Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG TRƯỜNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS NGÔ HƯỚNG TP Hồ Chí Minh – Tháng 06 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : Nguyễn Quang Trường Sinh ngày 30 tháng 09 năm 1977 Tại TP Hồ Chí Minh Q qn: Kim Sơn, Ninh Bình Hiện cơng tác tại: NH TMCP Á Châu – Chi nhánh Lê Ngô Cát, địa chỉ: Lê Ngô Cát, Quận 3, TP.HCM Là học viên cao học khóa 11, lớp B1, Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020 111 090 132 Cam đoan đề tài: “Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam giai đoạn nay” Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số chuyên ngành 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Ngô Hướng Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 12 tháng 06 năm 2013 Nguyễn Quang Trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHNN Tiếng Anh Tiếng Việt Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á WB World Bank Ngân hàng Thế giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế CPI Consumer price index Chỉ số giá tiêu dùng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign direct investment Vốn đầu tư trực tiếp nước FPI Foreign Portfolio Investment Vốn đầu tư gián tiếp nước NER Nominal Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa NEER Nominal Effective Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa đa phương REER Real Effective Exchange Rate Tỷ giá thực đa phương IS Investment Saving Đường đầu tư tiết kiệm LM Liquidity Preference Money Supply Đường khoản cung tiền BP Balance payment Cán cân toán CA Current account Cán cân vãng lai CCTM Cán cân thương mại DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Nội dung Mơ hình IS-LM Mundell-Fleming Trang 19 với tỷ giá cố định Biểu đồ 1.2 Mơ hình IS-LM Mundell-Fleming 22 với tỷ giá linh hoạt Biểu đồ 3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu, CCTM 31 REER giai đoạn 2000 – 2006 Biểu đồ 3.2 Biên độ giao dịch tỷ giá hối đoái từ 33 03/1989 – 03/2009 Biểu đồ 3.3 Diễn biến tỷ giá VND/USD từ 01/2003 - 35 04/2006 Biểu đồ 3.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu, CCTM 39 REER giai đoạn 2006 – 2011 Biểu đồ 3.5 Diễn biến tỷ giá VND/USD giai đoạn 41 02/2008 - 02/2011 Biểu đồ 3.6 Tỷ giá VND giai đoạn 2000 -2012 48 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 1.1 KHÁI NIỆM TỶ GIÁ 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 1.1.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phương (NER) 1.1.3 Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) 1.1.4 Tỷ giá hối đoái thực 1.1.4.1 Tỷ giá thực song phương trạng thái tĩnh 1.1.4.2 Tỷ giá thực song phương trạng thái động 1.1.5 Tỷ giá thực đa phương (REER) 1.2 KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 1.2.1 Chính sách tỷ giá 1.2.2 Chế độ tỷ giá 1.2.3 Phân loại chế độ tỷ giá 1.2.3.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định 1.2.3.2 Chế độ tỷ giá thả có quản lý 1.2.3.3 Chế độ thả tỷ giá hoàn toàn 1.3 CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 11 1.3.1 Nhóm cơng cụ trực tiếp tác động sách tỷ giá 11 1.3.1.1 Các nghiệp vụ thị trường hối đoái 11 1.3.1.2 Cơng cụ hành 12 1.3.2 Nhóm cơng cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá 13 1.4 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 16 1.5 VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG MƠ HÌNH MUNDELLFLEMMING 17 1.5.1 Chính sách tài khố sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định 18 1.5.2 Chính sách tài khố sách tiền tệ chế độ tỷ giá linh hoạt 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH MUNDELL-FLEMMING TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2011 24 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 24 2.1.1 Phương trình quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mơ theo mơ hình MundellFlemming 24 2.1.2 Mơ hình định lượng 26 2.2 KẾT QUẢ HỒI QUY 27 2.2.1 Mơ hình hồi quy Log(X/M) = α + βlog(REER) 27 2.2.2 Mô hình hồi quy Log(CPI) = λ + γlog(M2) 28 2.2.3 Mơ hình hồi quy Log(CPI) = η + δlog(G) 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TỪ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 30 3.1 GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (1999-2006) 30 3.2 GIAI ĐOẠN SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (2007-2012) 38 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG REER VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN 47 3.4 NHỮNG TỒN TẠI CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 3.4.1 Việc xác định tỷ giá VND/USD cịn mang tính cứng nhắc 49 3.4.2 Thị trường ngoại tệ chưa phát triển, can thiệp NHNN chưa hiệu 50 3.4.3 Thị trường ngoại tệ khơng thức tượng la hóa trầm trọng 51 3.5 NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 3.5.1 Chính sách tỷ giá cịn độc lập, chưa phối hợp hiệu với sách tài khóa sách tiền tệ 52 3.5.2 Chưa thống đầu mối quản lý nguồn ngoại tệ 55 3.5.3 Chưa quản lý tốt hoạt động vay nợ nước vay nợ ngoại tệ nước 57 3.6 NHỮNG THÁCH THỨC CỦA KINH TẾ VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP WTO 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 62 4.1 ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ TRÊN CƠ SỞ THAM KHẢO TỶ GIÁ THỰC REER 62 4.2 PHỐI HỢP ĐỒNG BỘ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ THỰC 64 4.3 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG 66 4.4 HƯỚNG TỚI VIỆC CHỐNG ĐƠ LA HĨA NHẰM GIẢM BỚT CĂNG THẲNG NGOẠI TỆ 67 4.5 THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI HIỆU QUẢ, HỢP LÝ 69 4.6 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, ý nghĩa lý luận, thực tiễn chọn đề tài Đồng tiền ổn định tỷ giá hối đối có vai trị quan trọng sách tiền tệ, mục tiêu sách tiền tệ mà quốc gia hướng tới Đồng tiền ổn định tỷ giá hối đoái hợp lý tạo điều kiện cho việc trì, mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế nước quốc tế, giúp cho kinh tế nước có điều kiện hội nhập khu vực giới ngày mạnh mẽ Với mong muốn nhìn nhận cách khách quan sách điều hành tỷ giá NHNN cải thiện chế tỷ giá linh hoạt nhằm thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển kinh tế Đó mục tiêu tác giả chọn đề tài “Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam giai đoạn nay” Tổng quan cơng trình nghiên cứu Trong năm qua xuất nhiều nỗ lực nghiên cứu sách tỷ giá Việt Nam Đáng kể số nghiên cứu Trần Ngọc Thơ (2006), “Phương pháp tiếp cận chế điều hành tỷ giá Việt Nam”, Hạ Thị Thiều Dao (2011) “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân toán”, Nguyễn Thị Thu Hằng (2012) “Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 – 2011 nhân tố định, mức độ sai lệnh tác động xuất khẩu”, Nhìn chung, nghiên cứu chế tỷ giá Việt Nam mặt cần trì ổn định, mặt khác nên linh hoạt theo tín hiệu thị trường Trần Ngọc Thơ đồng tác giả (2000) đề xuất xác định ngang giá trung tâm cách điều chỉnh tỷ giá theo ngang giá sức mua đồng thời gắn VND vào rổ tiền bao gồm EUR, JPY USD với biên độ điều chỉnh dần Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hằng đồng tác giả cho thấy đồng VND có đặc tính VND định giá cao làm ảnh hưởng xấu đến lực cạnh tranh kinh tế có biến động lớn làm ảnh hưởng đến kinh tế nói chung giảm sút niềm tin công chúng vào đồng nội tệ Nghiên cứu Hạ Thị Thiều Dao đồng tác giả cải thiện phần cán cân thương mại thông qua giảm giá mạnh VND so với rổ tiền tệ, mặt khác giảm giá VND làm tăng đầu tư khác FDI FPI khơng bị ảnh hưởng, góp phần cải thiện cán cân vốn từ cải thiện cán cân toán Việt Nam Mục tiêu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở lý luận tỷ giá hối đoái, đề tài tập trung phân tích diễn biến tỷ giá ngắn hạn dài hạn kinh tế Việt Nam qua thời kỳ Nghiên cứu tác động tỷ giá đến cán cân toán, lạm phát… để từ đưa số kiến nghị sách tỷ giá Việt Nam trước biến động kinh tế góp phần hồn thiện sách tỷ giá Việt Nam tương lai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy tỷ giá hối đoái VND với rổ đồng tiền quốc gia chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhập Việt Nam, lấy tỷ giá thực REER làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Phạm vi nghiên cứu nội dung chế sách Nhà nước tỷ giá hối đoái thời gian từ Việt Nam gia nhập WTO đến Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu Đề tài phân tích lý luận tỷ giá sách tỷ giá như: tỷ giá hối đoái, chế độ tỷ giá, nhân tố tác động đến tỷ giá, chế điều hành tỷ giá 70 nghiệp chủ yếu khai thác nguồn nhân lực giá rẻ, gần có dịch chuyển sang khu vực công nghệ cao lĩnh vực kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa Chính vậy, bên cạnh việc xây dựng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng kinh tế phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh để thu hút vốn FDI, Chính phủ cần nhận định xác tình hình hoạt động doanh nghiệp FDI để đưa phương hướng sách thu hút vốn FDI kết hợp với tái cấu trúc kinh tế chuyển hướng từ chiều rộng sang chiều sâu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngày sâu rộng kinh tế giới Để đạt hiệu cao mục tiêu đề ra, thu hút FDI thời gian tới phải gắn chặt chẽ với trình tái cấu trúc kinh tế, thu hút FDI hướng vào ngành nghề, sản phẩm cụ thể, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế, nhằm khai thác hết tiềm hiệu nguồn vốn này, Chính phủ cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hồn thiện hệ thống sách, pháp luật để tạo tâm lý tin tưởng cho nhà đầu tư nước 4.6 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chính sách tỷ giá cần đặt tranh tổng thể kinh tế Việt Nam, từ sách tài khóa, tiền tệ đến tác động từ bên ngồi Chính phủ cần phối hợp đồng sách giá cả, tiền tệ tài khóa, tập trung cho dự báo kinh tế, phản ứng kịp thời trước biến động kinh tế Bên cạnh giải pháp sử dụng công cụ tỷ giá để hỗ trợ cho hàng hóa xuất khẩu, giải pháp khác khơng phần quan trọng củng cố lực cạnh tranh kinh tế, cải cách cấu mạnh mẽ nữa, tiếp tục đẩy mạnh trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cải thiện số hiệu sử dụng vốn Sau giai đoạn phát triển ngành thâm dụng vốn nhằm giải vấn đề lao động, Việt Nam nên chuyển sang giai đoạn tăng tốc độ phát triển