TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Lại Minh Hoàng Mã sinh viên : 1111110022 Lớp : Anh 15 – Khới Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP FDI VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI 1.1 Khái quát về FDI doanh nghiệp FDI 1.1.1 Khái quát về FDI 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp FDI 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp FDI 1.1.4 Các hình thức hoạt động của doanh nghiệp FDI 1.2 Khái quát về hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI 10 1.2.1 Khái niệm chuyển giá 10 1.2.2 Các hình thức chuyển giá 11 1.2.3 Tác động của hoạt động chuyển giá đối với nước nhận đầu tư 15 1.3 Hoạt động chống chuyển giá 16 1.3.1 Khái niệm chống chuyển giá 16 1.3.2 Các biện pháp chống chuyển giá 17 1.4 Thực tiễn chống chuyển giá của số nước thế giới học kinh nghiệm đối với Việt Nam 18 1.4.1 Kinh nghiệm của một số nước thế giới 18 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI VÀ CÔNG TÁC CHỐNG CHUYỂN GIÁ CỦA VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát tình hình FDI doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 24 2.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI 24 2.1.2 Doanh nghiệp FDI 29 2.2 Thực trạng hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 33 2.2.1 Tình hình khai báo lỗ của một số doanh nghiệp FDI 33 2.2.2 Các hình thức chuyển giá 35 2.2.3 Tác động của chuyển giá 41 2.3 Công tác chống chuyển giá của Việt Nam đối với doanh nghiệp FDI 44 2.3.1 Hành lang pháp lý 44 2.3.2 Thực tế hoạt động chống chuyển giá của Việt Nam 47 2.4 Đánh giá về hoạt động chống chuyển giá của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam 49 2.4.1 Những mặt tích cực 49 2.4.1.1 Môi trường pháp lý đối với hoạt động chống chuyển giá từng bước được hoàn thiện: 49 2.4.1.2 Những kết quả đã đạt được 50 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 51 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM 57 3.1 Quan điểm định hướng đối với công tác hạn chế hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 57 3.1.1 Quan điểm 57 3.1.2 Định hướng 58 3.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam 59 3.2.1 Thuận lợi 59 3.2.2 Khó khăn 59 3.3 Giải pháp hạn chế hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 60 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý 60 3.3.2 Tăng cường tra, kiểm tra các doanh nghiệp FDI 62 3.3.3 Xây dựng sở dữ liệu cho mục đích định giá chuyển giao 65 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu APA Tên tiếng Anh Advance pricing Agreement Tên Tiếng Việt Thỏa thuận trước về xác định giá ASEAN BCC Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh Nam Á doanh BCVT BOT Bưu chính viễn thông Built-Operation-Transfer Xây dựng-vận hành-chuyển giao BT CPM Built-transfer Comparable profit method Xây dựng-chuyển giao Phương pháp lợi nhuận có thể so sánh được Doanh nghiệp nhà nước DNNN FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 10 MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia 11 NĐTNN 12 ODA 13 OECD 14 15 PNTR WTO Nhà đầu tư nước ngoài Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát Permanent Normal Trade Relations Quan hệ thương mại bình World trade organization Tổ chức thương mại thế triển Kinh tế thường vĩnh viễn giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Mười đối tác nước ngoài có vốn FDI lớn nhất tại Việt Nam (lũy kế đến hết ngày 15/12/2014) 27 Bảng 2.2 Số doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 giai đoạn năm 2009-2014 30 Bảng 2.3 Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giai đoạn 2001-2013 32 Biểu đồ 2.1 Tình hình thu hút FDI từ năm 2004 đến năm 2014 24 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư giai đoạn 2004-2014 26 Biểu đồ 2.3 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam chia theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 20032014 28 Biểu đồ 2.4 Doanh thu, lợi nhuận công ty Coca-cola Việt Nam giai đoạn 20072013 34 LỜI MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết của đề tài: Trong năm gần đây, với sự phát triển trình tồn cầu hố, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng lên rất mạnh, đóng góp vai trò rất quan trọng đới với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực ngành công nghiệp Tuy nhiên, cùng với kết quả đạt được, khu vực kinh tế này lại không phần phức tạp Số