Mục lục: Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ31. Tính tất yếu của đề tài (lý do chọn đề tài)32. Mục tiêu nghiên cứu43. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu44. Phương pháp nghiên cứu4Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu51.1 Cơ sở lý luận51.2. Cơ sở thực tiễn7Chương 2: Thực trạng nghèo đói và các chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn hiện nay112.1. Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay112.2. Các chính sách XĐGN ở Việt Nam hiện nay23Phần III: Kết luận và kiến nghị293.1 kết luận:293.2 Kiến Nghị30Tài liệu tham khảo:31 DANH MỤC VIẾT TẮT:TCTK: Tổng cục thống kê.XĐGN: Xóa đói giảm nghèo.BLĐTB XH: Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội.NHTG: Ngân hàng thế giới.ĐBSH: Đồng bằng Sông Hồng.ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long.KHPTKT – XH: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính tất yếu của đề tài (lý do chọn đề tài)Thế giới ngày nay đang bước vào kỉ nguyên của công nghệ và phát triển, con người ngày càng được thỏa mãn hơn về mọi nhu cầu của cuộc sống bao gồm cả đời sống vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh những quốc gia với tiềm lực kinh tế hùng mạnh như Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc đang dùng tiền để khuất trương thân thế và cả chính trị lẫn quân sự thì vẫn còn đó những nước mà phần đông dân số không có lương thực để ăn, thiếu một mái nhà để nương thân như nhiều quốc gia ở châu Phi, châu Mĩ La Tinh, Ấn Độ ... Đây có thể coi là một trong những mâu thuẫn của thế giới hiện đại. Trong bối cảnh đó, nghèo đói đang là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, bởi vì nghèo đói không những là lực cản lớn nhất cho sự phát triển mà nó còn có ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng, là nhân tố có khả năng gây nhiều bất ổn chính trị, xã hội và nếu trầm trọng hơn có thể dẫn tới bạo động và chiến tranh.Mặc dù có tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại nhanh trong khu vực và là nước đang phát triển nhưng Việt Nam vẫn là nước thuộc diện nghèo trên thế giới. Do đặc điểm của một nền kinh tế nông nghiệp với phần đông dân số sinh sống ở vùng nông thôn và lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, là một nước giàu truyền thống văn hóa với hơn 54 dân tộc anh em cùng sinh sống thì vấn đề XĐGN lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Đó là làm sao cho tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống và sự chênh lệch, khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng ngày càng được rút ngắn, đã trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu của đảng trong công tác lãnh đạo đất nước.Từ nhiều năm qua, Đảng và nhà nước luôn coi trọng công tác XĐGN là một chủ trương lớn, là một nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, mục tiêu kinh tế xã hội cấp thiết, các chính sách XĐGN qua các chương trình 134, 135, 257....đã được nhà nước cùng các chính quyền địa phương tổ chức triển khai hết sức chặt chẽ, được đông đảo người dân hưởng ứng và đồng tình thực hiện, vì vậy đời sống nhân dân từng bước được cải thiện rõ rệt.Tuy nhiên, công tác XĐGN đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức: Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo hàng năm còn cao, nhất là trong điều kiện khi có thiên tai, bão lụt xảy ra, khả năng tự ứng cứu khả năng và phục hồi tại chỗ là rất hạn chế, tốc độ giảm nghèo không đồng đều, nhận thức về trách nhiệm của một bộ phận người nghèo chưa cao, còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại, thiếu ý thức tự giác vươn lên.....Bên cạnh đó việc triển khai thực hiện các chính sách XĐGN đến các vùng khó khăn còn nhiều lúng túng, bất cập và thiếu đồng bộ nên không đạt được kết quả và mục tiêu đề ra .2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về công tác XĐGN. Nghiên cứu thực trạng nghèo đói ở Việt Nam. Phân tích đánh giá thực trạng nghèo đói ở Việt Nam và từ đó tìm ra nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống người nghèo. Đánh giá tình hình thực hiện của công tác XĐGN ở Việt Nam. Đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của đất nước nhằm nâng cao hiệu quả của công tác XĐGN trong giai đoạn hiện nay và hướng đến năm 2020.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề kinh tế xã hội của người dân nói chung và dân số nghèo ở Việt Nam nói riêng, những chính sách XĐGN ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến nay.3.2 Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi không gian: Tìm hiểu thực trạng nghèo đói và các chính sách XĐGN ở Việt Nam.Phạm vi thời gian: nghiên cứu tình trạng nghèo đói và các chính sách XĐGN giai đoạn từ năm 2005 đến nay.4. Phương pháp nghiên cứua)Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửb)Phương pháp phân tích thống kêc)Phương pháp so sánhd)Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu1.1 Cơ sở lý luận1.1.1. Khái niệm và đặc điểm nghèo đóia.Khái niệm: Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp. Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản cho cuộc sống con người, nhu cầu này được xã hội thừ nhận tùy theo mức độ phát triển của xã hội. Nghèo tương đối: Là tình trạng được xác định khi so sánh mức sống của cộng đồng dân cư này với cộng đồng dân cư khác. Đói :là tình trạng con người không có ăn, ăn không đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết cho con người.b.Đặc điểm của người nghèo:Thứ nhất: Hộ nghèo chủ yếu là các hộ nông dân, chiếm trên 80% số người nghèo. Hộ nghèo với trình độ học vấn thấp, trình độ tay nghề thấp, nguồn vốn bị hạn chế, có rất ít hoặc không có đất canh tác.Thứ hai: Hộ nghèo là những hộ không có khả năng thu nhập ổn định từ công ăn việc làm hay từ các khoản chuyển nhượng của phúc lợi xã hội.Thứ ba: Hộ nghèo là những hộ có trình độ học vấn thấp, do vậy bản thân các hộ nghèo đều hiểu được rằng trình độ học vấn là chìa khóa để thoát nghèo.Thứ tư: Các hộ có nhiều trẻ em và phụ nữ sống độc thân thường là hộ nghèo, vì có ít người tham gia lao động nhưng nhu cầu về dinh dưỡng, ăn uống lại nhiều.Thứ năm: Các hộ nghèo thường là nạn nhân của tình trạng nợ nầnCuối cùng: Hộ nghèo là các hộ rất dễ bị tổn thương, nguy cơ chịu tổn thương là bởi những khó khăn theo thời vụ, bởi những đột biến xảy ra với các hộ gia đình và những cuộc khủng hoảng xảy ra với cộng đồng là một khía cạnh của quá trình nghèo đói.1.1.2. Các chỉ tiêu để đánh giá, xác định hộ nghèo đói a) Quan niệm của thế giới: Chỉ tiêu thu nhập: Ngân hàng thế giới đưa ra khuyến nghị thang đo đói nghèo như sau: Đối với các nước nghèo, các cá nhân được gọi là nghèo đói khi có thu nhập dưới 0,5 USDngày. Đối với các nước đang phát triển là 1USDngày. Đối với các nước thuộc châu Mĩ La Tinh và Caribe là 2USDngày. Đối với các nước Đông Âu là 4USDngày. Chỉ tiêu HDI: Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tuổi thọ trung bình, tỷ lệ biết chữ, giáo dục và các tiêu chuẩn cuộc sống của các quốc gia trên thế giới. Nó là chỉ số tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống, đặc biệt là phúc lợi trẻ em. Là chỉ số cho ta cái nhìn tổng quát và không kém phần xâu sắc.Thế giới chia mức HDI như sau; Mức độ phát triển con người cao có giá trị HDI từ 0,799 trở lên Mức độ phát triển con người trung bình có giá trị HDI từ 0,500 0,799. Mức độ phát triển con người thấp có giá trị HDI nhỏ hơn 0,500.Hiện nay có 83187 nước đạt mức độ phát triển con người cao, đứng đầu là Nauy với giá trị HDI là 0,995 ( năm 2013 ), có 75187 nước đạt mức độ phát triển con người trung bình, và 24182 nước đạt mức độ phát triển con người thấp, Nigie là nước thấp nhất với HDI là 0,340. Việt Nam đang nằm trong nhóm nước có mức độ phát triển con người trung bình, HDI của Việt Nam hiện nay là 0,617 đúng thứ 7 Đông Nam Á và đứng thứ 127187 quốc gia và vùng lãnh thổ.b)Quan điểm của Việt Nam:Ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói và các phương pháp xác định chuần nghèo khác nhau, dưới đây là chỉ tiêu về thu nhập và chi tiêu: Giai đoạn 20062010:Theo quyết định số 1702005QĐTTg của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 08 tháng 07 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 20062010 là:Ở khu vực nông thôn thì những hộ gia đình có thu nhập BQĐN từ 200.000 đồngthángngười (2.400.000 đồngngườinăm) trở xuống là hộ nghèo.