Khái quát về quá trình gia nhập WTO của việt nam.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (open world) sau khi việt nam gia nhập WTO những cơ hội và thách thức mà công ty sẽ gặp phải (Trang 45 - 50)

- Phõn tớch bản thiết kế chi tiết và cỏc tài liệu khỏc để ước lượng về thời gian, chi phớ, nguyờn vật liệu và nhõn cụng.

2.1.2.khái quát về quá trình gia nhập WTO của việt nam.

Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam có thể chia thành 6 giai đoạn cụ thể nh sau:

Giai đoạn 1: Nộp đơn xin gia nhập.

- Tháng 1/2995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO.

Đến 31/1 cùng năm đó, Ban Công tác vè việc gia nhập của Việt Nam đợc thành lập. Trong số 38 quốc gia và lãnh thổ thành viên, nhiều nớc có quan tâm đến thị trờng Việt Nam.

Giai đoạn 2: Gửi “Bị Vong lục về Chế độ ngoại thơng Việt Nam” tới Ban Công tác.

Tháng 8/1996, Việt Nam hoàn toàn “Bị Vong luc về Chế độ ngoại thơng Việt Nam” và gửi tới Ban th ký WTO để luân chuyển tới các thành viên của Ban Công tác.

Bị Vong lục không chỉ giới thiệu tổng quan về nền kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mô, cơ sở hoạch định và thực thi chính sách, mà còn cung cấp các thông tin vhi tiết về chính sách liên quan tới th ơng mại mại hàng hóa, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ.

Giai đoạn 3: Minh bạch hóa ch thơng mại.

Sau khi nghiờn c u “Bị Vong lục về Chế độ ngoại thứ ơng Việt Nam” nhiều thành viên đặt ra câu hỏi yêu cầu trả lời để hiểu rõ chính sách, bộ máy quản lý, thực thi chính sách của Việt Nam.

Ngoài việc trả lời các câu hỏi đặt ra, Việt Nam cũng phải cung cấp nhiều thông tin khác theo mẫu do WTO quy định về hỗ trợ nông nghiệp, trợ cấp trong công nghiệp, các doanh nghiệp có đặc quyền, các biện pháp đầu t không phù hợp với quy định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ…

Ban Công tác tổ chức các phiên họp tại trụ sở WTO (Geneva, Thụy Sĩ) để đánh giá tình hình chuản bị của Việt Nam và tạo i uđ ề ki n để Việt Nam trực tiếp giải thích chính sách. Đến 5/2003, Việtệ Nam đã tham gia 6 phiên họp của Ban Công tác. Về cơ bản, Việt Nam đã hoàn thành giai đoạn làm rõ chính sách.

Mặc dù vậy, trong WTO, việc làm rõ chính sách là quá trình liên tục. Không chỉ có các nớc đang xin gia nhập phải tiến hành công việc này mà ngay cả các thành viên chính thức cũng phải th ờng xuyên cung cấp thông tin giải thích chính sách của mình.

Giai đoạn 4: Đa ra các bản chào ban đầu và tiến hành Đàm phán song phơng.

Gia nhập WTO có nghĩa là Việt Nam đợc quyềntiếp cận tới thị trờng của tất cả các thành viên khác trên cơ sở đối xsr Tối huệ quốc (MRN). Trải qua nửa thế kỷ, các thành viên chỉ duy trì bảo hộ sản xuất trong nớc chủ yếu bằng thuế quan với thuế suất nói chung khá thấp. Để đợc hởng thuận lợi này Việt Nam cũng phải cam kết chấp nhận các nguyên tắc đa biên, đồng thời giảm mức bảo hộ của mình với việc cam kết thuế suất thuế nhập khẩu tối đa và có lộ trình loại bỏ các hàng rào phi thuế, đặc biệt là các biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu hay cấp phép hạn chế nhập khẩu một cách tùy tiện.

Mặt khác, Việt Nam cũng phải mở cửa cho các nhà đầu t nớc ngoài đợc tham gia kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ với những i u ki n thông thoáng hơn. Những lĩnh vực dịch vụ tài chính, dịch vụ

đ ề ệ

ngân hàng, dịch vụ xây dựng, dịch vụ vận tải.

Mức độ mở cửa của thị trờng tiến hành thông qua đmà phán song phơng với tất cả các thành viên quan tâm.

Trớc hết Việt Nam đa ra những bản chào ban đầu về mở cửa thị trờng hàng hóa và dịch vụ để thăm dò phản ứng của các thành viên khác. Trên cơ sở đó, các thành viên yêu cầu Việt Nam phải giảm bớt mức độ bảo hộ ở một số lĩnh vực. Việt Nam sẽ xem xét yêu cầu của họ và nếu chấp nhận đợc thì có thể đáp ứng hoặc đa ra mức bảo hộ thấp hơn một chút. Quá trình đàm phán nh vậy tiếp diễn cho tới khi mọi thành viên đểu chấp nhận với mức độ mở cửa của thị trờng hàng hóa và dịch vụ của ta.

Để có thể đàm phán thành công, việc xây dựng chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế dài hạn giữ vai trò quyết định. Ta phải xác định đợc những thế mạnh, những lĩnh vực cần đợc bảo hộ để có thể vơn tới trong tơng lai, những ngành nào không cần bảo hộ…

Đầu năm 2002, Việt Nam đã tác gửi bản chào ban đầu về thuế quan và Bản chào ban đầu về dịch vụ tới WTO. Bắt đầu từ phiên họp 54 của Ban Công tác (4/2002) Việt Nam đã tiến hành đàm phán song phơng với một số thành viên của Ban Ct.

Việc đàm phán đợc tiến hành với từng nớc thành viên yêu cầu đàm phán, về toàn bộ và từng nội dung nói trên cho tới khi kết quả đàm phán thỏa mãn mọi thành viên WTO.

Giai đoạn 5: Hoàn thành nghị định th gia nhập (cha tiến hành). Một số Nghị định th nêu rõ các nghĩa vụ của Việt Nam.

2.1.3. Những nội dung cơ bản cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.

Ngày 7-11-2006, Phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng WTO dã thông qua Báo cáo của Ban công tác và các văn kiện gia nhập của Việt Nam. Các thành viên WTO đã đón nhận Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này. Ngay sau lễ kết nạp, với sự chứng kiến của

Phó Thủ tớng, Bộ trởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, Bộ trởng Thơng mại Trơng Đình Tuyển và Tổng giám đốc Pa-xcan Lam-my đã ký Nghị định th về việc Việt Nam gia nhập WTO.

Bộ văn kiện gia nhập WTO là thỏa thuận thơng mại đồ sộ nhất cả về quy mô và mức độ cam kết mà chúng ta từng ký kết. Nó tổng hợp các kết quả của hơn 11 năm đàm phán và là cơ sở để chúng ta thực hiện t cách thành viên WTO của mình. Các cam kết đợc tổng hợp trong 4 tài liệu sẽ có hiệu lực pháp lý sau 30 ngày kể từ khi Việt Nam thông báo cho WTO về quyết định phê chuẩn của Quốc hội. Đó là:

- Báo cáo của Ban công tác. - Nghị định th gia nhập - Biểu cam kết về thuế quan. - Biểu cam kết về dịch vụ

Do đây là những tài liệu mang tính kỹ thuật, trình bày bằng ngôn ngữ chuyên ngành và theo khuôn mẫu của WTO nên rất phức tạp. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tóm lợc những nội dung cam kết chính về đa phơng (báo cáo của Ban Công tác) và dịch vụ. Biểu cam kết về hàng hóa chi tiết tới từng dòng thuế đợc đăng tải trên các trang thông tin điện tử.

Các cam kết đa phơng.

Các cam kết đa phơng của Việt Nam đợc xây dựng trên nền tảng các nguyên tắc đợc quy định trong các Hiệp định của WTO. Đây là những nguyên tắc ràng buộc với mọi thành viên nhằm mục đích đa hệ thống luật lệ và cơ chế điều hành thơng mại của các nớc thành viên phù hợp chuẩn mực chung. Về cơ bản chúng ta cam kết thực hiện toàn bộ các Hiệp định WTO ngay thời điểm gia nhập. Các Hiệp định này đ a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ra các quy định cụ thể đối với các lĩnh vực thơng mại đợc điều tiết bởi WTO: cấp phép, hải quan, kiểm dịch, chống phá giá, sở hữu trí tuệ…

Các cam kết đa phơng của Việt Nam thể hiện trong Báo cáo của Ban Công tác nh sau:

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (open world) sau khi việt nam gia nhập WTO những cơ hội và thách thức mà công ty sẽ gặp phải (Trang 45 - 50)