Môi trờng kinh doanh của công ty trớc khi Việt Nam gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (open world) sau khi việt nam gia nhập WTO những cơ hội và thách thức mà công ty sẽ gặp phải (Trang 27 - 32)

- Phõn tớch bản thiết kế chi tiết và cỏc tài liệu khỏc để ước lượng về thời gian, chi phớ, nguyờn vật liệu và nhõn cụng.

1.3.Môi trờng kinh doanh của công ty trớc khi Việt Nam gia nhập WTO.

nhập WTO. 1.3.1. Môi trờng vĩ mô TRƯỞNG PHềNG Travel Supervisor Travel Manager Tour Selling

Assistant Ticket Selling Assistant Tour Operator Supplier Assistant

Môi trờng của doanh nghiệp du lịch chủ yếu gồm các yếu tố chính trị, pháp luật, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, văn hóa của đất n… ớc có ảnh hởng trực tiếp tới toàn ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp du lịch nói riêng.

- Năm 1986 là một mốc quan trọng đánh dấu quá trình chuyển đổi nền kinh tế của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nh nà ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa và chuyển từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở. Đây là một yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế của đất nớc nói chung và của ngành du lịch nói riêng.

Thông qua tiến trình đổi mới, Đảng và Nh nà ớc đã xác lập hệ thống các phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu trong các chiến lợc, kế hoạch chơng trình phát triển kinh tế - xã hội. Tạo môi trờng kinh doanh và các điều kiện cần thiết cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng bằng việc: Đảm bảo sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội để mọi doanh nghiệp yên tâm kinh doanh, kiềm chế lạm phát, điều tiết thị trờng, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những cơn sốt về giá cả. Xây dựng từng bớc hiện đại cơ sở hạ tầng văn hóa, xã hội, hệ thống tài chính tiền tệ, hệ thống thể chế pháp luật tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp du hoạt động có hiệu quả.

Sau hơn hai mơi năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Nền kinh tế liên tục đạt tốc độ tăng trởng ổn định, đặc biệt trong những năm gần đây đạt mức tăng trởng vào hàng cao trên thế giới. Trong quá trình phát triển nền kinh tế, Việt Nam đã đầu t đáng kể cho việc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật nhằ tạo đà cho việc phát triển nền kinh tế

và góp phần mạnh mẽ cho sự phát triển của ngành du lịch, b ớc đầu đáp ứng các điều kiện cần theiét cho các doanh nghiệp du lịch kinh doanh một cách thuận lợi.

Chính sách ngoại giao của Đảng và Nh nà ớc ta cũng ngày một linh hoạt hơn theo phơng châm “Đa dạng hóa, đa phơng hóa, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc”. Năm 1995, Mỹ đã chính thức bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam và gần đây nhất năm 2002. Hiệp định Thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đã đợc ký kết. Năm 1995 cũng là năm Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức ASEAN. Trong những năm sau đó, Việt Nam đã từng bớc tham gia vào tổ chức quốc tế nh: Diễn đàn kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Hiệp ớc Thơng mại tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác … á - Âu (ASEM) các điều… kiện này đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế từ đó tạo thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam từng bớc hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới.

Những điều kiện trên đã tạo thuận lợi cho ngành Du lịch Việt Nam phát triển và hội nhập với khu vực và quốc tế. Năm 1981, Việt Nam đã tham gia vào tổ chức Du lịch thế giới (WTO nay là UNWTO), năm 1990 tham gia vào Hiệp hội lữ hành châu á - Thái Bình Dơng (PATA), Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA), Hợp tác Du lịch tiểu vùng sông Mêkông. Nhờ những điều kiện thuận lợi trên, ngành Du lịch Việt Nam đã thu hút đợc các nguồn vốn lớn từ trong và ngoài nớc đầu t vào lĩnh vực du lịch, tạo ra một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đủ điều kiện để phát triển ngành Du lịch Việt Nam.

Ngay từ giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nh nà ớc ta luôn xác định Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn cần tập trung khai thác và phát triển. Nó đợc thể hiện

trong các văn bản chỉ đạo của nh nà ớc nh: Nghị quyết 45/CP ngày 22/6/1993 của Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành Du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 của Chính phủ. Đặc biệt là pháp lệnh Du lịch đã đợc ban hành và gần đây nhất là luật Du lịch đã đợc Chính phủ phê duyệt và có hiệu lực. Năm 1999, Thủ tớng Chính phủ cũng đã ra quyết định số 23/1999/QĐ thành lập Ban chỉ đạo Nh nà ớc về Du lịch, bên cạnh đó công tác quản lý Nh nà ớc về Du lịch cũng đợc tăng cờng nhằm tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Du lịch.

Bên cạnh những thuận lợi kể trên, ngành Du lịch Việt Nam cũng có những khó khăn nhất định nh: Điểm khởi đầu của Du lịch Việt Nam thấp hơn nhiều so với ngành Du lịch của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Kinh nghiệm al và kinh doanh của các doanh nghiệp Du lịch còn yếu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ lao động làm việc trong ngành còn thấp. Các điều kiện về hạ tầng cơ sở và vật chất kỹ thuật vẫn còn yếu cả về số lợng lẫn chất lợng.

Mặt khác, từ khi luật Doanh nghiệp ra đời đã có rất nhiều công ty kinh doanh trong lĩnh vực Du lịch đợc thành lập. Điều này góp phần làm qui mô của ngành Du lịch Việt Nam ngày càng mở rộng, nh ng nó cũng làm tăng tính cạnh tranh trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp. Trong điều kiện của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, 1998, 1999, cộng thêm đại dịch Sar, rất nhiều các doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động kinh doanh của mình.

Dới sự tác động mạnh mẽ và toàn diện của công cuộc đổi mới, ngành du lịch Việt Nam đã thu đợc những thành công đáng kể: Dòng kách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày một gia tăng. Vào thời kỳ tr ớc đổi mới, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chủ yếu là từ các nớc

Đông Âu và Liên Xô cũ. Khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị tr - ờng cùng với những biến động về chính thức ở Đông Âu và Liên Xô cũ thì lợng khách quốc tế đến Việt Nam từ thị trờng này đã sụt giảm nhanh chóng, thay vào đó là khách từ các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Tây Âu và Bắc Mỹ. Nguồn khách quốc tế hàng đầu đến Việt Nam là:

Đối với khách du lịch trong nớc, do sự tăng trởng ổn định của nền kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của dân c đã đợc nâng lên đáng kể, nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, nhu cầu nâng cao dân trí, tìm hiểu cái mới, cái lạ, cái bản sắc, và sự tín ngỡng tôn giáo đã tạo… ra dòng khách du lịch ngày càng đồng.

Trong bối cảnh chung của ngành du lịch Việt Nam, là một ngành kinh tế trẻ, khả năng đáp ứng chất lợng sản phẩm cũng nh các loại hình du lịch của Việt Nam còn rất hạn chế. Mặc dù đợc đánh giá là một quốc gia có tiềm năng về du lịch rất lớn, song do các điều kiện về cơ sở hạ tầng, kinh phí đầu t, kinh nghiệm quản lý còn thấp nên việc khai thác và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam đã gặp không ít khó khăn. Bên cạnh đó, các điểm đến du lịch của Việt Nam vẫn còn trong tình trạng khai thác tự phát, ch a có sự quy hoạch, đầu t, tôn tảo và nâng cấp. Cảnh quan môi trờng, vệ sinh, trật tự ở nhiều điểm du lịch cha đợc chú trọng giữ gìn. Kinh nghiệm khai thác du lịch của Việt Nam vẫn còn cha chuyên nghiệp so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Việc liên kết khai thác giữa các khu di tích lịch sử - văn hóa, các điểm tham quan, khu vui chơi giải trí, các trung tâm du lịch thể thao, chữa bệnh, các điểm mua sắm vẫn còn cha đồng bộ và khoa học.

Chính những nguyên nhân khách quan và chủ quan đã khiến cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong hoạt

động kinh doanh của mình. Hầu hết các chơng trình du lịch do các doanh nghiệp giới thiệu cho khách còn nghèo nàn và trùng lặp, chất l - ợng sản phẩm và dịch vụ du lịch cũng nh tính độc đáo, hấp dẫn của các sản phẩm du lịch nói chung còn thấp.

Ngoài những lý do kể trên, ngành du lịch Việt Nam ch a phát triển xứng với tiềm năng của nó còn do các nguyên nhân khác nh: các thủ tục hải quan, visa còn nhiều khó khăn khiến cho tâm lý khách du lịch không cảm thấy thoải mái khi tới Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đặt chỗ, thanh toán của các nhõn dõn vẫn còn yếu. Điều này dẫn đến làm giảm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam. Theo thống kê của viện Nghiên cứu phát triển du lịch thì khách du lịch quốc tế đến Việt Nam có tới 85% là lần đầu, còn lợng khách quay trở lại Việt Nam chiếm tỉ lệ rất nhỏ.

Một phần của tài liệu Vấn đề chiến lược kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu (open world) sau khi việt nam gia nhập WTO những cơ hội và thách thức mà công ty sẽ gặp phải (Trang 27 - 32)