29 RoOs Rules of Origin Quy tắc xuất xứ
30 RTA Regional Trade Agreements Hiệp định Thương mại Khu
vực
31 SMART Single market partial
Equilibrium Simulation tool
Mô hình cân bằng từng phần
smart
32 SOEs State-Owned Enterprises Doanh nghiệp nhà nước
33 TI Trade Intensity Cường độ thương mại
34 TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership
Agreement
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình
Dương
35 TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt
36 USD United State Dollar Đô la Mỹ
37 VAMA VietNam Automobile
Manufacturer’s Association Hiệp hội các Nhà sản xuất Ô tô Việt Nam
38 VJEPA Vietnam-Japan economic
partnership agreement
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
40 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
Trang 10DANH MỤC BẢNG
1 Bảng 1.1 Phạm vi loại bỏ thuế quan theo từng nước trong
một số hiệp định FTA ASEAN+1 (%) 21
2 Bảng 1.2 Phân bổ dòng thuế mức độ tự do hóa 22
3 Bảng 3.1 Cơ cấu nhập khẩu của ngành CN ô tô VN trong
RCEP theo đối tác giai đoạn 2005-2014 45
4 Bảng 3.2 Cơ cấu xuất khẩu của ngành CN ô tô VN trong
RCEP theo đối tác giai đoạn 2005-2014 47
5 Bảng 3.3 Cơ cấu nhập khẩu ngành CN ô tô VN trong
RCEP theo mặt hàng giai đoạn 2005-2014 49
6 Bảng 3.4 Cơ cấu xuất khẩu ngành CN ô tôVN trong RCEP
theo mặt hàng giai đoạn 2005-2014 52
7 Bảng 3.5 RCA của Việt Nam so với thế giới giai đoạn
8 Bảng 3.6 RCA của một số đổi tác RCEP so với thế giới
giai đoạn 2005-2015 55
9 Bảng 3.7 RCA của Việt Nam so với các nước RCEP giai
đoạn 2005-2014 56
10 Bảng 3.8
Cường độ thương mại TI của xuất khẩu Việt Nam với các nước đối tác trong RCEP giai đoạn 2005-2014
57
11 Bảng 3.9
Cường độ thương mại TI của nhập khẩu Việt Nam với các nước đối tác trong RCEP giai đoạn 2005-2014
59
12 Bảng 3.10 Thuế quan Việt Nam áp dụng đối với các sản
phẩm ô tô nhập khẩu từ RCEP năm 2015 61
Trang 1113 Bảng 3.11 Thuế quan các nước RCEP áp dụng đối với các
sản phẩm ô tô nhập khẩu từ Việt Nam năm 2014 62
14 Bảng 4.1 Tác động thương mại từ việc cắt giảm thuế quan
đến nhập khẩu ô tô của Việt Nam 68
15 Bảng 4.2 Sự thay đổi trong kim ngạch xuất khẩu ô tô từ
các nước RCEP sang thị trường Việt Nam 69
16 Bảng 4.3
Tác động thương mại từ việc cắt giảm thuế quan đến nhập khẩu của từng nhóm hàng ô tô của Việt Nam
70
17 Bảng 4.4 Sự thay đổi trong thu thuế nhập khẩu của chính
18 Bảng 4.5 Tác động đến thặng dư tiêu dùng của việc cắt
19 Bảng 4.6 Tác động đến phúc lợi xã hội của việc cắt giảm
20 Bảng 4.7 Sự thay đổi trong kim ngạch xuất khẩu ngành
công nghiệp ô tô Việt Nam sang các nước RCEP 75
Trang 12DANH MỤC HÌNH
1 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 25
2 Hình 3.1 Sản lượng xe bán ra của VAMA giai đoạn
3 Hình 3.2 Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại ngành
ô tô Việt Nam giai đoạn 2005-2014 39
4 Hình 3.3 Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại ngành
ô tô Việt Nam với RCEP giai đoạn 2005-2014 44
5 Hình 3.4 Cơ cấu nhập khẩu ngành ô tô Việt Nam theo
đối tác trong RCEP năm 2005 46
6 Hình 3.5 Cơ cấu nhập khẩu ngành ô tô Việt Nam theo
đối tác trong RCEP năm 2014 46
7 Hình 3.6 Cơ cấu xuất khẩu ngành ô tô Việt Nam theo
đối tác trong RCEP năm 2005 48
8 Hình 3.7 Cơ cấu xuất khẩu ngành ô tô Việt Nam theo
đối tác trong RCEP năm 2014 48
9 Hình 3.8 Cơ cấu nhập khẩu ngành ô tô Việt Nam theo
mặt hàng trong RCEP năm 2005 50
10 Hình 3.9 Cơ cấu nhập khẩu ngành ô tô Việt Nam theo
mặt hàng trong RCEP năm 2014 50
11 Hình 3.10 Cơ cấu xuất khẩu ngành ô tô Việt Nam theo
mặt hàng trong RCEP năm 2005 52
12 Hình 3.11 Cơ cấu xuất khẩu ngành ô tô Việt Nam theo
mặt hàng trong RCEP năm 2014 53
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Giao thông vận tải là một yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước, giúp lưu chuyển hàng hóa, phục vụ nhu cầu đi lại, thúc đẩy thương mại và sản xuất phát triển.Tại Việt Nam, vận tải ô tô chiếm ưu thế cả về vận tải hành khách và vận chuyển hàng hóa bởi năng lực vận chuyển và khả năng cơ động trên nhiều dạng địa hình Do
đó, phát triển ngành công nghiệp ô tô sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước Ngoài ra, ô tô là loại hàng hóa có giá trị lớn, và kim ngạch nhập khẩu của ngành ô tô cũng chiếm khá lớn trong cán cân xuất nhập khẩu, vì vậy phát triển ngành công nghiệp ô tô sẽ cho phép đất nước tiết kiệm được những khoản ngoại
tệ đáng kể dành cho nhập khẩu, hạn chế nhập siêu qua đó giúp tránh mất giá của VNĐ cũng như gây sức ép lên vấn đề lạm phát, cải thiện cán cân thanh toán, phát huy được một số thế mạnh nổi trội hiện nay, như chi phí cạnh tranh của nguồn nhân lực Đặc biệt, theo các chuyên gia công nghiệp ô tô vốn được coi là xương sống của ngành công nghiệp bởi công nghiệp ô tô hàm chứa rất nhiều những công nghệ cơ bản như chế tạo máy, luyện kim, đúc, khuôn mẫu, vật liệu và điện tử…Những công nghệ này hoàn toàn có thể áp dụng sang các lĩnh vực sản xuất khác và công nghiệp ô tô phát triển có khả năng lôi kéo các ngành công nghiệp khác phát triển như công nghiệp kim loại, hóa dầu, cơ khí, điện tử, luyện kim, hóa chất, nhựa…tạo động lực cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển vững chắc hơn Bên cạnh đó, ngành công nghiệp ô tô phát triển sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động
Xác định rõ tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô trong phát triển kinh tế, thời gian qua ngành này đã nhận được nhiều ưu đãi của Chính phủ, trong đó có chính sách bảo hộ hết sức mạnh mẽ và kéo dài Giai đoạn 1991-2005, khi ngành công nghiệp ô tô mới ra đời, Chính phủ đã thực hiện một chính sách thuế với tỷ lệ bảo hộ rất cao Trong hơn 10 năm, thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc được quy định
ở mức cao với mức thuế suất 100% đối với xe chở người và xe chở hàng có tổng trọng tải dưới 5 tấn Ngược lại, thuế suất nhập khẩu linh kiện, phụ tùng được giữ ở
Trang 14trong nước Ngoài ra, từ 1/1/1999, chính phủ áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô
du lịch chở người của cả nhà sản xuất trong nước và nước ngoài, song trong suốt 5 năm (1999-2003) dành ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp trong nước bằng cách giảm 95% thuế suất TTĐB Năm 2004 giảm 70% thuế suất thuế TTĐB theo luật thuế TTĐB sửa đổi năm 2003 Từ 2005-2016, Việt Nam bắt đầu thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ WTO, khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), tuy mức thuế có cắt giảm nhưng vẫn ở mức cao, thời hạn cắt giảm thuế
dài Theo thông tư 182/2015/TT-BTC ngày 16/11/2015 - Ban hành biểu thuế xuất
khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế, thuế xuất đối
với ô tô nhập khẩu nguyên chiếc vẫn ở mức cao nhiều loại lên đến 70%, trong khi mức thuế suất đối với linh kiện nhập khẩu vẫn dao động từ mức 10-25%
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại
tự do của 10 nước thành viên ASEAN và 6 nước mà ASEAN đã ký hiệp định thương mại tự do (Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand) RCEP được dự đoán là một hiệp định thế kỷ, quy định các hoạt động thương mại của toàn vùng ASEAN RCEP sẽ đưa ra những quy định về thương mại hàng hoá & dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế & kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, luật pháp và các mảng khác có liên quan RCEP vẫn đang được đàm phán với hy vọng có thể kết thúc trong năm 2016, hứa hẹn sẽ có những cam kết rộng hơn và sâu hơn với những cải thiện lớn hơn so với các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà các nước ASEAN và 6 đối tác đã có với nhau RCEP có thể đòi hỏi Việt Nam phải cắt giảm hơn nữa thuế quan đánh vào ô tô nhập khẩu Bên cạnh đó, các nước trong khuôn khổ ASEAN+6 có ngành công nghiệp ô tô phát triển và có sức cạnh tranh lớn đối với Việt Nam như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ Do đó, khi tham gia RCEP, với việc cắt giảm thuế quan sâu rộng hơn làm gia tăng nhập khẩu, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ phải chịu những tác động tiêu cực tương đối lớn Các nhà nghiên cứu trong nước cũng đã có nhiều nghiên cứu về ngành công nghiệp này Bao gồm các nghiên cứu về vai trò của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển ngành ô tô Việt Nam, nghiên cứu chính sách