1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế việt nam tham gia liên hợp quốc và đối ngoại đa phương thời kỳ mới

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Nam tham gia Liên hợp quốc và đối ngoại đa phương thời kỳ mới
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại Tiểu luận cao học
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 62,13 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Sự ra đời của Liên hợp quốc (LHQ) năm 1945 phản ánh khát vọng chung của nhân dân các nước về một thế giới hòa bình, an ninh và phát triển sau những nỗi kinh hoàng của Chiến tranh thế giới thứ II. Là tổ chức quốc tế được thành lập trên cơ sở những thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các đảng phái, các tổ chức chính trị xã hội và những mục tiêu và lợi ích chung, LHQ, với Hiến chương của mình có vai trò là trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế để thực hiện các mục tiêu chung là duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia; thúc đẩy hợp tác giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo trên cơ sở tôn trọng các quyền và phẩm giá con người. Sau hơn 75 năm tồn tại và phát triển, Liên hợp quốc (LHQ) đã trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, có thất bại nhưng thành tựu của LHQ là nổi bật. LHQ ngày càng chứng tỏ là một tổ chức không thể thiếu trong nền chính trị thế giới. Ngày 20/9/1977, tại trụ sở LHQ diễn ra lễ thượng cờ Việt Nam, Việt Nam bước vào “Ngôi nhà chung” và LHQ có một thành viên thành tâm, nhiều hứa hẹn. Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, làm bạn với tất cả các nước, Việt Nam tranh thủ diễn đàn Liên hợp quốc làm cở sở để tăng cường quan hệ với các tổ chức trong hệ thống Liên hợp quốc, mở rộng quan hệ song phương và đa phương với các nước và tổ chức quốc tế. Trong 45 năm qua, hợp tác giữa Việt Nam và LHQ có nghĩa to lớn từ giai đoạn tái thiết đất nước sau chiến tranh đến thời kỳ phá thế bao vây cấm vận và từng bước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Hợp tác Việt Nam - LHQ đạt kết quả tốt và có tác dụng tích cực, vừa đáp ứng được yêu cầu, lợi ích của Việt Nam trong từng giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trò, tiếng nói và “dấu ấn” đóng góp của Việt Nam tại LHQ. Thế giới đang bước vào thời kỳ phát triển mới với nhiều chuyển biến sâu rộng. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song các thách thức toàn cầu ngày càng gay gắt, phức tạp, buộc các quốc gia, khu vực phải cùng giải quyết thông qua các cơ chế đa phương, trước hết là LHQ. Các thể chế đa phương đa lĩnh vực, đa tầng nấc vẫn tiếp tục phát triển, tạo nền tảng quan trọng cho quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, thực dụng, cách hành xử đơn phương, chính trị cường quyền... cũng có xu hướng quay trở lại mạnh hơn, thách thức vai trò của các thể chế đa phương. Ở trong nước, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã nhấn mạnh chủ trương nâng tầm đối ngoại đa phương, cùng với đó là Chỉ thị số 25 của Ban Bí thư “Về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030”, định hướng công tác đối ngoại đa phương là “chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là ASEAN và LHQ”. Sự trưởng thành của đối ngoại đa phương Việt Nam thể hiện rõ qua việc tham gia và đóng góp ngày càng tích cực, chủ động, hiệu quả, đa dạng về cấp độ, hình thức, phương thức. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, học tập chương trình cao cấp lý luận chính trị và đặc biệt môn Quan hệ quốc tế, học viên chọn nội dung “Việt Nam tham gia Liên hợp quốc và đối ngoại đa phương thời kỳ mới”, làm bài thu hoạch để có thể tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự đời Liên hợp quốc (LHQ) năm 1945 phản ánh khát vọng chung nhân dân nước giới hòa bình, an ninh phát triển sau nỗi kinh hoàng Chiến tranh giới thứ II Là tổ chức quốc tế thành lập sở thỏa thuận quốc tế quốc gia độc lập, có chủ quyền, đảng phái, tổ chức trị xã hội mục tiêu lợi ích chung, LHQ, với Hiến chương có vai trị trung tâm điều hòa nỗ lực quốc tế để thực mục tiêu chung trì hịa bình an ninh quốc tế; thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia; thúc đẩy hợp tác giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo sở tôn trọng