Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế quá trình hợp tác, liên kết trong quan hệ việt nam lào, việt nam – campuchia một số kết quả về quá trình hợp tác, liên kết trong kho

22 22 0
Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế  quá trình hợp tác, liên kết trong quan hệ việt nam   lào, việt nam – campuchia  một số kết quả về quá trình hợp tác, liên kết trong kho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Với vị thế địa chính trị quan trọng, là điểm giao thoa, cầu nối của lục địa châu Á, Việt Nam - Lào - Campuchia có mối quan hệ khá đặc biệt. Trải qua bao thăng trầm của thời gian nhưng tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống đó vẫn luôn bền chặt. Trong quá khứ, ba nước đã từng kề vai, sát cánh bên nhau chiến đấu chống kẻ thù chung, cùng hướng đến mục tiêu độc lập dân tộc. Còn hiện nay, trong bối cảnh khu vực và thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, mối quan hệ đoàn kết, gắn bó luôn tạo động lực để ba nước vượt qua mọi khó khăn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trên nền tảng mối quan hệ tốt đẹp đó, hợp tác trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng… được tăng cường và liên tục phát triển. Trong những năm qua, Việt Nam, Campuchia, Lào tích cực triển khai chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế, song vẫn dành ưu tiên cao cho quan hệ hợp tác toàn diện giữa ba nước. Ba nước thường xuyên có các cuộc gặp gỡ ở cấp cao, hợp tác và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, thúc đẩy hội nhập… Trong khuôn khổ ASEAN, ba nước đã tham gia những cơ chế, giải pháp hữu hiệu, có khả năng ngăn ngừa xung đột, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Từ đó, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế mỗi nước, củng cố độc lập chủ quyền quốc gia và thúc đẩy liên kết khu vực trên các lĩnh vực. Cùng với các nước ASEAN, ba nước đã thực hiện hiệu quả các thỏa thuận, như: Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á - Tuyên bố về sự hòa hợp ASEAN- Tuyên bố về Biển Đông; Diễn đàn khu vực - ARF; Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân… Không chỉ thúc đẩy quan hệ hợp tác chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng… quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia cũng ngày càng được tăng cường. Lào và Campuchia hiện là hai thị trường đầu tư ra nước ngoài hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam, với hàng tỷ USD đã được đầu tư, mang lại lợi ích cho kinh tế - xã hội cho cả Việt Nam, Lào và Campuchia. Ba nước cũng đã thiết lập được cơ chế “Tam giác phát triển”. Trong khuôn khổ của bài thu hoạch môn Quan hệ quốc tế, chương trình Lý luận chính trị cao cấp em xin được chọn chủ đề: “Quá trình hợp tác, liên kết trong quan hệ Việt Nam - Lào, Việt Nam – Campuchia. Một số kết quả về quá trình hợp tác, liên kết trong khoa học và công nghệ”. Bài thu hoạch sẽ được trình bày theo các nội dung chính sau: I. Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia hiện nay; II. Hợp tác, liên kết Việt Nam – Lào; Việt Nam - Campuchia hiện nay; III. Liên hệ thực tiễn trong công tác của bản thân. Sau đây là nội dung bài thu hoạch:

Mục Lục 2 MỞ ĐẦU Với vị địa trị quan trọng, điểm giao thoa, cầu nối lục địa châu Á, Việt Nam - Lào - Campuchia có mối quan hệ đặc biệt Trải qua bao thăng trầm thời gian tình đồn kết, hữu nghị truyền thống ln bền chặt Trong khứ, ba nước kề vai, sát cánh bên chiến đấu chống kẻ thù chung, hướng đến mục tiêu độc lập dân tộc Còn nay, bối cảnh khu vực giới phải đối mặt với nhiều thách thức, mối quan hệ đoàn kết, gắn bó ln tạo động lực để ba nước vượt qua khó khăn cơng xây dựng phát triển đất nước Trên tảng mối quan hệ tốt đẹp đó, hợp tác lĩnh vực trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng… tăng cường liên tục phát triển Trong năm qua, Việt Nam, Campuchia, Lào tích cực triển khai sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, song dành ưu tiên cao cho quan hệ hợp tác toàn diện ba nước Ba nước thường xuyên có gặp gỡ cấp cao, hợp tác ủng hộ lẫn diễn đàn quốc tế khu vực, thúc đẩy hội nhập… Trong khuôn khổ ASEAN, ba nước tham gia chế, giải pháp hữu hiệu, có khả ngăn ngừa xung đột, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng mơi trường hịa bình, hữu nghị hợp tác Từ đó, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế nước, củng cố độc lập chủ quyền quốc gia thúc đẩy liên kết khu vực lĩnh vực Cùng với nước ASEAN, ba nước thực hiệu thỏa thuận, như: Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á - Tuyên bố hòa hợp ASEAN- Tuyên bố Biển Đông; Diễn đàn khu vực - ARF; Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân… 3 Khơng thúc đẩy quan hệ hợp tác trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng… quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam - Lào, Việt Nam Campuchia ngày tăng cường Lào Campuchia hai thị trường đầu tư nước hàng đầu doanh nghiệp Việt Nam, với hàng tỷ USD đầu tư, mang lại lợi ích cho kinh tế - xã hội cho Việt Nam, Lào Campuchia Ba nước thiết lập chế “Tam giác phát triển” Trong khuôn khổ thu hoạch mơn Quan hệ quốc tế, chương trình Lý luận trị cao cấp em xin chọn chủ đề: “Quá trình hợp tác, liên kết quan hệ Việt Nam - Lào, Việt Nam – Campuchia Một số kết trình hợp tác, liên kết khoa học cơng nghệ” Bài thu hoạch trình bày theo nội dung sau: I Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia nay; II Hợp tác, liên kết Việt Nam – Lào; Việt Nam - Campuchia nay; III Liên hệ thực tiễn công tác thân Sau nội dung thu hoạch: 4 NỘI DUNG I NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO CAMPUCHIA HIỆN NAY Những nhân tố bên Xét phương diện địa - chiến lược: Việt Nam, Lào, Campuchia nằm bán đảo Đơng Dương với diện tích khoảng 750.533 km , núi liền núi, sơng liền sơng, chung dịng sơng Mekong dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, lại nằm kề đường giao thông hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đông Bắc Á qua Nam Á, nói Tây Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, chiếm vị trí địa-chiển lược quan trọng vùng Đông Nam Á Về kinh tế: Do điều kiện tự nhiên nên phát triển kinh tế - xã hội ba nước có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có nét khác biệt Tuy nhiên, để hợp tác phát triển, ba nước hồn tồn bổ sung cho tiềm năng, mạnh nước phân vùng kinh tế phân cơng lao động hợp lý Về quốc phịng: Đường bờ biển Campuchia dài 443km Việt Nam dài 3.260 km khơng kể đảo việc bố trí chiến lược gặp khơng khó khăn Do đó, dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên Việt Nam Lào ví tường thành hiểm yếu, để hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn tạo thể chiến lược khống chế địa bàn then chốt kinh tế quốc phòng, trở thành điểm tựa vững cho Việt Nam - Lào Campuchia nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Về nhân tố dân cư, xã hội: Ba nước Việt Nam, Lào Campuchia có dân số ước tính 121.886.724 người , quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ Chính trình cộng cư sinh sống xen cài cư dân Việt Nam, Lào Campuchia địa bàn biên giới ba nước dẫn đến việc khai thác chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn lợi sinh thủy Điều này, thêm lần khẳng định quan hệ cội nguồn 5 tiếp xúc điều kiện lịch sử - xã hội đầu tiên, tạo mối dây liên hệ, giao thoa văn hóa nhiều tầng nấc cư dân ba nước Về nhân tố văn hóa lịch sử: Do quan hệ gần gũi lâu đời nên người dân ba nước, đặc bỉệt người dân vùng biên giới, am hiểu tường tận Các văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam, Lào Campuchia dễ dàng tỉm thấy đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tơn kính người già Sự tương đồng văn hóa ba nước xuất phát từ cội nguồn văn minh nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á Các dân tộc Việt, Lào, Campuchia chung số phận đối tượng bị cai trị bóc lột lực thực dân, đế quốc Hơn nữa, kẻ thù lớn mạnh gấp nhiều lần so với dân tộc bán đảo Đông Dương, nên dân tộc tất yếu phải liên kết chặt chẽ với để chống kẻ thù chung Bên cạnh đó, đời Đảng Cộng sản Việt Nam, sau đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930 bước ngoặt vĩ đại, đánh dấu mốc hình thành nên mối quan hệ ba nước Đó sở vững để củng cố tăng cường khối đồn kết Đơng Dương, khối liên minh chiến đấu ba dân tộc, đảm bậo thắng lợi cách mạng nước Từ nhu cầu mối gắn kết lịch sử, liên minh đoàn kết chiến đấu Việt - Miên - Lào hình thành phát triển, tiếp nối mối quan hệ truyền thống có từ bao đời nhân dân ba dân tộc Đó khơng đơn mối quan hệ láng giềng gần gũi, mà nâng lên thành tình bạn, tình anh em, tình đồng chí ngày thủy chung, son sắt ba dân tộc chống kẻ thù xâm lược, mục tiêu giành bảo vệ độc lập dân tộc Những nhân tố bên 2.1 Bối cảnh quốc tế Quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia tăng cường bối cảnh giới có nhiều biến đổi to lớn sâu sắc với xu đa cực, đa trung tâm 6 trật tự trình hình thành Tương quan lực lượng cấu địa-chính trị tồn cầu hoàn toàn bị đảo lộn Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ mà Cách mạng công nghiệp 4.0 với tảng “Internet