Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập WTO

36 542 0
Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sau gia nhập WTO, công nghiệp hóa đặt vấn đề tính minh bạch, chủ động sách thương mại quốc tế Việt Nam, đòi hỏi đổi mới, điều Chính phủ thực nhiều cải cách thương mại sau gia nhập WTO tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục xem xét việc liên kết doanh nghiệp Chính phủ việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế; sở khoa học thực tiễn đàm phán ASEAN mở rộng ký kết hiệp định song phương; phát huy vai trò khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước việc thực sách; cách thức vận dụng công cụ sách thương mại quốc tế sau gia nhập WTO Chính sách thương mại quốc tế phải điều chỉnh để vừa phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế hành giới, vừa phát huy lợi so sánh Việt Nam Việc xem xét sách thương mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO việc làm vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công đạt mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hóa vào năm 2020 Chính vậy, nhóm chúng em chọn để tài: “Điều chỉnh sách thương mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO” Nội dung tiểu luận gồm có ba phần: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế sau gia nhập WTO Chương 2: Thực trạng thực sách thương mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO Chương 3: Quan điểm giải pháp điều chỉnh sách thương mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO Trong trình nghiên cứu, tiểu luận chúng em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến cô bạn để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn! CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SAU KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Cơ sở việc điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế sau gia nhập WTO Việt Nam 1.1.1 Khái niệm sách thương mại quốc tế Cùng với đời phát triển ngoại thương, sách thương mại quốc tế ban hành Chính sách thương mại quốc tế (Chính sách ngoại thương) hệ thống nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành pháp luật dùng để thực mục tiêu xác định lĩnh vực ngoại thương nước thời kỳ định Chính sách thương mại quốc tế quốc gia giai đoạn phát triển khác nhau, chúng phải xây dựng để thực hai nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ hợp lý thị trường sản xuất nội địa; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường bên ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế Có hai hình thức sách thương mại quốc tế sách bảo hộ mậu dịch sách mậu dịch tự Các nước, vào khả cạnh tranh kinh tế cam kết quốc tế mình, tìm cách kết hợp cách khéo léo bảo hộ tự nhằm phát huy ưu điểm triệt tiêu nhược điểm hai hình thức Với Việt Nam, kinh tế trình chuyển đổi, lại vấn đề có ý nghĩa 1.1.2 Tính tất yếu việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO Trong thập kỷ qua, phát triển công nghiệp lan tỏa nhanh nước Đông Á Đông Nam Á, từ Nhật Bản sang Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kong, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc,…Việt Nam sau xa nước xung quanh phát triển công nghiệp Trong trình công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, thách thức lớn mà phải đối mặt trào lưu toàn cầu hóa kinh tế diễn ngày mạnh mẽ Nói cụ thể hơn, thị trường giới rộng mở cho hàng công nghiệp Việt Nam, ngược lại, Việt Nam phải mở cửa thị trường nước, tiến hành tự thương mại Nếu lực cạnh tranh Việt Nam mạnh hội toàn cầu hóa lớn thách thức nhỏ Vấn đề Việt Nam phải tạo môi trường thuận lợi để kích thích tư nước nước tích cực đầu tư Trong bối cảnh đó, sách thương mại quốc tế có vị trí quan trọng việc hỗ trợ thực sách công nghiệp sách khác Là thành viên WTO, ASEAN, APEC, tham gia ký kết hiệp định khung với Liên minh châu Âu, hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề tính minh bạch, chủ động sách thương mại quốc tế đặt ra, đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới, điều chỉnh bước nhằm thu hút nhà đầu tư nước Trong năm gần đây, phủ thực nhiều cải cách thương mại sau gia nhập WTO tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục xem xét làm để phát huy vai trò khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, cách thức vận dụng công cụ sách thương mại quốc tế, làm để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trước khốc liệt sân chơi quốc tế, Một yêu cầu đặt cho sách thương mại quốc tế Việt Nam phải đổi mới, điều chỉnh cho vừa phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế hành giới, vừa phát huy lợi so sánh Việt Nam 1.2 Nội dung điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế sau gia nhập WTO 1.2.1 Điều chỉnh nhận thức giải mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch Sau gia nhập WTO, phủ quốc gia phải thực tự hoá theo lộ trình định dựa sở phân tích lợi ích – chi phí kết hợp với phân tích khác Tại thực tự hoá ngành theo lộ trình thực tự hoá ngành khác theo lộ trình khác câu hỏi cần giải Các nhà kinh tế học thường đưa khuyến nghị dựa phân tích lợi ích – chi phí thông thường song phủ không hoàn toàn đưa sách dựa phân tích Các phủ đưa lý sau thực tự hoá thƣơng mại ngành: Một là, theo phân tích lợi ích – chi phí thông thường, môi trường thương mại tự không bị bóp méo không tạo tổn thất ròng xã hội lệch lạc sản xuất tiêu dùng mang lại Hai là, tính toán nằm bên phân tích lợi ích – chi phí thông thường bao gồm lợi ích đạt nhờ lợi kinh tế theo quy mô thông qua gia nhập ngành nhiều doanh nghiệp thị trường bảo hộ lợi ích đạt nhờ việc chủ doanh nghiệp học hỏi thông qua cạnh tranh Ba lý trị Nếu phủ áp dụng biện pháp bảo hộ phủ phải giải vấn đề lợi ích trị nhóm lợi ích (vấn đề phân phối lại thu nhập cho khu vực bị ảnh hưởng) Bên cạnh đó, phủ đưa lý sau để lý giải lại thực bảo hộ ngành: Một là, nước lớn (có khả thay đổi giá giới) việc áp dụng thuế xuất thuế nhập có lợi cho nước Các nước nhỏ không làm khả tác động thay đổi giá giới Hai là, thất bại thị trường nước thất nghiệp bán thất nghiệp, khiếm khuyết thị trường vốn, công nghệ Khi đo lường thặng dư người sản xuất khó đo khoản lợi ích chi phí Ba là, thuyết điều tốt hạng nhì (the second best) cho thị trường bị khiếm khuyết việc sử dụng sách can thiệp mang lại điều tốt chẳng hạn tạo nhiều việc làm cho khu vực công nghiệp Tuy nhiên, sách thương mại quốc tế, làm theo cách này, phải so sánh với sách nước nhằm khắc phục vấn đề Chính sách ngoại thương Việt Nam có chiều hướng nghiêng tự hóa thương mại Từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mai quốc tế WTO Việt Nam phải tuân thủ theo quy định từ bước cắt giảm hàng rào thuế quan hạn ngạch Theo Thông tư 216/TT-BTC ngày 13/11/2009 tài chính, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 theo quy định trên, nước thuế suất cắt giảm so với mức thuế hành, cụ thể giảm từ 1% đến 6%, mức giảm chủ yếu 2-3% Cùng với việc tập hợp lại mức thuế trung bình 10,54% (mức thuế trung bình hành 11,14%) Trong đó, mức thuế suất phổ biến từ 0% đến 30%, chiếm khoảng 91% tổng số dòng thuế Điều có nghĩa Việt Nam tiến tới mở cửa thị trường Tuy nhiên, Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp nhằm bảo hộ mậu dịch đánh thuế nhập cao mặt hàng ô tô, mỹ phẩm, điện thoại di động, thuốc lá, xì gà, rượu bia…sử dụng hạn ngạch với mặt hàng như: thuốc nguyên liệu, muối, bông, sữa nguyên liệu cô đặc, ngô hạt trứng gia cầm Nhìn chung, sách ngoại thương Việt Nam dài hạn theo xu hướng tự hóa thương mại thời kì định thi có kết hợp hai sách tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch 1.2.2 Điều chỉnh công cụ sách thương mại quốc tế Trong chế rà soát sách thương mại quốc tế WTO, công cụ sách thương mại quốc tế xem xét theo hai nhóm là: công cụ tác động tới nhập công cụ tác động tới xuất Các công cụ tác động trực tiếp tới nhập bao gồm công cụ thuế, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá, quy định mua sắm phủ, hàng rào hành chính, quy định chống bán phá giá trợ cấp, hạn ngạch thuế quan, nhập không tự động, hàng rào bảo hộ hàng rào kỹ thuật (TBT) bảo vệ môi trường, sức khoẻ người động vật Các công cụ tác động trực tiếp tới xuất bao gồm trợ cấp xuất khẩu, chương trình xúc tiến thương mại, hỗ trợ thông tin, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Để thúc đẩy kinh tế phát triển, năm 1995, Việt Nam thức nộp đơn xin gia nhập WTO đến năm 2007 thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Trong trình đàm phán gia nhập trở thành thành viên WTO, Việt Nam quốc gia phải chấp nhận luật chơi WTO Nói cách khác, Việt Nam phải thực hoàn thiện sách thương mại quốc tế Trước hết, trình đàm phán gia nhập WTO, quốc gia thường sử dụng đàm phán song phương Cụ thể là, quốc gia phải đưa phạm vi cam kết mở cửa thị trường, mức cam kết cụ thể (thường thấp mức hành) Thứ hai, trở thành thành viên WTO, quốc gia thường lựa chọn đàm phán đa phương Khi thực đàm phán đa phương, nước đàm phán cắt giảm thuế quan theo ngành theo công thức cắt giảm thuế Việc ban hành hay tăng loại thuế quan phải cân lại việc giảm loại thuế khác để bù đắp cho nước xuất bị ảnh hưởng Thứ ba, quốc gia phải chỉnh sửa luật thương mại, luật hải quan luật liên quan để đảm bảo thực nguyên tắc WTO Các biện pháp phi thuế quan phải tuân theo quy định WTO Mặc dù WTO mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia tham gia chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Nhiêm vụ Việt Nam phải điều chỉnh công cụ sách thương mại quốc tế vừa phù hợp với nguyên tắc WTO vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa có hội phát triển Đây nhiệm vụ vô khó khăn 1.2.3 Phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế sau gia nhập WTO Thông thường, lĩnh vực thương mại - đầu tư - công nghiệp – nông, lâm, ngư nghiệp khác chịu trách nhiệm thiết kế điều chỉnh sách thường gặp phải khó khăn phối hợp thông tin, phối hợp thiết kế phối hợp triển khai Trước hết, việc phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế đòi hỏi phải giải vấn đề thể chế chế phối hợp Cụ thể chế hoạt động quyền lực quan chịu trách nhiệm công tác điều phối việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế Những câu hỏi cần trả lời bao gồm: - Việc hoạch định sách thương mại quốc tế quan chủ trì? - Chính sách thương mại quốc tế hiểu nào? - Các văn coi chiến lược quy hoạch phát triển thương mại quốc tế quốc gia văn nào? Nội dung liên quan trực tiếp gián tiếp tới sách thương mại quốc tế? - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan thực điều chỉnh sách thương mại quốc tế gì? Cơ chế phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế thực sao? Quốc gia có quan đầu mối phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế hay không? Quy chế hoạt động quan nào? - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan thực điều chỉnh sách thương mại quốc tế gì? Cơ chế phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế thực sao? Quốc gia có quan đầu mối phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế hay không? Quy chế hoạt động quan nào? - Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết với việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước? Thứ hai, sau gia nhập WTO, để gia nhập có hiệu vào kinh tế giới khu vực, nước phát triển thực công nghiệp hoá phải giải tốt hai vấn đề (i) thực tự hoá ngành công nghiệp chế tạo; (ii) tăng cường xuất khẩu, đặc biệt xuất khu vực FDI Việc phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế nhằm đạt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh hàng công nghiệp chế tạo tăng cường xuất khẩu, đặc biệt xuất khu vực FDI, đó, nội dung cần xem xét trình phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế Trên giác độ phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế, vấn đề phát triển hàng công nghiệp chế tạo yêu cầu quốc gia phải trả lời câu hỏi sau sau gia nhập WTO: - Tập trung bảo hộ ngành chế tạo nào? Lộ trình bảo hộ điều kiện gia tăng tự hóa thương mại? - Các công cụ sách thương mại quốc tế khuyến khích phát triển ngành theo hướng nâng cao khả cạnh tranh quốc tế giá trị gia tăng ngành? - Việc áp dụng lộ trình tự hoá hay bảo hộ ngành công cụ kèm nên hướng vào đối tác nào? Đối tác đầu tư hay doanh nghiệp góp phần gia tăng xuất ngành công nghiệp chế tạo nào? Những khuyến khích nên áp dụng tương lai thông qua công cụ sách thương mại quốc tế - Tập trung bảo hộ ngành chế tạo nào? Lộ trình bảo hộ điều kiện gia tăng tự hóa thương mại? - Các công cụ sách thương mại quốc tế khuyến khích phát triển ngành theo hướng nâng cao khả cạnh tranh quốc tế giá trị gia tăng ngành? - Việc áp dụng lộ trình tự hoá hay bảo hộ ngành công cụ kèm nên hướng vào đối tác nào? Đối tác đầu tư hay doanh nghiệp góp phần gia tăng xuất ngành công nghiệp chế tạo nào? Những khuyến khích nên áp dụng tương lai thông qua công cụ sách thương mại quốc tế? Phát huy khu vực FDI để tăng cường khả cạnh tranh quốc tế thâm nhập thị trường giới xem biện pháp lý tưởng quốc gia phát triển thực công nghiệp hoá điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Các nghiên cứu trước cho thấy vốn đầu tư trực tiếp nước tạo động lực để khuyến khích xuất khẩu, thay nhập hay tăng cường thương mại hàng hoá trung gian, đặc biệt công ty mẹ chi nhánh nước tiếp nhận đầu tư Câu hỏi đặt việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khu vực FDI công cụ sách thương mại quốc tế cần thực để đạt mục tiêu khuyến khích doanh nghiệp FDI tăng cường thương mại hàng hoá trung gian chi nhánh, khuyến khích doanh nghiệp nước liên kết với doanh nghiệp FDI, tận dụng kỹ marketing doanh nghiệp FDI để xuất vào thị trường, thu hút khuyến khích doanh nghiệp FDI Hoa Kỳ Nhật Bản tăng cường xuất tới thị trường CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 2.1 Quá trình gia nhập WTO Việt Nam Để tạo hội cho đẩy nhanh phát triển kinh tế thoát khỏi nguy tụt hậu, Việt Nam gia nhập WTO để có điều kiện tốt cho việc buôn bán với nước giới Và Việt Nam nước khác muốn gia nhập WTO phải trải qua trình tự định; có khác thời gian thực trình tự Sau 11 năm đàm phán, Việt Nam gia nhập WTO Thủ tục gia nhập WTO bao gồm giai đoạn là: nộp dơn xin gia nhập, đàm phán gia nhập kết nạp  Nộp đơn xin gia nhập: Nộp đơn bước bắt buộc nước xin gia nhập WTO Ðồng thời với việc tham gia Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) vào tháng 7-1995; thành viên đồng sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) vào tháng 3-1996; tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11-1998; Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng việc tham gia vào Tổ chức thương mại giới (WTO) 1-1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam trở thành quan sát viên tổ chức 31-1-1995: nhóm công tác (của WTO) việc Việt Nam gia nhập WTO thành lập  Ðàm phán gia nhập Ðể gia nhập WTO, tất thành viên xin gia nhập phải tiến hành đàm phán Giai đoạn đàm phán bao gồm bước sau: - Minh bạch hoá sách: Minh bạch hoá sách việc phủ nước xin gia nhập phải thông báo, mô tả (phác hoạ) tranh chung chế, sách thương mại, kinh tế nước có liên quan đến hiệp định WTO 24-8-1995: Việt Nam nộp bị vong lục chế độ ngoại thương VN gửi tới Ban thư ký WTO để luân chuyển đến thành viên ban công tác Năm 1998-1999: Các phiên hỏi trả lời với ban xem xét công tác xét duyệt Việt Nam trả lời khoảng 2.600 nhóm câu hỏi thành viên WTO đưa thông báo hàng chục ngàn trang văn cho thành viên WTO hệ thống sách, pháp luật có liên quan đến lĩnh vực thuế, đầu tư, nông nghiệp, thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ - Ðàm phán mở cửa thị trường: + Ðàm phán đa phương: họp Việt Nam với Nhóm công tác tiến hành Geneva, trụ sở WTO Tính đến 12-2005, Việt Nam tiến hành 10 phiên đàm phán đa phương 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương + Ðàm phán song phương: đàm phán Việt Nam (nước xin gia nhập) với thành viên khác WTO nước thành viên có lợi ích thương mại yêu cầu, toan tính khác Đầu năm 2002: Việt Nam gửi chào ban đầu thuế quan dịch vụ tới WTO bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với số thành viên sở chào ban đầu thuế quan dịch vụ 9-10-2004: Việt Nam EU đạt thỏa thuận việc Việt Nam gia nhập WTO 9-6-2005: Việt Nam Nhật Bản đạt thỏa thuận vấn đề mở đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO 12-6-2005: Việt Nam cử phái đoàn đàm phán hùng hậu sang Washington trước thềm chuyến thăm Mỹ thức Thủ tướng Phan Văn Khải với tâm đến kết thúc đàm phán song phương 10 2.4 Thực trạng phối hợp hoàn thiện sách thƣơng mại sau gia nhập WTO 2.4.1 Chính sách thương mại nội địa Chiến lược hội nhập Việt Nam giai đoạn dựa kinh nghiệm hội nhập ngành khứ để đưa lộ trình hội nhập đàm phán song phương mở rộng ASEAN Riêng Trung Quốc, Bộ Thương mại cân nhắc kỹ mạnh ngành mạnh Trung Quốc ô tô, xe máy, dệt may Hai điều nhà hoạch định sách thương mại Việt Nam quan tâm ngành Việt Nam bảo hộ cao tình hình buôn lậu từ Trung Quốc Nếu hàng hoá Trung Quốc tiếp tục tràn vào Việt Nam cách phi pháp việc bảo vệ nhà sản xuất nước tác dụng 2.4.2 Chính sách thương mại quốc tế Xuất Việt Nam giai đoạn đầu với sản phẩm chủ yếu sử dụng công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động Các nhà đầu tư hướng xuất thích lựa chọn khu chế xuất khu công nghiệp làm nơi xây dựng sở sản xuất Trên giác độ sách thương mại quốc tế, thủ tục hành chính, doanh nghiệp FDI hướng vào xuất gặp khó khăn doanh nghiệp FDI hướng vào thay nhập Về sở hạ tầng, không doanh nghiệp FDI mà doanh nghiệp Việt Nam mong muốn hệ thống sở hạ tầng phục vụ xuất tốt (đường xá, cảng, điện, nước) Để thúc đẩy xuất khẩu, công cụ thuế quan phi thuế quan cần tập trung bảo hộ sản phẩm cuối sản phẩm trung gian Tuỳ theo ngành, công cụ thuế quan cần áp dụng cách linh hoạt Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam lúng túng việc hỗ trợ doanh nghiệp khu vực thay nhập Mặc dù sách, chế cho xuất nhập thông thoáng rõ ràng theo hướng hướng vào xuất song ngành khu vực thay nhập ô tô, điện tử, thép thể nhiều bất cập công tác điều hành biểu thuế xuất nhập sách hỗ trợ khác 22 2.4.3 Đánh giá nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch Việt Nam sau gia nhập WTO Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam chuyển từ thay nhập sang hướng vào xuất thu hút vốn đầu tư nước Điều thể thay đổi Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO Với việc gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường xuất nhập cách ổn định dễ dự đoán hơn, từ đó, số lượng chất lượng hàng hóa, dịch vụ xuất nhập tăng theo Gia nhập WTO thúc đẩy trình tự hóa nhập khẩu, từ cho phép tiếp cận với đầu vào nhập (công nghệ, trang thiết bị phương pháp quản lý đại) hàng hóa tiêu dùng đa dạng rẻ hơn; đầu vào nhập quan trọng kinh tế đại hóa nhanh chóng Việt Nam Các nhà phân tích kinh tế nhấn mạnh lợi ích quan trọng việc kinh tế thực tự hóa nhập tiếp cận thị trường nước tốt hơn, đặc biệt thiết bị nhập đầu vào sản xuất có giá rẻ hơn, hàng nhập đa dạng Thông qua việc giảm ràng buộc thuế nhập khẩu, loại bỏ hạn ngạch nhập cải cách biện pháp hạn chế khác, sách Việt Nam có độ tin cậy cao môi trường kinh doanh nước cải thiện, điều đem lại lợi ích nước kể Liên quan tới cam kết mở cửa thị trường, có chứng rõ ràng mà người theo chủ nghĩa trọng thương thường gọi cách không xác “giá việc gia nhập” – xét từ nhượng mở cửa thị trường – ngày tăng Các nhượng Việt Nam gia nhập theo xu hướng Việt Nam đưa nhượng quan trọng thuế quan, loại bỏ hạn chế định lượng xóa bỏ trợ cấp xuất hàng động sản nhiều khoản trợ cấp nước khác Việt Nam đồng ý đưa số biện pháp sách cụ thể tự hóa biện pháp kiểm soát giá cải cách mức thuế tiêu thụ đặc biệt tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam đồng ý tuân thủ với quy tắc WTO sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), ưu 23 đãi đầu tư, giá trị hải quan, cấp phép nhập khẩu, Quy tắc xuất xứ thủ tục chống bán phá giá Các biện pháp soạn thảo nhằm hạn chế vai trò kinh tế Nhà nước dẫn dắt bao gồm việc tự hóa quyền kinh doanh ngoại thương Những cải thiện bao gồm thiết lập điểm hỏi đáp dịch vụ, TBT SPS Trong giai đoạn nay, xu hướng hướng vào xuất thu hút vốn đầu tư nước hoàn toàn phù hợp Việt Nam cần thiết phải phận kinh tế giới phải tham gia có hiệu vào mạng lưới sản xuất khu vực giới 24 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 3.1 Quan điểm điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế sau gia nhập WTO Quan điểm hoàn thiện sách thương mại quốc tế sau gia nhập WTO cần bao gồm nội dung sau: Một là, việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hôi nhập kinh tế quốc tế phải chủ động gắn liền với mục tiêu công nghiệp hóa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Chủ động hoàn thiện sách thương mại quốc tế thể nhận thức mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch trình hoàn thiện sách thương mại quốc tế cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam; hoàn thiện công cụ thuế quan phi thuế quan cho ngành, kĩnh vực, hàng hóa cụ thể chủ động tổ chức hoàn thiện sách Hai là, việc hoàn thiện sách thươn mại quốc tế hoạt động góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Qua đó, doanh nghiệp Việt Nam gia tăng khả tiếp cận thị trường khả cạnh tranh thị trường giới Bên cạnh đó, việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế tạo điều kiện tăng cường gắn kết phối hợp cấp, ngành cộng đồng doanh nghiệp Ba là, việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung, thực quyền lợi nghĩa vụ thành viên tổ chức khu vực quốc tế mà Việt Nam tham gia không bỏ lịch trình định Các quyền lợi thâm nhập thị trường, tham gia đàm phán nghĩa vụ mở cửa thị trường, báo cáo tài thực cắt giảm biện pháp can thiệp vào thương mại, đầu tư cần phải thực Việt Nam phải điều chỉnh sách cho phù hợp với luật chơi chung tôt chức Bốn là, việc hoàn thiện sách thương mại quốc tes phải đảm bảo tham gia không quan quản lý nhà nước ( hoạch định thực thi sách) mà đối tượng khác cộng đồng doanh nghiệp ( hiệp hội, doanh nghiệp) giới nghiên cứu Sự tham gia quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh 25 nghiệp, giới nghiên cứu thể việc chia sẻ trách nhiệm, nguồn lực lợi ích việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế Năm là, việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo khai thác lợi nước sau Để đảm bảo khai thác lợi nước sau, quốc gia phải có chuẩn bị mặt tình thần tự tin khai thác tốt lợi nước sau, thay đổi nhận thức cách thức hoàn thiện sách thương mại quốc tế bên liên quan đến việc hoạch định thực sách Lợi thể việc đúc rút kinh nghiệm hoàn thiện sách khai thác ưu đãi mà Việt Nam hưởng từ việc mở rộng hợp tác song phương, đa phương 3.2 Giải pháp điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO 3.2.1 Tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch Việc tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế công việc liên quan đến đạo Đảng, phủ thực thi quan liên quan, đặc biệt ngành ( trực tiếp Bộ Công thương) Mục tiêu phù hợp sách thương mại quốc tế Việt Nam thúc đẩy xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới (và nước) Định hướng sách thương mại quốc tế Việt Nam cần ưu tiên số nhiều ưu tiên Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Định hướng sách cần bao gồm vấn đề cách thức hỗ trợ ngành thay nhập cam kết đảm bảo việc trì ổn định sách hỗ trợ Tất biện pháp cần đặt hệ thống theo dõi, đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi Sau gia nhập WTO, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại (song phương, khu vực mà đa phương) mà bảo hộ chọn lọc số mặt hàng 26 3.2.2 Tiếp tục điều chỉnh công cụ sách thương mại quốc tế Thứ nhất, minh bạch hóa vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan Bộ tài cần vận dụng linh hoạt thay đổi thuế để tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam Việc vận dụng linh hoạt biểu thuế hành động phù hợp với nguyên tắc quy định WTO Trong khuôn khổ WTO, quốc gia cần thực bảo hộ đơn giản không qua thuế Việc áp dụng thuế Vat, thuế tiêu thụ đặc biệt, thay đổi biên thuế điều kiện khẩn cấp, thuế chống trợ cấp bán phá giá không vi phạm tới WTO Hệ thống thuế Việt Nam thay đổi theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, để thuế quan thực công cụ sách thương mại quốc tế, Việt Nam cần đảm bảo nghiêm túc thực cam kết mà phải biết vận sụng linh hoạt công cụ Bộ Tài chính, ngành hiệp hội tiếp tục thực minh bạch hóa thông tin cắt giảm, điều chỉnh thuế phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp để tăng tính dự đoán việc điều chỉnh thuế Đây nội dung ưu tiên số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam Trước hết việc cập nhật thông tin điều chỉnh thuế cần tiếp tục đưa lên trang web quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan hiệp hội Tiếp theo, việc áp dụng điều chỉnh loại thuế giản tiếp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi nhuận cần rà soát để đảm bảo mục tiêu phát triển ngành Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền cho việc điều chỉnh thuế cần quan tâm Các hiệp hội cần đóng vai trò cầu nối ngành doanh nghiệp để đảm bảo nguyên tắc lấy doanh nghiệp trung tâm trình hoàn thiện Để đảm bảo thực giải pháp này, hiệp hội phải chủ động đề xuất diễn đàn hình thức trao đổi với Bộ Tài chính, Bộ Công thương ngành liên quan Các ngành cần tích cực tham gia, đảm bảo có phân công trách nhiệm cho phận liên quan tiến hành theo dõi đánh giá công tác phối hợp Thứ hai, sử dụng cách hệ thống số công cụ phi thuế quan Trong khuôn khổ WTO, quốc gia thanhg viên quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan Bộ Công thương cần xem xét sử dụng nhiều công cụ Sự khác biệt mức thuế hạn ngạch nà hạn ngạch thường lớn Tuy nhiên, việc định sử dụng hạn 27 ngạch thuế quan cho mặt hàng phụ thuộc bào tính toán lới so sánh hữu đớn giản Do đó, định lựa chọn mặt hàng thực áp dụng hạn ngạch thuế quan Bộ Công thương cũn cần dựa phương pháp chuyên gia thực lấy ý kiến từ doanh nghiệp ngành Các thành viên WTO vận dụng việc sử dụng giấy phép lện cấm với nhiều lý nảo vệ ngành công nghiệp, bảo vệ sức khỏe, môi trường, bảo vệ lợi ích người tiêu dung, bảo vệ di sản truyền thống văn hóa Để sử dụng có hiệu việc cấp giấy phép nhập khẩu, Bộ Công thương cần phối hợp với chuyên ngành cộng đồng doanh nghiệp Các biện pháp khuyến khích xuất sách tín dụng hỗ trợ xuất thương mại liên quan đến đầu tư yêu cầu đối tác trình đàm phán gia nhập WTO Chính sách hỗ trợ lãi suất, thưởng xuất thuộc loại trợ cấp bị cẩm khuôn khổ WTO nên tương lai tiếp tục áp dụng Việc hỗ trợ hoạt động thương mại (xúc tiến thương mại) coi loại trợ cấp đèn vàng Tuy nhiên, trở thành thành viên WTO, Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi nước phát triển có GNP đàu người thấp Nên mở rộng đối tượng chủ trì chương trình tiếp xúc thương mại trọng điểm quốc gia bào gồm doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thứ ba, hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường, ngành hàng ràn cản thương mại đầy đủ dễ truy cập Cụ thể, Bộ Công thương cần xây dựng hệ thống thông tin biện pháp phi thuế, phá giá chống bán phá giá; xây dưng chế cảnh báo vầ khả tranh chấp hay bị kiện phá giá chống bán phá giá, dự kiến mặt hàng có khả bị quốc gia bạn hàng áp dụng biện pháp phi thuế, đặc biệt kiện phá giá; xây dựng cách thức tận dụng có hiệu thủ tục điều tra giải tranh chấp khuốn khổ WTO thủ tục quốc gia bạn hàng Việt Nam cần tích cực tham gia vào diền đàn nước phát triển để xây dựng chế chống bán phá giá chặ chẽ khuôn khổ WTO Các hiệp hội ngành hàng cần phối hợp với ngành hoàn thiện sở liệu thông tin thị trường, ngành hàng rào cản thương mại thị trường lựa chọn 28 3.2.3 Tăng cường phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế ngành cộng đồng doanh nghiệp  Tăng cường nhận thức kết hợp đạo liệt việc phối hợp hoàn thiện sách thương mại quốc tế Chính phủ cần nâng cao nhận thức việc phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế (tính liệt đạo phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế) Nếu việc nâng cao nhận thức phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế đạo thống nhất, mạnh mẽ từ Chính phủ tới ngành cộng đồng doanh nghiệp việc triển khai thực phối hợp thuận lợi Để tăng cường nhận thức vấn đề này, công việc phối hợp điều chỉnh sách cần đưa vào nội dung họp giao ban thường kỳ thành viên phủ Việc làm tương tự thực ngành, cộng đồng doanh nghiệp (thông qua hiệp hội) Để đảm bảo thực điều này, cấp cần có phận làm công tác rà soát, tổng hợp lên kế hoạch cho việc thực phối hợp hoàn thiện sách Các nội dung, lịch trình điều kiện phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế (và sách khác) cần đệ trình lên Chính phủ (thông qua quan đầu mối phối hợp) Đối với việc hoàn thiện sách thương quốc tế, đơn vị chủ trì phối hợp nên Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế  Điều chỉnh hợp lý lộ trình tự hóa ngành chế tạo khu vực thay nhập Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau trở thành thành viên WTO, đặt vấn đề cách thức hỗ trợ nhóm doanh nghiệp, ngành hướng vào xuất cách thức hỗ trợ ngành thay nhập cam kết đảm bảo việc trì ổn định sách hỗ trợ Những nội dung như cách điều chỉnh biểu thuế ngành công nghiệp điện tử, cách điều chỉnh biểu thuế ngành thép, sách thuế tiêu thụ đặc biệt ngành ô tô quản lý nhập ô tô cũ cần đưa vào ưu tiên việc xem xét lộ trình tự hoá ngành chế tạo Đây công việc liên quan tới hàng loạt đơn vị liên quan Bộ Công nghiệp, Bộ Bưu 29 Viễn thông, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Bộ Khoa học Công nghệ, hiệp hội ngành hàng (Hiệp hội thép, Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam, Hiệp hội điện tử) doanh nghiệp Các đơn vị phải tạo diễn đàn, nhóm làm việc chung để thống lộ trình cách thức triển khai thực rõ ràng dài hạn Bên cạnh đó, Chính phủ nên hỗ trợ hoạt động ngành phụ trợ theo cách tiếp cận lấy doanh nghiệp làm trung tâm Để đảm bảo thực điều này, tất đơn vị liên quan kể cần đưa lý dẫn chứng xác đáng cho lập luận lộ trình tự hoá mà đơn vị đề xuất Các học giả nên mời tham gia vào thảo luận sách để tăng luận khoa học cho thoả thuận đạt đơn vị  Khuyến khích xuất khu vực FDI việc tăng cường dịch vụ sau đầu tư Việc sử dụng công cụ tài để thu hút FDI hoạt động nằm phạm vi điều chỉnh Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO Các sách ưu đãi tài khu công nghiệp, khu chế xuất thuộc loại trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ) Như vậy, Việt Nam tiếp tục sử dụng ưu đãi trở thành thành viên WTO Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cho thấy doanh nghiệp khu công nghiệp đóng góp tốt vào tăng trưởng xuất khu vực FDI qua đóng góp tốt vào tăng trưởng xuất nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực biện pháp hỗ trợ để không vi phạm cam kết quốc tế nội dung cần ý Các doanh nghiệp khu công nghiệp cần hỗ trợ biện pháp thủ tục hành đơn giản, nhanh chóng cộng với hệ thống sở hạ tầng tốt phục vụ cho xuất Nói chung, doanh nghiệp FDI khu công nghiệp hướng xuất không gặp khó khăn lớn thủ tục hành (so với doanh nghiệp hướng vào khai thác thị trường nội địa) Các doanh nghiệp FDI hướng vào xuất mong muốn hệ thống sở hạ tầng tốt để việc vận tải tới quốc gia nhập nhanh chóng thuận tiện Chính sách thương mại quốc tế cần xem xét yếu tố công cụ để thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp khu công nghiệp xuất 30 Khi thực khuyến khích doanh nghiệp FDI xuất khẩu, Chính phủ cần khẳng định quan điểm định hướng (chứ can thiệp hay ép buộc) Việc định xuất bán thị trường nội địa định nhà đầu tư định Chính phủ Chính phủ cần đưa biện pháp khuyến khích xuất biện pháp cần đảm bảo tuần thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Để khuyến khích nhà đầu tư nước xuất khẩu, Chính phủ cần mở rộng đối tượng thụ hưởng chương trình xúc tiến thương mại Theo đó, đối tượng cần bao gồm nhà đầu tư nước Tuy nhiên, để khuyến khích xuất khu vực doanh nghiệp FDI, Bộ Thương mại cần tăng cường phối hợp với địa phương, địa phương thông qua việc cung cấp “dịch vụ sau đầu tư” Về nghĩa rộng, dịch vụ bao gồm việc trì môi trường sách minh bạch, ổn định công cho nhà đầu tư yên tâm kinh doanh phát triển kinh doanh từ Việt Nam Về nghĩa hẹp, dịch vụ bao gồm việc cung cấp thông tin, hỗ trợ xúc tiến thương mại Bộ Thương mại thực với doanh nghiệp nước  Tập trung việc điều phối điều chỉnh sách thương mại quốc tế vào Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế Quốc tế Các phần đề xuất việc bộ, ngành phối hợp với để chủ động xác lập lộ trình hội nhập hợp lý sở cam kết ký điều chỉnh dự kiến Trong toàn trình này, Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế nên quan chủ trì hoạt động phối hợp Uỷ ban cần quan thay mặt Thủ tướng kết luận vấn đề đàm phán thương mại quốc tế hoàn thiện sách thương mại quốc tế Hiện tại, Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế làm công tác đôn đốc, theo dõi, xây dựng chương trình hợp tác Việt Nam tổ chức kinh tế - thương mại khu vực quốc tế Trang web Uỷ ban nguồn tài liệu tốt phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Về mặt nguyên tắc, Uỷ ban cầu nối bộ, ngành vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù hội nhập thương mại quốc tế mảng công việc lớn Uỷ ban song thực hội nhập sở hoàn thiện sách thương mại quốc tế hoạt động 31 Uỷ ban Việc gắn kết hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện sách thương mại quốc tế với mục tiêu công nghiệp hoá Việt Nam công việc cần Uỷ ban trọng thời gian tới  Tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào trình hoàn thiện sách thương mại quốc tế Khi trở thành thành viên WTO, tham gia doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp vào trình hoàn thiện sách thương mại quốc tế cần thay đổi Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp mà phải thông qua hiệp hội để thực chương trình xúc tiến thương mại, chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, Tại Việt Nam, cách thức doanh nghiệp tham gia vào trình hoạch định sách cần tăng cường Các doanh nghiệp tham gia có hiệu vào trình hoàn thiện sách thương mại quốc tế Thái Lan, Malaysia Hoa Kỳ Thực tiễn Việt Nam cho thấy, Việt Nam có tham gia khu vực doanh nghiệp vào trình hoạch định hoàn thiện sách song tồn hình thức khác gặp mặt Thủ tướng với doanh nghiệp, gặp mặt Bộ trưởng với doanh nghiệp, thư trao đổi Bộ trưởng với doanh nghiệp doanh nghiệp với Bộ trưởng, hội thảo, đào tạo bộ, ngành hiệp hội chuyên ngành tổ chức Tuy nhiên, kết thu từ kênh không hệ thống không hướng đích Trong trình hoàn thiện sách thương mại quốc tế, Việt Nam cần tham gia doanh nghiệp, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nước Những doanh nghiệp cần mời thường xuyên tới họp lấy ý kiến từ kết nghiên cứu gợi ý sách cho Bộ Thương mại ngành, cho Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế cho nhóm làm việc đề cập Như đề cập đến phần trên, doanh nghiệp công đoạn sản xuất khác có mong muốn khác từ sách phủ Tất nhiên, phủ theo để đáp ứng toàn nhu cầu Để giải vấn đề này, Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế cần tuyên truyền mục tiêu, cách thức thực hiện, lý thực báo cáo đánh giá kết 32 thực tới bộ, ngành doanh nghiệp Trong trình này, vai trò hiệp hội ngành hàng cần phát huy Các hiệp hội người đại diện cho doanh nghiệp giúp đỡ phủ việc hoạch định thực sách thương mại quốc tế Một công việc cần lưu ý Chính phủ cần mạnh dạn chủ động phát huy vai trò hiệp hội cách đặt hàng vấn đề cần giải yêu cầu hiệp hội tuyên truyền lấy ý kiến, đề xuất giải từ toàn hội viên thành viên ngành (chứ không số đơn vị thuộc hiệp hội) Chủ tịch hiệp hội cần người có kinh nghiệm ngành, có uy tín với phủ doanh nghiệp ngành chấp nhận di chuyển nhiều để trực tiếp lắng nghe ý kiến từ doanh nghiệp khác từ cấp quản lý khác 33 KẾT LUẬN Vấn đề điều chỉnh sách thương mại quốc tế sau gia nhập WTO vấn đề không Việt Nam mà nhiều kinh tế giới Đối với nước phát triển thực công nghiệp hóa Việt Nam, nội dung cách thức điều chỉnh đặt yêu cầu cần giải nhận thức mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch, điều chỉnh công cụ sách thương mại quốc tế, đặc biệt việc phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bên cạnh việc minh bạch hóa sách, quốc gia thường tập trung quyền phối hợp điều chỉnh sách vào quan Sự tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào điều chỉnh sách yếu tố đảm bảo thành công việc thực sách Thực tiễn cho thấy Việt Nam thiếu kết hợp đồng bộ, ngành, doanh nghiệp trình điều chỉnh sách thương mại quốc tế Việt Nam không nhiều lựa chọn việc lựa chọn lộ trình hội nhập AFTA WTo Tiểu luận đề xuất quan điểm giải pháp để tiếp tục điều chỉnh sách thương mại quốc tế Việt Nam thời gian tới tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại; hợp lý hóa lộ trình tự hóa ngành chế tạo; đẩy mạnh thu hút FDI; chủ động thu hút tham gia ngành, cộng đồng doanh nghiệp vào trình điều chỉnh sách; Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế nên đóng vai trò điều phối việc phối hợp sở gắn kết chặt chẽ sách với sách công nghiệp; tiếp tục minh bạch hóa vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan; sử dụng hệ thống số công cụ phi thuế quan… Quá trình thay đổi sách trình điều chỉnh sách, cần tiếp tục điều chỉnh sách để phù hợp với hội nhập, đặc biệt phù hợp với quy định WTO 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Bùi Xuân Lưu - PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, 2009, “Giáo Trình Kinh tế Ngoại Thương”, NXB Thông tin truyền thông GS.TS Đỗ Hoài Nam, 2007, Báo cáo tóm tắt “Điều chỉnh sách sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ gia nhập khuyến nghị sách cho Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam TS Bùi Thị Lý (chủ biên), 2009, “Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế” , NXB Giáo dục Mai Thế Cường, 2006, Luận án tiến sĩ kinh tế "Hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế", Bộ Giáo dục đào tạo Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trần Thanh Hải, 2006, “Hỏi đáp WTO”, Mutrap II – Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Phú Nam, 2012, Điều chỉnh sách thương mại bối cảnh mới: Sự thay đổi tất yếu!, xem 20/11/2012, WTO Việt Nam, WTO Chính sách Thương mại quốc tế - Văn pháp lý, thông tin, ấn phẩm, tài liệu 35 WTO, xem 21/11/2012, MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SAU KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Cơ sở việc điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế sau gia nhập WTO Việt Nam 1.1.1 Khái niệm sách thương mại quốc tế 1.1.2 Tính tất yếu việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO 1.2 Nội dung điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế sau gia nhập WTO 1.2.1 Điều chỉnh nhận thức giải mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch 1.2.2 Điều chỉnh công cụ sách thương mại quốc tế CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 2.1 Quá trình gia nhập WTO Việt Nam 2.2 Chính sách thƣơng mại quốc tế Việt Nam trƣớc sau gia nhập WTO 11 2.2.1 Hình thức sách thương mại quốc tế – Tự hóa Bảo hộ mậu dịch Việt Nam 11 2.2.2 Biểu tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch Việt Nam 13 2.2.3 Mối quan hệ tự hóa bảo hộ mậu dịch Việt Nam trước sau gia nhập WTO 15 2.3 Vấn đề thực công cụ sách thƣơng mại quốc tế Việt Nam 16 2.3.1 Vấn đề thực biện pháp thuế quan 16 2.3.2 Vấn đề thực biện pháp phi thuế quan 18 2.4 Thực trạng phối hợp hoàn thiện sách thƣơng mại sau gia nhập WTO 22 2.4.1 Chính sách thương mại nội địa 22 2.4.2 Chính sách thương mại quốc tế 22 2.4.3 Đánh giá nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch Việt Nam sau gia nhập WTO 23 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 25 3.1 Quan điểm điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế sau gia nhập WTO 25 3.2 Giải pháp điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO 26 3.2.1 Tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch 26 3.2.2 Tiếp tục điều chỉnh công cụ sách thương mại quốc tế 27 3.2.3 Tăng cường phối hợp điều chỉnh sách thương mại quốc tế ngành cộng đồng doanh nghiệp 29 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 36 [...]... 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 3.1 Quan điểm điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế sau khi gia nhập WTO Quan điểm về hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế sau khi gia nhập WTO cần bao gồm những nội dung sau: Một là, việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hôi nhập kinh tế quốc tế phải chủ động gắn liền... 1.2.2 Điều chỉnh các công cụ của chính sách thương mại quốc tế 5 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 9 2.1 Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam 9 2.2 Chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trƣớc và sau khi gia nhập WTO 11 2.2.1 Hình thức của chính sách thương mại quốc tế – Tự do hóa và Bảo hộ mậu dịch ở Việt Nam. .. 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO 2.2 Chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trƣớc và sau khi gia nhập WTO 2.2.1 Hình thức của chính sách thương mại quốc tế – Tự do hóa và Bảo hộ mậu dịch ở Việt Nam Chính sách thương mại quốc tế là một bộ phận trong chính sách kinh tế đối ngoại của một quốc gia Hai hình thức của chính sách thương. .. hoàn thiện chính sách thƣơng mại sau khi gia nhập WTO 22 2.4.1 Chính sách thương mại nội địa 22 2.4.2 Chính sách thương mại quốc tế 22 2.4.3 Đánh giá nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 23 CHƢƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO ... giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam đã chuyển từ thay thế nhập khẩu sang hướng vào xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Điều này được thể hiện ở sự thay đổi các Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Với việc gia nhập WTO, Việt Nam có thể tiếp cận các thị trường xuất khẩu và nhập khẩu một... sau khi gia nhập WTO ở Việt Nam 2 1.1.1 Khái niệm chính sách thương mại quốc tế 2 1.1.2 Tính tất yếu của việc điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO 2 1.2 Nội dung điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế sau khi gia nhập WTO 3 1.2.1 Điều chỉnh nhận thức về giải quyết mối quan hệ giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu... điểm điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế sau khi gia nhập WTO 25 3.2 Giải pháp điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 26 3.2.1 Tăng tính thống nhất trong nhận thức về giải quyết mối quan hệ giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch 26 3.2.2 Tiếp tục điều chỉnh các công cụ của chính sách thương mại quốc tế 27 3.2.3 Tăng cường phối hợp điều chỉnh. .. 7 WTO và Việt Nam, WTO và Chính sách Thương mại quốc tế - Văn bản pháp lý, thông tin, ấn phẩm, tài liệu 35 về WTO, xem 21/11/2012, MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SAU KHI GIA NHẬP WTO 2 1.1 Cơ sở của việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế sau khi gia nhập. .. và cách thức điều chỉnh đặt ra những yêu cầu cần giải quyết về nhận thức mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch, điều chỉnh các công cụ của chính sách thương mại quốc tế, và đặc biệt là việc phối hợp điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bên cạnh việc minh bạch hóa chính sách, các quốc gia thường tập trung quyền phối hợp điều chỉnh chính sách vào một... sở hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế hiện mới chỉ là một hoạt động của 31 Uỷ ban Việc gắn kết hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế với mục tiêu công nghiệp hoá của Việt Nam là công việc cần được Uỷ ban chú trọng hơn trong thời gian tới  Tăng cường sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp vào quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế Khi trở thành ... TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SAU KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Cơ sở việc điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế sau gia nhập WTO Việt Nam 1.1.1 Khái niệm sách thương mại quốc tế Cùng... vào WTO 2.2 Chính sách thƣơng mại quốc tế Việt Nam trƣớc sau gia nhập WTO 2.2.1 Hình thức sách thương mại quốc tế – Tự hóa Bảo hộ mậu dịch Việt Nam Chính sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế. .. điều chỉnh sách thƣơng mại quốc tế sau gia nhập WTO Quan điểm hoàn thiện sách thương mại quốc tế sau gia nhập WTO cần bao gồm nội dung sau: Một là, việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế điều

Ngày đăng: 24/12/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan