1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam

78 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 164,41 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khoá luận hoàn toàn em thực hiện, chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khác Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng khố luận dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết em Em xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên thực Lê Thị Thanh Nhàn LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm on sâu sắc tới ThS Đặng Thị Quỳnh Trang - Giảng viên Khoa Quản trị Doanh nghiệp truờng Học viện Chính sách Phát triển tận tâm, huớng dẫn, nhắc nhở giúp đỡ em suốt q trình viết khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Ban Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, thầy, cô khoa Kinh tế đối ngoại thuộc Học viện Chính sách Phát triển giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu truờng Em kính chúc thầy, dồi sức khỏe thành công sụ nghiệp cao quý Cuối cùng, em xin bảy tỏ lòng cảm ơn tới nguời thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÃT .V DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẺ sử DỤNG vii LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SÔ VẤN ĐÈ CHUNG VÈ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự DO VÀ TỔNG QUAN VÈ HIỆP ĐỊNH ĐÔI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU vực 1.1 Một số vấn đề chung hiệp định thương mại tự 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Tình hình ký kết Hiệp định Thương Mại tự Việt Nam 1.1.4 Những lợi ích hạn chế, yếu Việt Nam qua trình tham gia FTA 1.1.5 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tẳc, tiêu định hướng lộ trình để tham gia FTA Việt Nam 1.2 Tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực 12 1.2.1 Khái niệm lịch sử hình thành Hiệp định đối tác kỉnh tế toàn diện khu vực 12 1.2.2 Quá trình đàm phán Hiệp định đối tác kỉnh tế toàn diện khu vực 14 1.2.3 Các nước thành viên Hiệp định đối tác kỉnh tế toàn diện khu vực 16 1.2.4 Ỷ nghĩa RCEP thành viên 19 1.2.5 Mục tiêu nguyên tẳc Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực 19 1.2.6 Nội dung Hiệp định đối tác kỉnh tế toàn diện khu vực 21 1.2.7 Sự cần thiết phải tham gia Hiệp định RCEP Việt Nam 23 1.2.8 Sự khác biệt RCEP TPP 24 Chương TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐƠI TÁC KINH TẾ TỒN DIỆN KHU Vực TỚI NÈN KINH TẾ VỆT NAM 26 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 26 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng 26 2.1.2 Cơ cấu kinh tế 27 2.1.3 Hoạt động thương mại quốc tế 28 2.1.4 Hoạt động đầu tư quốc tế .30 2.2 Tác động tích cực 32 2.2.1 Tác động tới thương mại quốc tế Việt Nam 32 2.2.2 Thúc đẩy đầu tư quốc tế .40 2.2.3 Thúc đẩy cải cách thể chế, tái cẩu, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế 45 2.3 Tác động tiêu cực 46 2.3.1 Gia tăng sức ép thương mại 46 2.3.2 Gây sức ép đầu tư 49 Chương GIẢI PHÁP TẬN DỤNG HIỆP ĐỊNH ĐÔI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU Vực ĐẺ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÈN KINH TẾ VIỆT NAM 50 3.1 Định hướng lộ trình tham gia RCEP .50 3.1.1 Bối cảnh khu vực nưởc .50 3.1.2 Định hưởng lộ trình tham gia RCEP 52 3.2 Đe xuất giải pháp tận dụng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam 53 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 53 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp .58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÃT TỪ VIẾT TÃT ACFTA AFTA TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ASEAN China Free Trade Area Hiệp định Thưong mại tự ASEAN Free Trade Area Hiệp định Thương mại tự nước Đông Nam Á với Trung Quốc nước Đông Nam Á AJCEP ASEAN Japan Comprehensive Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Korea Free Trade Area Hiệp định Thương mại tự Asia - Paciíic Economic Coperation Diễn đàn Họp tác Kinh tế Châu Á - ASEAN Associan of Southeast Asian Countries Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn họp tác Á - Âu CEPEA Comprehensive Economic Partnership for East Asia Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á AKFTA APEC ASEAN - Nhật Bản nước Đông Nam Á với Hàn Quốc Thái Bình Dương CLMV Lào - Campuchia - Myanmar - Việt Nam EAFTA East Asia Free Trade Area Hiệp định thương mại tự Đông Á EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free trade agreement Hiệp định Thương mại tự GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu V dịch GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội NAFTA North America Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Bắc Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện RCEP Mỹ khu vực TNHH TPP Trách nhiệm hữu hạn Trans Paciíic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương USD United States dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ sử DỤNG I DANH MỤC BẢNG sử DỤNG Bảng 1.1: Toàn cảnh Hiệp định thưong mại tự Việt Nam Bảng 1.2: Bảng so sánh Hiệp định RCEP TPP 25 Bảng 2.1: Tổng giá trị kim ngạch xuất hập Việt Nam giai đoạn .29 Bảng 2.2: Tổng số dụ án, vốn đăng ký vốn