Không nằm ngoài mục tiêu đó, ngay từnhững ngày đầu thực hiện đờng lối đổi mới, Đảng ta đã xác định vai tròquan trọng của Chính sách thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế đất nớc,chú trọn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đã trải qua lịch sử ngàn năm dựng nớc và giữ nớc Sau cuộcchiến tranh chống Mỹ cứu nớc đến tháng 4 năm 1975, Việt Nam hoàn toàngiải phóng, thống nhất đất nớc và bớc vào thời kỳ xây dựng kinh tế theo
định hớng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, phải đến tháng 12 năm 1986, vớiNghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI về việc thực hiện
đờng lối đổi mới kinh tế và chính sách mở cửa, đa phơng hoá quan hệ thị ờng, nền kinh tế Việt Nam mới thật sự đợc khởi sắc, bớc đầu đạt đợc nhữngthành tựu kinh tế quan trọng
tr-Thực tế cho thấy, việc xây dựng một chính sách thơng mại quốc tế phùhợp là yêu cầu cơ bản để phục vụ tốt nhất cho mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội Đã có rất nhiều quốc gia đạt đợc những thành công đáng kể trongcác thập kỷ 60, 70, 80 khi xác định đúng hớng cho Chính sách thơng mạiquốc tế của quốc gia mình, trở thành những nớc có nền kinh tế phát triển,các nớc công nghiệp mới (Nics), Không nằm ngoài mục tiêu đó, ngay từnhững ngày đầu thực hiện đờng lối đổi mới, Đảng ta đã xác định vai tròquan trọng của Chính sách thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế đất nớc,chú trọng và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế có điều kiện và khảnăng tham gia vào hoạt động xuất, nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh việc hộinhập kinh tế quốc tế
Với mục đích nh vậy, đề tài nghiên cứu về Chính sách thơng mại quốc
tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay gồm ba phần cơ bản:
Chơng I : Tổng quan về Chính sách thơng mại quốc tế
Chơng II: Thực trạng Chính sách thơng mại quốc tế Việt Nam
Trang 2Mục lục
Chơng I Tổng quan về chính sách thơng mại quốc tế 3
I Khái niệm và nhiệm vụ của chính sách thơng mại quốc tế 3
II Vai trò của Chính sách thơng mại quốc tế 4
III Các công cụ của chính sách thơng mại quốc tế 5
1 Thuế quan 5
2 Hạn ngạch (Quato) 6
3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện 6
4 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật 6
5 Trợ cấp xuất khẩu 6
IV Những xu hớng cơ bản trong chính sách thơng mại quốc tế 7
1 Xu hớng tự do hoá thơng mại 7
2 Xu hớng bảo hộ mậu dịch 8
3 Mối quan hệ giữa xu hớng tự do hoá thơng mại và xu hớng bảo hộ mậu dịch 10
4 Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thơng mại quốc tế .11
IV Những dạng Chính sách thơng mại quốc tế điển hình 12
1 Chính sách hớng nội ban đầu 12
2 Các chính sách hớng ngoại ban đầu 12
3 Các chính sách hớng nội tiếp theo 13
4 Các chính sách hớng ngoại tiếp theo 13
5 Chính sách thơng mại quốc tế của các nớc đang phát triển 14
Chơng II Thực trạng Chính sách thơng mại 15
quốc tế Việt Nam 15
I Thực trạng 15
II Mặt đợc và nguyên nhân 19
III Hạn chế và nguyên nhân 21
Chơng III: Định hớng và một số đề xuât giải pháp 24
I Định hớng: 24
II Giải pháp: 25
1 Hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế hớng tới mục tiêu
Trang 3nâng cao chất lợng, hiệu quả và sức canh tranh của hoạt
động ngoại thơng .25
2 Hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế với hớng u tiên
trọng yếu là phát triển xuất khẩu .26
3 Hoàn thiện chính sách thơng mại Quốc tế bảo đảm mục tiêu
chủ động thâm nhập thị trờng Quốc tế .26
4 Hoàn thiện chính sách thơng mại Quốc tế trên cơ sở khai
thác triệt để thế mạnh của chính sách kinh tế nhiều thành
phần , tăng cờng tính năng động, khả năng động và khả
năng thích ứng nhanh của mọi loại hình thờng nhập .27
5 Hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế hớng tới mục tiêu
thay đổi căn bản về đối tợng và phơng thức quản lý nhập
khẩu .28
Trang 4Ch ơng I
Tổng quan về chính sách thơng mại quốc tế
Mặc dù Thơng mại quốc tế nói chung đa lại những lợi ích to lớn, nhngvì nhiều lý do khác nhau, mỗi quốc gia có chủ quyền đều có chính sách th-
ơng mại quốc tế riêng để thể hiện ý chí, mục tiêu của Nhà nớc đó trong việccan thiệp và điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tế có liên quan đếnnền kinh tế của quốc gia Do sự phát triển không đều giữa các quốc gia nênkhả năng và điều kiện tham gia vào thơng mại quốc tế của mỗi nớc làkhông giống nhau, trong khi đó yêu cầu và nhiệm vụ phát triển kinh tế xãhội có những đặc điểm riêng đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ phía chính sách th-
ơng mại quốc tế Môi trờng kinh tế thế giới chịu sự chi phối và tác động củanhiều mối quan hệ chính trị và các mục tiêu phi kinh tế khác, nên Chínhsách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia cũng phải đáp ứng cho nhiều mụctiêu khác nhau Mục tiêu của Chính sách thơng mại quốc tế một quốc gia cóthể thay đổi qua mỗi thời kỳ, nhng đều có chức năng chung là điều chỉnhcác hoạt động thơng mại quốc tế theo chiều hớng có lợi cho sự phát triểnkinh tế – xã hội của đất nớc Chức năng này thể hiện trên hai mặt:
1 Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc mởrộng thị trờng ra nớc ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao độngquốc tế và mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh
tế trong nớc
2 Thứ hai, bảo vệ thị trờng nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệptrong nớc có khả năng đứng vững và vơn lên trong hoạt động kinh doanhquốc tế, đáp ứng cho yêu cầu tăng cờng lợi ích quốc gia
Để thực hiện nhiệm vụ nêu trên, Chính sách thơng mại quốc tế của mộtquốc gia bao gồm nhiều bộ phận khác nhau và có liên quan hữu cơ vớinhau Đó là:
Trang 53 Chính sách mặt hàng: trong đó bao gồm danh mục các mặt hàng đợcchú trọng trong việc xuất nhập khẩu sao cho phù hợp với trình độ phát triển
và đặc điểm của nền kinh tế đất nớc cũng nh các mặt hàng cần hạn chếhoặc cấm xuất – nhập khẩu, trong một thời gian nhất định, do những đòihỏi khách quan của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội và yêu cầu củaviệc đảm bảo an ninh, an toàn xã hội
4 Chính sách thị trờng: bao gồm định hớng và các biện pháp mở rộngthị trờng, xâm nhập thị trờng mới, xây dựng thị trờng trọng điểm, các biệnpháp có đi có lại giữa các quốc gia mang tính chất song phơng hoặc đa ph-
ơng, việc tham gia vào các Hiệp định thơng mại và thuế quan trong phạm vikhu vực hay toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thơng mại quốc tếphát triển phục vụ cho các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế – xãhội
5 Chính sách hỗ trợ: bao gồm các chính sách và biện pháp kinh tếnhằm tác động một cách gián tiếp đến hoạt động thơng mại quốc tế nh:chính sách đầu t, chính sách tín dụng, chính sách giá cả và tỷ giá hối đoái,cũng nh chính sách sử dụng các đòn bẩy kinh tế, Các chính sách này cóthể gây tác động thúc đẩy hay điều chỉnh sự phát triển của hoạt động thơngmại quốc tế
II Vai trò của Chính sách thơng mại quốc tế
Chính sách thơng mại quốc tế là một bộ phận trong chính sách đốingoại của một quốc gia Chính sách kinh tế đối ngoại là tổng thể cácnguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp có mối liên hệ hữu cơ và mangtính đồng bộ nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định, trong việc phát triển lĩnhvực kinh tế đối ngoại của quốc gia trong từng thời kỳ nhất định,
Chính sách kinh tế đối ngoại bao gồm Chính sách thơng mại quốc tế(chính sách ngoại thơng), chính sách đầu t nớc ngoài, chính sách phát triểncác dịch vụ thu ngoại tệ (du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, bảohiểm quốc tế, xuất và nhập khẩu sức lao động, ), chính sách tỷ giá hối
đoái,
Nh vậy, Chính sách thơng mại quốc tế là một bộ phận của chính sáchkinh tế – xã hội của Nhà nớc, nó có quan hệ chặt chẽ và phục vụ cho sựphát triển kinh tế và xã hội của đất nớc Nó tác động mạnh mẽ đến quá trìnhtái sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc, đến qui mô và phuơngthức tham gia của nền kinh tế mỗi nớc vào phân công lao động quốc tế và
Trang 6thơng mại quốc tế Chính sách thơng mại quốc tế có vai trò to lớn trong việckhai thác, triệt để lợi thế so sánh trong nền kinh tế trong nớc, phát triển cácngành sản xuất và dịch vụ đến qui mô tối u, đẩy nhanh tốc độ tăng trởngkinh tế và nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh tế.
Chính sách thơng mại quốc tế có thể tạo nên các tác động tích cực khi
nó có cơ sở khoa học và thực tiễn, tức là nó xuất phát từ các bối cảnh kháchquan của nền kinh tế thế giới, chú ý đến đặc điểm và trình độ phát triển củanền kinh tế trong nớc, tuân theo các qui luật khách quan trong sự vận độngcủa các quan hệ kinh tế quốc tế và thờng xuyên bổ sung, hoàn chỉnh phùhợp với những biến đổi mau lẹ của thực tiễn
III Các công cụ của chính sách thơng mại quốc tế
Để quản lý đợc hoạt động thơng mại quốc tế của quốc gia trong quan hệthơng mại với quốc gia khác, Chính phủ thờng sử dụng rất nhiều các công
cụ khác nhau của chính sách thơng mại quốc tế Những biện pháp thanh tra
y tế, các quy định về an toàn có tính thiên vị đối với hàng hoá sản xuấttrong nớc, các biện pháp khuyến khích việc phát triển những vùng sản xuất
đặc biệt cho các ngành xuất khẩu, chính sách thuế quan, hạn ngạch, lànhững công cụ đợc sử dụng khá phổ biến trong chính sách thơng mại quốc
tế của quốc gia Ta có thể tìm hiểu một số công cụ của chính sách thơngmại cơ bản sau:
1 Thuế quan
Thuế quan là một công cụ lâu đời nhất của chính sách thơng mại quốc
tế và là phơng tiện truyền thống để làm tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhànớc Theo đó, Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoáxuất khẩu hay nhập khẩu của mỗi quốc gia, có vai trò quan trọng trong việcbảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ mới đợc hình thành cha có khả năngcạnh tranh trên thị trờng thế giới Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ là thuếquan (bao gồm cả thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu) đều sẽ làm giảm “lợngcầu quá mức” trong nớc đối với hàng có thể xuất khẩu, đồng thời chúng sẽtác động đến các điều kiện thơng mại khác cũng nh phân phối các loại lợiích Do đó, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, vai trò của thuế quan đã phầnnào bị suy giảm, đặc biệt với các nớc công nghiệp phát triển Xu hớng hiệnnay là các quốc gia chuyển dần từ hình thức thuế quan sang hình thức phithuế quan mang tính mềm dẻo và tế nhị hơn để bảo hộ sản xuất trong nớc
Trang 72 Hạn ngạch (Quato)
Hạn ngạch hay hạn chế số lợng đã trở nên ngày càng quan trọng trongnhững năm gần đây, một công cụ phổ biến trong hàng rào phi thuế quan.Hạn ngạch đợc hiểu là quy định của nhà nớc về số lợng cao nhất của mộtmặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất hoặc nhập khẩu từ một thị tr-ờng trong một thời gian nhất định, thông qua hình thức cấp giấp phép Công
cụ hạn ngạch cho phép thực hiện mục tiêu sản xuất trong nớc thay thế nhậpkhẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc Tuy nhiên, việc sử dụng hạn ngạch dẫn tới
sự lãng phí nguồn lực của xã hội, có thể biến một doanh nghiệp trong nớcthành một nhà độc quyền, ảnh hởng tiêu cực tới nền kinh tế trong nớc Do
đó trong thực tiễn ngời ta thờng chỉ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu cho một
số loại sản phẩm đặc biệt hay cho sản phẩm với thị trờng đặc biệt
3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Đây là hình thức của hàng rào mậu dịch phi thuế quan Hạn chế xuấtkhẩu tự nguyện là một biện pháp hạn chế xuất khẩu, mà theo đó, một quốcgia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lợng hàng xuấtkhẩu sang nớc mình một các ‘tự nguyện’, nếu không họ sẽ áp dụg biệnpháp trả đũa kiên quyết Công cụ này đợc sử dụng cho các quốc gia có khốilợng xuất khẩu quá lớn ở một số mặt hàng nào đó
4 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
Đây là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lờng, an toàn lao động,bao bì đóng gói, đặc biệt là tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinhphòng dịch đối với động và thực vật tơi sống, tiêu chuẩn về bảo vệ môi tr-ờng sinh thái đối với các máy móc, thiết bị và dây truyền công nghệ,
5 Trợ cấp xuất khẩu
Bên cạnh các công cụ nhằm hạn chế nhập khẩu còn có những công cụdùng để đỡ hoạt động xuất khẩu Chính phủ có thể áp dụng biện pháp trợcấp trực tiếp hoạc cho vay với lãi suất thấp đối với nhà xuất khẩu trong nớc.Bên cạnh đó, chính phủ còn có thể thực hiện một khoản cho vay u đãi đốivới các bạn hàng nớc ngoài để họ có điều kiện mua các sản phẩm do nớcmình sản xuất ra và xuất khẩu ra bên ngoài
Trang 8IV Những xu hớng cơ bản trong chính sách thơng mại quốc tế
Trên thực tế, Chính sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia rất khácnhau qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế của họ do các điều kiện kinh tế –xã hội – chính trị – tự nhiên trong từng thời kỳ lịch sử ấy quy định Song
dù khác nhau nh thế nào, chúng đều vận động theo những qui luật chung,chịu sự chi phối của hai xu hớng cơ bản: xu hớng tự do hoá thơng mại và xuhớng bảo hộ mậu dịch Hai xu hớng này mang tính khách quan và tạo nêncơ sở cho việc hình thành Chính sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc giatrong từng giai đoạn
1 Xu hớng tự do hoá thơng mại
Cơ sở khách quan của xu hớng này bắt nguồn từ qúa trình quốc tế hoá
đời sống kinh tế thế giới với nhữg cấp độ là toàn cầu hoá và khu vực hoá,lực lợng sản xuất phát triển vợt ra ngoài phạm vi biên giới một quốc gia, sựphân công lao động quốc tế phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu, vai trò củacác công ty đa quốc gia đợc tăng cờng, hầu hết các quốc gia chuyển sangxây dựng mô hình “kinh tế mở” với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế
so sánh của nền kinh tế mỗi nớc Tự do hoá thơng mại đa lại lợi ích cho mỗiquốc gia, mặc dù trình độ phát triển có khác nhau và nó phù hợp với xu thếphát triển chung của nền văn minh nhân loại
Nội dung của tự do hoá thơng mại là Nhà nớc áp dụng các biện phápcần thiết để từng bớc giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào thuế quan vàhàng rào phi thuế quan trong quan hệ mậu dịch quốc tế, nhằm tạo điều kiệnngày càng thuận lợi hơn cho việc phát triển các hoạt động thơng mại quốc
tế cả bề rộng lẫn bề sâu Tự do hoá thơng mại trong thơng mại trớc hếtnhằm vào việc thực hiện chủ trơng mở rộng qui mô xuất khẩu của mỗi nớccũng nh đạt tới những điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu Kết quảcủa tự do hoá thơng mại là ngày càng mở cửa dễ dàng hơn thị trờng nội địacho hàng hoá, công nghệ nớc ngoài, cũng nh các hoạt động dịch vụ quốc tế
đợc xâm nhập vào thị trờng nội địa, đồng thời cũng đợc một sự thuận lợihơn từ phía các bạn hàng trong việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ từ trongnớc ra nớc ngoài Điều đó có nghĩa là phải đạt tới một sự hài hoà giữa tăngcờng xuất khẩu và nới lỏng nhập khẩu
Các biện pháp để thực hiện tự do hoá thơng mại là việc điều chỉnh theochiều hớng nới lỏng dần với bớc đi phù hợp trên cơ sở các thoả thuận song
Trang 9phuơng và đa phơng giữa các quốc gia đối với các công cụ bảo hộ mậu dịch
đã và đang tồn tại trong quan hệ thơng mại quốc tế Việc hình thành cácliên kết kinh tế quốc tế với các tổ chức kinh tế quốc tế cũng tạo thuận lợicho tự do hoá thơng mại trớc hết trong khuôn khổ các tổ chức đó
Quá trình tự do hoá gắn liền với những biện pháp có đi có lại trongkhuôn khổ pháp lý giữa các quốc gia
2 Xu hớng bảo hộ mậu dịch
Cơ sở khách quan của xu hớng này bắt nguồn từ sự phát triển không đều
và sự khác biệt trong điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia, do sự chênhlệch về khả năng cạnh tranh giữa các công ty trong nớc với các công ty nớcngoài, cũng nh do nguyên nhân lịch sử để lại ở buổi đầu hình thành nềnthơng mại quốc tế, ngời ta thờng quân tâm đến việc đẩy mạnh xuất khẩu đểthu về kim khí quý, trong khi đó lại chủ trơng hạn chế nhập khẩu để giảmbớt khả năng di chuyển của kim khí quý ra nớc ngoài Bên cạnh đó còn các
lý do về chính trị và xã hội cũng đa đến yêu cầu bảo hộ mậu dịch
Xu hớng bảo hộ mậu dịch xuất hiện ngay từ khi hình thành và tiếp tục
đợc củng cố trong quá trình phát triển nền thơng mại quốc tế với công cụ
đ-ợc sử dụng phổ biến nhất là thuế quan Bên cạnh đó còn có các công cụhành chính, các biện pháp kỹ thuật khác nhau Ngời ta lập luận rằng mụctiêu của bảo hộ mậu dịch là để bảo vệ thị trờng nội địa trớc sự xâm nhậpngày càng mạnh mẽ của các luồng hàng hoá từ bên ngoài, cũng tức là bảo
vệ lợi ích quốc gia Cho đến nay vẫn còn có nhiều lý lẽ khác nhau để biệnminh cho chế độ bảo hộ mậu dịch:
6 Thứ nhất, lý lẽ về việc “ngành công nghiệp non trẻ” Theo lý lẽ này,những xí nghiệp “non trẻ” phải chịu chi phí ban đầu cao và không thể cạnhtranh ngay trong một vài năm đầu tiên với các đấu thủ nớc ngoài dày dạnkinh nghiệm Một chính sách tự do buôn bán có thể “bóp chết” các xínghiệp ‘non trẻ’ ngay từ khi chúng mới sinh ra Một hình thức thuế quantạm thời đánh vào hàng hoá nhập khẩu sẽ cho phép chúng trởng thành chotới độ ‘chín muồi’ và đợc bảo vệ chống lại “cơn gió lạnh” cạnh tranh từ nớcngoài Tuy nhiên, cũng có những ý kiến phản bác lại lý lẽ này cho rằng cóthể giúp đỡ các xí nghiệp ‘non trẻ’ qua việc họ đợc phép vay thêm nguồn tàichính với lãi suất thích hợp hoặc có thể có một hình thức trợ cấp nào đó màkhông nên dùng thuế nhập khẩu vì sẽ gây nên sự méo mó trong nhu cầutiêu dùng
Trang 107 Thứ hai, lý lẽ về việc tạo nên nguồn ‘tài chính công cộng’ Theo lý lẽnày, các loại thuế nhập khẩu là cần thiết để đảm bảo nguồn thu cho chínhphủ để đáp ứng các chi phí trong việc cung cấp các hàng hoá công cộng, đểtiến hành việc trả nợ và giải quyết các khoản chi trả khác Trong các loạithuế khác nhau mà trong thực tế ngời ta đã đáp ứng nh thuế doanh thu, thuếthu nhập, hay thuế tiêu dùng thì thuế nhập khẩu vẫn là ít gây méo mó hơncả và việc thực thi sẽ có nhiều thuận lợi hơn do hoạt động buôn bán quốc tếtập trung ở một số cửa khẩu.
8 Thứ ba, lý lẽ về việc khắc phục một phần ‘tình trạng thất nghiệp’thông qua việc thực hiện chế độ thuế quan bảo hộ Theo lý lẽ này, các loạithuế nhập khẩu đánh vào các sản phẩm có thể thay thế nhập khẩu sẽ tạo
điều kiện để mở rộng thêm việc sản xuất cho các sản phẩm loại ấy và tạothêm việc làm cho ngời lao động trong nớc, vì khi ấy các hãng sẽ có thể trảcho ngời lao động mức lơng cao hơn Tuy nhiên, cũng có những ý kiến chorằng thuế nhập khẩu là một loại trợ cấp việc làm, song việc trợ cấp này chỉdiễn ra ở các ngành sản xuất hàng hoá có thể thay thế nhập khẩu (khu vựcnày hạn chế), mặt khác sự trợ cấp này lại không chỉ riêng cho việc làm (haylao động) mà tơng đơng cho việc thuê cả các yếu tố sản xuất khác nh đất
đai, tiền vốn hay nguyên liệu (không cần thiết hoặc không tốt)
9 Thứ t, lý lẽ về việc thực hiện ‘phân phối lại thu nhập’ thông qua việc
áp dụng chế độ bảo hộ Theo lý lẽ này, các loại thuế nhập khẩu sẽ làmchuyển dịch một phần thu nhập của ngời tiêu dùng giàu có hơn sang chonhững ngời sản xuất các loại hàng hoá nhập khẩu Điều đó sẽ có lợi về mặtxã hội, tuy nhiên cũng có những ý kiến cho rằng thuế quan nhập khẩu chahẳn đã đáp ứng đợc mục tiêu mong muốn
3 Mối quan hệ giữa xu hớng tự do hoá thơng mại và xu hớng bảo hộ mậu dịch
Từ những lý luận từ hai xu hớng trên trong Chính sách thơng mại quốc
tế, có thể thấy rằng hai xu hớng trên có tác động mạnh mẽ đến Chính sáchthơng mại quốc tế của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ Về mặt nguyên tắcthì hai xu hớng đó đối nghịch nhau và chúng gây ra những tác động ngợcchiều nhau đến hoạt động thuơng mại quốc tế Nhng chúng không bài trừnhau mà trái lại thống nhất với nhau, một sự thống nhất giữa hai mặt đốilập Trong thực tế, hai xu hớng cơ bản này song song tồn tại và chúng đợc
sử dụng một cách kết hợp nhau Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi
Trang 11nớc, tuỳ theo các điều kiện và đặc điểm cụ thể mà ngời ta sử dụng và khéoléo kết hợp giữa hai xu hớng nói trên với những mức độ khác nhau ở từnglĩnh vực của hoạt động thơng mại quốc tế Những lý do chủ yếu cho sự vậndụng kết hợp này là:
10 Về mặt lịch sử, cha khi nào có tự do hoá thơng mại hoàn toàn đầy đủ,trái lại cũng không khi nào lại có bảo hộ mậu dịch quá dày đậc đến mứclàm tê liệt các hoạt động thơng mại quốc tế (trừ trờng hợp có sự bao vâycấm vận hoặc xảy ra chiến tranh)
11 Về mặt logic, tự do hoá thơng mại là một quá trình đi từ thấp đếncao, từ cục bộ đến toàn thể, thậm chí có trờng hợp nó có ý nghĩa trớc hết
nh một xu hớng Tự do hoá thơng mại và bảo hộ mậu dịch là hai mặt hỗ trợnhau, chúng làm tiền đề cho nhau và kết hợp với nhau
12 Với những điều kiện thực tiễn của thơng mại quốc tế ngày nay,không thể cực đoan khẳng định sự cần thiết của một trong hai xu hớng nóitrên, mặc dù về mặt lý thuyết có thể chứng minh những mặt tiêu cực củacác công cụ bảo hộ mậu dịch ở những mức độ khác nhau
13 Một sự vận dụng phù hợp với các công cụ bảo hộ mậu dịch và bảo
hộ có chọn lọc và có điều kiện, gắn liền với các điều kiện về thời gian vàkhông gian nhất định Công cụ bảo hộ không chỉ mang tính tự vệ, hỗ trợcho các ngành sản xuất trong nớc trong quá trình cạnh tranh với hàng hoá
từ bên ngoài mà còn phải tạo điều kiện cho các ngành sản xuất trong nớc
v-ơn lên cạnh tranh thắng lợi không chỉ ở thị trờng nội địa mà cả ở thị trờngquốc tế, có nghĩa phải vận dụng các công cụ bảo hộ một cách tích cực vànăng động Việc thực hiện bảo hộ phải gắn liền với các bớc tiến của quátrình tự do hoá thơng mại đạt đợc trong quan hệ quốc tế
4 Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thơng mại quốc tế.
Chính sách thơng mại quốc tế của một quốc gia có ảnh hởng đến nhiềuquốc gia khác, bởi vậy nó chịu ảnh hởng của nguyên tắc nhằm chống sựphân biệt đối xử, bảo đảm sự có đi có lại nh sau:
Trang 12mà mình đã hoặc dành cho một nớc thứ ba.
Chế độ tối huệ quốc có thể là vô điều kiện hoặc có điều kiện Trong ờng hợp vô điều kiện thì các nớc cam kết dành cho nhau hởng mặc nhiênbất cứ một quyền lợi nào đó mà một trong các bên đã hoặc sẽ dành cho bất
tr-kỳ nớc thứ ba nào Trong trờng hợp có điều kiện thì một nớc đã cho một
n-ớc thứ ba hởng chế độ u đãi với điều kiện nh thế nào thì một quốc gia khácmuốn đợc hởng tất cả những u đãi nh đã đợc dành cho nớc thứ ba đó cũngphải đáp ứng đầy đủ các điều kiện nh thế Chế độ tối huệ quốc thờng đợcquy định cụ thể trong một khoản riêng của một hiệp ớc hoặc hiệp định th-
ơng mại, do đó thờng gọi là điều khoản tối huệ quốc
Tuy nhiên, chế độ tối huệ quốc không đợc áp dụng trong buôn bán đờngbiên, buôn bán truyền thống và trờng hợp có những u đãi thuế quan đặcbiệt
1.2 Nguyên tắc ngang bằng dân tộc
Đây là chế độ mà một nớc dành cho tự nhiên nhân và pháp nhân nớcngoài trên lãnh thổ nớc mình một sự đối xử ngang bằng nh đối xử với tựnhân nhiên và pháp nhân nớc mình trong những vấn đề nh: kinh doanh côngthơng nghiệp, thuế khoá, hàng hải, c trú, sự bảo vệ của pháp luật, Chế độ
đãi ngộ quốc gia thờng là chế độ có đi có lại đợc qui định cụ thể trong cáchiệp ớc thơng mại giữa hai nớc
IV Những dạng Chính sách thơng mại quốc tế điển
hình
1 Chính sách hớng nội ban đầu
Chính phủ các nớc đang phát triển đôi khi lựa chọn Chính sách thơngmại để thúc đẩy tính tự lực quốc gia, thể hiện ở việc tăng cờng sản xuất l-
ơng thực, các nông sản và khoáng sản mà chúng không đợc nhập khẩu Qua
đó bảo đảm sự an toàn lơng thực Ngời ta còn dùng các biểu thuế nhập khẩuhoặc quota nhập khẩu lơng thực Khi ấy thuế lơng thực không phải chủ yếunhằm nâng cao nguồn thu mà là loại thuế bảo hộ Chính phủ còn đánh thuếvào hàng hoá xuất khẩu để tăng phần thu, qua đó làm giảm sức thu hút tơng
đối của nền nông nghiệp định hớng xuất khẩu so với nền nông nghiệp hớngnội Nếu các nớc đang phát triển này có khả năng độc quyền trên thị trờngthế giới thì họ sẽ khai thác cách đánh thuế một cách có hiệu quả vào nhữngngời tiêu dùng ở các nớc nhập khẩu Chính sách này có thể có tác dụng cục
Trang 13bộ, nhng về lâu dài, nó trái ngợc với t tởng về nền kinh tế thế giới mở cửa
có ích cho tất cả các nớc
Khi duy trì chính sách thơng mại hớng nội sẽ đa đến tình trạng tỷ giáhối đoái tăng do kết quản của sự bảo hộ và khuyến khích nhập khẩu sảnphẩm chế tạo Khi ấy nếu khu vực nông thôn phát đạt thì sẽ gây tổn thất chocác nhà sản xuất công nghiệp Cách khắc phục là có thể trợ cấp cho nhữngnhà sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ
2 Các chính sách hớng ngoại ban đầu
Đặc điểm của chính sách này là nhiều nớc đang phát triển trong giai
đoạn đầu hớng vào xuất khẩu những loại hàng nông sản truyền thống và
ng-ời ta thực hiện chính sách đánh thuế nhập khẩu tơng đối thấp để tăng nguồnthu cho chính phủ, vì ở giai đoạn này không có khả năng lựa chọn các loạithuế khác Điều này đa tới ảnh hởng xấu là tăng giá cả tiêu dùng và một sốngành sản xuất thay thế nhập khẩu trở nên phi hiệu quả Tuy nhiên, nhờnguồn thuế tăng nên ngời ta có thể chi tiêu nhiều hơn vào hạ tầng cơ sở để
hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu
Chính sách thơng mại ở đây thiên về ủng hộ cho sự thay thế nhập khẩu
và tạo ra một biểu thuế nhập khẩu đem lại nguồn thu thích hợp mà khôngcần tới sự bảo hộ mạnh mẽ
3 Các chính sách hớng nội tiếp theo
Chính sách thơng mại nông nghiệp hớng nội sẽ đa tới sự mở rộng chocác ngành công nghiệp nhỏ với sự trợ cấp nh nói ở trên đã dần dần khuyếnkhích nền công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu Các công cụ của chính sáchthơng mại thờng đợc sử dụng phục vụ cho hớng đó
Bên cạnh chính sách bảo hộ chung ngời ta có thể thực hiện sự hỗ trợ cólựa chọn cho nền công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu, đó là một nền côngnghiệp non trẻ
Về mặt lịch sử, luận chứng về nền công nghiệp non trẻ đã bị lạm dụngquá mức ở các nớc đang phát triển Ngời ta có thể đa ra biểu thuế nhậpkhẩu tới 50%, nhng đôi khi đã đẩy quá tới mức 300% mà không chú ý tớiviệc đảm bảo cho các ngành này có thể trởng thành Yêu cầu đặt ra vớichính sách thơng mại ở đây là phải tránh đợc lệch lạc kéo theo cho ngời tiêudùng, tránh lựa chọn sai các ngành non trẻ để hỗ trợ, can thiệp để khắc phục
đợc những khiếm khuyết của thị trờng Có thể thực hiện các khoản trợ cấp
Trang 14cho các ngành công nghiệp non trẻ cụ thể tránh tác động lệch lạc đối vớingời tiêu dùng nhng lại bị hạn chế về nguồn thu.
4 Các chính sách hớng ngoại tiếp theo
Các nớc đang phát triển thờng chuyển sang chính sách hớng ngoại đốivới các ngành chế tạo máy sau khi hoàn thành tới những giai đoạn ban đầucủa việc thay thế nhập khẩu Khi nào còn có hỗ trợ cho việc thay thế nhậpkhẩu thì việc xuất khẩu sẽ còn bị cản trở do sự tăng tỷ giá hối đoái Để cácchính sách hớng ngoại thành công, điều quan trọng là phải đảm bảo giáquốc tế cho các nhà xuất khẩu, tức là phải dỡ bỏ các trở ngại đối với xuấtkhẩu
Các chính sách thơng mại tốt nhất cho các chính sách hớng ngoại trởnên trung hoà khi quan tâm tới việc cung cấp các đầu vào cho các nhà xuấtkhẩu, tức là dỡ bỏ các trở ngại đối với xuất khẩu Các chính sách thơng mạitốt nhất cho các chính sách hớng ngoại sẽ trở nên trung hoà và có lựa chọnvới sự thay thế nhập khẩu có hiệu quả và đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở tàinăng quản lý của Chính phủ
Bốn loại chế độ chính sách thơng mại nói trên là một sự khái quát hoá,tập trung hoá vào những đặc điểm quan trọng và trong thực tế chính sáchthơng mại quốc tế của mỗi nớc có thể bao gồm các yếu tố của bốn chế độnày
5 Chính sách thơng mại quốc tế của các nớc đang phát triển
Do đặc điểm của thị trờng thế giới và do trình độ kinh tế của các nớc
đang phát triển ngời ta rất quan tâm đến việc xây dựng một chính sách
th-ơng mại quốc tế phù hợp, sao cho phục vụ tốt nhất các mục tiêu phát triểnkinh tế – xã hội của mỗi quốc gia Một số quốc gia đã đạt đợc thành công
đáng kể trong các thập kỷ 60, 70, 80 khi thực hiện chính sách công nghiệphoá hớng về xuất khẩu và ngày nay họ đã trở thành những nớc công nghiệpmới (Nics) Một số quốc gia khác tỏ ra thận trọng hơn đã thực hiện chínhsách thay thế nhập khẩu Có ý kiến cho rằng chính sách thay thế nhập khẩu
là gia đoạn đầu cần thiết của một chính sách hớng mạnh về xuất khẩu, bởivì trớc khi có thể xuất khẩu mạnh mẽ ra thị trờng thề giới cần phải đáp ứng
đợc yêu cầu của thị trờng nội địa và cần phải bảo vệ thị trờng nội địa Tuynhiên, cả về lý luận và thực tiễn thì nội dung và mục tiêu cũng nh phơngtiện cần sử dụng của chính sách hớng mạnh về xuất khẩu có nhiều vấn đề
Trang 15khác so với chính sách thay thế nhập khẩu Điều rõ ràng là cơ cấu của hànghoá hớng mạnh hớng mạnh về xuất khẩu sẽ khác xa so với cơ cấu của hànghoá thay thế nhập khẩu Chính điều này quyết định việc bố trí cơ cấu kinh
tế, việc áp dụng khoa học và công nghệ, việc phân bố các nguồn lực cũng
nh việc sử dụng các công cụ của chính sách thơng mại Từ đó sẽ đa đếnhiệu quả khác nhau của chính sách hớng mạnh về xuất khẩu đối với chínhsách nhập khẩu Thực tiễn cho thấy, nếu thực hiện tốt chính sách hớngmạnh về xuất khẩu thì cũng tạo điều kiện để thực hiện tốt chính sách thaythế nhập khẩu, trong khi đó điều ngợc lại ít xảy ra
Trang 16Từ năm 1987, Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện chính sách mở cửa, đa
ph-ơng hoá quan hệ thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau cũng nh doanh nghiệp nớc ngoài(không phân biệt quốc tịch) đợc thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu mộtcách bình đẳng theo quy định của pháp luật Một trong những chính sách đ-
ợc nhà nớc ta sử dụng để hội nhập quốc tế là Chính sách thơng mại quốc tế,với việc ứng dụng linh hoạt và những điều chỉnh hợp lý phù hợp với tìnhhình trong nớc và quốc tế Chính vì vậy, Chính sách thơng mại quốc tế cùngvới các chính sách kinh tế xã hội khác đã góp phần không nhỏ vào sự khởisắc của kinh tế Việt Nam, đạt đợc những kết quả quan trọng Việc thực hiệnChính sách thơng mại quốc tế Việt Nam thể hiện trên các khía cạnh sau:
I Thực trạng
Ngay từ những ngày đầu, khi Đảng ta chủ trơng mở cửa chủ động hộinhập với nền kinh tế thế giới, Đảng ta luôn thận trọng trong các chính sáchthơng mại quốc tế của mình Dựa vào thực trạng nền kinh tế đất nớc, Đảng
ta xác định thực hiện chính sách thay thế nhập khẩu, thời gian gần đây, vớinhững thành tựu quan trọng của Chính sách thơng mại quốc tế nói riêng,kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, đã có xu hớng h-ớng ra xuất khẩu, tuy nhiên hớng này còn đợc thực hiện khá dè dặt, thậntrọng
Hội nhập khu vực và quốc tế là xu hớng tất yếu đối với sự phát triển củanhiều quốc gia, Việt Nam cũng không năm ngoàI lộ trình đó Thực tế chothấy, Chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam đang có xu hớng đi vào
tự do hoá thơng mại Tuy nhiên, với thực trạng nền kinh tế đất nớc, một sốngành kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay vẫn cần tới sự bảo hộ của Nhànớc Chẳng hạn nh ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam, với việc bảo hộ
về chính sách thuế, tuy rằng đã có những điều chỉnh về thuế tiêu thụ đặc