1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đến thương mại hàng dệt may việt nam

75 2K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHAN THỊ MAI LY TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THU XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS NGUYỄN ANH THU PGS.TS HÀ VĂN HỘI Hà Nội – 2015 CAM KẾT Tác giả xin cam đoan : Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Thu Các số liệu , kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phan Thị Mai Ly LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Anh Thu tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả cung xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, Phòng đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên Phan Thị Mai Ly MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài : Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Những đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA) 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực 1.1.2Các nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam: 1.1.3 Những nghiên cứu đánh giá tác động hiệp định thương mại 1.1.4Kết luận 12 1.2 Cơ sở lý luận Hiệp định thương mại tự (FTA) 12 1.2.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự 12 1.2.2 Phân loại 14 1.2.3 Nội dung Hiệp định thương mại tự 17 1.2.4Tác động Hiệp định thương mại tự đến kinh tế 18 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu: 22 2.2 Phương pháp xử lý số liệu: 22 2.2.1 Phương pháp thống kê, so sánh: 22 2.2.2 Phương pháp số ngành 23 2.2.3 Phương pháp cân phần - SMART 24 CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ RCEP VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 26 3.1 Tổng quan RCEP 26 3.1.1 Hiệp định RCEP: 26 3.1.2 Phạm vi dự kiến RCEP 27 3.1.3 Nội dung đàm phán RCEP 28 3.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 31 3.2.1 Giới thiệu chung thị trường dệt may 31 3.2.2 Tình hình xuất nhập hàng dệt may Việt Nam 35 CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Các số ngành 40 4.1.1 Chỉ số lợi so sánh 40 4.1.2 Chỉ số thương mại nội ngành 43 4.2 Kịch kết mơ hình ƣớc lƣợng SMART 45 4.2.1 Kịch 45 4.2.2 Phân tích kết mơ hình 45 4.3 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia RCEP 54 4.3.1 Cơ hội 54 4.3.2 Thách thức 54 CHƢƠNG V MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 56 5.1 Một số nhận xét 56 5.2 Các khuyến nghị giải pháp 57 5.2.1 Giải pháp cho phủ 57 5.2.2 Giải pháp ngành dệt may 58 KẾT LUẬN 61 Những đóng góp đề tài: 61 Những hạn chế đề tài 62 3.Phƣơng hƣớng phát triển đề tài: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh ASEAN – Australia New AANZFTA Zealand Free Trade Agreement ACFTA AEC AFTA AIFTA AJCEP AKFTA ASEAN ATIGA CEPT Agreement ASEAN-Trung Quốc ASEAN Economic Community Agreement CAGR 12 USD Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định thương mại tự ASEAN ASEAN India Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement ASEAN - Ấn Độ ASEAN –Japan Hiệp định Đối tác kinh tế Comprehensive Economic toàn diện ASEAN - Nhật Partnership Agreement Bản ASEAN – Korea Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement ASEAN – Hàn Quốc Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á The ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng Agreement hóa ASEAN Preferential Tariff 11 ASEAN-Úc-New Zealand Hiệp định thương mại tự Common Effective 10 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – China Free Trade ASEAN Free Trade Nguyên nghĩa tiếng Việt Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Compound Annual Growth Tốc độ tăng trưởng bình Rate quân United State Dolla Đô la Mỹ i Economic Partnership 13 EPA 14 EU European Union Liên minh châu Âu 15 FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự 16 GATT General Agreement on Hiệp ước chung thuế Tariffs and Trade quan thương mại 17 GDP Gross domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 18 NTBs Non – Tariff Barriers Hàng rào phi thuế quan 19 RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Chiến lược xuyên Thái Agreement Bình Dương 20 TPP 21 VITAS 22 WTO Agreement Vietnam Textile & Apparel Association World Trade Organization ii Hiệp định đối tác kinh tế Hiệp hội dệt may Việt Nam Tổ chức thương mại giới STT Số Hiệu DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng Phạm vi loại bỏ thuế quan theo nước Bảng 3.1 Bảng 3.2 29 số hiệp định FTA ASEAN+1 (%) : Biểu thuế nhập số mặt hàng Trang 30 dệt may Việt Nam nước RCEP Bảng 3.3 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 34 Bảng 3.4 Các chủng loại hàng dệt may xuất 36 Bảng 4.1 RCA Việt Nam với giới, giai đoạn 40 2010-2013 RCA Việt Nam so với nước Bảng 4.2 RCEP, giai đoạn 2010-2013 Chỉ số thương mại nội ngành dệt may 43 Bảng 4.3 Việt Nam với nước RCEP Tác động thương mại việc giảm thuế 42 46 Bảng 4.4 đến nhập dệt may Việt Nam (HS 50-63, trừ 56, 57) Bảng 4.5 10 Bảng 4.6 11 Bảng 4.7 Tác động đến thặng dư tiêu dùng việc 48 giảm thuế Sự thay đổi thu từ thuế nhập 49 phủ Việt Nam Sự thay đổi kim ngạch xuất dệt may từ nước RCEP sang thị iii 50 trường Việt Nam Thay đổi xuất dệt may Việt 12 Bảng 4.8 nam sang nước RCEP iv 52 Bởi vậy, phủ phải xem xét kĩ ký kết hiệp định tự hóa thương mại, đồng thời cải thiện hệ thống thuế nội địa, cân đối lại thu chi phải đối diện với việc nguồn thu đáng kể từ thuế nhập 4.2.2.4 Tác động tiềm tới nước RCEP xuất hàng dệt may vào Việt Nam Trong kịch cắt giảm thuế hoàn toàn thị trường Việt Nam với nước RCEP, nguồn động lực thúc đẩy xuất dệt may quốc gia vào Việt Nam Bảng 4.7 Sự thay đổi kim ngạch xuất dệt may từ nước RCEP sang thị trường Việt Nam Tên nước đối tác tham gia RCEP Xuất trước có thay đổi (USD) Xuất sau có thay đổi (USD) Sự thay đổi kim ngạch xuất (USD) Trung Quốc 3.887.746.144 6.311.923.279 2.424.177.102 Hàn Quốc 1.803.451.435 2.589.130.964 785.679.527 Thái Lan 377.873.908 387.588.409 9.714.501 Nhật Bản 733.125.964 978,235,866 245,109,889 Singapore 7.800.213 8.131.745 331.532 Malaysia 96.196.893 102.221.739 6.024.846 Indonesia 127.476.168 139.639.419 12.163.251 Ấn Độ 221.011.968 236.321.635 15.310 Philippin 2.807.012 2.827.767 20.755 Úc 60.673.605 63.602.832 2.929.227 New zealand 2.647.149 3.144.739 498 50 Campuchia 5.267.279 5.051.453 - 215.826 Lào 1.169.607 1.743.815 574 Myanmar 130.874 143.985 13.111 Brunei 81.131 75.856 - 5.275 Tổng 7.327.459.350 10.829.783.503 3.485.959.021 Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết mơ hình SMART- WITS Xét tổng thể, nước tham gia RCEP tính tốn tăng gần 3,5 tỷ USD nhờ việc gia tăng xuất hàng dệt may sang thị trường Việt Nam Những nguyên nhân chủ chốt dẫn tới gia tăng xuất bao gồm: Việc cắt giảm thuế nhập Việt Nam làm cho mặt hàng dệt may trở nên rẻ người tiêu dùng có mong muốn khả tiêu dùng nhiều Bên cạnh đó, hàng dệt may từ nước thuộc RCEP hưởng ưu đãi thuế cao so với hàng hóa loại từ quốc gia khác, từ tọa nên tác động chuyển hướng thương mại dẫn tới gia tăng xuất từ nước RCEP sang thị trường Việt Nam