việc hướng dòng chảy vốn đầu tư vào ngành công nghệ kỹ thuật có hàm lượng chất xám cao để tạo nhiều sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao Giải pháp phá giá VND nhằm hỗ trợ xuất khơng phải giải pháp tồn 71 để giải hết vấn đề lạm phát hay thâm hụt cán cân vãng lai Thâm hụt cán cân thương mại phụ thuộc mạnh mẽ vào lực nội kinh tế, vào cách điều hành kinh tế vĩ mơ phủ môi trường kinh doanh giới Suy cho cùng, sách tỷ giá thành cơng góp phần tạo tảng kinh tế vĩ mô ổn định tạo điều kiện cần thiết cho kinh tế phát triển không thiết nhằm vào mục tiêu phá giá nội tệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc tế hàng hóa quốc nội Để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, cần phải tạo lập mơi trường thơng thống, cạnh tranh bình đẳng Chính sách kinh tế rõ ràng hồn thiện hệ thống sách kinh tế theo hướng minh bạch, ổn định, phù hợp dần với thông lệ khu vực quốc tế Xây dựng chế kinh tế hợp lý theo hướng phát huy lợi so sánh quốc gia, đôi với đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tế theo chế thị trường Đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Theo Pháp lệnh Ngoại hối chế tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam chế tỷ giá thả có quản lý NHNN Việt Nam xác định sở rổ tiền tệ nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư với Việt Nam phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô thời kỳ Điều hành sách tỷ giá cho đồng VND đáp ứng ngang giá sức mua so với rổ tiền tệ giải pháp sách tỷ giá Tiếp tục neo tỷ giá vào USD sử dụng tỷ giá thực song phương với USD tỷ giá thực đa phương với rổ tiền tệ công cụ để đo lường mức độ định giá cao hay thấp tiền đồng, từ có biện pháp thích hợp để điều chỉnh tỷ giá nhằm đạt mục tiêu hỗ trợ khả cạnh tranh hàng hóa Mặc dù tác giá đề xuất điều chỉnh tăng tỷ giá VND từ từ khơng phải phá giá mạnh tiền đồng để khuyến khích xuất Bất thay đổi giá trị tiền đồng phải đảm bảo đáp ứng cân tổng thể kinh tế không riêng mục tiêu hỗ trợ xuất Mặc dù tỷ giá có tác động định đến cán cân thương mại, mức độ tác động nhỏ Điều cho thấy khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác lực cạnh tranh kinh tế, cách điều hành kinh tế vĩ mơ phủ môi trường kinh tế giới Vì vậy, khơng nên q kỳ vọng vào tỷ giá để giải vấn đề kinh tế, có mục tiêu hỗ trợ khả cạnh tranh hàng xuất Nhằm hỗ trợ cho việc ổn định tỷ giá, tác giả đề xuất Chính phủ nên hạn chế chi tiêu cơng, kiểm sốt tình trạng lạm phát chặt chẽ cách nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công phối hợp cách có hiệu cơng cụ sách tiền tệ sách tài khóa 73 KẾT LUẬN Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, việc điều hành sách tỷ giá hối đối phù hợp với quy luật hỗ trợ tốt cho trình phát triển tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng Cùng với việc thực thi sách kinh tế vĩ mơ khác, việc xây dựng chế tỷ giá phù hợp, linh hoạt khoa học mục tiêu quan trọng mà Đảng Nhà nước đã, tiếp tục nỗ lực hướng tới Đề tài “Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn nay” mà luận văn trình bày với hy vọng góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận chế điều hành tỷ hối đoái quốc gia Trên sở đó, luận văn trình bày đạt kết sau đây: + Chương 1: Luận văn làm sáng tỏ có phát triển thêm lý thuyết tỷ giá sách tỷ giá Xác định vai trị to lớn cơng cụ điều hành tỷ giá kinh tế Việt Nam Đây sở lý luận nhằm định hướng cho trình nghiên cứu chương chương + Chương 2: Kiểm định mơ hình Mundell-Flemming kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011, từ xác định cơng cụ kinh tế vĩ mơ sử dụng cách hữu hiệu việc điều hành sách tỷ giá giai đoạn + Chương 3: Dựa sở lý luận chương 1, luận văn vào phân tích có hệ thống thực trạng biến động tỷ giá, vai trò tỷ giá hối đối q trình hội nhập kinh tế Việt Nam để làm sáng tỏ kết đạt được, rút mặt cịn tồn tìm ngun nhân để có giải pháp khắc phục thời gian tới Thực trạng phân tích chương chương sở khoa học thực tiễn cho hệ thống giải pháp chương + Chương 4: Căn sở lý luận chương sở khoa học thực tiễn chương chương 3, chương luận văn đưa giải pháp có tính khoa học nhằm định 74 hướng cho việc nâng cao vai trò tỷ giá hối đoái cho mục tiêu ổn định phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Nội dung luận văn nghiên cứu vai trò tỷ giá gắn liền với chế điều hành tỷ giá Nhà nước có số đóng góp sau đây: + Tổng hợp có chọn lọc lý thuyết sách tỷ giá, phát triển thêm lý thuyết cho phù hợp với thực tế Việt Nam + Hệ thống hoá diễn biến tỷ giá sở phân tích q trình điều hành tỷ giá Việt Nam, áp dụng lý thuyết mơ hình Mundell-Flemming tỷ giá Việt Nam + Đề xuất giải pháp nhằm đạt mục tiêu chế quản lý tỷ giá, nâng cao vai trò tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn sở kiểm định phân tích q trình điều hành sách tỷ giá, sách tài khóa tiền tệ theo mơ hình Mundell-Flemming Mục tiêu nghiên cứu luận văn tính tốn tỷ giá thực đa phương đánh giá tác động cán cân tốn, sách tài khóa sách tiền tệ Sử dụng tỷ giá thực đa phương đại lượng đo lường mức độ định giá tiền đồng nhằm xác định tỷ giá danh nghĩa bị định giá cao hay thấp so với rổ tiền chọn Do hạn chế thời gian, số liệu phương pháp nghiên cứu mục tiêu chọn ban đầu nên đề tài khơng tính hệ số co dãn xuất nhập Việt Nam chưa khảo sát đưa nhận định độ dốc của đường IS, LM BP Vì vậy, để đánh giá toàn diện tác động tỷ giá tổng thể kinh tế Việt Nam đề xuất giải pháp mang tính định lượng cao xác hơn, hướng nghiên cứu tính tốn hệ số co dãn xuất nhập khảo sát độ dốc đường IS, LM BP, từ xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô cụ thể, thứ tự mục tiêu cần phải ưu tiên giải đề xuất giải pháp mang tính định lượng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Hạ Thị Thiều Dao, Phạm Thị Tuyết Trinh, “Chênh lệnh tỷ giá hối đoái thực đa phương tỷ giá thực đa phương cân Việt Nam”Tạp chí ngân hàng số 17 Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà (2010) “Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế” Đề tài nghiên cứu khoa học Vũ Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Phạm Hải Đăng (2012) “Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 – 2011 nhân tố định, mức độ sai lệnh tác động xuất khẩu” Đề tài nghiên cứu khoa học ThS Nguyễn Thị Thái Hưng, “Tác động sách tỷ giá đến lạm phát Việt Nam”, Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, Số 118 Thân Thị Vi Linh, Trần Thị Thu Hường, “Đánh giá tác động tỷ giá lên cán cân thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Số 121 Vũ Phương Liên, Nguyễn Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Dung, Chu Hoàng Long (2002) “ Một số giải pháp hạn chế tình trạng Đơla hóa nước ta nay” Đề tài nghiên cứu khoa học ThS Đặng Thị Huyền Mai, “Đánh giá tác động tỷ giá thực tới cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, Số 119 ThS Đặng Thị Huyền Mai, “Đánh giá tác động tỷ giá thực tới cán cân thương mại: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, Số 9 TS Tơ Kim Ngọc, TS Lê Thị Tuấn Nghĩa, “Cơ chế tỷ giá sách mục tiêu lạm phát”, Tạp chí ngân hàng, Số 21 10 Hoàng Ngọc Nhậm (2008), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Thống kê 11 TS Trần Ngọc Thơ (2006), “Phương pháp tiếp cận chế điều hành tỷ giá Việt Nam ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 12 TS Lê Phan Thị Diệu Thảo (2006), “Những đổi điều hành sách tỷ giá Việt Nam”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, Số 10 13 TS Lê Phan Thị Diệu Thảo (2010), “Cải thiện cán cân thương mại cách điều hành tỷ giá kỳ vọng kết quả”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, Số 54 14 Nguyễn Đồng Tiến, Nguyễn Thị Kim Thanh, Phan Chi Lan, Nguyễn Văn Tân (2001) “Mối quan hệ cán cân toán với việc điều hành tiền cung ứng NHTW” Đề tài nghiên cứu khoa học 15 Nguyễn Văn Tiến (2000), Tài quốc tế đại kinh tế mở, Nhà xuất thống kê 16 TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê Các website tham khảo: 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn 18 Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn 19 Cổng thông tin liệu tài http://vietstock.vn/ 20 Quỹ tiền tệ Quốc tế http://www.imf.org 21 Ngân hàng phát triển Châu Á http://aric.adb.org 22 Ngân hàng Thế giới http://data.worldbank.org/ 23 Cổng thông tin ngoại hối http://www.oanda.com/ PHỤ LỤC 1: TỶ TRỌNG % CÁC ĐỒNG TIỀN TRONG RỔ TIỀN Quốc gia Ấn Độ Australia Hàn Quốc Hoa Kỳ Hong Kong Indonesia Malaysia Nga Nhật Bản Philippin Singapore Thái Lan Thụy Sỹ Trung Quốc UK Tổng cộng Kim ngạch Tỷ trọng % XNK rổ tiền (triệu USD) 2753.6 2.36 4147.6 3.55 12849.8 11.01 18005 15.43 2324.6 1.99 3342.6 2.86 5506.5 4.72 1828.8 1.57 16743.8 14.35 2406.7 2.06 6222.4 5.33 6785.1 5.81 3658.6 3.13 27946.5 23.94 2193 1.88 116714.6 100.00 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu từ Tổng cục Thống kê [18] PHỤ LỤC 2: TỶ GIÁ DANH NGHĨA CỦA VND VỚI CÁC ĐỒNG TIỀN TRONG RỔ TIỀN Năm 2000 315.25 Ấn Độ 8,241 Australia 12.527 Hàn Quốc 14,164 Hoa Kỳ Hong Kong 1,817.6 1.6955 Indonesia 3,727.1 Malaysia 502.92 Nga 131.35 Nhật Bản 321.05 Philippin 8,214 Singapore 353.24 Thái Lan 8,398 Thụy Sĩ Trung Quốc 1,710.7 21,467 UK 2001 309.27 7,560 11.309 14,602 1,872.2 1.4280 3,841.7 500.36 120.22 285.63 8,151 327.99 8,662 1,763.5 21,035 2002 299.87 7,939 11.704 14,597 1,871.4 1.5669 3,838.5 465.00 116.83 282.28 8,155 339.08 9,415 1,761.4 21,949 2003 320.58 9,753 12.521 14,951 1,919.7 1.7414 3,933.3 487.42 129.13 275.35 8,580 359.78 11,125 1,804.1 24,447 2004 337.51 11,271 13.311 15,297 1,963.8 1.7121 4,024.1 530.98 141.52 272.23 9,050 379.71 12,329 1,845.8 28,034 2005 357.00 12,002 15.326 15,746 2,024.4 1.6213 4,156.2 556.58 143.24 285.62 9,460 390.90 12,658 1,919.8 28,656 2006 343.10 11,705 16.029 15,542 2,000.6 1.6930 4,226.4 571.88 133.64 302.49 9,781 409.47 12,405 1,947.3 28,632 2007 381.37 13,201 16.834 15,738 2,017.1 1.7226 4,567.6 615.75 133.74 341.44 10,448 484.84 13,126 2,067.0 31,501 Nguồn: Cổng thông tin ngoại hối [23] 2008 371.61 13,766 14.928 16,179 2,077.7 1.6808 4,851.4 652.47 156.90 364.06 11,440 486.97 14,973 2,325.6 29,957 2009 2010 2011 358.57 412.10 434.23 13,876 17,408 21,130 13.766 16.329 18.453 17,490 18,921 20,454 2,256.1 2,435.3 2,627.3 1.6900 2.0748 2.3230 4,955.3 5,867.2 6,678.3 552.51 621.94 696.17 187.15 216.04 256.84 366.56 418.67 471.57 12,044 13,894 16,278 506.44 593.42 667.11 16,158 18,195 23,154 2,556.7 2,792.0 3,160.8 27,398 29,250 32,805 PHỤ LỤC 3: CHỈ SỐ CPI CỦA CÁC ĐỒNG TIỀN TRONG RỔ TIỀN (Năm gốc: 2000) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 20062007 2008 2009 2010 2011 Ấn Độ Australia Hàn Quốc Hoa Kỳ Hong Kong Indonesia Malaysia Nga Nhật Bản Philippin Singapore Thái Lan Thụy Sỹ Trung Quốc UK 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.04 1.04 1.04 1.03 0.98 1.12 1.01 1.21 0.99 1.07 1.01 1.02 1.01 1.01 1.02 1.08 1.08 1.07 1.04 0.95 1.25 1.03 1.41 0.98 1.10 1.01 1.02 1.02 1.00 1.03 1.12 1.10 1.11 1.07 0.93 1.33 1.04 1.60 0.98 1.14 1.01 1.04 1.02 1.01 1.07 1.17 1.13 1.15 1.10 0.93 1.41 1.06 1.77 0.98 1.21 1.03 1.07 1.03 1.05 1.10 1.22 1.29 1.37 1.16 1.20 1.23 1.18 1.20 1.23 1.13 1.17 1.20 0.93 0.95 0.97 1.56 1.76 1.88 1.09 1.13 1.15 2.00 2.19 2.39 0.98 0.98 0.98 1.30 1.38 1.42 1.03 1.04 1.06 1.12 1.17 1.20 1.04 1.05 1.06 1.07 1.09 1.14 1.13 1.16 1.21 1.48 1.28 1.29 1.25 1.01 2.07 1.21 2.72 0.99 1.55 1.13 1.26 1.09 1.20 1.26 1.64 1.31 1.33 1.25 1.02 2.16 1.22 3.04 0.98 1.60 1.14 1.25 1.08 1.20 1.25 1.84 1.34 1.37 1.27 1.04 2.27 1.24 3.25 0.97 1.65 1.17 1.29 1.09 1.23 1.29 1.93 1.39 1.42 1.31 1.10 2.39 1.28 3.53 0.97 1.73 1.23 1.34 1.09 1.30 1.35 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu từ Tổng cục thống kê [18], Ngân hàng phát triển Châu Á [21] Ngân hàng Thế giới [22] PHỤ LỤC 4: TỶ GIÁ THỰC SONG PHƯƠNG CỦA VND VỚI CÁC ĐỒNG TIỀN TRONG RỔ TIỀN (Năm gốc: 2000) Năm 2000 2001 2002 200320042005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 100 102 100 107 109 111 105 114 98 98 116 108 Ấn Độ 100 96 100 123 134 136 128 136 120 115 137 145 Australia 100 94 97 104 106 116 115 115 86 77 86 85 Hàn Quốc 100 106 104 106 103 101 96 92 80 81 81 76 Hoa Kỳ 95 92 87 84 78 74 65 66 67 64 Hong Kong 100 102 100 94 112 128 124 120 132 132 115 113 134 133 Indonesia 100 105 103 103 99 98 96 98 89 85 94 93 Malaysia 100 121 126 145 163 178 186 202 198 175 193 198 Nga 100 91 85 90 92 86 75 69 67 73 77 77 Nhật Bản 100 95 94 91 89 93 97 104 99 96 104 103 Philippin 100 101 97 99 98 95 93 94 89 88 95 99 Singapore 100 95 95 99 100 99 102 113 98 94 105 103 Thái Lan 100 105 110 127 132 126 116 115 109 109 114 122 Thụy Sỹ Trung Quốc 100 104 100 100 99 96 92 95 92 94 97 98 100 100 102 114 125 121 116 123 99 84 85 84 UK Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu từ Tổng cục thống kê [18], Ngân hàng phát triển Châu Á [21] Ngân hàng Thế giới [22] PHỤ LUC 5: TỶ GIÁ DANH NGHĨA ĐA PHƯƠNG VÀ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG CỦA VND THEO RỔ TIỀN (Năm gốc: 2000) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 100 98 98 104 109 114 115 121 128 135 154 175 NEER 100 100 98 103 103 102 99 99 89 88 94 94 REER Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu từ Tổng cục thống kê [18], Ngân hàng phát triển Châu Á [21] Ngân hàng Thế giới [22] PHỤ LỤC 6: SỐ LIỆU THỐNG KÊ KINH TẾ VĨ MÔ (Năm gốc: 2000) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Lượng Chi tiêu Xuất Nhập CPI cung tiền công G X M (%) M2 (tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) 100 222882 28346 243049 253927 100 279781 30463 262846 273828 103 329150 33390 304262 331946 107 411232 38770 363735 415023 115 532346 45715 470216 524216 125 690652 51652 582069 617157 134 922672 58734 717109 761547 145 1348244 69247 879461 1060763 178 1622130 90904 1157178 1383006 191 2092447 104540 1132688 1304350 208 2789184 129313 1535816 1739363 247 3125961 164323 2205858 2312711 Tỷ lệ X/M (%) 96 96 92 88 90 94 94 83 84 87 88 95 Tỷ giá thực đa phương (REER) 100 100 98 103 103 102 99 99 89 88 94 94 Nguồn: Tổng cục thống kê [18], Ngân hàng phát triển Châu Á [21] Ngân hàng Thế giới [22] PHỤ LỤC 7: Kết hồi quy Log(X/M) = α + βlog(REER) Dependent Variable: LOG(TYLEXM) Method: Least Squares Date: 06/15/13 Time: 08:45 Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient LOG(REER) 0.392767 C 2.70711 R-squared 0.168371 Adjusted R-squared 0.085208 S.E of regression 0.048821 Sum squared resid 0.023835 Log likelihood 20.30184 Durbin-Watson stat 1.434442 Std Error t-Statistic 0.276036 1.42288 1.263694 2.142219 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.1852 0.0578 4.505083 0.051044 -3.05031 -2.96949 2.024588 0.185209 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu từ Tổng cục thống kê [18], Ngân hàng phát triển Châu Á [21] Ngân hàng Thế giới [22] PHỤ LỤC 8: Kết hồi quy Log(CPI) = λ + γlog(M2) Dependent Variable: LOG(CPI) Method: Least Squares Date: 06/15/13 Time: 08:51 Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient LOG(M2) 0.332593 C 0.402415 R-squared 0.948828 Adjusted R0.943711 squared S.E of regression 0.07436 Sum squared resid 0.055294 Log likelihood 15.25269 Durbin-Watson stat 0.897241 Std Error t-Statistic 0.024425 13.61693 0.333718 1.205853 Mean dependent var S.D dependent var Prob 0.2556 4.937225 0.313422 Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -2.20878 -2.12796 185.4208 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu từ Tổng cục thống kê [18], Ngân hàng phát triển Châu Á [21] Ngân hàng Thế giới [22] PHỤ LỤC 9: Kết hồi quy Log(CPI) = η + δlog(G) Dependent Variable: LOG(CPI) Method: Least Squares Date: 06/15/13 Time: 08:53 Sample: 2000 2011 Included observations: 12 Variable Coefficient LOG(G) 0.532682 C -0.923216 R-squared 0.987067 Adjusted R0.985773 squared S.E of regression 0.037384 Sum squared resid 0.013975 Log likelihood 23.50495 Durbin-Watson stat 0.758035 Std Error t-Statistic 0.019282 27.62601 0.212409 -4.3464 Mean dependent var S.D dependent var Prob 0.0015 4.937225 0.313422 Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -3.58416 -3.50334 763.1963 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo số liệu từ Tổng cục thống kê [18], Ngân hàng phát triển Châu Á [21] Ngân hàng Thế giới [22] ... Về bản, sách tỷ giá hối đoái tập trung trọng vào hai vấn đề lớn : vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái chế vận động tỷ giá hối đoái vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá có đặc... tài làm rõ lý luận tỷ giá sách tỷ giá như: tỷ giá hối đoái, loại tỷ giá, cách yết giá, nhân tố tác động đến tỷ giá, sách tỷ giá bao gồm khái niệm, mục tiêu, chế điều hành tỷ giá; đồng thời, đề... 29 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TỪ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 30 3.1 GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (1999-2006) 30 3.2 GIAI ĐOẠN SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP