Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 2014 và nguyên nhân của lạm phát trong giai đoạn này

13 484 7
Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008   2014 và nguyên nhân của lạm phát trong giai đoạn này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 2014 và nguyên nhân của lạm phát trong giai đoạn này .Hiện nay nước ta đang phải đối mặt với chỉ số lạm phát ở mức cao. Điều này làm ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội, đặc biệt đối với nền kinh tế đang trong giai đoạn hội nhập như ở Việt Nam.Mặt khác, tình hình thế giới hiện nay diễn ra ngày một phức tạp. Giá xăng dầu liên tục tăng, giảm bất thường do diễn biến chính trị của các quốc gia. Từ đó, kéo theo giá cả của các mặt hàng khác như lương thực thực phẩm cũng leo thang. Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế non trẻ, đang trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế thế giới. Với đông đảo lực lượng đang trong độ tuổi lao động, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú. Dân số đông kéo theo sức tiêu dùng ngày càng mạnh, vì thế đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam ngày càng cao. Hơn nữa Việt Nam trong những năm gần đây phải chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh. Thêm vào đó một số chính sách của Chính phủ liên quan đến tài chính chưa thực sự hợp lý. Vì vậy, lạm phát là điều không thể tránh khỏi.Nên việc kiểm soát lạm phát là vấn đề hàng đầu của Chính phủ Việt Nam hiện nay. Khống chế được lạm phát sẽ giúp ổn định kinh tế xã hội và tạo tiền đề cho sự tăng trưởng bền vững.Qua bộ môn kinh tế vĩ mô, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích đề tài “Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 2014 và nguyên nhân của lạm phát trong giai đoạn này” nhằm phục vụ cho việc học tập, chia sẽ thông tin, đưa ra những quan điểm của nhóm đến với mọi người. Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này, xin chân thành cảm ơn Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền đã hướng dẫn tận tình, chỉ ra những thiếu xót và góp ý cho bài thảo luận.NỘI DUNGCHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT1.1. Định nghĩa về lạm phátTrong kinh tế vĩ mô (macroeconomics), lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trịcủa một loại tiền tệ. Nói cách khác lạm phát là sự giảm sức mua của đồng tiền đối với tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ. Do vậy, lạm phát sẽ làm tăng chi phí sinh hoạt.1.2. Các loại lạm phát1.2.1. Lạm phát vừa phảiTỷ lệ lạm phát ở mức dưới 10% một năm. Lạm phát này không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinh tế.1.2.2. Lạm phát phi mãXảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 3 con số một năm. Lạm phát này gây ra những biến động kinh tế nghiêm trọng.1.2.3. Siêu lạm phátXảy ra khi giá cả tăng lên đột biến với tốc độ cao, vượt xa lạm phát phi mã. Lạm phát này gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc đối với nền kinh tế.1.3. Đo lường lạm phátLạm phát thường được đo lường bởi chỉ số giá tiêu dùng CPI, chỉ số giảm phát GDP, chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân PCEPI,... Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) chỉ số phản ánh giá của một “rổ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ở thời kỳ hiện hành so với giá của “rổ” hàng hóa và dịch vụ như thế tại thời kỳ gốc.Chỉ số giá tiêu dùng được tính như sau: Pit : giá bán lẻ hàng hóa i tại thời kỳ tPi0 : giá bán lẻ hàng hóa i tại thời kỳ gốc1.4. Nguyên nhân của lạm phát1.4.1. Lạm phát do cầu kéoLà loại lạm phát xảy ra do sự tăng nhanh của tổng cầu khi tổng sản lượng đã đạt hoặc vượt mức sản lượng tiềm năng.Bản chất là nền kinh tế đã chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn chế về hàng hóa và dịch vụ trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng.1.4.2. Lạm phát do chi phí đẩyLà loại lạm phát xảy ra do giá cả của các yếu tố đầu vào tăng làm giảm tổng cung. Nếu tiền công danh nghĩa, giá nguyên liệu, thuế... tăng lên thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng theo.1.4.3. Lạm phát tiền tệCung ứng lượng tiền quy ước vượt quá mức mà nền kinh tế đòi hỏi, chính sách tiền tệ được mở rộng trong thời gian dài.Quản lý tiền mặt kém hiệu quả: Tính tới cuối tháng 6 năm 2007 lượng tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng 21.1% so với đầu năm. Nguyên nhân do vốn nước ngoài chảy vào tăng đột biến buộc ngân hàng nhà nước phải đóng vai trò người mua ngoại tệ cuối cùng và đưa thêm tiền vào lưu thông.1.4.4. Nguyên nhân khác: Lạm phát do cầu thay đổi, lạm phát do cơ cấu, lạm phát do xuất khẩu,...CHƯƠNG II: DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 20142.1. Diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 2014 (đơn vị %)Năm 2008:

MỞ ĐẦU Hiện nước ta phải đối mặt với số lạm phát mức cao Điều làm ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội, đặc biệt kinh tế giai đoạn hội nhập Việt Nam Mặt khác, tình hình giới diễn ngày phức tạp Giá xăng dầu liên tục tăng, giảm bất thường diễn biến trị quốc gia Từ đó, kéo theo giá mặt hàng khác lương thực - thực phẩm leo thang Nền kinh tế Việt Nam kinh tế non trẻ, thời kỳ hội nhập kinh tế giới Với đông đảo lực lượng độ tuổi lao động, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú Dân số đông kéo theo sức tiêu dùng ngày mạnh, đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ngày cao Hơn Việt Nam năm gần phải chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh Thêm vào số sách Chính phủ liên quan đến tài chưa thực hợp lý Vì vậy, lạm phát điều khơng thể tránh khỏi Nên việc kiểm sốt lạm phát vấn đề hàng đầu Chính phủ Việt Nam Khống chế lạm phát giúp ổn định kinh tế - xã hội tạo tiền đề cho tăng trưởng bền vững Qua môn kinh tế vĩ mơ, nhóm chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu phân tích đề tài “Phân tích diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 2014 nguyên nhân lạm phát giai đoạn này” nhằm phục vụ cho việc học tập, chia thông tin, đưa quan điểm nhóm đến với người Để hoàn thành tốt tiểu luận này, xin chân thành cảm ơn Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hiền hướng dẫn tận tình, thiếu xót góp ý cho thảo luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 1.1 Định nghĩa lạm phát Trong kinh tế vĩ mô (macroeconomics), lạm phát tăng mức giá chung hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trịcủa loại tiền tệ Nói cách khác lạm phát giảm sức mua đồng tiền tất loại hàng hóa, dịch vụ Do vậy, lạm phát làm tăng chi phí sinh hoạt 1.2 Các loại lạm phát Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại 1.2.1 Lạm phát vừa phải Tỷ lệ lạm phát mức 10% năm Lạm phát không gây tác động đáng kể kinh tế 1.2.2 Lạm phát phi mã Xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ - số năm Lạm phát gây biến động kinh tế nghiêm trọng 1.2.3 Siêu lạm phát Xảy giá tăng lên đột biến với tốc độ cao, vượt xa lạm phát phi mã Lạm phát gây thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc kinh tế 1.3 Đo lường lạm phát Lạm phát thường đo lường số giá tiêu dùng CPI, số