kết nối vạn vật”, tự động hóa trí tuệ nhân tạo làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống quốc tế, trước hết phương thức sản xuất, kinh doanh thương mại, đặt yêu cầu tất quốc gia, có Việt Nam, Lào Campuchia Q trình quốc tế hóa mặt đời sống nhân loại gia tăng với thúc đẩy tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia thành tựu khoa học - công nghệ lĩnh vực giao thông vận tải, công nghệ thông tin, công nghệ số Trong bối cảnh đó, hội nhập quốc té trở thành xu mới, thu hút tham gia nhiều nước Các nước tích cực tham gia ngày nhiều vào dàn xép, thỏa thuận liên kết, hội nhập quốc tế, vào mạng lưới sản xuất và' chuỗi giá trị toàn cầu, coi hội nhập, liên kết chiến lược lâu dài nhằm phát triển, bảo vệ đất nước, nâng cao vị trường quốc tế Tuy nhiên, nước đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu nên hợp tác, liên kết diễn không đồng không làm giảm cạnh tranh kinh tế chiến lược Q trình tồn cầu hóa dẫn đến thay đổi cục diện giới phát triển quốc gia - dân tộc Mặc dù hòa binh, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo tình hình giới sau Chiến tranh lạnh, tình trạng an ninh diễn phổ biến nhiều nơi, nhiều hình thức như: xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, bạo loạn, tranh chấp lãnh thổ Vai trò, vị nước vừa nhỏ quan hệ quốc tế cải thiện rõ rệt, ngày có tiếng nói quan trọng Xu hướng dân chủ hóa quan hệ quốc tế khơng ngừng phát triển, nước vừa nhỏ, vừa tham gia hội nhập liên kết, vừa không ngừng đấu tranh cho trật tự giới công hơn, dựa tơn trọng luật pháp quốc tế bình đẳng chủ quyền Tuy nhiên, nước 7 lớn có tiếng nói định; trị cường quyền áp đặt phổ biến, chi phối quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế phải đối mặt với thách thức gay gắt vấn đề tồn cầu như: biến đổi khí hậu; thiên tai, an ninh nguồn nước, lương thực, lượng, dịch bệnh, có tác động đại dịch Covid-19 Đây khủng hoảng kinh tế lớn mà giới phải đối mặt kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ II thảm họa kinh tế lớn kể từ Đại suy thối năm 1930 địi hỏi tăng cường hợp tác quốc gia mức cao để giải 2.2 Bối cảnh khu vực Trên đồ trị - kinh tế giới sau Chiến tranh lạnh, khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm vị trí ngày quan trọng, thu hủt quan tâm nhiều nước lớn nhiều tổ chức quốc tế Tại đây, xuất nhiều chế hợp tác, liên kết như: CPTPP, RCEP, Cộng đồng ASEAN Bên cạnh đó, cạnh tranh chiến lược nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc trở nên gay gắt trình xác lập trạng thái quan hệ với Chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, trị cường quyền tạo nguy gây bất ổn khu vực Ngồi ra, Đơng Nam Á lên vấn đề tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, lãnh hải, Biển Đông Thêm vào đó, nhiều nước ASEAN gia tăng ngân sách quốc phịng, mua sắm vũ khí đại, tiến hành nhiều tập trận với quy mô lớn bối cảnh kinh tế cịn khó khăn Những biểu làm cho tình hình trị-an ninh Đơng Nam Á chứa đựng nhiều biến số phức tạp, dễ thay đổi khó dự đốn, tác động mạnh đến hợp tác, liên kết khu vực khu vực với bên ngồi Trong bối cảnh quốc tế hình thành sau Chiến tranh lạnh, nước lớn bước điều chỉnh sách Đơng Nam A, có điều chỉnh sách ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Mục tiêu điều chỉnh sách nước nhằm củng cố nâng cao ảnh hưởng khu vực, tạó sở hỗ trợ đắc lực cho việc thực thi chiến lược 8 châu Á - Thái Bình Dương nước Cục diện cạnh tranh chiến lược nước lớn Đơng Nam Á nói chung ba nước Việt Nam, Lào Campuchia nói riêng gia tăng, làm ảnh hường (cả tích cực lẫn tiêu cực) đến quan hệ quốc tế ba nước tiến trình hợp tác, liên kết ba nước với 2.3 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Lào Campuchia * Về thuận lợi Thứ nhất, thuận lợi việc củng cố tăng cường quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia ba nước có tưomg đồng lợi ích chiến lược Việt Nam - Lào - Campuchia tích cực triển khai sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, song dành ưu tiên cao cho quan hệ hợp tác toàn diện ba nước nhằm đối phó với thách thức từ bên Thứ hai, hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào - Campuchia đẩy mạnh bối cảnh giới có nhiều biến đổi to lớn sâu sắc Đây thời kỳ độ từ trật tự giới cũ sang trật tự mới, theo xu đa cực hóa, đa trung tâm hóa Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống, hội nhập quốc tế, hình thành xu mới, thu hút tham gia nhiều nước, dàn xếp, thỏa thuận liên kết, hội nhập quốc tế, có ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia Thứ ba, quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia vận động điều kiện hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế Điều cho thấy, phát triển mối quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia khơng đáp ứng lợi ích ba nước, mà phù hợp với xu phát triển khu vực giới * Về khó khăn Trước hết, thời kỳ độ hình thành trật tự giới mới, nước có lợi ích đan xen phụ thuộc lẫn Trong trường hợp cụ thể, xuất phát từ lợi ích quốc gia mình, nước lớn thỏa hiệp với 9 nhau, khống chế gây sức ép số nước khác, nước phát triển Việt Nam, Lào Campuchia Hai là, điều chỉnh sách cạnh tranh nước lớn khu vực làm cho mối quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia trở nên khó khăn từ tác động không mong muốn Điều làm phức tạp thêm tình hình trị nội trở thành thách thức không nhỏ trình hoạch định thực thi chiến lược ngoại giao ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Ba là, Mỹ nước tư phát triển ln theo đuổi chiến lược “diễn biến hịa bình”, nhằm thay đổi thể chế trị, hạn chế khả Việt Nam Lào việc huy động nguồn lực nước, nhân tố tích cực bên ngồi phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa lên chủ nghĩa xã hội Các lực phản động, thù địch sức lợi dụng tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, tăng cường gây sức ép, áp đặt điều kiện, chí can thiệp vào cơng việc nội Việt Nam, Lào Campuchia, chia rẽ khối đoàn kết Việt Nam - Lào - Campuchia II HỢP TÁC, LIÊN KẾT VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA HIỆN NAY Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng 1.1 Về trị - ngoại giao - Quan hệ đặc biệt Việt - Lào tiếp tục củng cố tăng cường, đạt thành tựu lớn Hai nước giữ định hướng trị theo đường xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, Việt Nam Lào chỗ dựa vật chất tinh thần to lớn từ hệ thống xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Việt Nam Lào kiên định đường đổi mới, giữ vững định hướng trị, ổn định an ninh quốc gia, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa - Quan hệ Việt Nam - Campuchia không ngừng phát triển thu nhiều thành tựu 10 10 Việt Nam Campuchia năm qua trì thường xuyên chuyến thăm lẫn lãnh đạo cấp cao Qua chuyến thăm, lãnh đạo hai nước khẳng định tâm vun đắp cho mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống, hợp tác tốt đẹp hai nước Năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Campuchia Hun Sen Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith có gặp cấp cao Việt Nam - Campuchia - Lào Tại gặp, ba nhà lãnh đạo ba đảng đánh giá cao ý nghĩa tầm quan trọng gặp; thơng báo cho tình hình Đảng, nước, có cơng tác Đảng, phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt bối cảnh phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Đồng thời trao đổi tình hình hợp tác thời gian qua; thảo luận phương hướng hợp tác thời gian tới; trí tầm quan trọng quan hệ truyền thống, đồn kết hữu nghị, gắn bó ba đảng, ba nước Bên cạnh đó, Ba nhà Lãnh đạo trí tăng cường hợp tác lĩnh vực; phát huy hiệu chế tiếp tục trao đổi, hợp tác lĩnh vực thời gian tới, lợi ích nhân dân ba nước, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới 1.2 Về quốc phòng - an ninh Chuyển sang thời kỳ đổi mới, Việt Nam Lào bị lực thù địch tìm cách chống phá Ở Việt Nam, lực thù địch, đặc biệt lực lượng phản động số Việt kiều lưu vong ln tìm cách “chuyển lửa q hương”, hoạt động mạnh tổ chức nhóm vũ trang nước, có đường qua biên giới Việt - Lào Tại Lào, lực lượng thù địch tiếp tục hoạt động “diễn biến hịa bình” chống phá Lào, đẩy mạnh việc lơi kéo, chuyển hóa, kích động số phần tử tiêu cực học sinh, sinh viên, trí thức cán Lào; tổ chức tuyên truyền, kích động chia rẽ nhân dân tộc Lào, kêu gọi giúp đỡ tổ chức tơn giáo quốc tế tìm kiếm can thiệp quốc tế 10 11 11 Trước tình hình hai bên coi trọng việc trao đổi thông tin kinh nghiệm xây dựng lực lượng, chống xâm nhập, chống bạo loạn vơ hiệu hóa hoạt động “diễn biến hịa bình” kẻ địch Trong mối quan hệ này, phía Việt Nam ln chủ động đảm nhiệm gánh vác cơng việc khó khăn với phương châm “giúp bạn tự giúp mình”, “an ninh bạn an ninh mình” Việt Nam giúp Lào củng cố xây dựng lực lượng an ninh có chất lượng cao đủ khả hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu tình hình Hợp tác quốc phịng hai nước đặc biệt quan tâm Bộ Quốc phòng Việt Nam trọng giúp Lào xây dựng chiến lược quốc phòng dài hạn, đường lối quốc phịng tồn dân, tồn diện Thơng qua đội ngũ chun gia, Việt Nam giúp Lào xây dựng quân đội trở thành đội quân vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức chun mơn Việt Nam giúp Lào xây dựng chiến lược phòng thủ đất nước tùng thời kỳ vùng cho phù hợp với tình hình thực tế Hợp tác an ninh, quốc phịng hai nước khơng ngừng phát triển tất lĩnh vực, đặc biệt huấn luyện, đào tạo Hai bên tiếp tục phối hợp triển khai tốt thỏa thuận hợp tác an ninh, quốc phịng Việt Nam Lào ln hợp tác bảo vệ an ninh biên giới Hai bên hoàn thành dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào; ký Nghị định thư đường biên giới mốc quốc giới Việt Nam - Lào, Hiệp định Quy chế quản lý biên giới cửa biên giới Việt Nam - Lào; tiếp tục đẩy mạnh triển khai Thỏa thuận hai Chính phủ giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam - Lào - Việt Nam Campuchia tăng cường hợp tác an ninh - quốc phòng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước nước Quân đội Việt Nam Campuchia thường xuyên trao đổi đoàn quân cấp cao, ký kết nhiều văn hợp tác 11 12 12 Về công tác phân giới, cắm mốc đường biên giới Việt Nam - Campuchia, đến nay, hai nước hoàn thành 84% khối lượng cơng việc qut tâm sớm hồn thành nhăm xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển bền vững lợi ích chung nhân dân hai nước Việc giải biên giới ' đất liền Việt Nam - Campuchia góp phần củng cố nâng quan hệ Việt Nam - Campuchia lên tầm cao mới, thể phương châm “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” mà lãnh đạo cấp cao hai nước thỏa thuận Trên lĩnh vực kinh tế * Quan hệ Việt Nam - Lào - Về thương mại: Hai nước tiến hành hoạt động như: ký Hiệp định cảnh hàng hóa, ban hành quy chế hàng hóa Lào cảnh lãnh thổ Việt Nam; xây dựng nhiều siêu thị trung tâm giới thiệu hàng hóa Việt Nam địa phương Lào; xây dựng số khu thương mại tự cửa biên giới Bằng nỗ lực nêu trên, trao đổi thương mại Việt Nam - Lào không ngừng tăng lên, năm 2005 đạt 165 triệu USD đến hết tháng 9-2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Lào đạt gần 740 triệu USD (trong đó, kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Lào gần 423 triệu USD, nhập từ Lào 316 triệu USD) - Về đầu tư: Đây lĩnh vực hai nước coi trọng Thông qua hoạt động giao lưu, trao đổi, xúc tiến đầu tư - thương mại, Việt Nam tiếp tục ba nhà đầu tư lớn Lào (cùng Trung Quốc Thái Lan) Năm 2020 có bước đột phá với dự án cấp điều chỉnh, vốn lũy kế 143 triệu USD, tăng 130% so với kỳ năm 2019 Nhiều dự án đầu tư phát huy hiệu quả, sản xuất kinh doanh có lãi, đóng góp tích cực vào công phát triển hai nước, tạo công ăn việc làm, phúc lợi xã hội, giúp Lào thực tốt sách xóa nghèo 12 13 13 - Về viện trợ khơng hồn lại: Giai đoạn 1996-2000, Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho Lào gần 26,6 triệu USD; giai đoạn 2001-2005 37 triệu USD; năm 2013-2014 28,2 triệu USD; giai đoạn 2016-2020 3.250 tỷ đồng Viện trợ Việt Nam tài trợ cho hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, quan trọng phát triển nguồn nhân lực *Quan hệ Việt Nam - Campuchia - Về thương mại: Trao đổi thương mại Việt Nam Campuchia không ngừng phát triển Nếu năm 1997, kim ngạch thương mại hai chiều đạt khoảng 130 triệu USD đến năm 2019, kim ngạch thương mại hai nước đạt 5,2 tỷ USD, tăng 10,56% so với năm 2018, đạt trước thời hạn vượt mục tiêu kim ngạch thương mại tỷ USD vào năm 2020 mà lãnh đạo cấp cao hai nước đề Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, thương mại hai chiều Việt Nam - Campuchia 10 tháng đầu năm 2020 đạt 4,22 tỷ USD nhiều khả đạt tỷ USD năm 2020 - Về đầu tư: Năm 2020 có thêm dự án đầu tư Việt Nam sang Campuchia, đưa tổng số dự án đầu tư Việt Nam hiệu lực Campuchia lên 186 dự án, với tổng vốn đăng ký đạt 2,76 tỷ USD Campuchia đứng vị trí thứ ba số 78 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có đầu tư nước ngồi *Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam Hợp tác khuôn khổ Campuchia - Lào - Việt Nam khởi xướng từ năm 1999 với tham gia 13 tỉnh thuộc ba nước, có diện tích khoảng 144.200 km với dân số triệu người , thực sách đường biên giới mở kết nối ba nước Cho đến nay, phân định biên giới Việt Nam Lào hoàn tất, vởi cửa quốc tế 17 cửa quốc gia Biên giới Việt Nam Campuchia cịn q trình phân định, nhiên tất 10 cửa quốc tế 65 cửa quốc gia, cửa phụ mở cửa hoàn toàn cho giao thương, giao lưu nhân dân Hệ thống giao thông ba nước kết nối cửa với trung tâm kinh tế, thành phổ lớn Việt 13 14 14 Nam, Lào Campuchia Chính sách thơng thống, đồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại đầu tư nước khu vực Campuchia - Lào - Việt Nam Hợp tác Campuchia - Lào - Việt Nam lĩnh vực khác ngân hàng, giáo dục, y tế chia sẻ huyện, xã