quyền phẩm giá người Sau 75 năm tồn phát triển, Liên hợp quốc (LHQ) trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, có thất bại thành tựu LHQ bật LHQ ngày chứng tỏ tổ chức khơng thể thiếu trị giới Ngày 20/9/1977, trụ sở LHQ diễn lễ thượng cờ Việt Nam, Việt Nam bước vào “Ngôi nhà chung” LHQ có thành viên thành tâm, nhiều hứa hẹn Thực sách đối ngoại đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, làm bạn với tất nước, Việt Nam tranh thủ diễn đàn Liên hợp quốc làm cở sở để tăng cường quan hệ với tổ chức hệ thống Liên hợp quốc, mở rộng quan hệ song phương đa phương với nước tổ chức quốc tế Trong 45 năm qua, hợp tác Việt Nam LHQ có nghĩa to lớn từ giai đoạn tái thiết đất nước sau chiến tranh đến thời kỳ phá bao vây cấm vận bước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Hợp tác Việt Nam - LHQ đạt kết tốt có tác dụng tích cực, vừa đáp ứng yêu cầu, lợi ích Việt Nam giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trị, tiếng nói “dấu ấn” đóng góp Việt Nam LHQ Thế giới bước vào thời kỳ phát triển với nhiều chuyển biến sâu rộng Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song thách thức toàn cầu ngày gay gắt, phức tạp, buộc quốc gia, khu vực phải giải thông qua chế đa phương, trước hết LHQ Các thể chế đa phương đa lĩnh vực, đa tầng nấc tiếp tục phát triển, tạo tảng quan trọng cho quan hệ quốc tế Tuy nhiên, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, thực dụng, cách hành xử đơn phương, trị cường quyền có xu hướng quay trở lại mạnh hơn, thách thức vai trò thể chế đa phương Ở nước, Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh chủ trương nâng tầm đối ngoại đa phương, với Chỉ thị số 25 Ban Bí thư “Về đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030”, định hướng công tác đối ngoại đa phương “chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN LHQ” Sự trưởng thành đối ngoại đa phương Việt Nam thể rõ qua việc tham gia đóng góp ngày tích cực, chủ động, hiệu quả, đa dạng cấp độ, hình thức, phương thức Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, học tập chương trình cao cấp lý luận trị đặc biệt mơn Quan hệ quốc tế, học viên chọn nội dung “Việt Nam tham gia Liên hợp quốc đối ngoại đa phương thời kỳ mới”, làm thu hoạch để tiếp tục nghiên cứu vấn đề NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ, VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC 1.1 Khái niệm tổ chức quốc tế Nhìn lại lịch sử vào đầu kỷ XIX, bùng nổ hình thái tổ chức quốc tế, khu vực lĩnh vực hình thành bối cảnh giao lưu quốc gia dân tộc ngày tăng, với tiến khoa học, kỹ thuật, phải kể đến Liên minh Điện báo quốc tế (1865), Tổ chức Đo lường quốc tế (1875) sau xuất tổ chức trị-an ninh quốc tế từ nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Hội Quốc liên (1920), Liên hợp quốc (1945) Các tổ chức quốc tế ngày đa dạng loại hình, phong phú mục đích, tơn nội dung hoạt động, song tựu chung lại là: Tổ chức quốc tế tổ chức thành lập sở thỏa thuận quốc tế quốc gia độc lập, có chủ quyền, đảng phái, tổ chức chỉnh trị xã hộị mục tiêu lợi ích chung Sự hình thành tổ chức quốc tế, phản ánh gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nước, chủ thể quốc tế Đây không xu khách quan vận động đời sống quan hệ quốc tế mà cịn phản ánh ý chí chủ quan thành viên tham gia Sự phát triển nhanh chóng tổ chức quốc tế bắt nguồn từ nhu cầu: có hành động chung, thống nguồn lực nhằm đối phó với vấn đề chung mà khơng quốc gia tự giải quyết; thể chế hóa hình thức tổ chức quốc tế để trì hợp tác ổn định quan hệ; xây dựng tổ chức quốc tế với quy định nguyên tắc nhằm quan lý, điều tiết quan hệ nước, góp phần hạn chế tranh chấp xung đột thành viên Các tổ chức quốc tế hình thành ba loại khác cơng nhận nghiên cứu quốc tế, là: Thứ phân loại theo chức năng, lĩnh vực hoạt động, bao gồm tổ chức quổc tế đơn chức tổ chức quổc tể đa chức năng; thứ hai dựa địa bàn hoạt động, cấp toàn cầu cấp khu vực; cuối tổ chức quốc tế liên phủ tổ chức quốc tế phi phủ 1.2 Liên hợp quốc trụ cột Kể từ thành lập năm 1945, LHQ trở thành tổ chức tồn cầu có quy mơ lớn với tham gia hầu khắp quốc gia độc lập Vai trò hoạt động LHQ mở rộng mặt với tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế dân tộc Từ 51 quốc gia thành viên thành lập, LHQ có 193 