Ở khu vực thành thị thì những hộ gia đình có thu nhập từ 260.000 đồngngườitháng (3.120.000ngườinăm) trở xuống là hộ nghèo. Giai đoạn từ năm 20112015:Theo QĐ số 092011QĐTTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 về chuẩn nghèo và cận nghèo Việt Nam giai đoạn 20112015:Ở khu vực nông thôn thì những hộ gia đình có thu nhập BQĐN từ 400.000 đồngngườitháng (4.800.000 đồngngườinăm) trở xuống là hộ nghèo.Ở khu vực thành thị thì những hộ gia đình có thu nhập từ 500.000 đồngngườitháng (6.000.000 đồng ngườinăm) trở xuống là hộ nghèo. Hộ cận nghèo ở nông thôn là những hộ có mức thu nhập BQĐN từ 401.000520.000người tháng. Hộ cận nghèo ở thành thị là những hộ có mức thu nhập BQĐN từ 501.000650.000đồng ngườitháng.Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01012011.1.2. Cơ sở thực tiễn1.2.1. Tổng quan về tình hình nghèo đói trên thế giới1.2.1.1 Thực trạngTheo số liệu do Liên hợp quốc công bố ngày 16102010 trên thế giới có khoảng 1 tỉ người thiếu ăn. Theo các báo cáo của FAO, khu vực có số người đói nhiều nhất là châu Á Thái Bình dương với 578 triệu người. Tỷ lệ người đói cao nhất ở khu vực tiểu vùng Sahara châu Phi, chiếm 30% trong năm 2010 (239 triệu). Trong số 925 triệu người bị đói trên toàn cầu có tới 23 tập trung ở 7 quốc gia là Bănglađét, Trung Quốc, Cônggô, Êthiôpia, Ấn Độ, Inđônêxia và Pakixtan và đây là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển.Nguyên nhân ở đây là do sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hiện đại làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp và ô nhiễm nguồn nước dẫn đến tỷ lệ đói nghèo tăng cao. Hình 1: số lượng người cực nghèo trên thế giới năm 2010 1.2.1.2 Khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớnQuỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) và Ngân Hàng Thế Giới đang tổ chức nhiều hội nghị thường niên vào mùa xuân trong tuần này và một trong những chủ đề chính là chiến dịch đấu tranh chống đói nghèo. Trong nội dung hội nghị, Ngân Hàng Thế Giới đã phát hành một báo cáo về tình hình nạn nghèo đói toàn cầu vào tuần trước, mà trong đó có các số liệu khá thú vịĐây là một thực tế là quá trình phát triển kinh tế lâu dài nhưng thiếu công bằng đã đẩy một bộ phận dân chúng của nhiều quốc gia phát triển rơi vào tình trạng nghèo Hình 2: số lượng người cực nghèo trên thế giới năm 2010. Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy được một sự thật bất ngờ về nghèo đói: đó là số lượng người cực nghèo trên toàn thế giới không nằm ở các nước có thu nhập thấp mà nó nằm chủ yếu ở các nước có thu nhập cao và thu nhập trung bình.So với năm 1990, tỉ lệ % dân số thế giới sống trong nghèo khó đã giảm từ 36% xuống còn 18%.Những nền kinh tế đang phát triển, thậm chí phát triển rất mạnh điển hình cho thực trạng này là Ấn Độ và Trung Quốc, mỗi quốc gia sở hữu số dân hơn 1 tỷ người và chỉ cần 1 bộ phận nhỏ của 2 người khổng lồ này cũng đủ tương đương dân số cả châu Âu.Theo UNICEF, mỗi ngày có khoảng 22.000 trẻ em chết do nghèo đói, không có cơm bánh để ăn, và thuốc men cần thiết. Con số khoảng 22.000 trẻ em chết do nghèo đói, không có cơm bánh để ăn, và thuốc men cần thiết mỗi ngày cho ta những suy nghĩ về sự bất công trong việc phân chia và sở hữu lợi tức, của cải, cùng với chủ nghĩa cá nhân hưởng thụ, khuynh hướng co cụm, ích kỷ, dửng dưng của một thời đại công nghiệp số hóa và hưởng thụ hóa. Khoảng từ 27 cho đến 28% tất cả các trẻ em ở các nước đang phát triển (The Developing Countries) đều là những em thiếu cân, còi cọc.
Trang 1Tên đề tài: Thực trạng nghèo đói và các chính sáchxóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm
Trang 2Mục lục:
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1 Tính tất yếu của đề tài (lý do chọn đề tài) 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5
1.1 Cơ sở lý luận 5
1.2 Cơ sở thực tiễn 7
Chương 2: Thực trạng nghèo đói và các chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn hiện nay 11
2.1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 11
2.2 Các chính sách XĐGN ở Việt Nam hiện nay 23
Phần III: Kết luận và kiến nghị 29
3.1 kết luận: 29
3.2 Kiến Nghị 30
Tài liệu tham khảo: 31
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT:
TCTK: Tổng cục thống kê.
XĐGN: Xóa đói giảm nghèo.
BLĐTB & XH: Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội NHTG: Ngân hàng thế giới.
ĐBSH: Đồng bằng Sông Hồng.
ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long.
KHPTKT – XH: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
2
Trang 4Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính tất yếu của đề tài (lý do chọn đề tài)
Thế giới ngày nay đang bước vào kỉ nguyên của công nghệ và phát triển, con người ngàycàng được thỏa mãn hơn về mọi nhu cầu của cuộc sống bao gồm cả đời sống vật chất lẫn tinhthần Bên cạnh những quốc gia với tiềm lực kinh tế hùng mạnh như Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốcđang dùng tiền để khuất trương thân thế và cả chính trị lẫn quân sự thì vẫn còn đó những nước
mà phần đông dân số không có lương thực để ăn, thiếu một mái nhà để nương thân như nhiềuquốc gia ở châu Phi, châu Mĩ La Tinh, Ấn Độ Đây có thể coi là một trong những mâu thuẫncủa thế giới hiện đại Trong bối cảnh đó, nghèo đói đang là một vấn đề mang tính chất toàn cầu,bởi vì nghèo đói không những là lực cản lớn nhất cho sự phát triển mà nó còn có ý nghĩa chínhtrị đặc biệt quan trọng, là nhân tố có khả năng gây nhiều bất ổn chính trị, xã hội và nếu trầmtrọng hơn có thể dẫn tới bạo động và chiến tranh
Mặc dù có tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại nhanh trong khu vực và là nước đang pháttriển nhưng Việt Nam vẫn là nước thuộc diện nghèo trên thế giới Do đặc điểm của một nền kinh
tế nông nghiệp với phần đông dân số sinh sống ở vùng nông thôn và lao động trong lĩnh vựcnông nghiệp, là một nước giàu truyền thống văn hóa với hơn 54 dân tộc anh em cùng sinh sốngthì vấn đề XĐGN lại càng quan trọng hơn bao giờ hết Đó là làm sao cho tỉ lệ hộ nghèo giảmxuống và sự chênh lệch, khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng ngày càng được rút ngắn, đã trởthành một trong những mục tiêu hàng đầu của đảng trong công tác lãnh đạo đất nước
Từ nhiều năm qua, Đảng và nhà nước luôn coi trọng công tác XĐGN là một chủ trương lớn,
là một nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, mục tiêu kinh tế -xã hội cấp thiết, các chính sáchXĐGN qua các chương trình 134, 135, 257 đã được nhà nước cùng các chính quyền địaphương tổ chức triển khai hết sức chặt chẽ, được đông đảo người dân hưởng ứng và đồng tìnhthực hiện, vì vậy đời sống nhân dân từng bước được cải thiện rõ rệt
Tuy nhiên, công tác XĐGN đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức: Kết quả giảmnghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo hàng năm còn cao, nhất là trong điều kiện khi có thiên tai,bão lụt xảy ra, khả năng tự ứng cứu khả năng và phục hồi tại chỗ là rất hạn chế, tốc độ giảm
Trang 5nghèo không đồng đều, nhận thức về trách nhiệm của một bộ phận người nghèo chưa cao, còn tưtưởng trông chờ, ỷ lại, thiếu ý thức tự giác vươn lên Bên cạnh đó việc triển khai thực hiện cácchính sách XĐGN đến các vùng khó khăn còn nhiều lúng túng, bất cập và thiếu đồng bộ nênkhông đạt được kết quả và mục tiêu đề ra
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về công tác XĐGN
- Nghiên cứu thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
- Phân tích đánh giá thực trạng nghèo đói ở Việt Nam và từ đó tìm ra nguyên nhân và nhữngnhân tố ảnh hưởng đến đời sống người nghèo
- Đánh giá tình hình thực hiện của công tác XĐGN ở Việt Nam
- Đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của đất nước nhằmnâng cao hiệu quả của công tác XĐGN trong giai đoạn hiện nay và hướng đến năm 2020
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Những vấn đề kinh tế - xã hội của người dân nói chung và dân số nghèo ở Việt Nam nói riêng,những chính sách XĐGN ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Tìm hiểu thực trạng nghèo đói và các chính sách XĐGN ở Việt Nam Phạm vi thời gian: nghiên cứu tình trạng nghèo đói và các chính sách XĐGN giai đoạn từ năm
2005 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
a) Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
b) Phương pháp phân tích thống kê
c) Phương pháp so sánh
d) Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
4
Trang 6Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nghèo đói
a. Khái niệm:
Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu về ăn,
mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp
Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản
cho cuộc sống con người, nhu cầu này được xã hội thừ nhận tùy theo mức độ phát triển của xã hội
Nghèo tương đối: Là tình trạng được xác định khi so sánh mức sống của cộng đồng dân cư này
với cộng đồng dân cư khác
Đói :là tình trạng con người không có ăn, ăn không đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết cho
con người
b. Đặc điểm của người nghèo:
Thứ nhất: Hộ nghèo chủ yếu là các hộ nông dân, chiếm trên 80% số người nghèo Hộ nghèo với
trình độ học vấn thấp, trình độ tay nghề thấp, nguồn vốn bị hạn chế, có rất ít hoặc không có đất canhtác
Thứ hai: Hộ nghèo là những hộ không có khả năng thu nhập ổn định từ công ăn việc làm hay từ
các khoản chuyển nhượng của phúc lợi xã hội
Thứ ba: Hộ nghèo là những hộ có trình độ học vấn thấp, do vậy bản thân các hộ nghèo đều hiểu
được rằng trình độ học vấn là chìa khóa để thoát nghèo
Thứ tư: Các hộ có nhiều trẻ em và phụ nữ sống độc thân thường là hộ nghèo, vì có ít người tham
gia lao động nhưng nhu cầu về dinh dưỡng, ăn uống lại nhiều
Thứ năm: Các hộ nghèo thường là nạn nhân của tình trạng nợ nần
Cuối cùng: Hộ nghèo là các hộ rất dễ bị tổn thương, nguy cơ chịu tổn thương là bởi những khó
khăn theo thời vụ, bởi những đột biến xảy ra với các hộ gia đình và những cuộc khủng hoảng xảy ravới cộng đồng là một khía cạnh của quá trình nghèo đói
1.1.2 Các chỉ tiêu để đánh giá, xác định hộ nghèo đói
Trang 7a) Quan niệm của thế giới:
Chỉ tiêu thu nhập: Ngân hàng thế giới đưa ra khuyến nghị thang đo đói nghèo như sau:
- Đối với các nước nghèo, các cá nhân được gọi là nghèo đói khi có thu nhập dưới 0,5USD/ngày
- Đối với các nước đang phát triển là 1USD/ngày
- Đối với các nước thuộc châu Mĩ La Tinh và Caribe là 2USD/ngày
- Đối với các nước Đông Âu là 4USD/ngày
Chỉ tiêu HDI:
Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tuổi thọ trung bình, tỷ lệ biết chữ, giáodục và các tiêu chuẩn cuộc sống của các quốc gia trên thế giới Nó là chỉ số tiêu chuẩn của chấtlượng cuộc sống, đặc biệt là phúc lợi trẻ em Là chỉ số cho ta cái nhìn tổng quát và không kém phầnxâu sắc
Thế giới chia mức HDI như sau;
- Mức độ phát triển con người cao có giá trị HDI từ 0,799 trở lên
- Mức độ phát triển con người trung bình có giá trị HDI từ 0,500 - 0,799
- Mức độ phát triển con người thấp có giá trị HDI nhỏ hơn 0,500
Hiện nay có 83/187 nước đạt mức độ phát triển con người cao, đứng đầu là Nauy với giá trị HDI
là 0,995 ( năm 2013 ), có 75/187 nước đạt mức độ phát triển con người trung bình, và 24/182 nướcđạt mức độ phát triển con người thấp, Nigie là nước thấp nhất với HDI là 0,340 Việt Nam đang nằmtrong nhóm nước có mức độ phát triển con người trung bình, HDI của Việt Nam hiện nay là 0,617đúng thứ 7 Đông Nam Á và đứng thứ 127/187 quốc gia và vùng lãnh thổ
b) Quan điểm của Việt Nam:
Ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói và các phươngpháp xác định chuần nghèo khác nhau, dưới đây là chỉ tiêu về thu nhập và chi tiêu:
Trang 8Giai đoạn từ năm 2011-2015:
Theo QĐ số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 về chuẩn nghèo và cận nghèoViệt Nam giai đoạn 2011-2015:
Ở khu vực nông thôn thì những hộ gia đình có thu nhập BQĐN từ 400.000 đồng/người/tháng(4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo
Ở khu vực thành thị thì những hộ gia đình có thu nhập từ 500.000 đồng/người/tháng(6.000.000 đồng /người/năm) trở xuống là hộ nghèo
Hộ cận nghèo ở nông thôn là những hộ có mức thu nhập BQĐN từ 401.000-520.000/người/tháng
Theo số liệu do Liên hợp quốc công bố ngày 16-10-2010 trên thế giới có khoảng 1 tỉ người thiếu
ăn Theo các báo cáo của FAO, khu vực có số người đói nhiều nhất là châu Á - Thái Bình dương với
578 triệu người Tỷ lệ người đói cao nhất ở khu vực tiểu vùng Sa-ha-ra châu Phi, chiếm 30% trong năm 2010 (239 triệu) Trong số 925 triệu người bị đói trên toàn cầu có tới 2/3 tập trung ở 7 quốc gia
là Băng-la-đét, Trung Quốc, Công-gô, Ê-thi-ô-pi-a, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a và Pa-ki-xtan và đây là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển
Nguyên nhân ở đây là do sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hiện đại làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp và ô nhiễm nguồn nước dẫn đến tỷ lệ đói nghèo tăng cao
Hình 1: số lượng người cực nghèo trên thế giới năm 2010
Trang 91.2.1.2 Khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn
Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) và Ngân Hàng Thế Giới đang tổ chức nhiều hội nghị thường niên vào mùa xuân trong tuần này và một trong những chủ đề chính là chiến dịch đấu tranh chống đói nghèo Trong nội dung hội nghị, Ngân Hàng Thế Giới đã phát hành một báo cáo về tình hình nạn nghèo đói toàn cầu vào tuần trước, mà trong đó có các số liệu khá thú vị
Đây là một thực tế là quá trình phát triển kinh tế lâu dài nhưng thiếu công bằng đã đẩy một bộ phận dân chúng của nhiều quốc gia phát triển rơi vào tình trạng nghèo
8
Trang 10Hình 2: số lượng người cực nghèo trên thế giới năm 2010.
Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy được một sự thật bất ngờ về nghèo đói: đó là số lượng người cực nghèo trên toàn thế giới không nằm ở các nước có thu nhập thấp mà nó nằm chủ yếu ở các nước có thu nhập cao và thu nhập trung bình
So với năm 1990, tỉ lệ % dân số thế giới sống trong nghèo khó đã giảm từ 36% xuống còn 18%.Những nền kinh tế đang phát triển, thậm chí phát triển rất mạnh điển hình cho thực trạng này là
Ấn Độ và Trung Quốc, mỗi quốc gia sở hữu số dân hơn 1 tỷ người và chỉ cần 1 bộ phận nhỏ của 2người khổng lồ này cũng đủ tương đương dân số cả châu Âu
Theo UNICEF, mỗi ngày có khoảng 22.000 trẻ em chết do nghèo đói, không có cơm bánh để ăn,
và thuốc men cần thiết Con số khoảng 22.000 trẻ em chết do nghèo đói, không có cơm bánh để ăn,
và thuốc men cần thiết mỗi ngày cho ta những suy nghĩ về sự bất công trong việc phân chia và sởhữu lợi tức, của cải, cùng với chủ nghĩa cá nhân hưởng thụ, khuynh hướng co cụm, ích kỷ, dửngdưng của một thời đại công nghiệp số hóa và hưởng thụ hóa Khoảng từ 27 cho đến 28% tất cả cáctrẻ em ở các nước đang phát triển (The Developing Countries) đều là những em thiếu cân, còi cọc
1.2.2 Kinh nghiệm rút ra từ công tác XĐGN ở một số nước trên thế giới
Trang 111.2.2.1 Hàn Quốc
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, chính phủ Hàn Quốc không chú ý đến việc phát triển nôngnghiệp nông thôn mà đi vào tập trung phát triển ở các vùng đô thị, xây dựng các khu công nghiệp tậptrung ở các thành phố lớn, thế nhưng 60% dân số Hàn Quốc sống ở khu vực nông thôn, cuộc sốngnghèo đói, tuyệt đại đa số là tá điền, ruộng đất tập trung vào sở hữu của giai cấp địa chủ, nhân dânsống trong cảnh nghèo đói tột cùng Để ổn định tình hình chính trị - xã hội, chính phủ Hàn Quốcbuộc phải xem xét lại các chính sách kinh tế - xã hội của mình, cuối cùng đã phải chú ý đến việcđiều chỉnh các chính sách về phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn và một chương trìnhphát triển nông nghiệp nông thôn được ra đời
Với chương trình đó, chính phủ Hàn Quốc đã phần nào giúp nhân dân có việc làm, ổn định cuộcsống, giảm bớt tình trạng di dân các thành phố lớn để kiếm việc làm chính sách này đã được thểhiện thông qua kế hoạch 10 năm cải tiến cơ cấu nông thôn nhằm cải tiến cơ cấu kinh tế nông thôntheo hướng đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, từng bước đưa nền kinh tế phát triển nhằm xoá đóigiảm nghèo cho dân chúng ở khu vực nông thôn
Tóm lại, Hàn Quốc đã trở thành 1 nước công nghiệp phát triển nhưng chính phủ vẫn coi trọng
những chính sách có liên quan đến việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nhằm xoá đói giảmnghèo cho dân chúng ở khu vực nông thôn, có như vậy mới xoá đói giảm nghèo cho nhân dân tạo thế
ổn định và bền vững cho nền kinh tế
1.2.2.2 Trung Quốc
-Ngay từ khi Đại Hội Đảng XII của Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1984, chính phủ TrungQuốc đã thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực, nhưng cái chính là cải cách cơ cấu nông nghiệp nôngthôn
- Sau khi áp dụng một loạt các chính sách cải cách kinh tế ở khu vực nông thôn, Trung Quốc đãthu được những thành tựu đáng kể và Trung Quốc đã thực hiện thành công việc chuyển đổi sang nềnkinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
-Trong những năm Trung Quốc thực hiện chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường thì sự phânhoá giàu nghèo đã tăng lên rõ rệt trong xã hội Để khắc phục tình trạng nghèo khổ cho khu vực nôngthôn chính phủ đã đưa ra một loạt các giải pháp cơ bản nhằm xoá đói giảm nghèo cho nhân dân,trong đó có các giải pháp về tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, xây dựng các vùngđịnh canh, định cư, khu dân cư mới, chính sách này đã đem lại những thành công đáng kể cho nềnkinh tế, xã hội Trung Quốc trong những năm qua
10
Trang 12Chương 2: Thực trạng nghèo đói và các chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
2.1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2.1.1.Thu nhập – kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm qua
Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng tương đối khá, đưa nước ta ra khỏi tình trạng kémphát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình
Tính ra, trong mười năm 2001-2010, bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong nước tăng 7,26%,trong đó kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005 tăng 7,51%/năm; kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 tăng 7,01%/năm So với giai đoạn 1991-2000, quy mô nền kinh tế
đã tăng lên đáng kể cả về mức của lượng tuyệt đối của 1%, cũng như tốc độ tăng trưởng bình quânmỗi năm vẫn đạt 7,26%, xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm của chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-
xã hội 1991-2000, đây là một thành tựu rất quan trọng
Nhìn vào số liệu ở bảng 1 ta thấy: thu nhập bình quân đầu người của nước ta từ năm 2005 –
2010 có xu hướng tăng dần theo thời gian, cho đến năm 2010, đạt 101623 triệu USD
2.1.2 Thực trạng nghèo đói của Việt Nam trong những năm vừa qua
2.1.2.1 Các chỉ số đánh giá nghèo đói.
a) Chỉ số HDI của Việt Nam
Công thức tính: HDI = 1/3(chỉ số tuổi thọ bình quân + chỉ số giáo dục + chỉ số GDP bình quân đẩu người.
Bảng 2: Các chỉ số thống kê HDI của Việt Nam từ năm 1990-2012
Nguồn: báo cáo của UNDP (liên hợp quốc tại Việt Nam)
Trang 13Hệ số Gini (hay còn gọi là hệ số Loren): là hệ số dựa trên đường cong Loren (Lorenz) chỉ ra
mức bất bình đẳng của phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế
Bảng 3: Xét về sự phân hóa giàu nghèo thông qua hệ số Gini (lần).
Bất bình đẳng thu nhập cả nước đã có chiều hướng gia tăng kể từ năm 2002 đến nay, tuy nhiên,xét theo vùng miền, bất bình đẳng thu nhập ở khu vực nông thôn, vùng Đông Bắc, Duyên hải NamTrung bộ đang gia tăng liên tục bởi chênh lệch về thu nhập giữa nhóm có thu nhập thấp nhất và caonhất cũng được giản ra Nếu năm 2002, chênh lệch giữa nhóm có thu nhập cao nhất và thấp nhất khuvực nông thôn và vùng Tây Bắc chỉ là 6 lần; vùng Đông Bắc là 6,2 lần; vùng Tây Nguyên là 6,4 lầnthì đến năm 2010, mức chênh lệch này ở vùng nông thôn là 7,5 lần, còn đối với các vùng Tây Bắc,Đông Bắc, Tây Nguyên tương ứng là 8,2, 7,2, và 8,3 lần
c)Thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam qua các năm
-Với tốc độ tăng GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái bình quân đạt14%/năm, quy mô GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ năm 2008 đã vượt qua mốc 1.000USD Nếu tính thêm yếu tố giảm giá của đồng USD, thì từ năm 2010 Việt Nam đã chuyển vị thế từnhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình
Bảng 4: Mức tăng GDP bình quân đầu người thực:
12
Trang 14Năm GDP/người (%) Tỷ lệ
Lạm phát (%)
Tốc độ tăngGDP/ngườithực (%)
Đến năm 2010 GDP/người của nước ta đạt trên 1000 USD, và chính thức là quốc gia đạt mứcthu nhập trung bình
http://nguyentandung.org/viet-nam-da-chuyen-vi-the-sang-nhom-nuoc-co-thu-nhap-trung-binh.html
2.1.2.2 Thực trạng nghèo đói
Trong những năm vừa qua, tỷ lệ nghèo đói trên toàn quốc có xu hướng giảm, tuy nhiên lượngtăng giảm này không đều và khoảng cách nghèo giữa các vùng ngày càng giãn rộng ra
Hình 3: Biểu đồ nghèo các khu vực trên toàn quốc giai đoạn 2010 - 2013
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy:
Trang 15- Xu hướng nghèo của các khu vực trong cả nước đang có xu hướng giảm từ năm 2010 cho đến năm 2013.
- Các khu vực nghèo tập trung chủ yếu ở miền núi: miền núi Tây bắc, Đông Bắc, bắc Trung Bộ trong đó miền núi Tây Bắc có tỉ lệ nghèo cao nhất cả nước trong giai đoạn này năm 2010 lên đến 39%, ngược lại ở những vùng đồng bằng thì tỉ lệ nghèo rất thấp, và thấp nhất là Đông Nam Bộ chỉ chiếm khoảng 1 – 2 % tỉ lệ người nghèo trong cả nước
- Vì vậy đảng và nhà nước cần có các chính sách đầu tư nhiều hơn cho những vùng trung du và miền núi đặc biệt là cá vùng đặc biệt khó khăn, để tạo điều kiện cho người dân vươn lên thoát nghèo cũng như thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền
- Nếu căn cứ theo chuẩn nghèo của Chính phủ cho từng giai đoạn và điều chỉnh theo trượt giá thìkết quả điều tra mức sống hộ gia đình chỉ ra rằng tỉ lệ nghèo của Việt Nam đã giảm từ 58% năm
1993 xuống còn 10,7% năm 2010
- Tuy nhiên, căn cứ theo chuẩn nghèo chung của TCTK-NHTG, thì tỉ lệ nghèo chung theo chitiêu ở Việt Nam mặc dù đã có xu hướng giảm, nhưng vẫn ở mức cao và tốc độ giảm nghèo đangchậm dần - Đáng lưu ý, tỉ lệ nghèo ở khu vực nông thôn rất lớn, khoảng cách nghèo giữa nông thôn
và thành thị ngày càng giản ra: nếu năm 1998, tỉ lệ nghèo ở khu vực nông thôn cao gấp 4,9 lần khuvực thành thị thì đến năm 2006, tỉ lệ này là 5,2 và đến năm 2008 tăng lên mức 5,7
- Tăng trưởng kinh tế không ổn định trong những năm gần đây là do sự bất ổn vĩ mỗ diễn ra liêntục và lạm phát tăng nhanh Trong những nhiệm vụ quan trọng, thì nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo đãtrở nên khó khăn hơn Thành công của Việt Nam đã tạo ra những thách thức mới Đó là vấn đề khótiếp cận những người nghèo còn lại hơn; họ phải đối mặt với những thách thức khó khăn như sự côlập, hạn chế về tài sản, trình độ học vấn thấp, sức khỏe kém – và tốc độ giảm nghèo hiện nay khôngcòn cùng nhịp với tăng trưởng kinh tế như trước
-Khoảng cách giàu – nghèo giữa các vùng ngày càng gia tăng.
Khoảng cách giữa các nhóm dân tộc thiểu số (chiếm 15% dân số) và người Kinh tiếp tục giãnrộng Báo cáo ghi nhận mức độ đa dạng lớn giữa 53 dân tộc thiểu số của Việt Nam và một số nhữngtín hiệu tiến bộ đáng khích lệ của một số nhóm dân tộc thiểu số ở một số vùng Khoảng cách về mứcsống giữa các nhóm dân tộc thiểu số và người Kinh đa số rất lớn: tới 66,3% người dân tộc thiểu sốvẫn nghèo vào năm 2010, trong khi tỉ lệ này ở dân tộc Kinh chỉ là 12,9%, và 37,4% người dân tộcthiểu số thuộc diện nghèo cùng cực
14
Trang 16Nghèo trong các nhóm dân tộc thiểu số thành một thách thức ngày càng tăng và kéo dài, Dù 53dân tộc thiểu số ở Việt Nam chiếm dưới 15% tổng dân số của cả nước nhưng lại chiếm tới 47% tổng
số người nghèo vào năm 2010, so với 29% vào năm 1998 Sử dụng chuẩn nghèo mới phản ánh tốthơn các điều kiện sống của người nghèo, trong năm 2010, 66,3% người dân tộc thiểu số được phânloại nghèo, so với chỉ 12,9% ở người Kinh
Hình 4: tỷ lệ nghèo (%) nghèo tính cho nhóm dân tộc thiểu số năm 2009.
Các bản đồ nghèo mới được xây dựng trên cơ sở kết quả Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở năm
2009 và năm 2010 Bản đồ này cho thấy hiện nay tình trạng nghèo chủ yếu tập trung ở các vùng caocủa Việt Nam, gồm miền núi Đông Bắc và Tây Bắc và một số khu vực ở Tây Nguyên Ngược lại,cácbản đồ “giàu có” hộ bổ xung cho thấy:các hộ giàu chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Hồng (gần
Hà Nội) và Đông Nam bộ, cũng như các trung tâm đô thị dọc bờ biển.Người dân tộc thiểu số chiếm15% dân số Việt Nam và gần nửa trong số họ vẫn ở diện nghèo
Việt Nam đang đối mặt với một số nguy cơ đe dọa phá hoại thành quả phát triển Trong đó cóthể kể đến thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng nhanh từ 1,7% giai đoạn 2000 – 2007 lên 6,45% giaiđoạn 2007 – 2011