MỞ ĐẦU Phương pháp dĩ bất biến, ứng vạn biến; Biết mình, biết người, biết thời thế là một nguyên tắc luôn luôn đúng để đạt được thành công, dù đối với sự phát triển của cá nhân hay một quốc gia. Trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, biết thời thế, ở một góc độ nhất định xét về mặt chính trị, là biết và hiểu rõ tình hình mọi mặt của thế giới, của khu vực; hiểu rõ tương quan lực lượng trên trường quốc tế, những xu thế lớn trên thế giới và mối quan hệ qua lại giữa các quốc gia. Hoặc có thể định nghĩa một cách khác, đó là hiểu rõ về cục diện thế giới. Cục diện thế giới hiện nay - bức tranh toàn cảnh về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… của thế giới đang có nhiều biến động: Mâu thuẫn giữa Mĩ và Iran những ngày đầu năm 2020; Cuộc chạy đua về khoa học - công nghệ, sự hồi sinh của Nga, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, Ấn Độ và nhiều quốc gia mới nổi đã dẫn đến sự dịch chuyển tương quan sức mạnh toàn cầu. Trào lưu dân chủ hóa đời sống quốc tế, sự hợp tác ngày càng có hiệu quả của các tổ chức khu vực và liên khu vực... đã mở ra kỷ nguyên đa phương trong mọi hoạt động của thế giới ngày nay. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn tuy còn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định như tranh chấp về ảnh hưởng và quyền lực, về biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên; xung đột sắc tộc, tôn giáo... Sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa làm cho tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày một tăng lên, và thế giới dường như thu hẹp lại trước những vấn đề toàn cầu như: biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, dịch bệnh hay khủng hoảng... Có thể nhận thấy, mọi sự biến đổi dù lớn hay nhỏ của cục diện thế giới đều tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh chính sách của các quốc gia. Vì vậy, sự biến đổi của cục diện thế giới là một vấn đề mà mọi quốc gia đều phải quan tâm nghiên cứu khi hoạch định chiến lược phát triển đất nước của mình. Việt Nam đang bước vào thời kỳ mới với thế và lực mới do những thành tựu và kinh nghiệm hơn 30 năm đổi mới mang lại, với vị thế ngày càng nâng cao trên trường quốc tế, cơ hội rất lớn và thách thức cũng không nhỏ. Đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng qua các kỳ Đại hội nhất là Đại hội XII đã thể hiện sự nhất quán, sáng tạo và hệ thống với tầm cao mới. Chúng ta tin tưởng rằng, với kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng và đặc biệt trong hơn 30 năm đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp để đưa sự nghiệp cách mạng nước ta sang một bước ngoặt mới. Thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, trong thời gian tới hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của nước ta sẽ đạt được nhiều thành tựu to lớn, giữ vững môi trường hòa bình và phát huy ngoại lực sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mặt khác, là một người làm tại tổ chức chính trị- xã hội tỉnh Tuyên Quang và trong quá trình học môn Quan hệ quốc tế tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức, tư liệu về cục diện thế giới hiện nay, sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn, đường lối đối ngoại của Việt Nam, đây là những điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành bài thu hoạch này, đó là một trong những cơ sở để tôi lựa chọn chủ đề này làm đề tài bài thu hoạch. Tóm lại, xuất phát từ tầm quan trọng nhiều mặt và tính thời sự tình hình Thế giới hiện nay, cùng với lý do của bản thân nêu trên tôi chọn đề tài: “Cục diện thế giới hiện nay và quan điểm của Đảng ta trong việc xác định đường lối đối ngoại. Liên hệ thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng tại tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài thu hoạch hết môn Quan hệ quốc tế trong chương trình Cao cấp Lý luận Chính trị.
BÀI THU HOẠCH MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ CỤC DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI; LIÊN HỆ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TẠI TỈNH TUYÊN QUANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Quan hệ quốc tế (International relations) 1.2 Hệ thống giới (World system) 1.3 Trật tự giới (World order) 1.4 Cục diện giới (World Configuration) Đặc điểm cục diện giới Đường lối đối ngoại Đảng trước cục diện giới 3 3 12 3.1 Mục tiêu đối ngoại 12 3.2 Nguyên tắc đối ngoại 3.3 Vị trí, vai trò nhiệm vụ đối ngoại theo quan điểm Đại hội XIII 13 14 Đảng Liên hệ thực đường lối đối ngoại Đảng Tuyên Quang 4.1 Cơng tác tổ chức quản lý đồn ra/đồn vào 17 18 4.2 Cơng tác quản lý thực thỏa thuận quốc tế địa phương ký kết 4.3 Công tác ngoại giao kinh tế 4.4 Công tác văn hóa đối ngoại 4.5 Cơng tác lãnh bảo hộ công dân 4.6 Công tác người Việt Nam nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 19 20 21 21 23 24 MỞ ĐẦU Phương pháp dĩ bất biến, ứng vạn biến; Biết mình, biết người, biết thời nguyên tắc luôn để đạt thành công, dù phát triển cá nhân hay quốc gia Trong chiến lược phát triển quốc gia, biết thời thế, góc độ định xét mặt trị, biết hiểu rõ tình hình mặt giới, khu vực; hiểu rõ tương quan lực lượng trường quốc tế, xu lớn giới mối quan hệ qua lại quốc gia Hoặc định nghĩa cách khác, hiểu rõ cục diện giới Cục diện giới - tranh tồn cảnh tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội… giới có nhiều biến động: Mâu thuẫn Mĩ Iran ngày đầu năm 2020; Cuộc chạy đua khoa học công nghệ, hồi sinh Nga, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ nhiều quốc gia dẫn đến dịch chuyển tương quan sức mạnh toàn cầu Trào lưu dân chủ hóa đời sống quốc tế, hợp tác ngày có hiệu tổ chức khu vực liên khu vực mở kỷ nguyên đa phương hoạt động giới ngày Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn tiềm ẩn nhân tố gây ổn định tranh chấp ảnh hưởng quyền lực, biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên; xung đột sắc tộc, tôn giáo Sự phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa làm cho tính tùy thuộc lẫn quốc gia ngày tăng lên, giới dường thu hẹp lại trước vấn đề toàn cầu như: biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, dịch bệnh hay khủng hoảng Có thể nhận thấy, biến đổi dù lớn hay nhỏ cục diện giới tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh sách quốc gia Vì vậy, biến đổi cục diện giới vấn đề mà quốc gia phải quan tâm nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển đất nước Việt Nam bước vào thời kỳ với lực thành tựu kinh nghiệm 30 năm đổi mang lại, với vị ngày nâng cao trường quốc tế, hội lớn thách thức không nhỏ Đường lối đối ngoại đổi Đảng qua kỳ Đại hội Đại hội XII thể quán, sáng tạo hệ thống với tầm cao Chúng ta tin tưởng rằng, với kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng đặc biệt 30 năm đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy sức mạnh tổng hợp để đưa nghiệp cách mạng nước ta sang bước ngoặt Thực đường lối đối ngoại đắn Đảng, thời gian tới hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, giữ vững mơi trường hịa bình phát huy ngoại lực sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mặt khác, người làm tổ chức trị- xã hội tỉnh Tuyên Quang trình học mơn Quan hệ quốc tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tơi tích lũy nhiều kiến thức, tư liệu cục diện giới nay, điều chỉnh chiến lược nước lớn, đường lối đối ngoại Việt Nam, điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành thu hoạch này, sở để lựa chọn chủ đề làm đề tài thu hoạch Tóm lại, xuất phát từ tầm quan trọng nhiều mặt tính thời tình hình Thế giới nay, với lý thân nêu chọn đề tài: “Cục diện giới quan điểm Đảng ta việc xác định đường lối đối ngoại Liên hệ thực đường lối đối ngoại Đảng tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài thu hoạch hết môn Quan hệ quốc tế chương trình Cao cấp Lý luận Chính trị NỘI DUNG Một số khái niệm Nghiên cứu cục diện giới nghiên cứu vấn đề trọng tâm, cốt lõi quan hệ quốc tế Bởi vậy, thiết cần sáng tỏ nhận thức số khái niệm có liên quan 1.1 Quan hệ quốc tế (International relations) Quan hệ quốc tế hiểu khái quát tổng thể quan hệ từ cấp độ song phương trở lên mà chủ thể triển khai giới phương diện trị, xã hội, kinh tế, quân sự, an ninh, để tạo gắn kết đời sống Trong đó, bật hệ thống quan hệ quốc gia, dân tộc (state-nation); sau quan hệ tổ chức quốc tế liên quốc gia (international organisation), tổ chức phi phủ quốc tế, diễn đàn, chế hợp tác quốc tế Cũng có ý kiến cho rằng: “Quan hệ quốc tế hệ thống mối liên hệ quan hệ qua lại kinh tế, trị, ngoại giao, tư tưởng quân sự…giữa quốc gia nhóm quốc gia, giai cấp xã hội, lực lượng trị, kinh tế, xã hội, tổ chức phong trào trị, xã hội hoạt động trường quốc tế” Theo cách hiểu này, quy luật phát triển không giới, quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử, ý nghĩa lớn, siêu cường nhóm cường quốc xác lập, dẫn dắt quy định chế, nguyên tắc vận hành chung, tạo nên hệ thống quốc tế 1.2 Hệ thống giới (World system) Xoay quanh khái niệm Hệ thống giới (World system) hay Hệ thống quốc tế (International system) có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, chỉnh thể nhân tố kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao, qn sự…trên tồn cầu, có quan hệ lẫn thông qua tương tác quốc gia chủ thể phi quốc gia, để tạo nên cấu trúc ổn định đời sống giới Cũng có quan niệm, Hệ thống quốc tế tồn thực trạng quan hệ quốc tế kết cấu tính chỉnh thể nó, bao gồm: siêu cường cường quốc chủ thể quan hệ quốc tế hàng đầu; chủ thể quan hệ quốc tế khác; cấu trúc quan hệ quốc tế Dù hiểu theo cách nào, Hệ thống quốc tế xác định không gian phạm vi toàn giới; mặc dù, biểu thực tế, diễn đạt phạm vi khu vực, khối quyền lực với đặc điểm chung đặc thù Hệ thống quốc tế trì hay bị phá vỡ phụ thuộc vào khả siêu cường cường quốc áp đặt trật tự chung Số lượng siêu cường, cường quốc thường đem lại tên gọi cho hệ thống quốc tế: hệ thống quốc tế đơn cực (của Anh trước kỷ XX, Mỹ nửa đầu kỷ XX ); hệ thống lưỡng cực thời kỳ chiến tranh lạnh (1945-1991); hệ thống đa cực (Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản giới phương Tây) Bất kỳ thay đổi siêu cường, cường quốc thay đổi mang tính hệ thống (systemic change), dẫn đến đảo lộn hệ thống quốc tế 1.3 Trật tự giới (World order) Cũng hệ thống xã hội khác, hệ thống quốc tế có cấu trúc gọi trật tự giới (world order) Hệ thống quốc tế khái niệm song hành với trật tự, có ý nghĩa định trật tự Trật tự giới “được hiểu thể tương quan xếp lực lượng chủ thể cấu thành đời sống quốc tế Nó thể thứ bậc quyền lực, nước lớn định, thời kỳ định (thường giai đoạn dài) Trong lịch có bốn loại trật tự chính: trật tự đơn cực, trật tự hai cực, trật tự đa cực trật tự không phân cực” Cũng hiểu, trật tự giới cách so sánh phân bổ sức mạnh tổng hợp (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa,…) cường quốc, dạng thức hoạt động hay dàn xếp (chính thức khơng thức) quốc gia có chủ quyền nhân tố khác nhằm trì mối quan hệ họ với theo luật chơi chung mục tiêu/ lợi ích nước hệ thống Khái niệm trật tự giới thể thứ bậc siêu cường cường quốc lực họ trì ổn định hệ thống quốc tế định thông qua việc ban hành luật chơi khung khổ thể chế cho quan hệ quốc tế Trật tự tập hợp xếp quy định hành xử chung chủ thể quốc tế quan hệ với Dưới điều hành siêu cường cường quốc, quốc gia dân tộc chủ thể quốc tế khác công nhận, chấp nhận tuân thủ yếu tố có tính chất điều chỉnh (regulating elements) quan hệ quốc tế bình diện ngoại giao, trị, kinh tế, quân Hầu hết trật tự giới đời sau chiến tranh lớn làm thay đổi thứ bậc siêu cường cường quốc; thể chế hóa qua hội nghị, cơng ước, luật pháp quốc tế; trì khoảng thời gian tương đối dài, hàng vài thập kỷ, tạo nên trạng thái tĩnh (static) quan hệ quốc tế Tuy nhiên, giai đoạn cụ thể, trật tự giới có bố cục diện mạo khác nhau, tạo nên trạng thái động (moving) quan hệ quốc tế, tức cục diện giới 1.4 Cục diện giới (World Configuration) Cục diện giới tương quan lực lượng siêu cường cường quốc chủ thể quốc tế khác; diện mạo giới, thể chế vận hành cụ thể xu vận động khoảng thời gian tương đối ngắn Những cục diện khác xuất thời kỳ trật tự giới; tranh giới thời điểm độ từ trật tự sang trật tự khác Cục diện giới phản ánh tương quan siêu cường cường quốc chủ thể quốc tế khác lĩnh vực chủ yếu, trước hết tương quan siêu cường cường quốc lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, an ninh Nghiên cứu cục diện giới thiết phải bao hàm đặc điểm, nhân tố tác động xu hướng vận động chủ yếu Sau tan rã Liên Xô (12-1991), trật tự hai cực đời từ Hội nghị Yalta (2-1945) chấm dứt tồn Từ đó, giới bước vào thời kỳ khơng có trật tự, thường đánh giá giới đầy khoảng trống quyền lực Tuy nhiên, không mà giới trở nên hỗn loạn, không đến cáo chung; ngược lại, giới tiếp tục vận động phát triển cục diện sinh động với đặc điểm phong phú Trên phương diện tùy theo lăng kính nhìn nhận, giới nghiên cứu quốc tế phân chia thời kỳ từ năm 1991 đến thành số cục diện giới Tuy nhiên, bình diện trị tổng quát, nhận rõ thời điểm nối hai kỷ XX XXI cột mốc cục diện giới: cục diện từ 1991 đến năm 2000 cục diện từ năm 2001 đến Cả cục diện hình thành vận động môi trường đầy chuyển động mang tầm cỡ lịch sử toàn giới: Một là, cách mạng khoa học kỹ thuật đại, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa tiếp tục diễn bề rộng chiều sâu làm thay đổi kết cấu tất không gian địa kinh tế, địa trị, cấu trúc quyền lực phương thức vận hành chúng Từ khoảng năm 70 kỷ XX, khoa học kỹ thuật đại có đặc điểm mới, đánh dấu cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ ba lịch sử giới Đó cách mạng chủ yếu công nghệ với đời máy tính điện tử hệ sử dụng hoạt động kinh tế đời sống xã hội, vật liệu mới, dạng lượng công nghệ sinh học, phát triển tin học Việc áp dụng cơng nghệ hồn tồn tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm hẳn tiêu hao lượng nguyên liệu, giảm tác hại cho môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất Trong giai đoạn trước, máy móc thay lao động bắp; giai đoạn cách mạng tin học, máy tính làm nhiều chức lao động trí óc Nền kinh tế tri thức, gọi kinh tế dựa vào tri thức (KBE Knowledge - Based Economy) kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, sở phát triển khoa học công nghệ cao Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa: Nền kinh tế tri thức kinh tế ngày phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối sử dụng tri thức thông tin" (OECD 1996) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) xác định: Nền kinh tế tri thức kinh tế mà q trình sản xuất, phân phối sử dụng tri thức trở thành động lực cho tăng trưởng, cho q trình tạo cải việc làm tất ngành kinh tế Cuộc cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức làm thay đổi tận tầng sâu sản xuất vật chất, tác động mạnh mẽ đến cấu xã hội, làm biến động giá trị văn hóa, tinh thần, tư tưởng, làm đảo lộn tương quan lực lượng cục diện giới… Với việc tạo công cụ lao động phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất mới, cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức khai sinh thời đại kinh tế mới, khác nhiều so với thời đại kinh tế công nghiệp hàng trăm năm qua Hai là, giới tư lại mục tiêu phát triển; đồng thời, thường xuyên bất ổn khủng hoảng kinh tế - xã hội gây ra, lớn khủng hoảng năm 2008 Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển giới (WCED), Ủy ban Brundtland Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích tổng hịa lĩnh vực chính: kinh tế, xã hội mơi trường Sau đó, năm 1992, Rio de Janeiro (Braxin), đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp phủ cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg (Nam Phi) với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Cuộc khủng hoảng giới năm 1997, 2001 2008 làm cộng đồng quốc tế thức tỉnh nhiều nhận thức quan trọng Đây không đơn sụp đổ hàng loạt hệ thống ngân hàng, sách tài chính, cấu kinh tế, chuỗi thị trường tồn cầu , mà sâu xa nhất, phá sản mơ hình tăng trưởng, mơ hình phát triển khoomh phù hợp Trong nỗ lực tìm kiếm mơ hình mới, giới đồng tình khẳng định cần đảm bảo hài hòa kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh, mơi trường phát triển Nhìn sâu xa hơn, thời điểm mà quốc gia dân tộc cần góp phần tư lại, xây dựng văn hóa phát triển kỷ nguyên cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa, biến đổi khí hậu tồn cầu Trên thực tế, hàng triệu người xuống đường thể bất bình nhiều thể chế trị, sách kinh tế - xã hội, trung tâm quyền lực kinh tế giới Hàng loạt cách mạng sắc màu châu Âu; “Mùa xuân Ả rập” làm rung chuyển Bắc Phi – Trung Đông; Phong trào “Chiếm lấy Phố Wall” Mỹ … lan rộng đến gần 200 thành phố giới biểu thị phản kháng tồn cầu, kiên trì hiệu đấu tranh “Một giới tốt đẹp !” (An other better world is possible !) 10 Ngoài ra, giới hệ thống tổ chức quốc tế liên phủ phong phú, đa dạng phân loại theo lĩnh vực, theo quy mô, theo ngành nghề Cho đến nay, Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 650 tổ chức phi phủ Thế giới Hai là, cục diện giới ngày cục diện đa cực, đa trung tâm Mặc dù cực trước Liên Xơ tự tan rã, cực cịn lại Mỹ khơng mà xác lập cục diện đơn cực; giới không trở thành độc tôn siêu cường Mỹ Trái lại, số cường quốc phát triển vượt bậc, vươn lên chiếm thứ hạng cao; đó, sức mạnh Mỹ số lĩnh vực có sa sút định nhìn chung địa vị siêu cường Mỹ có suy giảm tương đối, chí bị thách thức Nổi bật phát triển đáng kinh ngạc Trung Quốc sau gần 40 năm cải cách, mở cửa từ năm 1978 đến Từ quốc gia chậm phát triển, Trung Quốc vươn lên vị trí kinh tế thứ hai giới, sau Mỹ; quốc gia có nguồn dự trữ ngoại tệ lớn giới, 3.000 tỷ USD; công xưởng sản xuất hàng hóa lớn tồn cầu; quốc gia có ngân sách quốc phịng lớn thứ hai giới; chủ thể có sức mạnh mềm đặc sắc, hiệu quả; đến năm 2030 dự đốn có giá trị GDP ngang với Mỹ từ liên tục vượt Mỹ Trên giới, có nhiều quan niệm số lượng danh sách cực, trung tâm quyền lực toàn cầu Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế xác nhận thực rằng, cục diện nhiều cực, nhiều trung tâm chi phối Trong quan niệm Việt Nam, giới có nước lớn gồm: Mỹ, Trung Quốc, số nước EU, Nga, Nhật Bản Ấn Độ Các cực, trung tâm quyền lực vừa cạnh tranh vừa phối hợp, vừa đấu tranh vừa hợp tác, vừa đối trọng vừa thỏa thuận với trình giải công việc quốc tế Ba là, cục diện giới có tương quan lực lượng bất cân xứng cực, trung tâm quyền lực Về mặt chi tiêu quân sự, nước Mỹ có ngân sách quốc phịng dao động 600 tỷ USD/năm nhiều năm qua, 1/2 tổng ngân sách quốc phịng tồn giới Trên lĩnh vực kinh tế, Mỹ chiếm 20% GDP toàn cầu; sở hữu đồng đô la tiền tệ quốc tế hàng đầu; chi phối tổ 11 chức ngân hàng, tiền tệ, thương mại giới Mặt khác, Mỹ chiếm gần 1/2 mũi nhọn công nghệ tương lai; chiếm phần lớn trường đại học danh giá nhất; chi phối tập đồn truyền thơng tồn cầu Chính ưu vượt trội nhiều mặt vậy, Mỹ giới thừa nhận siêu cường nhất; sau nó, hàng thứ hai cường quốc Theo báo cáo quan Liên hợp quốc, WB, IMF, thập kỷ gần đây, tình trạng phân hóa giàu nghèo giới có chiều hướng ngày tăng Nếu tỷ lệ chênh lệch thu nhập 5% dân số người giàu 5% dân số người nghèo năm 1960 3.011, năm 1990 6.011, tỷ lệ khoảng 8.011 Các nước công nghiệp phát triển với 20% dân số giới chiếm giữ 80% GDP toàn cầu , nước nghèo chiếm 20% dân số giới hưởng có 1% GDP giới Bốn là, cục diện giới khơng đồng dạng, mà bình diện có diện mạo, tương quan lực lượng khác Trên bình diện kinh tế, diện mạo đa cực, đa trung tâm rõ nét nhất, thể qua tương tác trung tâm Mỹ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, BRICS, G20, ASEAN, MERCOSUR Toàn giới trở thành chuỗi sản xuất-kinh doanh toàn cầu, mắt khâu phụ thuộc định lẫn cách hữu Trên bình diện quân khoa học-công nghệ, diện mạo đa cực, đa trung tâm mờ nhạt; thay vào đó, diện cục diện đơn cực siêu cường Mỹ thống trị Nhờ tiềm lực kinh tế khoa học-công nghệ vượt trội, siêu cường Mỹ chiếm ưu tác chiến-chiến lược đồng bộ, biển khơng; có khả can dự vào điểm nóng giới Trên bình diện an ninh, trước nguy truyền thống phi truyền thống ngày lợi hại, giới có vơ nhiều cực đến mức nói vô cực Không siêu cường, cường quốc, thiết chế quyền lực trở thành trung tâm đảm bảo an ninh giới Thậm chí, dù siêu cường, khơng thể tự đảm bảo an ninh quốc gia 12 Tính chất đa chiều, đa bình diện đạt yêu cầu phải sử dụng tư hình học khơng gian để nhận dạng đầy đủ cục diện giới ngày nay, đánh giá phương diện cụ thể, tiến tới nhận thức cách tổng thể Đường lối đối ngoại Đảng trước cục diện giới Đường lối đối ngoại phận hợp thành đường lối lãnh đạo chung Đảng ta, tiếp tục đường lối đối nội, tạo điều kiện để thực nhiệm vụ đối nội Ở giai đoạn cách mạng, đường lối đối ngoại có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể góp phần phục vụ đường lối đối nội Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế tăng trưởng khá, trị ổn định, quốc phòng - an ninh tăng cường, văn hóa - xã hội có bước phát triển mới; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, vào chiều sâu, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Quan hệ đối ngoại Đảng không ngừng mở rộng tăng cường với đảng nước khác giới theo hướng đa phương đa dạng hóa quan hệ Cơng tác đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân kết hợp hài hòa tạo nên thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao, góp phần phát triển đất nước năm qua Nhận diện đắn xu thời đại cục diện giới, khu vực nay, Đảng ta có quan điểm đạo đắn, kịp thời đường lối đối ngoại định rõ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng 3.1 Mục tiêu đối ngoại Đại hội XIII khẳng định "bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc", tức đặt lợi ích quốc gia- dân tộc lên trước hết hết; đồng thời, nguyên tắc chung phải nỗ lực đạt lợi ích quốc gia- dân tộc tới mức cao Bảo đảm cao lợi ích quốc gia- dân tộc khơng có nghĩa nước ta theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ Đại hội XIII nhấn mạnh thúc đẩy lợi ích quốc gia- dân tộc phải "trên sở nguyên tắc Hiến chương Liên 13 hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi", phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Trong giai đoạn nay, lợi ích quốc gia- dân tộc cao nhẩt bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước; bảo vệ nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa; bảo vệ an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, Đại hội XIII bổ sung bảo đảm an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xã hội trật tự, kỷ cương lợi ích quan trọng quốc gia- dân tộc Các thành tố nói có quan hệ chặt chẽ, tương hỗ thống với nhau, coi nhẹ thành tố nào, đồng thời quan trọng để xác định đối tác- đối tượng, hợp tác- đấu tranh đối ngoại, "bất biến" để ứng phó với tình hình diễn biến nhanh, phức tạp 3.2 Nguyên tắc đối ngoại Nguyên tắc bản, xuyên suốt, bap trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, với vị trí Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình cần tránh bị lập, tránh xung đột tránh đối đầu Các nguyên tắc cụ thể: Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 3.3 Vị trí, vai trị nhiệm vụ đối ngoại theo quan điểm Đại hội XIII Đảng Điểm bật đường lối đối ngoại Đại hội XIII lần Đảng xác định rõ vị trí, vai trò tiên phong đối ngoại "tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước" Các nhiệm vụ 14 quan hệ chặt chẽ với nhau, giữ vững hịa bình, ổn định nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; phục vụ phát triển đất nước nhiệm vụ trung tâm; nâng cao vị uy tín đất nước nhiệm vụ quan trọng Trong lịch sử dựng nước giữ nước, ông cha ta lấy ngoại giao hòa hiếu làm thượng sách giữ nước Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đối ngoại đầu tạo "vừa đánh, vừa đàm", tranh thủ ủng hộ quốc tế, phá bao vây cấm vận, mở cục diện phát triển cho đất nước Trong công đổi mới, đối ngoại “đi đầu kiến tạo hịa bình, bảo vệ Tổ quốc thu hút nguồn lực cho phát triển đất nước” Như vậy, việc khẳng định vai trò tiên phong đối ngoại văn kiện Đại hội XIII bước phát triển tư đối ngoại Đảng sở vận dụng sáng tạo tư tưởng giữ nước mang tính chủ động cao dân tộc, đúc kết thực tiễn phát triển hội nhập quốc tế đất nước, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phù hợp với xu hịa bình, hợp tác phát triển giới Trước hết, vai trò tiên phong thể việc đối ngoại đánh giá, dự báo tình hình, nhận diện thời thách thức để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, nhanh nhạy phát vấn đề mới, tham mưu chiến lược, thúc đẩy đổi tư duy, tìm hướng thuận lợi cho phát triển đất nước Vì vậy, Đại hội XIII nhấn mạnh “tăng cường cơng tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược đối ngoại, không để bị động, bất ngờ” Nhiệm vụ quan trọng, có "biết mình", "biết người", "biết thời thế" tranh thủ thời cơ, thuận lợi để phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc giới vận động không ngừng, phức tạp khó lường Hai là, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ chung hệ thống trị tồn dân, có đối ngoại Đặc thù đối ngoại sử dụng phương thức, biện pháp hòa bình để ngăn ngừa, hóa giải đẩy lùi nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa, qua góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia 15 Phát huy truyền thống giữ nước ơng cha ta "hịa nước phải dùng binh, hịa ngồi biên không sợ báo động", Đại hội XIII khẳng định tiếp tục đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, với nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng bạn bè truyền thống, “tạo đan xen lợi ích” “tăng độ tin cậy” Việc thực tốt nhiệm vụ giúp củng cố vững cục diện đối ngoại ổn định, thuận lợi cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đó, đối ngoại quốc phịng, an ninh giữ vững đường biên giới hịa bình, hợp tác phát triển; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Đồng thời, tìm kiếm phát huy điểm đồng lợi ích để thúc đẩy hợp tác, linh hoạt sáng tạo xử lý tranh chấp sở lợi ích quốc gia- dân tộc luật pháp quốc tế; đó, tiếp tục thúc đẩy giải vấn đề biển sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Ba là, tiên phong huy động nguồn lực bên cho phát triển đất nước Một lợi ích nước ta phấn đấu thực mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Do đó, phát triển đất nước mục tiêu xuyên suốt hoạt động đối ngoại, theo tất trụ cột, binh chủng đối ngoại nỗ lực đóng góp vào thực tầm nhìn mục tiêu phát triển đất nước, ngoại giao kinh tế nòng cốt Như vậy, với tư tiên phong, tư phát triển điểm tư đối ngoại Đảng Đại hội XIII Quán triệt “phát triển kinh tế-xã hội nhiệm vụ trung tâm”, đối ngoại tiếp tục tranh thủ hiệu yếu tố quốc tế thuận lợi, FTA ký cam kết, thỏa thuận quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thu hút tri thức, công nghệ đầu tư phục vụ đổi mơ hình tăng trưởng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần tăng cường lực tự chủ kinh tế sức mạnh tổng hợp quốc gia Đối ngoại tranh thủ mối quan hệ trị tốt đẹp để xử lý vấn đề phức tạp hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế 16 Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vai trò tiên phong đối ngoại phát huy thể rõ qua hoạt động “ngoại giao vắcxin”, tranh thủ hỗ trợ kịp thời, hiệu quốc tế vắc-xin, thiết bị y tế thuốc điều trị, đóng góp quan trọng vào phịng, chống, thích ứng an tồn với Covid-19 phục hồi, phát triển kinh tế- xã hội Bốn là, tiên phong mở đường, đồng hành, phục vụ lợi ích người dân, địa phương doanh nghiệp hội nhập quốc tế Một điểm Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2021-2030 đề định hướng “xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương doanh nghiệp làm trung tâm” Đây vận dụng sáng tạo tư tưởng “lấy dân gốc” đối ngoại, việc thực nhiệm vụ đối ngoại xét đến nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thấm nhuần lời dạy Bác Hồ “việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh”, bám sát chủ trương, đường lối đối ngoại phát triển kinh tế- xã hội, đối ngoại kiến tạo môi trường quốc tế thuận lợi, mở đường, đồng hành, hỗ trợ người dân, địa phương doanh nghiệp tranh thủ tối đa hội, lợi ích giảm thiểu rủi ro, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế; đồng thời, bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, người dân doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế Năm là, tiên phong nâng cao vị uy tín đất nước thơng qua phát huy vai trị nòng cốt, dẫn dắt, hòa giải, đảm nhận tốt trọng trách quốc tế, đóng góp tích cực có trách nhiệm vào quan tâm chung giới Đại hội XIII xác định đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương, phát huy vai trò Việt Nam chế đa phương, đặc biệt ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công khuôn khổ hợp tác vấn đề quan trọng có tầm chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện đất nước Bên cạnh đó, việc tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại, bảo hộ cơng dân, ngoại giao văn hóa, triển khai tồn diện mạnh mẽ công tác người Việt Nam nước ngồi góp phần quan trọng nâng cao hình ảnh, vị uy tín đất nước 17 Như Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “mọi việc thành công chữ đồng”, đối ngoại thực tốt vai trị tiên phong đặt tổng thể đối nội- đối ngoại, có phối hợp chặt chẽ, đoàn kết đồng thuận cấp, ngành toàn dân, điểm đồng bảo đảm cao lợi ích quốc gia-dân tộc Có vậy, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại phục vụ nghiệp phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Liên hệ thực đường lối đối ngoại Đảng Tuyên Quang Những năm gần đây, tình hình trị - an ninh giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp Các nước lớn tiếp tục điều chỉnh quan hệ khuồn khổ vừa hợp tác vừa đấu tranh gia tăng xu hướng cạnh tranh trực diện Kinh tế giới tăng trưởng chậm, đối mặt với nhiều thách thức Liên kết kinh tế khu vực tiếp tục thúc đẩy song chưa đạt nhiều bước tiến lớn kỳ vọng Tình hình trị, an ninh, kinh tế giới có nhiều mặt tác động trực tiếp tới nước ta Đặc biệt an ninh khu vực Châu Á, vấn đề Biển Đơng tiềm ẩn nhiều nguy xung đột, khu vực Đông Nam Á phải tăng cường đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống vấn đề an ninh mạng, xu hướng phát triển chủ nghĩa dân tộc cực đoan Xác định rõ vai trị cơng tác đối ngoại phát triển kinh tế - xã hội, Thường trực Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh chủ động đạo, ban hành định, chương trình, kế hoạch để thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước đối ngoại Đồng thời, hoạt động đối ngoại tỉnh nhận quan tâm giúp đỡ Bộ, Ngành Trung ương Do đó, hoạt động đối ngoại năm 2021 tỉnh đạt nhiều kết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế; hoạt động ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa 4.1 Cơng tác tổ chức quản lý đồn ra/đồn vào - Về cơng tác quản lý đoàn ra: Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có tổng số 208 đồn cán bộ, cơng chức xin phép xuất cảnh nước với tổng số 523 lượt người nhằm mục đích tham dự hội nghị, hội chợ quốc tế, bồi dưỡng 18 nghiệp vụ, tham dự giải thi đấu, thăm thân tham quan du lịch tự túc, có 73 đồn thuộc diện Ban thường vụ Tỉnh ủy quản lý (127 lượt người) Trong số 208 đồn cán cơng chức xin phép xuất cảnh nước ngồi có 51 đồn cơng tác (85 lượt người); 16 đoàn thăm thân (17 lượt người) 141 đoàn thăm quan, du lịch tự túc (421 lượt người) Trong 51 đồn cơng tác nước ngồi có 15 đồn sử dụng ngân sách địa phương, đoàn sử dụng ngân sách trung ương 29 đoàn đối tác đài thọ - Về cơng tác quản lý đồn vào: Từ đầu năm đến nay, có 107 đồn với 935 lượt người vào hoạt động tỉnh Các đoàn vào chủ yếu nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm; tập huấn kỹ năng, thăm giám sát dự án triển khai địa bàn tỉnh thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ quân tình nguyện Trung Quốc So với kỳ năm ngối, số lượng đồn số lượt người vào tăng (từ 103 đoàn với 582 lượt người lên 107 đồn với 935 lượt người) 4.2 Cơng tác quản lý thực thỏa thuận quốc tế địa phương ký kết Trong năm 2021, UBND tỉnh Tuyên Quang ký kết 02 Biên thỏa thuận việc tiêu thụ sản phẩm cam Hàm Yên với với doanh nghiệp xuất nhập sản phẩm vải thiều Australia Malaysia Chủ tịch UBND tỉnh ủy quyền cho lãnh đạo ngành, địa phương ký 02 biên ghi nhớ gồm: Biên ghi nhớ Sở Giáo dục Đào tạo với tổ chức OHH (Braxin) việc thực Dự án dạy học tiếng Anh miễn phí giai đoạn 2021-2023 Biên ghi nhớ UBND huyện Sơn Dương Tập đoàn Kaiokai (Nhật Bản) đầu tư phát triển khu công nghiệp huyện Hiện tại, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục thực Thỏa thuận quốc tế ký kết với tổ chức Room to Read (Biên thỏa thuận hợp tác chương trình hỗ trợ phát triển cho học sinh tiểu học hợp phần thư viện), Đông Tây Hội ngộ (Thỏa thuận việc triển khai Dự án nước Vệ sinh môi trường với phương thức hỗ trợ dựa kết -WASHOBA), trường Đại học công nghệ Hàn Quốc (Biên thỏa thuận Hợp tác trao đổi đào tạo Tuyên Quang trường ĐH Công nghệ Hàn Quốc) 19 4.3 Công tác ngoại giao kinh tế 4.3.1 Kết thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Từ đầu năm 2021 đến nay, địa bàn tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 18 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng vốn đăng ký đạt 218 triệu USD, tương đương 86% số dự án gấp lần vốn đăng ký so với kỳ năm 2020, điều chỉnh tăng vốn cho 09 dự án đầu tư với tổng vốn tăng thêm 18,8 triệu USD Trong đó, Khu cơng nghiệp cấp 16 dự án, tổng vốn đăng ký 102,76 triệu USD, nâng tổng số dự án FDI Khu công nghiệp lên 69 dự án FDI hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 929,23 triệu USD vốn đầu tư thực đạt 653 triệu USD Ngoài khu công nghiệp thu hút dự án với tổng vốn đăng ký đạt 115,34 triệu USD, nâng tổng số dự án đầu tư FDI bên ngồi khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh 45 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 280,937 triệu USD Hoạt động dự án FDI địa bàn có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm phần lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp, xuất nhập tồn tỉnh; thu hút 43 nghìn lao động, đóng góp vào Ngân sách Nhà nước hàng trăm tỷ đồng năm 4.3.2 Về thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tỉnh chủ động xây dựng dự án vận động viện trợ ODA quan tổ chức nước Việt Nam Trong năm 2021, tỉnh vận động thu hút 01 dự án ODA Dự án đầu tư cơng trình cấp nước thuộc Chương trình “Mở rộng quy mô vệ sinh nước nông thôn dựa kết quả” vay vốn ngân hàng Thế giới với tổng vốn hỗ trợ 8,692 triệu USD 4.3.3 Tình hình xuất, nhập - Các thị trường truyền thống Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nga; EU; Hoa Kỳ, Canada tiếp tục khai thác, đồng thời tìm kiếm hội thị trường Nam Mỹ, Trung Đông - Riêng sản phẩm cam, bưởi, tỉnh Tuyên Quang chủ động phối hợp với đơn vị Bộ Công Thương, UBND tỉnh Hà Giang, Lào Cai, tổ 20 chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ Thực nhiều giải pháp phát triển thị trường xuất nơng sản (Trung Quốc), đồng thời tích cực mở rộng thị trường tiêu thụ Châu Âu, Mỹ số nước Đông Nam Á Năm 2016, tình hình tiêu thụ cam, bưởi nước xuất thuận lợi, giá thành cao - Kim ngạch xuất 10 tháng đầu năm 2021 ước đạt 1.775 triệu USD Kim ngạch nhập 10 tháng đầu năm 2021 ước đạt 1.920 triệu USD Mặt hàng xuất chủ yếu may mặc, linh kiện điện tử, nông sản chế biến Mặt hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, đồ điện điện tử, nguyên phụ liệu, vật tư phục vụ sản xuất 4.4 Cơng tác văn hóa đối ngoại Tỉnh Tun Quang tiếp tục; phối hợp với chuyên gia nước nghiên cứu khảo sát di tích văn hóa tiêu biểu tỉnh; tiếp nhận số nghiên cứu sinh tới thực nghiên cứu di tích địa bàn tỉnh UBND tỉnh Tuyên Quang phối hợp với quan, tổ chức Nhật Bản Việt Nam tình nguyện viên JICA cơng tác Tuyên Quang, hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản địa bàn tỉnh tổ chức chương trình Giao lưu văn hóa Nhật Bản Chương trình thu hút tham gia các doanh nghiệp Nhật Bản địa bàn tỉnh đông đảo nhân dân tỉnh Tuyên Quang Chương trình giới thiệu loại hình văn hóa đặc sắc Nhật Bản tới người dân tỉnh giới thiệu văn hóa truyền thống Tuyên Quang tới nhà đầu tư Nhật Bản, giúp doanh nghiệp có mơi trường sinh hoạt văn hóa, gắn bó, gần gũi với quyền nhân dân tỉnh Tuyên Quang 4.5 Công tác lãnh bảo hộ cơng dân - Trong năm 2021, có 1.970 lượt người nước thuộc 25 quốc gia vùng lãnh thổ đến hoạt động địa phương Mục đích nhập cảnh chủ yếu lao động, thương mại, từ thiện nhân đạo; tổ chức, cá nhân nước đến làm việc tỉnh có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật, khơng có hoạt động liên quan tới an ninh quốc gia, đảm bảo cơng tác phịng chống dịch Covid-19 Tuy nhiên, cịn số đồn tới làm 21 việc song quan đón tiếp khơng báo cáo làm thủ tục báo cáo muộn so với quy định ảnh hưởng tới công tác theo dõi, quản lý; số cá nhân sử dụng thị thực khơng phù hợp với mục đích nhập cảnh - Tính đến hết tháng 10/2021, Sở Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh cấp phép lao động cho 318 lao động người nước làm việc doanh nghiệp địa bàn tỉnh - Năm 2021, số lượng xuất lao động tỉnh Tuyên Quang ước đạt 800 người nước Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản; tỷ lệ lao động bất hợp pháp Hàn Quốc giảm xuống 26% - Tình hình xuất cảnh trái phép địa bàn tỉnh tiếp tục diễn biến phức tạp Mặc dù số lượng người nghi xuất cảnh trái phép có giảm song có 2000 trường hợp vắng mặt địa phương nghi xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc lao động 4.6 Công tác người Việt Nam nước Liên hiệp tổ chức Hữu nghị tỉnh trực tiếp phối hợp với quan hữu quan tổ chức đón tiếp làm việc với Hội đồng hương Tuyên Quang nước Cộng hòa Séc, Liên bang Đức, Nga để tuyên truyền, chương trình hành động Chính phủ văn bản, quy định tỉnh người Việt Nam nước với cá nhân, tổ chức để vận động kiều bào thân nhân họ, đồng thời khích lệ lòng yêu nước, tự hào dân tộc, hướng quê hương kiều bào Hiện địa bàn tỉnh thành lập hội Hữu nghị song phương cấp tỉnh gồm: Việt-Trung, Việt-Lào, Việt-Campuchia, Việt-Hàn, Việt-Nga, Việt-Đức, Việt-Italia Liên hiệp tổ chức Hữu nghị tỉnh hội thành viên tổ chức nhiều hoạt động đối ngoại nhân dân với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tiêu biểu như: gửi điện, hoa chúc mừng kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với nước; giao lưu thể thao, văn hóa, văn nghệ 22 KẾT LUẬN Tình hình giới khu vực năm qua đặc biệt thời gian gần có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn tạo nhiều hệ lụy, bao gồm hội lẫn thách thức nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có Việt Nam Trong bối cảnh đầy bất định, bất ổn bất an đó, Việt Nam giữ vững mục tiêu, kiên trì đường lối đối ngoại mà Đảng ta khẳng định Đại hội XIII, đồng thời triển khai sách đối ngoại cách tích cực, chủ động linh hoạt Hoạt động ngoại giao thời gian qua đẩy mạnh bình diện song phương lẫn đa phương Nhận định rõ xu đảo ngược giới, với việc kiên trì hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không đứng vững trước thách thức thời cuộc, mà vươn lên khẳng định vị ngày cao khu vực trường quốc tế Đây minh chứng rõ nét việc xác định đường lối ngoại giao đắn Đảng ta cục diện đầy biến động khu vực giới Kiên trì đường lối đối ngoại Đảng, linh hoạt sách lược sở lợi ích quốc gia - dân tộc, Việt Nam không tiếp tục đứng vững trước biến động phức tạp giới khu vực, mà cịn tận dụng hội vươn lên khẳng định vị đất nước 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Quan hệ quốc tế, Nxb.Lý luận trị, H.2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2021 Phạm Bình Minh (Chủ biên): Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Phạm Bình Minh (Chủ biên): Đường lối sách đối ngoại Việt nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) Bjaznova Tồn cầu hố giá trị dân tộc Tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học xã hội, 2005, số TN 2005 -37, tr 7; Báo cáo phát triển người 1999 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 3; Phạm Văn Đức: Toàn cầu hóa tác động Việt Nam nay, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 10 Báo cáo tổng kết công tác đối ngoại năm 2021 Sở Ngoại vụ tỉnh Tuyên Quang ... tầm quan trọng nhiều mặt tính thời tình hình Thế giới nay, với lý thân nêu chọn đề tài: ? ?Cục diện giới quan điểm Đảng ta việc xác định đường lối đối ngoại Liên hệ thực đường lối đối ngoại Đảng. .. 1.1 Quan hệ quốc tế (International relations) 1.2 Hệ thống giới (World system) 1.3 Trật tự giới (World order) 1.4 Cục diện giới (World Configuration) Đặc điểm cục diện giới Đường lối đối ngoại Đảng. .. động (moving) quan hệ quốc tế, tức cục diện giới 1.4 Cục diện giới (World Configuration) Cục diện giới tương quan lực lượng siêu cường cường quốc chủ thể quốc tế khác; diện mạo giới, thể chế