1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

78 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Khóa Giáo viên hƣớng dẫn : Bùi Trung Hiếu : 1111110567 : Anh 15 – Kinh tế đối ngoại : 50 : PGS.TS Nguyễn Thị Quy HàNội, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan dự trữ ngoại hối 1.1.1 Khái niệm ngoại hối, dự trữ ngoại hối 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.3 Mục đích dự trữ ngoại hối 1.2 Chính sách dự trữ ngoại hối quốc gia 1.2.1 Khái niệm sách dự trữ ngoại hối 1.2.2 Mục tiêu sách dự trữ ngoại hối 1.2.3 Chủ thể thực sách dự trữ ngoại hối 1.2.4 Những nội dung sách dự trữ ngoại hối 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sách dự trữ ngoại hối 11 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 11 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 14 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút 15 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 20 2.1 Cơ sở pháp lý sách dự trữ ngoại hối Việt Nam 20 2.1.1 Chủ thể thực sách dự trữ ngoại hối Việt Nam 20 2.1.2 Những nội dung sách dự trữ ngoại hối Việt Nam 22 2.2 Thực trạng sách dự trữ ngoại hối Việt Nam 25 2.2.1 Thực trạng sách dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2005-200925 2.2.2 Thực trạng sách dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2010 đến 41 2.2.3 Đánh giá sách dự trữ ngoại hối Việt Nam thời gian qua 51 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 Định hƣớng hoàn thiện sách dự trữ ngoại hối Việt Nam thời gian tới 2015-2020 55 3.1.1 Chính sách dự trữ ngoại hối giao dịch vãng lai 55 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1.2 Chính sách dự trữ ngoại hối giao dịch vốn 55 3.1.3 Chính sách dự trữ ngoại hối hoạt động ngoại hối thị trường vàng 55 3.2 Giải pháp hồn thiện sách dự trữ ngoại hối Việt Nam thời gian tới 57 3.2.1 Nhóm giải pháp gia tăng quy mô dự trữ 57 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường sách dự trữ ngoại hối 59 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu sử dụng an toàn dự trữ ngoại hối 64 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 65 3.3 Một số kiến nghị 68 3.3.1 Đối với phủ 68 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 69 3.3.3 Đối với TCTD 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế EUR Đồng tiền chung Châu Âu USD Đô la Mỹ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo VND Việt Nam Đồng GBP Bảng Anh JPY Yên Nhật NHNN Ngân hàng nhà nước DTNH Dự trữ ngoại hối NĐ-CP Nghị định- Chính Phủ NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TTCK Thị trường chứng khoán TCTD Tổ chức tín dụng FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi ODA Hỗ trợ phát triển thức QLRR Quản lý rủi ro DN Doanh nghiệp NHNNVN Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam CHXHCHVN Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam IMF Quỹ tiền tệ quốc tế XK Xuất NK Nhập DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Bảng 2.1:Tổng dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2005-2009 25 Bảng 2.2: Lượng kiều hối thức chuyển Việt Nam từ năm 2005-2010 30 Bảng 2.3: Quy mô dự trữ ngoại hối theo tuần nhập 33 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Biểu đồ 2.1: Tổng dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2005-2008 26 Biểu đồ 2.2: Lượng kiều hối Việt Nam từ năm 2005 – 2010 30 Biểu đồ 2.3: Vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-4/2015 45 Biểu đồ 2.4: Dòng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 46 Hình 1.1: Quy mơ dự trữ ngoại hối Trung Quốc thời gian qua 12 Hình 1.2: Top 10 quốc gia có dự trữ ngoại hối lớn giới 12 Hình 1.3: Dự trữ ngoại hối Hàn Quốc giai đoạn 2000-2014 14 Hình 2.1: Quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam theo tháng từ 2006-2012 26 Hình 2.2: Vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2005-2009 34 Hình 2.3: Tỷ giá USD NHTM thị trưòng tự T4-T6/2009 41 Hình 2.4: Dự trữ ngoại hối Việt Nam 2010- 2015 (Dự đốn DTNH 2015) 42 Hình 2.5: Lượng kiểu hối gửi Việt Nam giai đoạn 2000-2013 44 Hình 2.6: Diễn biến tỷ giá 2012-2014 48 Hình 2.7: Cán cân thương mại giai đoạn 2004-2013 49 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách dự trữ ngoại hối phận cấu thành sách tiền tệ quốc gia, công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, đặc biệt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hoạt động kinh tế đối ngoại Để tạo điều kiện phát triển hài hòa kinh tế đối nội kinh tế đối ngoại, hội nhập phát triển bền vững, quốc gia phải có sách tiền tệ nói chung sách dự trữ ngoại hối nói riêng phù hợp với thực tiễn nước Dự trữ ngoại hối nội dung quan trọng mà Ngân hàng nhà nước phải quan tâm để đạt mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh nhân dân nâng cao đời sống nhân dân Đặc biệt kinh tế thị trường, dự trữ ngoại hối công cụ quản lý vĩ mô quan trọng Nhà nước kinh tế Tuy nhiên, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đổi kinh tế thị trường đòi hỏi phải hồn thiện nâng cao chất lượng ngoại hối để sách dự trữ ngoại hối tiếp tục thể vai trò quan trọng kinh tế thị trường Nhận thức tầm quan trọng sách dự trữ ngoại hối cách có hệ thống, nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng sách dự trữ ngoại hối thời gian qua đưa giải pháp nâng cao chất lượng dự trữ ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần thiết Xuất phát từ lý đó, em chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện sách dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận chung ngoại hối, dự trữ ngoại hối, sách dự trữ ngoại hối, tổng hợp kinh nghiệm sách dự trữ ngoại hối nước giới, phân tích đánh giá thực trạng sách dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn gần đây, mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách dự trữ ngoại hối Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề sách dự trữ ngoại hối Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng sách dự trữ ngoại hối Việt Nam (từ năm 2005-2014) Phƣơng pháp nghiên cứu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích số liệu, tổng hợp thông tin để nghiên cứu biến động lượng dự trữ ngoại hối đánh giá sách quản lý qua thời kì - Phương pháp biện chứng: nghiên cứu mối quan hệ nhân yếu tố kinh tế tác động tới lượng dự trữ ngoại hối ảnh hưởng lượng dự trữ ngoại hối tới biến số vĩ mô - Suy luận logic điểm yếu sách dự trữ ngoại hối từ đưa giải pháp khắc phục Bố cục Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, biểu đồ hình, khóa luận chia làm ba chương bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận ngoại hối sách dự trữ ngoại hối Chƣơng 2: Thực trạng sách dự trữ ngoại hối Việt Nam thời gian vừa qua Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện sách dự trữ ngoại hối Việt Nam thời gian tới Với hiểu biết hạn chế giới hạn mặt thời gian nên trình thực chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận thơng cảm, góp ý chân thành thầy bạn có quan tâm đến vấn đề để giúp cho viết hồn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn đến tất thầy giáo trường bảo, hướng dẫn suốt bốn năm đại học vừa qua giáo PGS.TS Nguyễn Thị Quy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI HỐI VÀ CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1 Tổng quan dự trữ ngoại hối 1.1.1 Khái niệm ngoại hối, dự trữ ngoại hối Ngoại hối (foreign exchange) ngoại tệ phương tiện có giá trị dùng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chi trả toán quốc tế (theo Foreign exchange market định nghĩa) Theo Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11, ngày 13/12/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam, Điều 4, khoản có quy định: Ngoại hối bao gồm: - Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọi ngoại tệ) - Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ tốn, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác - Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác - Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam - Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Dự trữ ngoại hối quỹ dự trữ vô quan trọng mà hầu hết quốc gia giới phải trì sử dụng Trong Cẩm nang Cán cân Thanh toán Quốc tế, IMF định nghĩa: “Dự trữ ngoại hối toàn tài sản ngoại hối sẵn sàng sử dụng để can thiệp, thể bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Trung ương” Theo Nghị định Chính phủ số 86/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 1999 quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, Điều có quy định: Dự trữ ngoại hối nhà nước tài sản thuộc sở hữu Nhà nước thể bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quan quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả tốn quốc tế, bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước Theo Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11, ngày 13/12/2005 Ủy ban UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thường vụ Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam, Điều 4, khoản 19 có viết: “Dự trữ ngoại hối nhà nước tài sản ngoại hối thể bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.” Rõ ràng khái niệm dự trữ ngoại hối trùng khớp với dù trích dẫn theo nguồn Hiện nay, quỹ dự trữ ngoại hối Việt Nam lập thành hai quỹ quỹ dự trữ ngoại hối quỹ bình ổn tỷ giá giá vàng 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá quy mơ dự trữ ngoại hối 1.1.2.1 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối giá trị nhập Theo định nghĩa IMF: “Tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhập xem đại diện cho tính dễ bị tổn thương tài khoản vãng lai quốc gia” Tỷ lệ đo lường số tháng mà nước tài trợ tiền tệ cho nhập Theo Fisher (2001), tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhập đánh giá đủ Hay hiểu theo cách khác quy mơ dự trữ ngoại hối tính số tuần nhập Tiêu chí đại diện cho mức độ hỗ trợ toán quốc tế dự trữ ngoại hối Và theo đánh giá IMF, mức dự trữ ngoại hối có quy mơ tương đương 12 đến 14 tuần nhập mức xem đủ 1.1.2.2 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối nợ ngắn hạn nước Tỷ số dự trữ nợ nước ngắn hạn đo lường khả nước việc trả khoản nợ nước vào năm tới, điều kiện tài