(Tiểu luận) phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả vậndụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để phân tích mốiquan hệ giữa phát triển kinh tế

15 7 0
(Tiểu luận) phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả  vậndụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để phân tích mốiquan hệ giữa phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ví dụ: phạm trù năng lượng, khối lượng,… trong vật lý học; biến dị, di truyền,… trong sinh học; hàng hóa, giá trị,… trong kinh tế học.- Phạm trù triết học là phạm trù chung nhất, phản án

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH *** BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm thực : Nhóm Chun ngành : Cơng nghệ tài Lớp niên chế : K26CNTCA Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thu Hương Hà Nội, 2023 Cặp phạm trù nguyên nhân kết 1.1 Thuật ngữ “phạm trù” & “phạm trù triết học” - Phạm trù khái niệm rộng nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung, vật tượng thuộc lĩnh vực định Ví dụ: phạm trù lượng, khối lượng,… vật lý học; biến dị, di truyền,… sinh học; hàng hóa, giá trị,… kinh tế học - Phạm trù triết học phạm trù chung nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến lĩnh vực định thực mà tồn giới thực, bao gồm tự nhiên, xã hội tư Ví dụ: vật chất, ý thức, lượng, chất, nguyên nhân, kết quả, tất nhiên, ngẫu nhiên, khả năng, thực, v.v… 1.2 Thuật ngữ “nguyên nhân” & “kết quả” - Nguyên nhân phạm trù triết học dùng để tương tác lẫn mặt vật, tượng hay vật, tượng với gây nên biến đổi định - Kết phạm trù triết học dùng để biến đổi xuất tương tác yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên VD: + Sự tự quay quanh trục quay xung quanh mặt trời trái đất nguyên nhân dẫn đến kết có ngày, đêm, bốn mùa + Lao động vai trò lao động nguyên nhân dẫn đến hình thành ngơn ngữ ý thức người  Lưu ý - Phân biệt nguyên nhân với “nguyên cớ” & “điều kiện” + Nguyên cớ kiện xảy trước kết không sinh kết Nguyên cớ có liên hệ định với kết mối liên hệ bên ngồi, khơng chất Khác với ngun cớ, nguyên nhân mối liên hệ chất bên vật định, trực tiếp sinh kết (VD: Việc phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo – Hung nguyên cớ chiến tranh giới lần thứ Nguyên nhân mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa.) + Điều kiện vật gắn liền với nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng Điều kiện không trực tiếp sinh kết - Phân biệt “kết quả” & “hậu quả”: kết hậu nguyên nhân sinh có lợi cho người gọi kết quả, có hại cho người gọi hậu 1.3 Các tính chất mối quan hệ nhân 1.3.1 Tính khách quan Mối liên hệ nhân vốn có thân vật, khơng phụ thuộc vào ý thức người Mọi vật, tượng sống luôn vận động, tác động qua lại lẫn Và tác động tất yếu dẫn đến biến đổi định VD: 1.3.2 Tính phổ biến Tất vật, tượng tự nhiên xã hội gây nguyên nhân định Khơng có vật, tượng khơng có ngun nhân nó, vấn đề phát hiện, tìm ngun nhân hay chưa Khơng nên đồng vấn đề nhận thức người mối liên hệ nhân với vấn đề tồn mối liên hệ thực VD: Khi trời mưa, độ ẩm cao, làm cho chuồn chuồn không bay lên cao Ngược lại, trời nắng, độ ẩm thấp tạo điều kiện cho chuồn chuồn bay cao 1.3.3 Tính tất yếu Cùng nguyên nhân định, điều kiện giống gây kết Tuy nhiên thực tế khơng thể có vật tồn điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống Do vậy, tính tất yếu mối liên hệ nhân thực tế phải hiểu là: nguyên nhân tác động điều kiện, hoàn cảnh khác kết chúng gây khác nhiêu VD: Nếu mưa to nơi thiếu nước nơi trời nắng nóng thời tiết hậu mưa hai nơi mát mẻ 1.4 Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết 1.4.1 Nguyên nhân sinh kết quả: nguyên nhân có trước kết quả, kết xuất sau nguyên nhân Phân biệt quan hệ nhân-quả & quan hệ trước-sau mặt thời gian - Nhân-quả: nằm quan hệ sản sinh, liên hệ mà tác động lẫn gây biến đổi định - Trước-sau mặt thời gian: nhau, trước không phái nguyên nhân, sau không phái kết (VD: ngày nối tiếp đêm, nguyên nhân đêm)  nhân-quả có chứa trước-sau, trước-sau chưa nằm nhân-quả 1.4.2 Mối quan hệ nguyên nhân-kết mang tính phức tạp: - Một nguyên nhân sinh nhiều kết (VD: chặt phá rừng  cân hệ sinh thái + xói mịn đất + tăng diện tích trồng trọt/chăn ni…) - Nhiều nguyên nhân sinh nhiều kết (VD: nước tưới + phân bón + sức lao động + giống  phát triển tốt…) - Phân loại nguyên nhân: + NN bên NN bên ngoài:  NN bên tác động qua lại mặt, yếu tố vật, tượng  định hình thành, tồn phát triển vật, tượng  NN bên tác động qua lại vật, tượng với gây biến đổi định vật, tượng  phát huy tác dụng thông qua NN bên + NN chủ yếu NN thứ yếu:  NN chủ yếu: thiếu chúng kết khơng xảy  NN thứ yếu: có mặt chúng định đặc điểm thời, không ổn định, cá biệt tượng + NN khách quan NN chủ quan:  NN khách quan: xuất tác động độc lập ý thức người  NN chủ quan: xuất tác động phụ thuộc vào ý thức người 1.4.3 Kết tác động trở lại nguyên nhân: kết tác động lại nguyên nhân sinh theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực (VD: nghèo  sức khỏe yếu  nghèo…) 1.4.4 Nguyên nhân kết thay đổi vị trí cho nhau: Kết trở thành nguyên nhân cho tượng  chuỗi nhân-quả vô tận  Đặt điều kiện, hồn cảnh cụ thể xác định nguyên nhân, kết Cái trường hợp nguyên nhân xét trường hợp khác kết 1.5 Ý nghĩa phương pháp luận - Bất kì vật, tượng có ngun nhân  tìm nguyên nhân để nhận thức vật, tượng  tạo điều kiện cho nguyên nhân tích cực để kết tốt / loại bỏ nguyên nhân tiêu cực để loại bỏ hậu - Nguyên nhân có trước kết  xem xét vật, tượng mối liên hệ trước để tìm nguyên nhân vật, tượng Nguyên nhân kết đổi chỗ cho  nghiên cứu vật, tương mối quan hệ mà nguyên nhân hay kết  nhận thức tác dụng vật, tượng & xác định phương hướng cho hoạt động thực tiễn - Một vật, tượng sinh nhiều nguyên nhân  không vội kết luận nguyên nhân sinh & lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để gây vật, tượng có ích Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin Học viện Ngân hàng 710 documents Go to course TRIẾT học chương học viện ngân hàng Triết học Mác… 100% (38) Thực tiễn vai trò 15 thực tiễn N10 Triết học Mác… 100% (32) Đề cương môn Triết học Mác Lênin Học… Triết học Mác… 98% (105) 01.PLT01H Phạm Thị 21 39 Khánh… Triết học Mác… 100% (25) Tiểu luận Phật giáo ảnh hưởng n… Triết học Mác Lênin 97% (79) Quy luật mâu thuẫn - Bài tập Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường sinhnhóm thái 16 Triết học Việt Nam Mác… 96% (329) 2.1 Khái quát mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái 2.1.1 Giải thích (cụm) thuật ngữ - Phát triển kinh tế: trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống công xã hội - Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên (Khoản 1, Điều Luật Bảo vệ môi trường, số 72/2020/QH14) - Bảo vệ môi trường hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng mơi trường; sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu (Khoản , Điều Luật Bảo vệ môi trường, số 72/2020/QH14) 2.1.2 Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái dựa cặp phạm trù nguyên nhân-kết Phát triển kinh tế việc bảo vệ môi trường tác động qua lại với có mối liên hệ chặt chẽ * Phát triển kinh tế nguyên nhân hoạt động bảo vệ môi trường xuất Bảo vệ môi trường nguyên nhân giúp kinh tế phát triển Môi trường tồn cách khách quan độc lập với ý thức người lại phát triển dựa theo tác động người Còn phát triển kinh tế lại sinh phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu người nên tồn chủ quan Từ ta thấy mơi trường chịu tác động phát triển kinh tế ngược lại Môi trường địa bàn đối tượng phát triển kinh tế Do bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tạo mơi trường bền vững, qua cung cấp sở để phát triển kinh tế Đồng thời, phát triển kinh tế nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Dựa vào biến đổi mà người đưa hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp, hiệu * Kết cục môi trường phát triển kinh tế gây tác động đến kinh tế Kết tác động trở lại nguyên nhân, tức kinh tế phát triển có tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, suy thối gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất, mua bán Cũng mối liên hệ ấy, tình trạng mơi trường từ kết trở thành nguyên nhân tác động lên phát triển kinh tế Một ví dụ dễ hiểu cho điều hiệu ứng nhà kính cơng nghiệp hóa gây làm tổn thương nhiều kinh tế giới Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu kéo theo việc đốt nhiên liệu tăng cao, làm tăng tập trung khí nhà kính bầu khí  gây “hiệu ứng nhà kính” Trên thực tế, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái đất tăng khoảng 1,18°C từ cuối kỉ 19 đến năm 2020 (Trang thông tin AdaptNSW, 2023) Chưa dừng lại đó, hiệu ứng gây tổn hại đến nhiều kinh tế Theo nghiên cứu năm 2022 Đại học Dartmouth Tác động kinh tế khí thải nhà kính, năm quốc gia thải nhiều khí nhà kính (M{, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Brazil) làm thiệt hại kinh tế tồn cầu nghìn tỷ tượng nóng lên giai đoạn 1990-2014 2.2 Thực trạng môi trường Việt Nam Sau 36 năm thực công cải cách kinh tế, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu to lớn Song, kinh tế phát triển đặt gánh nặng lên môi trường sinh thái - Thiên nhiên nước ta bị phá hoại hoạt động vô ý thức, thái độ tùy tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo thống kê trước năm 1945, rừng bao phủ chiếm tỉ lệ 43,8%, 28% (tức mức báo động 30%) Diện tích đất trồng trọt bị sói mịn tăng mạnh lên khoảng 13,4 triệu - Tình trạng ô nhiễm: chủ yếu từ khu công nghiệp, khu thị + Ơ nhiễm nguồn nước: Việc đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng doanh nghiệp khai thác chưa hợp lí, xả thải, đổ rác thải trực tiếp môi trường, gây nhiễm độc, ô nhiễm nguồn nước VD: 06/04/2016 Công ty Formosa Hà Tĩnh xả nước thải có chưa phenol, xyanua vùng ven biển Hà Tĩnh, khiến thủy sản chết lan diện rộng Sự cố gây thiệt hại nặng nề kinh tế + Ơ nhiễm mơi trường đất: Tình trạng nhiễm mơi trường đất nước ta vấn đề đáng báo động cần xử lí triệt để Theo báo cáo từ Cục Mơi trường Việt Nam, tình trạng chất lượng đất đai đô thị Việt Nam đa phần bị ô nhiễm nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt + Ơ nhiễm khơng khí: Kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu phương tiện giao thơng ngày cao, khí thải từ xe cộ tác nhân gây ô nhiễm môi trường Ngồi ra, khói từ nhà máy, xí nghiệp xả trực tiếp khơng khí nhân tố khiến môi trường ngày xấu Theo thống kê Iqair vào năm 2022 nồng độ bụi mịn PM2.5 Việt Nam vượt 4,9 lần so với mức độ khơng khí đảm bảo Qua thấy công tác bảo vệ môi trường Nhà nước, doanh nghiệp cá nhân chưa đảm bảo trọng song song với phát triển kinh tế, tồn lỗ hổng mà khiến suy thối mơi trường sinh thái trầm trọng 2.3 Nguyên nhân gây nên biến đổi môi trường hoạt động phát triển kinh tế * Nguyên nhân chủ quan: - Văn hóa, ý thức trách nhiệm người dân doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế: số ưu tiên coi trọng tăng trưởng triển kinh tế, thu hút đầu tư giá xem nhẹ yêu cầu bảo vệ mơi trường - Nguồn lực tài đầu tư cho bảo vệ môi trường từ ngân sách nhà nước vốn doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu - Hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập, cơng cụ quản lí mơi trường chưa phát huy hiệu lực, hiệu - Năng lực quản lý nhà nước môi trường quản trị môi trường doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu * Nguyên nhân khách quan: - Sự phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu lại, người dân tập trung vào đô thị ngày đông, phát sinh nhiều nguồn gây nhiễm, khí thải, chất thải ngày tăng thành phần khối lượng, tạo áp lực cao lên môi trường, khiến môi trường sinh thái ngày xấu VD: Ở thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nơi kinh tế phát triển mạnh, có thời điểm lượng bụi trung bình khơng khí cao gấp 200-300 lần tiêu chuẩn cho phép - Việc chạy đua với kinh tế khiến khu cơng nghiệp, xí nghiệp phải hoạt động nhiều xả nước thải nhiều hơn, hệ thống xử lí nước thải chưa trọng đầu tư nên dễ bị tải Lượng nước thải chí khơng qua xử lí mà đổ trực tiếp vào chỗ nước lớn - Đẩy mạnh hội nhập thương mại quốc tế làm tăng thêm thách thức từ vấn đề ô nhiễm môi trường: dự án có nguy cao gây nhiễm môi trường cao cấp phép đầu tư vào Việt Nam 2.4 Hậu ô nhiễm môi trường 2.4.1 Đối với người: Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người - Tăng nguy mắc bệnh ung thư: Theo báo cáo từ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC), chất hạt (PM) gây ô nhiễm khơng khí chất hạt ung thư nhóm Thương xun tiếp xúc với khơng khí nhiễm thời gian dài gây nên bệnh ung thư phổi - Các hợp chất hữu dễ bay từ sơn, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, chất gây ung thư Khi hít vào, chúng làm tổn thương DNA, viêm dẫn đến tăng nguy ung thư hạch, bệnh bạch cầu, u tủy, - Kháng insulin: mắc bệnh tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch, đột quỵ Với trẻ em dễ mắc bệnh béo phì, - Các bệnh đường hô hấp: Ung thư phổi, nhiễm trùng phổi, hen suyễn, - Ảnh hưởng đến khả sinh sản: sảy thai, sinh non, vô sinh, - Các bệnh da: dị ứng, mẩn đỏ, ung thư da, dễ bị lão hóa - Nghiên cứu cho thấy người dân vùng thị có tỉ lệ mề đay, viêm da dị ứng nhiều người sống nông thôn 2.4.2 Đối với đa dạng sinh học: - Suy giảm số lượng số loài Các hoạt động nông nghiệp , công nghiệp xả môi trường nhiều chất thải nguy hại Nguồn thức ăn, nơi sinh sống loài bị ảnh hưởng VD: Ơ nhiễm mơi trường xác định nguyên nhân khiến 1/3 loài động vật, 1/4 lồi thức vật lâm vào tình trạng giảm số lượng nghiêm trọng tuyê ‹t chủng 2.4.3 Đối với phát triển kinh tế: - Ơ nhiễm mơi trường tác động trực tiếp đến sức khỏe người, gây ốm yếu, bệnh tật; từ dẫn đến suất lao động giảm sút - Môi trường nước bị ô nhiễm, khiến loài cá, thủy sản chết, ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trông đánh bắt thủy - hải sản, 2.5 Giải pháp * Giải pháp quy hoạch: - Phân bố lại địa bàn sản xuất công nghiệp theo hướng tập trung hóa quy hoạch hợp lí hơn; di dời sở sản xuất công nghiệp khỏi khu dân cư để làm môi trường sống, bảo vệ sức khỏe cộng đồng hạn chế thiệt hại cố công nghiệp gây 10 - Dàn trải thị hóa sang vùng khác ngồi thành phố lớn để giảm dịng di cư đổ vào từ nông thôn, tranh việc gây tải hệ thống hạ tầng k{ thuật thị (cấp nước, nước xử lí nước thải, giao thơng, thu gom, xử lí rác) - Quy hoạch hệ thống xanh đô thị, đảm bảo tỷ lệ lớp phủ thực vật thích hợp: mục tiêu không để cải thiện chất lượng môi trường không khí giảm thiểu xói mịn rửa trơi, mà cịn tạo khơng gian phục vụ giải trí cho dân cư phát triển du lịch * Giải pháp quản lý: - Phối hợp đồng ngành, chế sách, quy định phù hợp, đầu tư hợp lí cho khâu bảo vệ mơi trường; hồn thiện hệ thống sách pháp luật bảo vệ mơi trường - Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực đủ mạnh tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình  tăng cường hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: Đổi nâng cao chất lượng công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; tăng cường chế giám sát, tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường * Giải pháp nhận thức: - Phải đổi tư hành động; mơ hình phát triển kinh tế - xã hội cần dựa quan điểm tơn trọng sống hài hịa với thiên nhiên, phát triển dựa hệ sinh thái phải trở thành triết lý cho mục tiêu phát triển bền vững giải tận gốc vấn đề suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục môi trường Xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo giáo dục môi trường hệ thống giáo dục phổ thông cấp phù hợp với điều kiện chương trình giáo dục Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thực bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, … * Giải pháp công nghệ: Đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường Ưu tiên đầu tư mạnh mẽ cho công tác nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến ứng 11 dụng vào quản lý bảo vệ môi trường hiệu quả, công nghệ sản xuất thân thiện mơi trường, cơng nghệ chất thải, công nghệ tái chế tái sử dụng chất thải, công nghệ carbon thấp, công nghệ vật liệu thay ứng dụng xử lý môi trường,… 2.6 Liên hệ SV HVNH: Làm để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường Với tư cách sinh viên Học viện Ngân hàng, trước hết cần phải nhận thức rõ mối liên hệ chặt chẽ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Từ thay đổi tư bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển kinh tế bền vững nhiều cách thức khác Sinh viên Học viện Ngân hàng có động, sáng tạo, tốc độ bắt kịp xu hướng cao, tun truyền giáo dục bảo vệ mơi trường đa dạng hình thức, tảng mạng xã hội nội dung thu hút người xem, mà đảm bảo hợp lí hai yếu tố mơi trường điều kiện tài Ví dụ việc truyền tải nội dung thực trạng môi trường sinh thái clip ngắn 60 giây Tik Tok Sinh viên Học viện Ngân hàng phải vận dụng kiến thức, văn phong mắt thẩm mĩ để làm nên video chất lượng để thu hút người xem, có nhiều lượt tương tác lên xu hướng cơng tác tun truyền hiệu Ngoài ra, với tận tụy, cống hiến tập thể, sinh viên Học viện Ngân hàng góp phần cải thiện mơi trường việc tham gia hoạt động ngoại khóa liên quan đến bảo vệ môi trường hay phát triển kinh tế bền vững Nó cơng việc chân tay tình nguyện dọn rác thải, phân loại rác thải dự án lớn diễn thuyết ngành công nghiệp thời trang nhanh, nghiên cứu khoa học ngành nghề hướng đến phát triển kinh tế bền vững,… Tóm lại, với ưu điểm đạo đức, tính cách, tư duy, sinh viên Học viện Ngân hàng tạo điều kiện để phát triển, tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu vấn đề cấp thiết giới nói chung ngành kinh tế nói riêng, điển hình cách thức bảo vệ môi trường tiếp tục phát triển kinh tế 12 MỤC LỤC Cặp phạm trù nguyên nhân kết 1.1 Thuật ngữ “phạm trù” & “phạm trù triết học” 1.2 Thuật ngữ “nguyên nhân” & “kết quả” .1 1.3 Các tính chất mối quan hệ nhân .2 1.3.1 Tính khách quan .2 1.3.2 Tính phổ biến 1.3.3 Tính tất yếu 1.4 Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết 1.4.1 Nguyên nhân sinh kết quả: 1.4.2 Mối quan hệ nguyên nhân-kết mang tính phức tạp: .3 1.4.3 Kết tác động trở lại nguyên nhân: .4 1.4.4 Nguyên nhân kết thay đổi vị trí cho nhau: .4 1.5 Ý nghĩa phương pháp luận Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam 2.1 Khái quát mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái 2.1.1 Giải thích (cụm) thuật ngữ 2.1.2 Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái dựa cặp phạm trù nguyên nhân-kết 2.2 Thực trạng môi trường Việt Nam 2.3 Nguyên nhân gây nên biến đổi môi trường hoạt động phát triển kinh tế 2.4 Hậu ô nhiễm môi trường 2.4.1 Đối với người: 2.4.2 Đối với đa dạng sinh học: 2.4.3 Đối với phát triển kinh tế: 2.5 Giải pháp 2.6 Liên hệ SV HVNH: Làm để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường .10 13

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan