Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
563,35 KB
Nội dung
DANH SÁCH NHÓM: Nguyễn Đỗ Minh Duy Chim Lê Tân Nguyễn thị Bích Phương Trần thị Bích Hạnh Nguyễn Văn Tuấn Đinh Xuân Khang MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Gi ng viên: Ths. Tr nh Xuân ả ị Ánh NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO, GIẢI PHÁP NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ • Ngày 07/11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO sau 11 năm kiên trì đàm phán song phương lẫn đa phương. Kể từ thời điểm đó mặc dù nền kinh tế thế giới trải qua biết bao biến động kể cả suy thoái nhưng nền kinh tế của nước ta vẫn cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng, tiềm lực và quy mô kinh tế tiếp tục tăng lên. Việt Nam đã bước ra khỏi tình trạng là một nước kém phát triển. Đó là nhờ vào những cơ hội mà WTO mang lại cho chúng ta và bên cạnh đó là những thách thức không hề nhỏ cho nền kinh tế thị trường còn non trẻ mà chúng ta đang từng bước hoàn thiện. Lời mở đầu KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC GIA NHẬP WTO TỪ 2000-2005 KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC GIA NHẬP WTO TỪ 2000-2005 Trong năm đầu gia nhập WTO (năm 2007), tổng giá trị hàng xuất nhập khẩu tăng 31,3. Năm 2012, thương mại hàng hóa của Việt Nam đạt 228,31 tỷ USD Đến năm 2012, thứ hạng xuất khẩu hàng hóa của nước ta đã tăng 13 bậc, lên vị trí thứ 37 trong số các nước, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới THÀNH TỰU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2003 - 2012 THÀNH TỰU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Trong cả giai đoạn 2007- 2011, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 19,5%/ năm. Xuất khẩu tiếp tục tăng so với GDP, tăng từ 65,2% lên 79,0%. Nhập khẩu cũng có những biến động mạnh mẽ. Cụ thể, tăng trưởng nhập khẩu đạt tới 40% năm 2007 và 28,6% năm 2008. Về cán cân thương mại, CIEM cho biết, nhập siêu liên tục tăng cho đến năm 2008, sau đó giảm dần Chúng ta đang dần mở cửa ngành hàng bán lẻ, hứa hẹn sẽ diễn ra sự đổ bộ ồ ạt của các đại gia bán lẻ trên toàn thế giới giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn. Khi gia nhập WTO, Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên Môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện. Việt Nam có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu Thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn. Nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại. CƠ HỘI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Sức ép cạnh tranh Thách thức của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thách thức về nguồn nhân lực Đòi hỏi về an toàn và chất lượng ngày càng gay gắt. Phải đầu tư vốn, phát triển khoa học công nghệ Thiếu thông tin về các thị trường NHỮNG THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Đối với sức ép cạnh tranh Giải Pháp : Khuyến khích người dân dùng hàng Việt Nam, thường xuyên tổ chức các triển lãm, hội chợ quảng bá hàng Việt. Nhà nước nên có các chính sách để quản lý tốt lượng hàng nhập khẩu để đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát tốt về giá để tránh thiệt thòi cho doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó tự thân các doanh nghiệp cũng không ngừng học hỏi và cải thiện sản phẩm của mình, lấy được lòng tin của người tiêu dùng trước [...]...GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Đối với Thách thức của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Giải pháp: Hiện nay nền kinh tế còn phụ thuộc vào các chính sách điều tiết của nhà nước nên Đảng và chính phủ cần nắm bắt những thay đổi của thời đại đồng thời học hỏi có chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoài trong chuyển dịch cơ cấu kinh tề và tiến tới cổ phần hóa toàn bộ doanh... của Việt Nam an toàn hơn và không bị mang tiếng xấu GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Phải đầu tư vốn, phát triển khoa học công nghệ Giải pháp : Nhà nước phải đầu tư về hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật, cảng biển đê theo kịp đà phát triển của đất nước, bên cạnh đó phải giám sát thường xuyên để tránh xảy ra những hệ lụy đáng tiếc Ngoài đầu tư vào các vùng kinh tế trọng điểm, nhà nước cần quan tâm chú ý đến những. .. kinh nghiệm của nước ngoài trong chuyển dịch cơ cấu kinh tề và tiến tới cổ phần hóa toàn bộ doanh nghiệp nhà nước để tao công bằng trong kinh doanh GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Thách thức về nguồn nhân lực Giải pháp: Người lao động phải tự trang bị cho mình kiến thức và kỹ năng làm việc năng động để dần nâng cao năng lực làm việc và thoát khỏi khái niệm lao động giá rẻ trong con mắt doanh nghiệp nước ngoài,... doanh nghiệp nước ngoài Ngoài ra phải thường xuyên học tập, hoàn thiện bản thân GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Đòi hỏi về an toàn và chất lượng ngày càng gay gắt Giải Pháp : Đối với các công ty thương mại việc làm này là cấp thiết và đòi hỏi phải thực hiện ngay nhưng phải có lộ trình cụ thể, rõ ràng Không hấp tấp tiếp thu những kiến thức công nghệ cũ, lạc hậu của nước ngoài Về phía người nông dân thì nhà nước... khó khăn để không có khoản cách quá lớn về giầu nghèo trong cả nước GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Thiếu thông tin về các thị trường Giải Pháp: Việc cần thiết là rà soát và thay máu cán bộ nếu cần thiết để thúc đẩy quá trình hỗ trợ doanh nghiệp cũng như phát triển đất nước các tham tán thương mại phải thường xuyên cập nhật cho doanh nghiệp những quy định mới nhất của nước sở tại để doanh nghiệp chủ động hơn . Tr nh Xuân ả ị Ánh NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO, GIẢI PHÁP NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ. toàn thế giới THÀNH TỰU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2003 - 2012 THÀNH TỰU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Trong cả giai đoạn 2007- 2011, tốc. Thiếu thông tin về các thị trường NHỮNG THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Đối với sức ép cạnh tranh Giải Pháp : Khuyến khích người dân dùng hàng Việt Nam, thường xuyên tổ chức các triển