Chương I: Cơ sở lý luận 1.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất là cách thức mà con người tiến hành sản xuất trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Cách thức này một mặt biểu hiện trong việc sử dụng công cụ lao động nhất định(sản xuất bằng cái gì). Mặt khác, biểu hiện trong việc tổ chức hoạt động sản xuất với những quan hệ sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất do hai mặt kết hợp thành là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong đó lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức của phương thức sản xuất. 1.1: Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất là mối quan hẹ giữa con người với tự nhiên, là kết quả của năng lực thực tiễn của con người lực lượng sản xuất là kết quả cái đã đạt được bởi con người là sản phẩm của hoạt động đã qua của con người, chứ không phải là những cái tự nhiên có sẵn. Các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với nhau . Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động và trìnhđộ khoa học-kĩ thuật , kĩ năng lao động của con người đóng vai trò quyết định. Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của nền sản xuất xã hội. Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại làcông nhân, là người lao động”. Người lao động là yếu tố đầu tiên chủ yếu của mọi quá trình sản xuất bao gồm các nhân tố, nhu cầu sinh sống tự nhiên của con người. Nhu cầu thúc đẩy hoạt động, sức lao động của người lao động là những sức thần kinh, sức cơ bắp mà con người vận dụng để sử dụng, điều khiển công cụ lao động kinh nghiệm và kỹ năng lao động, môi trường, sự thành thạo it hay nhiều trong việc sử dụng công cụ, khả năng cải tiến công cụ. Toàn bộ những nhân tố ấy kết hợp trong người lao động làm thành yếu tố người lao động. + Tư liệu sản xuất bao gồm: Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động - Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên, mà chỉ có một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất. Con người không chỉtìm trong giới tự nhiên những đối tượng lao động có sẵn, mà còn sáng tạo ra bản thân đối tượng lao động. -Tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn chuyền sự tác động của con người vào đối tượng lao động. Đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thành tư liệu sản xuất. Đối với mỗi thế hệ mới những tư liệu lao động do thế hệ trước để lại trở thành điểm xuất phát cho thế hệ tương lai. Vì vậy những tư liệu laođộng đó là cơ sở sự kế tục của lịch sử. Tư liệu lao động chỉ trở thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao động, khi chúng kết hợp với đời sống. Tưliệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu, nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không thể phát huy được tác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội.
Trang 1A: LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử dân tộc Việt nam từ khi có Đảng lãnh đạo đã giành được nhữngthắng lợi, những thành tựu của cách mạng luôn gắn liền với quá trình sáng tạotrong hoàn cảnh cụ thể của thời đại, trên cơ sở thực tiễn Việt Nam
Nhìn vào lịch sử loài người, ai cũng thấy xã hội ngày càng tiến bộ từ thấptới cao, từ thô sơ, đơn giản đến phức tạp Nhưng muốn hiểu được nguồn gốcphát triển của xã hội thì chúng ta cần phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa, cănnguyên kinh tế của nó; nghĩa là phải tìm hiểu xem xã hội tiến hành sản xuâtnhư thế nào và quá trình phát triển của nó theo dòng lịch sử ra sao? Để làm rõvấn đề này chúng ta nghiên cứu sơ qua quan điểm chủ nghĩa Mác- Ănghen
mà ở đây chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất
Trong bất kỳ một phương thức sản xuất nào quan hệ sản xuất cũng phải phùhợp với lực lượng sản xuất.Sự tác động qua lại và mối quan hệ giũa chúngphải hài hòa và chặt chẽ.Tuy nhiên, trong hai yếu tố này thì lực lượng sảnxuất luôn quyết định đến quan hệ san xuất Do đó, muốn phương thức sảnxuất có hiệu quả thì phải có quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ của luc lượng sản xuất
Những đóng góp, bổ sung và phát triển cũng như sự vận dụng sáng tạo,những quy luật của học thuyết Mác- Lênin vào quá trình phát triển nền kinh tếđất nước Sự vận dụng quy luật phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệsản xuất để phát triển nền kinh tế nói chungvà nền sản xuất nói riêng Đã đạtđược những kết quả to lớn.Đây là sự đòi hỏi phải có những sự quan tâm củaĐảng, Nhà nước và của mọi người nhất là khi trên thế giới một nền kinh tếmới đang hình thành và phát triển mạnh mẽ.Tư duy, nhận thức của loài người
họ đều thốngnhất rằng thực chất của triết học đó là sự thốngnhất biện chứng
Trang 2lập tạo nênchỉnh thể của nền sản xuất xã hội.Sự tác động qua lạibiện chứnggiữa lực lượng sản xuất với quan hệ sảnxuất được Mác - Ănghen khái quátthành qui luậtvề sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sảnxuất.Quyluât đó cho chúng ta nhận thức được rằng nền kinh tế không dừng lại ở mộtnền sản xuất thủ công, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu mà ngày nay khoahọc đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ nhân loại và trong tương lai sẽ còn hơn thếnữa.Đồng thời, nền kinh tế ấy trước hết thể hiện trình độ mới lực lượng sảnxuất.Một trình độ có đặc trưng cơ bản là tri thức đóng vai trò số một.Vì vậy,
sự vận dụng quy luật này vào nước ta là rất cần thiết và cấp bách
Việt Nam vẫn đang là một trong những nghèo và kém phát triển so với khuvực và trên thế giới Mặt khác, chúng ta đang trên con đường tiến hành côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước chính vì thế Việt Nam phải phát triển kinh
tế xã hội để đưa nền kinh tế nước ta bắt kịp và phát triển cùng thế giới
Góp phần vào chiến lược mà Đảng và Nhà nước đã đề ra mỗi cá nhân sinhviên nói chung và tôi nói riêng có được một nhận thức về xã hội Đồng thời
mở mang được nhiều lĩnh vực kinh tế, thấy được vị trí, ý nghĩa của nó nên em
chọn đề tài “ mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay” Trong bài tiểu luận này do trình độ kiến thức còn chưa
sâu và đây là bài tiểu luận khoa học đầu tiên nên sẽ có nhiều vấn đề thiếu sót,
vì vậy em mong được sự giúp đỡ của thầy cô bộ môn và các bạn để bài tiểuluận của em được thành công!
Em xin chân thành cảm ơn
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1: Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất Đồng thời, làm nêu rõ rang mối quan hệ biện chứng giữa chúng
và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
2.1: Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 3Khái quát hóa Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mối quan hệ biệnchứng và sự vận dụng của Đảng ta trong việc nhất quán thực hiện đổi mớitrong giai đoạn hiện nay
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1: Đối tượng nghiên cứu
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ san xuất
3.2: Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận được nghiên cứu trong suốt quá trình học môn các chuyên đề triếthọc Nội dung nghiên cứu về vấn đề biện chứng giữa lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất Sự vận dụng sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam trongthời kỳ đổi mới ngày nay
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử về lý luận lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Phương pháp chung:
Phương pháp cụ thể: Lược thuật tiểu luận
4 Kết cấu của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo Đề tài gồm 3 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận
1: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.1: Khái niệm về lực lượng sản xuất
1.2: Khái niệm về quan hệ sản xuất
2: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1: Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
2.1: Tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượngsản xuất
Chương II: Vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới công nghiệp hóa– hiện đại hóa đât nước hiện nay
Trang 4B: Nội DungChương I: Cơ sở lý luận
1 Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức mà con người tiến hành sản xuất trongmột giai đoạn lịch sử nhất định Cách thức này một mặt biểu hiện trong việc
sử dụng công cụ lao động nhất định(sản xuất bằng cái gì) Mặt khác, biểu hiệntrong việc tổ chức hoạt động sản xuất với những quan hệ sản xuất nhất định.Phương thức sản xuất do hai mặt kết hợp thành là lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất Trong đó lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất làhình thức của phương thức sản xuất
1.1: Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là mối quan hẹ giữa con người với tự nhiên, là kết quả củanăng lực thực tiễn của con người lực lượng sản xuất là kết quả cái đã đạt đượcbởi con người là sản phẩm của hoạt động đã qua của con người, chứ khôngphải là những cái tự nhiên có sẵn
Các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thường xuyên có quan hệ
chặt chẽ với nhau Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động vàtrìnhđộ khoa học-kĩ thuật , kĩ năng lao động của con người đóng vai trò
quyết định Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của nền sản xuất
xã hội Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loạilàcông nhân, là người lao động” Người lao động là yếu tố đầu tiên chủ yếucủa mọi quá trình sản xuất bao gồm các nhân tố, nhu cầu sinh sống tự nhiêncủa con người Nhu cầu thúc đẩy hoạt động, sức lao động của người lao động
là những sức thần kinh, sức cơ bắp mà con người vận dụng để sử dụng, điềukhiển công cụ lao động kinh nghiệm và kỹ năng lao động, môi trường, sựthành thạo it hay nhiều trong việc sử dụng công cụ, khả năng cải tiến công cụ.Toàn bộ những nhân tố ấy kết hợp trong người lao động làm thành yếu tốngười lao động
+ Tư liệu sản xuất bao gồm: Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động
Trang 5- Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên, mà chỉ có
một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất Con người khôngchỉtìm trong giới tự nhiên những đối tượng lao động có sẵn, mà còn sáng tạo
ra bản thân đối tượng lao động
-Tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt
giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn chuyền sự tác động của conngười vào đối tượng lao động Đối tượng lao động và tư liệu lao động là
những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thành tư liệu sảnxuất Đối với mỗi thế hệ mới những tư liệu lao động do thế hệ trước để lại trởthành điểm xuất phát cho thế hệ tương lai Vì vậy những tư liệu laođộng đó là
cơ sở sự kế tục của lịch sử Tư liệu lao động chỉ trở thành lực lượng tích cựccải biến đối tượng lao động, khi chúng kết hợp với đời sống Tưliệu lao động
dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu, nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũngkhông thể phát huy được tác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của
xã hội
C – Mác viết: “những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúngsản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệulao động nào”
Ngày nay, Do khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp mà thành phầncon người cấu thành lực lượng sản xuất cũng thay đổi Người lao động tronglực lượng sản xuất không chỉ gồm người lao động chân tay mà còn cả kĩ thuậtviên, kĩ sư và cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất
Các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thường xuyên có quan hệ
chặt chẽ với nhau.Và chỉ có ở trong sự kết hợp đó chúng mới là lực lượng sảnxuất Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động và
trìnhđộ khoa học-kĩ thuật, kĩ năng lao động của con người đóng vai trò
quyết định Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của nền sản xuất
xã hội Lênin viết : “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loạilàcông nhân, là người lao động “
Trang 61.2: Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trìnhsản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) Đó là quan hệ tất yếu khách quanđược hình thành trong quá trình sản xuất của cá nhân với nhau.Quan hệ sảnxuất xã hội là quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất
và tái sản xuất xã hội: Sản xuất - phân phối - trao đổi -tiêu dùng Quan hệ sảnxuất bao gồm quan hệ kinh tế - xã hội và quan hệkinh tế tổ chức.Quan hệ sảnxuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xãhội, nó tồn tại khách quan, độclập với ý thức của con người Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản củamột hình thái kinh tế xã hội Một kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chấtkinh tế xã hội nhất định
+ Quan hệ sản xuất bao gồm:
- Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu một tư liệu sản xuất;
- Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức và phân công lao động
xã hội;
* Quan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm sảnphẩm.Chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệGiữa người đối với tưliệu sản xuất, nói cách khác tưLiệu sản xuất thuộc về ai
* Chế độ tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh,tức là quan hệ giữa ngườivới người trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất như phân côngchuyênMôn hoá và hợp tác hoá lao động quan hệ giữa ngườiquản lý với côngnhân
*chế độ phân phối sản xuất, sản phẩm tức là quan hệ chặt chẽ với nhau vàcùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất đểlàm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đẩyTái sản xuất mở rộng,nâng cao phúc lợi người laođộng Đóng góp ngày càng nhiều cho nhà nước xãhội chủ nghĩa
Ba mặt của quan hệ sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó quan
hệ về sở hữu tư liệu sản xuất có vai trò quyết định đối với những mặt khác
Trang 7trong hệ thống sản xuất, xã hội con người sở hữu tư liệu sản xuất quyết địnhquá trình tổ chức phân công lao động phân phối sản phẩm xã hội vì lợi ích củamình, con người không sở hữu thì phuc tùng sự phân công nói trên.
- Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cáchmạng xã hội nào đều mangmột mục đích kinh tế lànhằm bảo đảm cho lực lượng sản xuất có điều kiệntiếptục phát triển thuận lợi và đời sống vật chất của con người cũng được cảithiện Đó là tính lịch sử tựnhiên của các quá trình chuyển biến giữa cáchìnhthái kinh tế - xã hội trong quá khứ và cũng là tínhlịch sử tự nhiên của thời
kỳ quá độ từ hình thái kinhtế xã hội tư bản chủnghĩa sang hình thái kinh tế xãhội cộng sản chủ nghĩa
và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuấtnhất định thì tính chất của
sở hữu cũng quyết địnhtính chất của quản lý và phân phối Mặt khác trongmỗihình thái kinh tế - xã hội nhất định quan hệ sảnxuất thống trị bao giờ cũng giữvai trò chi phối cácquan hệ sản xuất khác ít nhiều cải biến chúng đểChẳngnhững chúng khong đối lập mà còn phục vụ đắc
Lực cho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế - Xã hội mới.Chủ nghĩamác - lênin chưa bao giờ coi hình tháiKinh tế - xã hội nào đã tồn tại kể từtrước đến nay làChuẩn nhất.Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cùngVới mộtquan hệ sản xuất thống trị, điển hình còn tồn tại những quan hệ sản xuất phụthuộc, lỗi thời như làtàn dư của xã hội cũ.Ngay ở cả các nước tư bản chủnghĩa phát triển nhất cũng không chỉ có một quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa thuần nhất.Tất cả các tình hình trên đều bắt nguồn từ phát triển khôngđều về lực lượng sản xuất không những giữa các nước khác nhau mà còn giữacác vùng và các ngành khác nhau của một nước Việc chuyển từ quan hệ sảnxuất lỗi thời lên cao hơn như c.mác nhận xét: "không bao giờ xuất hiện trướckhi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi "phải có một thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài mới có thể tạora điều kiện vậtchất trên
Trang 8Trong lịch sử có hai hình thức sở hữu cơ bản đó là: Sở hữu tư nhân và sởhữu xã hội Những hình thức sở hữu đó là những quan hệ kinh tế hiện thựcgiữa người với người trong xã hội Đương nhiên để cho tư liệu sản xuất khôngtrở thành “vô chủ” phải có chính sách và cơ chế rõ ràng để xác định chủ thểsởhữu và sử dụng đối với những tư liệu sản xuất nhất định.
Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất, quan
hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng.Những quannày có thể góp phần củng cố quan hệ sở hữu và cũng có thể làm biến dạngquan hệ sở hữu.Các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sửđều tồntại trong một phương thức sản xuất nhất định.Hệ thống quan hệ sản xuấtthống trị mỗi hình thái kinh tế xã hội ấy.Vì vậy khi nghiên cứu, xem xét tínhchất của một hình thái xã hội thì không thể nào nhìn ở trình độ của lực lượngsản xuất mà còn phải xem xét đến tính chất của các quan hệ sản xuất.Quan hệkinh tế tổ chức xuất hiện trong quá trình tổ chức sản xuất.Nó vừa biểu hiệnquan hệ giữa người với người , vừa biểu hiện trạng thái tựnhiên kĩ thuật củanền sản xuất Quan hệ kinh tế tổ chức phản ánh trình độphân công lao động
xã hội , chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất Nó do tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất qui định
2: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức
sản xuất , chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn
nhau hình thành quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử loài người , quy luật
về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sảnxuất Quy luật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệsảnxuất và phát triển của lực lượng sản xuất Đến lượt mình , quan hệ sản xuấttác động trở lại đối với lực lượng sản xuất Quy luật về sự phù hợp củaquanhệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luậtcơbản của sự phát triển xã hội loài người Sự tác động của nó trong lịch sử
Trang 9làmcho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái kinh tế xãhội cao hơn.
Tính chất của lực lượng sản xuất là tổ chức của tư liệu lao động và của laođộng, đó là tính chất cá thể hay tính chất xã hội nói chung Còn trình độ củalực lượng sản xuất là sự phát triển của công cụ lao động, của kỹ thuật kinhnghiệm và kỹ năng biểu hiện thông qua quy mô cơ cấu sản xuất, phân cônglao động Tổ chức của một sản xuất lien hệ chặt chẽ với trình độ của lựclượng sản xuất Trình độ của lực lượng sản xuất càng cao thì phân công laođộng xã hội càng sâu sắc, do đó tính chất xã hội của nó càng cao
Như vậy, tất cả chúng ta đều biết việc đẩy quan hệ sản xuất lên quá xa sovớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất là một hiện tượngtương đối phổ biến ở nhiềunước xây dựng xã hội chủ nghĩa.nguồn gốc củatưtưởng sai lầm này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốncó nhanh chủ nghĩa xãhội thuần nhất bất chấp quiluật khách quan về mặt phương pháp luận, đó làchủnghĩa duy vật siêu hình, quá lạm dụng mối quan hệ tácđộng ngược lại củaquan hệ sản xuất đối với sự pháttriển của lực lượng sản xuất sự lạm dụng nàybiểuhiện ở "nhà nước chuyên chính vô sản có khả năngchủ động tạo ra quan
hệ sản xuất mới để mở đường
cho sự phát triển của lực lượng sản xuất".nhưng khi thực hiện người ta đãquên rằng sự "chủđộng" không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiện, conngười không thể tự do tạo ra bất cứ hình thức nàocủa quan hệ sản xuất màmình muốn có ngược lạiquan hệ sản xuất luôn luôn bị qui định mộtcáchnghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản xuất,bởi quan hệ sản xuấtvới tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất quan hệ sản xuấtchỉ cóthể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển khi
mànó được hoàn thiện tất cả về nội dung của nó,nhằm giải quyết kịp thờinhững mâu thuẫn giữa quanhệ sản xuất và lực lượng sản xuất
2.1: Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Trang 10Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổiquan hệ sản xuất phù hợp với nó Lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệsản xuât là hình thức trong phát triển sản xuất Nội dung quyết định hình thức Lực lượng sản xuất: là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trongquá trình sản xuất ra của cải vật chất Nó bao gồm người lao động với một thểlực, tri thức, kỹ năng lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công
cụ lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động Trongquá trình sản xuất, sức lao động của con người kết hợp với tư liệu sản xuất,trước hết là công cụ lao động, tạo thành lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất: là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất vật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất gồm ba mặt:quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất,quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, vì:
- Lực lượng sản xuất là yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất, là nội dungcủa quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là yếu tố phụ thuộc vào lựclượng sản xuất, nó là hình thức xã hội của sản xuất nên có tính chất tương đối
ổn định, có xu hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Lực lượng sản xuất phát triển làm cho quan hệ sản xuất hình thành, biến đổi,phát triển cho phù hợp với nó Sự phù hợp của lực lượng sản xuất với quan hệsản xuất là động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất cũ được giảiquyết bằng cách thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phùhợp với lực lượng sản xuất Trong xã hội có đối kháng giai cấp, mâu thuẫnnày được giải quyết thông qua đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là cách mạng
xã hội
Trang 11-Lực lượng sản xuất quyết định sự phân công lao động xã hội do đó quyếtđịnh giữa các tập đoàn người về mặt sở hữu tư liệu sản xuất thông qua quyếtđịnh quá trình tổ chức lao động xã hội và phân phối sản phẩm.
Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi và phát triển đều do lực
lượng sản xuất quyết định Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặngnhọc và đạt hiệu quảcao hơn, con người luôn luôn tìm cách cải tiến, hoànthiện công cụ lao động mới tinh xảo hơn.Cùng với sự phát triển của công cụlao động thì kinhnghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ năng sản xuất, kiếnthức khoa học của con người cũng tiến bộ Lực lượng sản xuất trở thành yếu
tố cách mạng nhất.Còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, cókhuynh hướng lạc hậu hơn là sự phát triển của lực lượng sản xuất Lực lượngsản xuất lànội dung của phương thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hìnhthái xã hội của nó Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì hìnhthức phụthuộc nội dung, nội dung quyết định hình thức, nội dung thay đổitrước, sau đó hình thức mới biến đổi theo
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng
hình thành và biến đổi phù hợp với tính chất và trình độ của của lực lượngsản xuất Sự phù hợp đó là động lực sản xuất phát triển mạnh mẽ Khi lựclượng sản xuất phát triển lên một trình độ mới , quan hệ sản xuất cũ khôngcòn phù hợp nũa nên buộc phải thay thế bằng mối quan hệ mới phù hợp vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuấtphát triển
2.2: Tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuât Quan hệ sản xuất không chịu sự tác động của lực lượng sản xuất một cách thụ động mà còn tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng
có tình độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sảnxuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ
Trang 12của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xãhội, đến phát triển và ứng dụng khoa học – công nghệ,…
Trước hêt,Sự hình thành, biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất phụthuộcvào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.Nhưng quan hệ sản xuấtlàhình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào đó để phát triển, nó tácđộng trở lại đối với lực lượng sản xuất.quan hệ sản xuất là mặt không thểthiếu của phát triển sản xuất lực lượng sản xuất không thể tồn tại, phát triển ởbên ngoài quan hệ sản xuất, nó là hình thức tất nhiên của phương thức sảnxuất Quan hệ sản xuất có thể tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm lực lượng sảnxuất
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất thì nó trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sảnxuất phát triển Ngược lại quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất , bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lựclượng sản xuất thì trở thành chướng ngại kìm hãm sự phát triển của lực lượngsản xuất Song sự tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời , theo tính chất tất yếukhách quan thì nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phùhợp vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất có tácđộng mạnh mẽ đối với lực lượng sản xuất vì nó quy định mục đích của sảnxuất , quy định hệ thống của tổ chức , quản lý xã hội , quy định phương thứcphân phối của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng Do đó nó ảnhhưởng đến thái độ của lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội (con người ) , nótạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ laođộng , áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất , hợp tác vàphân công lao động Mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một hệthống , một chỉnhthể hữu cơ gồm ba mặt: Quan hệ sở hữu , quan hệ quản lývà quan hệ phânphối Chỉ trong chỉnh thể đó quan hệ sản xuất mới trởthành động lực thúc đẩyhành động nhằm phát triển sản xuất.Không những thế, khi quan hệ sản xuấtkhông phù hợp với lực lượng sản xuất thì trở thành xiềng xích trói buộc đối