dọc biên giới ba nước Trên số lĩnh vực khác * Quan hệ Việt Nam - Lào Về giáo dục: Việt Nam tiếp tục dành cho Lào nhiều suất học bổng hàng năm tất cấp cao đẳng, đại học, đại học Công tác đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân lực cho Lào ngày tăng cường số lượng chất lượng Về văn hóa: Quan hệ Việt - Lào lĩnh vực văn hóa ngày củng cố, mở rộng phát triển Sự hợp tác thể qua văn thỏa thuận chién lược, hiệp định hợp tác hai bên ký kết qua năm trình thực hiện, kết đạt việc thực thỏa thuận, hiệp định hợp tác ấy, bảo tồn, bảo tàng, nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, xuất báo chí thơng tin, hợp tác quốc tế, đào tạo cán Về du lịch: Hai nước thường xuyên trao đổi đoàn để giúp thông tin kinh nghiệm, giúp đào tạo cán khảo sát tuyến du lịch, số lượng khách du lịch qua lại Việt Nam Lào ngày tăng Về y tế: Hai nước Việt Nam Lào tăng cường hợp tác lĩnh vực y tể, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Việt Nam giúp đỡ kinh nghiệm cử chuyên gia kỹ thuật y tế sang giủp Lào xây dựng mạng lưới phòng, chong chữa bệnh nhiều địa phương, đặc biệt vùng núi, vùng sâu vùng xa, tăng cường hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, khai thác, sử dụng thuốc dân tộc Việt Nam cam kết tăng cường họp tác, giúp Lào xây dựng phát triển mạng lưới y tế từ trung ương đến sở Ngồi ra, Việt Nam cịn giúp Lào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho cán y tế Lào theo chương trình chung 14 15 15 Việt Nam giúp Lào xây dựng bệnh viện hữu nghị tỉnh Huaphan, trị giá khoảng 20 triệu USD tỉnh Xiengkhuang, trị giá 17,6 triệu USD Trong phòng chống đại dịch Covid-19, Việt Nam hỗ trợ cho Lào nhiều trang thiết bị y tế bao gồm quần áo bảo hộ, trang y tế, trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm xét nghiệm dịch Covid-19 * Quan hệ Việt Nam - Campuchỉa Về giáo dục: Hàng năm, Việt Nam cấp hàng trăm suất học bổng đào tạo ngắn hạn dài hạn lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật cho sinh viên Campuchia sang học Việt Nam Số lưu học sinh Campuchia học khoảng 4.000, số có học bổng 800 , chuyên ngành thu hút sinh viên Campuchia y, dược, nơng nghiệp, kinh tế, kiến trúc Về văn hóa, du lịch y tế: Việt Nam Campuchia thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa giao lưu nhân dân, địa phương giáp biên giới Trong nhiều năm qua, Việt Nam ln nước có lượng du khách lớn thăm Campuchia Từ năm 2017 trở lại đây, Việt Nam đứng thứ hai lượng du khách tới Campuchia (sau Trung Quốc) Theo thống kê Bộ Du lịch Campuchia công bố đầu tháng 12-2020, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, khách du lịch quốc tế đến Campuchia giảm mạnh chưa tưng thấy (chỉ 1/5 so với kỳ năm 2019), nhiên khách du lịch Campuchia đến từ Việt Nam đứng vị trí thứ ba (sau Trung Quốc Thái Lan) Việt Nam thường xun tổ chức đồn bác sĩ tình nguyện sang khám chữa bệnh cấp thuốc miễn phí cho nhân dân Campuchia; bệnh nhân Campuchia sang khám điều trị bệnh Việt Nam hưởng mức lệ phí khám chữa bệnh người Việt Nam Hệ thống mạng di động Viettel kết nối với mạng Metfone Campuchia hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân hai nước giao tiếp, trao đổi thơng tin xích lại gần hơn, đóng góp vào việc tăng cường hiểu biết nhân dân hai nước 15 16 16 III HỢP TÁC, LIÊN KẾT TRONG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIỮA VIỆT NAM - LÀO; VIỆT NAM - CAMPUCHIA Một số kết đạt thời gian qua 1.1 Việt Nam - Lào Thực chủ trương Đảng Nhà nước hợp tác toàn diện Việt Nam Lào, năm qua, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam coi trọng dành ưu tiên cao việc thúc đẩy quan hệ hợp tác khoa học công nghệ với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt - Lào nói chung hợp tác lĩnh vực khoa học cơng nghệ nói riêng ngày phát triển đặt yêu cầu hợp tác ngày vào chiều sâu, đáp ứng mong mỏi cộng đồng nhà khoa học nhân dân hai nước - Trong giai đoạn 2009 - 2011 có 18 nhiệm vụ Nghị định thư triển khai, khoảng 170 cán Lào đào tạo ngắn hạn Tổng số vốn Việt Nam đầu tư cho Lào giai đoạn 2009 - 2010 26 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2012 24 tỷ đồng Bên cạnh hỗ trợ công tác nghiên cứu, ứng dụng, Việt Nam tăng cường hợp tác song phương lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trao đổi kinh nghiệm xây dựng hệ thống sách pháp luật khoa học công nghệ, xây dựng sở liệu khoa học công nghệ, xây dựng quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nâng cao lực cho cán khoa học công nghệ Lào … Đặc biệt, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Lào phối hợp tổ chức triển khai Dự án xây dựng: Trung tâm đào tạo cán quản lý khoa học công nghệ Lào từ nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào, với tổng mức đầu tư 98,8 tỷ đồng, phía Việt Nam 89,8 tỷ đồng vốn đối ứng Lào 8,8 tỷ đồng Giai đoạn 2017 - 2019, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam hỗ trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ Lào phương pháp kinh nghiệm xây dựng văn pháp quy phục vụ hoạt động Quỹ; hỗ trợ Lào hoàn thiện hạ tầng pháp 16 17 17 quy nâng cao lực kỹ thuật an toàn xạ; hỗ trợ lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng; triển khai hoạt động xúc tiến hợp tác, đầu tư chuyển giao công nghệ; nâng cao lực thông tin thống kê khoa học công nghệ; hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Khơng vậy, năm gần đây, hỗ trợ Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, sở khoa học công nghệ tỉnh Việt Nam có đường biên giới với Lào (như Quảng Bình, Quảng Trị Sơn La với tỉnh Xa-va-na-khẹt, Xa-la-văn, Hủa Phăn) tích cực hỗ trợ, hợp tác với Lào việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực sản xuất địa phương Lào 1.2 Việt Nam - Campuchia Hợp tác, liên kết KH&CN Việt Nam - Campuchia có nhiều tiến triển tích cực, trì cấp cao bộ, ngành, địa phương Trong thời gian qua, tổ chức thúc đẩy kinh doanh ThinkZone Việt Nam tổ chức đại diện vốn Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản đặt Campuchia CJCC ký kết hợp tác xuyên biên giới để hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp hai nước với 03 mảng hoạt động bao gồm: Đổi sáng tạo; Thúc đẩy kinh doanh Đầu tư mạo hiểm Tổ chức tập trung vào startup thuộc nhiều lĩnh vực công nghệ logistics, supply chain, medtech, fintech, edtech, agritech, proptech AI, chủ yếu giai đoạn từ Seed đến Series A ThinkZone CJCC tổ chức số chương trình trao đổi cố vấn khởi nghiệp Việt Nam Campuchia nhằm chia sẻ kiến thức kinh nghiệm Việc hợp tác kì vọng giúp công ty khởi nghiệp tiềm hai nước nhận hỗ trợ trình gây quỹ từ nhà đầu tư khu vực, đồng thời giúp ích cho việc thâm nhập thị trường Việt Nam Campuchia Năm 2000, chương trình tăng tốc khởi nghiệp ThinkZone công bố danh sách startup nhận vốn gói đầu tư trị giá 250.000 USD Họ trình gây quỹ đầu tư mạo hiểm trị giá 30 triệu USD để 17 18 18 đầu tư vào startup công nghệ tiềm Việt Nam khu vực Đông Nam Á Về nơng nghiệp, Việt Nam mạnh kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nông nghiệp công nghệ cao quỹ đất khơng nhiều, khơng có vùng đất rộng Đặc biệt, Đồng sơng Cửu Long có mạnh phát triển nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến thực phẩm lĩnh vực mà Campuchia mong muốn hợp tác, đầu tư lâu dài với Việt Nam Chính thời gian qua, ngành khoa học công nghệ Việt Nam thông qua chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia hỗ trợ Campuchia nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực nói Ngồi ra, Bộ Khoa học Công nghệ đào tạo cho 50 cán KH&CN Campuchia lĩnh vực như: công nghệ chế tạo pin mặt trời, pin nhiên liệu, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, khởi nghiệp,… Ngồi kết nêu trên, vai trị quan trọng chất liên ngành nên khoa học công nghệ đề cập cách tập trung lĩnh vực thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin Việt Nam - Lào - Campuchia tích cực tham gia hợp tác khoa học - công nghệ ASEAN, ủy ban Khoa học Công nghệ ASEAN (COST) có vai trị quan trọng, hoạt động đặn tích cực để xem xét trình thực chương trình/dự án hợp tác khu vực, chuẩn bị hỗ trợ cho chương trình/dự án đưa hướng dẫn thực chúng có ý nghĩa to lơn việc phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ nước công nghiệp tiên tiến vào khu vực Một đặc điểm hợp tác là: hình thức hợp tác chủ yếu đa phương, với tham gia nhiều nước khu vực, với hỗ trợ tích cực số nước tiên tiến tổ chức khu vực, quốc tế khác Việt Nam - Lào Campuchia với nước ASEAN thành lập Quỹ Khoa học ASEAN 18 19 19 Giải pháp thúc đẩy hợp tác, liên kết khoa học công nghệ thời gian tới Mặc dầu thời gian qua, ngành khoa học công nghệ Việt Nam nỗ lực hợp tác liên kết với Lào Campuchia việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước nhiên so với tiềm sẵn có kết đạt nêu hạn hữu Để thúc đẩy phát huy hợp tác, kiên kết khoa học công nghệ, cần triển khai tốt giải pháp sau: - Cần bổ sung, sửa đổi sách, luật để khuyến khích tạo thuận lợi cho trinh hợp tác ba nước khoa học công nghệ Bên cạnh việc quan tâm đến hiệu cụ thể, ba nước cần trọng đến vấn đề mạnh quốc gia để bổ sung, hoàn thiện cho - Khuyến khích việc giao lưu lĩnh vực quản lý hoạt động khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, khởi nghiệp…giữa cấp, địa phương ba nước; phối hợp trao đổi lý luận thực tiễn xây dựng mơ hình tiêu biểu hoạt động khoa học công nghệ - Phối hợp xây dựng kế hoạch hợp tác, liên kết nghiên cứu, tìm biện pháp để đa dạng hóa nguồn lực đầu tư nhiều hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia để triển khai dự án ba nước KẾT LUẬN Có thể nói, có mối quan hệ hợp tác lại đặc biệt quan hệ ba nước Việt Nam - Campuchia - Lào Đây mối quan hệ vừa có bề dày truyền thống, hữu nghị, vừa liên tục tăng cường, vào chiều sâu, ổn định bền vững hơn, góp phần giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội nước 19 20 20 Khơng thúc đẩy quan hệ hợp tác trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng… quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam - Lào, Việt Nam Campuchia ngày tăng cường Lào Campuchia hai thị trường đầu tư nước hàng đầu doanh nghiệp Việt Nam, với hàng tỷ USD đầu tư, mang lại lợi ích cho kinh tế - xã hội cho Việt Nam, Lào Campuchia Ba nước thiết lập chế “Tam giác phát triển” Đây khu vực ngã ba biên giới ba nước Việt Nam, Lào Campuchia với tổng diện tích tự nhiên 144.300km2, chiếm 19,3% diện tích tự nhiên nước; dân số triệu người, chiếm khoảng 6,1% dân số nước; bao gồm 13 tỉnh Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri, Kratié miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Xekong Champasak miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Bình Phước Việt Nam Việc hình thành tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam giúp tăng cường đoàn kết hợp tác ba nước nhằm đảm bảo an ninh, ổn định trị, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội khu vực Trên phương diện đa phương, hợp tác Việt Nam - Campuchia - Lào Tiểu vùng Mê Kông, Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV), hợp tác kinh tế ba dịng sơng Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong (ACMECS), khuôn khổ tổ chức ASEAN ASEM… ngày tăng cường, góp phần nâng cao uy tín vị nước khu vực giới Cùng với nguồn lực lao động, tài nguyên thiên nhiên… khoa học cơng nghệ coi nguồn lực quan trọng, có tác động lớn phát triển kinh tế ba nước nói chung, Việt Nam, Lào, Campuchia nói riêng vào lĩnh vực cụ thể, hàng loạt kế hoạch hợp tác ba nước tích cực phối hợp thực Đó đẩy mạnh triển khai Kế 20 21 21 hoạch kết nối ba kinh tế Campuchia - Lào - Việt Nam đến năm 2030, trọng hợp tác, tranh thủ nguồn lực từ đối tác phát triển để phát triển tuyến đường cao tốc Hà Nội - Vientiane, Vientiane - Vũng Áng TP.HCM - Phnom Penh; thúc đẩy xây dựng chợ biên giới trung tâm phân phối, trung chuyển hàng hóa ba nước Đó việc tiếp tục trì phát huy hiệu chế hợp tác; đẩy mạnh hợp tác, giao lưu 13 địa phương giáp biên khn khổ “Tam giác phát triển” Đi liền với triển khai hiệu thỏa thuận quản lý biên giới, tăng cường phối hợp đảm bảo an ninh biên giới chung, phòng chống tội phạm xuyên quốc gia… Trên diễn đàn tiểu vùng, khu vực quốc tế, Việt Nam - Campuchia - Lào nỗ lực phối hợp đẩy mạnh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, phối hợp thúc đẩy hợp tác tiểu vùng ASEAN, gắn kết hợp tác Mê Kông với chiến lược, kế hoạch hợp tác ASEAN… Hợp tác quốc tế vấn đề nhạy cảm nhận thức lý luận lẫn hoạt động thực tiễn, đặc biệt đề cập đến vấn đề mang tính chiến lược Do nhận thức trình độ có hạn thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên thu hoạch em không tránh khỏi thiếu sót Em mong Thầy Cơ Viện Quan hệ quốc tế - Học Viện Chính trị Quốc gia bảo sửa chữa, bổ sung giúp em Em xin trân trọng cảm ơn! 21 22 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giảo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, H.202L Phạm Minh Sơn (Chủ biên): Giáo trình Chính sách đổi ngoại số nước lớn thể giới, Nxb.Lý luận trị, H.2020 22 ... hợp tác, liên kết quan hệ Việt Nam - Lào, Việt Nam – Campuchia Một số kết trình hợp tác, liên kết khoa học cơng nghệ” Bài thu hoạch trình bày theo nội dung sau: I Những nhân tố tác động đến quan. .. TRONG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIỮA VIỆT NAM - LÀO; VIỆT NAM - CAMPUCHIA Một số kết đạt thời gian qua 1.1 Việt Nam - Lào Thực chủ trương Đảng Nhà nước hợp tác toàn diện Việt Nam Lào, năm qua, Bộ Khoa... Quỹ Khoa học ASEAN 18 19 19 Giải pháp thúc đẩy hợp tác, liên kết khoa học công nghệ thời gian tới Mặc dầu thời gian qua, ngành khoa học công nghệ Việt Nam nỗ lực hợp tác liên kết với Lào Campuchia

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan