1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay

32 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 274 KB

Nội dung

BẢN THẢO LUẬN NHÓM Học phần:Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1 Đề tài: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng

Trang 1

Trường Đại Học Thương Mại

Khoa:Kinh Doanh Thương Mại

BẢN THẢO LUẬN NHÓM

Học phần:Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1

Đề tài: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay

Nhóm: 11

Lớp học phần: 1215MLNP0111

Thầy hướng dẫn:PGS.TS Phương Kỳ Sơn

Hà Nội,Ngày 27 tháng 10 năm 2012

Trang 2

8 Ngô Huyền Thu

Xác nhận của thư ký Xác nhận của nhóm trưởng

Hà Nội,ngày 27 tháng 10 năm 2012.

Trang 3

Luôn đặt con người ở vị trí số 1 và tôn trọng nhân viên chính là chìa khóa thành công của những nhà quản lý

Thomas J.Watson Jr - nguyên chủ tịch tập đoàn IBM

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phương Kỳ Sơn– giáo viên giảng dạy môn “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác– Lê-nin” – một người thầy đã cho em rất nhiều kiến thức và niềm đam mê môn học này Cảm ơn thầy đã tận tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ chúng em, giải đáp những thắc mắc của chúng em trong quá trình hoc tập vừa qua Nhờ đó chúng em mới có thể hoàn thành bài báo cáo này.Trong quá trình học tập và làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm, chỉ dựa vào lý thuyết đã học trong thời gian vừa qua nên báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía thầy cô cùng các bạn để kiến thức của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn và rút

ra được những kinh nghiệm có ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả Kính chúcmọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài do nhóm em làm nghiêm túc, không sao chép, photo nhóm khác Cácnguồn thông tin đều được thu thập và tìm hiểu qua thực tế Các thành viên trong

nhóm đều tích cực tham gia, đóng góp ý kiến, xây dựng đề tài

Chúng em xin cam đoan những điều trên đây la hoàn toàn đúng

Nhóm em xin cảm ơn thầy

Trang 6

A – PHẦN MỞ ĐẦU

Từ khi con người bắt đầu xuất hiện trên trái đất cho đến nay đã trải qua năm phươngthức sản xuất đó là : Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô nệ, xã hội phong kiến, tư bản chủnghĩa và xã hội chủ nghĩa Qua mỗi thời kỳ tư duy và nhận thức của con người cũng khôngdừng lại ở một chỗ, mà theo thời gian tư duy của con người ngày càng phát triển hoàn thiệnhơn Chính sự thay đổi về tư duy và nhận thức đã kéo theo những sự thay đổi về sự phát triểncủa lực lượng sản xuất cũng như cơ sơ sản xuất Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm sănbắt với những kỹ thuật lạc hậu thì nay với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật đã đạt tới đỉnhcao dẫn tới sự phát triển vượt bậc trình độ sản xuất, không ít các nhà khoa học, các nhànghiên cứu đã đổ sức, bỏ công cho các vấn đề này, cụ thể là nhận thức con người, trong đó có

3 trường phái triết học trong lịch sử là chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và trường pháinhị nguyên luận Nhưng họ đều thống nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhấtbiện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất như thống nhất giữa hai mặt đối lậptạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sảnxuất với quan hệ sản xuất được Mác và Ăng Ghen vươn nên đỉnh cao trí tuệ nhân loại khôngchỉ trên phương diện triết học mà cả chinh trị, kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học.Dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay không thì nhậnthức của hai ông về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển

Nghiên cứu về sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuấttạo điều kiện cho chúng ta có được một nhận thức về sản xuất xã hội Đồng thời giúp chúng ta

mở mang được nhiều lĩnh vực về kinh tế Thấy được vị trí cũng như ý nghĩa của nó Đây cũng

chính là lý do khiến cho một sinh viên học về lĩnh vực kinh tế như Em chọn đề tài “sự vận dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản

xuất của đảng ta trong đường lối đổi mới đất nước hiện nay”

Trang 7

B – PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I

SỰ NHẬN THỨC VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ QUY

LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

I ĐÔI NÉT VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

1 Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn,phất triển của con người.

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công

cụ lao động và những người lao động với kinh nghiệm và thói quen lao động nhất định đã sửdụng những tư liệu sản xuất đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội Hay nói cách khác lựclượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, bao gồm người laođộng và tư liệu sản xuất :

+ Tư liệu sản xuất gồm có : đối tượng lao động và tư liệu lao động Đối tượng lao

động là những cái mà con người tác động vào để cải tạo chúng thành các sản phẩm phục vụcho đời sống của mình như đất đai, tài nguyên, khoán sản; hoặc những đối tượng đã trải quaquá trình lao động của con người, nhưng chưa thành sản phẩm cuối cùng (nguyên vật liệu).Còn tư liệu lao động gồm: công cụ lao động là những cái con người dùng để truyền sức laođộng vào đối tượng lao động để biến đổi chúng thành những sản phẩm lao động nhất định vànhững phương tiện vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuất như nhà xưởng, bến bãi… Trongcác yếu tố trên thì công cụ lao động được coi là yếu tố quan trọng nhất, linh hoạt nhất của tưliệu sản xuất

+ Người lao động : đây được coi là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình

sản xuất, người lao động dùng trí thông minh cùng với sự hiểu biết và kinh nghiệm lao độngluôn luôn không ngừng biến đổi công cụ lao động để đạt năng suất lao động cao nhất và ít haotổn sức lực nhất

Trang 8

Ở nước ta từ trước đến nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu, nên trình độkhoa học kỹ thuật còn kém phát triển Hiện thời đại chúng ta đang ở trong tình trạng kế thừanhững lực lượng sản xuất, vừa nhỏ nhoi, vừa lạc hậu với trình độ chung của thế giới, hơn nữatrong thời gian khá dài những lực lượng ấy bị kìm hãm, phát huy tác dụng kém Bởi vậy đạihội lần thứ VI của Đảng đã đặt ra nhiệm vụ là phải: “giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện

có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước, sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế đểphát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất” Mặt khác chúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong

sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, đang chứng kiến những biến đổi cách mạngtrong công nghệ Chính điều này đòi hỏi chúng ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có, mặtkhác nhanh chóng tiếp thu cái mới do thời đại tạo ra nhằm dùng chúng để phát huy nguồnnhân lực bên trong

+ Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, tức là quan hệ giữa con người đối với tư liệu sảnxuất

+ Các chế độ tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh, tức là quan hệ giữa người vớingười trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất như: phân công chuyên môn hóa và hợp táchoá lao động hay quan hệ giữa người quản lý với công nhân

+ Chế độ phân phối sản phẩm: tức là quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng một mục tiêu chung

là sử dụng hợp lý và có hiệu qủa tư liệu sản xuất để cho chúng không ngừng được tăngtrưởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng,nâng cao phục lợi người lao động, đóng góp ngày càng

nhiều cho nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trang 9

Trong cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất thì vấn đề quan trọng mà Đại hội Đảng lầnthứ VI đã nhấn mạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý vàchế độ phân phối không nên coi trong một mặt nào cả Thực tế lịch sử đã cho thấy rõ bất cứmột cuộc cách mạng xã hội nào đều mang một mục đích kinh tế là nhằm đảm bảo cho lựclượng sản xuất có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi và đời sống của con người cũng đượccải thiện và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất của sở hữucũng quyết định tính chất của quản lý và phân phối Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế – xãhội nhất định thì quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sảnxuất khác ít nhiều cải biến chúng để chẳng những chúng không đối lập mà còn phục vụ đắclực cho sử tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế – xã hội mới.

Trong lịch sử mỗi hình thái kinh tế xã hội cùng với một quan hệ sản xuất thống trị điểnhình còn tồn tại những quan hệ phụ thuộc, lỗi thời như là tàn dư của xã hội cũ Tất cả đều bắtnguồn từ phát triển không đều về lực lượng sản xuất không những giữa các nước khác nhau

mà còn giữa các vùng khác nhau, các ngành khác nhau của một nước Việc chuyển từ quan hệsản xuất lỗi thời lên cao hơn như Mác nhận xét : “Không bao giờ xuất hiện trước khi nhữngđiều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa được chín muồi ” phải có một thời kỳlịch sử tương đối lâu dài mới có thể tạo ra được điều kiện vật chất trên

3 Nhận thức về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cộng sản

Bắt nguồn từ nhận thức về qui luật phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch

sử tự nhiên, đồng thời xuất phát từ những điều kiện mới của thực tế lịch sử hiện nay có thểkhẳng định các nước chậm phát triển cũng có khả năng tiến lên CNXH tuỳ theo hoàn cảnh vàkhả năng của mình Khả năng quá độ lên CNXH này thường đợc gọi là con đường quá độgián tiếp lên CNXH, con đường bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa Conđường phát triển theo khả năng này còn được gọi là con đường theo định hướng xã hội chủnghĩa Theo kinh nghiệm thực tế của Lênin đây là một con đường khá lâu dài phải trải quanhiều bước trung gian, phát triển qua đấu tranh giai cấp rất phức tạo Sự đi lên phải có ủng hộ

và giúp đỡ bên ngoài kể cả cơ sở sản xuất Trước hết trong nước đó cần có một Đảng của giaicấp vô sản lãnh đạo, một đảng có quan hệ mật thiết "sống còn" với dân Từ đó tổ chức ápdụng lãnh đạo trong đó có cả vận dụng qui luật sản xuất phù hợp với nước đó một cách tích

cực để không ngừng tiến bước

Trang 10

II QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.

1 Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp

Như mác đã nói “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống cuả mình, con người ta cónhững quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức những quan hệ sảnxuất, những quy luật này phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vậtchất của họ ” người ta thường coi tư tưởng này của Mác là tư tưởng về “quy luật quan hệ sảnxuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”

Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng khác nhau mà nhìn một cáchtổng quát thì đó là những dạng quan hệ sản xuất và dạng những lực lượng sản xuất, từ đó hìnhthành những mối quan hệ chủ yếu, cơ bản là mối liên hệ giữa tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất Nhưng mối liên hệ giữa giữa hai yếu tố cơ bản này là gì ? Phù hợp hay khôngphù hợp ? Trước hết cần xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau :

+ Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập

+ Phù hợp còn là một xu hướng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới

Trong phép biện chứng sự cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cân bằng la tuyệt đối.Chính đây là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển Vì thế có thể nói thực chất của quyluật về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là là quy luật mâu thuẫn,sựphù hợp giữa chúng chỉ là yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động sự mâu thuẫn mới đủkhả năng vạch ra động lực của sự phát triển, mới có thể cho ta hiểu được sự vận động của quyluật kinh tế

2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lợc lượng sản xuất.Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản và lực lượng sản xuất là hai mặt hợp thành củaphương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau Việc đẩy mạnh quan hệ sảnxuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một hiệntượng tương đối phổ biến ở nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc sai lầm của tư

Trang 11

tưởng này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấpquy luật khách quan Về mặt phương pháp luật, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá lạmdụng mối quan hệ ngược lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Sự lạm dụng này biểu hiện ở “nhà nước chuyên chính vô sản có khả năng chủ động tạo raquan hệ sản xuất mới để mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất” Nhưng khi thựchiện người ta quên rằng sự "chủ động” không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiện con ngườikhông thể tự do tạo ra bất cứ hình thức nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn có Ngượclại quan hệ sản xuất luôn luôn bị quy định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượngsản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Quan hệ sản xuất chỉ có thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển khi mà nó được hoànthiện tất cả về nội dung của nó, nhằm giải quyết kịp thời nhưng mâu thuẫn giữa quan hệ sảnxuất và lực lượng sản xuất

+ Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sản xuất: Lựclượng sản xuất là cái biến đổi đầu tiên và luôn luôn biến đổi trong sản xuất con người muốngiảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo ra năng suất cao phải luôn tìm cách cải tiến công cụ laođộng Chế tạo ra công cụ lao động mới Lực lượng lao động quy định sự hình thành và biếnđổi quan hệ sản xuất khi quan hệ sản xuất không thích ứng với trình độ, tính chất của lựclượng sản xuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất và ngược laị

+ Sự tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: Quan hệ sảnxuất khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với lực lượng sản xuất và trở thành những

cơ sở và nhưng thể chế xã hội và nó không thể biến đổi đồng thời đối với lực lượng sản xuất.Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sảnxuất, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượngsản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mãnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất vì

nó quy đụnh muc đích của sản xuất quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xãhội, quy định phương thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động đượchưởng do đó nó ảnh hưởng tới thái độ tất cả quần chúng lao động Nó tạo ra những điều kiện

Trang 12

hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹthuật vào sản xuất hợp tác phân công lao đông quốc tế.

Trang 13

CHƯƠNG II

SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA

Từ năm 1975 sau khi giành được độc lập và thống nhất đất nước chúng ta đã đi lên xãhội chủ nghĩa với một lực lượng sản xuất lớn và tiềm năng mọi mặt còn non trẻ, đòi hỏi nước

ta phải có một chế độ kinh tế phù hợp, và do đó nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã rađời Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy rằng, trong thời gian qua do đề cao vai trò của quan

hệ sản xuất do quan niệm không đúng về mối quan hệ sản xuất, và quan hệ khác, do quên mấtđiều cơ bản là nước ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội tiền tư bản chủ nghĩa.Đồng nhất chế độ công hưu với chủ nghĩa xã hội lẫn lộn giữa hợp tác hoá và tập thể hoá.Không thấy rõ các bước có tính quy luật trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nên đã tiếnhành ngay cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân Và xét về thực chất làtheo đường lối “đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa quan hệ sản xuất đi trước, mở đườngcho lực lượng sản xuất phát triển Thiết lập chế độ công hữu thuần nhất giữa hai hình thức sởhữu toàn dân và tập thể” Quan niệm cho rằng có thể đưa quan hệ sản xuất đi trước để mởđường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đã bị bác bỏ Sự phát triển của lực lượng sảnxuất xã hội này đã mâu thuẫn với những phân tích trên Trên con đường tìm tòi lối thoát củamình từ trong lòng nền xã hội đã nảy sinh những hiện tượng trái với ý muốn chủ quan củachúng ta Có những hiện tượng tiêu cực nổi lên trong đời sống kinh tế như quản lý kém, tham

ô, tham nhũng,…, Nhưng thực ra mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất vớinhững hình thức kinh tế – xã hội xa lạ được áp đặt một cách chủ quan, cần thiết cho lực lượngsản xuất mới nảy sinh và phát triển Khắc phục những mặt tiêu cực trên là cần thiết, nhưngtrên thực tế chúng ta chưa thực hiện tốt các nhiệm vụ mình phải làm Phải giải quyết đúng đắnmâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, từ đó khắc phục những khó khăn vàtiêu cực của nền kinh tế Thiết lập quan hệ sản xuất mới và với những hình thức và bước điphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phát triển với hiệu quả kinh tế cao

Trang 14

Trên cơ sở củng cố những đỉnh cao kinh tế trong tay nhà nước cách mạng Cho phép phục hồi

và phát triển chủ nghĩa tư bản và buôn bán tự do rộng rãi, có lợi cho sự phát triển sản xuất.Cách đây không lâu các nhà báo của nước ngoài phỏng vấn Tổng bí thư Lê Khả Phiêu rằng

“với một người có bằng cấp về quân sự nhưng không có bằng cấp về kinh tế Ông có thể đưađất nước Việt Nam tiến nên không” trả lời phỏng vấn Tổng bí thư khẳng định rằng “Việt Namchúng tôi khác với các nước ở chỗ chúng tôi đào tạo một người lính thì người lính ấy phải cókhả năng cầm súng và làm kinh tế giỏi ”, và Ông còn khẳng định và không chấp nhận ViệtNam theo con đường chủ nghĩa tư bản, nhưng không phải triệt tiêu tư bản trên đất nước ViệtNam mà vẫn quan hệ với chủ nghĩa tư bản trên cơ sở đòi hỏi các bên cùng có lợi, và như vậycho phép phát triển nền kinh tế tư bản là sáng suốt Quan điểm từ đại hội VI cũng đã khẳngđịnh không những khôi phục thành phần kinh tế tư bản tư nhân mà còn phát triên chúng rộngrãi theo chính sách của Đảng và Nhà nước Nhưng quan trọng là phải nhận thức được vai tròthành phần kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ Để thực hiện vai trò này một mặt nó phảithông qua sự nêu gương về các mặt năng suất, chất lượng và hiệu quả Thực hiện đầy đủ đốivới nhà nước Đối với thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể thực hiện chínhsách khuyến khích phát triển Tuy nhiên với thành phần kinh tế này cần phải có những biệnpháp để cho quan hệ sản xuất thực hiên phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lựclượng sản xuất trong thời kỳ quá độ Vì như thế mới thực sự thúc đẩy sự phát triển của lựclượng lao động

II SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI NƯỚC TA HIỆN NAY

3 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tình độ phát triển của các lực lượng sản xuất

a Vị trí

Là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội, bởi vì nó là quy luật của sự vận động phát triển của phương thức sản xuất xã hội, sự tác động của quy luật này dẫn đến sự biến đổi của phương thức sản xuất Và đây cũng chính là đề tài mà chúng ta nghiên cứu để làm rõ sự

Trang 15

ảnh hưởng của nó đến đời sống sản xuất của con người.

Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị năm 1959 Các Mác viết "trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có những quan hệ nhất định tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ từ những quan hệ sản xuất Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhát định của lực lượng sản xuất vật chất của họ

b Khái niệm lực lượng sản xuất

Là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật công nghệ của một quá trình sản xuất nhất định nào

đó, nó phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con người, bao gồm 2 nhóm cơ bản

- Tư liệu sản xuất

Công cụ lao động là yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ con người chinh phục tự nhiên như thế nào

- Người lao động

Trong lao động sản xuất hiện đại tri thức kỹ năng của người lao động ngày càng quan trọng Như Lênin đã viết "lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" (Lênin toàn tập)

Trong hai nhóm trên nhân tố người lao động là quan trọng nhất bởi vì các tư liệu sản xuất đều

là sản phẩm của lao động, những tư liệu đó chỉ có tác dụng, có giá trị trong sản xuất một khi được người lao động sử dụng, cũng chính vì vậy trong xã hội cong nghiệp hiện đại thì lực lượng sản xuất số một là người công nhân công nghiệp, nhu cầu của 1 nền sản xuất hiện đại cùng sự phát triển của khoa học công nghệ, các tri thức khoa học ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội, nó không phải là nhân tố thứ 3 kết tinh trong tư liệu sản xuất, vá người lao động thông qua các quá trình sáng chế kỹ thuật, sáng chế kỹ thuật phải thông qua nhân tố người lao động

c Khái niệm quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là mối quan hệ sản xuất giữa con người với nhau trong quá trình sản xuất

Trang 16

quan hệ sản xuất này được phân tích trên 3 phương diện

- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quan hệ quyết định các mối quan hệ khác

- Quan hệ tổ chức quản lý, vi mô, vĩ mô, tuỳ thuộc vào quan hệ sản xuất, thực chất là lớp quan hệ tổ chức kết hựop giữa tư liệu sản xuất với sức lao động trong các quá trình sản xuất

cụ thể

- Phân phối sản phẩm tuỳ thuộc vào mối quan hệ sở hữu người công nhân sở hữu sức lao động, người chủ sở hữu tư liệu sản xuất

- Vai trò của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định với quan hệ sản xuất bởi vì lực lượng sản xuất là nhân tố thuộc nhân tố nội dung vật chất, đảm bảo cho sự duy trì kết hợp các quá trình sản xuất Tính quyết định đó thể hiện với một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện có

nó đòi hỏi các quan hệ sở hữu cách thức giải quyết và mộ chế độ tương ứng với nó những biến đổi trong lực lượng sản xuất đặt ra nhu cầu phải thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó

Vì vậy, yêu cầu cơ bản của quy luật này trong việc quy định hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất thì phải căn cứ vào thực trạng của nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất, mỗi người cần liên hệ thực tiễn quan hệ sản xuất

Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn như Các mác nhận xét "không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi"

d Vai trò của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất

Quan hệ sản xuất giữ vai trò là các hình thức kinh tế của các quá trình sản xuất, nó có vai trò tác động đến việc sử dụng khai thác, sử dụng phát triển các lực lượng sản xuất như thế nào,

có thể là tích cực khi phù hợp với nhu cầu của lực lượng sản xuất, có thể tác động tiêu cực trong trường hợp không phù hợp

Biện chứng của mối quan hệ trên được thể hiện theo logic sau đây lực lượng sản xuất là yếu

tố động cách mạng, lao động sản xuất là yếu tố tính chậm phát triển, chính điều đó tạo khả năng mâu thuẫn giữa hai mặt của những phương thức sản xuất, mâu thuẫn này bộc lộ rõ khi

Ngày đăng: 07/11/2015, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w