Trong bảng trên, Trung Quốc quốc gia thu lợi ích lớ từ việc gia tăng xuất hàng dệt may sang thị trường Việt Nam, với 2,4 tỷ USD Tiếp đến Hàn Quốc, Nhật Bản với giá trị gia tăng từ kim ngạch xuất hàng dệt may sang Việt Nam 785 tr USD 245 tr USD Chỉ riêng ba nước chiếm 90% tổng giá trị gia tăng kim ngạch xuất hàng dệt may từ 15 nước tham RCEP sang thị trường Việt Nam Trong nước cịn lại có mức tăng nhỏ (có nước cịn giảm) tổng giá trị gia tăng xuất hàng dệt may sang Việt Nam Qua thấy lơi ích nước tham gia RCEP khơng đồng đều, khơng nói có chênh lệch đáng kể Các nước giảm giá trị xuất dệt may sang Việt Nam Brunei Campuchia với giá trị ngàn USD 215 ngàn USD Điều lý giải rằng, việc giảm thuế làm cho giá bán mặt hàng dệt may thị trường Việt Nam trở nên rẻ Trong chi phí sản 51 xuất, vân chuyển quốc gia khơng đổi, thâm chí tăng lên làm cho nhà sản xuất quốc gia thua lỗ, không cạnh tranh với quốc gia cịn lại Do đó, giảm thuế, song lượng xuất hàng dệt may Brunei Campuchia vào Việt Nam giảm 4.2.2.5 Tác động tiềm tới gía trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước RCEP Với kết tính tốn sử dụng mơ hình SMART từ kịch cắt giảm thuế cho nước, tác giả không muốn xem xét tác động tới nhập hàng dệt may Việt Nam mà muốn mức độ tác động tới xuất Việt Nam sang nước thuộc RCEP Bảng 4.8: Thay đổi xuất dệt may Việt nam sang nước RCEP Nước Giá trị xuất trước có thay đổi (USD) Giá trị xuất sau có thay Thay đổi giá trị xuất đổi (USD) (USD) Nhật Bản 2.691.831.433 2.469.702.162 - 222.129.274 Hàn Quốc 2.211.405.799 2.741.517.016 530.111.198 110.393.646 108.673.150 - 1.720.497 80.611.552 100.757.072 20.145.518 25.774.317 29.669.852 3.895.535 1.557.560.302 1.531.284.546 - 26.275.762 Thái Lan 151.178.236 199.621.573 48.443.338 Singapore 469.363.827 469.363.827 Malaysia 138.584.177 147.184.703 8.600.527 14.115.108 14.065.265 - 49.843 Úc Ấn Độ New Zealand Trung Quốc Lào 52 Brunei 301.568 301.529 - 39 Myanmar 13.587.967 18.262.550 4.674.583 Indonesia 194.276.691 192.492.169 - 1.784.522 Philippin 61.449.749 60.456.993 - 992.756 Campuchia 99.192.251 104.065.096 4.872.843 Tổng 7.819.626.623 8.187.417.503 367.790.849 Nguồn: Tác giả tơng hợp từ kết mơ hình SMART- WITS Trong bảng, tác giả tổng hợp lại kết chạy mơ hình SMART với kịch cắt giảm thuế nước Qua đó, thấy việc cắt giảm thuế quan gây tác động khác đến giá trị xuất dệt may Việt Nam tới đối tác RCEP Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam tính tốn tăng tham gia RCEP không nhiều Cụ thể Việt Nam tăng khoảng 367,7 tr USD giá trị xuất hàng dệt may sang nước đối tác RCEP Trong đó, Hàn Quốc quốc gia có gia tăng giá trị xuất hàng dệt may lớn nhất, 500 tr USD Trên thực tế nay, Hàn Quốc thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam, đứng thứ sau Mỹ, EU Nhật Bản Tuy nhiên, dệt may Việt Nam chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng giá trị xuất khảu sang Nhật Bản, giảm tới 222 tr USD Sự sụt giảm nghiêm trọng lý giải phần sức ép cạnh tranh từ đối tác khác RCEP, đặc biệt Trung Quốc Nước nhận ưu đãi thuế tương đương với Việt Nam vào thị trường Nhật Bản tham gia RCEP, lợi dệt may Việt Nam trước đây, Việt Nam tham gia vào FTA ASEANNhật Bản Ngoài số nước Ấn Độ, Campuchia, Myanmar, Malaysia đặc biệt Thái Lan chứng kiến tăng trưởng giá trị xuất dệt may Việt Nam Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang Thái Lan tăng tới 48 tr USD sau tham gia RCEP Bên cạnh đó, Myanmar hứa hẹn 53 thị trường đầy tiềm cho dệt may Việt Nam, với giá trị xuất tăng gần 4,7 tr USD, chiếm tới 34,4% giá trị kim ngạch xuất dệt may sang Myanmar trước có RCEP 4.3 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia RCEP 4.3.1 Cơ hội Thông qua việc sử dụng phương pháp tính tốn trên, nhận thấy tham gia vào RCEP mang tới nhiều hội cho ngành dệt may Việt Nam Khi vào RCEP, dệt may Việt Nam tận dụng lợi từ việc tiếp cận thị trường tham gia chuỗi sản xuất khuôn khổ hài hòa Chúng ta biết, Việt Nam đàm phán ký kết FTA với nhiều nước RCEP Mỗi FTA lại có quy định, điều kiện đáp ứng, ưu đãi thuế khác Trong đó, khn khổ RCEP, thơng tin nước khu vực ASEAN nhiều hơn, nhờ khả đáp ứng nhu cầu xuất nước tham gia vào RCEP dễ dàng Với Hiệp định chung vậy, việc doanh nghiệp chuyển đổi thị trường trở nên linh hoạt RCEP quy định xuất xứ đơn giản tự so với hiệp đinh kinh tế khác Theo đó, RCEP kì vọng mang lại hội to lớn cho Việt Nam thông qua việc cải thiện tiếp cận thị trường đầu tư xuất ASEAN đối tác khác với nhu cầu hàng hoá đa dạng, mở cửa để nhập hàng hoá rẻ hàng nguyên vật liệu đầu vào cho ngành dệt may, Từ đó, tạo hội để dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực 4.3.2 Thách thức Bên cạnh hội đạt tham gia vào RCEP, dệt may đối mặt với nhiều thác thức Đặc biệt phải kể đến áp lực cạnh tranh mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với doanh nghiệp từ đối tác RCEP, doanh nghiệp tới từ Trung Quốc 54 Bên cạnh đó, cấu xuất Việt Nam tương đồng với số đối tác lớn tham gia RCEP bất lợi Việc xuất sang nước đối tác ngày khó khăn hơn, nước đặt tiêu chuẩn chất lượng cao Trong đầu vào sản xuất dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn từ nhập khẩu, khả cải thiện vị trí chuỗi giá trị khu vực hạn chế mức độ tham gia cung cấp thương mại dịch vụ toàn cầu khiêm tốn 55 CHƢƠNG V MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 5.1 Một số nhận xét Q trình đàm phán RCEP thức khởi động vào năm 2012, ngày 12/10/2015 vừa qua, 16 nước đối tác nhóm họp Busan (Hàn Quốc) để tiếp tục đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) (phiên họp thứ 10) Việc TPP hồn tất đàm phán cách khơng lâu, tạo nên sức ép tới quốc gia tham gia RCEP Dự kiến 16 nước đối tác RCEP cố gắng hồn tất q trình đàm phán cuối năm kế hoạch xác định Qua việc tính toán, nghiên cứu số số thương mại ngành dệt may, kết mơ hình SMART trình bày phần cho thấy RCEP mang lại nhiều tác động cho ngành dệt may nói riêng cho kinh tế Việt Nam nói chung Nhập hàng dệt may từ nước tham gia RCEP gia tăng đáng kể khoảng 3,5 tỷ USD, gia tăng phân bổ không đồng nước đối tác Những đối tác tiềm hưởng lợi lớn từ mở cửa thị trường dệt may Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Các mặt hàng dệt may giá rẻ nhập vào thị trường Việt Nam gây nên áp lực không nhỏ doanh nghiệp sản xuất dệt may nước Buộc doanh nghiệp phải có giải pháp, thay đổi nhằm phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp nước Tuy nhiên người tiêu dùng lợi từ việc tiêu dùng hàng hóa rẻ hơn, thặng dư tiêu dùng tăng thêm đáng kể Bên cạnh đó, giá trị hàng dệt may xuất Việt Nam tăng thêm khoảng 367,7 tr USD sang nước đối tác RCEP Có thể nhận thấy so với mức tăng nhập khẩu, mức tăng xuất không đáng kể So sánh với hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), dệt may Việt Nam dự 56 báo hưởng lợi nhiều với tăng mạnh xuất sang Mỹ, mức gia tăng xuất dệt may Việt Nam tác động RCEP hạn chế Trước tác động việc tham gia RCEP, làm để Việt Nam thành viên khác hướng tới tác động có lợi để đàm phán triển khai hiệp định Phần đề xuất số khuyến nghị sách cho ngành dệt may nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung 5.2 Các khuyến nghị giải pháp 5.2.1 Giải pháp cho phủ Việc hội nhập sâu, rộng, toàn diện RCEP địi hỏi nước tham gia có chuẩn bị tính tốn kỹ Bởi phủ cần phải đánh giá tác động tiềm tới kinh tế nói chung ngành nói riêng Qua kết phân tích, nhận thấy ngành hàng có khả chịu thách thức lớn từ RCEP Những ngành cần phân tích kỹ lưỡng để xác định rõ ràng chi phí lợi ích đạt mở cửa ngành hàng Nếu chi phí lớn lợi ích phủ tìm cách đàm phán lộ trình cắt giảm thuế hàng rào phi thuế quan có thời hạn thích hợp linh hoan, tận dụng điều khoản đối xử đặc biệt khác biệt đưa vào RCEP Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích tác động RCEP, nhận thấy lợi ích nước đối tác tham gia RCEP Việt Nam mở cửa thị trường Lợi ích khơng đơng đều, có chênh lệch đáng kể Đây thông tin quan trọng cho Việt Nam lựa chọn đối tác mục tiêu trình đàm phán RCEP Những đối tác hưởng lợi lớn dễ dàng nhượng trước yêu cầu từ Việt Nam Tóm lại, q trình đàm phán, ký kết hiệp định cần có chuẩn bị, tính tốn kỹ Các nội dung trình đàm phán cần phải kiểm tra chặt chẽ nhằm tránh thiệt hại, đồng thời cố gắng đưa điều khoản có lợi cho Việt Nam Việc cắt giảm thuế quan gây áp lực không nhỏ tớ ngành sản xuất nước, đồng thời, phủ bị khoản thu lớn từ thuế nhập Bởi 57 vậy, phủ cần tích cực tuyên truyền tới doanh nghiệp tiến trình đàm phán, phương hướng đàm phán, nội dung cam kết, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp việc chuẩn bị đón thách thức từ RCEP Đối với ngành dệt may, phủ cần đưa sách để tái cấu trúc ngành, nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng, đặc biệt tăng cường đầu tư vào công đoạn dệt, nhuộm hồn tất dệt, nhằm giúp cho doanh nghiệp tự chủ động nguồn nguyên liệu, không bị phụ thuộc nhiều vào thị trường nhập khẩu, từ phát triển bền vưng nâng cao lực cạnh tranh Mặt khác, phủ cần đẩy nhanh q trình cải cách mơi trường kinh doanh để tạo mơi trường hài hịa thuận lợi cho doanh nghiệp nước Đồng thời, minh bạch hệ thống sách, pháp luật, quy hoạch chiến lược phát triển theo ngành, sản phẩm theo địa phương cần triển khai, tăng cường Chính phủ cần đưa sách hỗ trợ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Trong việc tái cấu ngành tài ngân hàng cần tiến hành khẩn trương nhằm giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro hệ thống, gây nguy cho hoạt động sản xuất, thương mại Ngồi ra, phủ cần phát triển mạng lưới sở hạ tầng, giao thông, từ giúp doanh nghiệp giảm giá thành hoạt động kinh doanh sản xuất 5.2.2 Giải pháp ngành dệt may Hiện nay, điểm yếu ngành dệt may Việt Nam lĩnh vực dệt – nhuộm để sản xuất vải – phân khúc nguyên liệu quan trọng chuỗi sản xuất hàng dệt may Phần nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc nước ASEAN, việc phụ thuộc khiến cho doanh nghiệp Việt Nam bị động lợi so sánh với doanh nghiệp khu vực tham gia RCEP Việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ (dệtnhuộm) gặp nhiều khó khăn vốn, trang thiêt bị lao động có tay nghề Vấn đề đề cập tới phần giải pháp phủ Ở đây, phủ cần có sách đầu tư hợp lý, tái cấu trúc ngành, giúp doanh nghiệp hoàn thiện chuỗi cung ứng 58 Trên thực tế từ nhiều năm Tập đoàn Dệt May Việt Nam có chiến lược nâng cao lực cạnh tranh, chủ động nguồn nguyên liệu nâng cao giá trị gia tăng Trong năm 2011-2014, tổng dự án đầu tư toàn Tập đoàn đạt 217, gần với số dự án triển khai năm trước Trong đó, sợi dệt nhuộm lĩnh vực Tập đoàn trọng đầu tư Năm 2014, Tập đoàn trực tiếp làm chủ đầu tư dự án: Sợi Phú hưng, Nhà máy sản xuất sợi Yarndyed Long an, Nhà máy Sợi phú Cường, Nhà máy Sợi Nam Định, Nhà máy May Vinatex Kiên Giang Khu kiên hợp Sợi Dệt Nhuộm Quế Sơn, dự kiến hoàn thành giai đoạn 2015-2016 (riêng Sợi Phú Hưng hoàn thành vào tháng 7/2014) Dệt may Việt Nam đáy chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu làm gia cơng, cắt may, cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp Bởi vậy, lợi ích thu từ tham gia hiệp định RCEP doanh nghiệp Việt Nam không đáng kể Yêu cầu cấp thiết việc chuyển đổi mơ hình từ sản xuất cắt may gia công lên sản xuất trọn gói (FOB) tiến lên cao sản xuất trọn gói kèm thiết kế (ODM) Một áo sơ mi xuất khẩu, làm gia công, DN thu từ 1-1,5 USD với phương thức cao ODM, thu từ 14-15 USD, tức giá trị thu cao gấp 10 lần Để thực tốt việc chuyển đổi mơ hình sản xuất, Các doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến phát triển nguồn nhân lực thông qua định hướng nghề nghiệp đào tạo nghề chuyên sâu dệt may, thu hút nhân lực chất lượng cao để cải tiến mẫu mã với đầu tư dây chuyền sản xuất nâng cao suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, yếu tốt quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt quan tâm việc đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, trọng xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh ngành sản xuất dệt may Việt Nam với chất lượng - thời trang - thân thiện môi trường – đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế lao động 59 Để ngành dệt may Việt Nam đạt tác động tích cực từ việc tham gia RCEP, cần có kết hợp chặt chẽ, kỹ lưỡng phủ doanh nghiệp Làm tốt điều trên, tin tưởng doanh nghiệp dệt may Việt Nam t nắm lấy thời cơ, tận dụng lợi từ Hiệp định RCEP để tăng trưởng mạnh mẽ, đóng góp vào kinh tế – xã hội đất nước 60 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài: Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết hiệp định thương mại tự do, phân loại phân tích tác động FTA đến kinh tế bao gồm tác động tĩnh tác động động Trong đó, tác động tĩnh sâu phân tích gồm có tác động tạo thương mại tác động chệch hướng thương mại, phân tích làm tảng cho phân tích đánh giá phần luận văn Đề tài sâu tổng quan hệ thống hóa nghiên cứu nước quốc tế liên quan đến phương pháp đánh giá tác động FTA đến dòng thương mại chung dòng thương mại ngành định Ngoài đề tài tổng quan nghiên cứu có liên quan đến ngành dệt may Việt Nam Hiệp định RCEP Từ đó, sở kế thừa phát huy nghiên cứu trước, luận văn đưa phương pháp phù hợp đánh giá tác động hiệp định RCEP tới thương mại hàng dệt may Việt Nam Những nghiên cứu lý thuyết tổng quan được sử dụng cho sở lý luận nghiên cứu có liên quan sau Luận văn đưa nhìn tồn cảnh ngành dệt may Việt Nam, đó, sâu phân tích cấu xuất nhập mặt hàng Bên cạnh đó, luận văn trình bày Hiệp định RCEP, nội dung đề cập tới Hiệp định phạm vi dự kiến Hiệp định Cuối cùng, luận văn đưa phương pháp nhằm đánh giá tác động Hiệp định RCEP tới thương mại dệt may Việt Nam, thông qua số số ngành RCA, IIT, mơ hình SMART Qua cung cấp đánh giá định lượng tác động Hiệp định RCEP tới thương mại hàng dệt may Việt Nam Hướng nghiên cứu định lượng áp dụng cho việc nghiên cứu ngành hàng khác 61 Những hạn chế đề tài Luận văn sử dụng số RCA, IIT mơ hình SMART để đánh giá tác động Hiệp định RCEP tới thương mại hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên việc sử dụng mơ hình SMART nhằm đánh giá cịn có số hạn chế Ở đây, luận văn sử dụng kịch cắt giảm thuế hoàn toàn Tuy nhiên kết đạt kết thúc đàm phán RCEP không thiết giống với kịch cắt giảm thuế quan Đồng thời RCEP xem xét tới trình độ phát triển khác nước tham gia để đưa điều khoản đối xử đặc biệt khác biệt, Phƣơng hƣớng phát triển đề tài: Luận văn sử dụng phương pháp cân phần để phân tích tác động Hiệp định RCEP tới thương mại dệt may Việt Nam thơng qua số mơ hình SMART Các nghiên cứu sử dụng phương pháp khác để đánh giá, nghiên cứu thêm ngành khác Ngồi cho thêm số FTA thưc tương lai để đánh giá tác động chúng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Từ Thúy Anh, Lê Minh Ngọc, 2015 Thách thức Việt Nam hội nhập tồn diện ASEAN +6: Phân tích ngành hàng, tạp chí Kinh tế Phát triển, số 212 Cassing cộng sự, 2010 “Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam”, Bài trình bày Hội thảo Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam, Hà Nội 30/8/2010, EU-Vietnam MUTRAP III Dordi cộng sự, 2015 “Đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam” , Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu Nguyễn Anh Dương Đặng Phương Dung, 2011 “Việt Nam tham gia WTO hiệp định thương mại tự (FTA): Hàm ý xuất hàng dệt may”, Cục xúc tiến thương mại, Bộ công thương Phạm Minh Đức, 2014 “Ngành dệt may bối cảnh thực Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Hội thảo VCCI, Hà Nội, 8/2014 Mutrap, 2013 “Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu Inama cộng sự, 2011 ”Đánh giá tác động quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam” Bùi Văn Tốt, 2014 “Báo cáo ngành dệt may” Cơng ty cổ phần chứng khốn FPT, Hà Nội Trewin, 2012 “Tổng quan phân tích định lượng trước AFTA”, Bài báo cáo Hội thảo Đánh giá tác động hiệp định FTA kinh tế việt Nam, Hà Nội, 1/9/2012 63 10.Vanzetti, 2012 “Phân tích định lượng tác động tiềm ẩn FTA”, Bài báo cáo Hội thảo Đánh giá tác động hiệp định FTA kinh tế việt Nam, Hà Nội, 1/9/2012 Tiếng Anh 11.Azita Amjadi, 2011 “User’s Manual : WITS”, WITS software development team at the World Bank in Washington DC 12.GATT, 1947 The General Agreement on Tariffs and Trade, WTO Geneva 13 Yoshifumi FUKUNAGA and Ikumo ISONO, 2013 “Taking ASEAN+1 FTAs towards the RCEP: A Mapping Study”, ERIA Discussion Paper 2013-02 14.Tu Thuy Anh and Chu Thi Mai Phuong, 2014 “On the border effect in the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP)”, SECO / WTI Academic Cooperation Project Working Paper Series 2014/09 15.Heagne, 2013 “The RCEP (Regional Comprehensive Eco-nomic Partnership) And The Possible Impact of the RCEP on Lao PDR”, ASEAN Economic Coperation Division, Foreign Trade Policy Department, Ministry of Industry and Commerce, Lao PDR, 2013 16.Hank Lim, SIIA [online] Available [Accessed 12 August 2015] 64 at: ... qua khung khổ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP), xác định rõ nguyên tắc theo ASEAN hợp tác với đối tác FTA ASEAN việc thiết lập hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện khu vực, ... Tác động Hiệp định thương mại tự đến kinh tế 1.2.4.1 Tác động tĩnh Tác động tĩnh hiểu tác động diễn liên kết thương mại tự nào, thành viên Các tác động tĩnh bao gồm: tác động tạo lập thương mại. .. mại Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng Đây lý mà chọn đề tài: ? ?Tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đến thương mại hàng dệt may Việt Nam? ?? để nghiên cứu Mục đích

Ngày đăng: 29/03/2016, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w