thục đầu tu trục tiếp từ đối tác nuớc vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 31 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất Việt Nam sang nuớc RCEP giai đoạn 2010-2014 33 Bảng 2.4: Kim ngạch nhập Việt Nam từ nuớc RCEP giai đoạn 2010-2014 34 Bảng 2.5: Tổng vốn đăng ký đầu tu nuớc tham gia RCEP vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 40 Bảng 2.6: số dụ án tổng lũy kế vốn đăng ký đầu tu nuớc tham gia RCEP vào Việt Nam đến hết năm 2014 42 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ sử DỤNG Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ dân số RCEP so với khu vục khác giới .18 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ tổng thu nhập quốc nội RCEP so với khu vục khác giới 18 Biểu đồ 2.1: Tổng thu nhập quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 26 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng truởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012 27 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu GDP Việt Nam phân theo khu vục kinh tế từ 28 Biểu đồ 2.4: Cán cân thuơng mại Việt Nam giai đoạn 2010-2014 29 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam năm 2014 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ hầu hết quốc gia giới Cùng với tiến trình đó, Việt Nam chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế việc ký kết hiệp định song phuơng đa phuơng nhằm tranh thủ lợi ích mà tồn cầu hố mang lại Gần nhất, Việt Nam ký kết thành công hiệp định song phuong với Hàn Quốc vào ngày 05 tháng 05 năm 2015 tham gia đàm phán số Hiệp định song phuơng đa phuơng lớn nhu Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vục (RCEP), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Duơng (TPP), Hiệp định thuơng mại tụ ASEAN EU, Hiệp định thuơng mại tụ Việt Nam - EU Trong RCEP Hiệp định toàn khu vục bao gồm nhiều quốc gia tham gia quốc gia kí kết FTA với Việt Nam Khi RCEP đuợc ký kết mở nhiều hội cho kinh tế Việt Nam nhờ tăng truởng kinh tế cao thông qua hiệp định thuơng mại đầu tu Bên cạnh đó, hiệp định gây nhiều khó khăn thách thức cho kinh tế Việt Nam Do đó, nghiên cứu tác động RCEP vô cấp thiết nhằm tận dụng đuợc hội khắc phục hạn chế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Vì vậy, em chọn đề tài “Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vục tác động Hiệp định tới kinh tế Việt Nam”, từ đề xuất giải pháp phát triển thuơng mại quốc tế Việt Nam thông qua RCEP Đe tài nghiên cứu phù hợp với yêu cầu thục tế đề Mục đích nghiên cứu đề tài Nhằm hiểu rõ hiệp định RCEP, tác động mà RCEP mang lại cho kinh tế Việt Nam, tìm tồn kinh tế Việt Nam đua biện pháp khắc phục nhằm tranh thủ lợi ích RCEP để phát triển kinh tế nuớc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập trung vào nghiên cứu tổng quan nội dung, tiến trình đám phán Hiệp định RCEP nói chung q trình đàm phán RCEP Việt Nam nói riêng Bên cạnh khóa luận cịn tập trung vào nghiên cứu tác động tham gia Hiệp định TPP mang lại cho kinh tế Việt Nam phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu tài liệu, văn số liệu thống kê liên quan đến Hiệp định RCEP từ năm 2010 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Mang tính khoa học ứng dụng thực tiễn nên trình nghiên cứu đề tài ln dựa vào phương pháp vật biện chứng, đồng thời kết họp với phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng họp, phương pháp thống kê phương pháp khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt đề tài Giói thiệu kết cấu đề tài Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài bao gồm chương: Chương 1: Một số vẩn đề chung tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Chương 2: Tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực tới kinh tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp tận dụng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐẺ CHUNG VẺ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự DO VÀ TỔNG QUAN VẺ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TÉ TOÀN DIỆN KHU vực 1.1 Một số vấn đề chung hiệp định thương mại tự 1.1.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự (FTA viết tắt chữ tiếng Anh Free Trade Agreement) bản, hiệp định nước tham gia ký kết thỏa thuận dành cho ưu đãi, hàng rào thương mại kể thuế quan phi thuế quan loại bỏ, song nước thành viên tự định sách thương mại độc lập nước khơng phải thành viên hiệp định 1.1.2 Phân loại Có hai loại FTA là: - FTA song phương hiệp định thương mại tự hai nước, ví dụ FTA Việt Nam - Nhật Bản, FTA Việt Nam - Hàn Quốc - FTA đa phương hiệp định thương mại nhiều quốc gia với nhau, ví dụ FTA ASEAN - Trung Quốc, FTA ASEAN - Nhật Bản Dù song phương hay đa phương, FTA thường đem lại lợi ích lớn cho nước thành viên việc thúc đẩy thương mại, tận dụng lợi so sánh Khơng thế, có phạm vi hợp tác rộng, FTA cịn xúc tiến tự hóa đầu tư, hợp tác chuyển giao cơng nghệ, hiệu suất hóa thủ tục hải quan nhiều dịch vụ khác 1.1.3 Tình hình kỷ kết Hiệp định Thương Mại tự Việt Nam Đen Việt Nam tham gia ký kết 14 Hiệp định Thương Mại tự do, tham gia đàm phán Hiệp định Thương Mại tự tương lai không xa tiến hành đàm phán Hiệp định Thương mại tự quan trọng Hiệp định Thương mại tự Việt Nam ký gần Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc ký ngày 05 tháng 05 năm 2015 Cụ thể hiệp định thương mại tự song phương đa phương mà Việt Nam đã, ký kết chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh lớn điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ, dẫn đến tổn thất kinh tế đấu tranh không cân sức, đồng thời gây sức ép cơng nghiệp non trẻ Việt Nam Như vậy, ngồi tác động tích cực cho hoạt động thương mại hiệp định RCEP mang đến tác động xấu cho thương mại Việt Nam như: gây khó khăn cho việc cải thiện tình trạng nhập siêu, làm tăng sức ép cạnh tranh cho sản phẩm xuất sản phẩm nước hàng hóa nước khu vực RCEP nhập vào thị trường Việt Nam 2.3.2 Gây sức ép đầu tư Khi RCEP kí kết thành cơng giúp Việt Nam có thêm nhiều hội để thu hút nguồn vốn FDI từ nước lớn RCEP Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Điều mang lại nhiều lợi ích giải nguồn lao động, có hội nâng cao lực trình độ sản xuất quản lý, tiếp thu công nghệ đại giới Nhưng bên cạnh đó, việc tiếp nhận nguồn vốn FDI mang lại bất lợi cho kinh tế Việt Nam như: - Các doanh nghiệp từ nước khu vực RCEP đầu tư vào Việt Nam thường doanh nghiệp lớn Khi doanh nghiệp hoạt động Việt Nam trở thành đối thủ cạnh tranh lớn doanh nghiệp Việt Nam Với yếu doanh nghiệp nước nguồn vốn, trình độ quản lý, sở máy móc khó cạnh tranh với doanh nghiệp lớn từ nước ngồi - Khi đầu tư sang Việt Nam cơng ty nước ngồi thường chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu máy móc thiết bị cũ từ nước họ sang Điều làm cho việc tính giá trị thực máy móc chuyển giao khó Do Việt Nam thường bị thiệt hại việc tính tỷ lệ góp doanh nghiệp liên doanh hậu bị thiệt hại việc chia lợi nhuận Bên cạnh đó, với cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu máy móc thiết bị cũ cho sản phẩm chất lượng khơng tốt, chi phí sản xuất cao, sản phẩm Việt Nam khó cạnh tranh thị trường giới gây ảnh hưởng xấu đến vị Việt Nam trường quốc tế - - Các cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thường công ty xuyên quốc gia có quy mơ lớn, điều làm nảy sinh nỗi lo công ty tăng phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào vốn, kỹ thuật mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cơng ty xun quốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đóng góp phần vốn bổ sung quan trọng cho trình phát triển kinh tế thực chuyển giao công nghệ cho Việt Nam Đồng thời thông qua công ty xuyên quốc gia bên đối tác nươc để tiêu thụ hàng hóa cơng ty nắm hầu hết kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước sang nước khác Vậy dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngồi, phụ thuộc kinh tế vào nước cơng nghiệp phát triển lớn Như vậy, thấy hiệp định RCEP giống hiệp định thương mại tự khác mà Việt Nam tham gia, ln có tác động hai chiều tới kinh tế Việt Nam Vừa mang lại lợi ích kinh tế lớn, vừa tiềm ẩn tác động xấu làm cản trở tăng trưởng kinh tế Việt Nam.Tuy nhiên, xét cách toàn diện lâu dài lợi ích mà RCEP đem đến lớn hơn, RCEP đem lại chuyển dịch tích cực kinh tế mà lợi ích dài hạn lớn nhiều so với giá tác động tiêu cực kể Bởi mà RCEP có tầm quan trọng lớn kinh tế Việt Nam - Chương GIẢI PHÁP TẬN DỤNG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TÉ TOÀN DIỆN KHU vực ĐẺ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NỀN KINH TÉ VIỆT NAM 3.1 Định hướng lộ trình tham gia RCEP 3.1.1 Bối cảnh khu vực nưởc Cục diện khu vực Châu Á - Thái Bình Duơng năm tới có nhiều chuyển biến nhanh khó luờng Điều mở hội nhung tiềm ẩn nguy cơ, thách thức lớn nuớc ta tham gia FTA sâu rộng Toàn cầu hóa quốc tế hóa tiếp tục tiến triển nhung có điều chỉnh theo tâm trục lĩnh vục khác Châu Á -Thái Bình Duơng đuợc đánh giá dụ báo khu vục động Các nuớc lớn vừa họp tác vừa kiềm chế lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt khu vục ngoại vi, địa bàn chiến luợc, giàu tài nguyên Ngay sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, nuớc đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế theo huớng nâng cao chất luợng tăng truởng phát triển bền vững Khu vục Châu Á - Thái Bình Duơng tiếp tục phát triển động, hình thành nhiều hình thức liên kết, họp tác đa dạng Các nuớc ASEAN nỗ lục thúc đẩy liên kết nội khối để hoàn thành Cộng đồng kinh tế (AEC) vào năm 2015, tiến tới xây dụng Cộng đồng theo Hiến chuơng ASEAN Mặt khác, ASEAN nỗ lục đóng vai trị chủ động tăng cuờng liên kết khu vục Đơng Á mở rộng, hình thành hiệp định RCEP Đang tiến hành thỏa thuận liên kết khu vục, với vai trò trung tâm ASEAN Khu vục Châu Á - Thái Bình Duơng đàm phán để hình thành TPP - FTA với nội dung mức độ tụ hóa thuơng mại cao so với WT0 Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU riết tìm kiếm xúc tiến đàm phán ký kết FTA song phuơng với thành viên ASEAN Đây vừa hội vừa thách thức nuớc ta tham gia FTA thời kỳ tới Khu vục châu Á - Thái Bình Duơng tiếp tục khu vục động lục tăng truởng thuơng mại toàn cầu thời gian tới Vai trò động lục Trung Quốc tăng truởng thuơng mại toàn cầu giảm xuống tuơng đối nhung nhân tố hàng đầu ảnh huởng đến thuơng mại khu