lượng giao dịch thương mại xuyên biên giới diễn công ty liên kết ngày một tăng Môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, khốc liệt, vấn đề tối đa hoá lợi nhuận cho tổng thể tập đoàn là mục tiêu quan tâm hàng đầu nhà đầu tư nước ngồi Ngồi việc nỡ lực nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp FDI, chuyển giá được xem một phương pháp mà các nhà đầu tư thường áp dụng nhằm mục đích tránh thuế, từ đó tổng lợi ích ći được gia tăng Gần các giao dịch có ́u tớ nước ngày xuất hiện nhiều dấu hiệu hiện tượng chuyển giá Hiện tượng chuyển giá không gây thiệt hại cho phủ nước chủ nhà bị thất thu thuế, giảm phần lợi nhuận bên góp vớn nước chủ nhà giá trị góp vớn họ thấp mà ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại quốc tế Do quy luật thị trường tự do, đặc biệt quy luật cung cầu không hoạt động tập đoàn đa quốc gia, nên gây nhiễu loạn quá trình lưu thông quốc tế Xuất phát từ nhận thức vậy, có thể nói chủn giá khơng là vấn đề mới mẻ và có nhiều báo cáo khoa học đề cập đến vấn đề kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI thông qua bài khóa luận này, tác giả muốn nghiên cứu một cách toàn diện về vấn đề chuyển giá, Vì thế, tác giả quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hạn chế hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam” 2) Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài này tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực trạng hiện tượng chuyển giá doanh nghiệp có vớn đầu tư trực tiếp nước tại Việt Nam thời gian qua, qua đó đề giải pháp chống chuyển giá phù hợp với thơng lệ q́c tế tình hình Việt Nam 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Những vấn đề bản về FDI, các doanh nghiệp FDI, hoạt động chuyển giá chống chuyển giá doanh nghiệp FDI - Kinh nghiệm các nước về việc quản lý hoạt động chuyển giá các doanh nghiệp FDI thế giới - Thực trạng chuyển giá các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, hoạt động chống chuyển giá doanh nghiệp FDI Phạm vi nghiên cứu: - Các hoạt động chuyển giá các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, chủ yếu tập trung vào giai đoạn năm 2000 đến - Thực trạng công tác chống chuyển giá Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến - Các giải pháp được đề xuất cho năm tới bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Đề tài không nghiên cứu chuyển giá các đối tượng: hoạt động đầu tư gián tiếp các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam, công ty Việt Nam có hoạt động đầu tư nước ngoài 4) Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận được nghiên cứu chủ yếu dựa các phương pháp so sánh, phân tích tổng phân hợp, phương pháp thống kê, phương pháp vật biện chứng, và các phương pháp nghiên cứu tài liệu 5) Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận được thể hiện chương: Chương 1: Khái quát về doanh nghiệp FDI hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI công tác chống chuyển giá của Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm hạn chế hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên TS Nguyễn Quang Minh tận tình đưa ý kiến, giúp em có thể hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp này Do hạn chế nhất định về thời gian, hiểu biết cũng nguồn tài liệu nghiên cứu nên bài khóa luận em không thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ phía các thầy cô CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP FDI VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI 1.1 Khái quát về FDI doanh nghiệp FDI 1.1.1 Khái quát về FDI 1.1.1.1 Khái niệm về đầu tư Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các sở vật chất kỹ thuật nền kinh tế nói chung, ngành Bưu chính Viễn thông (BCVT) nói riêng Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng các kết quả đầu tư, có thể có cách hiểu khác về đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định tương lai lớn các nguồn lực bỏ để đạt được các kết quả đó Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Các kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội kết quả tương lai lớn các nguồn lực sử dụng để đạt được các kết quả đó Như vậy có thể hiểu: Đầu tư hoạt đợng sử dụng các ng̀n lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội 1.1.1.2 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài Khái niệm của IMF: FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được lợi ích lâu dài một doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ một nền kinh tế khác nên kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp Khái niệm của OECD: Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là khoản 58 qua định hướng và cải cách hành chính, và phải phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam 3.1.1.3 Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Trong vài năm trở lại đây, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế theo lãnh thổ với sự chênh lệch về chính sách thuế, đặc biệt là sự chênh lệch lớn về thuế suất thuế TNDN, chuyển giá một mặt là nguy hiển hiện các doanh nghiệp FDI, mặt khác nó cũng là nguy dễ xảy các doanh nghiệp nước có quan hệ liên kết Vì thế mà các chính sách chống chuyển giá cần có sự áp dụng chung, bình đẳng các doanh nghiệp nước và doanh nghiệp FDI, không được tồn tại sự phân biệt đối cách xác định chi phí, thu nhập, công tác thanh, kiểm tra nghĩa vụ cung cấp thông tin cho quan thuế 3.1.2 Định hướng Công tác thanh, kiểm tra thuế một nhiệm vụ trọng tâm nhằm ngăn ngừa, phát hiện xử lý kịp thời vi phạm về thuế Khi thực hiện theo chế tự khai, tự nộp thuế, nhiệm vụ chủ yếu quan thuế tập trung vào việc tra, kiểm tra để phát hiện kịp thời vi phạm để nhắc nhở, xử phạt hành về thuế đối với trường hợp các đối tượng nộp th́ tính th́ khơng đủ, khơng đúng, nợ th́ kéo dài; cưỡng chế, xử lý hình sự các trường hợp cớ tình lợi dụng chế tự khai, tự nộp để gian lận, trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế Tình trạng gian lận trớn lậu th́ phổ biến thời gian qua, nên việc tăng cường công tác kiểm tra thuế xử lý vi phạm pháp luật thuế đối với một số đối tượng nộp thuế cán bộ viên chức ngành thuế vi phạm trở nên cấp bách hiện Thực hiện tốt công kiểm tra thuế góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo sự bình đẳng và công xã hội về nghĩa vụ thuế đối tượng nộp thuế Trong năm qua, cục thuế tỉnh Khánh Hòa có nhiều nỡ lực cơng tác tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp các DN có vớn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số hạn chế cần được khắc phục Vì vậy, bài viết này đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác công tác tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh 59 nghiệp các DN có vốn đầu tư nước ngoài để góp phần tăng nguồn thu ngân sách tỉnh nhà (Th.S Thái Ninh, 2014) 3.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam 3.2.1 Thuận lợi Bộ Tài chính phê duyệt Chương trình hành động kiểm soát hoạt động chuyển giá giai đoạn 2012-2015 (theo Qút định sớ 1250/QĐ-BTC ngày 21/05/2012 của Bợ Tài chính) Điều này thể hiện quyết tâm việc huy động nguồn lực, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý đối với hoạt động chuyển giá; tăng cường tính tuân thủ pháp luật người nộp thuế; tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh các doanh nghiệp Trên sở Chương trình hành động kiểm soát hoạt động chuyển giá giai đoạn 2012-2015 Bộ Tài chính, ngành thuế cũng xây dựng kế hoạch chi tiết kiểm sốt hoạt đợng chuyển giá với mục tiêu nhắm tới là các doanh nghiệp lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, kinh doanh bất động sản, khai thác khoáng sản, dược phẩm, điện lực, dầu khí, bưu chính viễn thông có dấu hiệu chuyển giá, kinh doanh thua lỗ, có số nợ thuế lớn nhiều năm chưa được tra, kiểm tra, doanh nghiệp được hưởng ưu đãi miễn giảm thuế 3.2.2 Khó khăn Một nguyên nhân làm tăng nguy chuyển giá tại Việt Nam đó là chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Chính sách ưu đãi thuế TNDN cho các nhà đầu tư nước ngoài và cả nhà đầu tư nước theo vùng và ngành tạo sự chênh lệch thuế TNDN các khu vực nước và nước với các nước và vùng lãnh thổ khác Việc tạo sự chênh lệch thuế suất doanh nghiệp và doanh nghiệp ngoài nước; doanh nghiệp được hưởng ưu đãi và doanh nghiệp không được hưởng ưu đãi tạo tiền đề để các doanh nghiệp bắt đầu coi trọng việc xác định giá chuyển giao nhằm tối đa hoá lợi nhuận Hoạt đợng chủn giá các doanh nghiệp thực hiện "tinh vi" với các hình thức như: Xác định giá chuyển giao nhằm thôn tính bên liên doanh các doanh nghiệp liên doanh, một bên Việt Nam và một bên nước ngoài cùng góp vốn để thành 60 lập pháp nhân mới, hoạt động lãnh thổ Việt Nam; Xác định giá chuyển giao nhằm thu hồi vốn đầu tư về nước để tránh rủi ro một thị trường phát triển không ổn định Đáng lo ngại là hành vi chuyển giá nhằm tối thiểu nghĩa vụ thuế TNDN không diễn tại các doanh nghiệp FDI, mà các bên liên kết nội địa Việt Nam các tập đoàn kinh tế nước lợi dụng chính sách ưu đãi Nhà nước Chẳng hạn thành lập một số công ty hoạt động lĩnh vực và địa bàn khác nhau, đó có lĩnh vực, địa bàn được ưu đãi thuế TNDN, từ đó tìm cách chuyển lợi nhuận trước thuế từ doanh nghiệp không được ưu đãi thuế sang doanh nghiệp liên kết được ưu đãi thuế, chuyển lợi nhuận trước thuế từ doanh nghiệp có lãi sang doanh nghiệp bị lỗ thông qua giá chuyển giao sản phẩm và cung cấp dịch vụ các bên để giảm thiểu nghĩa vụ thuế tổng hợp cả tập đoàn Quản lý hoạt động chuyển giá là lĩnh vực đầy khó khăn và phức tạp, đòi hỏi đội ngũ cán bộ không giỏi về chuyên môn nghiệp vụ tra, hội tụ đầy đủ kỹ mềm ngoại ngữ, tin học, phân tích thớng kê mà phải có kinh nghiệm về tài DN Tuy nhiên hiện nay, chuyển giá là lĩnh vực mới phát sinh, hoạt động các DN FDI mang tính đa quốc gia nên việc kiểm tra giám sát cán bộ thuế, nhất cấp sở nhiều hạn chế, bất cập Mợt khó khăn là để xác định được DN có giao dịch liên kết, bóc tách được khoản thu chi không hợp lý cần có sở liệu thời gian (Nguyễn Ánh, 2014) 3.3 Giải pháp hạn chế hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý 3.3.1.1 Xây dựng pháp luật về chống chuyển giá Trung Quốc thành công hoạt động chống chuyển giá, có thể coi là sự đời Luật chống chuyển giá Vì vậy, để đạt được thành công lĩnh vực chống chuyển giá, Việt Nam cũng cần xây dựng một văn bản pháp luật riêng Cần phải có các văn bản luật khác hỗ trợ Luật chống phá giá, Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền mặc dù hoạt động định giá chuyển giao và quản lý thuế cũng 61 APA được xây dựng Vì thế mà các văn bản luật này cần được hoàn thiện và hướng dẫn rõ ràng để có thể áp dụng chúng một cách hiệu quả 3.3.1.2 Bổ sung, hoàn thiện thông tư 66/2010/TT-BTC Trước hết, cần quy định linh hoạt giá thị trường đối với một số giao dịch liên kết, và luật hiện hành cũng cần quy định một cách cụ thể việc đối chiếu giá giao dịch chuyển giao sản phẩm các bên liên kết và các bên độc lập, đặc biệt là đối với ngành hàng cụ thể, cần phải có một chuẩn mực chung về thông tin liệu đem so sánh Tiếp theo, cần quy định riêng về yêu cầu hồ sơ đối với các trường hợp giao dịch liên kết có giá trị nhỏ có điều kiện đặc biệt khác Thời gian vừa qua, một hạn chế việc thu thuế chính là việc yêu cầu kê khai phức tạp, đó mà thủ tục hồ sơ yêu cầu đối với các giao dịch nhỏ cần được giảm thiểu để nâng cao chất lượng quản lý thuế Việt Nam có thể làm theo quy định riêng về hồ sơ Trung Quốc, họ áp dụng đối với các doanh nghiệp thỏa mãn một số điều kiện sau: +) Quan hệ sở hữu công ty nước ngoài trực tiếp gián tiếp sở hữu ít 50% và tất cả giao dịch liên kết là với các công ty Trung Quốc +) Bên liên kết giao dịch hàng hóa với giá trị ít 200 triệu nhân dân tệ và giá trị tất cả giao dịch liên kết ít 40 triệu nhân dân tệ và không bao gồm các giao dịch được quy định APA song phương +) Doanh nghiệp nộp thuế có một APA với quan Thuế Cuối cùng là cần phải làm rõ một số vấn đề chưa được quy định rõ ràng, cụ thể Những vấn đề chưa được quy định rõ ràng có thể là cái cớ để người nộp thuế dựa vào nhằm lách luật Vì vậy, luật càng rõ ràng, càng chặt chẽ thì càng có thể hạn chế hành vi vi phạm xảy 3.3.1.3 Sửa đổi Luật quản lý thuế 2013 Quyền quan Thuế việc thực hiện điều tra vụ việc chuyển giá cần được quy định rõ Và nghịch lý chính là chỗ quan thuế không được quyền điều tra chuyển giá Đây là một hạn chế thực trạng chống chuyển giá Việt Nam hiện Vì thế, khóa luận xin mạnh dạn đề xuất cần có một văn bản riêng quy 62 định quyền hạn quan Thuế vấn đề điều tra chuyển giá Không thế, thời gian tra quan Thuế cũng vẫn hạn chế, cần tăng lên 90 ngày Thật vậy, thực tế cho thấy vấn đề chuyển giá là mợt vấn đề phức tạp, đòi hỏi mợt c̣c tra với thời gian đủ dài thế theo luật sửa đổi Luật Quản lý thuế 2013, thời gian mỗi cuộc tra tối đa là 30 ngày kể từ ngày tuyên bố quyết định tra Vì thế, tăng thời gian tra quan Thuế để đảm bảo thời gian đó, quan thuế có thể tìm gian lận trường hợp thực hiện chuyển giá Tiếp theo, việc thực hiện tra với một số công ty, một số ngành thỏa mãn điều kiện nhất định cũng là vô cùng quan trọng Ở một số nước Tây Á, doanh nghiệp nộp thuế mức trung bình thấp đều phải thực hiện một cuộc tra thuế một cách thường xuyên Ngoài ra, cũng cần nâng mức xử phạt đối với các trường hợp chuyển giá Thông tư 66/2010 nên được quy định riêng mức xử phạt hành chính lĩnh vực thuế đối với các trường hợp chuyển giá, cũng vi phạm khác vì mức xử phạt thấp và chưa được quy định riêng đới với hoạt động chuyển giá cũng là một hạn chế hệ thống văn bản luật hiện 3.3.2 Tăng cường tra, kiểm tra các doanh nghiệp FDI Nhiều doanh nghiệp có hành vi trốn thuế lậu thông qua chuyển giá song đến nay, các quan chức vấn chưa thể phát hiện và tiến hành điều tra một vụ việc nào cụ thể Vì vậy, việc đưa hoạt động các doanh nghiệp FDI vào khuôn khổ là điều vô cùng cấp bách Tuy nhiên, thực tế việc các doanh nghiệp FDI áp dụng thông tư thời gian qua cho thấy, chế quản lý, giám sát Bộ tài chính vẫn chưa phát huy được hiệu quả Trong một bối cảnh mới có quy định chuẩn về định giá chuyển giao, thì công tác thực hiện quy định đó cần phải được đẩy mạnh và phát huy tối đa hiệu quả 3.3.2.1 Ban hành các quy định về dấu hiệu nhận biết các doanh nghiệp có hành vi chuyển giá: Tuy là một công việc vô cùng khó khăn lại có ý nghĩa rất quan trọng Lí là vì nếu dấu hiệu này được đưa thì các doanh nghiệp FDI phải tự 63 điều chỉnh để tránh bị rơi vào danh sách này, và cũng tránh khỏi bị quan thuế điều tra về hoạt động mình Cụ thể là dấu hiệu nhận biết đó sau: Các doanh nghiệp bị lỗ hai năm liên tiếp trở lên, sau giai đoạn mới thành lập, có các nghiệp vụ chuyển nhượng từ các doanh nghiệp liên kết quốc gia có thuế suất thấp Đôi là các doanh nghiệp có tình hình lãi và lỗ luân phiên phát sinh không bình thường Một số trường hợp các doanh nghiệp mà tỷ suất lợi nhuận nhỏ nhiều so với các doanh nghiệp khác cùng ngành, các doanh nghiệp khác cùng một tập đoàn Tuy nhiên, một dấu hiệu xuất hiện tại một doanh nghiệp cũng kèm theo các trường hợp như: thiết bị sản xuất doanh nghiệp đó được mua từ công ty mẹ doanh nghiệp liên kết cùng một tập đoàn sản phẩm doanh nghiệp được bán cho công ty mẹ doanh nghiệp liên kết khác Nếu xảy dấu hiệu thì gần chắn các doanh nghiệp FDI cố ý thực hiện chính sách chuyển giá Do đó mà quan Thuế cần nắm được danh sách doanh nghiệp nằm diện nghi vấn này và tiến hành điều tra để truy thu thuế 3.3.2.2 Thu thập thông tin một cách chính xác và đầy đủ: Việc tập hợp được thông tin xác thực từ nguồn khác cũng là vô cùng cần thiết nhằm nhận biết được các doanh nghiệp FDI thực hiện hành vi chuyển giá, doanh nghiệp nào không thực hiện đúng theo quy định Để làm được điều đó, quan Thuế phải thực hiện được cuộc phỏng vấn trực tiếp đối với cán bộ viên chức mỗi doanh nghiệp để có thông tin liên quan đến nghiệp vụ chuyển giao Phỏng vấn trực tiếp có ưu điểm các hình thức khác là vì quá trình phỏng vấn, thường phải bao quát hết các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất và phân phối như: các chức sản xuất, chức marketing, chức phân phối, dịch vụ sau bán hàng… Không phổng vấn trực tiếp, quan thuế cũng cần phải kiểm tra các tài liệu và thông tin khác như: sơ đồ tổ chức, các báo cáo về chính sách định giá nội bộ công ty hiện có, các thỏa thuận nội bộ công ty hiện có, các thỏa thuận nội bộ công ty về lĩnh vực phân phối, nghiên cứu và triển khai và phân bổ chi phí, hay thông tin về sản phẩm và 64 công tác marketing, chẳng hạn danh sách sản phẩm, báo cáo về phân tích tồn kho Các thông tin này đều rất hữu ích để hiểu rõ được thông tin tập hợp được từ quá trình phỏng vấn 3.3.2.3 Kiểm tra và lưu trữ thông tin về các doanh nghiệp: Cơ quan Thuế nhất thiết phải yêu cầu các quan đưa các tài liệu chứng minh để giải trình về tính hợp lý việc định giá vượt biên giới này để kiểm tra chính sách chuyển giá nội bộ các doanh nghiệp Vì vậy mà các doanh nghiệp FDI cần phải biết và thực hiện yêu cầu hiên được áp dụng tại các quốc gia về việc lưu trữ và trình bày các tài liệu chứng minh về hoạt động chuyển giao họ Đồng thời, quan Thuế cũng cần quan tâm đến vấn đề như: +) Thu thập thông tin liên quan đến các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp FDI cân nhắc Thế nhưng, vấn đề này lại phụ thuộc vào sự kiểm soát một quan pháp chế nước ngoài, mà thực là liên quan đến luật pháp quốc tế nên thông tin về các doanh nghiệp có quan hệ liên kết đó bị hạn chế một phạm vi hợp pháp nhất định Cho đến nay, Việt Nam ký hiệp định đánh thuế hai lần với 35 quốc gia, chính điều này giúp quan thuế nước ngoài công tác đấu tranh chống chuyển giá nước +) Bảo mật thông tin cũng là vấn đề cần được đặc biệt quan tâm để bảo vệ quyền lợi các doanh nghiệp Đó cũng chính là mối quan tâm hàng đầu nhiều doanh nghiệp đối với yêu cầu về việc xuất trình tài liệu và cung cấp thông tin cho quan thuế Vì thế, quan thuế Việt Nam cần phải có quy định đảm bảo về việc bảo mật thông tin người chịu thuế cung cấp để các doanh nghiệp có thể tin cậy đưa các tài liệu chứng minh, có thể quy định khoản phạt một cách cụ thể quan thuế công bố trái phép thông tin bảo mật và kiên quyết áp dụng các khoản phạt không cung cấp đủ chứng từ chứng minh Trong trường hợp này, quan thuế phải kiên quyết áp dụng các hình phạt tương xứng cho trường hợp như: khoản phạt phát sinh không đáp ứng các yêu cầu quan thuế, không cung cấp đủ tài liệu 65 +) Cần thu nhập thêm luồng thông tin từ đối thủ cạnh tranh, đó là thông tin về việc định giá và khả sinh lợi các đối thủ cạnh tranh có thể quyết định việc nhận biết các yếu tố so sánh liên quan đến việc chuyển giá Dựa vào đó, với mục đich có thêm thông tin hỗ trợ việc kiểm soát chính sách định giá mà doanh nghiệp áp dụng, quan thuế yêu cầu các doanh nghiệp cân nhắc, xuất trình thêm tài liệu về các đối thủ cạnh tranh 3.3.3 Xây dựng sở dữ liệu cho mục đích định giá chuyển giao Mục tiêu việc định giá chuyển giao là nhằm khuyến khích các nhà quản trị bộ phận, có liên quan đến việc chuyển giao, hướng đến mục tiêu chung Muốn vậy, giá chuyển giao phải kết hợp hài hòa lợi ích các bên tham gia chuyển giao và lợi ích cửa tổng thể doanh nghiệp Việc xác định giá chuyển giao tối thiểu làm sở để xác định giá chuyển giao là khởi điểm việc định giá sản phẩm chuyển giao hướng đến mục tiêu chung Định giá chuyển giao theo nguyên tắc này khắc phục được các nhược điểm cách định giá chuyển giao dựa vào chi phí: - Giúp các nhà quản trị các bộ phận chuyển giao cũng nhận chuyển giao có thể xác định được thành quả tài - sở để đánh giá thành quả quản lý qua các tiêu ROI RI - Khuyến khích các nhà quản trị tất cả các bộ phận kiểm soát tốt chi phí để đạt thành quả cao - Bằng cách so sánh giá chuyển giao tối thiểu với giá cung cấp từ bên ngoài, giúp các nhà quản trị các bộ phận có thể biết được nên hay không nên chuyển giao nội bộ 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thuế: Mở các khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn dài hạn về chống chuyển giá, khóa học về các quy định pháp ḷt về chớng chuyển giá, mở kì thi sát hạch nghiêp vụ cho cán bộ thuế Từ đó có thể nâng cao kiến thức cán bợ th́ để có thể vận dụng các quy định thực tế một cách có hiệu quả Đờng thời cũng cần chọn lọc 66 cán bộ trẻ, có lực gửi học kinh nghiệm chống chuyển giá nước ngoài để về áp dụng vào Việt Nam Thành lập Tổ chuyên trách phụ trách chống chuyển giá: Việc thành lập bộ phận, tổ chuyên trách phụ trách công tác chống chuyển giá là hết sức cần thiết nhằm nâng cao sự chấp hành các quy định về chống chuyển giá doanh nghiệp và tìm các doanh nghiệp vi phạm Tổ chuyên trách cần phải được mở rộng thầm quyền điều tra, xác minh, và chế độ kinh phí phục vụ công tác, kể cả điều tra, xử lý các vi phạm có tính chất phức tạp, phạm vi rộng, liên quan đến đối tác ngoài lãnh thổ Việt Nam Có chế độ phụ cấp, khen thưởng, kỷ luật minh bạch: Bên cạnh khoản lương cần có khen thưởng, động viên kịp thời, xứng đáng đối với cá nhân, đơn vị có thành tích xuất sắc công tác cũng chế độ phụ cấp công việc đặc thù, các chế độ đãi ngộ đặc biệt cho cán bộ làm công tác chống chuyển giá Ngoài ra, cần phải có hình thức xử lý kỷ luật thích đáng nhằm hạn chế tiêu cực phát sinh việc cán bộ cấu kết tiếp tay với doanh nghiệp việc làm sai lệch giá giao dịch kinh doanh 3.3.5 Thực hiện chế thỏa thuận trước về xác định giá (cơ chế APA) Xây dựng nguồn nhân lực chuyên trách về lĩnh vực APA Nguồn nhân lực về lĩnh vực thuế nước ta nhìn chung vẫn nhiều hạn chế; vì vậy, ḿn áp dụng APA vào thực tế, cần phải có chính sách để xây dựng đội ngũ cán bộ có chuyên môn lĩnh vực APA, có đủ các kỹ cần thiết để đàm phán doanh nghiệp và quan thuế khác Thứ nhất, quan thuế cần có đợt tuyển dụng công bằng, chính xác và nghiêm túc, tránh tình trạng thiên vị để tìm được người có lực thực sự Đây là người có chuyên môn tốt, am hiểu về doanh nghiệp liên kết thị trường và các thủ thuật chuyển giá mà họ áp dụng Thứ hai, Việt Nam nên thành lập một bộ phận riêng biệt, chuyên chịu trách nhiệm về lĩnh vực APA Thông thường, các nước đầu tư nhiều vào Việt Nam sử dụng biện pháp chuyển giá nhằm chuyển lợi nhuận về nước Nếu có sự áp dụng APA vào thực tế 67 và được doanh nghiệp hưởng ứng, các doanh nghiệp nhận vốn đầu tư từ các nước này tham gia APA song phương Xây dựng sở dữ liệu Cơ quan thuế cần có một sở liệu đủ lớn để có thể dựa vào đó mà xác định được phương pháp mà doanh nghiệp đề xuất là phù hợp hay chưa Ngoài ra, quan thuế cũng phải có các nguồn thông tin bổ sung để phán xét xem các doanh nghiệp có trung thực với các vấn đề kê khai với quan thuế hay không Như vậy, việc xây dựng sở liệu là hoàn toàn cần thiết 68 KẾT LUẬN Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế phát triển nên nhu cầu về vốn là vô cùng lớn việc thu hút vốn FDI các doanh nghiệp là vấn đề có tính hai mặt Và vấn đề chuyển giá các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng được quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước Với đề tài: ”Thực trạng giải pháp hạn chế hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam”, các nội dung sau được giải quyết một cách bản: Thứ nhất, khóa luận phân tích và khái quát hóa được đặc trưng bản nhất về hoạt động các doanh nghiệp FDI Bản chất vấn đề chuyển giá xảy các doanh nghiệp FDI, động và hậu quả nó cũng được phân tích rất cụ thể Khóa luận cũng hệ thống hóa được thủ đoạn phổ biến nhất mà các doanh nghiệp FDI làm nhằm thực hiện hành vi chuyển giá Thứ hai, khóa luận phân tích qua thực trạng chuyển giá, cũng các nhân tố thúc đẩy hoạt động chuyển giá các doanh nghiệp FDI Việt Nam Cuối cùng là phân tích một số chính sách chống chuyển giá các doanh nghiệp FDI hoạt động lãnh thổ Việt Nam, từ đó có thể thấy rõ hạn chế Bên cạnh đó, khóa luận cũng đưa một số giải pháp bản nhằm hạn chế hành vi chuyển giá các doanh nghiệp FDI, bảo vệ nguồn thu ngân sách nhà nước để thu hút ngày càng hiệu quả nguồn vốn FDI vào nước ta Một số kết luận đáng lưu ý rút được quá trình nghiên cứu đề tài: - Chuyển giá là hiện tượng tất yếu nền kinh tế, không xảy Việt Nam mà phạm vi toàn thế giới Nó xuất phát từ mục đích tối đa hóa lợi nhuận các tập đoàn đa quốc gia thông qua việc trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế tại các quốc gia tiếp nhận đầu tư Vấn đề chuyển giá thực tế không ngừng vận động và diễn biến ngày càng tinh vi và phức tạp hơn, có tác hại tiêu cực đến sự phát triển nền kinh tế, làm chuyển dịch cấu đầu tư, thất thoát về thuế, tạo sự không công cạnh tranh, mất kiểm soát và tự chủ về kinh tế và nghiêm trọng là làm sai lệch định hướng phát triển kinh tế quốc gia đó Tuy nhiên, chuyển giá là một vấn đề 69 nhạy cảm và khó tránh khỏi việc tiếp nhận đầu tư, các quốc gia hiện đều phải đối mặt với vấn đề này và bước tìm cách để khắc phục nó - Hoạt động chuyển giá tại Việt Nam diễn phức tạp, với nhiều chiêu thức ngày càng tinh vi để qua mặt các lực lượng chức năng, đó gây thất thoát lớn cho ngân sách thuế Nhà nước Hệ thống văn bản pháp ḷt về chớng chủn giá nhiều kẽ hở, chưa có các quy định chặt chẽ và cụ thể Tuy nhiên Chính phủ cũng Bộ Tài chính và có nỗ lực để cải thiện tình trạng này Với việc ban hành Thông tư 117/2005/TT-BTC và mới nhất là Thông tư 66/2010/TT-BTC, chúng ta có bước tiến đáng kể công tác chống chuyển giá, bám sát theo các quy định OECD về xác định giá chuyển giao Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa đưa các quy định về chống chuyển giá vào các văn bản có tính chất pháp lý cao hơn, đó chưa có sở để áp dụng các biện pháp mạnh tay đối với vấn đề này - Các quy định về chống chuyển giá hiện chưa có được tuân thủ một cách có ý thức từ doanh nghiệp tại Việt Nam, kiến thức và hiểu biết về vấn đề này rất hạn chế, gây nên sai sót quá trình định giá sản phẩm theo đúng quy định Nhà nước Trình độ cán bộ các quan chức quan Thuế và quan Hải quan hạn chế, vẫn chưa đủ để thực hiện có hiệu quả các quy định thực tế Ngoài sự phới kết hợp các quan liên ngành chưa mang lại hiệu quả tích cực thực tế Là mợt vấn đề nóng hổi Việt Nam, công tác kiểm soát hoạt động chuyển giá mới thu được kết quả tương đối ít và có nhiều hạn chế cần phải khắc phục Những hạn chế này gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam Bởi vậy mà vấn đề liên quan đến chuyển giá cũng công tác hạn chế hiện tượng chuyển giá nên được nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện để đưa giải pháp hữu hiệu nhất, nhằm hạn chế thất thu ngân sách Nhà nước, đảm bảo công xã hội, vẫn phải là môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút đối với nguồn FDI các công ty đa quốc gia vào lãnh thổ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Dương Văn An, 2014: Chuyển giá khu vực doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, tạp chí tài chính Bộ kế hoạch và đầu tư, tổng cục thống kê: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006-2011 Bợ Tài chính, 1997: Thơng tư 74/1997/TT-BTC, Hà Nợi Bợ Tài chính, 1999: Thơng tư 89/1999/TT-BTC, Hà Nợi Bợ Tài chính, 2001: Thơng tư 13/2001/TT-BTC, Hà Nợi Bợ Tài chính, 2005: Thơng tư 117/2005/TT-BTC, Hà Nợi Bợ Tài chính, 2010: Thơng tư 66/2010/TT-BTC, Hà Nợi Bợ Tài chính, 2012: Đề án “Chương trình hành đợng kiểm sốt hoạt đợng chủn giá giai đoạn 2012-2015”, Hà Nội Luật Quản lý thuế 2006, NXB Tài chính, Hà Nợi 10 Nghị định sớ 98/2007/NĐ-CP, 2007, Hà Nội 11 Th.S Thái Ninh, đề tài: “Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại cục thuế tỉnh Khánh Hòa, luận văn thạc sỹ Đại học Nha Trang”, luận văn thạc sỹ năm 2014 12 Văn Nam (2013): Lợi dụng chuyển giao công nghệ để chuyển giá, tạp chí Sài Gòn, xuất bản ngày 22/1/2013 13 Võ Thanh Thủy, Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh (2008): Cơ chế chống chuyển giá luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế, tạp chí Sài Gòn, xuất bản ngày 20/2/2008 14 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014), tiểu luận: Chuyển giá các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 15 Nguyễn Ngọc Thanh và Nguyễn Hoàng Dũng (2001): Chuyển giá và thủ thuật chuyển giá của các công ty đa quốc gia ở Việt Nam, NXB tài chính, Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 16 Andrew Lymer & John Hasseldine, 2008: The International Taxation System, Kluwer Academic Publishers 17 Ernst and Young (2009), Transfer Pricing Brieft international 18 Global Transfer pricing country guide 2014, planning for methods documentation, penalties or other issues, Deloitte 19 IMF: Transfer pricing and intellectual property, 2014 20 IRAS consultation: Transfer pricing documentation, published by Inland revenue Authority of Singapore on september in 2014 21 KPMG Asia Pacific tax centre: Transfer Pricing in Vietnam 22 OECD: Transfer pricing methods, July 2010 III Tài liệu nghiên cứu từ trang web: 23 Báo đất việt, 2014, chuyển giá FDI: Quản lý yếu hay có động ? http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/chuyen-gia-fdi-quan-ly-yeu-hay-codong-co-3034295 24 Bảo Long 2014, Báo tuyên giáo, doanh nghiệp FDI tăng trưởng nhanh về số lượng, quy mô, kết quả sản xuất kinh doanh: http://tuyengiao.vn/Home/kinhte/65271/Doanh-nghiep-FDI-tang-truong-nhanhve-so-luong-quy-mo-ket-qua-san-xuat-kinh-doanh 25 Cao Sơn 2015, Tổng cụ Thuế chính thức lên tiếng vụ tra Metro: http://www.baogiaothong.vn báo giao thông, chuyên mục kinh tế thị trường, truy cập ngày 23/4/2015 26 Cập nhật quy định về chống chuyển giá: http://www.americanauditing.com/Capnhat-quy-dinh-ve-chong-chuyen-gia/28763482.aa , truy cập ngày 18/4/2015 27 Chống chuyển giá Việt Nam, cần một bước thích hợp: http://ddif.com.vn/node/231 , truy cập ngày 15/4/2015 28 Chống chuyển giá Việt Nam, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=361:ccgovn&Itemid=109 , ngày truy cập: 20/4/2015 29 Chống chuyển giá trốn thuế - lành mạnh môi trường đầu tư kinh doanh: http://www.baomoi.com/Chong-chuyen-gia-tron-thue lanh-manh-moi-truongdau-tu-kinh-doanh/45/16457386.epi , truy cập ngày 15/4/2015 30 Cơ chế chống chuyển giá Luật sửa đổi bổ sung Luật Quản lý thuế, http://www.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/ve-co-che-chong-chuyen-giatrong-luat-sua-doi-bo-sung-luat-quan-ly-thue-14477.html , truy cập ngày 7/4/2015 31 Tỷ lệ vốn FDI tổng vốn đầu tư toàn xã hợi: http://www.vcci.com.vn Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 9/3/2015 ... thức hoạt động phổ biến nhất doanh nghiệp FDI hiện là doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh mợt sớ hình thức khác 9 Doanh nghiệp có 100% vốn nước... kết toán hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ số liệu thu thập được, lợi nhuận, doanh thu doanh nghiệp được xác định, qua đó có thể kết luận doanh nghiệp có chủn giá để... các doanh nghiệp FDI xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận sở tận dụng lợi thế có được từ công ty mẹ để sẵn sàng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước Do đó, hoạt động các doanh