1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế những nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của đảng, nhà nước việt nam hiện nay

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 47,71 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới, đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay đã có đóng góp quan trọng vào giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng cơ đồ, tiềm lực và nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước. Những thành tựu của ngành ngoại giao luôn gắn liền với sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của Đảng và sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với đối ngoại; sự đồng thuận của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân trong thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết. Trên cơ sở quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và các chủ trương, đường lối đối ngoại của Đảng, phát huy tối đa thế và lực mới của đất nước để thực hiện tốt các phương hướng, nhiệm vụ, nhằm hướng tới xây dựng một nền ngoại giao Việt Nam toàn diện hiện đại. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam phải luôn giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, tự mình quyết định đường lối, chủ trương của mình. Qua các thời kỳ, giai đoạn phát triển của đất nước, đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng và yếu tố góp phần giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trước những biến đổi của tình hình thế giới và xuất phát từ nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, các Đại hội VIII, IX và X của Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại đổi mới. Đại hội VIII của Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại đổi mới. Trên cơ sở thế và lực mới của nước ta, Đại hội lần đầu tiên nêu nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo hướng xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đây là điểm khởi đầu quan trọng cho một chủ trương đối ngoại lớn và xuyên suốt của Đảng là hội nhập kinh tế quốc tế (và đến nay là hội nhập quốc tế). Đại hội XIII của Đảng (2021) tiếp tục khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế..., chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Mặc dù qua các giai đoạn phát triển, Đảng và Nhà nước ta có những thay đổi, bổ sung các quan điểm, chủ trương, chính sách về đối ngoại, nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu cao nhất về lợi ích quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt bao trùm trong đường lối đối ngoại là hòa bình, độc lập, thống nhất và CNXH; đồng thời phải sáng tạo, năng động, linh hoạt trong xử lý các tình huống, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Trong xử lý tình huống, cần tránh: tránh bị cô lập, tránh xung đột và tránh đối đầu. Việc phân tích làm rõ những nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của Đảng, nhà nước Việt Nam hiện nay, từ đó liên hệ thực tế trong công tác thông tin đối ngoại tại địa phương là góp phần bảo vệ các chủ trương, đường lối đối ngoại của Đảng, phát huy tối đa thế và lực mới của đất nước để thực hiện tốt các phương hướng, nhiệm vụ, nhằm hướng tới xây dựng một nền ngoại giao Việt Nam toàn diện hiện đại cũng như đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, thù địch chống phá Ðảng, Nhà nước ta.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ .3 Phương châm đối ngoại Liên hệ thực tế địa phương công tác KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 MỞ ĐẦU Trong công đổi mới, đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam có đóng góp quan trọng vào giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, bảo vệ Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng đồ, tiềm lực nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước Những thành tựu ngành ngoại giao gắn liền với lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện Đảng quản lý tập trung, thống Nhà nước đối ngoại; đồng thuận toàn Đảng, toàn dân toàn quân thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hết Trên sở quán triệt sâu sắc Nghị Đại hội XIII Đảng chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng, phát huy tối đa lực đất nước để thực tốt phương hướng, nhiệm vụ, nhằm hướng tới xây dựng ngoại giao Việt Nam toàn diện đại Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam phải giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, tự định đường lối, chủ trương Qua thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta ln trọng yếu tố góp phần giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác phục vụ công xây dựng bảo vệ tổ quốc Trước biến đổi tình hình giới xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, Đại hội VIII, IX X Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại đổi Đại hội VIII Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại đổi Trên sở lực nước ta, Đại hội lần nêu nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo hướng xây dựng kinh tế mở, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đây điểm khởi đầu quan trọng cho chủ trương đối ngoại lớn xuyên suốt Đảng hội nhập kinh tế quốc tế (và đến hội nhập quốc tế) Đại hội XIII Đảng (2021) tiếp tục khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế , chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Mặc dù qua giai đoạn phát triển, Đảng Nhà nước ta có thay đổi, bổ sung quan điểm, chủ trương, sách đối ngoại, đảm bảo mục tiêu cao lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc bản, xuyên suốt bao trùm đường lối đối ngoại hịa bình, độc lập, thống CNXH; đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể Trong xử lý tình huống, cần tránh: tránh bị cô lập, tránh xung đột tránh đối đầu Việc phân tích làm rõ nội dung đường lối đối ngoại Đảng, nhà nước Việt Nam nay, từ liên hệ thực tế công tác thông tin đối ngoại địa phương góp phần bảo vệ chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng, phát huy tối đa lực đất nước để thực tốt phương hướng, nhiệm vụ, nhằm hướng tới xây dựng ngoại giao Việt Nam toàn diện đại đấu tranh chống lại quan điểm sai trái, thù địch chống phá Ðảng, Nhà nước ta 3 NỘI DUNG Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ Mục tiêu Bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc, sở nguyên tắc nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi; góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng XHCN Như vậy, Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu hàng đầu hoạt động đối ngoại bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc Lợi ích tối cao quốc gia – dân tộcvừa mục tiêu, vừa nguyên tắc xuyên suốt đối ngoại Đối ngoại vi lợi ích quốc gia "dân tộc thể qua nhiệm vụ như: Đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng đông đảo người Việt Nam nước, phát huy tối đa nguồn lực nước, đồng thời huy động có hiệu nguồn lực nước ngồi mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; đồng thời bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đoàn kết quốc tế, tác động tích cực tới nỗ lực tập hợp lực lượng quốc tế Việt Nam mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển; nâng cao uy tín Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định mục tiêu, lý tưởng Đảng ta lợi ích quốc gia-dân tộc Nguyên tắc Có hai loại nguyên tắc hoạt động đối ngoại: (1) nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm; (2) nguyên tắc cụ thể - Nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thong CNXH; đồng thời, phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lỷ tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, với vị trí Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình huống, cần “ba tránh”: tránh bị cô lập, tránh xung đột tránh đối đầu - Các nguyên tắc cụ thể:(1) Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; (2) Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực QHQT; (3) Giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hịa bình; (4) Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Nhiệm vụ đối ngoại Chính sách đối ngoại phận họp thành đường lối chung, tiếp tục sách đối nội, tạo điều kiện để thực nhiệm vụ đối nội Xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng nước ta giai đoạn sở biến động tình hình giới thời gian gần đây, Đại hội XIII Đảng xác định: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đôi ngoại hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia – dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Xây dựng ngoại giao tồn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Như vậy, nhiệm vụ đối ngoại thể vấn đề sau: Thứ nhất, lợi ích quốc gia – dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Nhiệm vụ đổi ngoại trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc, bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN Để giữ vững hịa bình, ổn định, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, vấn đề phải xây dựng quốc phịng quy, ngày đại Tuy nhiên, điều kiện giới ngày nay, để bảo vệ đất nước theo quan điểm đạo Đảng giữ nước từ sớm, từ xa, giữ nước từ nước cịn chưa nguy cịn cần phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sử dụng sức mạnh nước sức mạnh bên ngồi đó, đối ngoại có tầm quan trọng Thứ hai, đối ngoại có nhiệm vụ tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước Nhiệm vụ đối ngoại phải tạo lập mơi trường hịa bình để phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển KT-XH, CNH-HĐH đất nước Giữ vững mơi trường hịa bình bao gồm hịa bình, ổn định tất lĩnh vực nước, mơi trường hịa bình khu vực, trước hết khu vực Đông Nam Á, tiếp đến khu vực Đông Á rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chỉ sở giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, có điều kiện mở rộng quan hệ họp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển đất nước Điều quan trọng bối cảnh giới ngày nay, tồn cầu hóa CMCN 4.0 diễn mạnh mẽ tác động sâu rộng Thứ ba, đối ngoại có nhiệm vụ nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế.Để nâng cao vị đất nước, văn kiện Đại hội, Đảng ta khẳng định Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, chủ trương đối ngoại phải thể thực tế Do đó, hoạt động đối ngoại nhằm tăng cường quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước, đẩy mạnh quan hệ hợp tác có lợi với đối tác lĩnh vực khác nhau, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nước thành viên có đóng góp tích cực cho phát triển tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia Đây tiền đề quan trọng để sở đó, huy động nguồn lực bên với nguồn lực bên phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Thứ tư, đối ngoại đặt lợi ích quốc gia – dân tộclà cao nhất, song Việt Nam ln kiên trì chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào đấu tranh mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhiệm vụ đối ngoại theo tinh thần Đại hội XIII Đảng nhằm đạt ba lợi ích có quan hệ mật thiết với nhau: An ninh - Phát triển – Vị thế, vấn đề phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng Phục vụ cho phát triển đất nước coi nhiệm vụ hàng đầu đối ngoại, có phát triển tạo nên tảng vật chất cho việc thực mục tiêu an ninh nâng cao vị quốc tế đất nước Tuy nhiên, khơng thể có phát triển phát huy ảnh hưởng quốc tế không giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Phương châm đối ngoại Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; dựa phát huy nội lực chính, tranh thủ tối đa ngoại lực Nội hàm “sức mạnh dân tộc” bối cảnh ngày bao gồm yếu tố sức mạnh “cứng” kinh tế, quân sự, người , nguồn lực huy động nước yếu tố sức mạnh “mềm” văn hóa, truyền thống Sức mạnh cứng sức mạnh mềm cần vận dụng, kết hợp cách hiệu quả, linh hoạt để bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc Nội hàm sức mạnh thời đại bao gồm: lựa chọn đường phát triển phù hợp với nội dung chủ yếu thời đại ngày nhân tố giai đoạn cách mạng KH-CN; xu tồn cầu hóa, hợp tác liên kết khu vực; xu hịa bình, hợp tác, phát triển Việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại giới ngày có nhiều thay đổi Hoạt động đối ngoại nước giới ngày đặt lợi ích quốc gia – dân tộc lên hàng đầu, việc tìm phương thức hữu hiệu để kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại vấn đề cụ thể nhân tố định thành bại phương châm Hợp tác bình đẳng, có lợi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức tư bên ngồi gia tăng Do đó, cần nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu QHQT Trong phương châm nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh, Đảng ta nhấn mạnh nhận thức mới, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, không lực không thân thiện với Việt Nam lợi dụng sơ hở để đẩy ta vào cô lập, đặc biệt tránh xung đột quân bị khiêu khích vũ trang Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh nhằm lợi dụng mâu thuẫn cạnh tranh đối tác có quan hệ với nước ta, nước lớn, tranh thủ lực lượng tranh thủ được, phân hóa thu hẹp đến mức lực chống đổi không thân thiện với Việt Nam Trong xử lý vấn đề quốc tế, yêu cầu đặt phải kết hợp nhuần nhuyễn hai mặt hợp tác đấu tranh, tránh hợp tác chiều đấu tranh chiều, hai khuynh hưởng dẫn tới tình bất lợi cho đất nước, cần phải tỉnh táo, có sách lược khơn khéo hợp tác đấu tranh, để mở rộng quan hệ đối ngoại, “thêm bạn bớt thù”, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng QHQT, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng hợp tác khu vực, nước láng giềng nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài Việc tạo lập mối quan hệ hợp tác sở tùy thuộc lẫn an ninh phát triển với nước khu vực bảo đảm quan trọng Việt Nam nhằm xác lập vị có lợi chí bất lợi QHQT Cùng với việc đặt cao quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giếng khu vực, Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải mở rộng quan hệ với tất nước, đặc biệt nước lớn, trung tâm kinh tế lớn, lực lượng có ảnh hưởng quan trọng đến an ninh phát triển khu vực Việt Nam Với nước lớn, phải coi trọng giữ quan hệ cân bằng, khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn nước nhằm tạo cân chiến lược, tranh thủ yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Trong quan hệ với nước lớn, Việt Nam kiên trì sách độc lập tự chủ, tránh không để rơi vào tình phức tạp bị động liên minh với nước lớn chống lại nước lớn khác Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu Đây phương châm, đồng thời định hướng quan trọng đối ngoại Đại hội XIII Đảng Để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, vấn đề phải xác định biện pháp để nâng cao hiệu đối ngoại như: nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược phục vụ cho hoạch định sách; đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Vấn đề độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc thiêng liêng, nhượng bộ, cần phải kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp Biển Đông vấn đề lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều nước, nước lớn Trung Quốc, giải vấn đề phải kiên trì, cần có thời gian, khơng thể nóng vội Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phải sở giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước chúng ta1 Liên hệ thực tế địa phương cơng tác Xu vận động tình hình giới nay: Hịa bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo Bên cạnh đó, cạnh tranh chiến lược nước lớn phức tạp, gay gắt; chiến tranh khu vực xung đột cục tiếp tục diễn liệt nhiều hình thức,… Tất yếu tố bất lợi gây bất ổn trị tác động bất lợi mơi trường phát triển kinh tế, trị, an ninh quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, bị thách thức cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan Có thể thấy: “Cục diện giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm; nước lớn hợp tác thỏa hiệp, đấu tranh, kiềm chế lẫn gay gắt Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực đứng quan hệ quốc tế gia tăng Các nước phát triển, nước nhỏ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo đột phá nhiều lĩnh vực, thời thách thức quốc gia dân tộc Những vấn đề toàn cầu lên như: thiên tai, đại dịch Covid-19 lan rộng toàn cầu, nhiều vấn đề xã hội an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhiễm mơi trường, tiếp tục diễn biến phức tạp Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Đơng Nam Á có vị trí chiến lược ngày quan trọng, khu vực cạnh tranh gay gắt cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn căng thẳng, phức tạp, liệt Hịa bình, ổn định, tự do, an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng biển Đơng đứng trước thách thức lớn, tiềm ẩn nguy xung đột ASEAN có vai trị quan trọng trì hịa bình ổn định, thúc đẩy hợp tác khu vực Đay điều kiện thuận lợi để tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, phát huy vao trị, vị trí khu vực trường quốc tế Những thành tựu kinh nghiệm sau 35 năm đổi tạo cho đất nước lực, sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước, thể hiện: Kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng liên tục, sức cạnh tranh, tiềm lực quy mô kinh tế nâng lên Tình hình trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững, tăng cường Giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ có bước phát triển đạt nhiều kết quan trọng An sinh xã hội quan tâm nhiều Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao Sức mạnh đại đoàn kết dân tộc củng cố, dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy Xây dựng Đảng hệ thống trị đặc biệt quan tâm, tạo nhiều chuyển biến tích cực Quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiệu Cũng với nhân tố thuận lợi, Việt Nam đứng trước khó khăn, thách thức đặc biệt đối mặt với đại dịch Covid-19 Bốn nguy mà Đảng 10 cịn có mặt gay gắt hơn, thể hiện: “Nguy tụt hậu, rơi vào bẫy thu nhập trung bình cịn lớn…Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyền hóa” nội mâu thuẫn xã hội diễn biến phức tạp Các lực thù địch tiếp tục tăng cường chống phá Đảng, Nhà nước đất nước ta Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, thích ứng với biến đổi khí hậu yêu cầu cấp thiết…đối với nước ta3 Là học viên sinh sống làm việc Gia Lai, tỉnh miền núi nằm phía Bắc Tây nguyên, diện tích 15.536 km 2, dân số gần 1,4 triệu người, gồm 35 dân tộc dân tộc thiểu số chiếm 44,9%.); tồn tỉnh có 17 đơn vị hành cấp huyện (14 huyện, 02 thị xã, 01 thành phố) 220 đơn vị hành cấp xã với 1.576 thơn, làng, tổ dân phố Đảng tỉnh có 21 đảng trực thuộc với 61.000 đảng viên Là tỉnh có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị khu vực nước, với 90 km đường biên giới giáp tỉnh Rattanakiri - Vương quốc Campuchia, đó, có khoảng 19,6 km đường biên giới sông, 70,4 km đường biên giới với 07 xã thuộc 03 huyện biên giới (Ia Grai, Đức Cơ Chư Prơng Gia Lai có Cảng Hàng không Pleiku với chuyến bay hàng ngày Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Vinh; có quốc lộ 14, 19, 25, đường Hồ Chí Minh, đường Đông Trường Sơn… tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, kết nối Gia Lai với tỉnh Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên - Đơng Nam bộ… Những năm qua, tình hình quan hệ hợp tác tỉnh Gia Lai với tỉnh Vương quốc Campuchia thể cụ thể sau: Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành Công văn số 145/UBND-NC, ngày 13 tháng năm 2019 việc triển khai họp cấp cao Ủy ban liên hợp phân giới, cắm mốc đất liền Việt Nam - Campuchia; ban hành Kế hoạch số 1751/KH-UBND, ngày 14 tháng năm 2019 việc triển khai thực Kế hoạch Ban Bí thư triển khai thực Thỏa thuận hợp tác Việt Nam - Campuchia năm 2019; đạo quán triệt, phổ biến đường lối, chủ trương, sách 11 Đảng, Nhà nước hoạt động đối ngoại với Campuchia; phân công nhiệm vụ cụ thể cho sở, ban, ngành chức tỉnh nhằm triển khai thực hiệu quả, thiết thực nội dung hợp tác với 03 tỉnh Đông Bắc Campuchia (Ratanakiri, Stung Treng, Preah Vihear) Tiếp tục đôn đốc, phối hợp hoàn chỉnh hồ sơ phân giới cắm mốc đảm bảo lộ trình, thời gian Chính quyền, đồn thể, lực lượng vũ trang tỉnh Gia Lai 03 tỉnh Đơng Bắc Campuchia trì hoạt động trao đổi đoàn, gửi thư chúc mừng, thăm hỏi nhân ngày lễ, tết, kiện quan trọng Duy trì hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi kinh nghiệm lực lượng vũ trang, hội, đoàn thể Định kỳ gặp mặt, phối hợp trao đổi tình hình, cung cấp thơng tin nhằm giải kịp thời vấn đề nảy sinh tuyến biên giới, tạo điều kiện cho người dân qua lại bn bán, thăm thân, khám chữa bệnh - Đồn ra: Từ năm 2019 đến nay, tỉnh cử 29 đoàn/269 lượt cán bộ, công chức, viên chức sang thăm, chúc Tết cổ truyền Campuchia, thực nhiệm vụ quy tập hài cốt liệt sỹ, quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam hy sinh thời kỳ chiến tranh Campuchia, tham dự Hội nghị Ủy ban điều phối chung khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ 12, tổ chức phiên chợ hàng Việt Nam - Đoàn vào: Từ năm 2019 đến nay, tỉnh đón tiếp 19 đồn/427 lượt khách đại biểu tỉnh Ratanakiri, Stung Treng, Preah Vihear; Bộ Tư lệnh Quân khu I; Quân khu IV - Quân đội Hoàng gia Campuchia đến thăm, chúc Tết Nguyên đán, dự lễ đón nhận, an táng hài cốt liệt sỹ quân tình nguyện Việt Nam hy sinh Campuchia Cơng tác xác định vị trí mốc xây dựng mốc: - Mốc chính: Từ năm 2006 đến nay, xác định 07/16 vị trí đạt 43,75% tương ứng cắm 11/20 cột Mốc đạt 55% - Mốc phụ: Hai bên xã định 17 vị trí/23 Mốc phụ (đoạn biên giới từ mốc 25 đến Mốc 30), đạt 100% - Cọc dấu: Xác định 04/04 cọc dấu đạt 100% 12 Công tác phân giới: Đã phân giới thực địa đoạn từ Mốc 25 đến Mốc 30 24/90 km đạt 26%; chuyển khoảng 30,7 km/90 km, đạt 34,1%; quy thuộc 10 cồn, bãi Sau hai Chính phủ Việt Nam Campuchia ký kết 02 văn pháp lý (Nghị định thư phân giới, cắm mốc ghi nhận kết 84% Hiệp ước bổ sung năm 2019); đoạn biên giới Gia Lai 07 khu vực tồn đọng cơng tác phân giới, cắm mốc tồn tuyến (tồn tuyến chưa phân giới 203 km, đó, Gia Lai cịn 66 km, chiếm 32,5%; tồn tuyến chưa cắm 56 mốc, đó, Gia Lai cịn 09 mốc, chiếm 16,07%) Từ năm 2019 đến nay, tỉnh Gia Lai phối hợp với 03 tỉnh Đơng Bắc Campuchia tìm kiếm, quy tập hồi hương nước 33 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam hy sinh thời kỳ chiến tranh Campuchia (tính từ năm 2001 đến nay, tìm kiếm, quy tập, hồi hương 1.428 hài cốt) Thực tốt quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, hiệp định, hiệp ước, thơng cáo báo chí Chính phủ hai nước, thỏa thuận, biên ghi nhớ (ở cấp) ký; kịp thời phối hợp giải tốt vụ việc xảy biên giới, không để xảy xâm canh, xâm cư, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nhiệm vụ phân giới, cắm mốc Tình hình chủ quyền, lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia giữ vững, ổn định Ngày 09 tháng 10 năm 2019, đồng ý Bộ Công an, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Cơng an tỉnh tổ chức Đồn tham dự ký kết biên ghi nhớ Hội nghị hợp tác bảo đảm an ninh trật tự Công an 06 tỉnh, 03 nước lần thứ V tỉnh Sê Kơng, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, gồm: Công an tỉnh Gia Lai, Kon Tum (Việt Nam) - Công an tỉnh Ratanakiri, Stung Treng (Campuchia) - Công an tỉnh Attapeu, Sê Kông (Lào) Ngày 19 tháng năm 2019, lực lượng bảo vệ biên giới quan chức hai bên phối hợp chặt chẽ với làm tốt công tác bảo vệ tuyệt đối an tồn cho Lễ Khánh thành Quốc mơn Cửa quốc tế Lệ Thanh 13 Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại nhân dân, tổ chức cho nhân dân thôn, làng đối diện hai bên biên giới kết nghĩa (đến nay, có 05 cụm dân cư kết nghĩa với 10 làng biên giới hai bên, giúp đỡ phát triển kinh tế - xã hội, tham gia bảo vệ chủ quyền an ninh trật tự an toàn xã hội biên giới Kết tuyên truyền đối ngoại 9.932 lượt cư dân hai bên biên giới, hành khách xuất, nhập cảnh lực lượng bảo vệ biên giới Bạn Tháng 12 năm 2019, Sở Ngoại vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông tổ chức gặp gỡ, giao lưu đại diện nhân dân, quyền xã Ia Mơ, huyện Chư Prơng đại diện nhân dân, quyền xã Oza Tung, huyện Oyadav, tỉnh Ratanakiri, Campuchia Đã thực tuyên truyền văn pháp lý Việt Nam - Campuchia Nhà nước, Chính phủ hai bên ký kết, kết hợp cấp phát tài liệu tuyên truyền Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao soạn thảo, cung cấp Đến nay, có 07 biên ghi nhớ, kết nghĩa “làng kết làng”, “bản kết bản” tỉnh Gia Lai với đơn vị tỉnh Ratanakiri, Campuchia ký kết, gồm: - Biên ghi nhớ hợp tác phòng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai huyện Lâm Phát, tỉnh Ratanakiri ký vào ngày 09 tháng 12 năm 2010 - Quy chế phối hợp huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai huyện Oyadav, tỉnh Ratanakiri giai đoạn 2018 - 2021 ký ngày 12 tháng 02 năm 2018 - Biên ghi nhớ xã Ia Nan, huyện Đức Cơ xã Pó Nhầy, xã Oza Tung, huyện Oyadav, tinh Ratanakiri - Quy chế kết nghĩa hai bên biên giới xã Ia Dom, huyện Đức Cơ xã Pó Nhầy, huyện Oyadav, tỉnh Ratanakiri (giữa làng Mook Đen, xã Ia Dom, huyện Đức Cơ làng Pơ Lớn, xã Pó Nhầy, huyện Oyadav), ký ngày 26 tháng 01 năm 2013 - Bản ghi nhớ xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai xã Nhang, huyện Đôn Mia, tỉnh Ratanakiri, ký ngày 23 tháng 01 năm 2019 - Biên ghi nhớ xã Ia Chía, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai xã Sê San, huyện Oyadav, tỉnh Ratanakiri, ký ngày 25 tháng 01 năm 2019 14 - Quy chế kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới làng Bia, xã Ia Chía, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai làng Phí, xã Sê San, huyện Oyadav, tỉnh Ratanakiri, ký ngày 05 tháng 10 năm 2019 Đã phối hợp tốt với kiểm soát xuất, nhập cảnh, giám sát hàng hóa xuất, nhập cửa theo Hiệp định Quy chế biên giới Việt Nam Campuchia pháp luật nước Cụ thể: Phối hợp làm thủ tục cho 8.114 lượt người/17.383 phương tiện xuất cảnh; 8.733 lượt người/17.356 phương tiện nhập cảnh; nhập 40.078 hàng hóa (các mặt hàng nông sản); xuất 43.468 hàng tiêu dùng, phân bón, vật tư, thiết bị dùng nơng nghiệp 69.012 Kwh điện; cảnh qua Cửa quốc tế Lệ Thanh 48.060 (cao su tự nhiên, chuối giống, chuối tươi ) Nhằm ghi nhận đóng góp q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm, củng cố mối quan hệ hợp tác, hữu nghị gắn bó lĩnh vực, ngày 10 tháng năm 2019 tỉnh tổ chức Lễ trao tặng Huân chương, Huy chương hữu nghị theo Quyết định khen thưởng Chủ tịch nước cho 07 cá nhân tỉnh Ratanakiri thành lập đoàn sang tỉnh Ratanakiri, Campuchia tham dự Lễ trao tặng Huân chương hữu nghị Chính phủ Campuchia cho 07 cá nhân (02 lãnh đạo tỉnh, 05 cá nhân thuộc Công an tỉnh) vào ngày 06 tháng 01 năm 2020 Tổng kết 10 năm công tác cắm mốc đất liền Việt Nam - Campuchia, tỉnh Gia Lai có 02 tập thể (Sở Ngoại vụ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh) 03 cá nhân tặng Giấy khen Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoạigiao có thành tích việc hồn thành cơng tác xây dựng mốc phụ, cọc dầu hồ sơ phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia Đến nay, doanh nghiệp Campuchia chưa có dự án đầu tư địa bàn tỉnh Đối với doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp 14 giấy chứng nhận đầu tư sang Campuchia với tổng vốn đầu tư 779.937 USD, đầu tư trồng 73,145 cao su, cọ dầu thực 540.400 USD (đạt 69,3%) Tổng kim ngạch xuất sang thị trường Campuchia năm 2019 đạt 24,8 triệu USD, tăng 02 lần so với kỳ; tháng năm 2020 ước đạt 30 triệu USD, 15 tăng 1,5 lần so với kỳ Tập trung chủ yếu doanh nghiệp: Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hồng Anh Gia Lai; Cơng ty cổ phần Hồng Anh Gia Lai (vật tư, thiết bị, bao bì); Cơng ty cổ phần Thương mại Gia Lai (hàng bách hóa); Công ty Điện lực Gia Lai (năng lượng điện); Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Gia Trọng Tín (hàng bách hóa) Tổng kim ngạch nhập từ thị trường Campuchia năm 2019 đạt 33,23 triệu USD, giảm 45,5% so với kỳ; tháng đầu năm 2020 ước đạt 23 triệu USD, giảm 30,3% so với kỳ Do sách hạn chế xuất gỗ nguyên liệu Campuchia nên kim ngạch gỗ nhập qua Cửa quốc tế Lệ Thanh không đáng kể, khoảng 32.500 USD Tập trung chủ yếu doanh nghiệp: Cơng ty cổ phân Nơng nghiệp quốc tế Hồng Anh Gia Lai, Cơng ty cổ phần Hồng Anh Gia Lai (trái cây), Công ty trách nhiệm hữu hạn Mai Nguyễn Gia Lai (sắn lát, hạt điều ), Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cao su Mang Yang (cao su), Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đông Vương Gia Lai (sắn lát, hạt điều ) Từ năm 2019 đến nay, tỉnh hỗ trợ phát triển kinh tế cho 03 tỉnh Đông Bắc Campuchia với tổng số tiền 4.042 tỷ đồng 32.500 USD cho Ban chuyên trách tỉnh bạn hoạt động, với 01 máy vi tính phục vụ cơng tác Giám đốc Công an tỉnh Ratanakiri bổ nhiệm; hỗ trợ vật tư trang thiết bị y tế để phịng, chống dịch Covid-19 với tổng kinh phí 1,030 tỷ đồng; Bên cạnh đó, đồn biên phịng thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh nhận đỡ đầu 04 cháu học sinh Campuchia có hồn cảnh gia đình khó khăn với mức hỗ trợ 500.000 đồng/cháu/tháng Ngồi ra, tỉnh quan tâm hỗ trợ cho Hội người Khmer - Việt Nam tỉnh Ratanakiri kinh phí mặt xây dựng trường học với tổng kinh phí 70.081 USD Trong năm 2020, tỉnh trao tặng cho 624 hộ người Việt sinh sống Ratanakiri gồm vật tư y tế (khẩu trang, xà phòng rửa tay, nước sát khuẩn ) Trong đó, có 140 hộ khó khăn gồm nhu yếu phẩm (01 thùng mì tơm, 10 kg 16 gạo); 47 suất quà gồm cặp, sách, vở, bút, mực nước với tổng trị giá 20 triệu đồng cho em học sinh em Hội Khmer - Việt Nam, tỉnh Ratanakiri, Campuchia Tình hình quan hệ hợp tác tỉnh Gia Lai với tỉnh Vương quốc Campuchiavẫn cịn số khó khăn, vướng mắc cụ thể sau: Sau hai Chính phủ Việt Nam Campuchia ký kết 02 văn pháp lý (Nghị định thư phân giới, cắm mốc ghi nhận kết 84% Hiệp ước bổ sung năm 2019), với việc tỉnh lập tổ, chốt phòng, chống dịch Covid-19 tuyến biên giới (trong đó, có khu vực chưa phân giới, cắm mốc), cấp quyền Campuchia bày tỏ quan điểm phản đối Đáng ý lên: - Từ đầu năm 2020 đến nay, phía Campuchia 03 lần vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam đoạn biên giới từ khu vực dự kiến cắm Mốc 32 đến khu vực dự kiến cắm Mốc 35, tiến hành nhổ hoa màu cọc tiêu làm dấu trồng điều người dân Việt Nam - Ngày 09 tháng năm 2020, quyền huyện Oyadav, tỉnh Ratanakiri có Cơng thư gửi huyện Đức Cơ đề nghị can thiệp cho Bộ đội Biên phòng (Đồn Biên phòng Cửa Quốc tế Lệ Thanh) dời 02 vị trí đóng chốt phịng, chống dịch Covid-19; Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đạo Đồn Biên phòng tham mưu Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ trao đổi với huyện Oyadav khẳng định tính hợp pháp việc thành lập chốt tạm thời dọc biên giới để kiểm soát thời gian dịch bệnh Tình hình nội biên chủ yếu số trường hợp người dân tộc thiểu số vượt biên, vi phạm quy chế biên giới, lại thăm thân không báo cáo quyền, bn lậu theo đường tiểu ngạch Hệ thống đường giao thông qua cửa phụ, lối mở đời sống cư dân hai bên biên giới Việt Nam - Campuchia cịn gặp nhiều khó khăn nên chưa thúc đẩy hoạt động lưu thông biên giới chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, sản xuất, kinh doanh xuất, nhập Đời sống nhân dân hai bên biên giới cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, nhận thức quốc gia, đường biên giới hạn chế, đơn giản nên việc chấp hành Hiệp định 17 quy chế biên giới chưa nghiêm, dễ bị kẻ địch, bọn phản động lơi kéo, kích động, gây an ninh trật tự khu vực biên giới hai bên Thủ tục pháp lý đầu tư Campuchia phức tạp thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư, ghi nhận chi phí đầu tư, văn hướng dẫn khơng rõ ràng, gây khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư; chi phí liên quan đến việc hoàn tất thủ tục dự án lớn, như: Đánh giá tác động môi trường, xin cấp giấy chứng nhận sử dụng đất Trên sở phân tích mặt làm số khó khăn, vướng mắc hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh Gia Lai Từ đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc số phương hướng thực thời gian tới, cụ thể sau: Đề nghị Trung sớm phối hợp tổ chức Lễ trao đổi văn kiện phê chuẩn Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985; Hiệp ước bổ sung năm 2005 Nghị định thư phân giới, cắm mốc biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia ghi nhận thành 84% công tác phân giới, cắm mốc Việt Nam Campuchia từ năm 2006 đến nay, để 02 văn kiện pháp lý có hiệu lực, hồn thành việc phân giới, cắm mốc 84% đường biên giới; đồng thời, tiếp tục thúc đẩy tiến độ phân giới, cắm mốc 16% lại, làm hành lang sở pháp lý để thực hoạt động quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia Đề nghị Chính phủ, ban, bộ, ngành Trung ương hỗ trợ, phối hợp trao đổi thông tin, tạo hành lang pháp lý thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp tỉnh đầu tư Định kỳ hỗ trợ cung cấp thông tin, định hướng nội dung tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ tài liệu theo định kỳ tháng, qúy có việc phát sinh.Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khu vực biên giới Tỉnh Gia Lai tiếp tục đạo thực có hiệu văn đạo, hướng dẫn Trung ương, tỉnh, triển khai thực tốt Kế hoạch số 175/KHUBND, ngày 14 tháng năm 2019; Kế hoạch số 1143/KH-UBND, ngày 24 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục thực Chỉ thị số 01/CT-TTg, 18 ngày 09 tháng 01 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức phong trào tồn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia tình hình mới, biên ghi nhớ Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai với quyền tỉnh Ratanakiri, Stung Treng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập trung tun truyền tình đồn kết hữu nghị, quan hệ Việt Nam - Campuchia; vận động nhân dân hai bên biên giới chấp hành tốt hiệp định, hiệp ước quy chế biến giới, thơng cáo báo chí Chính phủ hai nước thỏa thuận cấp hai bên ký kết Tăng cường hợp tác với quyền lực lượng vũ trang Campuchia trì nghiêm quy định hội đàm định kỳ, đột xuất, thơng báo, trao đổi tình hình liên quan; thăm, chúc mừng lễ, tết, Quốc khánh, ngày truyền thông ; đấu tranh phòng, chống tội phạm, gian lận thương mại, giữ gìn hịa bình, trật tự khu vực biên giới, cửa khẩu, giữ vững đường biên giới hòa bình, ổn định, khơng để tổ chức phản động lợi dụng vào nội địa hoạt động chống phá, gây chia rẽ mối quan hệ tốt đẹp hai tỉnh Tiếp tục thực tốt chương trình kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới, khám, chữa bệnh, cấp thuốc cho nhân dân làng, xã Campuchia đối diện nhằm tăng cường, củng cố phát triển mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị hai tỉnh, huyện, xã nhân dân hai bên biên giới Phối hợp thực việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đơn giản hóa thủ tục hành , tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình xuất, nhập hàng hóa, nâng cao lực tài để đủ sức cạnh tranh với sản phẩm quốc gia khác Tổ chức hoạt động khảo sát thị trường, quảng bá, xúc tiến du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch kết nối tỉnh Gia Lai với tỉnh Campuchia Định kỳ năm, tổ chức phiên chợ đưa hàng Việt Nam sang tỉnh Ratanakiri Tiếp tục phối hợp triển khai cơng tác tìm kiếm, quy tập, hồi hương hài cốt liệt sỹ chuyên gia quân tình nguyện Việt Nam hy sinh thời kỳ chiến tranh Campuchia; thực nhiệm vụ phân giới, cắm mốc Tăng cường giao lưu văn hóa, văn nghệ tỉnh Gia Lai tỉnh Đông bắc Campuchia 19 KẾT LUẬN Trong công đổi đất nước, việc tìm hiểu, phân tích nội dung đường lối đối ngoại Đảng, nhà nước Việt Nam vấn đề mang tính thời Sự lãnh đạo Đảng điều kiện tiên thắng lợi công tác đối ngoại, phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mặt trận đối ngoại; quán thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên trì nguyên tắc, linh hoạt sách lược, "dĩ bất biến ứng vạn biến"; bảo đảm cao lợi ích quốc gia dân tộc sở luật pháp quốc tế Công tác đối ngoại Đảng, Nhà nước hệ thống trị đặc biệt quan tâm, chủ động triển khai, đạt nhiều kết quan trọng, tích cực, tồn diện Nhìn tổng thể, đối ngoại phối hợp chặt chẽ với ngành, lĩnh vực lãnh đạo, đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng quản lý thống Nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc hệ thống trị, hoàn thành tốt nhiệm vụ: Phát huy vai trị tiên phong giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa; chủ động, tích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế tồn diện sâu rộng; huy động nguồn lực to lớn từ bên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam giới Trong xu chung nước, tỉnh Gia Lai có yếu tố thuận lợi bản, nhiên, tình hình biên giới, an ninh trị cịn tiềm ẩn yếu tố ổn định, âm mưu, hoạt động lực thù địch, phản động nước, lên số đối tượng Fulro, số đối tượng phản động, hội, thối hóa trị tập trung lợi dụng vấn đề nhạy cảm, phức tạp thực sách dân tộc, tơn giáo; khó khăn, thách thức phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội vị trí, tầm quan trọng cơng tác 20 thơng tin đối ngoại; quan điểm, sách đối ngoại Đảng Nhà nước nhằm tạo đồng thuận huy động tham gia hệ thống trị; thường xun đạo, đơn đốc việc triển khai thực nhiệm vụ theo kế hoạch hoạt động năm Chú trọng giới thiệu, quảng bá hình ảnh, người, tiềm mạnh tỉnh Gia Lai thông qua hoạt động ngoại giao, hội nghị xúc tiến đầu tư, thương mại, báo chí để giúp nhân dân giới, người Việt Nam nước hiểu chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu đất nước ta công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, cần tập trung tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, quan điểm Đảng mở rộng đổi hoạt động đối ngoại nhân dân Tích cực đổi mới, nâng cao hiệu tuyên truyền, thơng tin kiện trị, văn hóa, xã hội, đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước địa phương giai đoạn 2021 -2030 Nâng cao hiệu quản lý hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh, tích cực hội nhập quốc tế với trọng tâm ngoại giao kinh tế, đẩy mạnh mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác kinh tế với nước Duy trì quan hệ hợp tác với tỉnh nước; quan hệ hữu nghị, hợp tác với tỉnh bạn Campuchia, bảo vệ biên giới lãnh thổ hịa bình, ổn định, phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, H2021, t.239-278 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng cho hệ đào tạo cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị , H2021, tr142-169 Tỉnh ủy Gia Lai: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Kết luận số 16KL/TW, ngày 14/02/2012 Bộ Chính trị khóa XI Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020 Tỉnh ủy Gia Lai: Báo cáo tình hình quan hệ hợp tác tỉnh Gia Lai với tỉnh Vương quốc Campuchia năm 2021 ... lại quan điểm sai trái, thù địch chống phá Ðảng, Nhà nước ta 3 NỘI DUNG Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ Mục tiêu Bảo đảm cao lợi ích quốc. .. quốc Việt Nam XHCN Thứ tư, đối ngoại đặt lợi ích quốc gia – dân tộclà cao nhất, song Việt Nam ln kiên trì chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định nhiệm vụ đối ngoại. .. cụ thể Trong xử lý tình huống, cần tránh: tránh bị cô lập, tránh xung đột tránh đối đầu Việc phân tích làm rõ nội dung đường lối đối ngoại Đảng, nhà nước Việt Nam nay, từ liên hệ thực tế công

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w