tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP đến ngành nông lâm thuỷ sản việt nam

20 678 0
tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP đến ngành nông   lâm   thuỷ sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ RCEP VÀ NGÀNH NÔNG – LÂM – THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Tổng quan Rcep RCEP hiệp định thương mại tự bao gồm 10 nước thành viên ASEAN quốc gia mà ASEAN ký hiệp định thương mại tự (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia New Zealand) (FTA ASEAN + 6) RCEP thức khởi động đàm phán Phnôm Pênh, Campuchia bên lề Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 21, dựa nguyên tắc mở rộng đẩy mạnh cam kết khối 10 nước ASEAN với đối tác thương mại tự khu vực Mục tiêu RCEP tích hợp FTA khác mà 10 nước ASEAN ký với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ Trung Quốc (FTA ASEAN + 1) thành Hiệp định toàn diện để tối đa hóa lợi ích kinh tế Với tham gia 16 nước Đông Á, RCEP tạo khu vực thương mại tự lớn giới, bên cạnh Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), gồm tỷ người (47% tổng dân số giới), chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 40% tổng kim ngạch thương mại giới.(*)RCEP khẳng định vai trò trung tâm ASEAN khu vực, góp phần tích cực tạo dựng thúc đẩy cấu trúc khu vực hịa bình, an ninh thịnh vượng Châu Á, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực mạnh mẽ hơn, loại bỏ thuế quan rào cản phi thuế quan, đảm bảo tính quán với quy tắc WTO Các đàm phán RCEP bắt đầu vào đầu năm 2013 kết thúc vào cuối năm 2015 Đến RCEP tiến hành đàm phán phiên thứ Tuyên bố nhà lãnh đạo nước tham gia RCEP nêu rõ, RCEP Hiệp định đại, tồn diện, chất lượng cao có lợi, bao gồm lĩnh vực: thương mại hàng hóa; dịch vụ; đầu tư; hợp tác kinh tế kỹ thuật; sở hữu trí tuệ; cạnh tranh; giải tranh chấp vấn đề khác Các quốc gia khối RCEP cam kết tự hóa gần hết 100% thương mại, thông qua hàng loạt hiệp định thương mại tự do, ngoại trừ số bảo vệ định với mặt hàng nhạy cảm, chẳng hạn gạo RCEP FTA ASEAN lãnh đạo, liên kết kinh tế 16 quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Theo đánh giá chuyên gia kinh tế quốc tế, RCEP đời giảm bớt phụ thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào thị trường Phương Tây gặp khó khăn Nguyên Tổng thư ký ASEAN, ông Surin Pitsuwan nhận định RCEP thành công tiếp tục củng cố dịch chuyển quyền lực kinh tế toàn cầu từ Phương Tây sang Châu Á Giới phân tích cho RCEP trở thành đối trọng Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) trình đàm phán Hoa Kỳ 11 quốc gia khác Tổng quan ngành Nông – lâm – thủy sản Việt Nam Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản ngành kinh tế quan trọng Việt Nam với sản lượng từ năm 2005 đến năm 2015 chiếm 1/6 tổng sản phẩm quốc gia, đó, xuất mặt hàng mạnh Việt Nam, chiếm 15% tỷ trọng, lại có xu hướng giảm năm gần Năm 2014, tổng giá trị xuất mặt hàng 24.990,9 triệu USD, chiếm 16,64% tỷ trọng, năm 2015 23.568,8 triệu USD, chiếm 14,55 % tỷ trọng, giảm 1.422,1 triệu USD Đây năm đầu tiên, giá trị tổng sản lượng xuất quay đầu giảm sau thời kỳ tăng liên tiếp từ năm 1995 đến năm 2014 Tổng sản lượng ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản chiếm từ 17% trở lên tổng sản phẩm quốc gia với giá trị sản lượng không ngừng tăng lên, song xét cấu có xu hướng giảm liên tiếp năm gần Bảng số liệu cho thấy, giá trị sản phẩm năm 2015 712.460 tỷ VNĐ, gấp 1,8 lần so với năm 2010 Tuy nhiên, mức tăng ngành không bắt kịp đà tăng trưởng chung nước có sụt giảm cấu liên tiếp năm gần đây, từ mức 19,57% tổng sản phẩm quốc gia năm 2011 xuống 17% năm 2015 Tổng giá trị xuất Việt Nam nhóm ngành khơng ngừng tăng lên Nếu không xét tới xuất vàng (chiếm 0,1%) cấu xuất nhóm ngành thay đổi đáng kể Bảng liệu cho thấy, hàng nông sản, lâm sản thủy sản sụt giảm đáng kể cấu, từ mức 22,79% năm 2010 xuống 14,55% năm 2015, xu sụt giảm cấu kéo dài liên tiếp chưa có dấu hiệu phục hồi Tìm hiểu chi tiết sụt giảm xuất qua số liệu thống kê mặt hàng nhóm hàng thể qua Các mặt hàng xuất chủ yếu hàng nông, lâm, thủy sản là: Các công nghiệp cà phê, cao su, hạt điều; gạo thủy sản (tôm, cá mực chiếm chủ yếu) Xét cấu, trừ mặt hàng hạt điều nhân có xu hướng tăng năm gần mặt hàng khác sụt giảm Xét giá trị xuất khẩu, hạt điều nhân có chuyển biến tích cực tăng liên tiếp năm qua, hầu hết mặt hàng khác có giá trị xuất năm 2015 thấp năm 2014 năm 2013 Đặc biệt, mặt hàng gạo suy giảm liên tiếp từ mức 3.673,7 triệu USD vào năm 2012 2.798,9 triệu USD vào năm 2015, giảm gần 24% giá trị CHƢƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP ĐẾN NGÀNH NÔNG – LÂM - THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Nơng-Lâm-Thủy sản Ở mức độ đó, hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng ngành nông-lâm-ngư nghiệp Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu nhiều nông sản cà phê, gạo, tiêu, điều,… Việc thực thi cam kết thương mại làm thay đổi cấu trúc bảo hộ phân ngành nước đầu vào đầu Điều minh chứng tỷ lệ bảo hộ thực tế (ERP), ERP nhỏ cho thấy phân ngành nhìn chung bảo hộ Mức độ bảo hộ ngành nông – lâm – thủy sản không đáng kể, phản ảnh qua ERP NRP (tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa) trung bình ngành thấp (Biểu đồ 1) ERP nhỏ NRP Đáng kinh ngạc trước gia nhập WTO, ERP NRP ngành nơng – lâm – thủy sản có xu hướng tăng, ERP tăng nhanh NRP, nên ERP tiến gần tới NRP Tuy nhiên, từ năm 2008, ERP giảm nhanh NRP Sau gia nhập WTO, sản phẩm NLTS nhìn chung bảo hộ Nhiều phân ngành nơng – lâm – thủy sản có ERP thấp, chí âm chăn ni lợn (-17.9%), sản phẩm nông nghiệp khác (-8.5%), gia cầm (6.6%), mía đường (-2.2%) chăn ni gia súc (-1.6%) Biểu đồ 1: ERP NRP ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp (%) 2.5 2.22 2.39 1.5 2.23 2.19 0.67 0.57 2.26 2.2 1.57 1.08 0.5 2.59 0.64 2005 2006 2007 2008 ERP 2009 NRP Nguồn: CIEM (2013) 0.74 2010 0.59 2011 Tính tốn độ phân tán số nhân nhập số sản phẩm phụ ngành NLTS (Bùi Trinh, 2012) cho thấy phát triển phân ngành chăn nuôi gia súc, lợn, gia cầm phân ngành chăn nuôi khác, nông sản khác nuôi trồng thủy sản (có độ phân tán lớn 1) thúc đẩy phát triển “các ngành hạ nguồn” (ngành có mức độ hoàn thành sản phẩm cao hơn), ảnh hưởng tích cực đến tồn kinh tế mà khơng làm tăng đầu vào nhập (vì số nhân nhập nhỏ 1) Tuy nhiên, phân ngành chưa nhận hỗ trợ đầy đủ, phản ảnh mức độ đầu tư khiêm tốn vào ngành nơng-lâm-thủy sản nói chung phân ngành nói riêng, điều thảo luận chi tiết phần Bảng 4: Độ phân tán số nhân nhập số phân ngành nông – lâm – thủy sản Ngành Độ phân tán Gia súc 1.149 Lợn 1.794 Gia cầm 1.616 Phân ngành chăn nuôi khác 1.591 Dịch vụ nông nghiệp nông sản không đƣợc phân loại 1.484 Nuôi trồng thủy sản 1.694 Nguồn: CIEM (2013) Số nhân nhập 0.724 0.752 0.748 0.747 0.796 0.771 Tổng sản lƣợng thƣơng mại 2.1 Tổng sản lượng ngành nông – lâm – thủy sản GDP nông – lâm – thủy sản cao vài năm gần Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN-PTNT), tiêu chủ yếu tổng hợp ngành nông nghiệp năm 2018 vượt kế hoạch năm cao năm trước Cụ thể, GDP nông – lâm – thủy sản tăng 3,76%, đạt mức cao bảy năm gần đây, giá trị sản xuất tăng 3,86% Tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,65%; kim ngạch xuất (XK) 40,02 tỷ USD Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD Tiếp tục trì 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch XK tỷ USD Trong đó, có năm mặt hàng có kim ngạch ba tỷ USD gồm: gỗ sản phẩm gỗ 8,86 tỷ USD; tôm 3,59 tỷ USD; rau 3,81 tỷ USD; cà – phê 3,46 tỷ USD; hạt điều 3,43 tỷ USD) Cơ cấu sản xuất tiếp tục điều chỉnh phù hợp, hiệu gắn với nhu cầu thị trường Nhiều mơ hình sản xuất rau, hoa, ứng dụng công nghệ cao, hữu đem lại thu nhập cao gấp năm lần so với sản xuất lúa Giá trị sản xuất trồng trọt tăng 2,52%, cao mục tiêu đề (2,5%) Trong lĩnh vực chăn nuôi, số sản phẩm chăn nuôi bước đầu XK, thịt lợn đơng lạnh ngạch sang Myanmar, thịt gà sang Nhật Bản Giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 3,98%, cao mục tiêu đề (2,1%) Ngành thủy sản năm 2018, tiếp tục thành công, tổng sản lượng thủy sản đạt 7,74 triệu tấn, tăng 6,1% Tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao tăng mạnh (tôm loại đạt khoảng 800 nghìn tấn, tăng 7,1%, cá tra đạt khoảng 1,426 triệu tấn, tăng 11,1%) Ngành lâm nghiệp khai thông thị trường quốc tế cho XK sản phẩm gỗ lâm sản, Việt Nam EU thức ký kết VPA/FLEGT Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 6,10% Công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản tiếp tục nâng cao lực, chế biến sâu Năm 2018, có 16 nhà máy chế biến rau quả, thịt lợn, gia cầm đại với tổng mức đầu tư khoảng 8,7 nghìn tỷ đồng khởi cơng khánh thành 2.2 Thương mại Về thương mại quốc tế, Việt Nam từ lâu nước xuất ròng sản phẩm NLTS Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất (XK) nông lâm thủy sản tháng 12 năm 2016 ước đạt 2,97 tỷ USD đưa tổng giá trị XK năm 2016 đạt 32,1 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2015 Trong đó, giá trị XK mặt hàng nơng sản ước đạt 15,1 tỷ USD, tăng 7,9% so với năm 2015; Giá trị XK mặt hàng thủy sản ước đạt 6,99 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm 2015; Giá trị XK mặt hàng lâm sản ước đạt 7,23 tỷ USD, tăng 0,3% so với năm 2015 Trong năm, XK hầu hết mặt hàng nông sản tăng số lượng giá trị Nơng sản Việt Nam có lợi so sánh cạnh tranh cao thị trường quốc tế, bao gồm gạo, cà phê, tiêu, điều, lâm sản thủy sản Việt Nam có tiềm lớn xuất rau có nhiều thách thức, công nghệ thấp, quy mô nhỏ, chất lượng chưa cao v.v Do đó, Việt Nam nước xuất hàng đầu nhiều loại nông sản thô chủ chốt, chiếm đa số kim ngạch xuất NLTS Trong đó, mặt hàng cà phê, hạt điều, hạt tiêu điểm sáng XK nông sản năm 2016 Cũng theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kim ngạch nhập toàn ngành ước đạt 24,5 tỷ USD, tăng 4,9% so với kỳ năm ngoái Như vậy, năm 2016, tồn ngành nơng nghiệp xuất siêu 7,6 tỷ USD Sự gia tăng xuất NLTS phần nhà sản xuất nông sản Việt Nam ngày nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu, chất lượng vệ sinh hàng nông sản xuất nỗ lực mở rộng xuất sang thị trường khắt khe Hoa Kỳ, Nhật Bản EU Họ học hỏi nhiều kinh nghiệm giải vụ kiệnSự gia tăng xuất NLTS phần nhà sản xuất nông sản Việt Nam ngày nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu, chất lượng vệ sinh hàng nông sản xuất nỗ lực mở rộng xuất sang thị trường khắt khe Hoa Kỳ, Nhật Bản EU Họ học hỏi nhiều kinh nghiệm giải vụ kiện chống bán phá giá Các vùng chuyên canh hình thành, đặc biệt rau xuất vải, bưởi Năm Roi, bưởi da xanh, sầu riêng hạt nhỏ… Mơ hình sản xuất quy mơ lớn, sử dụng cơng nghệ tiên tiến giống trồng có chất lượng cao hợp vệ sinh, thử nghiệm nhân rộng Thƣơng mại số hàng nông sản Việt Nam 3.1 Cà phê Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ giới sau Brazil nước xuất cà phê Robusta lớn giới Việt Nam sản xuất gần 20% sản lượng cà phê toàn cầu Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam dự báo sản lượng cà phê niên vụ 2016/17 giảm khoảng 20 – 25% hạn hán Chính phủ hướng đến mục tiêu trì 600.000ha trồng cà phê đến năm 2020 Việt Nam có khoảng 100 doanh nghiệp xuất cà phê hoạt động, dẫn đầu Intimex, Simexco Tín Nghĩa Đức, Mỹ Ý thị trường cà phê lớn nhà xuất Việt Nam vòng tháng đầu năm 2016 Niên vụ (tháng 10 – 9) 2016/2017 2015/2016 2014/2015 2013/201 Diện tích sản xuất (ha) 650.000 641.200 653.352 – Khảo sát Reuters (16/7) 26,5 28 27,2 28 – USDA (20/6/2016) 27,27 29,3 27,4 29,83 — Robusta 26,22 28,2 26,35 28,65 — Arabica 1,05 1,1 1,05 1,18 – ICO (14/1/2016) 27,5 26,5 27,5 25,15 26 19,79 Sản lƣợng (triệu bao) Xuất (triệu bao) – USDA (20/6/2016) 27,27 – Chính phủ (29/9/2016) 28,95 21,65 26,71 2,87 2,6 2,22 2,01 3,5 5,65 6,37 2,13 Tiêu dùng nội địa (triệu bao) – USDA (7/6/2016) Dự trữ cuối kỳ (triệu bao) – USDA (20/6/2016) Lưu ý: Dữ liệu xuất USDA cà phê xanh 3.2 Gạo USDA dự báo xuất gạo năm 2016 Việt Nam giảm 13,8% so với năm 2015, xuống cịn 5,7 triệu Việt Nam xuất 1,5 triệu gạo qua biên giới năm 2016, giảm từ 1,9 triệu năm 2015, theo nhà phân tích Việt Nam Việt Nam đứng thứ nhà xuất gạo lớn giới sau Ấn Độ Thái Lan, theo FAO Việt Nam có khoảng 80 nhà xuất gạo, chiếm khoảng 20% thương mại gạo toàn cầu Trong tháng đầu năm 2016, thị trường xuất gạo lớn Việt Nam Trung Quốc, Ghana Indonesia Gạo 2016 2015 2014 Sản lƣợng lúa (triệu tấn) 44,25 45,21 44,99 – Vụ đông xuân 19,43 20,69 20,85 – Vụ hè thu 14,99 14,53 –Vụ3 9,53 9,61 Tổng diện tích gieo trồng vụ (triệu ha) 7,83 7,81 Tiêu dùng (Triệu tấn) 21,9 22,1 18,75 5,7 6,62 6,5 Xuất gạo thành phẩm – USDA (23/9/2016) – Chính phủ/VFA 4,9 6,58 6,33 Sản lƣợng lúa (triệu tấn) 1,11 0,85 0,63 Lưu ý: Tiêu dùng dự trữ cuối kỳ theo báo USDA 3.3 Cao su Việt Nam nước sản xuất cao su lớn thứ giới sau Thái Lan Indonesia, nhà xuất lớn thứ giới sau Thái Lan, Indonesia Malaysia Hơn 500 nhà xuất chiếm 80% sản lượng, cộng với lượng cao su mua từ Thái Lan, Campuchia Indonesia Trung Quốc, Ấn Độ Malaysia thị trường xuất cao su lớn Việt Nam tháng đầu năm 2016 Cao su 2016 2.015 2.014 Diện tích sản xuất (ha) 982.000 981.000 978.900 – Chính phủ/VRA 643.000 1.017.000 966.600 Nhập (tấn) 390.300 326.500 Xuất (tấn) 1.000.000 1.137.400 Sản lượng mủ khô (tấn) 1.066.000 Lưu ý: Sản lượng năm 2016 tính đến tháng 9, VRA Hiệp hội cao su Việt Nam 3.4 Hạt tiêu Việt Nam nhà sản xuất – xuất hạt tiêu đen lớn giới, chiếm 30% thương mại toàn cầu Việt Nam thu mua hạt tiêu đen từ Campuchia, Indonesia Brazil để tái xuất Hạt tiêu trắng chiếm khoảng 15% tổng xuất hạt tiêu Việt Nam Vụ thu hoạch hạt tiêu tháng đạt định vào tháng 3, kết thúc vào tháng Việt Nam có mục tiêu đạt sản lượng hàng năm 140.000 đến năm 2020, từ 50.000 diện tích trồng tiêu Mỹ, UAE, Ấn Độ thị trường xuất hạt tiêu lớn Việt Nam tháng đầu năm 2016 Hạt tiêu đen *2016 2015 2014 Diện tích sản xuất (ha) 120.000 97.600 85.600 Sản lượng (Tấn) 192.900 126.000 147.000 Xuất (Tấn) 140.000 131.500 155.000 Lưu ý: Sản lượng năm 2016 tính đến tháng theo Bộ NNPTNT 3.5 Hạt điều Việt Nam nước xuất hạt điều lớn giới, giữ lại 7% sản lượng cho tiêu thụ nội địa chiếm khoảng 50% thương mại hạt điều toàn cầu Việt Nam nhập 867.000 điều thô năm 2015, chủ yếu từ châu Phi Đông Nam Á Việt Nam có kế hoạch sản xuất 450.000 điều thơ diện tích 350.000ha đến năm 2020 Mỹ, Hà Lan Trung Quốc thị trường xuất hạt điều Việt Nam tháng đầu năm 2016 Hạt điều 2016 2015 2014 Diện tích sản xuất (ha) 289.600 292.000 295.100 Sản lượng (Tấn) 303.500 345.000 345.100 Xuất (tấn) 330.000-350.000 328.200 302.500 Lưu ý: sản xuất – xuất năm 2016 theo mục tiêu Hiệp hội Điều Việt Nam 3.6 Chè Chè đen chiếm gần 80% xuất chè Việt Nam Pakistan, Đài Loan Nga thị trường xuất chè lớn Việt Nam tháng đầu năm 2016 Việt Nam nước sản xuất – xuất chè lớn thứ giới, cố gắng trì khoảng 140.000ha chè đến năm 2020 Chè 2016 2015 2014 Diện tích sản xuất (ha) 133.300 134.700 132.100 Sản lượng điều thô (tấn) 853.000 1000000 981.900 Xuất 124.600 132.500 Lưu ý: Sản lượng năm 2016 tính đến tháng (GSO) Đầu tƣ vào ngành NLTS 4.1 Đầu tư nhà nước Đầu tư nhà nước cho ngành NLTS tăng lên theo thời gian, tỉ trọng tổng đầu tư nhà nước có xu hướng giảm Phần lớn vốn đầu tư nhà nước vào ngành NLTS đến từ nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn khác huy động Theo số liệu thống kê, năm 2010 đầu tư Nhà nước vào ngành NLTS 51.062 tỷ đồng đến năm 2016 67.567 tỷ đồng, tăng khoảng 16 tỷ đồng Trong tổng đầu tư năm 2010 830.27 tỷ đồng năm 2016 lên đến 1.147.14 tỷ đồng Cơ cấu đầu tư vào NLTS Nhà nước Tổng số 2010 2011 830.278 770.087 51.062 46.821 2012 2013 2014 2015 2016 812.71 872.12 957.63 1.044.42 1.147.14 4 0 42.180 50.897 48.456 59.323 67.567 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 4.2 Đầu tư trực tiếp nước Thực trạng FDI vào lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước cho ngành nông nghiệp thấp xu hướng tăng lên chậm tổng vốn đầu tư toàn xã hội Năm 2007, tỷ trọng chiếm 0,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đến năm 2015, tỷ trọng chiếm khoảng 2% tổng số Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng lâm nghiệp thủy sản có xu hướng khơng ổn định, năm 2007, tổng số vốn đăng ký 35,4 triệu USD, tăng mạnh vào năm 2008 với 252,8 triệu USD Tuy nhiên, năm gần đây, tổng vốn đăng ký vào lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản chiếm khoảng 100 triệu USD ( năm 2014 80,9 triệu USD năm 2015 149 triệu USD).So sánh cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành, lĩnh vực, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp thu hút dự án Tính đến hết năm 2015, có 546 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đạt 3,989,3 triệu USD, chiếm 1.44% tổng vốn FDI Việt Nam Quy mô vốn dự án nhỏ, chủ yếu sử dụng vào hoạt động chăn nuôi, sản xuất thức ăn gia cầm, chế biến sản phẩm gia cầm để tiêu thụ nước xuất Cơ cấu FDI vào nông lâm thủy sản theo ngành: Trong giai đoạn đầu, ĐTNN tập trung chủ yếu vào dự án chế biến gỗ loại lâm sản Những năm gần đây, ĐTNN có chuyển hướng sang đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt, chế biến nơng lâm thuỷ sản, sản xuất đường mía, sản xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy, dịch vụ hậu cần kho lạnh, vận chuyển… Trong đó, dự án chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn 53,71% tổng vốn đăng ký ngành, dự án trồng rừng chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký ngành Lĩnh vực chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7% Cuối lĩnh vực trồng trọt, chiếm gần 9% tổng số dự án Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký 450 triệu USD Cơ cấu FDI vào nông lâm thủy sản theo đối tác đầu tƣ: Cho đến nay, có 50 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nông-lâm-ngư nghiệp nước ta, đó, Các đối tác châu Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan) chiếm gần 55% tổng vốn đăng ký đầu tư Có thể thấy, đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp nội đối tác châu Á có thay đổi, gần đầu tư Nhật Bản Việt Nam chiếm tỷ trọng cao (chiếm khoảng 33% năm 2015), Hồng Kông Thái Lan Cơ cấu FDI vào nông lâm thủy sản theo địa phƣơng: Tính chung đến hết năm 2015, dự án ĐTNN ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu phía Nam Vùng Đơng Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký ngành, đồng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư thấp, vùng đồng sông Hồng lượng vốn đăng ký đạt 5% so với tổng vốn đăng ký nước Tuy nhiên, có chuyển dịch cấu đầu tư theo vùng, vùng Trung du miền núi phía Bắc năm gần thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi vào ngành nơng nghiệp nhất, năm 2007 vùng thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nông nghiệp CHƢƠNG III CƠ HỘI , THÁCH THỨC CỦA NGÀNH NÔNG – LÂM – THỦY SẢN VIỆT NAM KHI THAM GIA RCEP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Cơ hội: Khi tham gia vào RCEP , Việt Nam có nhiều hội tiếp cận thị trường lớn cho sản phẩm nông nghiệp, nhờ đa dạng hương vị thái độ nói chung người tiêu dùng sản phẩm RCEP cần nỗ lực nhiều để xúc tiến thương mại, có đầu vào rẻ chất lượng hơn, đầu tư nhiều cạnh tranh để giải hạn chế chất lượng Lợi ích phi thị trường bao gồm hội để cải thiện mức tiêu thụ dinh dưỡng sản phẩm không dễ dàng mua Việt Nam Một số mặt hàng Việt Nam có sức cạnh tranh cao thống trị thị trường khu vực toàn cầu : gạo, cà phê, hạt tiêu hạt điều Các sản phẩm NLTS đóng vai trị quan trọng mơ hình xuất đất nước Vì vậy, hội nhập nói chung tham gia hiệp định RCEP nói riêng giúp mang lại tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Bằng việc đồng ý mở cửa thị trường số mặt hàng nông sản phù hợp với thỏa thuận tự thương mại, cho phép nhập số sản phẩm mà Việt Nam có khả cạnh tranh thấp Với tình hình cạnh tranh gay gắt từ đối tác thương mại khu vực quốc tế cam kết hội nhập, sản phẩm có lợi Việt Nam cải thiện khả cạnh tranh mình, giảm bớt phụ thuộc vào trợ cấp rào cản thương mại Thách thức Bên cạnh hội đạt kí kết hiệp định RCEP, với nước phát triển Việt Nam Chúng ta tránh khỏi khó khăn , thách thức Những thách thức liên quan đến hội bao gồm giải vấn đề chất lượng sản phẩm, nguồn lực để tận dụng lợi thuận lợi hóa thương mại (ví dụ sở hạ tầng biên giới), thực việc tái cấu cần thiết cho phép tiếp cận thị trường lớn tăng cạnh tranh Đây khó khăn lớn Việt Nam quy mô sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ Tuy nhiên, Việt Nam đối mặt với thách thức khứ, ví dụ q trình cải cách đổi Một thách thức lớn nhìn thấy hàng rào phi thuế quan (ví dụ chống bán phá giá) thuế thấp gây đua xuống đáy thị trường giới Hơn mơ hình thương mại chưa cải thiện đáng kể hàng hóa tự nhiên, sơ qua chế biến chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu, nhập lượng đáng kể yếu tố đầu vào cho sản xuất Một số sản phẩmbị lợi so sánh theo thời gian nên đối mặt với nhiều khó khăn việc thâm nhập vào thị trường quốc tế Bên cạnh đó, sức cạnh tranh hàng hóa nơng nghiệp Việt Nam cịn yếu Chất lượng độ an toàn hàng hóa mối quan tâm đáng kể nhiều NTBs đối tác thương mại đưa Quan hệ thương mại Việt Nam tương đối tập trung vào số đối tác thương mại lớn sản phẩm nhập xuất chủ đạo nên dễ bị tổn thương với thay đổi cầu cung từ thị trường nói Tỷ trọng xuất Việt Nam sang số nước vùng lãnh thổ truyền thống bị thu hẹp, sang nước khác lại mở tiềm Các sản phẩm có lợi Việt Nam tương tự nước láng giềng Do đó, cạnh tranh thành viên FTA dự kiến gay gắt Đầu tư vào nơng nghiệp gần cịn thấp mơi trường đầu tư không thuận lợi, lợi nhuận thấp nhiều rủi ro Hầu hết doanh nghiệp nông nghiệp quy mơ nhỏ khơng hiệu quả, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông nghiệp xuất Kiến nghị giải pháp phát triển ngành NLTS Việt Nam : Với nhu cầu thực tế nước ngày tăng cao mặt hàng phụ trợ cho nơng nghiệp, lâm nghiệp phân bón thuốc trừ sâu Chính phủ cần mở rộng thương mại để nhập mặt hàng chất lượng từ nước khu vực Bên cạnh đó, nhà nước nên tìm cách vực lại hoạt động nhà máy thua lỗ "nghìn tỷ" Nhà máy Đạm Ninh Bình, Nhà máy Đạm Hà Bắc, Đạm DAP Lào Cai, DAP Hải Phịng, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp với giá rẻ để kêu gọi đầu tư, trao quyền cho tư nhân làm chủ Sản xuất mặt hàng phụ trợ phải phát triển song song với phát triển sản lượng ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp "Mơi trường ưu tiên số 1" Đó tiêu chí quan trọng sản xuất, chăn ni để đảm bảo nguồn tài nguyên đất nước cho nông nghiệp, lâm nghiệp phát triển thủy sản, tránh biến cố đáng tiếc vừa qua môi trường biển Formosa Hà Tĩnh Định hướng nông, lâm, ngư nghiệp sạch, bền vững Đây đường tạo uy tín chất lượng cho xuất mặt hàng quan trọng gạo, hải sản Tổng cục Thống kê cần thống kê chi tiết mục "Thống kê nước ngoài": Đặc biệt mức nhập hàng năm nước mặt hàng để dự báo nhu cầu giới, thống kê mức xuất mặt hàng họ để nắm đối thủ cạnh tranh hay đơn giản nguồn cung Dự báo nhu cầu xác sản phẩm lâu năm: Cây cao su, điều, cà phê,… định hướng cho người dân có niềm tin chuyển hướng hay tìm đầu cho sản phẩm lâu năm Xây dựng cặp: Nguyên liệu - Nhà máy Cụ thể: Xây dựng trang trại rộng lớn chuyên canh trồng cà phê, hạt điều, ngô, khoai, sắn,… áp dụng công nghệ cao máy móc để thay sức người, xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc chế biến nguyên liệu thành mặt hàng tiêu dùng Cuối cùng, bên cạnh RCEP, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thông qua ký kết Hiệp định Thương mại Phổ biến nội dung Hiệp định, đặc biệt Hiệp định Thương mại Hiệp định FTA Việt Nam Liên minh kinh tế Á - Âu có hiệu lực từ 5/10/2016 Tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động hiệu thị trường cam kết Hiệp định Thương mại KẾT LUẬN Tóm lại , nhận định đưa từ báo cáo tương tự Hiệp định thương mại tự (FTA) cam kết hội nhập khác, RCEP kỳ vọng mang lại hội cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành nơnglâm-thủy sản Việt Nam nói riêng Sự tăng trưởng thể rõ qua số liệu, kim ngạch xuất thu thập từ Tổng cục thống kê Hiệp định RCEP giúp cải thiện tiếp cận thị trường đầu tư xuất Việt Nam đối tác với nhu cầu hàng hóa dịch vụ đa dạng; mở cửa để nhập hàng hóa rẻ hơn; tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực; giảm chi phí giao dịch tạo dựng mơi trường kinh doanh thân thiện nhờ hài hịa hóa quy định hành áp dụng quy định khn khổ FTA khác ASEAN; tăng cường hợp tác kỹ thuật vị Việt Nam giải tranh chấp thương mại đầu tư Tuy nhiên, theo chuyên gia kinh tế, bối cảnh hội nhập sâu rộng đàm phán FTA diễn ra, bao gồm RCEP, Việt Nam cần tận dụng hội khắc phục thách thức nhằm thúc đẩy thương mại đầu tư, tập trung vào nhập công nghệ tiên tiến để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, bao gồm công nghệ sạch, dần trở thành kinh tế tri thức thân thiện môi trường.Nền tảng cho định hướng nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh NLTS nước, tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị động khu vực RCEP Trong q trình nhóm thực báo cáo, tránh khỏi tương đối số liệu, ý đưa chưa bao quát hết số lỗi khác Nhóm mong nhận đóng góp ý kiến giảng viên để báo cáo hồn thành tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Khánh Linh (2018), “Tăng trưởng nông lâm thủy sản đạt mức cao năm”,Thời báo tài Việt Nam http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-12-28/tang-truong-nonglam-thuy-san-dat-muc-cao-nhat-trong-7-nam-66073.aspx [Truy cập lần cuối ngày 15/6/2019] Nguyễn Hạnh(2016), “Năm 2016 xuất nông lâm thủy sản đạt 32,1 tỉ USD”, Diễn đàn công thương Việt Nam https://congthuong.vn/nam-2016-xuat-khau-nong-lam-thuy-san-dat-321-ty-usd80947.html [Truy cập lần cuối ngày 15/6/2019] Geuters Gappingworld (2016), “Thực trạng xuất nông sản chủ lực Việt Nam dự báo” http://agro.gov.vn/vn/tID24447_Thuc-trang-xuat-khau-nong-san-chu-luc-cua-VietNam-va-du-bao.html [Truy cập lần cuối ngày 15/6/2019] Ths Lê Thị Quỳnh Nhung (2017), “Thực trạng ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp Việt Nam năm gần đề xuất số giải pháp phát triển thời gian tới”,Tạp chí Cơng Thương http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-nganh-nong-lam-ngu-nghiepviet-nam-trong-cac-nam-gan-day-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-phat-trien-trongthoi-gian-toi-47093.htm [Truy cập lần cuối ngày 18/6/2019] Mai Ca (2016) , “RCEP-cơ hội cho xuất Việt Nam”,Báo Công Thương Điện tử http://thaphimex.demo.sopro.vn/rcep-co-hoi-moi-cho-xuat-khau-viet-nam8650.html [Truy cập lần cuối ngày 18/6/2019] ... 9) 20 16 /20 17 20 15 /20 16 20 14 /20 15 20 13 /20 1 Diện tích sản xuất (ha) 650.000 641 .20 0 653.3 52 – Khảo sát Reuters (16/7) 26 ,5 28 27 ,2 28 – USDA (20 /6 /20 16) 27 ,27 29 ,3 27 ,4 29 ,83 — Robusta 26 ,22 28 ,2. .. NRP ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp (%) 2. 5 2. 22 2.39 1.5 2. 23 2. 19 0.67 0.57 2. 26 2. 2 1.57 1.08 0.5 2. 59 0.64 20 05 20 06 20 07 20 08 ERP 20 09 NRP Nguồn: CIEM (20 13) 0.74 20 10 0.59 20 11 Tính tốn độ... Tổng số 20 10 20 11 830 .27 8 770.087 51.0 62 46. 821 20 12 2013 20 14 20 15 20 16 8 12. 71 8 72. 12 957.63 1.044. 42 1.147.14 4 0 42. 180 50.897 48.456 59. 323 67.567 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 4 .2 Đầu tư

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:02

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu trên cho thấy, giá trị sản phẩm năm 2015 là 712.460 tỷ VNĐ, gấp 1,8 lần so với năm 2010 - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP đến ngành nông   lâm   thuỷ sản việt nam

Bảng s.

ố liệu trên cho thấy, giá trị sản phẩm năm 2015 là 712.460 tỷ VNĐ, gấp 1,8 lần so với năm 2010 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng dữ liệu trên cho thấy, hàng nông sản, lâm sản và thủy sản sụt giảm đáng kể cơ cấu, từ mức 22,79% năm 2010 xuống còn 14,55% năm 2015, xu thế sụt giảm cơ cấu kéo dài liên tiếp và chưa có dấu hiệu phục hồi. - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP đến ngành nông   lâm   thuỷ sản việt nam

Bảng d.

ữ liệu trên cho thấy, hàng nông sản, lâm sản và thủy sản sụt giảm đáng kể cơ cấu, từ mức 22,79% năm 2010 xuống còn 14,55% năm 2015, xu thế sụt giảm cơ cấu kéo dài liên tiếp và chưa có dấu hiệu phục hồi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 4: Độ phân tán và số nhân nhập khẩu của một số phân ngành nông – lâm – thủy sản - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP đến ngành nông   lâm   thuỷ sản việt nam

Bảng 4.

Độ phân tán và số nhân nhập khẩu của một số phân ngành nông – lâm – thủy sản Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan