Môi trờng vĩ mô.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (open world) sau khi việt nam gia nhập WTO những cơ hội và thách thức mà công ty sẽ gặp phải (Trang 84 - 93)

- Phõn tớch bản thiết kế chi tiết và cỏc tài liệu khỏc để ước lượng về thời gian, chi phớ, nguyờn vật liệu và nhõn cụng.

3.1.1.Môi trờng vĩ mô.

15. Thủ tục hải quan khác và giám định trớc khi giao hàng.

3.1.1.Môi trờng vĩ mô.

1. Những xu thế phát triển của Du lịch thế giới và khu vực; trong xu thế hiện tại cũng nh tơng lai, hoạt động du lịch đã và sẽ trở thành một hiện tợng phổ biến , mang tính đại chúng và phát triển với nhịp độ cao. Cùng với những thành tựu về kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển

là đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân trên thế giới tăng lên không ngừng kéo theo nhu cầu du lịch sẽ tăng cao và trở thành một nhu cầu phổ biến và cần thiết. Ngành du lịch là một ngành đem lại hậu quả kinh tế cao. Do vậy, nhiều quốc gia trên thế giới xem du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn trong đó có Việt Nam. Ngành Du lịch sẽ là một ngành ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao nh tin học, vô tuyến viễn thông… Các tourr du lịch giữa các nớc sẽ đợc gắn kết với nhau đáp ứng nhu cầu đi du lịch nhiều nớc trong một chuyến du lịch của khác sản phẩm du lịch sẽ đợc quốc tế hóa.

Nhờ có các yếu tố đảm bảo cho nhu cầu du lịch tăng cao nh đời sống của dân c trên thế giới đợc cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần nâng cao, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới tác động mạnh lên hoạt động du lịch và các điều kiện khác đang thúc đẩy nhu cầu du lịch phát triển nhanh chóng. Theo một nghiên cứu của tổ chức du lịch thế giới có tên “Toàn cảnh du lịch đến năm 2000” thì l ợng khách qte dự báo đạt khoảng 1000 triệu lợt ngời vào năm 2010 và khoảng 16000 triệu vào năm 2020. Tốc độ tăng trởng đạt khoảng 4,5%/năm giai đoạn 2000 – 2010 và 4,4%/năm giai đoạn 2010 – 2020. (nguồn : Viện nghiên cứu phát triển du lịch).

Điều này sẽ tác động rất mạnh lên cả yếu tố cầu và yếu tố cung trong du lịch. Với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, khách du lịch tiếp cận dễ dàng hơn với các thông tin du lịch, cho phép họ mở rộng phạm vi lựa chọn để liên hệ trực tiếp với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch. Số ngời đi du lịch nhiều hơn và khách du lịch trở nên hiểu biết hơn trong việc lựa chọn các tuyến điểm du lịch và các dịch vụ du lịch phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của bản thân. Về phơng diện cung, nhờ sự ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin cho phép các nhà cung cấp dịch vụ du lịch tiếp cận với khách du lịch

dễ dàng hơn. Tạo thuận lợi cho du khách rong việc đặt tourr, thanh toán và phản hồi thông tin cho nhà cung cấp dịch vụ du lịch.

Theo các chuyên gia, thế kỷ 21 đợc coi là thế kỷ của châu á - Thái Bình Dơng. Trong những năm gần đây cũng nh trong thời gian tới, dòng khách du lịch quốc tế đến khu vực này sẽ gia tăng nhanh chóng. Một số ngời đến đây để tìm cơ hội làm aqwn, ký kết hợp đồng, nghiên cứu các cơ hội đầu t… Một số khác đến đây vì cảnh quan hay vì muốn tìm hiểu một nền văn hóa phơng Đông đầy bản sắc và phần nào kỳ bí với họ. ở châu á, khu vực ASEAN sẽ là một trong những khu vực có hoạt động du lịch sôi động nhất. Những nguyên nhân chính thúc đẩy hoạt động du lịch ở khu vực này phát triển là, Môi tr ờng thiên nhiên của các quốc gia trong khu vực Brunei, Indonesia, Lao, Malaisia, myamar, Philipine, Việt Nam so với các quốc gia công nghiệp khác trên thế giới vẫn còn nguyên sơ, hoang dã, cha bị tác động nhiều của công nghiệp.Tình hình an ninh, chính trị trong khu vực ASEAN t ơng đối ổn định và an toàn so với số khu vực khác trên thế giới nh các nớc Đông Âu, châu Phi, Nam á. Nhiều quốc gia trong khu vực của du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình.

Kinh tế các nớc ASEAN đang và sẽ vẫn tiếp tục tăng trởng và phát triển mạnh. Điều này sẽ tạo ra những tác động quan trọng đến khả năng tăng nhu cầu đi du lịch của ngời dân và tạo ra nguồn vốn lớn để đầu t cho phát triển du lịch. Các sản phẩm du lịch của các quốc gia trong khu vực ASEAN sẽ ngày càng đa dạng với chất lợng ngày càng cao thích ứng nhanh với nhu cầu cảu du khách quốc tế. Hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực ASEAN đã và sẽ tạo thuận lợi cho du lịch phát triển và mở rộng. Các quốc gia trong khu vực đang nỗ lực liên kết và thúc đẩy để biến khu vực này thành một cộng đồng chung. Điều này

đồng nghĩa với việc biến khu vực này rở thành một điểm đến thống nhất, hấp dẫn và độc đáo.

Theo kết quả khảo sát của tổ chức VISA và Hiệp hội Du lịch khu vực châu á - Thái Bình Dơng (PATA) năm 2007 “Khảo sát những dự định du lịch châu á năm 2007” thực hiện hàng năm trên 5000 khách du lịch quốc tế từ 10 thị trờng du lịch trọng điểm trên toàn thế giới và nghiên cứu những dự định du lịch của những ngời đợc phỏng vấn cũng nh những động cơ thúc đẩy và rào cản cho việc đi du lịch của họ. Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 52% số ngời dự kiến đi du lịch nớc ngoài trong vòng 2 năm tới xem châu á là điểm đến tiếp theo của họ. Kết quả khảo sát cũng cho thấy xu thế nổi bật là khách du lịch lựa chọn kiểu du lịch thân thiện với môi trờng và du lịch văn hóa. Gần 9/10 số ngời đợc hỏi trả lời rằng họ sẽ chọn những sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc văn hóa địa phơng và bảo vệ môi trờng tự nhiên. Đây là những lợi thế về du lịch mà các quốc gia trong khu vực ASEAN đang có đ ợc đặc biệt là du lịch Việt Nam.

Môi trờng kinh doanh cảu doanh nghiệp lữ hành nói chung và của công ty lữ hành toàn cầu (Open Worold) nói riêng, đ ợc hiểu là tập hợp các yếu tố, điều kiện có ảnh hởng và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các doanh nghiệp lữ hành. Doanh nghiệp lữ hành và môi tr ờng kinh doanh của nó là hai vấn đề có liên quan, tác động qua lại với nhau. Mỗi doanh nghiệp du lịch đều tồn tại và phát triển trong một môi trờng kinh doanh nhất định.

1. Mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lữ hành nói riêng đều tồn tại và hoạt động trong một môi trờng các yếu tố vĩ mô nhất định. Đây là các yếu tố tác động bên ngoài hoạt động của doanh nghiệp. Chúng có thể đem lại cho các doanh nghiệp lữ hành những tác

động tích cực hay tiêu cực. Một mặt, những yếu tố thuộc môi tr ờng vĩ mô có thể kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp lữ hành, vì vậy doanh nghiệp lữ hành phải cần có khả năng thích ứng, nếu không doanh nghiệp sẽ bị loại bỏ khỏi thị trờng. Mặt khác, môi trờng vĩ mô cũng tạo ra những cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp lữ hành có thể nắm bắt, thích ứng và phát triển. Nói chung môi trờng vĩ mô có những tác động không giống nhau đối với các doanh nghiệp lữ hành, nó phụ thuộc rất nhiều vào vị trí địa lý, chức năng hoạt động của doanh nghiệp trong ngành. Không phải mọi thay đổi của môi trờng đều có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành. Đồng thời các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô thờng khó có khả năng dự đoán chính xác nh những biến động về tình hình kinh tế, công nghệ… Hoặc các yếu tố thuộc về tự nhiên nh: khí hậu, thời tiết , địa hình… đây là những nhân tố nằm ngoài ý thức của con ngời. Tuy nhiên, một số yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô sẽ có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp lữ hành nh: các chính sách của nhà nớc, hệ thống pháp luật, chính sách đối ngoại, chính sách quản lý, điều tiết thị trờng. Đây cũng là nội dung quan trọng khi nghiên cứu phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành.

Môi trờng vĩ mô của các doanh nghiệp lữ hành bao gồm các yếu tố sau:

- Tài nguyên du lịch

- Văn hóa, trình độ nhận thức - Xã hội và sự đô thị hóa - Dân số, thời gian rỗi - Nguồn lực kinh tế - Giáo dục

- Pháp luật/chính sách, thủ tục - Tập quán tiêu dùng

- Phát minh công nghệ

- Tỷ giá, thuế, lãi suất tín dụng, khả năng chuyển đổi ngoại tệ…

- Quan hệ quốc tế…

Trên cơ sở các yếu tố trên, tác giả sẽ phân ra thành môi trờng quốc tế và môi trờng quốc gia của doanh nghiệp lữ hành.

Môi trờng quốc tế : đã phân tích.

Môi trờng quốc gia: trong xu thế phát triển chung của du lịch toàn cầu, Du lịch Việt Nam đang và sẽ phát triển nhanh chóng. Mặt khác nhờ Du lịch Việt Nam đang dần bắt nhịp đợc với xu hớng phát triển chung của du lịch khu vực và thế giới, mặt khác, nhờ những điều kiện thuận lợi và lợi thế về tiềm năng tài nguyên du lịch cũng nh những điều kiện và kinh tế, chính rị, văn hóa và xã hội của đất n ớc trong quá trình hội nhập.

Trong khi sự bất ổn định về chính trị đang diễn ra ở một số khu vực và quốc gia trên thế giới, ngay cả một số nớc trong khu vực ASEAN nh Thái Lan, Indonexia cũng đang trở lên bất ổn, thì tình hình chính trị của Việt Nam vẫn đang đơc giữ vững và ổn định. Bên cạnh đó, tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội cũng diễn biến tốt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho các doanh nghiệp lữ hành yên tâm kinh doanh. Khách du lịch quốc tế cảm thấy yên tâm khi tới du lịch ở Việt Nam.

Kinh tế của Việt Nam đang phát triển nhanh chóng. Tăng trởng kinh tế thuộc loại cao so với mức tăng trởng trung bình của thế giới.

Điều này một mặt làm tăng thu nhập của ngời dân, một mặt tạo ra nguồn vốn lớn để chính phủ đầu t nhiều hơn nữa cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho ngành du lịch phát triển. GDP bình quân đầu ngời tăng lên không ngừng, đời sống nhân dân đợc cải thiện kéo theo đó là nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, du lịch cũng gia tăng.

Việt Nam có tài nguyên du lịch vô cùng phong phú và đa dạng. Lợi thế của du lịch Việt Nam hiện nay là loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái môi trờng. Đặc biệt là chơng trình du lịch đợc xây dựng dựa vào các tài nguyên về văn hóa, lịch sử, các danh làm thắng cảnh…

Đây cũng là xu hớng chung cuardl thế giới hiện nay.

Tháng 11/2006 là mốc son quan trọng đánh dấu sự gia nhập vào tổ chức Thơng mại thế giới WTO của Việt Nam. Tiến trình hội nhập WTO, sẽ thúc đầy cải thiện và mở rộng các mối quan hệ kinh tế song phơng, đa phơng giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới. Quá trình này cũng thúc đẩy chính phủ Việt Nam thực hiện việc cải cách các thủ tục hành chính, sửa đổi và bổ sung các văn bản luật h ớng tới sự phf hợp hơn với các thông lệ quốc tế và các quy định, cam kết trong WTO. Đến nay, luật du lịch đã đợc áp dụng kèm theo nhiều văn bản hớng dẫn tạo ra một môi trờng pháp lý rõ ràng hơn. Minh bạch hơn để các doanh nghiệp cạnh tranh tự do và bình đẳng hơn. Đây cũng là điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động kinh doanh trong lv du lịch nhờ môi trờng đầu t đợc cải thiện và thuận lợi hơn.

Năm 1002, Thủ tớng chính phủ đã ban hành quyết định phế duyệt chiến lợc phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. Nội dung của bản chiến lợc đã nêu rõ: “đã có …

Tháng 9/2007, Bộ trởng Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch đã ban hành quyết định thông qua chơng trình hoạt động của ngành Du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2012. Nội dung của chơng trình nêu rõ: “Mục tiêu chung: nhằm thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa X về một số chủ trơng chính sách lớn để nền ke Việt Nam phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Chơng trình này xũng xác định rõ nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch ở Trung ơng và địa phơng, của các doanh nghiệp Du lịch nhằm tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức đa du lịch Việt Nam bớc vào giai đoạn phát triển mới, nhanh, mạnh và bền vững. Hoàn thành vợt chỉ tiêu đã đề ra trong chiến lợc phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011- 2010.

Mục tiêu cụ thể của chơng trình: về đón khách; đến năm 2010, Du lịch Việt Nam sẽ đón đợc 5,5 đến 6 triệu lợt khách quốc tế. Nhịp độ tăng trởng bình quân đạt 11,4%. Khách du lịch nội địa phấn đấu đạt khoảng 25 triệu lợt vào năm 2010. Về thu nhập du lịch, phấn đấu năm 2010, doanh thu du lịch đạt 4,0  4,5 tỷ USD, đa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2010 đạt 5,3% tổng GDP của cả nớc với tốc độ tăng trởng bình quân đạt 11,0 – 11,5%/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật; đầu t xây dựng và hoàn thiện 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và 16 khu du lịch chuyên đề quốc gia, nâng cấp các tuyến điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phơng. Đều t ây mới và nâng cấp hệ thống khách sạn, phấn đấu đến năm 2010 có trên 250.000 phòng khách sạn, đáp ứng nhu cầu lu trú của du khách. Phấn đấu đến năm 2020 đa Việt Nam trở thành một trong những nớc có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khác nhau.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (open world) sau khi việt nam gia nhập WTO những cơ hội và thách thức mà công ty sẽ gặp phải (Trang 84 - 93)