Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
1 ĐỀ TÀI : ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp hoá vào năm 2020 Quá trình công nghiệp hoá Việt Nam có bối cảnh khác với nước Đông Á, cụ thể Việt Nam phải tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào mạng lứơi sản xuất khu vực giới Bên cạnh đó, nước khu vực Trung Quốc ASEAN-4 đạt kết đáng ngưỡng mộ phát triển kinh tế Trong bối cảnh đó,chính sách thương mại quốc tế có vị trí quan trọng việc hỗ trợ thực sách công nghiệp sách khác Chính sách thương mại quốc tế thuật ngữ vận dụng thực tiễn song không sử dụng cách hệ thống khía cạnh hay khía cạnh khác có nội dung tên gọi khác sách xuất nhập khẩu, chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia Chính phủ Việt Nam thực nhiều cải cách thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần tiếp tục xem xét việc liên kết doanh nghiệp Chính phủ việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế; sở khoa học thực tiễn đàm phán ASEAN mở rộng, ký kết hiệp định song phương; phát huy vai trò khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước việc thực sách; cách thức vận dụng công cụ sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế phải hoàn thiện để vừa phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế hành giới, vừa phát huy lợi so sánh Việt Nam Với lý nêu trên, việc xem xét sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc làm vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công đạt mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu cách hệ thống sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất số quan điểm giải pháp hoàn thiện sách Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án xem xét sách thương mại quốc tế Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1988 đến nay, ưu tiên xem xét giai đoạn từ năm 2001 đến Đây giai đoạn mà Việt Nam tăng tốc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập thương mại nói riêng Luận án tập trung xem xét vấn đề liên quan đến thương mại hàng hoá không xem xét vấn đề thương mại dịch vụ khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Luận án không tập trung nghiên cứu vấn đề thường nghiên cứu với sách thương mại quốc tế tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu khoa học xã hội bao gồm phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Luận án sử dụng số liệu thống kê phù hợp trình phân tích tổng hợp thực tiễn vận dụng hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam; phân tích tổng hợp kinh nghiệm quốc tế (EU, Trung Quốc) việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế Luận án ứng dụng phương pháp toán để tính toán lợi so sánh hữu Việt Nam ASEAN, từ xem xét lợi Việt Nam với giới với ASEAN Trên sở đó, luận án diễn giải cách thức vận dụng số để hoàn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luận án sử dụng Dự án phân tích thương mại toàn cầu (GTAP) để đánh giá tác động Chương trình thu hoạch sớm (EHP), khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc, tới kinh tế Việt Nam KẾT CẤU CỦA ĐỀ ÁN Đề án trình bày gồm chương : C1 Cơ sở lý luận thực tiễn sách TMQT C2 Thực trạng sách TMQT Việt Nam sau gia nhập WTO C3 Giải pháp để hoàn thiện sách TMQT Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT C1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TMQT Cơ sở lí luận việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, nguyên tắc, công cụ biện pháp nhà nước sử dụng để điều tiết quản lí hoạt động thương mại quốc tế quốc gia nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội quốc gia thời gian định 1.2 Vai trò sách TMQT Chính sách TMQT phận hệ thống sách quản lí kinh tế vĩ mô nhà nước Cụ thể phận cấu thành sách kinh tế đối ngoại Do đó, việc xây dựng thực sách TMQT quốc gia có đóng góp định cho trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia đó, thể qua khía cạnh sau: Góp phần vào việc huy động phân bổ nguồn lực cách có hiệu Mỗi quốc gia có lợi so sánh riêng như: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nguyên liệu, nguồn lao động, trình độ phát triển khoa học công nghệ…, tham gia vào TMQT giúp nước phát huy tối đa lợi quốc gia Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tham gia vào trình phân công lao động quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận nguồn đầu vào mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu Tạo điều kiện cho việc tiếp thu công nghệ đại từ nước ngoài, đồng thời học hỏi kinh nghiệm quản lí thực nghiệp vụ kinh doanh quốc tế nói chung kinh doanh xuất nói riêng từ phía đối tác nước ngoài, nhờ giảm thiểu rủi ro kinh doanh, đồng thời nâng cao trình độ sản xuất nước Ngoài sách TMQT góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng tạo nguồn thu cho ngân sách phủ 1.3 Các công cụ chủ yếu sách TMQT Để thực mục tiêu sách TMQT quốc gia, người ta sử dụng nhiều công cụ biện pháp khác nhau: công cụ biện pháp mang tính chất kinh tế, công cụ biện pháp mang tính chất hành chính, công cụ biện pháp mang tính kĩ thuật • Thuế quan: thuế áp dụng hàng hoá xuất nhập Trong tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập phải nộp khoản tiền định tính theo giá trị khối lượng hàng hoá cho quan hải quan • Hạn ngạch: quy định nhà nước lượng hàng lớn phép xuất hay nhập từ thị trường khu vực thị trường cụ thể thời gian định (thường năm) • Quy định tiêu chuẩn kĩ thuật: quy định nhà nước tổ chức quốc tế nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng hàng hoá, bảo vệ môi trường sinh thái tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng thương mại quốc tế Các quy định thường cụ thể hoá tiêu chuẩn: tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ( HACCP), tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái quy định hệ thống tiêu chuẩn ISO-14000, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội quy định hệ thống tiêu chuẩn SA8000, tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá quy định hệ thống tiêu chuẩn ISO-9000 • Hạn chế xuất tự nguyện: yêu cầu nước nhập nước xuất phải cắt giảm hàng hoá xuất cách tự nguyện, nhằm hạn chế việc gây thiệt hại lợi ích cho nhà sản xuất nội địa nước nhập Nếu yêu cầu nước nhập không thực hiện, họ tiến hành thực thi biện pháp trả đũa như: áp dụng thuế quan nhập cao, quy định hạn ngạch nhập phá giá đồng nội tệ • Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu: biện pháp mà phủ quốc gia xây dựng thực nhằm thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất phát triển, khai thác tốt lợi quốc gia Các biện pháp thúc đẩy truyền thống như: Các biện pháp ưu đãi thuế, cung cấp vốn tín dụng ưu đãi, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Các biện pháp hỗ trợ xuất đại như: tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài, biện pháp xúc tiến thương mại 1.4 Những nguyên tắc việc điều chỉnh sách TMQT Chính sách TMQT quốc gia có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác, chịu ảnh hưởng nguyên tắc nhằm chống phân biệt đối xử, đảm bảo có có lại sau: • Nguyên tắc tối hụê quốc (MFN): theo nguyên tắc này, quốc gia phải thực biện pháp quản lí quan hệ thương mại cách bình đẳng với tất đối tác, bao gồm việc áp dụng biện pháp ưu đãi biện pháp hạn chế • Nguyên tắc ngang dân tộc: áp dụng nguyên tắc đòi hỏi Chính phủ quốc gia phải có đối xử ngang công ty, doanh nghiệp nước với công ty, doanh nghiệp nước tất biện pháp áp dụng sách TMQT bao gồm: đánh thuế, biện pháp hỗ trợ, thủ tục hành chính, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp chống bán phá giá đảm bảo cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại toàn giới Do khai thác tốt nguồn lực phát triển Ngoài hai nguyên tắc trên, trình xây dựng hoàn thiện sách TMQT quốc gia, Chính phủ nước luôn lưu ý đến việc thực nguyên tắc có có lại Tức việc đảm bảo lợi ích cho doanh nghiêp, công ty nước, đồng thời phải đảm bảo lợi ích cho công ty, doanh nghiệp nước ngoài, nhằm hạn chế mâu thuẫn, xung đột quan hệ thương mại 1.5 Các dạng sách TMQT điển hình 1.5.1 Chính sách hướng nội ban đầu Chính sách hướng nội ban đầu nhằm thúc đẩy tính tự lực quốc gia, thể việc tăng cường sản xuất lương thực, nông sản khoáng sản mà chúng không nhập Qua đảm bảo an toàn lương thực Sử dụng biểu thuế nhập quota nhập lương thực, thuế lương thực chủ yếu nhằm nâng cao nguồn thu mà thuế bảo hộ Chính phủ đánh thuế vào hàng hoá xuất để tăng phần thu, qua làm giảm thu hút tương đối nông nghiệp định hướng xuất so với nông nghiệp hướng nội Duy trì sách hướng nội dẫn đến tình trạng tỉ giá hối đoái tăng kết bảo hộ khuyến khích nhập sản phẩm chế tạo Khi khu vực nông thôn phat đạt gây tổn thất cho nhà sản xuất công nghiệp 1.5.2 Chính sách hướng ngoại ban đầu Đặc điểm sách nhiều nước phát triển giai đoạn đầu hướng vào xuất loại hàng nông sản truyền thống người ta thực sách thuế nhập tương đối thấp để tăng nguồn thu cho phủ, giai đoạn khả lựa chọn loại thuế khác Điều đưa tới ảnh hưởng xấu tăng giá tiêu dùng số ngành hàng sản xuất thay nhập trở nên phi hiệu Tuy nhiên nhờ nguồn thuế tăng lên người ta chi tiêu nhiều hơng vào sở hạ tầng để hỗ trợ cho hoạt động xuất 1.5.3 Chính sách hướng nội Chính sách thương mại nông nghiệp hướng nội đưa tới mở rộng cho ngành công nghiệp nhỏ với trợ cấp Chính phủ khuyến khích nông nghiệp thay nhập Bên cạnh sách bảo hộ chung người ta thực hỗ trợ có lựa chọn cho công nghiệp hoá thay nhập khẩu, công nghiệp non trẻ Yêu cầu đặt với sách phải tránh lệch lạc kéo theo cho người tiêu dùng, tránh lựa chọn sai ngành non trẻ để hỗ trợ, can thiệp để khắc phục khiếm khuyết công nghiệp non trẻ 1.5.4 Các sách hướng nội Các nước phát triển thường chuyển sang sách hướng ngoại ngành chế tạo máy sau hoàn thành tới giai đoạn ban đầu việc thay nhập Khi hỗ trợ cho việc thay nhập việc xuất bị cản trở tăng tỉ giá hối đoái Để sách hướng ngoại thành công, điều quan trọng phải đảm bảo giá quốc tế cho nhà xuất khẩu, tức phải dỡ bỏ trở ngại xuất 1.2 Kinh nghiệm điều chỉnh sách thương mại quốc tế (TMQT) số quốc gia giới 1.2.1 Chính sách thương mại quốc tế Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (trên 10%) thương mại quốc tế phát triển Thêm vào đó, đối tác với Việt Nam thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ… Chính mà cần phải nghiên cứu sách TMQT quốc gia này, xem họ thực biện pháp để phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại quốc tế nhanh mạnh Chúng ta nghiên cứu sách TMQT Trung Quốc theo thời kỳ: trước sau Trung Quốc gia nhập WTO 1.2.1.1 Giai đoạn trước gia nhập WTO (từ năm 1978 đến năm 2001) Trong giai đoạn này, Trung Quốc thực sách TMQT theo mô hình thúc đẩy xuất khẩu, kết hợp với bảo hộ cách có chọn lọc ngành công nghiệp có lợi quốc gia Các biện pháp nhằm thực mục tiêu là: a Các biện pháp thúc đẩy xuất * Chính sách xác định cấu mặt hàng xuất Kể từ bắt đầu thực cải cách mở cửa kinh tế, phủ Trung Quốc tiến hành xác định cấu mặt hàng xuất theo giai đoạn cụ thể sau: - Giai đoạn Trung Quốc chuyển từ xuất sản phẩm thô, sơ chế, khai thác lợi so sánh điều kiện tự nhiên sang xuất sản phẩm công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động (dệt may, da giầy …) - Giai đoạn Chuyển từ xuất sản phẩm công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động sang xuất sản phẩm công nghiệp nặng hoá chất sử dụng nhiều vốn (luyện kim, khí, …) - Giai đoạn Chú trọng xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao đại (các sản phẩm điện tử, điện máy, công nghệ sinh học …) thay xuất 10 sản phẩm công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn giai đoạn trước * Chính sách phát triển thị trường xuất Bên cạnh việc xác định cấu mặt hàng xuất phủ Trung Quốc hỗ trợ thúc đẩy xuất thông qua việc xác định thị trường xuất Bên cạnh việc khai thác tốt thị trường có, Trung Quốc thực biện pháp nhằm đa dạng hoá thị trường để không phụ thuộc vào số thị trường truyền thống thâm nhập vào thị trường Trung Quốc định hướng thị trường xuất theo nhóm: - Đối với sản phẩm truyền thống mang nét đặc trưng riêng dân tộc tập trung sản xuất, xuất sang nước phát triển - Đối với sản phẩm sử dụng nhiều vốn trình độ công nghệ cao ban đầu sản xuất xuất sang thị trường nước có trình độ công nghệ thấp * Các biện pháp hỗ trợ phủ doanh nghiệp tham gia xuất + Nhóm biện pháp xúc tiến thương mại Nhóm biện pháp thực mạng lưới quan thương vụ Trung Quốc nước hệ thống văn phòng thúc đẩy xuất nước Các quan thương vụ nước ngoài: - Hỗ trợ doanh nghiệp việc đàm phán ký kết hiệp định hợp đồng thương mại - Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, quảng bá giới thiệu sản phẩm thị trường nước 48 + Các quy định cân đối kinh tế: Một số mặt hàng phân bón, xi măng, kính xây dựng, đường, giấy, thép, rượu chịu điều chỉnh liên (Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công nghiệp chuyên ngành khác) số lượng nhập để đảm bảo cân đối kinh tế năm 1998 Bên cạnh đó, quy định giới hạn mức tiêu dùng không vượt 20% giá trị xuất năm trước áp dụng đến năm 1997 + Quản lý giấy phép thông qua chuyên ngành: Theo quy định Nghị định 89/CP ngày 15 tháng 12 năm 1995, Bộ Công nghiệp quản lý giấy phép nhập phế liệu kim loại, Ngân hàng nhà nước quản lý thiết bị máy móc ngân hàng, Bộ Tài quản lý hàng hoá viện trợ, Năm 2001, Việt Nam ban hành danh mục hàng hoá thuộc chuyên ngành quản lý với hình thức quản lý gồm quy định điều kiện tiêu chuẩn, chứng nhận hợp chuẩn, giấy phép khảo nghiệm, định doanh nghiệp phép nhập khẩu, phê duyệt nội dung, cấp giấy phép nhập khẩu, hồ sơ nguồn gốc hay cấm xuất cấm nhập Đến năm 2006, số hàng hoá tiếp tục quản lý chuyên ngành Việt Nam thực minh bạch hoá thủ tục cấp giấy phép nhập mặt hàng quản lý theo chuyên ngành Việt Nam xoá bỏ giấy phép hàng hoá gia công vào năm 1998 Năm 2001, việc xuất không hạn chế ngành nghề ghi giấy phép kinh doanh song việc nhập phải theo ngành nghề ghi giấy phép kinh doanh Hiện nay, xuất nhập theo ngành nghề ghi giấy phép kinh doanh 1.4 Thực trạng phối hợp hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 49 Tại Việt Nam, việc hoạch định sách thương mại quốc tế Bộ Thương mại chủ trì Về mặt chất, việc xây dựng thực sách thương mại quốc tế thực Việt Nam (như phân tích phần trước) song mặt tên gọi, Bộ Thương mại không sử dụng thuật ngữ “chính sách thương mại quốc tế” để sách công cụ biện pháp mà Bộ sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Các văn coi chiến lược quy hoạch phát triển thương mại quốc tế Việt Nam phải kể đến bao gồm sách xuất nhập sách hội nhập Ngoài ra, nội dung sách thương mại nội địa có liên quan tới hoạt động thương mại quốc tế Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại quy định Nghị định 29/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 Theo nghị định này, cục, vụ, viện liên quan trực tiếp tới việc hoạch định thực sách thương mại quốc tế Việt Nam Vụ xuất nhập khẩu, Vụ Thị trường Châu Á – Thái Bình Dương, Vụ Thị trường châu Âu, Vụ Thị trường châu Hoa Kỳ, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Vụ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Pháp chế, Cục Quản lý thị trường, Cục Quản lý cạnh tranh, Cục xúc tiến thương mại Viện Nghiên cứu Thương mại Vụ Chính sách thương mại đa biên vụ trực tiếp tham gia vào việc hoạch định đàm phán thương mại Việt Nam với tổ chức quốc tế Phần “Tổ chức thực hiện” Đề án Phát triển xuất giai đoạn 2006-2010 Bộ Thương mại đề xuất đưa vấn đề đẩy mạnh phối hợp bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng biện pháp quan trọng việc thực Tuy nhiên, việc đề xuất nằm khuôn khổ thực đề án Bộ Thương mại đề xuất Bộ Công 50 nghiệp có đề xuất tương tự đệ trình Chính phủ phê duyệt đề án liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Hai Bộ nhận thấy rõ ràng phải phối hợp đầu mối thực lại vấn đề chưa giải Hơn nữa, nhận thức công việc phối hợp thực chủ yếu tập trung thời điểm bắt đầu triển khai thời điểm sơ kết, tổng kết Công việc cần trọng thực suốt trình thực nhiệm vụ, công việc giao cho ngành Bộ Thương mại Chính phủ giao thường trực đảm bảo sở vật chất cho hoạt động Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Về chế phối hợp, sách thương mại quốc tế số sách kinh tế xã hội quốc gia nên đặt hay đặt cao sách kinh tế xã hội khác Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế ngành Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đóng vai trò quan trọng với Bộ Thương mại việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam Quy chế làm việc Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế quy định định số 118/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày tháng năm 1998 định số 20/QĐ-UBQG Chủ tịch uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế ban hành ngày 19 tháng năm 2003 Uỷ ban có trách nhiệm kiểm tra, đạo, theo dõi, chủ trì, phối hợp quan liên quan trình Việt Nam tham gia hoạt động tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực 51 Hàng năm sở yêu cầu Uỷ ban, Bộ ngành phải báo cáo công tác triển khai kết thực hội nhập kinh tế quốc tế Dựa nghiên cứu công ty McKinsey, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN định năm 2004 năm ký kết Hiệp định khung hội nhập ngành ASEAN 11 lĩnh vực Chiến lược hội nhập Việt Nam giai đoạn dựa kinh nghiệm hội nhập ngành khứ để đưa lộ trình hội nhập đàm phán song phương mở rộng ASEAN Riêng Trung Quốc, Bộ Thương mại cân nhắc kỹ mạnh ngành mạnh Trung Quốc ô tô, xe máy, dệt may Hai điều nhà hoạch định sách thương mại Việt Nam quan tâm ngành Việt Nam bảo hộ cao tình hình buôn lậu từ Trung Quốc Nếu hàng hoá Trung Quốc tiếp tục tràn vào Việt Nam cách phi pháp việc bảo vệ nhà sản xuất nước tác dụng Quyết định Thủ tướng Chính phủ lộ trình hội nhập 11 ngành ASEAN ban hành vào tháng năm 2005 Bộ Thương mại có trách nhiệm truyền tải thông tin tới Bộ khác Do tình hình đàm phán tiếp tục diễn việc truyền tải thông tin quảng bá thông tin tới đơn vị liên quan chưa thực Thực tế, có chuyên viên khác biết công tác triển khai Các doanh nghiệp nhà nước có tiếng nói quan trọng việc định lộ trình hội nhập đàm phán hội nhập Tuy nhiên, lại khu vực hiệu nên thực bảo hộ, lợi ích thu vấn đề cần phải nghiên cứu Câu chuyện bảo hộ ngành mà 52 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia lại câu chuyện khác Các ngành mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lựa chọn thường ngành bảo hộ cao [110] Ban đầu Chính phủ Việt Nam cam kết thực bảo hộ lâu dài song sức ép hội nhập, việc bảo hộ ngành ngày giảm (ô tô, xe máy, thép) Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 47/2004/CT-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2004 giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp xuất Bộ Công nghiệp quan dự thảo thị với mong muốn phối hợp Bộ thực hội nhập nâng cao sức cạnh tranh Tuy nhiên, quan ngang Việt Nam thực quản lý ngành theo chức năng, nhiệm vụ phủ giao Những vấn đề nêu Chỉ thị Chính phủ thực thực tế tác dụng Chỉ thị không lớn Nói cách khác, công cụ thuế quan phi thuế quan không vận dụng để thực Chỉ thị Thứ hai vấn đề phối hợp hoàn thiện sách thương mại quốc tế nhằm đạt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh hàng công nghiệp chế tao tăng cường xuất khẩu, đặc biệt xuất khu vực FDI Xuất Việt Nam giai đoạn đầu với sản phẩm chủ yếu sử dụng công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động Các nhà đầu tư hướng xuất thích lựa chọn khu chế xuất khu công nghiệp làm nơi xây dựng sở sản xuất Trên giác độ sách thương mại quốc tế, thủ tục hành chính, doanh nghiệp FDI hướng vào xuất gặp khó khăn doanh nghiệp FDI hướng vào thay nhập Về 53 sở hạ tầng, không doanh nghiệp FDI mà doanh nghiệp Việt Nam mong muốn hệ thống sở hạ tầng phục vụ xuất tốt (đường xá, cảng, điện, nước) Cụm từ “công nghiệp chế tạo”, “công nghiệp chế biến, chế tác” “công nghiệp chế biến” sử dụng đồng thời Việt Nam 19 Nếu sử dụng cụm từ “công nghiệp chế biến” tỷ trọng công nghiệp chế biến tổng giá trị sản xuất công nghiệp 83,2% vào năm 2005 [4] Nếu sử dụng cụm từ “công 20 nghiệp chế tạo” hay “chế biến, chế tác” tỷ lệ khoảng 50% Dệt may, giày dép lĩnh vực xuất chủ lực Các ngành dây cáp điện, linh kiện điện tử máy tính, sản phẩm nhựa, số sản phẩm khí chế tạo (ô tô, xe máy, máy động lực, máy nông nghiệp, đóng sửa tàu thuyền, xe đạp phụ tùng, ) Bộ Công nghiệp Việt Nam coi sản phẩm xuất chủ lực [5] Đầu tư khu vực FDI vào Việt Nam cần phân biệt (i) ngành FDI hướng vào xuất (ii) ngành FDI tập trung khai thác thị trường nội địa Martin cộng [51] cho xuất Việt Nam tăng trưởng dựa tăng lên nhanh chóng khu vực FDI Nghiên cứu nhóm tác giả đề cập đến việc dòng vốn FDI ban đầu đổ vào ngành nội địa bảo hộ bất động sản, khách sạn công nghiệp nặng (ô tô, sắt thép xi măng) hình thức liên doanh Một động lực khuyến khích xuất việc tự hóa quy định đầu tư nước từ cuối thập kỷ 1990 Khi bảo hộ nhập giảm xuống lúc mà xuất tăng nhanh Để thúc đẩy xuất khẩu, công cụ thuế quan phi thuế quan cần tập trung bảo hộ sản phẩm cuối 54 sản phẩm trung gian Tuỳ theo ngành, công cụ thuế quan cần áp dụng cách linh hoạt Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam lúng túng việc hỗ trợ doanh nghiệp khu vực thay nhập Mặc dù sách, chế cho xuất nhập thông thoáng rõ ràng theo hướng hướng vào xuất song ngành khu vực thay nhập ô tô, điện tử, thép thể nhiều bất cập công tác điều hành biểu thuế xuất nhập sách hỗ trợ khác Chẳng hạn, vấn đề thuế ngành công nghiệp điện tử hay vấn đề tính tỷ lệ nội địa hoá ngành ô tô Một số doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử kiến nghị với phủ thuế đầu vào có nguồn gốc ASEAN ASEAN Các doanh nghiệp mong muốn nhập đầu vào từ nguồn tốt giới ASEAN Các doanh nghiệp ngành ô tô lại mong muốn áp dụng tính tỷ lệ nội địa hoá theo quy định ASEAN theo quy định Việt Nam Báo cáo vào tháng năm 2006 Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) công nghiệp phụ trợ cho thấy việc việc liên kết khu vực nước với nhà đầu tư Nhật Bản ngành xe máy tương đối chặt chẽ Mối liên kết tương đối thấp ngành ô tô tăng dần lên ngành điện 21 tử Để phát triển mối liên kết ngành công nghiệp này, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần thực hàng loạt biện 55 pháp tăng cường nhận thức kỹ thực QCDM (Quality – Cost – Delivery – Management); sách thuế hợp lý; môi trường sách ổn định; phát triển nguồn nhân lực Chính sách thuế cho đầu vào đầu sản xuất cần rà soát để hợp lý hoá [156] Vấn đề đặt thực bảo hộ ngành công nghiệp phụ trợ nhà sản xuất lắp ráp hội tìm nguồn cung cấp tốt từ khu vực giới Nếu không thực hỗ trợ ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam khó đạt mục tiêu phát triển bền vững Bên cạnh đó, phủ Việt Nam mong muốn doanh nghiệp FDI tìm đầu thị trường xuất song doanh nghiệp FDI theo đuổi chiến lược khác tập trung khai thác thị trường nội địa (ô tô, xe máy, điện tử) hay khai thác thị trường nước (điện tử, dệt may) Ở giai đoạn vào thị trường, doanh nghiệp FDI có xu hướng tập trung công đoạn cuối trình sản xuất phân phối Đánh giá Những Số Liệu Thống Kê Về Thực Trạng Xuất Nhập Khẩu thời gian qua Tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập Tổng số 1990 1991 1992 1993 1994 5156.4 4425.2 5121.5 6909.1 9880.1 Chia Xuất Nhập Triệu đô la Mỹ 2404.0 2752.4 2087.1 2338.1 2580.7 2540.8 2985.2 3923.9 4054.3 5825.8 56 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ 2007 13604.3 18399.4 20777.3 20859.9 23283.5 30119.2 31247.1 36451.7 45405.1 58453.8 69208.2 84717.3 111243.6 5448.9 7255.8 9185.0 9360.3 11541.4 14482.7 15029.2 16706.1 20149.3 26485.0 32447.1 39826.2 48561.4 8155.4 11143.6 11592.3 11499.6 11742.1 15636.5 16217.9 19745.6 25255.8 31968.8 36761.1 44891.1 62682.2 3.1 Ưu Điểm • Tốc độ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam cao qua năm(trung bình 20% năm) cao tốc độ tăng trưởng sản xuất xã hội( cao khoảng 2- lần) Điều làm cho quy mô kim ngạch xuất nhập tăng lên nhanh chóng: năm 1998 kim ngạch xuất nhập tỷ USD , năm 2000 14 tỷ , năm 2001 15 tỷ, năm 2002 16.5 tỷ , năm 2005 32.5 tỷ năm 2006 đạt 36 tỷ USD Những thành đạt sách mở cửa Đàng Nhà nước ta năm qua • Thị trường hoạt động ngoại thương Việt Nam ngày mở rộng chuyển mạnh từ đơn thị trường thành đa thị trường Trước năm 1986 thị trường chủ yếu ta Liên Xô Đông Âu ( chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu).Từ năm 1987 với chủ trương đổi Đảng Nhà Nước theo hướng đa phương hoá quan hệ bạn hàng đa dạng hoá lại sản phẩm Việt Nam có quan hệ buôn bán với 165 quốc gia giới, ký hợp đồng thương mại song phương với 72 nước Các bạn hàng lớn Việt Nam Nhật Bản , Đài Loan,Hàn Quốc,Singapore, Trung Quốc , Mỹ , EU … Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên WTO giúp kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng thời gian qua năm tới • Nền kinh tế Việt Nam bước xây dựng mặt hàng quy mô lơn thị trường hế giới châp nhận : dầu khí, gạo, thuỷ sản, dệt may, giày dép…Việc xầy dựng mặt hàng 57 cho phép khai thác lợi so sành kinh tế phân công lao động hợp tác quốc tế • Nền ngoại thương Việt Nam chuyển dần từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang chế hoạch toán kinh doanh ,phát huy quyền tự chủ cho doanh nghiệp ,chuyển từ việc vay nợ nước để nhập chủ yếu sang đầy mạnh xuất để lấy kim ngạch xuất trang trải cho nhập khẩu, nâng cao hiệu kinh tế xã hội hoạt động ngoại thương • Cùng với qua trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ,sự tham gia vào định chế kinh tế quốc tế đàm phán gia nhập tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu, chế sách Việt Nam đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tự hoá thương mại đầu tư, giảm thiểu mức can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực buôn bán quốc tế Điều đóng góp thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngoại thương Việt Nam 3.2 Nhược điểm: • Quy mô xuất nhập nhỏ bé so với quốc gia khu vực Đông Nam Á • Cơ cầu mặt hàng xuất Việt Nam tình trạng lạc hậu,chất lượng thấp,mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh yếu( gần 40% kim ngạch hàng nông, lâm,thuỷ sản,trên 20% kim ngạch xuất Việt Nam hàng nguyên liệu,hàm lượng khoa học công nghệ thấp, chịu nhiều thua thiệt thương mại quốc tế • Thị trường ngoại thương Việt Nam nhiều bấp bênh chủ yếu thị trường nước khu vực thị trường qua trung gian ,còn thiếu hợp đồng lớn dài hạn • Kim ngạch xuất hàng hoá thấp kim ngạch nhập khẩu.Cán cân thương mại chưa cân bằng,nhập siêu thường xuyên xảy • Công tác quản lý hoạt động xuất nhập thiếu đồng quán ,khi buông lỏng dễ dãi Trong hoạt động xuất nhập , nhiều doanh nghịêp Việt Nam chưa giữ chữ tín với bạn hàng ,nhiều giao hàng không chất lượng quy định bị phạt hợp đồng gây hậu nghiêm trọng trình độ nghiệp vụ ngoại thương nhiều cán non • Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại vấn đề quốc nạn cần sớm giải • Trong chế sách tiếp tục đổi theo hướng nới lỏng can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực buôn bán quốc 58 tế ,nhưng chế sách việc tổ chức thực thi bộc lộ nhiều bất cập 3.3 Nguyên nhân • Dù phát triển nhanh kinh tế nước ta kinh tế chậm phát triển • Doanh nghiệp nước chưa đủ sức cạnh tranh với nước • Nhà nước chưa tạo môi trường thật thuận lơi cho xuất nhiều quy chế chậm đổi • Hoạt động xuất không ngạch tăng,các hoạt động buôn lậu chưa ngăn chặn cụ thể C3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KTQT Cải cách sách thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO đạt thành công định chưa thực hoàn chỉnh, sau số định hướng giải pháp hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam nữa: 3.1.1.Định hướng Chúng ta cần xác định rõ mô hình thương mại mang tính chất rõ ràng Chính sách phát triển kinh tế theo định hướng xuất cụ thể chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô, đẩy mạnh xuất dịch vụ Và theo xu hướng tự hóa thương mại hạn chế bảo hộ mậu dịch đến mức tối đa xu hướng ngược với định hướng chiến lược thời gian qua có nguy đẩy Việt Nam vào thua thiệt tiến hành tự hóa thương mại theo quy định WTO 59 3.1.2.Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam 3.1.2.1 Hoàn thiện sách thúc đẩy xuất Thứ nhất, xây dựng xuất mang tính cạnh tranh đạt hiệu cao cách tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức luật lệ WTO, cam kết gia nhập Việt Nam tới toàn xã hội nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết, tạo đồng thuận toàn xã hội để vượt qua thách thức khó khăn Thứ hai, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi hoạt động xuất theo hướng kinh tế thị trường, phù hợp với cam kết WTO, tạo thuận lợi cho hàng hóa lưu kho bãi, đường qua cửa nhằm giảm chi phí tiền bạc, thời gian doanh nghiệp xuất Thứ ba, tích cực chủ động thực hội nhập kinh tế quốc tế đầy đủ sâu rộng để tạo điều kiện tiếp cận thị trường rộng lớn cho hàng hóa dịch vụ xuất Việt Nam Tăng cường củng cố thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc khai phá mạnh thị trường Trung Đông, châu Phi Mỹ La-tinh cho phát triển xuất khẩu; Mở cửa sớm thị trường dịch vụ hỗ trợ xuất tiên tiến, đại cho nhà đầu tư nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất Thứ tư,tăng cường phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xuất khẩu, đồng thời khai thác hiệu hệ thống hạ tầng có phục vụ tốt cho xuất khẩu.Đẩy mạnh ứng dụng phương thức thương mại đại, thương mại điện tử, công nghệ thông tin hoạt động thương mại Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động thuận lợi hóa hỗ trợ việc gia nhập thị trường khu vực quốc doanh, khuyến khích, hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ, khai thác hiệu nguồn lực đất nước cho xuất khẩu, khuyến khích việc liên doanh, liên kết hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp xuất để hình thành tập đoàn xuất mạnh Việt Nam 60 Thứ sáu, cải tiến việc xây dựng triển khai thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, phát triển chiến lược thị trường mặt hàng xuất hiệu khả thi thực tiễn Tiếp tục phát huy vai trò trách nhiệm quan ngoại giao đại diện thương mại Việt Nam nước việc xúc tiến, quảng bá thương hiệu sản phẩm hình ảnh người Việt Nam, cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường, kênh phân phối nước Thực tốt việc gắn kết bộ, ngành, hiệp hội doanh nghiệp, quan thường trú nước để cung cấp thông tin đầy đủ thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam nước Thứ bẩy, tiếp tục trọng phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu, ý đào tạo ứng dụng kỹ nghiên cứu thị trường, maketing, kỹ đàm phán quốc tế, nghiệp vụ kỹ thuật ngoại thương, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học, nâng cao tay nghề, nâng cao hiểu biết luật pháp kinh tế quốc tế quốc tế nước… Thứ tám, trọng xây dựng tăng cường lực ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật thương mại mới… Thứ chín, tập trung nỗ lực nhằm đa dạng hóa nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông, lâm, thủy sản xuất thông qua rà soát lại quy hoạch vùng nguyên liệu nông sản xuất khẩu, tăng cường đầu tư trang thiết bị, xây dựng kết cấu hạ tầng, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Cải tiến chất lượng sản phẩm trọng xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm nông, thủy sản xuất Việt Nam, bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu thị trường quốc tế Cuối cùng, nỗ lưc phát triển ngành công nghiệp phù trợ cho sản phẩm hàng chế tạo xuất công nghệ cao xuất khẩu, tăng cường xúc tiến đầu tư mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động xúc tiến thương mại phát triển xuất 61 3.1.2.2 Hoàn thiện sách quản lý nhập phù hợp với nguyên tắc WTO Thứ nhất, biện pháp thuế quan: Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế phù hợp với nguyên tắc WTO Phải sử dụng thuế công cụ kích thích điều tiết chuyển đổi cấu kinh tế, tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Mức thuế quan nhập đưa cần tính toán kỹ lưỡng để đảm bảo sản xuất nước đứng vững phát triển thực hội nhập WTO đồng thời đảm bảo kinh tế phát triển theo xu hướng mở cửa thị trường tự hóa thương mại cụ thể việc sửa đổi sách thuế nhập phải tiến hành cách thận trọng để đảm bảo không gây hụt hẫng nguồn thu ngân sách, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ thời gian để thích nghi với môi trường cạnh tranh.Tuy vậy, sách thuế nhập khấu cần có chế bảo hộ có trọng điểm, có thời hạn số ngành sản xuất nước, bảo hộ hữu hiệu hướng cho ngành có lợi cạnh tranh, hay ngành sản xuất mũi nhọn kế hoạch công nghiệp hóa đất nước Thứ hai, biện pháp phi thuế quan Việt Nam phải có quy định cụ thể rào cản kỹ thuật quy định an toàn đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, đặc biệt nhóm hàng thực phẩm đồ uống bắt buộc nước nhập phải thực đầy đủ theo quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn hệ thống HACCP Đây biện pháp thể tôn trọng với người tiêu dùng nội địa Ngoài ra, quy định tiêu chuẩn xã hội, tiêu chuẩn SA8000 hay quy định bảo vệ môi trường dưạ theo tiêu chuẩn ISO14000 nhà sản xuất phải tuân thủ yêu cầu thực trách nhiệm xử lý ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa áp dụng theo tiêu chuẩn IS09000 62 Chúng ta tiến hành bảo hộ số ngành công nghiệp non trẻ nước cách đưa hạn ngạch mức hạn ngạch phải phù hợp với cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới Kết luận Cải cách sách thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO đạt số kết chưa hoàn chỉnh Hàng rào thuế quan giảm nhanh chóng quyền kinh doanh thương mại mở rộng cho tất thành phần kinh tế nước nước Đồng thời Việt Nam thoát khỏi thời kỳ định giá cao dần lấy lại giá trị thực tế Đây nhân tố chủ yếu tự hoá thương mại phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Xuất sản phẩm chế tạo tập trung nhiều lao động, đặc biệt may mặc, giày dép,hàng nông sản tăng mạnh Việt Nam hội nhập dần vào hệ thống sản xuất toàn cầu công ty nước tìm thấy lợi kết hợp chi phí lao động thấp môi trường đầu tư nước tự Vai trò ngày tăng công ty xuyên quốc gia việc tham gia vào hoạt động xuất phản ánh phụ thuộc Việt Nam ngày sâu vào kinh tế giới Tuy nhiên, trì nhân tố bảo hộ Tỷ lệ thuế quan trung bình thấp, chúng cao số loại hàng hoá quan trọng Chúng có tác dụng bảo hộ thị trường số hàng hoá bản, ví dụ ôtô, xe máy, hàng điện tử Các biện pháp phi thuế quan mức độ tối thiểu sử dụng để bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ nước Quan trọng hơn, Việt Nam giảm dần bảo hộ thị trường hàng hoá nước thông qua cải cách đề cập, lại tỏ chậm trễ việc nâng cao sức cạnh tranh ngành công nghiệp mở cửa thị trường dịch vụ cho công ty nước Điều gây tác động mạnh công ty nước quyền sở hữu trí tuệ nguyên tắc khác - vốn không phù hợp với tiêu chuẩn WTO- buộc Việt Nam phải thực để thức trở thành thành viên WTO