Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
254 KB
Nội dung
Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học khoa học xã hộivà nhân văn Khoa Du lịch học --------------- Họ và tên luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: Mã số: Ngời hớng dẫn: Hà Nội -2007 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Ngày nay, trong xu thế toàncầu hóa vàhộinhậpkinh tế quốc tế, các quan trọng không ngng mở rộng sự liên kết và hợp tác trên các lĩnh vực; kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộiSau hơn 20 năm đổi mới, ViệtNam đã hộinhập với khu vực và quốc tế đã đợc hơn 10 năm; năm 1995, gianhập ASEAN, năm 1996, tham gai và AFTA, năm 1998 là thành viên chính thứccủa APEC vànăm 2006, là thành viên của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Du lịch là một trong những ngành chịu ảnh hởng rất lớn của quá trình toàncầu hóa vàhộinhậpkinh tế quốc tế. Điều này đ ợc thể hiện thông qua sự gia tăng về lợng khách du lịch trên toàn thế giới, kéo theo nó là sự gia tăng các tập đoàn kinh tế, các côngty đa quốc gia, các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ kinhdoanh trong lĩnh vực du lịch. Bên cạnh đó là sự ra đời của các tổ chức du lịch khu vực và quốc tế nh ; tổ chức ASEANTA, tổ chức du lịch thế giới UNWTO. ở ViệtNam một vài năm gần đây, hoạt động du lịch cũng phát triển nhanh chóng. Năm 2004, ViệtNam đón Năm 2005, con số này tăng lên là: Năm 2006, lợng khách du lịch quốc tế đến ViệtNam đạt Bên cạnh đó, Việt Namền kinh tế ViệtNam vài năm qua trăng tr- ởng ổn định, đạt loại cao của thế giới. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên đáng kể, đời sống nhân dân đợc cải thiện, nhu cầu du lịch của ngời dân cũng tăng lên nhanh chóng. Saukhi nền kinh tế ViệtNam chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nh n ớc và từ khi luật Doanh nghiệp ra đời, số lợng các doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực du lịch tăng lên đáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Về phơng diện hợp tác quốc tế về du lịch củaViệt Nam. Điều này, ViệtNam đã tham gia vào các tổ chức du lịch khu vực và quốc tế nh: Hiệp hội du lịch các nớc Đông Nam á (ASEANTA)năm 1995; năm 1991, hợp tác về du lịch với các quốc gia tiểu vùng sông Mêkông mở rộng; năm 1989, tham gia hiệp hộilữhành Thái Bình Dơng; năm 1981, tham gia vào tổ chức du lịch thế giới (UNWTO). Với việc tham gia vào các tổ chức du lịch khu vực và thế giới, ViệtNam đã từng bớc hộinhập với thế giới về lĩnh vực du lịch. Điều này đã làm tăng vị thế của Du lịch ViệtNam trên bản đồ du lịch thế giới. Các doanh nghiệp du lĩnh vực cócơhội tìm đối tác nớc ngoài để liên doanh, liên kết mở rộng hoạt động kinh doanh, làm tăng qui mô doanh nghiệp lẫn khả năng cạnh tranh trong việc khai thác thị trờng khách quốc tế. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp du lịch ViệtNam cũng sẽ đứng trớc nhữngtháchthức to lớn mà quá trình hộinhập đem lại trong giai đoạn saukhiViệtNamgianhập WTO. Xuất phát từ việc cam kết mở cửa thị trờng, sẽcó rất nhiều doanh nghiệp nớc ngoài, các tập đoàn kinh tế lớn vào ViệtNam đầu t kinhdoanh trong lĩnh vực Du lịch. Các doanh nghiệp nớc ngoài - thờng là những tập đoàn kinh tế lớn với tiềm lực tài chính mạnh, trình độ quản lý cao, chính sách lơng, thởng u đãi sẽ thu hút nhân lực chất lợng cao làm việc cho họ. Các doanh nghiệp Du lịch ViệtNamsẽphải cạnh tranh với các doanh nghiệp Du lịch nớc ngoài ngay tại sân nhà. Tuy có nhiều tháchthứcvà khó khăn, song, ngành Du lịch ViệtNam không còn con đờng nào khác là phảihộinhập với Du lịch khu vực và thế giới. Vì Du lịch là một ngành mang tính khu vực và quốc tế cao. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp Du lịch ViệtNamcó thể đứng vững và phát triển bền vững trong xu thế toàncầu hóa vàhộinhậpkinh tế quốc tế nh hiện nay. Đây là một câuhỏi lớn đặth ra cho rất cả các doanh nghiệp Du lịch Việt Nam, đòi hỏi cac doanh nghiệp Du lịch ViệtNamphảicóchiến lợc kinhdoanh đúng đắn đểnắm bắt kịp thời nhữngcơhội vợt qua nhữngtháchthứcmà quá trình toàncầu hóa vàhộinhậpkinh tế quốc tế đem lại. Để đứng vững và vơn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Với những lsy do phân tích ở trên, tác giả đã lựa chọn đề tài Vấnđềchiến lợc kinhdoanhcủaCôngtylữhànhtoàncầu(OpenWorld)saukhiViệtNamgianhập WTO. Nhữngcơhộivàtháchthứcmàcôngtysẽgặp phải. Hai là , phân tích các vấnđề liên quan tới việc xây dựng chiến l- ợc kinh doanh, từ việc đa ra các khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa củachiến lợc kinhdoanh đến việc phân tích các yếu tố ảnh hởng đến việc xây dựng chiến lợc kinh doanh. Ba là, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, tháchthứccủacôngtylữhànhtoàncầu(OpenWorld) từ đó đa ra một số khuyến nghị đối với vấnđề xây dựng chiến lợc kinhdoanhcủacôngtysaukhiViệtNamgianhập WTO. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là các doanh nghiệp lữhànhcủaViệtNam thuộc mọi thành phần kinh tế, cụ thể ở đây là côngtyLữhànhtoàncầu(OpenWorld) với t cách là doanh nghiệp kinhdoanh về Du lịch trong xu thế toàncầu hóa vàhộinhậpkinh tế thế giới vàsaukhiViệtNamgianhập WTO. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu của luận văn là việc tập trung phân tích những thuận lợi và khó khăn do toàncầu hóa vàhộinhậpkinh tế thế giới đem lại vàsaukhiViệtNamgianhậpWTO đối với các doanh nghiệp Du lịch Việt Nam. Tác giả đi sâu tìm hiểu vấnđề xây dựng chiến lợc kinhdoanh Du trong xu thế toàncầu hóa vàhộinhậpkinh tế thế giới. Đa ra một số khuyến nghị mang tính thực tiễn đối với việc xây dựng chiến lợc kinhdoanh Du lịch củacôngtylữhànhToàncầu(Open World), nhằm giúp côngtycó khả năng tích ứng nhanh trong môi trờng kinhdoanh mới saukhiViệtNamgianhập WTO. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng phơng pháp của chủ nghĩa duy vạt biện chứng, duy vật lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn. Sử dụng việc phân tích tài liệu củaCôngtyLữhànhtoàncầu(OpenWorld)và các nguồn t liêu của Tổng cục Du lịch Việt Nam, các giáo trình liên quan tới toàncầu hóa vàhộinhậpkinh tế thế giới và việc gianhậpWTOcủaViệtNam cũng nh là các giáo trình liên quan tời việc xây dựng chiến lợc kinhdoanh mới. 5. Bố cục của luận văn. Chơng 1: Khái quát về CôngtyLữhànhToàncầu(OpenWorld)và hoạt động kinhdoanhcủacôngty trớc khiViệtNamgianhậpWTO 1.1. Lợc sử hinh th nh và phát triển củacôngty 1.2. Tổ chức củacông ty. 1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty. 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong công ty. 1.2.2.1. Chức năng nhiệm vụ phòng hành chính nhân sự. 1.2.2.2. Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán. 1.2.2.3. Chức năng nhiệm vụ phòng Marketing 1.2.2.4. Chức năng nhiệm vụ phòng Travel Service 1.3. Hoạt động kinhdoanhcủacôngty trớc khiViệtNamgianhập WTO. 1.3.1. Môi trờng kinhdoanhcủacôngty trớc khiViệtNamgianhập WTO. 1.3.2. Thực trạng hoạt động kinhdoanhcủacôngty trớc khiViệtNamgianhập WTO. 1.3.3. Các sản phẩm kinhdoanhcủacông ty. 1.3.4. Một số kết quả hoạt động kinhdoanhcủacông ty. Chơng 2: Cơhộivàtháchthức đối với các côngtylữhànhViệtNamSaukhiViệtNamgianhập WTO. 2.1. Khái quát về WTOvà quá trình ViệtNamgianhập WTO. 2.1.1. Khái quát về WTO. 2.1.1.1. Các mục tiêu của WTO. 2.1.1.2. Các chức năng của WTO. 2.1.1.3. Phạm vi điều tiết của WTO. 2.1.2. Khái quát về quá trình gianhậpWTOcủaViệt Nam. 2.1.3. Các nội dung cam kết củaViệtNam trong WTO. 2.2. Cơhộivàtháchthức đối với các doanh nghiệp ViệtNamsaukhiViệtNamgianhập WTO. 2.2.1. Cơ hội. 2.2.2. Thách thức. 2.3. Cơhộivàtháchthức đối với các doanh nghiệp lữhànhViệtNamSaukhiViệtNamgianhập WTO. 2.3.1. Cơ hội. 2.3.2. Thách thức. 2.3.3. Đánh giácơhộivàtháchthức đối với các doanh nghiệp lữhànhViệtNamsaukhiViệtNamgianhập WTO. Chơng 3: Chiến lợc kinhdoanh mới củaCôngtylữhànhtoàncầusaukhiViệtNamgianhập WTO. 3.1. Môi trờng kinhdoanh mới củacôngtylữhànhtoàncầusaukhiViệtNamgianhập WTO. 3.1.1. Môi trờng bên ngoài. 3.1.1.1. Môi trờng vĩ mô 3.1.1.2. Môi trờng tác nghiệp. 3.1.2. Môi trờng bên trong. 3.2. Một số khuyến nghị về chiến lợc kinhdoanhcủacôngtylữhànhtoàncầusaukhiViệtNamgianhập WTO. 3.2.1. Cơ sở đề xuất khuyến nghị. 3.2.2. Khuyến nghị về mục tiêu chiến lợc kinhdoanhcủacông ty. 3.2.3 Khuyến nghị về hoạt động marketing củacông ty. 3.2.4. Khuyến nghị về vấnđề nguồn nhân lực củacông ty. 3.2.5. Khuyến nghị về áp dụng hệ thống quản lý chất lợng. ISO 9001:2000 trong công ty. 3.2.6. Khuyến nghị về vấnđề tạo dựng và quảng bá thơng hiệu củacông ty. Kết luận. Giải thích từ viết tắt. Danh mục tài liệu tham khảo Chơng 1: Khái quát về côngtylữhànhtoàncầu(Openworld)và hoạt động kinhdoanhcủacôngty trớc khiViệtNamgianhậpWTO 1.1. Lợc sừ hinh th nh và phát triển củacông ty. CôngtyLữhànhToàncầu(OpenWorld) đợc thành lập ngày 20/3/2001 có tên đầy đủ là Côngtycổ phần Đầu t Thơng mại và Dịch vụ Du lịch Toàncâu - Open World JSC. Côngtycóvăn phòng đặt tại thủ đô H Nội vànhữngvăn phòng đại diện tại Vơng quốc Anh, Ba Lan, Ukrai. Hiện nay, côngty là thành viên của hai tổ chức quốc tế uy tín trên thế giới về du lịch là PATA (Hiệp hội Du lịch châu á- Thái Bình Dơng ) và IATA (Hiệp hội các hàng không quốc tế. Quan điểm kinhdoanhcủacôngty là kết hợp giữa việc xây dựng th- ơng hiệu côngty với việc quảng bá hình ảnh đất nớc con ngời Việt Nam. Doanh thu và lợi nhuận củacôngty luôn luôn phải dựa trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những chơng trình du lịch đa dạng và độc đáo, chất lợng cao, bao gồm những tour du lịch cổ điển đến những điểm du lịch hấp dẫn nhất Việt Nam. Bên cạnh đó côngty cũng luôn chú ý xây dựng các chơng trình du lịch mới, hấp dẫn nhằm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ du lịch kinhdoanhcủa mình. Các lĩnh vực kinhdoanh chủ yếu củacôngty hiên nay là: - Tour Im bound. - Tour Out bound - Tour Hội nghị, hội thảo. - Vé máy bay - Các dịch vụ khác. Nhứng thành công đã đạt đợc củacôngty là: Cung cấp cho khách hàng những chơng trình du lịch lý thú vànhững sự lựa chọn đa dnagj với những tour du lịch chất lợng tốt nhất để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của quý khách. Côngty đã xây dựng một đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, đợc đào tạo trong môi trờng làm việc chuyên nghiệp với sự nhiệt tình, sẵn sàng đáp ứng tất cả các yêu cầu dịch vụ của khách hàng. Trên con ngời phát triển bên cạnh những thành công đã đạt đợc, côngty đang nỗ lực xây dựng thơng hiệu với mục tiêu phấn đấu trở thành một côngty du lịch dẫn đầu ViệtNamvà Đông Dơng. Slogan: Conquer the World - Explore your self (Chinh phcụ thế giới, khám phá bản thân). 1.2. Tổ chức công ty.