giảm phát GDP, số giá chi phí tiêu dùng cá nhân PCEPI, Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) - số phản ánh giá “rổ” hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thời kỳ hành so với giá “rổ” hàng hóa dịch vụ thời kỳ gốc Chỉ số giá tiêu dùng tính sau: CPI t →0 = ∑p q ∑p q it i ×100% i0 i0 Pit : giá bán lẻ hàng hóa i thời kỳ t Pi0 : giá bán lẻ hàng hóa i thời kỳ gốc 1.4 Nguyên nhân lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo Là loại lạm phát xảy tăng nhanh tổng cầu tổng sản lượng đạt vượt mức sản lượng tiềm Bản chất kinh tế chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hóa dịch vụ điều kiện thị trường lao động đạt cân 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy Là loại lạm phát xảy giá yếu tố đầu vào tăng làm giảm tổng cung Nếu tiền công danh nghĩa, giá nguyên liệu, thuế tăng lên chi phí sản xuất xí nghiệp tăng Các xí nghiệp muốn bảo tồn mức lợi nhuận tăng giá thành sản phẩm Mức giá chung Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại toàn thể kinh tế tăng theo 1.4.3 Lạm phát tiền tệ Cung ứng lượng tiền quy ước vượt mức mà kinh tế địi hỏi, sách tiền tệ mở rộng thời gian dài Quản lý tiền mặt hiệu quả: Tính tới cuối tháng năm 2007 lượng tiền mặt lưu thông tiền gửi ngân hàng Việt Nam tăng 21.1% so với đầu năm Nguyên nhân vốn nước chảy vào tăng đột biến buộc ngân hàng nhà nước phải đóng vai trị người mua ngoại tệ cuối đưa thêm tiền vào lưu thông 1.4.4 Nguyên nhân khác: Lạm phát cầu thay đổi, lạm phát cấu, lạm phát xuất khẩu, CHƯƠNG II: DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 (đơn vị %) Năm 2008: Trên biểu đồ tốc độ tăng CPI theo tháng đạt đỉnh lần năm tháng Với mức tăng 2.38 3.56 Từ sau tháng 5, đường biểu diễn giá trị CPI có chiều hướng giảm dần Điều chứng tỏ lạm phát kiềm chế đẩy lùi Khép lại năm 2008, đánh giá năm có số lạm phát cao năm từ 2008 đến 2014, với mức lạm phát đạt số (19.89%) Chỉ số CPI có chiều hướng giảm dần từ sau tháng 5, chuẩn bị bước vào năm 2009 Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại Năm 2009: Khơng có đột biến lớn, không bất thường quy luật, diễn biến số giá tiêu dùng năm 2009 cho cảm giác trầm lắng Nhưng năm kinh tế trầm, thăng phức tạp, CPI có đảo chiều tương ứng Trên biểu đồ, tốc độ tăng CPI theo tháng đạt đỉnh lần năm qua, tháng 2, 6, 12, với mức tăng 1,17%; 0,55%; 0,62% 1,38% Quy luật nén - nhả nới lỏng dần qua vòng “xoắn ốc”, lạm phát gia tăng sau chu kỳ hình thành Trong tháng đầu tiên, diễn biến số giá biểu kìm nén, nhiều theo tính quy luật cho cảm nhận an tồn Tuy nhiên tháng cịn lại, đường biểu diễn xóc nhẹ, báo hiệu đột biến, để tăng dần dựng ngược lên tháng tận năm, thực hóa phần cảm nhận lơ lửng nguy tái lạm phát Năm 2009 khép lại với số giá chấp nhận tất mức so sánh Nhưng gia tăng mạnh mẽ số CPI tháng cuối năm điều đáng lo ngại chuẩn bị bước vào năm 2010 Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại Năm 2010: Diễn biến số giá tiêu dùng (CPI) năm 2010 cao đầu cuối năm, thấp năm Diễn biến CPI năm 2010 hình cốc, tạo mức chênh lệch tháng tăng đỉnh đáy lên đến 1,5% Hai điểm cao tạo thành từ mức tăng xấp xỉ 2% tháng tháng 12, đáy kéo dài từ tháng đến tháng Xuống chậm quý đầu năm, mức tăng thấp năm, để lại dốc ngược sớm tháng 9, kéo dài mức tăng 1% liên tiếp tháng sau đó, diễn biến CPI năm 2010 hình thành nên hai thời điểm thay đổi cảm nhận lạm phát, sau cú đột biến tăng, giảm Lo ngại lạm phát lần vào mức tăng 1,98% tháng 12/2010 Năm 2011: Diễn biến lạm phát năm 2011 phức tạp, thể việc tăng cao Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại tháng đầu năm giảm dần từ quý II Từ đầu năm đến tháng 5, số giá tiêu dùng gia tăng mức cao Tuy nhiên, lạm phát có xu hướng giảm từ tháng Đến hết tháng 11/2011, số giá tiêu dùng tăng tới 17,5% so với cuối năm 2010 Trong tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc, 1% tháng Gần cuối năm 2011 số giá có dấu hiệu tăng lên chuẩn bị bước sang năm 2012 Năm 2012: Năm 2012 năm vịng năm trở lại có mức tỷ giá ổn định Tỷ giá thấp so với đầu năm dao động quanh mức 20.800 – 20.100 VND/USD Đây xem nét tích cực kinh tế Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) liên tục giảm tháng đầu năm 2012, tính đến hết tháng 6/2012 tăng 2,52% so với tháng 12/2011 tăng 6,9% so với kỳ năm 2011 Tuy nhiên từ sau tháng số giá tiêu dùng lại có dấu hiệu tăng lên sang đến tháng 12 Năm2013: Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại Tháng 2/2013 tháng có số CPI cao với mức 1.32% tháng 3/2013 có số CPI thấp với mức 0,19% năm 2013 Tháng có số CPI tăng cao phù hợp với diễn biến giá tiêu dùng hàng năm chuẩn bị đón Lễ Tết truyền thống giá hàng hóa tăng cao; Sau nhiều tháng tăng liên tiếp, số CPI tháng 3/2013 giảm 0,19% so với tháng 2/2013 Sau CPI tăng trở lại tháng 4/2013 với mức tăng 0,02% số CPI tiếp tục giảm nhẹ 0,06% vào tháng 5/2013 Chỉ số CPI tháng 6/2013 tăng 0,05% so với tháng 5/2013 Từ sau tháng số CPI tiếp tục tăng đến tháng 10, sau giảm dần đến tháng 12 Năm 2014: Biểu đồ cho thấy, tỷ lệ lạm phát tháng năm 2014 so với kỳ đạt cao vào tháng 5,45% Kể từ tháng 6, tỷ lệ Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại tăng CPI ngày giảm CPI tháng 12 tăng 1,84% so với kỳ năm 2013, kéo tỷ lệ lạm phát bình qn tháng cịn 4,09%/năm, thấp mức trung bình năm 2013 2,5% Theo Tổng cục Thống kê (24-12-214) công bố số giá tiêu dùng (CPI) nước tháng 12-2014 giảm (âm) 0,24% so với tháng 11 Tính chung năm 2014, lạm phát tăng 1,84% Đây mức thấp so với mục tiêu kiềm chế lạm phát 7% mức thấp 13 năm trở lại So với mặt giá năm 2013 lạm phát năm 2014 tăng 4,09% Đáng lưu ý, CPI năm có đợt giảm vào tháng 3, 11 12, tháng lại tăng thấp Diễn biến lạm phát giai đoạn năm 2008 - 2014: Trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2014 mức lạm phát cao vào năm 2008, với mức lạm phát 19.89%, năm 2010 mức lạm phát giảm xuống 11.75% năm 2011 lại tiếp tục tăng lên đến 18.13% Như thấy, giai đoạn từ năm 2008 đến 2014 có năm (2008, 2010, 2011) tình trạng lạm phát rơi vào mức số Bắt đầu từ năm 2012 trở đi, tình trạng lạm phát kiềm chế liên tục giảm: năm 2012 mức lạm phát 6.81%, năm 2013 6.04%, năm 2014 4.09% Với mức lạm phát năm 2014 4.09% thấp năm từ 2008 đến năm 2014, điều báo hiệu bước sang năm 2015 kinh Việt Nam có khởi sắc định kèm theo khó khăn thách thức mà Việt Năm cần phải vượt Đặc biệt với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kỹ kết vào ngày tháng 10 năm 2015 Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại 2.2 Nguyên nhân lạm phát giai đoạn 2008 - 2014 2.2.1 Nguyên nhân lạm phát năm 2008 - 2009 Nguyên nhân tăng lạm phát gia đoạn ngày 22 tháng năm 2008 tăng giá xăng dầu từ 13.000 đồng đến 14.500 đồng lít, tăng 11.5% Cuối tháng đầu tháng tình trạng thiếu lương thực tồn giới tăng nhanh có thời điểm 50% đến 100%, kể từ tháng giá gạo có xu hướng giảm mức tăng 15% - 20% so với trước sốt gạo Nhìn vào đồ thị diễn biến CPI nhận thấy sau lạm phát lên đến mức đỉnh điểm vào năm 2008 suy giảm vào năm 2009 tác động suy thối kinh tế giới, cuối năm 2009 số CPI bắt đầu tăng trở lại, tới đầu năm 2010 xu tiếp tục ngày trở nên rõ nét Tuy nhiên, phải tính đến tính quy luật lạm phát năm Năm 2008 ví dụ cho thấy diễn biến bất thường số CPI kịch tương tự xảy khơng có biện pháp kiểm sốt tốt lạm phát 2.2.2 Nguyên nhân lạm phát 2010 Sức ép lạm phát năm 2010 đến từ nhiều phía: Cầu kéo, chi phí đẩy đến yếu tố tiền tệ tâm lý Nguyên nhân cầu kéo: Nền kinh tế phục hồi sau ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, nhu cầu tiêu dùng sản xuất dần tăng trở lại Cầu tăng giúp kích thích kinh tế vấn đề đáng lo ngại nhu cầu giả tạo, làm giá tăng cao không cần thiết Cán cân thương mại Việt Nam chịu thâm hụt lớn kéo dài nhiều năm (năm 2007 thâm hụt 12 tỷ USD, năm 2008 mức thâm hụt tăng lên đến 17 tỷ USD) Sang năm 2009 nhập siêu mức 12.2 tỷ USD ngang với 2007 cao nhiều so với năm trước đo Sự nới lỏng sách tiền tệ sách tài khóa theo chương trình kích thích kinh tế đẩy mạnh nhập khẩu, góp phần làm thâm hụt cán cân thương mại lớn quay trở lại Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại triền miên chênh lệch tỷ giá tạo cầu giả tạo, giá tăng cao Nguyên nhân chi phí đẩy: Thứ nhất: Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tăng giá lần (ngày 24/2 ngày 29/3), xăng tăng khoảng 30% lít, dầu tăng khoảng 38% lít tác động trực tiếp làm tăng số nhóm giao thơng vận tải gián tiếp vào hoạt động sản xuất khác lĩnh vực khác Thứ hai: Giá điện cho sản xuất sinh hoạt điều chỉnh tăng Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại khoảng 15.3% áp dụng từ 1/3 Thứ ba: Ảnh hưởng tỷ giá VND USD, đồng Việt Nam giá mạnh tháng đầu năm làm tăng giá nguyên, nhiên vật liêu nhập Đây nguyên nhân Việt Nam bị tăng giá kép từ giá giới thay đổi tỷ giá Thứ tư: Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu Năm 2010, mức tăng lương điều chỉnh tăng khoảng 10 - 15%, tùy khu vực Việc tăng lương tối thiểu ảnh hưởng đến chi phí sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng tới giá hàng hóa Ngồi cịn tạo hiệu ứng tăng giá ăn theo thị trường Nguyên nhân tiền tệ: Năm 2009, sách tiền tệ mở rộng, lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc ấn định mức thấp Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2009 mức 38%, gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP Tăng trưởng tín dụng cung tiền cao năm 2009 ảnh hưởng đến lạm phát năm 2010 Yếu tố tâm lý người dân: Tâm lý người dân nhạy cảm với lạm phát thường có phản ứng đơi q mức đẩy lạm phát lên cao Trong đó, phản ứng Chính phủ chống lại lạm phát thường chậm, sách điều hành không quán, khiến người dân niềm tin vào hiệu sách 2.2.3 Nguyên nhân lạm phát năm 2011 - 2012 Lạm phát chi phí đẩy: Giá biến động Lạm phát cầu kéo: sách điều chỉnh kiểm sốt chưa hiệu nhà nước Và chư kiểm soát hậu nguyên nhân mà nhà nước ta có tỉ lệ lạm phát cao châu Á, nhì giới sau Venuezuela Ngồi cịn yếu tố khách quan: thiên tai 2.2.3 Nguyên nhân lạm phát năm 2011-2012: Lạm phát cầu kéo: chi phí sách đẩy: điều giáchỉnh kiểm biến soát chưa động… hiệu nước taraphát nhà nước Và có tốtỉ lệchư lạm kiểm phát sốt caohậu châu ngun Á, nhân nhì giới mà nhà sau Venuezuela Ngồi cịn yếu khách quan: thiên tai,… 2.2.4 Nguyên nhân lạm phát năm 2013-2014: Tái cấu tổ chức tín dụng triển khai chậm gặp nhiều khó khăn; nợ xấu hệ thống ngân hàng chậm xử lý, tỷ lệ nợ xấu mức cao; thị trường chứng khoán thị trường bất động sản giảm sút chưa có nhiều cải thiện; tiến độ xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước chậm… CPI tầm kiểm soát, sức mua yếu, tiềm ẩn nguy tăng giá Bên cạnh thành tựu kiềm chế lạm phát hiển nỗi lo Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại 10 biểu hiệu sản xuất cịn đình đốn, đời sống người dân khó khăn Tổng cầu yếu, khơng phải suất chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh nâng lên, làm cho chi phí sản xuất giá thành hạ Thu nhập hạn chế làm người dân thắt lưng, buộc bụng, luồng vốn thu hẹp làm doanh nghiệp cắt giảm quy mô sản xuất, chi tiêu công hạn chế nên làm giảm sức ép tăng giá Lãi suất giảm tín hiệu vơ đáng mừng kinh tế, điều không dễ đạt thời gian trước Tuy nhiên, thực tế cung cầu gặp Doanh nghiệp tiếp cận khoản vay không đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng, đó, phía ngân hàng hạ lãi suất khơng thể hạ tiêu chuẩn cho vay Khó khăn thiếu vốn nhiều doanh nghiệp tiếp tục đối mặt với nguy phá sản CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 3.1 Thực sách tiền tệ chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt việc sử dụng công cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện toán tổng dư nợ tín dụng phải đảm bảo tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa xuất phát triển Sử dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ để giảm dần lãi xuất huy động theo hướng thực sách lãi suất thực dương Tăng cường kiểm soát giám sát chặt chẽ hoạt động ngân hàng thương mại để bảo đảm việc tuân thủ quy định huy động, cho vay chất lượng tín dụng Kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng 3.2 Các giải pháp khác Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu chi tiêu công; Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa; Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu; Triệt để thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng KẾT LUẬN Tăng trưởng đạt mức cao so với khu vực, có khuynh hướng chậm lại, đồng thời tăng trưởng lệ thuộc nhiều vào mở rộng vào Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại 11 đầu tư Nền kinh tế có nhiều hội kèm theo thách thức hội nhập sâu vào kinh tế giới - đặc biệt Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngân sách thâm hụt, liền với thâm hụt thương mại (thâm hụt kép) Ngay hỗ trợ dòng kiều hối lớn, cán cân vãng lai thâm hụt Cán cân tổng thể hỗ trợ mức thặng dư cao từ cán cân vốn Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng điều kiện quốc tế, dòng vốn dần có khuynh hướng ổn định hơn, dẫn tới khả cán cân tổng thể có dao động lớn, chuyển từ thặng dư sang thâm hụt Chính sách tỷ giá neo cách linh hoạt vào đồng USD, có khuynh hướng đánh giá cao đồng nội tệ Kiềm chế lạm phát vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu sách kinh tế nước nói chung Việt Nam nói riêng Vì việc tìm hiểu chất, ngun nhân gây lạm phát điều quan trọng cần thiết Từ ta tìm giải pháp tối ưu để khắc phục lạm phát đem lại hiệu kinh tế cao Nếu phủ khơng có sách tài linh hoạt kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, lạm phát mức cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học Vĩ mơ nhà xuất Giáo dục Bài giảng slide Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hiền Trang web Tổng cục Thống kê: http://gso.gov.vn/ Nguyễn Thị Thu Hằng cộng sự, “Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010” Kinh tế học David Begg Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại 12 Theo Tổng cục Thống kê (24-12-214) công bố số giá tiêu dùng (CPI) nước tháng 12-2014 giảm (âm) 0,24% so với tháng 11 Tính chung năm 2014, lạm phát tăng 1,84% Đây mức thấp so với mục tiêu kiềm chế lạm phát 7% mức thấp 13 năm trở lại Tăng trưởng đạt mức cao so với khu vực, có khuynh hướng chậm lại, đồng thời tăng trưởng lệ thuộc nhiều vào mở rộng vào đầu tư Nền kinh tế có nhiều hội kèm theo thách thức hội nhập sâu vào kinh tế giới - đặc biệt Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 11 Ngân sách thâm hụt, liền với thâm hụt thương mại (thâm hụt kép) Ngay hỗ trợ dòng kiều hối lớn, cán cân vãng lai thâm hụt Cán cân tổng thể hỗ trợ mức thặng dư cao từ cán cân vốn Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng điều kiện quốc tế, dịng vốn dần có khuynh hướng ổn định hơn, dẫn tới khả cán cân tổng thể có dao động lớn, chuyển từ thặng dư sang thâm hụt Chính sách tỷ giá neo cách linh hoạt vào đồng USD, có khuynh hướng đánh giá cao đồng nội tệ .12 Kiềm chế lạm phát vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu sách kinh tế nước nói chung Việt Nam nói riêng Vì việc tìm hiểu chất, nguyên nhân gây lạm phát điều quan trọng cần thiết Từ ta tìm giải pháp tối ưu để khắc phục lạm phát đem lại hiệu kinh tế cao Nếu phủ khơng có sách tài linh hoạt kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, lạm phát mức cao 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại 13 ... khác: Lạm phát cầu thay đổi, lạm phát cấu, lạm phát xuất khẩu, CHƯƠNG II: DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014. .. tháng lại tăng thấp Diễn biến lạm phát giai đoạn năm 2008 - 2014: Trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2014 mức lạm phát cao vào năm 2008, với mức lạm phát 19.89%, năm 2010 mức lạm phát giảm xuống 11.75%... kỹ kết vào ngày tháng 10 năm 2015 Bài thảo luận kinh tế vĩ mơ nhóm - Khoa kinh tế luật - Trường ĐH Thương mại 2.2 Nguyên nhân lạm phát giai đoạn 2008 - 2014 2.2.1 Nguyên nhân lạm phát năm 2008

Ngày đăng: 12/12/2017, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo Tổng cục Thống kê (24-12-214) công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 12-2014 giảm (âm) 0,24% so với tháng 11. Tính chung cả năm 2014, lạm phát chỉ tăng 1,84%.

  • Đây là mức rất thấp so với mục tiêu kiềm chế lạm phát 7% và cũng là mức thấp nhất trong 13 năm trở lại đây.

  • Tăng trưởng đạt mức cao so với khu vực, nhưng đang có khuynh hướng chậm lại, đồng thời tăng trưởng vẫn lệ thuộc nhiều vào mở rộng vào đầu tư. Nền kinh tế có nhiều cơ hội và kèm theo thách thức khi hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới - đặc biệt khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).

  • Ngân sách thâm hụt, đi liền với thâm hụt thương mại (thâm hụt kép). Ngay cả khi được hỗ trợ một dòng kiều hối lớn, cán cân vãng lai vẫn thâm hụt. Cán cân tổng thể được hỗ trợ bởi mức thặng dư cao từ cán cân vốn. Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng của điều kiện quốc tế, các dòng vốn đang dần có khuynh hướng kém ổn định hơn, dẫn tới khả năng cán cân tổng thể có những dao động lớn, chuyển từ thặng dư sang thâm hụt. Chính sách tỷ giá neo một cách linh hoạt vào đồng USD, nhưng có khuynh hướng đánh giá cao đồng nội tệ.

  • Kiềm chế lạm phát là một vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong chính sách kinh tế của các nước nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Vì vậy việc tìm hiểu bản chất, nguyên nhân gây ra lạm phát là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Từ đó ta có thể tìm ra giải pháp tối ưu nhất để khắc phục lạm phát và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nếu chính phủ không có những chính sách tài chính linh hoạt thì nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng suy thoái, lạm phát ở mức cao.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan