119 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giao của cac doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

82 504 0
119 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giao của cac doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

119 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giao của cac doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

1 MỤC LỤC Mở đầu Tính cấp bách của đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung của đề tài CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAOCHUYỂN GIÁ TRONG CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA (MNC) 1.1 Công ty đa quốc gia và nghiệp vụ chuyển giao nội bộ trong các công ty đa quốc gia .Trang 03 1.1.1 Khái niệm, vai trò của các công ty đa quốc gia trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài . Trang 03 1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của các công ty đa quốc gia .Trang 04 1.1.3 Các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ trong công ty đa quốc gia Trang 04 1.2 Đònh giá chuyển giao trong các công ty đa quốc gia Trang 05 1.2.1 Khái niệm Trang 05 1.2.2 Nguyên tắc dựa trên giá thò trường của nghiệp vụ chuyển giao nội bộ (Arm’s Length Principle - ALP) . Trang 06 1.2.3 Các phương pháp đònh giá chuyển giao trong các công ty đa quốc gia. Trang 08 1.2.3.1 Phương pháp giá tự do có thể so sánh được (Comparable Uncontrolled Price Method – CUP) . Trang 08 1.2.3.2 Phương pháp giá bán lại (Resale Price Method – RPM) . Trang 10 1.2.3.3 Phương pháp cộng thêm chi phí (Cost Plus Method - CPM) Trang 11 1.2.3.4 Phương pháp chiết tách lợi nhuận (Profit Split Method - PSM) . Trang 13 1.2.3.5 Phương pháp lợi nhuận ròng của nghiệp vụ chuyển giao (Transactional Net Margin Method – TNMM) Trang 15 2 1.3 Chuyển giá trong các công ty đa quốc gia Trang 18 1.3.1 Khái niệm Trang 18 1.3.2 Động cơ thúc đẩy các công ty đa quốc gia thực hiện thủ thuật chuyển giá Trang 24 1.3.2.1 Các động cơ bên ngoài công ty đa quốc gia . Trang 24 1.3.2.2 Các động cơ bên trong công ty đa quốc gia . Trang 27 1.4 Chống chuyển giá của một số quốc gia .Trang 28 1.4.1 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại Mỹ . Trang 28 1.4.2 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại Trung Quốc .Trang 29 Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CÁC DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam Trang 34 2.1.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài . Trang 34 2.1.2 Vai trò của đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam . Trang 37 2.2 Phân tích hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam Trang 39 2.2.1 Thực trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI . Trang 39 2.2.2 Phân tích hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời gian qua Trang 41 2.2.3 Nhận dạng các hình thức chuyển giá khác Trang 50 2.2.3.1 Nâng chi phí cho các dòch vụ hành chính và quản lý . Trang 50 2.2.3.2 Nâng chi phí bản quyền và các chi phí khác cho các tài sản vô hình Trang 50 2.2.3.3 Nâng giá hoặc giảm giá hàng mua đi bán lại Trang 51 2.2.3.4 Các giao dòch tài trợ . Trang 51 2.2.3.5 Tài trợ bằng nguồn vốn vay từ công ty mẹ Trang 52 2.3 Hậu quả tiêu cực của hành vi chuyển giá Trang 53 2.3.1 Ảnh hưởng tiêu cực của chuyển giá tới các quốc gia tiếp nhận đầu tư 3 . Trang 54 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực của chuyển giá tới các quốc gia xuất khẩu đầu tư . Trang 55 2.4 Thực tế áp dụng các biện pháp chống chuyển giá tại Việt Nam và những vấn đề tồn tại .Trang 55 2.4.1 Phương pháp so sánh giá thò trường tự do . Trang 56 2.4.2 Phương pháp sử dụng giá bán ra để xác đònh giá mua vào .Trang 56 2.4.3 Phương pháp sử dụng giá thành toàn bộ để xác đònh lợi tức chòu thuế Trang 57 2.5 Nguyên nhân tạo nên những đặc trưng của hoạt động chuyển giá ở Việt Nam Trang 58 2.5.1 Môi trường phápcủa Việt Nam liên quan đến vấn đề chống chuyển giá hiện nay Trang 58 2.5.2 Trình độ quản lý của các cơ quan hữu quan Trang 59 Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP Viễn cảnh về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới Các giải pháp chống chuyển giá của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Nhóm giải pháp ở tầm vó mô Trang 64 3.1.1 Hoàn thiện các quy đònh luật pháp về thuế Trang 64 3.1.2 Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Trang 65 3.1.3 Ổn đònh đồng tiền Việt Nam . Trang 69 3.1.4 Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trong lónh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài Trang 70 3.1.5 Nhóm giải pháp liên quan đến các cơ quan, ban, ngành khác Trang 70 4 3.2 Nhóm giải pháp mang tính chất kỹ thuật .Trang 71 3.2.1 Phương pháp so sánh