quốc gia thành viên trở thành hệ thống toàn diện gồm quan chính, nhiều quan phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn Ủy ban kinh tế - xã hội đặt khu vực, hàng chục quỹ chương trình, hoạt động tất lĩnh vực đời sống quốc tế LHQ có mục tiêu là: (i) trì hồ bình an ninh quốc tế; (ii) thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc nguyên tắc dân tộc tự quyết; (iii) thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo sở tôn trọng quyền người quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ tôn giáo; (iv) xây dựng LHQ làm trung tâm điều hoà nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Để thực mục tiêu này, LHQ hình thành 03 trụ cột hoạt động gồm hợp tác phát triển, hịa bình - an ninh bảo vệ, thúc đẩy quyền người 1.2.1 Trụ cột hợp tác - phát triển Ngay từ thành lập, nhận thức chung nhân loại việc “thúc đẩy tiến kinh tế xã hội cho tất dân tộc” khẳng định Hiến chương LHQ Trên sở đó, LHQ đóng vai trò quan trọng xây dựng đồng thuận quốc tế thúc đẩy hợp tác phát triển, nơi hội tụ, hình thành giá trị phổ quát tư phát triển kinh tế - xã hội qua nhiều giai đoạn Cụ thể: Thứ nhất, LHQ diễn đàn quan trọng để nước, nhóm nước, đặc biệt nước phát triển phản ánh nhu cầu thực tiễn đề xuất giải pháp Trong giai đoạn 1945-1959 – sau Chiến tranh giới thứ hai, tỷ trọng vấn đề phát triển chương trình nghị LHQ tăng dần, vấn đề ngày đa dạng, phản ánh thiết thực quan tâm, nhu cầu nước, nước phát triển giành độc lập Sự gia tăng mạnh mẽ số lượng nước phát triển đóng góp đáng kể vào việc hoạch định, thực sách phát triển quốc tế Thứ hai, LHQ trở thành nguồn cung cấp lý tưởng quan trọng, mang đến hướng tiếp cận mới, toàn diện nhiều vấn đề phát triển, đặc biệt vấn đề cấp bách phát sinh, góp phần thay đổi tư phát triển tạo sở lý luận phục vụ trình hoạch định sách phạm vi quốc tế quốc gia Phát triển nhìn nhận cách tổng thể, đa chiều cân hơn, khơng bó hẹp khía cạnh kinh tế trước đây, mà mở rộng dần sang nhiều lĩnh vực xã hội môi trường, y tế, giáo dục Thứ ba, LHQ thành lập hàng loạt quỹ, chương trình, tổ chức chun mơn LHQ định chế kinh tế-tài thuộc hệ thống Bretton Woods nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết tái thiết kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế bị kiệt quệ sau chiến tranh, thiết lập quy tắc, luật lệ quốc tế chung, đồng thời hỗ trợ quốc gia xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội, cải cách thể chế Thứ tư, LHQ có nhiều sáng kiến tổ chức hội nghị quốc tế lớn để phối hợp nỗ lực toàn cầu giải vấn đề phát triển cấp thiết, qua khẳng định lực điều phối khả quy tụ nguồn lực tồn cầu Năm 2014, LHQ thơng qua “Chương trình nghị 2030 Mục tiêu Phát triển bền vững”, với 17 Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) với 169 tiêu, đo lường 232 số Các SDG thay mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), với mục đích ứng phó với thách thức tồn cầu mơi trường, trị kinh tế Cho đến nay, Chương trình nghị 2030 với phát triển bền vững văn kiện toàn diện bao trùm phát triền bền vững 1.2.2 Trụ cột hồ bình – an ninh LHQ chứng tỏ vai trò đầu dẫn dắt việc ngăn ngừa chiến tranh giới hay chiến tranh hủy diệt nhân loại; đồng thời có nhiều dấu ấn việc ngăn chặn, giải xung đột vũ trang, với cơng cụ hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ Điều (4) Hiến chương LHQ nghiêm cấm nước sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực để giải bất đồng phát sinh quan hệ quốc tế Một kết lớn LHQ q trình phi thực dân hoá Dựa điều 1(2) Hiến chương, từ năm 1946, LHQ công nhận 74 lãnh thổ khơng tự quản thành viên Ngồi ra, nhiều nghị Đại hội đồng (ĐHĐ) gây sức ép lên nước đô hộ việc trả độc lập cho thuộc địa, nhấn mạnh tính danh sóng u cầu độc lập giới lúc Trong xây dựng chuẩn mực, thể chế chung, LHQ có thành công tạo khuôn khổ cho việc thương lượng, soạn thảo xây dựng khuôn khổ pháp lý vũ khí huỷ diệt hàng loạt Cho đến nay, có 180 quốc gia ký kết thoả thuận đa phương, ràng buộc pháp lý việc khơng mua, bán vũ khí hạt nhân, 15 công ước quốc tế giải trừ quân bị Ngồi ra, LHQ thành cơng tạo khn khổ cho việc thương lượng, soạn thảo xây dựng 15 công ước quốc tế giải trừ quân bị, có Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (1968), Hiệp ước cấm thử hạt nhân tồn diện (1996), Cơng ước cấm vũ khí hóa học (1992) Cơng ước cấm vũ khí sinh học (1972), gần Hiệp ước bn bán vũ khí thơng thường (ATT) Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) Mặc dù thời kỳ Chiến tranh Lạnh khiến HĐBA phần bị “đóng băng” đối đầu hai cực Xô – Mỹ, quan tiếp tục nỗ lực bảo vệ hồ bình, an ninh đạt số thành tựu Trong năm 1990, hoạt động LHQ góp phần chấm dứt xung đột kéo dài Campuchia, El Salvador, Guatemala, Mozambique LHQ triển khai 60 hoạt động gìn giữ hịa bình nhiều khu vực 10 giới Mặc dù gặp phải số thất bại khó khăn, hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ có vai trị quan trọng việc lập lại hịa bình, chấm dứt xung đột hỗ trợ cho tiến trình tái thiết nhiều quốc gia thành viên 1.2.3 Trụ cột bảo vệ thúc đẩy quyền người LHQ chế để thương lượng, xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế quyền người qua nhiều thập kỷ quan lưu chiểu, thúc đẩy phổ cập, thực văn Thơng qua nỗ lực LHQ, quốc gia pháp điển hoá luật pháp quốc tế, xây dựng ký kết nhiều điều ước quốc tế quan trọng nhằm xây dựng giới an toàn công cho tất người Năm 1948, Đại hội đồng LHQ thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền, đưa quyền tự người Văn kiện làm sở cho việc đời 80 điều ước tuyên bố quốc tế quyền người, Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa Cơng ước quyền dân trị văn kiện có vị trí trung tâm, 07 công ước khác bổ trợ, tạo thành nhóm 09 văn kiện quốc tế quyền người LHQ trọng việc bảo đảm thực quyền người dân toàn giới thông qua quan Hội đồng Nhân quyền (trước Uỷ ban Nhân quyền), Cao uỷ Nhân quyền… hệ thống quan công ước nhân quyền Thủ tục Đặc biệt Về việc triển khai nhận thức chung, nhìn nhận quyền dân tộc tự quyền người quan trọng hàng đầu LHQ thành cơng việc bảo đảm quyền này, với vai trị thể q trình phi thực 18 Trong thời gian này, quan hệ với Việt Nam, LHQ dành ưu tiên cho lĩnh vực xóa đói giảm nghèo sách xã hội; cải cách quản lý phát triển; quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên; điều phối viện trợ, quản lý nhà nước huy động nguồn lực Việt Nam không thực tốt nhiệm vụ thu hút viện trợ tổ chức phát triển LHQ mà cần chủ động xây dựng hình thức hợp tác tham gia vào tổ chức mơ hình hợp tác bên Việt Nam bước chủ động tham gia sâu vào hệ thống LHQ thông qua việc thành viên Hội đồng chấp hành UNDP/UNFPA (nhiệm kỳ 2000 - 2002); mảng trị Việt nam tích cực thương lượng trở thành thành viên Cơng ước Cấm Vũ khí Hố học (CWC) năm 1998, tham gia đàm phán nước ký Hiệp ước Cấm Thử Hạt nhân Toàn diện (CTBT) năm 1996… Từ năm 1996, Việt Nam bắt đầu tham gia đóng góp phần tài cho hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ Việt Nam tham gia đầy đủ thực chất vào chế hoạch định sách LHQ, việc Việt Nam giữ chức Phó Chủ tịch ĐHĐ LHQ năm 1997, Hội đồng Thống đốc IAEA (1991-1993, 1997-1999, 2003-2005) Trong vai trò này, Việt Nam tham gia bàn thảo, đóng góp xây dựng chiến lược, sách làm định hướng cho hoạt động tổ chức phạm vi toàn cầu khu vực, chương trình hợp tác, hỗ trợ tổ chức cho nước phát triển 2.3 Giai đoạn tích cực, chủ động hội nhập quốc tế (từ 2006-nay) Điểm bật giai đoạn Đại hội Đảng lần thứ X (2006) lần đề cập văn “hợp 19 tác quốc tế” (thực chất ngoại giao đa phương) tất lĩnh vực, không hạn chế lĩnh vực kinh tế Điểm nhấn phương châm ngoại giao đa phương Đại hội X yêu cầu phải “tích cực chủ động” không dừng lại việc “chủ động” Đại hội trước nêu, thể tư động, nhiệt tình Việt Nam tham gia vào sân chơi quốc tế Điểm tư đối ngoại đa phương Đảng đến giai đoạn kết hợp chặt chẽ trình hội nhập quốc tế ngoại giao đa phương với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước Việc Ban Bí thư ban hành Chỉ thị 25-CT/TW ngày 08/8/2018 đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, văn đạo Đảng riêng công tác đối ngoại đa phương, thể bước chuyển quan trọng tư Đảng vị trí, vai trị đối ngoại đa phương Các nội dung quan trọng đối ngoại đa phương Chỉ thị nhấn mạnh nêu văn kiện Đại hội Đảng XIII đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương, đồng thời nhấn mạnh đóng vai trị nịng cốt vấn đề chế có tầm quan trọng chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện đất nước Thực sách đối ngoại nói trên, Việt Nam tranh thủ diễn đàn LHQ làm cở sở để tăng cường quan hệ với tổ chức hệ thống LHQ, mở rộng quan hệ song phương đa phương với nước tổ chức quốc tế, đóng góp thiết thực vào hoạt động chung LHQ việc xử lý thách thức chung cộng đồng quốc tế Trong lĩnh vực nhân quyền, Việt Nam thức trở thành thành viên Hội đồng 20 Nhân quyền (HĐNQ), nhiệm kỳ 2014-2016 Việt Nam thực nghiêm túc đầy đủ 14/14 cam kết tự nguyện ứng cử vào HĐNQ thức phê chuẩn công ước quyền người Cùng với thời gian đảm nhiệm thành viên HĐNQ, Việt Nam đảm nhiệm vai trò thành viên Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016-2018 Trong lĩnh vực trị - an ninh, hoạt động bật giai đoạn Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm Uỷ viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 sau lần thứ hai đảm nhiệm vai trị nhiệm kỳ 2020-2021 Nhiệm kỳ 2008-2009 lần Việt Nam tham gia vào quan có vai trị quan trọng hàng đầu LHQ hồ bình, an ninh quốc tế Một dấu ấn quan trọng Việt Nam nhiệm kỳ tham gia HĐBA việc chủ trì xây dựng thúc đẩy HĐBA thơng qua Nghị 1889 (2009) Phụ nữ, Hịa bình An ninh Tháng 6/2019, Việt Nam lần thứ hai bầu làm Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu bầu cao kỷ lục (192/193 phiếu) Điều thể ghi nhận cộng đồng quốc tế tiến trình hội nhập, đóng góp Việt Nam trì thúc đẩy hịa bình, an ninh quốc tế Tham gia HĐBA LHQ hội để Việt Nam phát huy vai tr hàng đầu nâng cao hiệu hoạt động HĐBA LHQ việc trì h.a b.nh an ninh quốc tế, ngăn ngừa xung đột, giúp giải vấn đề khủng hoảng; đồng thời thúc đẩy số vấn đề mà Việt Nam nước nhóm nước quan tâm Đặc biệt, cương vị Chủ tịch HĐBA tháng 1/2020 tháng 4/2021, Việt Nam hồn thành tốt cơng việc điều hành, chủ trì hoạt động đại 21 diện cho HĐBA quan hệ với nước, quan LHQ, tổ chức khu vực quốc tế báo giới Việt Nam để lại dấu ấn quan trọng đánh giá “đúng, trúng kịp thời”, phù hợp với nguyện vọng chung, củng cố mạnh mẽ tiếng nói nước thành viên LHQ đề cao Hiến chương LHQ, luật pháp quốc tế, vai trò tổ chức khu vực (trong có ASEAN), thúc đẩy tiếp cận toàn diện vấn đề hồ bình từ ngăn ngừa xung đột đến kiến tạo hồ bình… LIÊN HỆ Trong phần học viên xin tập trung nêu tình hình bối cảnh chủ nghĩa đa phương nói chung năm gần đây, thành công, hạn chế, vướng mắc phương hướng tham gia nước ta thời gian tới 3.1 Tình hình Trong năm qua, chủ nghĩa đa phương hợp tác đa phương phạm vi toàn cầu trải qua nhiều diễn biến phức tạp, với khó khăn, thách thức, đan xen với nhiều hội bước phát triển Có thể nói hợp tác đa phương gặp nhiều khó khăn, chí đánh giá rơi vào trạng thái khủng hoảng trước diễn biễn phức tạp tình hình an ninh - trị giới, cạnh tranh chiến lược điều chỉnh sách nước lớn, lời Tổng Thư ký LHQ cảnh báo “Chia rẽ toàn cầu”, “Đại rạn nứt” LHQ bộc lộ hạn chế, khiếm khuyết lớn tổ chức, nguồn lực, chậm đổi thích ứng, thể rõ lúng túng giai đoạn đầu ứng phó với đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, kể từ cuối năm 2020 đầu năm 2021, hoạt động hiệu ứng phó dịch bệnh 22 Covid-19 “sự trở lại” Mỹ quyền Tổng thống Biden, hoạt động hợp tác đa phương thể chế đa phương có nhiều tiến triển mới, bật tổ chức chun mơn LHQ Mặc dù cịn có số hạn chế, LHQ tiếp tục phát huy vai trò chế đa phương quan trọng hàng đầu, chưa thể thay thế, có tính danh phạm vi bao trùm mà chế đa phương khác có Các nước vừa nhỏ coi Hiến chương LHQ, luật pháp quốc tế công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích quốc gia, “lớp phòng ngự đầu tiên” để ngăn chặn hành động trị cường quyền, chủ nghĩa đơn phương, áp đặt nước lớn Nhưng với khiếm khuyết xác định từ lâu, vấn đề cải tổ, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động đặt thu hút quan tâm lớn nhằm giúp LHQ thể chế đa phương thích ứng tốt với biến chuyển to lớn phức tạp tình hình 3.2 Bài học kinh nghiệm Những đóng góp lớn Việt Nam diễn đàn LHQ nêu mục 2, bên cạnh kết tích cực đạt được, cơng tác đối ngoại đa phương, đặc biệt công tác tham gia vào hoạt động LHQ tồn hạn chế, bất cập nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu nguyên nhân chủ quan Về khách quan, tình hình quốc tế khu vực diễn biến nhanh, phức tạp khó lường, đặc biệt tác động đại dịch Covid19, cạnh tranh chiến lược gay gắt nước lớn Chủ nghĩa đa phương, tồn cầu hóa liên kết, hội nhập quốc tế bị thách thức chủ nghĩa dân túy, hành động đơn phương, trị cường quyền, sách hướng nội, bảo 23 hộ Trong bối cảnh đó, tập hợp lực lượng diễn đàn đa phương ngày đa dạng, linh hoạt, phân tuyến nhiều tầng nhiều nấc, theo lợi ích đặt nhiều thách thức nước vừa và nhỏ, có Việt Nam Các nguyên nhân chủ quan gồm: Thứ nhất, nhận thức tầm quan trọng ngoại giao đa phương chậm chưa đồng Một số Bộ, ngành, địa phương chưa thực quan tâm, đồng hành; phối hợp chưa chặt chẽ, nhịp nhàng Thứ hai, dù Việt Nam tích cực đăng cai, chủ trì, tổ chức tham gia kiện quốc tế đa phương lớn năm gần (như việc đảm nhiệm UVKTT HĐBA hai nhiệm kỳ 2008-2009 2020-2021 chế LHQ khác…), song quan tâm tham gia mang tính thời điểm, chưa thực trì, liên tục, chưa đồng lĩnh vực, ngành để tạo liên thông, bổ trợ lẫn nhau, chưa tương xứng với tầm vóc, phát triển hội nhập sâu rộng, toàn diện đất nước Thứ ba, chưa thực phát huy vai trò trung gian, hòa giải yêu cầu văn kiện ĐHĐ XIII Chỉ thị 25, chủ yếu thiếu điều kiện kỹ năng, lực, đội ngũ Thứ tư, việc nâng cao lực thực thi xây dựng hành lang pháp lý phù hợp cho việc thực cam kết, chuẩn mực quốc tế số lĩnh vực đòi hỏi thời gian chuẩn bị Hơn Việt Nam bước xây dựng, đào tạo đội ngũ cán đa phương, song nguồn lực cịn hạn chế số lượng, kỹ năng, trình độ, kinh nghiệm tham gia thực tế 24 ngân sách; chưa có đội ngũ chuyên gia làm việc tổ chức, diễn đàn đa phương 3.3 Định hướng, phương châm tham gia thời gian tới Từ tới năm 2030, đối ngoại đa phương tiếp tục xác định định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam nhằm thực mục tiêu tổng quát bảo đảm cách tối ưu lợi ích quốc gia-dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Định hướng chung chủ trương: Trước biến chuyển phức tạp nhanh chóng tình hình giới khu vực, với hội thách thức mới, đối ngoại đa phương Việt Nam đứng trước yêu cầu phải thể tầm vóc tồn diện sâu rộng so với thời kỳ trước, chuyển mạnh sang “chủ động đóng góp xây dựng, định hình luật chơi chung”, thể tinh thần “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”, đồng thời tiếp tục nỗ lực hoàn tất cam kết quốc tế quan trọng Trong đó, Đại hội đảng XIII Chỉ thị 25 Ban Bí thư đề mục tiêu cơng tác đối ngoại đa phương thời gian tới “tăng cường vị thế, khẳng định mạnh mẽ vai trò Việt Nam thành viên tích cực, đối tác tin cậy có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; nỗ lực vươn lên để đóng vai trị nịng cốt, dẫn dắt, hòa giải diễn đàn, tổ chức đa 25 phương có tầm quan trọng chiến lược đất nước, phù hợp với khả điều kiện cụ thể” Có thể nói, việc thị xác định “nỗ lực vươn lên để đóng vai trị nịng cốt, dẫn dắt, hịa giải” nhiệm vụ mới, có tầm quan trọng then chốt đối ngoại đa phương thời gian tới Sáu quan điểm đạo nêu văn kiện (i) việc đẩy mạnh nâng tầm hoạt động đối ngoại đa phương nhiệm vụ hệ thống trị; (ii) triển khai công tác đối ngoại đa phương phải bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời góp phần giải vấn đề chung khu vực tồn cầu; (iii) xử lý cân bằng, hài hịa mối quan hệ lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam với mối quan tâm đáng đối tác; (iv) chủ động tham gia, đóng góp xây dựng thể chế đa phương theo hướng minh bạch, công bằng, dân chủ, bền vững; đồng thời, khai thác, phát huy tối đa lợi ích mà hợp tác đa phương mang lại; (v) kết hợp chặt chẽ đối ngoại đa phương với đối ngoại song phương, góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ song phương với đối tác lớn, quan trọng; (vi) phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; kết hợp chặt chẽ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, huy động tiềm xã hội Từ đó, 07 nhóm nhiệm vụ, giải pháp đề để triển khai đồng hoạt động đối ngoại đa phương lĩnh vực kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh, xã hội, mơi trường, giáo dục – đào tạo… Các tầng nấc ưu tiên triển khai đối ngoại đa phương xác định ASEAN, LHQ; đặc biệt, với vai trò khu vực then chốt không gian phát triển Việt Nam trở thành trung tâm quyền lực giới, khuôn khổ hợp tác 26 châu Á - Thái Bình Dương, có hợp tác tiểu vùng xác định tầng nấc ưu tiên triển khai công tác đối ngoại đa phương thời gian tới Chủ trương tham gia ta LHQ thời gian tới: Thứ nhất, gia tăng gắn kết, ổn định phát triển Việt Nam với an ninh, ổn định phát triển khu vực; tích cực ủng hộ đẩy mạnh nỗ lực trì mơi trường hịa bình, ổn định, xây dựng củng cố lòng tin, giải mối quan tâm chung, ứng phó với mối đe dọa toàn cầu; tham gia vào chế quốc phòng, an ninh khu vực phù hợp với tư bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc gia; tăng cường tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc; đóng vai trò nòng cốt vấn đề chế quan trọng LHQ có tầm chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện đất nước Thứ hai, thúc đẩy việc tôn trọng, tuân thủ nguyên tắc phổ quát Hiến chương LHQ luật pháp quốc tế quan hệ quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, tích cực đóng góp vào việc xây dựng triển khai quy tắc, chuẩn mực chung Thứ ba, nâng cao lực triển khai đối ngoại đa phương nhằm nâng cao vị thế, thúc đẩy phát triển quảng bá đất nước; tích cực đảm nhận trọng trách, ứng cử vào quan đạo, điều hành chế thuộc LHQ; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại đa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Phương châm tham gia LHQ Một là, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, đồng thời tích cực góp phần vào việc giải vấn đề chung khu 27 vực toàn cầu Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời giữ vững môi trường hồ bình, ổn định, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao hiệu hội nhập quốc tế, tranh thủ tối đa điều kiện nguồn lực quốc tế phục vụ phát triển đất nước nhanh, bền vững; đồng thời góp phần vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế hồ bình, hợp tác phát triển, thiết lập trật tự trị kinh tế quốc tế cơng bằng, dân chủ LHQ nói riêng thể chế quản trị tồn cầu nói chung nơi thích hợp để Việt Nam tận dụng xây dựng thúc đẩy quan hệ với nước tổ chức quốc tế, nâng cao vai trò vị Việt Nam, qua tạo điều kiện thuận lợi để đạt mục tiêu an ninh phát triển Hai là, cần xử lý cân bằng, hài hòa mối quan hệ lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam với lợi ích chung cộng đồng quốc tế mối quan tâm đáng đối tác; đẩy mạnh hợp tác bình đẳng, có lợi, hịa bình phát triển, giải vấn đề khu vực toàn cầu Đồng thời kết hợp chặt chẽ đối ngoại đa phương với đối ngoại song phương, góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ song phương với đối tác lớn, quan trọng Ba là, chủ động tham gia, tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương minh bạch, công bằng, dân chủ, bền vững; đồng thời, khai thác, phát huy tối đa lợi ích mà hợp tác đa phương hợp tác với LHQ mang lại Tích cực góp phần vào việc khẳng định củng cố nguyên tắc phổ quát quan hệ quốc tế ghi Hiến chương Liên hợp quốc; chủ động đóng góp vào xây dựng luật lệ, 28 nguyên tắc ứng xử chuẩn mực chung; thúc đẩy dân chủ hoá thể chế đa phương quản trị toàn cầu Bốn là, hợp tác đôi với đấu tranh diễn đàn, chế LHQ, tạo thêm điều kiện đưa mối quan hệ song phương vào chiều sâu đan xen lợi ích với đối tác mà Việt Nam có quan hệ, nước lớn láng giềng khu vực Một mặt kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; mặt khác khôn khéo, linh hoạt xử lý hài hịa mối quan hệ lợi ích dân tộc, quan điểm quốc gia với mối quan tâm đáng thành viên khác tùy theo đối tượng, vấn đề, thời điểm cụ thể, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi; khơng tham gia vào tập hợp lực lượng bên chống bên Năm là, chuyển mạnh từ tư “gia nhập tham gia” sang tư “chủ động tham gia đóng góp xây dựng định hình luật chơi chung”; chủ động đóng góp vào quan tâm chung, đẩy mạnh đề xuất sáng kiến, ý tưởng nhằm phát huy vai trò nòng cốt dẫn dắt số vấn đề Việt Nam có lợi ích Khẳng định lập trường, quan điểm Việt Nam vấn đề quốc tế, vấn đề liên quan đến lợi ích thiết thân, “sát sườn” Việt Nam Tiếng nói độc lập, có trọng lượng có tính thuyết phục diễn đàn quốc tế “sức mạnh mềm” giúp Việt Nam phát huy mạnh, vai trị với tư cách thành viên tích cực, trách nhiệm, sẵn sàng chia sẻ, gánh vác cơng việc, trọng trách chung tổ chức, góp phần vào trì hịa bình an ninh giới 29 Sáu là, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; kết hợp chặt chẽ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, huy động tiềm toàn xã hội; việc đẩy mạnh nâng tầm hoạt động đối ngoại đa phương định hướng chiến lược đối ngoại quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân toàn dân, hệ thống trị KẾT LUẬN Đến nay, LHQ trải qua 75 năm phát triển, trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi với tham gia toàn quốc gia độc lập hành tinh Vai trò hoạt động LHQ mở rộng mặt, nỗ lực hoạt động hướng tới thực tơn mục đích đề ra, qua đem lại tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế dân tộc Từ 51 quốc gia thành viên thành lập, LHQ có 193 quốc gia thành viên trở thành diễn đàn lớn để nước thảo luận, định vấn đề toàn cầu Đóng góp lớn LHQ 75 năm qua góp phần 30 ngăn chặn khơng để xảy chiến tranh giới mới, hỗ trợ giải nhiều xung đột tranh chấp quốc tế mà minh chứng rõ nét LHQ để triển khai 71 Phái gìn giữ hịa bình để giúp chấm dứt xung đột, khơi phục hịa bình, hỗ trợ công tái thiết nhiều quốc gia thành viên Với thành tựu quan trọng đạt được, LHQ cộng đồng quốc tế thừa nhận tổ chức tồn cầu có vai trị quan trọng đời sống trị quốc tế tảng thiếu cho giới hịa bình, thịnh vượng cơng Thực tiễn tham gia LHQ Việt Nam từ năm 1977 gắn liền với bước phát triển tư đối ngoại nói chung, đường lối đối ngoại đa phương, hội nhập quốc tế, sách tham gia LHQ nói riêng Việt Nam tích cực tham gia có nhiều đóng góp cho LHQ nói riêng hệ thống quản trị tồn cầu nói chung ba trụ cột tổ chức Tại LHQ, Việt Nam đạt nhiều thành quan trọng, tạo tảng cho vị thế, uy tín, kinh nghiệm, người để tiếp tục phát huy vai trò tham gia gánh vác vai trò trách nhiệm lớn LHQ Như lời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định lại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc vừa qua: “với tất khiêm tốn, nói rằng: Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” Nền tảng thành công đối ngoại, hợp tác quốc tế đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; nắm bắt tận dụng hội, giữ vững nguyên tắc linh hoạt xử trí; hài hịa lợi ích quốc gia, dân tộc với lợi ích chung, sở Hiến chương LHQ 31 nguyên tắc luật pháp quốc tế; minh bạch giữ vững cam kết Thành cơng cịn kết văn hóa, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, phong cách ngoại giao Việt Nam, “biết mình, biết người”, ln thành tâm, thiện chí, nỗ lực kết nối cộng đồng Trong gần 45 năm qua, hợp tác Việt Nam LHQ có ý nghĩa to lớn từ giai đoạn tái thiết đất nước sau chiến tranh đến thời kỳ phá bao vây cấm vận bước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Hợp tác Việt Nam - LHQ đạt kết tốt có tác dụng tích cực, vừa đáp ứng yêu cầu, lợi ích Việt Nam giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trị tiếng nói “dấu ấn” đóng góp Việt Nam LHQ Những kết tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực chung Việt Nam LHQ việc khắc phục mặt tồn tại, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác hai bên, hỗ trợ tích cực cho công phát triển đất nước, hội nhập quốc tế Việt Nam góp phần nâng cao vai trị LHQ thời kỳ mới./ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII, XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.1996, 2001, 2006, 2011, 2016, 2021; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, Nxb.Sự thật, H.1987, 1991; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, H.2021; Phương Linh, “Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh: Phát huy vai trị tiên phong công tác đối ngoại”, Báo điện tử Quân đội Nhân dân, ngày 14/12/2021; Nhiều tác giả Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị quốc gia (2005); Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi LHQ”, Hồ Chí Minh Tồn tập (Tập 4), NXB Chính trị Quốc gia (2011); Vụ Các Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao Đề tài NCKH cấp Bộ “Hệ thống phát triển LHQ quan hệ với Việt Nam”, Chủ nhiệm Đề tài: ThS Lê Hoài Trung (2006) ... nhiệt tình Việt Nam tham gia vào sân chơi quốc tế Điểm tư đối ngoại đa phương Đảng đến giai đoạn kết hợp chặt chẽ trình hội nhập quốc tế ngoại giao đa phương với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng,... diễn đàn Liên hợp quốc làm cở sở để tăng cường quan hệ với tổ chức hệ thống Liên hợp quốc, mở rộng quan hệ song phương đa phương với nước tổ chức quốc tế Trong 45 năm qua, hợp tác Việt Nam LHQ... quốc tế, học viên chọn nội dung ? ?Việt Nam tham gia Liên hợp quốc đối ngoại đa phương thời kỳ mới? ??, làm thu hoạch để tiếp tục nghiên cứu vấn đề 4 NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ, VAI

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w