vục, khu vục ASEAN Hoa Kỳ chủ động thúc đẩy mở rộng TPP, nỗ lục đẩy mạnh xuất hàng hóa theo Chuơng trình mục tiêu kỳ vọng đến năm 2015 tăng kim ngạch xuất gấp hai lần năm 2010 Các nuớc Đông Á Liên Bang Nga tiếp tục thục sách huớng Nam mạnh mẽ, tác động mạnh đến dịng hàng hóa trao đổi khu vục với ASEAN Nuớc ta buớc vào thời kỳ thục Chiến luợc phát triển kinh tế-xã hội 2015 - 2020 với mục tiêu tổng quát xây dụng nuớc ta trở thành nuớc công nghiệp 51 theo hướng đại vào năm 2020 Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân - 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 1,5 lần so với 2015; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3000USD/ người Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 tăng gấp lần năm 2015, đạt 200 tỷ USD vào năm 2020; kim ngạch xuất bình quân đầu người đạt 2000 USD/người; cấn cân thương mại cân nước ta trở thành nước có ngoại thương phát triển Mơ hình tăng trưởng kinh tế chuyển đổi từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển họp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng qui mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Cùng với việc thực yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, phải thực cấu lại kinh tế, điều chỉnh chiến lược thị trường thực ba đột phá chiến lược Bối cảnh khu vực nước đặt nhiều lợi thế, hạn chế, khó khăn thách thức việc tham gia FTA Bên cạnh lợi điểm mạnh ổn định trị, kinh nghiệm vị Việt nam sau 30 năm đổi mới, cịn khơng khó khăn thách thức.Trước hết nhận thức quan điểm tham gia FTA cịn có khác chưa thống ngành, cấp Năng lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế thấp so với nhiều nước khu vực Tăng trưởng kinh tế dựa vào đầu tư công mức độ cao hiệu thấp, dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động giá rẻ chưa quan tâm mức đến bảo vệ môi trường sinh thái Độ mở kinh tế cao khả ứng phó với biến động kinh tế thị trường giới nhiều hạn chế Theo cam kết hội nhập, tập đoàn xuyên quốc gia gia tăng áp lực thâm nhập thị trường Việt Nam thị trường giới Các hàng rào thương mại quốc tế tiếp tục dựng lên với mức độ cao tinh vi khả ứng phó Việt Nam cịn hạn chế Cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, khả sáng tạo trình độ quản trị kinh doanh đại cịn nhiều hạn chế Đó vấn đề phải tính đến xác lập quan điểm định hướng để tiếp tục hội nhập FTA ngày sâu rộng thời kỳ tới 3.1.2 Định hưởng lộ trình tham gia RCEP Hiện nay, Việt Nam tham gia đàm phán số FTA TPP, RCEP, FTA Việt Nam - EU, FTA ASEAN - EU, FTA quan trọng Việt Nam Trong đó, hiệp định RCEP hiệp định mà Việt Nam cần đặc biệt quan tâm, hiệp định hình thành nên khu vực kinh tế lớn giới nước khu vực nước đối tác thương mại lớn với Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần có định hướng rõ rệt để tham gia thỏa thuận hiệp định cách hiệu mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam Một số định hướng Việt Nam cần quan tâm trình tham gia đàm phán RCEP: Một là, chủ động thực lộ trình đàm phán hiệp định RCEP Tham gia đẩy đủ, nghiêm túc đàm phán RCEP Thúc đẩy vai trị trung tâm ASEAN tiến trình hội nhập kinh tế khu vực RCEP, tạo bổ sung hỗ trợ khuôn khổ hiệp định nhằm đảm bảo tối đa lợi ích kinh tế - Hai là, cần theo lộ trình bước với cấp độ liên kết từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp nhằm đẩy nhanh việc hình thành RCEP Ba là, tham gia RCEP phải nhằm thúc đẩy quan hệ họp tác với nước khu vực; tiếp tục nâng cao vị trí vai trò Việt Nam trường quốc tế; kết họp chặt chẽ hội nhập kinh tế khu vực với yêu cầu giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc phòng.Thúc đẩy phát triển hệ thống phân phối sản phẩm có ợi cạnh tranh khu vực RCEP, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam 3.2 Đe xuất giải pháp tận dụng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Đe tham gia họp tác với nước khu vực RCEP cách có hiệu đồng thời giữ vững định hướng phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục phát triển hệ thống hóa điểm khác cấu, sách kinh tế, thủ tục hành nước so với nhu cầu thức chương trình họp tác RCEP Đây sở để xem xét, điều chỉnh, bổ sung cách khoa học nhằm tạo môi trường pháp lý điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế sau ký kết RCEP thành cơng 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nưởc a Giành chủ động đàm phán RCEP Đe tận dụng lợi mà RCEP mang lại cho kinh tế điều mà Việt Nam cần thực giành cam kết có lợi cho Việt Nam RCEP Hiệp định có nhiều điểm khác biệt so với hiệp định khác mà Việt Nam tham gia trước nên để giành chủ động bàn đàm phán RCEP cần phải tìm hiểu rõ Hiệp định đối tác mà đàm phán Hiện nay, Việt Nam có hiệp định thương mại FTA song phương với 16 nước FTA đa phương với tất thành viên lại RCEP, với điều khoản cam kết gần sát với RCEP RCEP ký kết, mối quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia khơng có nhiều thay đổi Sau Hiệp định ký kết, quan hệ thương mại Việt Nam với nước cịn lại mà chưa có FTA mối quan hệ thay đổi lớn mang lại nhiều lợi ích Từ vai trị, vị mối quốc gia 16 nước RCEP quy mơ quan hệ thương mại có phát triển sau RCEP quốc gia thành viên để cân nhắc điều khoản đàm phán khác cho đối tác khác cho phù họp Bên cạnh đó, đồn đàm phán Việt Nam cần phải có phương án chuẩn bị cụ thể cho thay đổi dự kiến có RCEP số lượng bên tham gia RCEP thay đổi tương lai tốn lợi ích cần phải đặt xử lý theo thời kỳ, giai đoạn Hiệp định để tối đa hóa lợi ích đạt Là nước phát triển số đối tác RCEP nên tiếng nói đơn lẻ Việt Nam yếu bàn đàm phán đa phương, Việt Nam cần có chiến thuật họp lý đàm phán xác định rõ vị mối quan hệ thương mại với quốc gia bên cạnh kết họp quốc gia có điều kiện vị tương đồng để đưa định đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia mà hài hịa lợi ích mối quan hệ khác với đối tác thành viên RCEP b Giải pháp tận dụng cam kết thuế quan Hiệp định RCEP Trong thời gian tới, sau hiệp định RCEP ký kết thành công, cam kết, thảo thuận hiệp định thực Vì để tận dụng hội tránh tác động xấu hiệp định RCEP tới kinh tế Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần phải có giải pháp thích họp Thứ nhất, thực đổi kinh tế: để tham gia hiệu vào lộ trình RCEP, yếu tố quan trọng Việt Nam cần nỗ lục việc cải cách quy chế nuớc nhu đơn giản hóa thủ tục hành chính, hệ thống hóa điều chỉnh điều luật khơng có hiệu hay có sụ mâu thuẫn Đồng thời, bên cạnh việc thục đúng, đủ tích cục cam kết, Chính phủ Việt Nam cần có sụ hỗ trợ doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh thông qua việc cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất cung ứng dịch vụ với thời gian ngắn Thứ hai, cải tiến áp dụng thuế suất Khu vục mậu dịch tụ do: tại, Việt Nam nhiều truờng họp chua áp dụng mức uu đãi từ FTA, nhiều truờng họp áp dụng mức thuế suất cao mức thuế suất thỏa thuận quốc gia đối xử tối huệ quốc (MFN) Tăng cuờng hiệu cung ứng đầu vàocho sản xuất dịch vụ, đặc biệt tăng cuờng hiệu ngành cung ứng đầu vào cho sản xuất dịch vụ nhu giao thông vận tải, điện lục, viễn thông, tài ngân hàng để tồn kinh tế có đuợc đầu vào sản xuất dịch vụ với chi phí thấp chất luợng cao Thứ ba, cải cách sách minh bạch, thống nhất: khuôn khổ đầu tu mở tụ hru chuyển dịng vốn thơng qua cải cách quy định điều tiết thị truờng theo huớng minh bạch hơn, dụ đốn đuợc có hiệu lục hơn; sách thuế quan chung với bên để thị truờng khơng bị phân mảng Thứ tư, tạo chế, sách mới: phát huy tối uu lợi so sánh lợi cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp phân công lao động họp tác quốc tế Muốn vậy, cần tận dụng tốt hội họp tác với đối tác RCEP để chuyển đổi mơ hình tăng truởng kinh tế sang trọng theo chiều sâu (hiệu quả, chất luợng tăng truởng); Chú trọng tăng truởng xuất sản phẩm chế tạo, chế biến thu hút đầu tu nuớc có lụa chọn, có điều kiện, đồng thời phải trọng mơ hình tiêu dùng hiệu quả; Thục có hiệu kịp thời việc tháo gỡ ba nút thắt cho doanh nghiệp, thủ tục thuế, hải quan sụ điều hành quan cơng quyền cạnh tranh bình đẳng Thứ năm, thúc đẩy xây dụng sở hạ tầng: mạng luới sở hạ tầng xuyên ASEAN thông qua kêu gọi đầu tu tài trợ để phát triển đồng mạng luới vận tải, thông tin, giao dịch an toàn thành viên với giới 5 Thứ sáu, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: vấn đề quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước/tư nhân hoạt động lĩnh vực ưu tiên tiến trình RCEP Theo đó, cần tập trung cải tổ máy điều hành, nâng cao trình độ sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi un đãi cho doanh nghiệp tư nhân để cạnh tranh với doanh nghiệp khu vực RCEP Các quan hành cần có quy định cụ thể quán thủ tục, có chế độ hướng dẫn văn tư vấn hiệu cho doanh nghiệp trước doanh nghiệp tiến hành thủ tục hành Thứ bảy, tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp cho nhân dân: phải thực coi trọng làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức; nâng cao kỹ hội nhập kinh tế quốc tế gắn với yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh Hội nhập nghiệp tồn dân, tồn dân tộc Vì vậy, việc phổ biến, cập nhật kiến thức phải tiến hành cấp lãnh đạo, quản lý người tham gia trực tiếp vào trình như: Các nhà hoạch định sách, nhà quản lý doanh nghiệp, người lao động người dân Phải cho người hiểu rõ hội nhập có nhiều hội Tuy nhiên, khơng q lạc quan với hội, mà phải đổi để tận dụng tốt hội, tìm cách tạo hội để phát triển không “sợ” thách thức mà chần chừ, dự hoạt động đổi mới, cải cách Chỉ vậy, có sách, biện pháp thích họp để tận dụng nhằm tạo đà động lực cho phát triển Thứ tám, tiếp tục đổi sách thu hút FDI: theo hướng không nhấn mạnh số lượng mà chất lượng, thu hút có điều kiện kinh tế, xã hội môi trường Chú trọng thu hút nguồn vốn đầu tư nước đối tác chiến lược RCEP cần có chế, sách khuyến khích họ tham gia đầu tư vào phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế tạo, chế biến nhằm tạo giá trị gia tăng cao cho Việt nam chuyển giao cơng nghệ có hiệu cho doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, cần có sách đảm bảo thị trường đầu tư lành mạnh, xây dựng sở hạ tầng, nâng cao chất lượng ý thức lao động để doanh nghiệp từ quốc gia khối nhận thấy rằng, Việt Nam chọn lựa hoàn hảo để thực nội khối hóa hoạt động sản xuất Khơng kể đến dịng vốn đầu tư chuyển hướng từ quy tắc xuất xứ nội khối Hiệp định, RCEP ký kết với cam kết mạnh mẽ tự đầu tư, tự thương mại thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư không từ nước khối RCEP cho kinh tế Việt Nam Đe chọn dự án đầu tư, nhà đầu tư thực giúp ích cho phát triển đất nước, cần có chế giám sát, kiểm dự án nguồn vốn đầu tư cách chặt chẽ, tránh luồng vốn đầu tư ảo nhằm tìm kiếm lợi nhuận từ ưu đãi thuế khu vực hay thực hình thức gian lận thương mại khác chuyển giá, lừa đảo quốc tế Song song cần phải có quy định, chế tài pháp luật rõ ràng để xử lý vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư quốc tế, gắn liền hoạt động đầu tư với lợi ích khác mơi trường, an sinh xã hội mục tiêu khác quốc gia, tránh tình trạng doanh nghiệp nước ngồi đầu tư gây ô nhiễm môi trường hay sử dụng công nghệ lạc hậu biến Việt Nam thành bãi rác cơng nghệ Ngồi ra, việc khơng thể thiếu nhà nước cần xây dựng lộ trình định hướng đầu tư họp lý, dài hạn dọc theo tiến trình hội nhập RCEP bước phát triển mà RCEP mang lại cho quốc gia để thu hút đầu tư vào ngành, trọng điểm hỗ trợ xây đất nước phát triển có trọng điểm mạnh riêng Thứ chỉn, nâng cao hiệu lực, hiệu lực quản lý, kiểm tra, giám sát Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập quốc tế: chế, sách dù có tốt, có hay đến đâu khơng có người đứng đầu biết lắng nghe ý kiến phản biện khoa học chuyên gia, doanh nghiệp người dân để điều chỉnh kịp thời sách thực thi tốt vào sống Vì vậy, bối cảnh mới, Việt Nam cần phải xây dựng cho Nhà nước thực Nhà nước pháp quyền Tức Nhà nước thực việc quản lý, điều hành đất nước kinh tế thị trường chủ yếu luật pháp sách vĩ mơ Theo đó, quản lý, kiểm tra, giám sát không gây ảnh hưởng, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước, tạo thuận lợi hoá cho doanh nghiệp phát triển sáng tạo 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Mỗi đơn vị, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cững cần có giải pháp để thơng qua hiệp định RCEP phát triển doanh nghiệp từ thúc đẩy phát triển kinh tế chung Thứ nhất, cần có chiến luợc dài hạn, cụ thể thiết thục: qua trình thục thi hiệp định RCEP, Nhà nuớc hỗ trợ, tạo môi truờng pháp lý thông thống thuận lợi Sụ thành cơng tới đâu trình tùy thuộc vào sức cạnh tranh, tính động sáng tạo doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp phải thục sụ vào cuộc, sụ phát triển Trong trình cạnh tranh vuơn lên Nhà nuớc hỗ trợ thích đáng cho doanh nghiệp, nhung sụ hỗ trợ có chọn lọc, có điều kiện, có thời gian Nhu vậy, đuờng tất yếu cho doanh nghiệp là: Ket họp chặt chẽ sản xuất với kinh doanh Mỗi đơn vị cần có chiến luợc riêng cho doanh nghiệp Một mặt quy hoạch sản xuất, điều chỉnh cấu, uu tiên tập trung nỗ lục đầu tu cho sản xuất mặt hàng chủ lục mạnh, có khả cạnh tranh đơn vị, địa phuơng mình, lấy thị truờng làm kim nam định huớng cho sản xuất Không nên giàn trải, cần chuyên sâu theo mạnh Một mặt cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh họp tác quốc tế, khai thác lợi từ cam kết hiệp định RCEP, tăng cuờng hoạt động xúc tiến thuơng mại Thứ hai, khẩn truơng xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh phù họp với cam kết hiệp định RCEP, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh: ngồi việc phải có nhân sụ chun trách xây dụng thị truờng, cịn cần có sụ chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, bao bì, mẫu mã, quy cách đến phuơng thức thâm nhập thị truờng phù họp Đồng thời, trình phát triển thị truờng cần theo sát xu huớng tiêu dùng nguời dân nuớc RCEP Quá trình kinh doanh cần liên kết với nhà phân phối nội địa uy tín, có lục Thục tiễn cho thấy, sản phẩm nuớc, doanh nghiệp nằm chuỗi giá trị khu vục hay chuỗi giá trị toàn cầu Ví dụ, sản phẩm nơng nghiệp, 13/15 sản phẩm Việt Nam tuơng đồng với Indonesia nên hội thị truờng nuớc ta không nhiều.Nhung với 70% dân số làm nơng nghiệp chắn Việt Nam mạnh so với nuớc RCEP khác phát triển công nghiệp phát triển dịch vụ Đây mạnh mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải tận dụng Thứ ba, chủ động việc tạo lập nguồn vốn, tìm kiếm thị trường: trước tiên, doanh nghiệp sản xuất nước cần theo hướng phát triển tình hình để có định hướng đầu tư phù họp Trong ngành, với mặt hàng, doanh nghiệp phải có dự kiến trước khả ảnh hưởng hay tác động tới tình hình sản xuất kinh doanh Việt Nam thực thi hiệp định RCEP Qua đó, doanh nghiệp tìm sản phẩm hay phát triển sản phẩm có tiềm xuất khẩu, tìm thị trường cho sản phẩm Thứ tư, cải tiến cơng nghệ, cải tiến quản lý, tăng cường đào tạo: Trong việc lựa chọn công nghệ chuyển giao công nghẹ, cần phải coi trọng việc chọn cơng nghệ cao, đại, có sức cạnh tranh không tiếp nhận công nghệ cũ, lạc hậu, dù với hình thức Nghiên cứu đổi công nghệ, đổi quản lý tăng suất để đảm bảo với mức thuế Việt Nam cam kết RCEP, dù mặt hàng đối thủ cạnh tranh có nhập vào Việt Nam khơng thể cạnh tranh với mặt hàng nước sản xuất Theo hướng đó, doanh nghiệp cần xây dựng chương trình hành động cụ thể kết họp lực sản xuất với lực kinh doanh để đảm bảo không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, kết họp với lợi cam kết hiệp định RCEP, đưa ngày nhiều hàng mang thương hiệu Việt Nam thị trường nước ngoài, khẳng định vị trí trường quốc tế đồng thời nhập nhiều vật tư thiết bị tốt, thuế thấp, vật tư phục vụ sản xuất hàng nhập Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải có chương trình đào tạo cán bộ, nhân viên để nâng cao lực quản lý lực sản xuất Việc đào tao cần qui hoạch, phân loại, để đào tạo theo lực sở trường dựa yêu cầu công việc Đào tạo lại vào đào tạo cần kết họp để đáp ứng nhu cầu phát sinh trình thực hiệp định RCEP Thứ năm, tham gia với Chính phủ quan chức việc rà sốt sánh:Các doanh nghiệp cần có chế theo dõi sát hiệp định RCEP, tùy theo mức độ trực tiếp hay gián tiếp, doanh nghiệp đối mặt với hội hay thách thức như: - - Khả lựa chọn nguồn cung cấp rẻ từ nước khu vực RCEP với lý việc giảm thuế nhập nội khu vực - Dung lượng cấu tiêu dùng thay đổi, dẫn đến thay đổi cấu thị trường cung cầu - Vị trí độc quyền số doanh nghiệp Nhà nước thay đổi Các doanh nghiệp vừa nhỏ dễ bị tổn thương Đa số doanh nghiệp nước ta cố quy mơ nhỏ, khó đủ sức làm chủ thị trường nước không đủ sức vươn thị trường nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp nhỏ lẻ, rời rạc nên tập họp thành Hiệp hội nhành, hàng tạo thành sức ạnh lớn để tham gia hoạt động thị trường với quy mô lớn như: thu thập thông tin, khảo sát thị trường đối tác, phối họp khả sản xuất để cung cấp hàng hóa có số lượng lớn, họp sức cải tiến vấn đề chất lượng Trong trình đàm phán ký kết họp đồng với đối tác khu vực RCEP, cá doanh nghiệp cần quan tâm tổng kết thực tiễn, so sánh đối chiếu với cam kết quốc tế, xem sách nước hàng hóa Việt Nam nào, có phù họp với cam kết hiệp định không Các chế độ thủ tục phi thuế quan xuất nhập đầu tư nước ta có điều trở ngại, bất họp lý mà cần tháo gỡ để phản ánh cho cấp quản lý, cho ủy ban quốc gia họp tác khu vực tổng họp đưa đàm phán, lấy lại quyền lợi Trên vài đề xuất, ý kiến đóng góp em vấn đề nhiều tranh luận Trong khuôn khổ đề tài, em xin nhấn mạnh vài điều giải pháp biện pháp cần phải xây dựng khuôn khổ chiến lược quán quốc gia đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao cạnh tranh kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế quốc tế khu vực diễn cách mạnh mẽ - KÉT LUẬN Việt Nam đã, ngày hội nhập sâu hon vào kinh tế giới thơng qua hình thức đa dạng khác nhau, nhung chủ yếu hình thức kí kết Hiệp định thuong mại tụ song phuong đa phuong Với vai trò, ý nghĩa to lớn nhu lợi ích mà RCEP mang lại, RCEP đuợc đánh giá hiệp định khu vục lớn giới với nửa dân số giới, chiếm khoảng 1/2 thị truờng toàn cầu 1/3 sản luợng kinh tế giới Việc tham gia RCEP mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam nhung đồng thời đặt khơng thách thức Luận văn đua nhìn nhận, phân tích, đánh giá trình tham gia RCEP nhu chuyển biến kinh tế, thuong mại Việt Nam thời gian qua, định huớng phát triển thời gian tới Trong giai đoạn 2010 - 2014, cho thấy mức độ hội nhập kinh tế qua kí kết FTA cao lợi ích từ hội nhập thu đuợc lớn Kim ngạch xuất tăng liên tục với mặt hàng chủ lục Việt Nam, tình hình thu hút nguồn vốn FDI từ nuớc RCEP ngày cao, nuớc khu vục RCEP đối tác thuong mại đầu tu lớn Việt Nam Tuy nhiên, hiệp định RCEP có tác động tiêu cục tới kinh tế Việt Nam Tình trạng nhập siêu ngày tăng, làm cho cán cân thuong mại bị thâm hụt ngày lớn, kinh tế Việt Nam dễ bị phụ thuộc vào thị truờng nuớc đối tác nhập lớn nhu Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Bên cạnh việc thu hút vốn FDI, nguy tiếp nhận chuyển giao công nghệ cũ lạc hậu lớn Việc tham gia hiệp định RCEP nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quan chức Đối với Việt Nam, RCEP hội quý báu để Việt Nam nhanh chóng bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vục giới Do đó, Chính phủ doanh nghiệp Việt nam cần tận dụng hội, vuơt qua thách thức, rào cản trình tham gia RCEP, hội nhập sâu rộng nhằm nâng cao vai trị q trình phát triển hồn thành RCEP, dựa khn khổ pháp lý quốc tế cam kết khu vục RCEP phù họp với pháp luật Việt Nam, lợi ích kinh tế Việt Nam nhu kinh tế chug khu vục TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (2009), Đánh giá tác động AFTA kỉnh tế Việt Nam, trang 4-5, Bộ Công Thương, Hà Nội tháng năm 2009 James Cassing cộng (2010), Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kỉnh tế Việt Nam, Bộ Công Thương, Hà Nội 2010 Paolo R Vergano cộng (2010), Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc: phân tích định tỉnh định lượng, Bộ Công Thương, Hà Nội tháng 11 năm 2010 Veena Jha cộng (2011), Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc kỉnh tế Việt Nam, Bộ Công Thương, Hà Nội tháng năm 2011 Trương Đình Tuyển cộng (2011), Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định khu vực thương mại tự đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công thương giai đoạn 2011 - 2015, Bộ Công Thương, Hà Nội tháng năm 2011 Hà Văn Hội (2013), Tham gia Cộng đồng Kỉnh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, số (2013), trang 44-53 Phạm Thị Quỳnh Vân (2014), RCEP hội để Việt Nam hội nhập, Tạp chí Kinh tế - Xã hội, Con số & kiên, tháng 11 năm 2014, trang 14-16 Từ Thúy Anh & Lê Minh Ngọc (2015), Thách thức Việt Nam khỉ hội nhập toàn diện ASEAN+6: phân tích ngành hàng, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 212, tháng năm 2015, trang 2-12 Ngân hàng Thế giới, nguồn liệu thống kê dân số GDP nước 10 Trung tâm WTO, nguồn liệu thống kê Hiệp định thương mai song phương đa phương mà Việt Nam đã, ký kết 11 Tổng cục Thống kê Việt Nam, nguồn liệu thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam 12 Tổng cục Hải quan Việt Nam, nguồn liệu thống kê kim ngạch xuất theo nhóm hàng 13 Trang thơng tin điện tử đầu tu nuớc ngồi Cục Đầu tu nuớc - Bộ Ke hoạch Đầu tu, nguồn liệu thống kê đầu tu nuớc ngồi 14 Tạp chí cộng sản (2009), Tìm hiểu khái niệm "Hiệp định thương mại tự do", http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2009/3380/Tim-hieukhai-niem-quotHiep-dinh-thuong-mai-tu-doquot.aspx , truy cập ngày 18/05/2015 15 Văn phòng ủy ban quốc gia Họp tác kinh tế quốc tế (2013), Vài nét Hiệp định Đối tác Kỉnh tế toàn diện Khu vực/RCEP/httpV/vntime.vn/DoiSongXaHoi/KinhTe-DauTu/2013/8/29/Vai-net-co-ban-ve-Hiep-dinh-Doi-tac-Kinh-teToan-dien-Khu-vuc-RCEP-d4b21eab.html, Truy cập ngày 18/05/2015 16 Văn phòng ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2013), Hội thảo “RCEP- Cơ hội thách thức cộng đồng kinh tế ASEAN nuớc CLMV”, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4118/hoi-thao-“rcep—co-hoi-va-thachthuc-doi-voi-cong-dong-kinh-te-asean-va-cac-nuoc-clmv”.aspx, Truy cập ngày 19/05/2015 17 Tạp chí Việt Nam plus (2015), TPP RCEP - Cơ hội lớn thúc đẩy đầu tư Việt Nam, http://www vỉetnamplus vn/tpp-va-rcep-co-hoỉ-lon-thuc-day-dau-tu-ovỉet-nam/309828.vnp, truy cập ngày 23/05/2015 18 Thời báo Kinh tế Sài Gịn (2014), Việt Nam lợi cạnh tranh thuế Nhật, Hàn;http:/Avww.thesaỉgontỉmes.vn/121770/Vỉet-Nam-co-the-mat-loỉthe-canh-tranh-ve-thue-tai-Nhat-Han.html, truy cập ngày 22/05/2015 19 Tạp chí nghiên cứu thuơng mại (2012), Định huớng chiến luợc tham gia Khu vục Thuơng mại tụ (FTA) thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá; ht tp://www viennghiencuuthuongmai.com vn/tapchi/NewDetails.aspx?Id=34 , truy cập ngày 27/05/2015 Danh mục tài liệu tiếng Anh 20 Ministry of Trade and Industry Singapore (2012), Eactsheet on the Regỉonal Comprehensỉve Economỉc Partnershỉp, Singapore November 2012 21 ASEAN Summit (2012), Guỉdỉng Prỉncỉples and Objectỉves for Ne go tỉatỉng the Regỉonal Comprehensỉve Economỉc Partnershỉp, Cambodia 20 November 2012 ... quan Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Chương 2: Tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực tới kinh tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp tận dụng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện. .. định đối tác kinh tế toàn diện khu vực - 1.2.1 Khái niệm lịch sử hình thành Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực - RCEP đuợc viết tắt từ tên tiếng anh Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu. .. triển hội nhập toàn diện vào hoạt động kinh tế khu vục 1.2.5 Mục tiêu nguyên tẳc Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực - a Mục tiêu - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vục - RCEP

Ngày đăng: 28/08/2021, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Toàn cảnh các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Bảng 1.1 Toàn cảnh các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam (Trang 11)
- Bảng 1.2: Bảng so sánh Hiệp định RCEP và TPP  - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Bảng 1.2 Bảng so sánh Hiệp định RCEP và TPP (Trang 37)
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 (Trang 38)
- Bảng 2.1: Tổng giá trị kim ngạch xuất hập khẩu của Việt Nam giai đoạn - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Bảng 2.1 Tổng giá trị kim ngạch xuất hập khẩu của Việt Nam giai đoạn (Trang 41)
- Bảng 2.2: Tổng số dự án, vốn đăng ký và vốn thực hiện đầu tư trực tiếp từ đối tác nưởc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Bảng 2.2 Tổng số dự án, vốn đăng ký và vốn thực hiện đầu tư trực tiếp từ đối tác nưởc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 43)
- Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước trong RCEP giai đoạn 2010 - 2014 - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước trong RCEP giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 46)
- Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các nước trong RCEP giai đoạn 2010 - 2014 - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các nước trong RCEP giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 47)
Bảng 2.5: Tổng vốn đăng ký đầu tư của các nước tham gia RCEP vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Bảng 2.5 Tổng vốn đăng ký đầu tư của các nước tham gia RCEP vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 54)
- Bảng 2.6: số dự án và tổng lũy kế vốn đăng ký đầu tư của các nước tham gia RCEP vào Việt Nam đến hết năm 2014 - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và tác động của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Bảng 2.6 số dự án và tổng lũy kế vốn đăng ký đầu tư của các nước tham gia RCEP vào Việt Nam đến hết năm 2014 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w