giá thò trường tự do . Trang 72 3.2.2 Phương pháp sử dụng giá bán ra để xác đònh giá mua vào .Trang 73 3.2.3 Phương pháp giá phí cộng thêm Trang 74 3.2.4 Một số phương pháp bổ sung dựa trên nguyên tắc giá thò trường . Trang 76 3.2.4.1 Phương pháp tỷ suất lợi nhuận – RRM Trang 76 3.2.4.2 Phương pháp chiết tách lợi nhuận – PSM Trang 76 3.3.4.3 Phương pháp lợi nhuận ròng của nghiệp vụ chuyển giao – TNMM Trang 77 3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ Trang 78 3.3.1 Cải cách và thay đổi liên quan đến hoạt động ngân hàng Trang 78 3.3.2 Ban hành quy đònh các dấu hiệu cho thấy có thể tồn tại hiện tượng chuyển giá trong một doanh nghiệp Trang 79 3.3.3 Cần có các quy đònh thống nhất về thủ tục và điều chỉnh các mức giá kê khai cho phù hợp với giá thò trường Trang 79 3.3.4 Các biện pháp phạt Trang 81 Kết luận chương 3 Kết luận 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số doanh nghiệp FDI có kết quả kinh doanh lãi, lỗ Bảng 2.2 Số liệu doanh thu, chi phí của Công ty Coca Cola năm 2006 Bảng 2.3 Số liệu giá bán của Công ty Coca Cola DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALP Nguyên tắc căn bản giá thò trường ĐTNN Đầu tư nước ngoài FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài MNC Công ty đa quốc gia OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển TNDN Thu nhập doanh nghiệp 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp bách của đề tài Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là sự kiện nổi bật hàng đầu cùng với việc Mỹ thông qua Quy chế thương mại bình thường vónh viễn (PNTR) với Việt Nam và tổ chức thành công Hội nghò cấp cao APEC đã tạo nên vò thế mới cho nước ta trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh là những chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài hơn 15 năm qua, giờ đây làn sóng vốn FDI vào Việt Nam trong năm 2006 cao nhất từ trước tới nay. Điều này là tin vui cho nước ta mở đường phát triển kinh tế, tăng nguồn thu ngân sách đồng thời hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Song đi đôi với vấn đề này, có một điều mà chính phủ đau đầu đó là chuyển giá. Chuyển giá không còn là vấn đề mới mẻ và có nhiều báo cáo khoa học đề cập đến việc kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI nhưng bản thân tôi nghiên cứu với góc nhìn mới là làm thế nào để có thể quản lý và sử dụng luồng vốn này sao cho hiệu quả cao nhất mà không bò ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách chính phủ, vì thế tôi chọn đề tài “Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Vấn đề cơ bản mà đề tài mong muốn giải quyết là nghiên cứu, phân tích hiện tượng chuyển giá trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua, qua đó đề ra các giải pháp chống chuyển giá phù hợp với thông lệ quốc tế và tình hình Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu của đề tàihoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và hiện tượng chuyển giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 7 ngoài. Tuy nhiên, do các số liệu về hoạt động chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam là một vấn đề khá tế nhò và phức tạp nên các số liệu chỉ trình bày trong khả năng cho phép, rất khó có thể cập nhật. Việc nghiên cứu sẽ tập trung chủ yếu đối với TPHCM – nơi tập trung đầu tư trực tiếp nước ngoài với số lượng lớn và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư của TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này được thực hiện trên cơ sở áp dụng nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng nhận thức thực tại khách quan kết hợp với phương pháp tổng hợp, quy nạp, diễn dòch cùng với phương pháp thống kê, phân tích các nguồn dữ liệu thu thập được. Các nghiên cứu về chuyển giá trong luận văn này sẽ được xem xét trước hết trên cơ sở lý thuyết về chống chuyển giá phổ biến hiện nay, sau đó sẽ được đối chiếu, kiểm nghiệm qua các ví dụ thực tế trước khi khái quát thành các nhận đònh làm cơ sở cho việc đưa ra các kết luận và các giải pháp xử lý cụ thể. 4. Nội dung của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài được thể hiện 03 chương : - Chương 1 : Lý luận tổng quan về đònh giá chuyển giaochuyển giá trong các công ty đa quốc gia. - Chương 2 : Thực trạng hoạt động chuyển giá các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở TPHCM trong thời gian qua. - Chương 3 : Các giải pháp chống chuyển giá của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. 8 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAOCHUYỂN GIÁ TRONG CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1.1 Công ty đa quốc gia và nghiệp vụ chuyển giao nội bộ trong các MNC 1.1.1 Khái niệm, vai trò của các MNC trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngoài là các công ty đa quốc gia. Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation - MNC) là công ty có sở hữu hay có quyền kiểm soát khả năng sản xuất hoặc dòch vụ ở bên ngoài biên giới của một quốc gia mà công ty đó có trụ sở chính. Chính sự quốc tế hóa hoạt động kinh doanh của các MNC là nguyên nhân trực tiếp tác động đến sự hình thành và phát triển của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct invesment – FDI). Các MNC phát triển rất nhanh và có vai trò vô cùng to lớn trong nền kinh tế thế giới, sản xuất ra khoảng từ 20% đến 25% tổng sản lượng của toàn thế giới và chiếm 90% tổng khối lượng đầu tư nước ngoài trên toàn cầu. Các MNC như Coca Cola, Pepsi, Nestle, Unilever, … cũng hoạt động kinh doanh trên thò trường Việt Nam. Cùng với sự bành trướng ra khỏi phạm vi của chính quốc (home country) bằng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, các MNC sẽ tạo ra một mạng lưới các công ty con (subsidary company) trên phạm vi toàn thế giới. Chính bản thân công ty mẹ (parent company) ở chính quốc và các công ty con được thành lập ở nhiều quốc gia khác nhau trên toàn thế giới sẽ tạo nên vô vàn những giao dòch phức tạp qua lại, mối quan hệ ràng buộc, cùng với tồn tại các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong bản thân nội bộ của từng MNCù. 1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của các công ty đa quốc gia 9 Các MNC là sản phẩm của sự liên minh giữa những nhà tư bản có thế lực nhất thế giới. Các MNC là những công ty có tầm cỡ quốc tế, thiết lập hệ thống chi nhánh hoặc công ty con ở nước ngoài với mục đích nâng cao tỷ suất lợi nhuận thông qua việc bành trướng thế lực quốc tế. Các MNC hình thành từ công ty quốc gia, mang quốc tòch của một nước và vốn sở hữu của công ty mẹ thuộc về các nhà tư bản của nước đó. Vốn được xuất khẩu ra nước ngoài để đầu tư thiết lập và mở rộng các cơ sở sản xuất gọi là chi nhánh hoặc công ty con. Một MNC thường có cơ cấu tổ chức gồm hai bộ phận cơ bản là công ty mẹ và một hoặc nhiều công ty con hoặc chi nhánh ở nước ngoài. Với cơ cấu tổ chức này, cho dù những công ty con có tồn tại dưới hình thức này hoặc hình thức khác thì quyền kiểm soát chủ yếu về đầu tư, tình hình sản xuất kinh doanh vẫn thuộc về những công ty mẹ. 1.1.3 Các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ trong MNC Do quy mô hoạt động rộng lớn và dàn trải trên một phạm vi đòa lý bao gồm nhiều quốc gia với nhiều chính sách, phong tục tập quán kinh doanh khác nhau mà các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ trong MNC là rất đa dạng và khó kiểm soát. Tuy nhiên, ta cũng có thể nhận dạng một số nghiệp vụ chuyển giao nội bộ qua các dòch chuyển về tài sản hữu hình và vô hình, dòch chuyển nguồn vốn bằng cách thức đi vay hay cho vay, sự cung cấp các dòch vụ tư vấn quản lý hay các nghiệp vụ, dòch vụ tài chính khác. … Vì tính chất quan trọng liên quan đến chiến lược hoạt động của cả MNC, các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ này có tính bảo mật và tập trung cao mà các cơ quan thuế rất khó có thể đưa ra được bằng chứng về hành vi chuyển giá của MNC. 10 Nghiệp vụ chuyển giao nội bộ thực chất là các nghiệp vụ mua bán, trao đổi, giao dòch được thực hiện giữa công ty mẹ với các công ty con và ngược lại, hoặc giữa các công ty con với nhau. 1.2 Đònh giá chuyển giao trong các công ty đa quốc gia 1.2.1 Khái niệm Các MNC theo đuổi chiến lược toàn cầu hóa đã ngày càng mở rộng hoạt động đầu tư và kinh doanh ra nhiều nước khác nhau trên khắp thế giới. Do đó, một sản phẩm có thể được thiết kế tại một số nước, một số bộ phận cấu thành của nó được sản xuất ở nước thứ hai, các bộ phận cấu thành khác được sản xuất ở nước thứ ba, tất cả sẽ được lắp rắp ở nước thứ tư và các sản phẩm hoàn thành sẽ được bán rộng rãi trên toàn cầu. Vấn đề này làm phát sinh các nghiệp vụ nội bộ công ty rất phong phú và đa dạng. Giá mà tại đó hàng hóa và dòch vụ được chuyển giao gọi là giá chuyển giao - price transfering. Như vậy, khi thực hiện một nghiệp vụ chuyển giao qua lại giữa các MNC, phải tính toán giá chuyển giao giữa các bộ phận. Theo thuật ngữ tài chính thì công việc này được gọi là đònh giá chuyển giao (price transfering ). Đònh giá chuyển giao là việc sử dụng các phương pháp để xác đònh giá cả của các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ trong một MNC phù hợp với thông lệ quốc tế và được chấp nhận tại các quốc gia mà các công ty con của MNC đang hoạt động. Với mức giá xác đònh cao hay thấp trong từng giao dòch lại tác động trực tiếp đến nghóa vụ nộp thuế cho các quốc gia và sự di chuyển ngoại tệ giữa các nước. Ví dụ sản phẩm điện tử tivi Sony (Nhật Bản), sản xuất bóng đèn hình do công ty con của Sony tại Thái Lan sản xuất theo đơn đặt hàng từ Nhật Bản, các linh kiện khác được thực hiện theo đơn đặt hàng tại Singapore và công đoạn sản xuất hoàn chỉnh tại Công ty điện tử Sony Việt Nam. Tivi Sony này có thể tiêu thụ tại Việt Nam hay xuất khẩu sang thò trường EU phụ thuộc hoàn toàn vào hợp [...]... trả cho các hàng hóa, dòch vụ được chuyển giao trong các giao dòch có kiểm soát với giá cả phải trả cho các hàng hóa, dòch vụ được chuyển giao trong các giao dòch tự do có thể so sánh được Phương pháp CUP được xem là phương pháp đònh giá chuyển giao trực tiếp, có độ chính xác cao so với các phương pháp khác theo nguyên tắc giá thò trường Điều quan trọng trong phương pháp này là việc lựa chọn các nghiệp. .. và khai tăng chi phí của các hoạt động tại Mỹ Còn một cách thức phổ biến khác để tránh thuế mà các MNC có thể dùng đến đó là đầu tư vào các công ty dược phẩm hay các công ty điện tử có các chi nhánh tại các nước đang phát triển Sau đó, họ chuyển nhượng các tài sản đáng giá nhất của mình như bằng sáng chế, bí quyết thương mại, … cho các hoạt động tại các nước đang phát triển Bằng cách đó, họ có thể khai... giá chuyển giao trong phân phối CPM) các sản phẩm Phương pháp chiết tách lợi nhuận - Đònh giá chuyển giao trường hợp dòch (PSM) vụ được tạo ra bởi nhiều nhà cung cấp Phương pháp lợi nhuận ròng của - Đònh giá chuyển giao cung cấp các nghiệp vụ chuyển giao (TNMM) dòch vụ - Đònh giá chuyển giao trong phân phối sản phẩm khi mà sử dụng phương pháp giá bán lại không hiệu quả - Đònh giá chuyển giao với các. .. vào phần thuế thu nhập doanh nghiệpcác chính phủ thu được từ các doanh nghiệp khác Rõ ràng chuyển giá mang lại tác hại vô cùng nghiêm trọng khi xuyên tạc một cách lệch lạc toàn bộ hoạt động của nền kinh tế, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp Hậu quả nữa của hoạt động chuyển giá là làm mất cân 26 đối trong ngân sách của chính phủ, thâm lạm tiền thuế của cộng đồng, tạo thêm... cũng dựa trên cơ sở hoạt động kinh doanh, chi phí các nguồn lực, các rủi ro có liên quan Phương pháp PSM còn ít đáng tin cậy hơn so với các phương pháp chuyển giao truyền thống ở chỗ hoạt động chuyển giá thường có khuynh hướng bắt nguồn từ các phương pháp đònh giá gián tiếp Mặc dù phương pháp PSM không thật chặt chẽ trong các so sánh cụ thể như các phương pháp truyền thống nhưng phương pháp PSM vẫn được... chẽ của nhà nước với đònh hướng XHCN Chính vì thế, việc theo dõi và rút kinh nghiệm từ các chiến lược phát triển kinh tế của Trung Quốc mà trong đó bao gồm cách ứng xử của chính phủ Trung Quốc đối với các MNC trong các hoạt động chuyển giá là thực sự rất cần thiết Tại Việt Nam chúng ta, cũng đã tồn tại các hành vi chuyển giá do các MNC thực hiện tuy ở mức độ và quy mô chưa rõ nét Động cơ thực sự của chuyển. .. phương pháp TNMM chỉ tập trung phân tích lợi nhuận phát sinh trong từng nghiệp vụ chuyển giao được đề cập một cách riêng rẽ nên phương pháp này sẽ khó có thể áp dụng trong các trường hợp giữa các chuyển giao có mối liên hệ ràng buộc quá chặt chẽ và đa dạng khiến cho không thể tìm ra được các chuyển giao độc lập tương tự có thể dùng để so sánh So sánh giữa các phương pháp đònh giá chuyển giao Các phương pháp. .. Sự so sánh các chuyển giao liên kết và không liên kết có thể trở nên rõ ràng hơn khi ta tiến hành phân tích cơ chế của các chuyển giao đó Các điều chỉnh cần phải áp dụng cho các khác biệt về mặt vật chất giữa các chuyển giao liên kết và các chuyển giao độc lập và rõ ràng việc áp dụng các điều chỉnh dựa trên nguyên tắc căn bản giá thò trường sẽ làm giảm sự khác biệt giữa hai loại chuyển giao đang đề... thò trường (ALP) cho nghiệp vụ chuyển giao giữa các công ty con tương ứng của MNC Phương pháp này thích hợp với các hoạt động trong ngành thương mại - có các nghiệp vụ mua đi bán lại các sản phẩm hàng hóa Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp RPM, chúng ta không thể lấy tỷ lệ lãi gộp bình quân của toàn ngành 15 thương nghiệp để xác đònh khoản khấu trừ này vì mỗi nghiệp vụ chuyển giao sẽ có một tỷ suất... áp dụng Phương pháp giá tự do có thể so - Đònh giá chuyển giao với tài sản cố sánh được (CUP) đònh vô hình - Đònh giá chuyển giao với hàng hóa - Đònh giá chuyển giao với khoản vay, hỗ trợ tài chính Phương pháp giá bán lại (RPM) - Đònh giá chuyển giao cung cấp các dòch vụ - Đònh giá chuyển giao nguyên vật liệu, bán thành phẩm - Đònh giá chuyển giao với các hợp đồng mua bán dài hạn Phương pháp cộng thêm . tôi chọn đề tài Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Mục. trạng hoạt động chuyển giá các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở TPHCM trong thời gian qua. - Chương 3 : Các giải pháp chống chuyển giá của Việt Nam trong

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:09

Hình ảnh liên quan

Bảng : So sánh các phương pháp định giá chuyển giao - 119 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giao của cac doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

ng.

So sánh các phương pháp định giá chuyển giao Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số doanh nghiệp FDI có kết quả kinh doanh lãi, lỗ - 119 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giao của cac doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Bảng 2.1.

Số doanh nghiệp FDI có kết quả kinh doanh lãi, lỗ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số liệu doanh thu và chi phí của Công ty Coca Cola năm 1996 - 119 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giao của cac doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Bảng 2.2.

Số liệu doanh thu và chi phí của Công ty Coca Cola năm 1996 Xem tại trang 44 của tài liệu.
chuyển hình thức đầu tư thành 100% vốn nước ngoài và gần đây là chuyển đổi hình thức đầu tư của Công ty TNHH Sản Phẩm Tiêu Dùng Toshiba Việt Nam từ  doanh nghiệp liên doanh thành tổ chức kinh tế theo hình thức 100% vốn nước  ngoài - 119 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giao của cac doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

chuy.

ển hình thức đầu tư thành 100% vốn nước ngoài và gần đây là chuyển đổi hình thức đầu tư của Công ty TNHH Sản Phẩm Tiêu Dùng Toshiba Việt Nam từ doanh nghiệp liên doanh thành tổ chức kinh tế theo hình thức 100% vốn nước ngoài Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.3 : Số liệu giá bán của Công ty Coca Cola - 119 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giao của cac doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Bảng 2.3.

Số liệu giá bán của Công ty Coca Cola Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan