1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia nhập WTO những cơ hội, thách thức trong đổi mới tư duy lập pháp (2008) hoàng phước hiệp

16 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 507,79 KB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIA NHËP WTO - NHữNG CƠ HộI, THáCH THứC TRONG ĐổI MớI TƯ DUY LậP PHáP PGS.TS Hong Phc Hip * Gia nhập WTO - hội chung đổi Việt Nam Theo Nghị số 08/ NQ-TW ngày 05/02/2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới(1), sau gia nhập WTO, nước ta đứng trước hội lớn sau: Một là, có điều kiện mở rộng thị trường xuất vào nước thành viên WTO với tư cách đối tác bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử theo mức thuế nước thành viên WTO cam kết Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ nước ta, tạo thêm việc làm, góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Hai là, thực cam kết gia nhập WTO, thể chế kinh tế thị trường nước ta ngày hoàn thiện, môi trường đầu tư, kinh doanh nước ngày thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước, đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp, có cơng ty xun quốc gia có tiềm lực tài lớn, cơng nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến, đóng góp ngày quan trọng vào q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Ba là, gia nhập WTO thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch, môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, khơi dậy mạnh mẽ tiềm to lớn đất nước sức sáng tạo tầng lớp nhân dân; việc phân bổ sử dụng nguồn lực hiệu hơn; tăng trưởng kinh tế, đó, nhanh bền vững * Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư pháp 582 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC Bốn là, thành viên WTO, nước ta có địa vị bình đẳng với thành viên khác tham gia vào việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, thiết lập trật tự kinh tế quốc tế cơng hơn; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại với thành viên khác, hạn chế thiệt hại Năm là, có đường lối đối ngoại Đảng: "Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế", phát huy vai trò nước ta khu vực quốc tế, xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng với nước giới Những thách thức chung đổi Việt Nam Trong nhận thức rõ hội chung đổi Việt Nam việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết thách thức chung đổi mà Việt Nam phải đối đầu, điều kiện nước ta nước phát triển trình độ thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập Theo Nghị số 08/NQ-TW ngày 05/02/2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, nước ta đứng trước thách thức lớn sau: Một là, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đó cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta thuế nhập phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% xuống mức trung bình 13,4% vòng đến năm tới, nhiều mặt hàng giảm mạnh Cạnh tranh không diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên Chiến lược phát triển có phát huy lợi so sánh hay khơng, khả “phản ánh vượt trước” giới biến đổi nhanh chóng hay khơng Chính sách quản lý có tạo chi phí giao dịch xã hội thấp cho sản xuất kinh doanh hay khơng, có tạo dựng mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi hay khơng,… Tổng hợp yếu tố cạnh tranh tạo nên sức cạnh tranh toàn kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia Hai là, giới, “phân phối” lợi ích tồn cầu hố kinh tế khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, “phân phối” lợi ích khơng đồng Gia nhập WTO, tham gia vào q trình tồn cầu hố kinh tế làm tăng thêm phân phối lợi ích khơng đồng khu vực, ngành, vùng, miền đất nước Có phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực; nguy 583 Hoàng Phước Hiệp phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hố giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển” Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, đòi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ, đòi hỏi phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào trách nhiệm cao trước quốc gia, trước dân tộc Bốn là, đội ngũ cán bộ, cơng chức nước ta thiếu yếu lực chun mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ Đặc biệt, thiếu đội ngũ luật gia giỏi, thông thạo pháp luật quốc tế ngoại ngữ để giải tranh chấp thương mại tư vấn cho doanh nghiệp kinh doanh Lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn, số lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao thiếu nhiều Năm là, trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt thách thức lớn chế độ trị, vai trò lãnh đạo Đảng việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, việc bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái cho phát triển bền vững đất nước Những hội thách thức hội thách thức công tác lập pháp Việt Nam, tồn cán bộ, cơng chức nhà nước cấp Việt Nam nói chung, cán bộ, công chức tham gia vào hoạt động lĩnh vực lập pháp Việt Nam nói riêng điều kiện Một số vấn đề đổi tư lập pháp đáp ứng yêu cầu thành viên WTO 3.1 Đổi tư lập pháp trước yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nghĩa vụ thành viên WTO a) Tổng quan hệ thống pháp luật theo yêu cầu WTO Điều XVI Khoản Hiệp định Marrakesh thành lập WTO quy định: “Mỗi thành viên phải đảm bảo thống luật, quy định luật quy tắc hành nước với nghĩa vụ quy 584 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC định hiệp định WTO” Để thực quy định WTO, Việt Nam phải tiến hành rà soát, đối chiếu, đánh giá văn quy phạm pháp luật Việt Nam với quy định, yêu cầu WTO theo cách làm WTO (Rà soát WTO) Việc rà sốt WTO phải đề cập tới tồn luật lệ WTO mà trước tiên hiệp định WTO, tập trung vào lĩnh vực lớn: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Các quy định, luật lệ WTO chung, trừu tượng, có gắn kết với nhiều học thuyết kinh tế, thương mại quốc tế án lệ thương mại quốc tế đòi hỏi phải có đổi cần thiết tư pháp luật phải vào thực tiễn hoàn thiện pháp luật nước thành viên WTO thời gian qua Đây yêu cầu khó khăn nặng nề q trình thực hiện, đòi hỏi đầu tư nguồn nhân lực pháp luật trí tuệ lớn Kết rà soát WTO Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành từ năm 2001 đến năm 2008 cho thấy có nhiều việc phải làm để tận dụng tốt lợi ích mà việc gia nhập WTO mang lại cho đất nước [1, 2] Mặt khác, theo quy định Điều XXIV Khoản 12 GATT 1947: "Mỗi bên ký kết Hiệp định có biện pháp hợp lý phạm vi quyền hạn để phủ hay quyền địa phương lãnh thổ tuân thủ quy định Hiệp định này" Điều XXVI Khoản 5a GATT 1947 quy định tiếp: "a Mỗi Chính phủ chấp nhận Hiệp định chấp nhận cho lãnh thổ quốc lãnh thổ mà Chính phủ đại diện trường quốc tế, ngoại trừ lãnh thổ quan thuế Chính phủ có văn thơng báo rõ cho Thư ký điều hành Bên ký kết vào thời điểm nộp văn chấp nhận" Theo quy định GATT 1994, điều khoản phận cấu thành GATT 1994 Văn Giải thích Điều XXIV Khoản 12 GATT 1994 nêu rõ: "Khoản 13 Mỗi thành viên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm theo GATT 1994 việc tuân thủ quy định GATT 1994, thực biện pháp hợp lý sẵn sàng đảm bảo tuân thủ quyền địa phương khu vực quan lãnh thổ họ Khoản 14 Các điều khoản Điều XXII Điều XXIII GATT 1994 hướng dẫn chi tiết áp dụng, cách hiểu giải tranh chấp viện dẫn biện pháp ảnh hưởng đến việc tuân thủ thành viên thực quyền địa phương hay khu vực quan lãnh thổ thành viên Khi quan giải tranh chấp định điều khoản GATT 1994 chưa tn thủ, thành viên có trách nhiệm phải thực biện pháp hợp lý sẵn sàng để đảm bảo tuân thủ Khoản 15 Mỗi thành viên thực quan tâm ủng hộ phù hợp có đầy đủ hội cho việc tham vấn liên quan tới đại diện thành viên khác cử liên quan đến biện pháp ảnh hưởng tới triển khai GATT 1994 thực lãnh thổ mình" 585 Hồng Phước Hiệp Như vậy, quy định WTO rõ ràng trách nhiệm quan nhà nước, từ trung ương đến địa phương việc thực thi cam kết quốc tế với WTO Xuất phát từ yêu cầu WTO, hoạt động lập pháp quan, tổ chức, cá nhân trung ương địa phương Việt Nam phải bảo đảm tuân thủ nghĩa vụ Việt Nam với WTO nêu Việc rà sốt WTO khơng phải tiến hành quan trung ương mà phải tiến hành quyền địa phương cấp b) Tổng quan yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật theo Bộ hồ sơ cam kết điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam Ngay sau kết thúc đàm phán ngày 26/10/2006 điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam, Quốc hội giao Chính phủ Chính phủ có văn giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan địa phương tiếp tục rà soát, đối chiếu, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến cam kết cụ thể Việt Nam Bộ hồ sơ cam kết điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam (Rà sốt WTO+) Đối chiếu với u cầu hồn thiện hệ thống pháp luật theo Bộ hồ sơ cam kết điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam, sau rà lại toàn vấn đề theo yêu cầu Rà soát WTO Rà soát WTO+, nhận thấy Việt Nam bổ sung, sửa đổi nhiều văn quy phạm pháp luật để thực thi cam kết Việt Nam điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam Về luật pháp lệnh, lĩnh vực thương mại hàng hoá, thời hạn ba năm sau Việt Nam gia nhập WTO, cần sửa đổi, bổ sung Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt để thực thi cam kết thuế rượu, bia Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, cần điều chỉnh số quy định Bộ Luật hình để bảo đảm cam kết biện pháp chế tài hình liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, năm sau Việt Nam gia nhập WTO, cần điều chỉnh số quy định Luật Dầu khí phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước cung ứng dịch vụ hỗ trợ cho khai thác dầu khí Có thể ban hành Luật Viễn thơng, Luật Bưu Chuyển phát để có quy định việc cho phép thành lập doanh nghiệp liên doanh đa số vốn nước cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng, nới lỏng phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới Cũng phải sửa đổi Luật Chứng khoán năm sau Việt Nam gia nhập WTO phép thành lập công ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi chi nhánh cơng ty chứng khốn nước ngồi Việt Nam Về quy định liên quan đến minh bạch, cơng khai, phải điều chỉnh số quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật sau Việt Nam gia nhập WTO để nội luật hoá quy định liên quan đến chế lấy ý kiến tiếp thu ý kiến tổ chức, cá nhân khác dự thảo văn quy phạm pháp luật Về văn luật, pháp lệnh, phải 586 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC điều chỉnh số văn có quy định liên quan đến luật, pháp lệnh nói cần ban hành số văn cấp Chính phủ, Bộ, ngành để hướng dẫn cụ thể, chi tiết thi hành cam kết Việt Nam theo Bộ hồ sơ cam kết điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam c) Một số vấn đề pháp luật cần tiếp tục nghiên cứu xử lý theo tư lập pháp đổi − Vấn đề “Công pháp” “Tư pháp” Tư kinh tế, pháp lý phổ biến thành viên WTO chấp nhận việc phân chia vấn đề kinh tế, pháp lý thành “Cơng” “Tư”, “Cơng pháp” “Tư pháp” có cách hiểu thống quan hệ tương tác “Cái Công” (Imperium) “Cái Tư” (Non habit imperium) để có cách xử lý vấn đề lập pháp WTO thích hợp − Một số vấn đề cần ý cách tư theo “kiểu tư WTO” WTO coi trọng cách tư lập pháp minh bạch, cơng khai, dự báo tình hình Bên cạnh đó, WTO yêu cầu quy định vấn đề cách cụ thể, khơng trừu tượng, có tài liệu khoa học làm luận cứ, có kiện thực tế để chứng minh vấn đề Theo tài liệu lịch sử đàm phán việc thành lập WTO, cách tư lập pháp cách viết văn pháp luật WTO cách tư cách viết thương gia luật gia, thực tiễn WTO cơng nhận mơ hình thực tiễn pháp luật án lệ thương mại quốc tế không loại trừ việc bên liên quan “dàn xếp thực tế hành lang” − Vấn đề đổi tư lập pháp theo nội dung cấu trúc phận cấu thành hệ thống pháp luật thương mại quốc tế WTO Vấn đề đổi tư lập pháp theo nội dung phận cấu thành hệ thống pháp luật thương mại quốc tế WTO phức tạp, buộc quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động lập pháp phải có kiến thức chun mơn cần thiết, phải đào tạo, chuẩn bị hành nghề theo tư pháp lý kỹ nghề nghiệp chuyên sâu định Chẳng hạn, hoạt động lập pháp liên quan đến lĩnh vực Luật lệ thương mại hàng hoá quốc tế, quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động lập pháp phải tuân theo quy tắc tư sau: “Hiểu giải thích từ ngữ, khái niệm rộng tốt; Được làm mà luật không cấm (phương thức “chọn bỏ”)” Xuất phát từ cách tư vậy, nhà làm luật xây dựng văn luật hành động theo hướng tạo “vùng cấm làm” Hoặc, hoạt động lập pháp liên quan đến lĩnh vực Luật lệ thương mại dịch vụ quốc tế, quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động lập pháp phải tuân theo quy tắc tư sau: “Hiểu giải thích từ ngữ, khái niệm hẹp tốt; Chỉ làm mà luật cho phép (phương 587 Hoàng Phước Hiệp thức “chọn cho”)” Xuất phát từ cách tư vậy, nhà làm luật xây dựng văn luật lĩnh vực hành động theo hướng tạo “vùng phép làm” Trong thực tiễn, nhà làm luật kết hợp cách tư trừu tượng, cụ thể khác nhau, phương thức khác (chẳng hạn, phối kết hợp mềm dẻo phương thức nêu trên, phương thức “chọn cho” kết hợp phương thức “chọn bỏ” cam kết cụ thể mở cửa thị trường dịch vụ thương mại quốc tế) để xử lý vấn đề − Vấn đề đổi tư lập pháp theo kỹ thuật nội luật hoá cam kết với WTO Vấn đề đổi tư lập pháp theo kỹ thuật nội luật hoá cam kết với WTO không phần phức tạp Phức tạp trước tiên chỗ chọn chủ thuyết “Nhất nguyên luận” hay “Nhị nguyên luận” quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế để xử lý vấn đề Vấn đề đổi tư lập pháp theo kỹ thuật nội luật hoá cam kết với WTO phức tạp chỗ chọn cách thức “Nội luật hoá” (chuyển hoá transformation): chọn mơ hình “Cách mạng” (Omnibus Law) hay mơ hình “Cải lương” (chuyển hố từ từ) hay mơ hình “Hỗn hợp” (kết hợp hai) − Vấn đề đổi tư lập pháp theo kiểu thực thi cam kết với WTO Đây vấn đề không phần phức tạp hoạt động lập pháp WTO có Cơ chế Rà sốt pháp luật sách thương mại quốc tế quốc gia thành viên WTO hoàn thiện mà thành viên WTO phải tuân theo Theo quy định, nước thành viên phải báo cáo cụ thể thực trạng pháp luật sách thương mại quốc tế quốc gia thành viên WTO cho WTO Ở áp dụng phương pháp tư lập pháp “tiếp cận tối thiểu” Việc thông tin đầy đủ thay đổi pháp luật quốc gia liên quan đến luật lệ WTO cam kết quốc gia với WTO nghĩa vụ bắt buộc thực Mọi tranh chấp, mà chủ yếu tranh chấp phát sinh cách hiểu khác nội hàm khái niệm, từ ngữ pháp lý văn kiện WTO đưa đến WTO theo “con đường đến Geneva” - khởi kiện Cơ quan giải tranh chấp WTO Geneva, Thuỵ Sỹ − Vấn đề đổi tư lập pháp theo nội hàm khái niệm, từ dùng Bộ văn kiện pháp lý cam kết gia nhập WTO Việt Nam Bộ văn kiện pháp lý cam kết gia nhập WTO Việt Nam có nhiều thuật ngữ, khái niệm, phạm trù kinh tế, pháp lý phức tạp lấy từ hiệp định, văn kiện pháp luật, định WTO Trong phạm vi báo cáo này, xin nêu vài từ ngữ để minh hoạ Thứ nhất, khái niệm "thương mại" Khái niệm "thương mại" thực tiễn thương mại quốc tế hiểu theo nghĩa rộng Trong Luật 588 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC Thương mại Việt Nam năm 2005 có quan niệm chưa hẳn thích ứng vấn đề Việc quan niệm thực tế làm phát sinh khơng phức tạp Việt Nam thực thi Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định Trọng tài nước áp dụng Luật Thương mại Pháp lệnh trọng tài thương mại Theo Quyết định số 453/CTN ngày 28/7/1995 Chủ tịch nước việc gia nhập Cơng ước New York, việc giải thích thuật ngữ "quan hệ pháp luật thương mại" Công ước trước quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam (đến khơng rõ phải theo cách hiểu Luật Thương mại hay cách hiểu Pháp lệnh trọng tài thương mại) Thứ hai, khái niệm "hàng hố", "hàng hố tương tự" "xuất xứ hàng hoá" Đối với thuật ngữ "hàng hố", vấn đề khơng phần phức tạp Luật Thương mại Luật Hải quan có định nghĩa "hàng hoá" khác Các hiệp định WTO khơng có định nghĩa khái niệm này, hiệp định dựa vào quy định Cơng ước Tổ chức Hải quan giới Hệ thống hài hồ Mã số Mơ tả hàng hố (Cơng ước HS) để xử lý vấn đề Việt Nam thành viên Công ước này, Công ước có hiệu lực thi hành Việt Nam từ ngày 01/01/2000 Theo quy định, tất sản phẩm cụ thể liệt kê, mã hố mơ tả Danh mục hồ sơ gọi hàng hố khơng chung chung trừu tượng định nghĩa Luật Thương mại Luật Hải quan Việt Nam Việc xác định “hàng hố tương tự” khơng phải lúc tiến hành thuận lợi, có khơng trường hợp tranh chấp quốc tế phát sinh nước thành viên WTO xung quanh vấn đề Pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng cụ thể vấn đề Hơn nữa, thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam xác định hàng hoá tương tự chưa xảy Do vậy, thực cam kết Việt Nam với WTO, cần ý đến định WTO giải tranh chấp loại Vấn đề xuất xứ hàng hoá phức tạp Mất thời gian dài có văn Chính phủ quy định vấn đề này, thực tiễn kinh nghiệm xử lý vấn đề Việt Nam chưa nhiều Thứ ba, khái niệm "dịch vụ”, “thương mại dịch vụ" Pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa dịch vụ theo cách hiểu chung WTO, theo hoạt động sản phẩm liệt kê vào, mã hoá mô tả Bảng phân loại sản phẩm dịch vụ Liên hợp quốc (Danh mục CPC) đề cập đến GATS/WTO gọi dịch vụ Sự chấp nhận việc phân loại 589 Hoàng Phước Hiệp dịch vụ theo Danh mục CPC dẫn đến hàng loạt vấn đề cần bàn lý luận kinh tế ngành, lao động, quản lý nhân lực nước ta Pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa thương mại dịch vụ theo định nghĩa Hiệp định GATS/WTO mà nước thành viên WTO phải tuân theo chưa điều chỉnh đầy đủ vấn đề cung ứng dịch vụ theo phương thức cung ứng dịch vụ theo GATS/WTO Thứ tư, khái niệm "khơng phân biệt đối xử" Không phân biệt đối xử nguyên tắc WTO Nguyên tắc cấu thành từ quy chế "Đãi ngộ tối huệ quốc" (MFN) quy chế đối xử quốc gia (NT) Trong thực tế, điều khoản MFN điều khoản quan trọng Theo quy định MFN, Việt Nam ký kết điều ước quốc tế thương mại song phương với nước khác bên liên quan không đạt thoả thuận khác (bảo lưu MFN), thành viên khác WTO (sau Việt Nam trở thành thành viên WTO) hưởng Việt Nam nhượng mà Việt Nam dành cho bên ký kết điều ước song phương Theo Danh mục ngoại lệ MFN đính kèm Biểu cam kết dịch vụ, Việt Nam đạt nhiều bảo lưu MFN khoảng thời gian khác nhau, có loại năm, có loại 10 năm có loại thời hạn không xác định Như vậy, vấn đề khác chịu tác động quy chế MFN Mặc dù hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam có quy định MFN, lại chưa định rõ nội hàm khái niệm đó, chưa xác định rõ trường hợp áp dụng MFN nước thứ ba họ yêu cầu hưởng MFN Về NT, thấy pháp luật hành Việt Nam có quy định NT mức độ chung văn Pháp lệnh công bố năm 2002 Trong Việt Nam chưa có văn giải thích khái niệm đó, nội hàm nó, chế vận hành, áp dụng NT Thứ năm, khái niệm "các quy định có nội dung kinh tế" Hiệp định TRIPS/WTO Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ văn luật Việt Nam không dùng khái niệm "các quy định có nội dung kinh tế", chưa định rõ quyền sở hữu trí tuệ "quyền kinh tế", quyền "quyền tinh thần", mà quy định "quyền tài sản" "quyền nhân thân" Hơn nữa, lúc "quyền tài sản" đồng với quyền kinh tế đồng với "các khía cạnh thương mại" quyền sở hữu trí tuệ Kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực cho thấy việc thực thi quy định nói WTO khơng đơn giản khơng có tư lập pháp vấn đề nói Thứ sáu, khái niệm đầu tư Luật Đầu tư năm 2005 Việt Nam có quy định rộng vấn đề chủ yếu điều chỉnh quan hệ đầu tư 590 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC trực tiếp nước ngồi; việc đầu tư tài đầu tư hình thức cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ, quyền khoản nợ hình thức khác nhau, quyền chấp, cầm cố, lưu giữ tài sản quy định tổng quát Luật Đầu tư áp dụng cho tổ chức, cá nhân nước ngồi hình thức đầu tư gián tiếp, quy định cụ thể cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hoá, kể vấn đề đầu tư người Việt Nam định cư nước nước, đầu tư người có hai nhiều quốc tịch Thứ bảy, khái niệm doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005 Việt Nam quy định khái niệm doanh nghiệp có giới hạn, khơng mở rộng cho thực thể thành lập tổ chức theo pháp luật áp dụng nhằm mục đích hoạt động Trong WTO lại quan niệm doanh nghiệp góc độ rộng Vấn đề "quốc tịch" doanh nghiệp giải theo quy định pháp luật Việt Nam khơng hồn tồn giống cách giải cam kết Việt Nam với WTO với nước 3.2 Đổi tư lập pháp trước yêu cầu phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ WTO cam kết Việt Nam với WTO a) Tổng quan yêu cầu thực luật lệ WTO cam kết với WTO WTO biết đến thiết chế quốc tế đa biên vận hành sở luật lệ kinh tế thị trường Hệ thống luật lệ WTO đồ sộ, phức tạp, hội tụ tư tưởng, trường phái pháp luật khác nhau, thiết kế để quản trị chế đa biên vận hành theo luật chơi kinh tế thị trường Theo quy định Khoản Điều Hiệp định Marrakesh việc thành lập WTO (Hiệp định Marrakesh), Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng hai quan có thẩm quyền riêng biệt việc giải thích Hiệp định Marrakesh Hiệp định thương mại đa biên WTO Điều 14 Hiệp định Marrakesh quy định vấn đề công nhận hiệu lực Hiệp định Vấn đề rút khỏi Hiệp định Marrakesh quy định điều 15 Theo quy định Khoản Điều 16 Hiệp định Marrakesh, nước thành viên WTO khơng có quyền bảo lưu quy định Hiệp định Marrakesh, họ thực quyền quy định Hiệp định thương mại đa biên phạm vi mức độ mà hiệp định cụ thể cho phép Theo quy định điểm 2, 3, Phần I - Quy định chung Nghị định thư việc Việt Nam gia nhập WTO, “Hiệp định Marrakesh (Hiệp định WTO) mà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Hiệp định WTO bao gồm Chú giải cho Hiệp định này, chỉnh lý, sửa đổi hay thay đổi cách thông qua văn pháp luật có hiệu lực trước thời điểm Nghị định thư có hiệu lực Nghị định thư này, bao gồm cam kết nêu đoạn 527 591 Hồng Phước Hiệp Báo cáo Ban Cơng tác, phận không tách rời Hiệp định WTO Trừ có quy định khác đoạn 527 Báo cáo Ban Công tác, nghĩa vụ Hiệp định Thương mại đa phương Phụ lục Hiệp định WTO cần đưa vào thực thời hạn định kể từ thời điểm Hiệp định có hiệu lực, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực trường hợp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chấp nhận Hiệp định vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực Nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trì biện pháp khơng phù hợp với Khoản Điều Hiệp định GATS với điều kiện biện pháp quy định danh mục miễn trừ Điều kèm theo Nghị định thư đáp ứng điều kiện Phụ lục Hiệp định GATS miễn trừ Điều 2” b) Tổng quan yêu cầu đổi tư thực luật lệ WTO cam kết Việt Nam với WTO Để đổi tư thực luật lệ WTO cam kết Việt Nam với WTO, Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế; Quốc hội thông qua Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, khẳng định nguyên tắc Việt Nam phải nghiêm chỉnh chấp hành cam kết quốc tế Việt Nam (Pacta sunt servanda) khả áp dụng trực tiếp quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; quan Nhà nước Việt Nam thảo luận phương án xây dựng văn thực thi quy định WTO đổi quản lý nhà nước kinh tế theo kỹ thuật văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật khác (Omnibus Laws) [2] Tuy vậy, việc hiểu chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ WTO thách thức không nhỏ hoạt động quan nhà nước Việt Nam nói chung quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động lập pháp nói riêng Để thực yêu cầu nói trên, phải đổi tư để quan, tổ chức, cán bộ, công chức tham gia hoạt động lập pháp nghiên cứu hiểu rõ, đầy đủ, toàn diện chất, tổ chức, hoạt động WTO, luật lệ WTO để cân nhắc xây dựng văn quy phạm pháp luật tham gia hướng dẫn thi hành yêu cầu Bên cạnh việc nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ WTO, Việt Nam nói chung, quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức tham gia hoạt động lập pháp nói riêng phải đổi tư thực thi cam kết với WTO, đặc biệt cam kết mở cửa thị trường thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ Việt Nam cho thành viên WTO thể rõ Bộ hồ sơ cam kết điều kiện quy chế thành viên WTO Việt Nam thông qua quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật ban hành Đó chưa nói đến việc đổi tư kinh tế kỹ quản lý kinh tế để đáp ứng yêu cầu nghiêm chỉnh 592 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC chấp hành luật lệ WTO cam kết Việt Nam với WTO, ASEAN, điều ước quốc tế khu vực song phương mà Việt Nam ký kết với nước khác, phải tham khảo định quan giải tranh chấp WTO, án quốc tế, học thuyết kinh tế - pháp lý khác vụ việc thương mại quốc tế phải thực thi quy định pháp luật nước liên quan 3.3 Đổi tư lập pháp trước yêu cầu phải tăng cường nguồn nhân lực hoạt động lập pháp, đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán pháp luật nòng cốt WTO hội nhập kinh tế quốc tế a) Tổng quan yêu cầu nguồn nhân lực hoạt động lập pháp điều kiện gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Chuẩn bị nguồn nhân lực cho hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO nêu rõ Nghị số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị, Nghị số 08/NQ-TW ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành trung ương Đảng Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 Chính phủ nêu Việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán pháp luật nòng cốt WTO hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh Nghị nói tài liệu, văn kiện khác Đảng Nhà nước Tuy vậy, công việc tiến hành chậm, chí quan tâm mức Cạnh tranh quốc tế suy cho cạnh tranh nguồn nhân tài Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy rõ điều Sau Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều doanh nghiệp nước vào hoạt động Việt Nam Khả dịch chuyển nhân tài Nhà nước sang khu vực tư nhân khó tránh khỏi Đổi tư lập pháp không hướng đến việc đổi tư lực lượng nhà lập pháp đương nhiệm, mà phải tính đến lực lượng chuyên gia pháp luật thực thi công vụ phạm vi tồn quốc Đó chưa nói đến lực lượng chun gia hình thành cho tương lai Nếu khơng xử lý mối quan hệ khu vực Nhà nước thiếu hụt chuyên gia lĩnh vực giai đoạn Mặt khác, WTO yêu cầu thực thi pháp luật thống tồn lãnh thổ nước thành viên Do đó, chất lượng công tác cán bộ, công chức tham gia hoạt động lập pháp phải đáp ứng đòi hỏi định, đồng theo yêu cầu quy chế thành viên WTO Mọi hành vi cán bộ, công chức nhà nước, đặc biệt cán bộ, công chức quan lập pháp quan bảo vệ pháp luật coi hành vi người đại diện cơng quyền Chính phủ trung ương phải chịu hoàn toàn 593 Hoàng Phước Hiệp trách nhiệm hành vi cán bộ, công chức đó, khơng kể họ thực thi cơng vụ quan Nhà nước trung ương hay quan Nhà nước địa phương b) Tổng quan yêu cầu tăng cường nguồn nhân lực hoạt động lập pháp, đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia pháp luật nòng cốt WTO hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp xử lý vấn đề Các quan pháp luật góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nguồn nhân lực pháp luật, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán pháp luật phạm vi toàn quốc, góp phần thực nhiệm vụ Nhà nước đặt Tuy vậy, gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu tăng cường nguồn nhân lực pháp luật, đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia pháp luật nòng cốt WTO hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần xử lý vấn đề trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt Qua nghiên cứu, nhận thấy có nhiều vấn đề cần xử lý, ưu tiên xử lý vấn đề sau: − Thứ nhất, vấn đề nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ cán giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật quan pháp luật Do đội ngũ cán giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật nước ta "máy cái", nên "máy cái" phải bảo đảm đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Có tạo "máy con" vận hành tốt đồng nơi khác lãnh thổ Việt Nam Riêng cán giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tư pháp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế WTO, ngồi u cầu chung, phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế WTO mà trước tiên phải sử dụng ngơn ngữ thức WTO (nên định hướng tiếng Anh) khả tự sử dụng phương tiện, thơng tin mạng Internet tồn cầu Cần triển khai việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế WTO quan bảo vệ pháp luật tiếng Anh cho cán bộ, học viên định hướng hoạt động đối ngoại tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế có yếu tố nước Mạnh dạn chọn số cán trẻ, có lực chun mơn tốt, lĩnh trị vững vàng, có tiếng Anh gửi nước đào tạo, bồi dưỡng để bổ sung lực lượng cho ngành xử lý vụ việc theo pháp luật quốc tế vụ việc có yếu tố nước ngồi − Thứ hai, vấn đề nâng cao chất lượng chuyên môn công cụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật quan bảo vệ pháp luật, mà trước tiên hệ thống giáo trình, giáo án, tài liệu pháp luật tham khảo liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế WTO Các giáo trình, giáo án, tài liệu pháp luật tham 594 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC khảo phải nâng cấp, cập nhật, phải chuẩn xác hoá theo yêu cầu chung tình hình nước ta, khu vực cộng đồng thương mại quốc tế mà trước tiên WTO Việc hợp tác mạnh mẽ với chuyên gia lập pháp, hành pháp, tư pháp nước lĩnh vực chuyên môn khác cần thiết cần có chương trình cụ thể để thu kết mong muốn − Thứ ba, vấn đề nâng cao lĩnh trị vững vàng cán lập pháp, hành pháp tư pháp, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động pháp luật Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu quan trọng Cần sớm có quy định mẫu đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức pháp luật, tư pháp, cán cá nhân tham gia hoạt động dịch vụ pháp lý Cần có chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tác nghiệp liên quan đến pháp luật dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân có biện pháp xử lý thoả đáng vi phạm Kinh nghiệm nước lĩnh vực cần nghiên cứu kỹ Tóm lại, yêu cầu tăng cường nguồn nhân lực pháp luật, đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán pháp luật nòng cốt WTO hội nhập kinh tế quốc tế đặt trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật việc rà soát lại chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức công cụ, phương tiện giảng dạy môn học liên quan trực tiếp đến hội nhập kinh tế quốc tế luật lệ WTO để có giải pháp đổi phương pháp giảng dạy, giáo trình, giáo án, tài liệu tham khảo; có sách, chế độ phù hợp để nâng cao trình độ lý luận thực tiễn cần thiết cho cán bộ, công chức pháp luật đáp ứng yêu cầu đất nước, nâng cao lĩnh trị vững vàng cán bộ, công chức pháp luật tư pháp, cá nhân tham gia hoạt động dịch vụ pháp lý; có kế hoạch bổ sung thiếu hụt cán bộ, chuyên gia lĩnh vực pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế thực thi quyền nghĩa vụ Việt Nam khuôn khổ WTO 3.4 Đổi tư lập pháp trước yêu cầu giảm thiểu tránh xung đột kinh tế, tranh chấp thương mại phát sinh với nước thành viên khác a) Tổng quan xung đột kinh tế, tranh chấp thương mại nước thành viên WTO Những xung đột kinh tế, tranh chấp thương mại đã, phát sinh quan, tổ chức, cá nhân nước thành viên khác WTO Trong 12 năm qua, WTO nhận gần 400 vụ kiện nước thành viên vấn đề khác nhau(2) Đó chưa kể đến vụ tranh chấp phát sinh quan, tổ chức, cá nhân nước thành viên khác 595 Hồng Phước Hiệp WTO khơng đề lên thành tranh chấp nước thành viên WTO Đối với Việt Nam, chưa thành viên WTO có số vụ tranh chấp thương mại phát sinh tổ chức, cá nhân nước thành viên WTO với tổ chức, cá nhân Việt Nam vấn đề thuộc diện điều chỉnh WTO Khi trở thành thành viên WTO khả phát sinh tranh chấp Việt Nam với thành viên khác WTO không mà tự giảm thiểu bị triệt tiêu WTO có chế giải tranh chấp phức tạp lúc Việt Nam có đủ khả để thắng kiện Do vậy, yêu cầu giảm thiểu tránh xung đột kinh tế, tranh chấp thương mại phát sinh Việt Nam với nước thành viên khác WTO cấp thiết b) Tổng quan yêu cầu giảm thiểu tránh xung đột kinh tế, tranh chấp thương mại phát sinh Việt Nam với nước thành viên khác giải pháp xử lý vấn đề Các yếu tố chế tạo khả thích ứng Việt Nam sau gia nhập WTO trước tiên phải yếu tố chế tạo khả cho quan Nhà nước Việt Nam cấp nói chung quan bảo vệ pháp luật nói riêng thích ứng với WTO chế thị trường đại, giảm thiểu xung đột kinh tế, tranh chấp thương mại phát sinh quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam với quan, tổ chức, cá nhân nước thành viên khác Theo kinh nghiệm quốc tế, điều kiện cụ thể nước có điều kiện mức độ phát triển Việt Nam, để giảm thiểu xung đột kinh tế, tranh chấp thương mại phát sinh quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam với quan, tổ chức, cá nhân nước thành viên khác việc đổi tư lập pháp, tư tư pháp, đổi quan niệm công vụ, công chức phương pháp, tác phong, cách thức xử lý vấn đề pháp lý - kinh tế - trị quan Nhà nước quan trọng, cần ý trước tiên Mục đích cốt lõi đẩy mạnh cải cách pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách hành chính, cải thiện tính hiệu quả, minh bạch, công khai việc xây dựng công cụ pháp luật, thực thi chức Tài phán cơng quyền, hoạt động xét xử Chính mà người ta thường nói thách thức nước gia nhập WTO thách thức đổi tư lập pháp, hành pháp, tư pháp; thách thức cải cách kinh tế, pháp lý, tư pháp, hành Thực thành cơng với bên ngồi quyền nghĩa vụ thành viên WTO có nghĩa thực thành công đổi tư lập pháp, hành pháp, tư pháp, cải cách kinh tế, cải cách pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách hành nước, giảm thiểu tranh chấp Việt Nam 596 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC Tóm lại, WTO sân chơi phức tạp với luật lệ nghiêm khắc Trở thành thành viên WTO kiện vô quan trọng công phát triển Việt Nam Gia nhập WTO không tạo cho Việt Nam nhiều thách thức mà đưa đến cho Việt Nam nhiều hội Các quan lập pháp Việt Nam vượt qua nhiều thử thách vững bước lên Chắc chắn quan lập pháp Việt Nam tiếp tục vượt qua thử thách để đạt nhiều thành tựu bước đường hội nhập kinh tế quốc tế CHÚ THÍCH (1) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.39-42 Xem thêm: http://www.nhandan.com.vn > Gia nhập WTO> Nguyễn Tấn Dũng, Gia nhập WTO: Cơ hội, thách thức hành động chúng ta, 07/11/2006 (2) Xem http://www wto.org > trade topics> dispute settlement ngày 10/7/2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phước Hiệp (Chủ biên), Báo cáo tổng thuật kết rà soát, so sánh giai đoạn II (từ tháng 12/2001 đến tháng 4/2005) văn pháp luật Việt Nam với yêu cầu BTA quy định WTO, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.38 [2] Hoàng Phước Hiệp, Nghiên cứu, rà sốt hồn thiện pháp luật Việt Nam phục vụ gia nhập WTO, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007 [3] Hoàng Phước Hiệp, Nghiên cứu, rà sốt hồn thiện pháp luật Việt Nam phục vụ gia nhập WTO, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr.174-251 597 ... nói thách thức nước gia nhập WTO thách thức đổi tư lập pháp, hành pháp, tư pháp; thách thức cải cách kinh tế, pháp lý, tư pháp, hành Thực thành cơng với bên ngồi quyền nghĩa vụ thành viên WTO. .. công đổi tư lập pháp, hành pháp, tư pháp, cải cách kinh tế, cải cách pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách hành nước, giảm thiểu tranh chấp Việt Nam 596 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC... Khoản Hiệp định Marrakesh thành lập WTO quy định: “Mỗi thành viên phải đảm bảo thống luật, quy định luật quy tắc hành nước với nghĩa vụ quy 584 GIA NHẬP WTO - NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC định hiệp

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w