trợ nước giảm cách đột ngột (theo IMF định nghĩa) Nghĩa dự trữ ngoại hối cho phép quốc gia tồn cách thoải mái điều kiện khơng có khoản vay mượn nước đến năm Theo quy tắc Greenspan- Guidotti, phần tử số biểu thị nước nắm giữ mức dự trữ thích hợp để đối mặc với rủi ro rài chính, phần mẫu số cho thấy tài khoản vốn vốn dễ bị tổn thương (Greenspan,1999 BIS 2000) Nếu dự trữ ngoại hối vượt nợ ngắn hạn vào năm đến nước đủ khả trả nợ nước ngồi tới hạn Thêm vào đó, tiêu chí cho thấy khả đối phó quốc gia có tượng cơng ngoại tệ rút tiền UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước 1.1.2.3 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối mức cung tiền rộng WorldBank cho rằng: “Một báo thông thường sử dụng tỷ số dự trữ ngoại hối mức cung tiền rộng (M2) Phạm vi thông thường cho tỷ số từ 5-20%” Lý cho tỷ số tiền rộng phản ánh rủi ro quốc gia rút tài sản từ nguồn nước vào dự trữ ngoại hối (Calvo, 1996; De BeaufortWijnholds and Kapteyn, 2001) Khi mà nhu cầu tiền khơng ổn định hay hệ thống tài yếu cho thấy hội lớn cho việc đào thoát vốn Trong trường hợp này, tỷ số dự trữ mức cung tiền rộng tiêu thích hợp Tỷ lệ thấp hay sụt giảm xem cảnh báo sớm cho khủng hoảng tiền tệ Tiêu chí cho thấy khả can thiệp tỷ giá hối đoái ngân hàng trung ương Tỷ lệ từ 10% đến 20% coi đủ dự trữ ngoại hối Các tỷ số trình bày dùng để đánh giá tính thích hợp mức dự trữ ngoại hối nước Chúng không cung cấp mức dự trữ ngoại hối tối ưu đặc điểm quốc gia Do đó, cần có quan sát phương pháp định để tìm nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối từ xác định mức dự trữ ngoại hối cần thiết cho quốc gia 1.1.3 Mục đích dự trữ ngoại hối 1.1.3.1 Điều tiết tỷ giá thực sách tiền tệ quốc gia NHTW sử dụng sách ngoại hối cơng cụ có hiệu lực để thực sách tiền tệ quốc gia, thông qua mua bán ngoại hối thị trường để can thiệp tỷ giá cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền, tác động vào lượng tiền cung ứng 1.1.3.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước 59 Nhà nước nên khẩn trương tác động, thực kiên việc tập đồn tổng cơng ty Nhà nước có giữ USD tài khoản bán lại số USD cho Ngân hàng để góp phần ổn định tỷ giá vấn đề cấp bách nhất, có 50% số USD mà tập đồn tổng cơng ty nhà nước có nguồn thu ngoại tệ chịu bán lại cho ngân hàng, theo ước tính, tổng lượng ngoại tệ mà doanh nghiệp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo giữ tài khoản vào khoảng 10,3 tỷ USD, có khoảng tỷ USD để giúp doanh nghiệp nhập giảm khổ khát USD toán đồng thời ổn định vật giá leo thang theo tỷ giá 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường sách dự trữ ngoại hối 3.2.2.1 Điều hình sách tỷ giá Khi kinh tế ngày hội nhập, dù chưa hoàn toàn tự hóa tài khoản vốn yêu cầu cam kết gia nhập WTO luồng vốn di chuyển dễ dàng đặt thách thức việc kiểm soát luồng vốn, điều hành sách tiền tệ chế tỷ nhà nghiên cứu gọi "bộ ba bất khả thi": (i) tỉ giá hối đoái cố định; (ii) tự hóa tài khoản vốn (iii) độc lập sách tiền tệ Các nhà làm sách hiểu đạt mục tiêu lúc, tự hóa luồng vốn mà thực thi sách tỷ giá cố định cần phải mua ngoại tệ vào đưa nội tệ làm tăng lượng cung tiền ảnh hưởng đến việc thực hiên mục tiêu sách tiền tệ, muốn tự hóa dòng vốn ổn định tiền tệ phải thả tỷ giá Tương tự để vừa thực sách tỷ giá cố định vừa đảm bảo tính độc lập sách tiền tệ cần phải kiểm sốt dòng vốn khơng thể tự hóa Điều chứng minh giai đoạn năm 2007-2009, lượng ngoại tệ chảy vào gia tăng mạnh mẽ, NHNN phải mua USD để ổn định tỷ giá không thực trung hòa kịp thời với giá nguyên liệu giới gia tăng làm tăng mức lạm phát, trung hòa kịp thời lãi suất bị tác động ảnh hưởng mục tiêu sách tiền tệ Như vậy, việc hội nhập kinh tế đặt cho NHNN thách thức điều hành sách vĩ mơ nói chung sách tỷ giá nói riêng Để thực sách tỷ giá linh hoạt cần phải xác định: 60 Thứ nhất, nên xây dựng chế điều hành tỷ giá linh động vừa hoạt động điều kiện bình thƣờng vừa sử dụng có cú sốc từ bên hay khủng hoảng tiền tệ xảy Vì vậy, sách tỷ giá nên xây dựng theo hướng thiên thả nhằm phản ánh biến động thị trường NHNN có hành động can thiệp kịp thời thời điểm thông qua UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo việc mua vào bán ngoại tệ tỷ giá biến động mức, kết hợp với việc kiểm soát luồng vốn Tuy nhiên, để tỷ giá TTLNH tỷ giá phù hợp với giá trị thực VND hoạt động TTLNH phải hiệu tham gia đặt lệnh mua bán chủ thể thị trường phải sôi doanh số chiếm tỷ trọng lớn vai trò tham gia NHNN thành viên thị trường đóng vai trò can thiệp Như vậy, tỷ giá hàng ngày cơng bố phải theo tín hiệu thị trường, ngày tỷ giá tăng giảm khơng có tỷ giá cố định suốt ngày chí suốt tuần trước hay cố định thời gian lâu sau lại tăng mạnh cách điều hành tỷ giá từ trước nay, mà nên thay đổi có tăng có giảm hàng ngày vì: (1) Chính tăng giảm tạo hội cho hoạt động kinh doanh ngoại hối phát triển, giá thị trường (tỷ giá) cố định khơng có rủi ro tỷ giá không cần thực bảo hiểm rủi ro, khơng có chủ thể muốn bảo hiểm rủi ro hạn chế lượng thành viên tham gia thị trường (2) Việc điều hành tỷ giá tạo tâm lý kỳ vọng tăng giá USD không phù hợp với xu vận động thị trường mà nên linh hoạt phù hợp với diễn biến cung cầu tiền tệ thị trường Để xác định tỷ giá phù hợp với chế thị trường vấn đề cần phải đặt NHNN phải có đội ngũ chuyên viên giỏi, kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh ngoại hối phải giao quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm tỷ giá tính tốn, nhằm thực mục tiêu sách tỷ giá đưa Cơ chế tỷ giá linh hoạt phù hợp với biến động cung cầu thị trường giúp cho TTNH hoạt động hiệu Thứ hai, xóa bỏ chế neo tỷ giá vào USD mà nên xác định tỷ giá sở neo tỷ giá vào rổ tiền với cấu tiền tệ theo tỷ trọng thương mại quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam Tỷ giá VND phản ánh 61 xác bị phụ thuộc riêng vào mạnh yếu USD, tình trạng Đơ la hóa thị trường giảm Tỷ giá phải tính tốn để thực mục tiêu sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát ổn định giá trị đồng nội tệ Một chế quản lý phù hợp phải kèm với việc xây dựng hệ thống giám sát tài hiệu quả, thường xuyên giám sát hoạt động TTNH để kịp thời UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngăn chặn hành vi lũng đoạn thị trường, đầu cơ… cảnh báo nguy xảy khủng hoảng tiền tệ để kịp thời ứng phó NHNN cần xây dựng qui chế thơng tin, thống kê, hệ thống hóa kịp thời số liệu luồng ngoại tệ vào nước, từ dự báo quan hệ cung cầu thị trường để làm điều hành sách tỷ giá quản lý TTNH hiệu TTTT TTNH có mối liên hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Do đó, lãi suất với chất giá TTTT tỷ giá với chất giá TTNH có tác động lẫn Đối với quốc gia trì chế tỷ giá thả lãi suất thả nổi, chênh lệch lãi suất cặp đồng tiền không tương thích với biến động tỷ giá theo qui luật ngang giá lãi suất với tác động lực lượng thị trường thông qua hoạt động kinh doanh chênh lệch giá đưa tỷ giá đến vị trí cân Ở Việt Nam, với sách lãi suất chưa thả hoàn toàn tỷ giá theo chế thả có quản lý để tránh tượng găm giữ ngoại tệ tài khoản, NHNN nghiệp vụ tác động để giảm lãi suất huy động USD xuống làm tăng chênh lệch lãi suất VND USD, tăng tính hấp dẫn tiền đồng lên, từ hạn chế tượng găm giữ ngoại tệ giảm bớt tình trạng căng thẳng ngoại tệ 3.2.2.2 Tự hóa tài khoản vãng lai tài khoản vốn theo lộ trình Việt Nam cam kết thực tự hoá tài khoản vãng lai theo pháp lệnh ngoại hối không hạn chế nhu cầu mua ngoại tệ hợp lý hợp pháp tổ chức kinh tế thực tế chưa đáp ứng nhu cầu ngoại tệ người dân doanh nghiệp Những nhà đầu tư nước chuyển ngoại tệ vào đầu tư, họ có nhu cầu đáng có lợi nhuận bán VND mua ngoại tệ để chuyển nước, TTNH Việt Nam thường xuyên tình trạng cầu lớn cung ngân hàng gặp khó khăn cho việc thỏa mãn nhu cầu mua ngoại tệ nhà đầu tư, điều nguyên nhân làm giảm sức thu hút 62 thị trường Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, làm hạn chế nguồn ngoại tệ chảy vào ảnh hưởng đến nguồn cung ngoại tệ thị trường, cần phải hồn thiện tốt cam kết tự hóa giao dịch tài khoản vãng lai Muốn NHNN cần có biện pháp tăng cường thu hút ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, đảm bảo cân cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện thực tốt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo toán quốc tế, thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển Giao dịch quan trọng tài khoản vãng lai nước ta kiều hối, khoản chuyển tiền chiều khơng có rủi ro với số lượng lớn góp phần bù đáng kể vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, cần tạo điều kiện tốt để gia tăng nguồn kiều hối, đồng thời áp dụng biện pháp kinh tế có kết hợp biện pháp hành để khoản ngoại tệ thu hút vào hệ thống ngân hàng nhằm phát huy lợi nguồn ngoại tệ Tuy sách chế quản lý ngoại hối nước ta thời kỳ hội nhập phải đảm bảo tuân thủ cam kết quốc tế, hướng đến tự hóa thị trường tài chínhtiền tệ-ngoại hối Nhưng khơng có nghĩa buộc phải phải thực thi sách quản lý tự hóa hồn tồn kinh tế phát triển, mà cần dựa vào thực tiễn, hoàn cảnh nước ta Trong giai đoạn vài thập niên tới, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, thực chương trình kinh tế xã hội lớn nhà nước cần vốn thế, cần phải tập trung quản lý ngoại tệ từ nguồn đầu mối NHNN, từ nguồn thu xuất dầu thô, đến tất nguồn thu xuất khác, nhằm sử dụng tốt nguồn ngoại tệ nước ta phương châm phát huy mạnh nội lực đến huy động nguồn vốn từ bên ngồi, hiểu vốn đầu tư nước vào làm cho cán cân vốn thặng dư, ngắn hạn giúp cải thiện cán cân vãng lai thâm hụt, tương lai luồng vốn chuyển hình thức lợi nhuận hay chuyển vốn nước Nói vậy, để thấy việc tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước cần thiết việc quản lý nguồn vốn vào nhằm phát huy hiệu vốn đầu tư vừa có biện pháp ứng phó kịp thời có bất ổn việc đảo chiều luồng vốn xảy quan trọng Theo tiến trình hội nhập, Việt Nam thực thi cam kết tự hóa tài khoản vãng lai tự hoá tài khoản vốn có giới hạn Tiếp tục phát huy theo định hướng trên, Việt Nam nên tự hóa giao 63 dịch theo lộ trình tự hố dòng vốn vào chưa nên tự hóa luồng vốn chảy ra, lý sau: - Việt Nam khơng đưa cam kết cụ thể mặt thời gian việc tự hóa giao dịch vốn - Việt Nam giai đoạn thâm hụt cán cân thương mại lớn, cần - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vốn để xây dựng, ưu tiên cho luồng vốn vào điều cần quan tâm Tự hóa giao dịch vốn vấn đề quan trọng phức tạp cần tiến hành cách có trật tự thận trọng, tùy thuộc điều kiện nước, lợi ích tiềm khả cạnh tranh hệ thống tài Để thực nới lỏng quản lý giao dịch vốn phải tăng cường kỷ luật tài chính, minh bạch hóa hệ thống kế toán, kiểm toán, tăng cường tra, giám sát phòng ngừa rủi ro, việc thực minh bạch hóa thơng tin đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo hiệu lực định sách biện pháp điều chỉnh Đối với luồng vốn vào, tự hóa vốn dần bước, trước tiên với nguồn vốn dài hạn, luồng vốn FDI, luồng vốn bị biến động tài luồng vốn khác, có tượng đảo chiều luồng vốn nước ngồi khơng gây khủng hoảng tài luồng vốn ngắn hạn, bước mở cửa thị trường vốn nước theo phạm vi trình tự hợp lý, phù hợp dần với thơng lệ quốc tế, góp phần nâng cao lực cạnh tranh Luồng vốn ngắn hạn nên giám sát chặt chẽ, có biện pháp điều chỉnh cấu luồng vốn nước theo hướng hạn chế rủi ro luồng vốn ngắn hạn thông qua sách kinh tế vĩ mơ kiểm soát luồng vốn, phù hợp với yêu cầu kinh tế trình độ phát triển thị trường tài Việt Nam, nhằm ổn định thị trường tỉ giá hối đối Đối với dòng vốn đầu tư nước ngồi, NHNN cần nhanh chóng ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư nước nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng cho công tác quản lý, theo dõi, giám sát quan chức tạo điều kiện cho nhà đầu tư mua chuyển ngoại tệ đầu tư nước giai đoạn tiền khả thi, điều tra thăm dò khảo sát, trước có Giấy chứng nhận đầu tư Ngồi ra, để đối phó với tình trạng doanh nghiệp sử dụng nguồn ngoại tệ khơng với mục đích, NHNN cần có chế tài cụ thể để cảnh cáo, trừng phạt Đối 64 với dự án vào hoạt động có nguồn thu nhập ổn định, doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ nước đầu tư để hoạt động NHNN cần phải giám sát hoạt động thu chi tài khoản đó, đồng thời yêu cầu thực thi việc báo cáo theo Nghị định 78/2006-NHNN 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu sử dụng an toàn dự trữ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngoại hối 3.2.3.1 Đa dạng hóa cấu ngoại tệ Ða dạng hóa tiền tệ tốn dự trữ quốc tế Việt Nam hạn chế tổn thất rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng đảm bảo an tồn cho quốc gia nói chung Cùng với tiền tệ khác EUR, JPY, GBP… CNY tiền tệ nhiều quốc gia, có Việt Nam phải cân nhắc tính tốn đưa vào giỏ tiền tệ mình, đặc biệt tiền tệ tiến trình trở thành tiền tệ quốc tế Hơn nữa, việc đa dạng hóa tiền tệ tốn dự trữ quốc tế giúp cho kinh tế, sách tiền tệ độc lập so với nước bạn hàng, đặc biệt nước có tiền tệ sử dụng toán dự trữ Cũng cần lưu ý rằng, dự trữ nhiều ngoại hối tốt Việc tích luỹ nhiều ngoại hối làm phát sinh thêm nhiều loại chi phí Mặc dù thiệt hại từ việc mở rộng dự trữ ngoại hối Việt Nam chưa thể hiện, NHNN Việt Nam cần phải có tính tốn cụ thể để xác định khối lượng dự trữ ngoại hối vừa đảm bảo đủ lớn, an toàn, vừa tạo hiệu cao cho kinh tế Bên cạnh đó, chế điều hành tỷ giá cần linh hoạt để điều chuyển quĩ bình ổn tỷ giá giá vàng sang quĩ dự trữ ngoại hối, đáp ứng nhu cầu toán trả nợ Ðồng thời NHNN cần công bố công khai số liệu cụ thể dự trữ ngoại hối, cấu dự trữ ngoại hối phương tiện thông tin (như đa cung cấp cho IMF) để nhà nghiên cứu, nhà đầu tư nước ngồi cơng chúng có thơng tin xác dự trữ ngoại hối Việt Nam 3.2.3.2 Phân chia dự trữ ngoại hối thành quỹ nhỏ với mục đích cụ thể - Quỹ bình ổn tỷ giá giá vàng: quỹ có vai trò quan trọng, phải trì nhiệm vụ đảm bảo tính khoản cao cho mục đích sử dụng thường xuyên, sẵn sàng can thiệp vào thị trường nội địa với chức bình ổn kinh tế có biến động tỷ giá giá vàng; mục tiêu lợi nhuận mức thấp, hạn chế tham gia vào 65 việc đầu tư sinh lời gây rủi Cơ cấu ngoại tệ dự trữ ngoại quỹ phù hợp với cấu toán giao dịch thương mại hàng hoá dịch vụ thời kỳ Quỹ trả nợ nước ngồi: Theo quan chức hoạch định nợ - ngắn hạn nước ngồi đến hạn phải trả theo năm tài nhằm bổ sung vào quỹ trả nợ nước đầy đủ kịp thời Quỹ đầu tư vào công cụ với cấu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đồng tiền kỳ hạn phù hợp với nghĩa vụ nợ công Cơ cấu ngoại tệ dự trữ phù hợp với cấu tài sản nợ nước ngồi Chính phủ Ngân hàng Trung ương Quỹ đầu tư dài hạn: Thực đầu tư vào cơng cụ sinh lời cao, góp - phần làm gia tăng dự trữ ngoại hối tương lai Đối với khả dự trữ ngoại hối Việt Nam nay, không nên đầu tư mạnh vào quỹ này, cần đảm bảo nguyên tắc bảo toàn dự trữ trước mắt Quỹ đầu tư uỷ thác cho nhà đầu tư nước ngồi: nhằm mục đích sinh lời - chuyển giao kinh nghiệm quản lý Đối với quỹ dự trữ đầu tư dài hạn uỷ thác, cấu dự trữ ngoại hối ngoại tệ mạnh khác sở phân tích, đánh giá diễn biến thị trường Việc chia dự trữ ngoại hối thành quỹ với mục đích hoạt động riêng đảm bảo quản lý dự trữ đạt hiệu cao, phân tán rủi ro Mỗi quỹ hình thành cơng cụ đầu tư khác nhau, đồng thời điều hòa nguồn ngoại hối với nhau, bổ sung ngoại hối cho cần thiết; hỗ trợ tốt cho sách quản lý dự trũ ngoại hối 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 3.2.4.1 Hạn chế tình trạng đơla hóa cách triệt để Để hạn chế ngun nhân gây nên tình trạng đơla hóa làm giảm khả chuyển đổi VND, NHNN cần phải thực thi đồng thời biện pháp sau:  Thiết lập hệ thống luật có chế tài phạt nặng việc thực niêm yết toán ngoại tệ nước Để chế tài có hiệu phải có phối hợp với quan chức để tăng cường kiểm tra kiểm soát việc thực pháp lệnh ngoại hối, triệt để kiên thực nước toán Việt Nam đồng  NHNN nên xây dựng lộ trình hạn chế cho phép cá nhân mở tài khoản tiết kiệm ngoại tệ mà khơng xuất trình nguồn gốc hợp pháp ngoại tệ Để tập trung 66 nguồn ngoại tệ trơi bên ngồi hệ thống ngân hàng, để thu hút nguồn kiều hối, tạm thời giai đoạn này, trì cho phép cá nhân mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ ngân hàng phép, nguồn ngoại tệ có nguồn gốc hợp pháp Theo quy định, tổ chức kinh tế nhập ngoại tệ vào tài khoản phải UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chứng minh nguồn gốc hợp pháp nguồn ngoại tệ đó, cá nhân lại khơng bị u cầu Đây kẻ hở quản lý ngoại hối gây nhiều hệ lụy như: tổ chức kinh tế giữ ngoại tệ tài khoản tiết kiệm cá nhân, khoản tiền xuất phát từ thu nhập bất hợp pháp tội phạm Tuy nhiên, pháp lệnh ngoại hối cho phép người dân có quyền giữ, gửi tiết kiệm bán ngoại tệ cho ngân hàng nên ngắn hạn chưa thể chấm dứt việc cá nhân gửi tài khoản tiết kiệm ngoại tệ trung hạn, dài hạn tiến tới xóa bỏ việc Hạn chế việc rút ngoại tệ mặt giải vấn đề căng thẳng cung cầu ngoại tệ sử dụng có hiệu lượng ngoại tệ kinh tế Bên cạnh việc hạn chế nắm giữ tiền mặt đôla Mỹ cắt đứt công cụ tiếp tay cho hoạt động buôn lậu TTKCT  Trong thời điểm quan trọng thi hành biện pháp hạn chế cho vay ngoại tệ, cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ vay, nhằm giảm bớt căng thẳng cung cầu ngoại tệ Tuy nhiên biện pháp hành áp dụng giải pháp tình thế, chế hoạt động kinh tế thị trường việc chọn vay ngoại tệ hay nội tệ tùy thuộc vào doanh nghiệp lựa chọn phương án vay khả thi so sánh lãi suất hai đồng tiền có bảo hiểm rủi ro tỷ giá công cụ phái sinh kỳ hạn Đối với cá nhân vay vốn nước cho phép cá nhân nhận tiền vay ngoại tệ tài khoản mở ngân hàng rút VND để thực việc đầu tư, kinh doanh 3.2.4.2 Nâng cao tính chuyển đổi VND Điều Pháp lệnh ngoại hối có ghi rõ: “Thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia, nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam”, tính chuyển đổi VND chưa thực hoàn toàn Để thực điều này, cần thực biện pháp đồng phải có phối hợp quan chức có lộ trình, điều khơng phải muốn Trung Quốc có 67 dự trữ ngoại hối lớn nhất, kinh tế vươn lên thứ hai giới CNYvẫn chưa phải đồng tiền có khả chuyển đổi cao Để nâng cao tính chuyển đổi VND cần phải tiến hành bước theo lộ trình: Thứ nhất, thực đầy đủ tính chuyển đổi VND cho giao dịch UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tài khoản vãng lai, mặt lý thuyết Việt Nam tự hóa tài khoản vãng lai, pháp lệnh ngoại hối thực tế, có giao dịch hợp pháp, phép tốn khơng mua ngoại tệ ngân hàng không đủ ngoại tệ để cung cấp cho nhu cầu đáng người dân, doanh nghiệp Thứ hai, xây dựng chế bước đưa VND tham gia vào toán xuất nhập khẩu.Theo ý kiến ông Trương Văn Phước, Tổng giám đốc Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam (Eximbank) nói: “Ở mức độ đó, việc chuyển đổi đồng tiền địa toán quốc tế thời điểm làm được” Theo ơng, năm 2010, kim ngạch nhập nước 84 tỷ USD, 10% số (8,4 tỷ USD) toán cho đối tác VND áp lực tỷ giá giảm nhiều Thứ ba, bước thực tính chuyển đổi VND giao dịch tài khoản vốn thông qua việc cho phép sử dụng VND quan hệ vay, trả nợ nước đầu tư nước vào Việt Nam Các biện pháp thực sở: - Phát triển kinh tế bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị VND, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện cán cân toán VND - Nâng cao dự trữ ngoại tệ điều kiện đảm bảo thực tính chuyển đổi Nâng cao chất lượng dich vụ hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo đáp ứng kịp thời nhanh chóng việc chuyển đổi đồng tiền phục vụ nhu cầu ngoại tệ hợp pháp người dân tổ chức kinh tế - Nâng cao lực kinh doanh đàm phán ký kết hợp đồng nhà kinh doanh xuất nhập nhằm dành quyền lựa chọn VND tốn Như vậy, thấy việc nâng cao tính chuyển đổi VND vấn đề có tầm vĩ mơ đòi hỏi phát triển kinh tế hồn thiện hệ thống tài 68 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với phủ Cơng tác dự báo tiền tệ cần phải đặc biệt quan tâm đảm bảo số lượng chặt chẽ với Bộ Tài để nắm bắt kịp thời xác dự tốn ngân sách hàng năm, đảm bảo việc mua bán ngoại tệ NHNN Bộ Tài thơng suốt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngoài ra, để phát triển TTNH an tồn có hiệu quả, đảm bảo an ninh tài quốc gia, cần có chể giám sát họat động thị trường, đồng thời với quan điểm nhà nước không trực tiếp can thiệp vào thị trường phải giám sát chặc chẽ thị trường tài nói chung TTNH nói riêng thơng qua khn khổ luật pháp Vì vấn đề cần quan tâm phủ phải hồn thiện bổ sung quy định luật pháp, tạo môi trường pháp lý đồng thơng thống hoạt động tài tiền tệ cho hoạt động thị trường tài Hoạt động kinh doanh ngoại hối muốn phát triển cần phải có khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng; vừa tạo điều kiện cho chủ thể tham gia dễ dàng hiểu rõ thực thi theo pháp luật, vừa tạo điều kiện cho NHNN kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà kinh doanh vừa bảo đảm hệ thống tài an tồn Các biện pháp phải thực là:  Rà soát lại văn pháp lý ban hành nhằm tránh mâu thuẫn tránh qui định chồng chéo gây rối cho chủ thể tham gia kinh doanh ngoại hối  Cần mau chóng ban hành thơng tư, định hướng dẫn cụ thể kịp thời nhằm nâng cao hiệu văn pháp lý Hoàn thiện qui chế, chế độ kế toán việc hạch toán sản phẩm phái sinh quyền chọn tiền tệ khơng thực hợp đồng phí quyền chọn hạch tốn chi phí vào giá thành sản phẩm Để chuẩn bị cho việc thực giao dịch tương tiền tệ Bộ Tài nên nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu hạch toán tính thuế, việc tính thuế giao dịch cần phải xác định số lợi nhuận ròng (là lợi nhuận thu thị trường tương lai trừ mức lỗ thị trường giao ngay)  Các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh nghiệp vụ mang tính kỹ thuật cao phức tạp thực kiểm sốt văn cần phải đầy đủ chế tài nghiêm minh dân hình để phòng ngừa xử lý 69 hành vi phá hoại gây rối loạn thị trường, hay vi phạm thỏa thuận hợp đồng kinh doanh ngoại hối 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước  NHNN cần nghiên cứu thực phương thức xử lý mua ngoại tệ dư thừa NHTM kèm theo cam kết bán lại phần toàn NHTM có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhu càu ngoại tệ Cùng với biện pháp xiết chặt kỷ luật toán, căng thẳng cung cầu ngoại tệ hạn chế tập trung luồng ngoại tệ qua ngân hàng  Có kết hợp tham vấn cách mức không phụ thuộc cách máy móc vào TCTC quốc tế điều hành sách QLNH phù họp với thơng lệ quốc tế  Tăng cường vai trò trung gian hệ thống ngân hàng việc huy động ngoại tệ dư thừa từ khu vực (khu vực dân cư Chính phủ) đáp ứng nhu càu ngoại tệ khu vực có thiếu hụt (khu vực DN)  Cho phép số NHTM tiếp tục thực thí điểm số nghiệp vụ GD hối đối theo thơng lệ quốc tế, nâng cao tính linh hoạt TT ngoại hối tạo thêm công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho DN  Hồn thiện cơng tác thống kê GD ngoại hối mặt phương pháp luận kiểm tra thơng qua hồn chỉnh hệ thống biểu mẫu báo cáo NHNN NHTM 3.3.3 Đối với TCTD  Chuẩn hoá tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM theo hướng NHTM có phòng kinh doanh ngoại tệ với quy mơ thích hợp có đủ thẩm quyền thực GD tức thời  Đào tạo cán trang bị kỹ thuật đại, triển khai khẩn trương cấu phần QLRR hối đoái trình cấu lại máy hoạt động NHTM  Cần tuyên truyền, hướng dẫn tư vấn cho DN kiến thức kinh nghiệm hoạt động ngoại hối cách thức QLRR GD ngoại hối 70 KẾT LUẬN Dự trữ ngoại hối giai đoạn có vai trò quan trọng Đây công cụ quan trọng quản lý điều tiết kinh tế thị trường, nhằm kiểm soát, giám sát, hạn chế rủi ro , biến động thị trường ngoại UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hối, tác động cung cầu ngoại tệ, cán cân thương mại, hỗ trợ thực thi sách tiền tệ, phát triển thị trường ngoại hối, công cụ phòng ngừa rủi ro Sau nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hồn thiện sách dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn nay” thấy sách dự trữ ngoại hối giúp nước ta có thành cơng rõ rệt lượng dự trữ ngoại hối giai đoạn 2005-2014, đặc biết giai đoạn hậu khủng hoảng 2010-2014 Cụ thể lượng dự trữ ngoại hối nước ta tăng trưởng mức cao; theo dự đoán chuyên gia lượng dự trữ ngoại hối nước ta năm 2015 đạt xấp xỉ 40 tỷ USD Bên cạnh sách dự trữ ngoại hối việc tự hóa giao dịch vãng lai, giao dịch vốn sách tỷ giá hợp lý giúp dự trữ ngoại hối quốc gia tăng trưởng cách ổn định bền vững Tuy nhiên, yếu nguồn nhân lực có chun mơn sở hạ tầng thiếu quan tâm sách quản lý trả nợ nước ngồi khó khăn mà Việt Nam ta phải đối mặt Điều gây khó khăn cho tăng trưởng dự trữ ngoại hối nước ta dài hạn Do đó, để khắc phục khó khăn cần thực giải pháp hữu hiệu đề cập nội dung khố luận, bao gồm ba nhóm giải pháp chính: Nhóm giải pháp gia tăng quy mơ dự trữ, Nhóm giải pháp tăng cường sách dự trữ ngoại hối, Nhóm giải pháp tăng cường hiệu sử dụng an toàn dự trữ ngoại hối Nếu thực đồng giải pháp cách hiệu Việt Nam đạt bước tiến lớn dự trữ ngoại hối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Mặc dù cố gắng để kết nghiên cứu hoàn thiện, trình thu thập liệu DTNH Việt Nam nhiều khó khăn, em gặp nhiều trở ngại việc tiếp cận thơng tin cách thức để liệu đầy đủ 71 đồng Do đó, em mong nhận đóng góp q báu giảng viên có chun mơn người quan tâm đến đề tài để tác giả có điều kiện học hỏi hồn thiện khóa luận Xin chân thành cám ơn! UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Thu Hằng nhóm nghiên cứu (2010)” Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế” Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Lê Quốc Lý (2004), “Quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam”, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Mai, “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối NHNN Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng năm, 2012 Lê Thị Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Tăng dự trữ ngoại hối nhà nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng số 22, năm 2006 PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa TS Phạm Thị Hồng Anh, “Quy mơ cấu dự trữ ngoại hối Việt Nam thời kỳ hậu WTO” ,năm 2012 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình tài quốc tế, NXB Thống kê 092009 GS NGƯT Đinh Xuân Trình, trường Đại học Ngoại Thương (2006), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội NHNN Việt Nam, Báo cáo thường niên năm từ 2005 đến 2014 Ngân hàng nhà nước-Pháp lệnh ngoại hối 1999, Pháp lệnh ngoại hối 2005, Pháp lệnh ngoại hối 2014 10 Thống kê tài quốc tế (IFS) IMF Tài liệu nƣớc Bob Steiner (2002), “Foreign Exchange And Money Markets”, ButterworthHeinemann Finance, Securities Institute Ding Jianding (1998), “China’s Foreign Exchange Black Market and Exchange Flight: Analysis Economies.XXXVI- of Exchange Rate Policy”.The Developing 73 Jake Bernstein (1989), “How The Futures Markets Work”, Newyork Institute of Finance Website: Website Tổng cục thống kê 2015, truy cập ngày 11/04/2015, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&itemid=12193 Website Ngân hàng nhà nước, 14/4/2015, http://www.sbv.gov.vn/ Website Worldbank, 25/04/2015, http://databank.worldbank.org/ Website IMF, 1/5/2015, http://www.imf.org/external/index.htm http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Hệ thống thông tin đầu tư nước http://fia.mpi.gov.vn/fdi Bộ kế hoạch đầu tư phát triển, truy cập ngày 20/04/2015 http://oda.mpi.gov.vn/odavn/tabid/124/Default.aspx Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 02/05/2015, http://www.div.gov.vn/ Thời báo Sài Gòn Online,03/05/2015, http://www.thesaigontimes.vn/ 120628/Ngan-hang-Nha-nuoc-%E2%80%9CDu-tru-ngoai-hoi-tang-len-mucky-luc%E2%80%9D.html

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Quốc Lý (2004), “Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam”, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
Tác giả: Lê Quốc Lý
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
3. Nguyễn Thị Phương Mai, “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối tại NHNN Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng năm, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối tại NHNN Việt Nam
4. Lê Thị Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Tăng dự trữ ngoại hối nhà nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng số 22, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng dự trữ ngoại hối nhà nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập
5. PGS.TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa và TS. Phạm Thị Hoàng Anh, “Quy mô và cơ cấu dự trữ ngoại hối của Việt Nam thời kỳ hậu WTO” ,năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy mô và cơ cấu dự trữ ngoại hối của Việt Nam thời kỳ hậu WTO
1. Bob Steiner (2002), “Foreign Exchange And Money Markets”, Butterworth- Heinemann Finance, Securities Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Exchange And Money Markets
Tác giả: Bob Steiner
Năm: 2002
2. Ding Jianding (1998), “China’s Foreign Exchange Black Market and Exchange Flight: Analysis of Exchange Rate Policy”.The Developing Economies.XXXVI- Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’s Foreign Exchange Black Market and Exchange Flight: Analysis of Exchange Rate Policy
Tác giả: Ding Jianding
Năm: 1998
3. Jake Bernstein (1989), “How The Futures Markets Work”, Newyork Institute of Finance.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: How The Futures Markets Work
Tác giả: Jake Bernstein
Năm: 1989
1. Website của Tổng cục thống kê 2015, truy cập ngày 11/04/2015, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&itemid=12193 Link
2. Website của Ngân hàng nhà nước, 14/4/2015, http://www.sbv.gov.vn/ Link
3. Website của Worldbank, 25/04/2015, http://databank.worldbank.org/ Link
4. Website của IMF, 1/5/2015, http://www.imf.org/external/index.htm 5. http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Link
6. Hệ thống thông tin đầu tư nước ngoài http://fia.mpi.gov.vn/fdi Link
7. Bộ kế hoạch đầu tư và phát triển, truy cập ngày 20/04/2015 http://oda.mpi.gov.vn/odavn/tabid/124/Default.aspx Link
8. Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, 02/05/2015, http://www.div.gov.vn/ Link
9. Thời báo Sài Gòn Online,03/05/2015, http://www.thesaigontimes.vn/ Link
1. Nguyễn Thị Thu Hằng và nhóm nghiên cứu (2010)” Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi nền kinh tế” Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình tài chính quốc tế, NXB Thống kê 09- 2009 Khác
7. GS. NGƯT. Đinh Xuân Trình, trường Đại học Ngoại Thương (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Khác
8. NHNN Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm từ 2005 đến 2014 Khác
9. Ngân hàng nhà nước-Pháp lệnh ngoại hối 1999, Pháp lệnh ngoại hối 2005, Pháp lệnh ngoại hối 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w