1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam Tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam

28 427 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Phân tích chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam Tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam.Định nghĩa: Tỷ giá hối đoái là mức giá tại đó một đơn vị tiền tệ của nước này có thể đổi lấy tiền của một nước khácKí hiệu: E hoặc e Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ thông qua một chế độ tỷ giá nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia.Giai đoạn 20112012 đánh dấu sự phản ứng trong chính sách tỷ giá ở Việt NamTỷ giá đầu 2011 của ngân hàng thương mại giảm xuống sàn biên độ và đồng Việt Nam lên giá trong giai đoạn này

Trang 1

Kinh Tế Vĩ Mô

GVHD: VŨ NGỌC TÚ Nhóm : 10

Trang 2

“Phân tích chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam- Tác động của

nó đến hoạt động xuất nhập khẩu

ở Việt Nam”

ĐỀ TÀI

Trang 3

www.trungtamtinhoc.edu.vn Company Logo www.themegalle

Trang 4

1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Định nghĩa: Tỷ giá hối đoái là mức giá tại đó một đơn vị tiền tệ của nước này có thể đổi lấy tiền của một nước khác

Kí hiệu: E hoặc e

Ví dụ: Tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 11/4/2016 là e =

Trang 5

Phương diện thanh toán quốc tế

-Tỷ giá tiền mặt -Tỷ giá chuyển khoản

Mối quan hệ giữa tỷ giá với chỉ số lạm phát

-Tỷ giá danh nghĩa

-Tỷ giá điện hối

-Tỷ giá thư hối -Tỷ giá check

Trang 6

Chính sách tỷ giá

Khái niệm

Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ thông qua một chế độ tỷ giá nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia

Trang 7

● Tỷ giá tăng sẽ kích thích tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân

và tăng công ăn việc làm.

● Tỷ giá giảm sẽ tác động làm giảm tăng trưởng kinh

tế và gia tăng thất nghiệp

Thúc đẩy tăng trưởng

KT và việc làm

● Chính sách tỷ giá định giá:

+ Cao cán cân vãng lai

từ trạng thái thặng dư

về trạng thái cân bằng hay thâm hụt

+ Thấp cán cân vãng lai từ trạng thái thâm hụt trở về trạng thái cân bằng hay thặng dư

+ Cân bằng cán cân vãng lai tự động cân bằng

Mục tiêu của chính sách tỷ giá

Trang 8

1

2 3

Các nhân

tố tác động tới tỷ giá

Một số nhân tố

khác

Lãi suất

Lạm phát Cán cân thanh toán

Trang 9

Các nhân tố tác động tỷ giá

1 Cán cân thanh toán

Nếu cán cân thanh toán thường xuyên thâm hụt

( chi > thu) thì giá ngoại tệ tăng

Nếu cán cân thanh toán thặng dư ( thu > chi) thì giá ngoại tệ có khuynh hướng giảm

Trang 10

Khi lãi suất nội địa cao hơn nước ngoài, cầu ngoại

tệ giảm làm cho tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm

và ngược lại

Trang 11

Thu nhập quốc dân

Trang 12

Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

Trang 13

2 THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM

Giai đoạn 2011-2012 đánh dấu sự phản ứng trong chính sách tỷ giá ở Việt Nam

 Tỷ giá đầu 2011 của ngân hàng thương mại giảm xuống sàn biên

độ và đồng Việt Nam lên giá trong giai đoạn này

 Năm 2011 tỷ giá niêm yết tại các NHTM biến động liên tục, có

lúc tỷ giá này thấp hơn cả tỷ giá chính thức trong khi năm 2012

tỷ giá NHTM luôn luôn ở mức trần biên độ mà NHNN công bố

Trang 14

2 THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM

 Giai đoạn từ nửa sau tháng 10 đến cuối tháng 12/2014,

tỷ giá liên tục tăng mạnh Trong giai đoạn đó, có lúc tỷ giá đã dịu lại vào đầu tháng 12/2014 do NHNN công

bố đã bán ra khoảng 1,1 tỷ USD tính đến chiều ngày 1/12/2014

Trang 15

TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT- NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

Hoạt động xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán Đó là một hình thức

của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau

về nền kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.

1.Khái niệm

Trang 17

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động nhập

khẩu

Tác động của tỷ giá

Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu

Trang 18

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

3.1Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động nhập khẩu

a Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên kim ngạch nhập khẩu:

Khi giá đồng nội tệ tăng hay tỷ giá hối đoái giảm, nhập khẩu sẽ được khuyến khích do giá nhập khẩu trở nên rẻ tương đối, chi phí nhập khẩu giảm,

lượng nhập khẩu tăng lên dẫn đến sự tăng lên trong kim ngạch nhập khẩu Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái tăng (đồng nội tệ giảm giá)sẽ gây bất lợi cho nhập khẩu, giá nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn, nhà nhập khẩuphải bỏ nhiều tiền hơn để mua một lương hàng hóa như cũ sẽ dẫn đến việc

giảm lợi nhuận các nhà nhập khẩu Khi lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí, cầu nhập khẩu giảm xuống, do đó kim ngạch nhập khẩu giảm

Trang 19

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

3.1Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động nhập khẩu

b Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên cơ cấu nhập khẩu

Trên phương diện cơ cấu nhập

khẩu, sự tăng tỷ giá hối đoái sẽ

khiến các nhà quản lý cân nhắc

xem phải nhập khẩu những mặt

hàng gì Những mặt hàng như

nông sản có thể sẽ bị hạn chế do

sản xuất trong nước có thể đáp

ứng nhu cầu, các mặt hàng như

xăng, dầu, máy móc, thiết bị có thể

chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục

nhập khẩu

Trang 20

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

3.1 Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động nhập khẩu

c Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên tính cạnh tranh của hàng nhập khẩu

Khi tỷ giá tăng lên, sản phẩm nhập khẩu có lợi thế trong khi sản phẩm trong nước lại bất lợi về giá

Khi tỷ giá giảm, cạnh tranh về giá của sản phẩm nhập khẩu Không còn, việc tỷ giá giảm tương đương với việc đánh thuế lên hàng nhập khẩu do đó hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn

Trang 21

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

3.2 Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu:

a Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên kim ngạch xuất khẩu

 Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá đồng nội tệ tăng lên, lượng ngoại

tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu giảm xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra đồng nội tệ bị thu hẹp, xuất khẩu không được khuyến khích dẫn đến sự sụt giảm trong hoạt động xuất khẩu

 Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống , thuân lợi cho nhà xuất khẩu Lượng ngoại tệ thu về đổi ra dược nhiều nội tệ hơn, kim ngạch xuất khẩu tăng lên, kích thích các hoạt động xuất khẩu tăng trưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào của sản xuất hàng xuất khẩu khônh tăng lên tương ứng

Trang 22

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

3.2 Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu:

b Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên cơ cấu hàng xuất khẩu:

Tỷ giá hối đoái giảm khiến giá hàng xuất khẩu bị đắt tương đối, các mặt hàng dễ bị thay thế là danh mục đầu tiên bị loại ra khỏi danh sách sử dụng của người tiêu dùng ngoại quốc và mất dần trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái tăng, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có thể trở nên phong phú hơn do tính cạnh tranh về giá, sự tăng doanh thu xuất khẩu

khiến các nhà xuất khẩu đa dạng hóa mặt hàng

Đối với các mặt hàng không thể thay thế như xăng, dầu thì việc tỷ giá tăng hay giảm hầu như không ảnh hưởng nhiều đến cơ cấu cũng như tỷ trọng các mặt hàng này

Trang 23

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

3.2 Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu:

c Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên tính cạnh tranh của xuất khẩu:

Khi có một sự tăng lên của tỷ giá hối đoái sẽ khiến hàng hóa xuất khẩu nước này trở nên cạnh tranh do giá cả rẻ hơn.

Ngược lại nếu tỷ giá đồng nội

tệ tăng tức tỷ giá hối đoái giảm sẽ khiến giá hàng xuất khẩu trở nên đắt tương đối, tính cạnh tranh về giá giảm đi

Trang 24

Vào tháng 11/ 1997, Đồng tiền Việt Nam được ấn định mức tỷ giá là 11000đồng/1 đô la Mỹ Và tỷ giá thị trường có thể sẽ biến đổi hàng ngày để phản ánh

sự thay đổi về cung và cầu trong hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, trong sự vận động của đồng vốn, nên Chính phủ phải chuẩn bị sử dụng dự trữ ngoại tệ quốc gia để mua hoặc bán đô la Mỹ với tỷ giá 11.000 đồng/1 đô la Mỹ nhằm duy trì sự ổn định của tỷ giá

VÍ DỤ 1

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

Trang 25

3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT- NHẬP KHẨU

VÍ DỤ 2

Một lô hàng xuất khẩu trị giá 16.000 triệu VND Thời điểm 1/2006 tỷ giá trên thị trường USD/VND là 16.000 thì lô hàng này được bán trên thị trường quốc tế với giá 1 triệu USD.

Thời điểm 12/2006 tỷ giá USD/VND 17.000 thì lô hàng này được bán với giá 16.000/17.000 = 0,941 triệu USD, rẻ hơn ban đầu Khi ấy, mức cầu mở rộng và khối lượng hàng hoá xuất khẩu sẽ gia tăng Trong khi đó, giá hàng nhập khẩu từ nước ngoài trở nên đắt hơn, do đó hạn chế nhập khẩu

Như vậy, sự tăng lên của tỷ giá làm nền kinh tế thu được nhiều ngoại tệ, cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế được cải thiện.

Trang 26

4 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Nhận xét

Trang 27

Kiến nghị

Trang 28

Thank You!

Ngày đăng: 11/05/2018, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w