1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CANADA

86 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CANADA Sinh viên thực : Ngô Đặng Mai Khanh Mã sinh viên : 1117120167 Lớp : Anh 24 - Khối - KT Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Hương Lan Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo HAI QUỐC GIA VIỆT NAM - CANADA 1.1 Khái quát chung kinh tế Canada 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xã hội 1.1.3 Đặc điểm kinh tế 10 1.1.4 Khái quát hoạt động thương mại đầu tư quốc tế Canada 11 1.2 Cơ sở tiến hành quan hệ thương mại Việt Nam – Canada 15 1.2.1 Lợi so sánh Canada Việt Nam việc tiến hành quan hệ thương mại song phương 15 1.2.2 1.3 Cơ sở pháp lý để tiến hành thương mại 22 Cơ sở tiến hành quan hệ đầu tư Việt Nam – Canada 27 1.3.1 Nhu cầu lợi Việt Nam việc thu hút vốn đầu tư 29 1.3.2 Căn pháp lý để tiến hành đầu tư 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI NƯỚC VIỆT NAM – CANADA TRONG GIAI ĐOẠN 2007 - 2014 35 2.1 Thực trạng quan hệ thương mại đầu tư hai nước Việt Nam – Canada giai đoạn 2007 - 2014 35 2.1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại hai nước 35 2.1.2 Xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Canada giai đoạn 2007 - 2014 36 2.1.3 Nhập hàng hóa từ Canada vào Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 42 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp từ Canada vào Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 48 2.2.1 Quy mô lĩnh vực 49 2.2.2 2.3 Địa bàn đầu tư 51 Đánh giá chung quan hệ thương mại đầu tư hai nước 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những mặt tồn 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ 3.1 3.2 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo GIỮA HAI NƯỚC VIỆT NAM - CANADA 58 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại đầu tư hai nước 58 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư hai nước 60 3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía nhà nước 60 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số trang 1.1 Sự phân bố dân cư Canada theo địa phương từ năm 2010 đến T7/2014 1.2 Các tiêu kinh tế Canada vài năm qua 10 Cán cân xuất nhập Canada vài năm gần 12 Tình hình xuất hàng hóa Canada phân theo quốc gia đối tác giai đoạn 2010 – 2014 13 Lượng FDI vào Canada theo thị trường năm 2013 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập chủ yếu Canada năm gần Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam năm gần Cơ cấu mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam năm gần FDI từ Canada theo lĩnh vực năm gần Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phân theo ngành kinh tế xét dự án cấp phép tính đến năm 2014 Tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại hai nước giai đoạn 2007 – 2014 14 16 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam sang Canada giai đoạn 2007 – 2014 37 Cơ cấu hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Canada giai đoạn 2007 - 2014 39 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập từ Canada vào Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 43 Cơ cấu hàng hóa nhập vào Việt Nam từ Canada giai đoạn 2007 - 2014 46 2.6 FDI Canada Việt Nam từ 1988 đến 12/2014 49 2.7 FDI Canada phân theo địa phương đầu tư từ 1988-2014 52 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 20 21 28 30 35 Tên biểu đồ Số trang 2.1 Kim ngạch xuất nhập hai nước giai đoạn 2007 – 2014 36 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất từ Việt Nam sang Canada năm 2014 40 2.3 Tổng kim ngạch nhập từ Canada vào Việt Nam giai đoạn 2007-2014 44 2.4 Tỷ trọng mặt hàng nhập từ Canada vào Việt Nam năm 2014 48 2.5 Tỷ trọng vốn đầu tư FDI từ Canada vào Việt Nam theo lĩnh vực xét theo dự án hiệu lực tính đến năm 2014 50 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Biểu đồ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nguyên văn tiếng Anh Nguyên văn tiếng Việt ACDL Asian Coast Development Ltd Công ty Phát triển bờ biển Châu Á UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương TRIMs Agreement on Trade-Related Investment Measures Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại USD United States dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới  TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nguyên văn tiếng Việt CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NK Nhập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TNHH Trách nhiệm hữu hạn XK Xuất LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, bước ngoặt lớn mở nhiều hội cho kinh tế nước ta xu hướng hội nhập với kinh tế toàn cầu Quan hệ Việt Nam quốc gia giới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo có tiến triển tốt đẹp, cụ thể mối quan hệ thương mại đầu tư với cường quốc giới Mỹ, Trung Quốc, Nga… Đặc biệt, quan hệ kinh tế Việt Nam Canada có tín hiệu phát triển tích cực giai đoạn gần Canada quốc gia có kinh tế phát triển bậc giới Năm 2014, với dân số 35 triệu dân GDP 1,825 triệu tỉ USD, Canada trở thành cường quốc thị trường nhập lớn thứ 13 giới với mức nhập siêu lên tới tỷ USD Trong giai đoạn trước, Canada chủ yếu nhập hàng hóa từ đối tác truyền thống quốc gia khu vực Bắc Mỹ, nhiên giai đoạn nay, tỷ lệ nhập từ khu vực nước phát triển vào Canada tăng lên Bên cạnh đó, Canada dành lượng vốn lớn để đầu tư nước Đặc biệt nguồn vốn đầu tư Canada dành cho nước Châu Á lớn, lên tới 42,6 tỷ USD vào năm 2012 Không đem lại lợi ích trực tiếp cho quốc gia đối tác, việc trở thành hợp tác với Canada xem bước đệm nhằm tiếp cận thị trường Mỹ, xem lợi quốc gia Việt Nam Quan hệ ngoại giao Việt Nam Canada thành lập 40 năm ( từ năm 1973), quan hệ thương mại đầu tư hai nước có nhiều biến chuyển tích cực đóng góp phần vào phát triển kinh tế nước ta Các doanh nghiệp Canada nhìn thấy nhiều hội đầu tư lớn Việt Nam nhiều lĩnh vực khác Tính đến tháng 11 năm 2014, tổng số vốn đầu tư trực tiếp mà Canada đổ vào Việt Nam lên tới gần tỷ USD, đứng thứ 10 tổng số 60 quốc gia có vốn đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, quy mô khối lượng trao đổi buôn bán đầu tư hai nước chưa thể coi đạt giá trị xứng tầm với tiềm lực kinh tế hai bên Do vậy, cần phải nghiên cứu thật kĩ vấn đề tồn quan hệ kinh tế hai quốc gia, từ đề xuất giải pháp nhằm giúp cải thiện phát huy tối đa khả hợp tác hai bên Với lý trên, người viết chọn để tài "Thực trạng giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư hai nước Việt Nam - Canada" làm khóa luận tốt nghiệp với hy vọng đánh giá xác thực tình hình thương mại đầu tư hai nước giai đoạn nay, từ tìm giải pháp hữu ích để phát UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo huy thành đạt quan hệ thương mại đầu tư song phương hai nước tương lai Mục đích nghiên cứu khóa luận Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Canada năm gần đây, khóa luận phân tích bất cập tồn đề xuất giải pháp nhằm cải thiện thúc đẩy mối quan hệ song phương hai quốc gia ngày phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận đề cập tới lĩnh vực thương mại đầu tư Việt Nam Canada giai đoạn từ năm 2007 -2014 Đối với lĩnh vực thương mại, khả có hạn nên khóa luận tập trung nghiên cứu thương mại hàng hóa hai quốc gia Việt Nam Canada Đối với lĩnh vực đầu tư, khóa luận giới hạn đầu tư trực tiếp từ Canada vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tống hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục khóa luận Khóa luận chia làm ba phần chính: Chương I: Cơ sở khoa học tiến hành quan hệ thương mại đầu tư hai quốc gia Việt Nam - Canada Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại đầu tư hai quốc gia Việt Nam – Canada giai đoạn từ năm 2007 đến 2014 Chương III: Giải pháp để thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư hai quốc gia Việt Nam – Canada Người viết hồn thành khóa luận kiến thức tiếp thu thời gian học tập trường ĐH Ngoại Thương giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Tuy nhiên trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận góp ý cùa thầy để khóa luận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hoàn chỉnh sâu sắc Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Đỗ Hương Lan tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ người viết q trình thực khóa luận tốt nghiệp 65 nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa nâng cao trình độ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lượng nâng cao hiệu xuất mặt hàng xuất có triển vọng phát triển - Đối với số mặt hàng có khả xuất sang thị trường Canada cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều, cao su, rau, quả,v.v , Nhà nước cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa có sách cụ thể để khuyến khích đầu tư vốn tạo vùng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sản xuất chuyên canh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm có suất cao, chất lượng tốt, đồng đều, giá thành hạ khối lượng lớn Việc tạo vùng sản xuất chuyên canh cho xuất giúp cho công tác thâm canh, chăm sóc đến lựa chọn có chất lượng tốt, phù hợp đưa xuất khắc phục tình trạng chất lượng thấp, khơng ổn định nguồn cung cấp nhỏ Với sách này, hàng nơng sản ta thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Canada Chúng ta phải ý đưa thêm mặt hàng vào danh mục xuất theo hướng tăng dần mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao giống nước láng giềng làm - Đối với mặt hàng nông sản, hải sản, việc phát triển sản xuất xuất sản phẩm chủ yếu nhờ áp dụng qui trình ni trồng lai tạo loại giống cho chất lượng cao mà thị trường Canada có nhu cầu cua nước lạnh, tôm sinh thái, loại giống trồng sản xuất nông nghiệp gạo Nhật Kết việc đổi công nghệ quy trình sản xuất tiên tiến làm tăng giá trị mặt hàng xuất - Đối với mặt hàng công nghiệp mới, cấu mặt hàng xuất Việt Nam coi nhóm mặt hàng điện, điện tử, điện lạnh, nhóm hàng có sản phẩm xuất mẻ nước ta năm gần Với thị trường Canada, mặt hàng Việt Nam xuất sang từ vài năm qua có triển vọng Tuy nhiên, hầu hết mặt hàng xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với hệ thống thị trường tiêu thụ ổn định Việc xuất sản phẩm sang thị trường thực chất nằm chiến lược phân phối nội cơng ty Chính vậy, mặt hàng thường không xuất với thương hiệu Việt Nam Đây thách thức việc gắn mặt hàng với thương hiệu Việt Để có cấu hàng xuất 65 66 tương lai, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến chế tạo đầu tư theo chiều sâu để nâng cao chất lượng, giá trị tăng tính độc đáo sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng nhằm tăng nhanh khối lượng nâng cao hiệu xuất sang thị trường Canada Riêng doanh nghiệp lớn Nhà nước thuộc ngành điện tử – tin học, công nghệ viễn thơng, v.v (các ngành có hàm lượng cơng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghệ cao), Nhà nước cần có hỗ trợ vốn khuyến khích tập trung cho nghiên cứu để tạo sản phẩm công nghệ cao Trong năm qua, cấu mặt hàng nhập từ Canada có xu hướng tăng nhập máy móc, thiết bị, phụ tùng nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm xuất (chiếm tỷ trọng 50%) Tuy nhiên, tỷ trọng loại mặt hàng không ổn định qua năm, lúc tăng lúc giảm, không tận dụng lợi cơng nghệ nguồn từ thị trường Có thể thấy từ trước tới nay, chủ yếu nhập máy móc thiết bị từ nước Châu Á (như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, ) , giá rẻ khơng lâu bền Máy móc thiết bị có tốt sản xuất hàng hoá chất lượng cao, cạnh tranh thị trường Nếu tăng cường nhập công nghệ nguồn từ Canada làm cân cán cân tốn, phía Canada khơng tìm cách cản trở hàng xuất ta nhập công nghệ đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, giúp thay đổi cấu hàng xuất nói chung hàng xuất sang thị trường Canada nói riêng, mở rộng thị trường xuất Đây phương pháp hữu hiệu hỗ trợ đẩy mạnh xuất sang Canada Công nghệ nguồn Canada tiên tiến, đại, chất lượng cao, song giá lại cao so với khả toán đối tác Việt Nam Vì vậy, khẳng định để nhập công nghệ đại từ Canada có hai biện pháp sau đây: - Đầu tư Chính phủ: biện pháp ưu việt để nhập công nghệ đại cách nhanh theo yêu cầu đặt Tuy nhiên, biện pháp tối ưu Việt Nam nước nghèo nên kinh phí dành cho đầu tư Chính phủ hạn hẹp ưu tiên cho ngành trọng điểm đất nước Đây mặt hạn chế biện pháp 66 67 - Thu hút nhà đầu tư Canada tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Việt Nam : biện pháp tối ưu để Việt Nam nhập công nghệ nguồn từ Canada sử dụng công nghệ đạt hiệu cao điều kiện thiếu vốn trình độ hiểu biết hạn chế Để thực biện pháp này, Nhà nước Việt Nam cần phải có ưu đãi dành riêng cho nhà đầu tư Canada ưu đãi quyền lợi mà họ hưởng theo luật đầu tư nước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Việt Nam nhà đầu tư thuộc khu vực khác Các đối tác Canada hưởng lợi đến góp vốn cơng nghệ đại chế tạo Canada đầu tư vào lĩnh vực sau: Ngành công nghệ chế biến thực phẩm, ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, ngành điện tử, viễn thông,v.v Quyền lợi trách nhiệm nhà đầu tư Canada phải quy định cụ thể chi tiết văn Việt Nam tham gia khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thành viên thứ 150 WTO, để nâng cao sức mạnh hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa thị trường quốc tế cấp thiết Vì thế, đẩy mạnh nhập cơng nghệ nguồn từ Canada giải pháp hữu hiệu lúc để trang bị cho hàng hoá Việt Nam sức cạnh tranh quốc tế Nếu thực tốt giải pháp đẩy mạnh nhập công nghệ nguồn Canada, Việt Nam nhanh chóng cải thiện chất lượng hàng hoá thay đổi cấu hàng xuất , khơng tạo nhiều công ăn việc làm nâng cao tay nghề cho người lao động Việt Nam góp phần khơng nhỏ cho tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Về sách thị trường - Hồn thiện sách thị trường xuất theo hướng nâng cao vai trò chủ động trách nhiệm Chính phủ quan chức trách (trước hết Bộ Thương mại) tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thâm nhập thị trường mới, bảo vệ mở rộng thị phần có, phát triển thị trường theo chiều sâu Mặc dù, chủ động nhập thị trường quốc tế trước hết chủ yếu vấn đề các doanh nghiệp, sức cạnh tranh doanh nghiệp yếu vai trò chủ động Nhà nước chiến lược phát triển thị trường, tổ chức thâm 67 68 nhập thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, kết nối quan hệ bạn hàng, đào tạo nhân lực có ý nghĩa quan trọng Quán triệt quan điểm nguyên tắc chủ động thâm nhập thị trường quốc tế hai phía Nhà nước doanh nghiệp hoạch định sách thị trường xuất khắc phục đồng thời hai biểu “phó mặc cho doanh nghiệp” “ỷ lại vào Nhà nước” giải vấn đề thị trường xuất nước ta UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Chính sách thị trường nhập cần tiếp tục đổi theo hướng hình thành cặp thị trường xuất- nhập trọng điểm, gắn thị trường xuất với thị trường nhập cơng nghệ nguồn máy móc thiết bị đại nhằm nâng cao hiệu xuất Việc gắn thị trường nhập với thị trường doanh nghiệp, vừa tạo khả mở rộng phát triển thị trường nước theo chiều sâu cho doanh nghiệp 3.2.1.4 Có biện pháp phù hợp nhằm thu hút hỗ trợ hoạt động đầu tư Theo báo cáo điều tra đầu tư nước Cơ quan bảo đảm đầu tư đa phương yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới định nhà đầu tư nước việc chọn lựa địa điểm đầu tư Việt Nam gồm ổn định trị kinh tế, khả tiếp cận thị trường, tính thuận lợi hoạt động kinh doanh độ tin cậy sở hạ tầng dịch vụ cơng ích Hiện tại, với nỗ lực phủ q trình gia nhập WTO, chế thu hút đầu tư Việt Nam trở nên cởi mở thơng thống nhiều mà biểu cụ thể dòng vốn đầu tư vào Việt Nam vài năm trở lại liên tục gia tăng Với việc xóa bỏ hồn tồn chế hai giá với doanh nghiệp nước, loại bỏ phân biệt đối xử nhà đầu tư, Việt Nam điểm đến hứa hẹn nhà đầu tư Canada Tuy vậy, nhiều vấn đề bất cập gây hạn chế cản trở việc thu hút nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam Chúng ta cần phải có biện pháp nhằm cải thiện tình sau: - Đổi sách cải cách thủ tục hành chính: cần phải đơn giản hóa thủ tục hành việc tiếp nhận đăng ký dự án đầu tư nước mà cụ thể từ nhà đầu tư Canada Hiện nay, Việt Nam việc bảo vệ doanh nghiệp, đóng thuế hay giải thể doanh nghiệp Điều gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp nước đầu tư nước 68 69 ta Chính thế, việc cải cách chế giải cho vấn đề cần thiết để đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp tham gia đầu tư Đặc biệt, việc đóng thuế tiêu tốn nhiều thời gian doanh nghiệp họ phải đối mặt với nhiều thủ tục hành phức tạp ta Chính thế, nhà nước cần phải tiến hành thực chế cửa việc giải thủ tục thuế Ngồi ra, cần phải có phương án hỗ trợ, giúp đỡ nhà đầu tư UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo giai đoạn vào hoạt động - Tập trung vào cải cách quy hoạch phát triển hạ tầng: nay, nhà đầu tư Canada đầu tư vào thành phố lớn với sở hạ tầng đại Có thể thấy chất lượng sở hạ tầng nhân tố quan trọng việc hấp dẫn nhà đầu tư đến từ Canada Không phải tiến hành xây dựng hồn thiện khu cơng nghiệp lớn, Nhà nước cần trọng sửa chữa nâng cấp hệ thống giao thông mạng lưới điện, nhằm đem lại điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: việc học hỏi tiếp nhận công nghệ tiên tiến thông qua việc đầu tư quốc gia Canada giúp cho Việt Nam có lợi định việc phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề mà nhà đầu tư nước ngồi nói chung, nhà đầu tư Canada nói riêng đem cơng nghệ đại sang bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam có Luật sở hữu trí tuệ quy định cụ thể việc triển khai hệ thống luật chưa hiệu quả, khiến cho nhà đầu tư ngần ngại đưa cơng nghệ vào nước ta Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khó khăn với hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần cố gắng nhiều để giảm tỷ lệ ăn cắp quyền làm hàng giả thực tế - Tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư: việc đầu tư từ Canada vào Việt Nam chưa thực phát triển có lẽ phần nhà đầu tư nước bạn chưa có nhiều thơng tin thị trường Việt Nam Chính thế, tăng cường xúc tiến quảng bá, vận động trực tiếp nguồn vốn từ tập đồn lớn việc mà cần phải hành động Trong năm 2012, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, ông Nguyễn Mạnh Hiển dẫn đầu đoàn đại biểu cấp tỉnh chuyến 69 70 viếng thăm Canada nhằm mục đích xúc tiến đầu tư, sau đó, cơng ty TRIP bên phía Canada ký kết dự án đầu tư cho việc xây dựng bệnh viện đại tỉnh Hải Dương Bên cạnh đó, cần tích cực xây dựng chiến lược vận động để hút nguồn vốn từ công ty xuyên quốc gia - TNCs (Transnational Corporations) Thu hút dự án lớn từ TNCs đem lại nhiều lợi ích to lớn mặt kinh tế - xã hội công nghệ mà TNCs nắm giữ chuyển giao công nghệ cao gây UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ô nhiễm môi trường, khả kết nối kinh tế nước vào mạng lưới sản xuất thị trường rộng lớn mà TNCs có tay Từ đó, Chính phủ Việt Nam cần thiết phải xây dựng chiến lược mang tầm quốc gia thu hút FDI từ TNCs cách tìm hiểu nhu cầu nước, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào ngành lĩnh vực TNCs mạnh như: cơng nghệ thơng tin, tài ngân hàng, dầu khí, xây dựng sở hạ tầng Để làm điều này, cần có ưu đãi đặc biệt hỗ trợ kịp thời từ quan quản lý cấp phép để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Nhìn cách tổng thể đánh giá mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh, thấy tiến Việt Nam cải cách môi trường đầu tư sau quốc gia khác Ở đây, vai trò vĩ mơ nhà nước Bộ, ban ngành lần lại đặt ra, đòi hỏi phải có chế hợp lý quy định cụ thể để môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư giai đoạn từ năm 2015 sau 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Tập trung tìm hiểu hệ thống pháp luật Canada Một rào cản lớn việc thực thương mại quốc tế với quốc gia giới nói chung hay với Canada nói riêng doanh nghiệp Việt Nam hạn chế kiến thức hệ thống luật pháp nước đối tác Việc khiến cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào trình thương mại với đối tác nước thường dễ mắc phải lỗi khơng đáng có, gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh thu cho mối quan hệ chung hai bên Chính thế, nghiên cứu kĩ hành lang pháp lý hệ thống pháp luật quốc gia tiến hành hợp tác quan hệ thương mại, 70 71 đầu tư, cụ thể Canada ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt hệ thống pháp luật Canada vô phức tạp đa dạng, phân nhiều cấp bậc từ Bang Liên Bang gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc làm ăn Điều dẫn tới khơng trường hợp rắc rối liên quan tới pháp luật, gây cản trở việc thực hoạt động thương mại doanh nghiệp hai nước Thậm chí ảnh hưởng tới mối quan hệ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hai nước vụ kiện cáo doanh nghiệp hai bên Chính lí trên, việc dành thời gian vào chương trình nghiên cứu khoa học, hệ thống vấn đề luật pháp nước bạn nhiệm vụ cần ưu tiên Cần phải có đội ngũ tư vấn luật pháp chuyên nghiệp, am hiểu để giúp doanh nghiệp có nhìn cụ thể, tường tận lường trước tình mà gặp phải để có cách giải phù hợp Để thực điều việc dễ dàng, doanh nghiệp Việt Nam mà nguồn lực lượng tư vấn luật vấn đề thương mại đầu tư quốc tế hạn chế nhiều số lượng chất lượng Bên cạnh đó, việc th chun gia nước ngồi đảm bảo mặt trình độ chun mơn lại tốn nguồn kinh phí lớn doanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam nay, cách tốt tự tìm hiểu thơng qua việc tự chủ động liên hệ tìm kiếm giúp đỡ từ quan đại diện phủ Canada nhà nước Việt Nam Nhà nước ta có nhiều hoạt động tích cực nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm hiểu tiếp cận với thị trường nước ngoài, lợi mà doanh nghiệp nhà đầu tư Việt Nam cần phải tranh thủ đồng thời tận dụng mối quan hệ từ nhiều nguồn khác nhằm có nghiên cứu rõ nét hệ thống luật pháp nước bạn Từ tránh tranh chấp căng thẳng xảy thời gian qua 3.2.2.2 Tìm hiểu nhu cầu thị trường nước bạn từ tạo nguồn hàng phù hợp Có thể nói Canada thị trường tiêu thụ khó tính có rào cản kỹ thuật khó vượt qua nhiều quốc gia khác giới Chính thế, việc tạo nguồn hàng thích hợp với nhu cầu yêu cầu thị trường trở thành thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải nỗ lực vượt qua 71 72 muốn thâm nhập vào thị trường Canada Đối với người tiêu dùng Canada, chất lượng yếu tố quan tâm hàng đầu Không với chất lượng sản xuất, người tiêu dùng thị trường quan tâm tới dịch vụ dành cho khách hàng, dịch vụ hậu cho khâu quảng cáo, cải tiến sản phẩm, nghiên cứu phát triển để tạo khác biệt với sản phẩm đối thủ cạnh tranh, bí tính sáng tạo Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tiếp cận với thị trường Canada cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm nhu cầu thị hiếu khách hàng, người tiêu dùng kênh phân phối vốn có thị trường Hoạt động cần tập trung đầu tư kinh phí công sức nhằm đưa biện pháp phù hợp giúp cải tiến đa dạng hóa sản phẩm tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường Canada Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu nhu cầu người tiêu dùng nước bạn, để từ tiến hành sản xuất bn bán sản phẩm mà khách hàng cần, bán thứ mà có Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm hạ giá thành với sản phẩm cụ thể Cần phải biết linh hoạt trình chuẩn bị nhằm tạo nguồn hàng phù hợp với khách hàng, với thị trường nước bạn Các doanh nghiệp cần phải xác định ưu cạnh tranh tương đối, từ tập trung vào mặt hàng có lợi nhất, nên tránh đầu tư tản mạn hiệu thấp Ngoài nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để bước quan trọng giúp cho doanh nghiệp tránh đối thủ mạnh hay mặt hàng mà chưa có khả hay khả cạnh tranh Để cho đời sản phẩm phù hợp với thị trường Canada, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng vào việc đầu tư vốn cơng nghệ q trình sản xuất Bên cạnh áp dụng hệ thống quản lý thích hợp nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức vượt rào cản kỹ thuật đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Người tiêu dùng Canada đặc biệt có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Chính nay, doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất hàng hóa sang thị trường Canada cần sử dụng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng 72 73 Tại thời điểm này, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Việt Nam hướng vào thị trường Canada khơng cách khác phải áp dụng hệ thống quản lý: ISO 9000, ISO 14000 HACCP Các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ngành có liên quan đến thực phẩm muốn đẩy mạnh xuất sang Canada biện pháp áp dụng tiêu chuẩn HACCP u cầu bắt buộc xí nghiệp chế biến thực phẩm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước phát triển muốn xuất hàng vào thị trường Đối với ngành công nghiệp có q trình sản xuất gây nhiễm mơi trường muốn giữ vững mở rộng thị phần phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 yêu cầu Canada doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác muốn đứng vững phát triển thị trường Canada buộc phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 3.2.2.3 Tăng cường xúc tiến thương mại đầu tư Không nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần trọng vào việc tiếp thị xúc tiến thương mại đầu tư Doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động việc tìm kiếm đối tác, chào hàng thơng qua kiện hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam hay Canada Các doanh nghiệp cần phải chủ động tạo ưu cách kịp thời liên hệ, tạo dựng mối quan hệ thành lập văn phòng nước bạn, tìm kiếm đối tác tin cậy làm đại lý cho Đồng thời, doanh nghiệp cần phải thường xuyên cập nhật tin tức thay đổi, biến động kinh tế thị trường nước bạn thông qua việc liên hệ với đại sứ quán Canada, Cục xúc tiến thương mại – Bộ thương mại hay Cục xúc tiến đầu tư – Bộ đầu tư 3.2.2.4 Tăng cường áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử muốn thâm nhập thị trường xa xôi Canada Điều mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam lợi ích lớn kết nối với Internet, doanh nghiệp Việt Nam nguồn thơng tin cần thiết thị trường nước bạn mà cập nhật thơng tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngồi doanh nghiệp lập website đại diện cho đưa 73 74 thơng tin chi tiết lên góp phần xây dựng uy tín đẳng cấp cho doanh nghiệp Đối với thị trường mà xu hướng mua sắm qua mạng hộ gia đình ngày tăng cao Canada, doanh nghiệp Việt Nam nên kịp thời tiếp cận phương thức buôn bán trao đổi hàng hóa qua mạng Để áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp cần lên kế hoạch thực soạn thảo, thiết kế triển khai thực Điểm khác biệt thương mại điện tử việc cung cấp thông tin UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sản phẩm thiết kế trang web doanh nghiệp phải thật đầy đủ, chi tiết hấp dẫn khách hàng 3.2.2.5 Bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực Cán công nhân kỹ thuật nhân tố quan trọng việc tăng sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Canada Chính thế, trọng cơng tác đào tạo nhằm nâng cao nguồn nhân lực giải pháp thiếu doanh nghiệp Việt Nam muốn tiếp cận sâu vào thị trường nước bạn Bên cạnh việc trọng tuyển dụng lao động có lực tốt, cần cù chăm doanh nghiệp cần phải dành nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo nâng cao trình độ cán cơng nhân kỹ thuật nhằm phát huy tính động, sáng tạo… Khơng đầu tư đào tạo cho cán quản lí, cán thương mại hay công nhân kỹ thuật mới, trình độ non trẻ mà doanh nghiệp cần trọng vào đào tạo lại cán đào tạo nhằm kịp thời đổi cập nhật kiến thức chuyên môn phù hợp với thời đại Đặc biệt để tiếp cận với thị trường Canada, nơi tiếng Anh tiếng Pháp sử dụng phổ biến cán thương mại cần phải đưa đào tạo học tập chuyên sâu ngơn ngữ để thuận lợi trình đàm phán giao dịch kinh doanh Cần phải thường xun rà sốt, kiểm tra trình độ nhân viên nhằm có hướng đào tạo thích hợp Hơn nữa, doanh nghiệp nên tận dụng tìm hội giúp đỡ từ phía phủ tổ chức quốc tế việc đào tạo chun mơn cho lao động doanh nghiệp 74 75 KẾT LUẬN Có thể thấy q trình tiến hành hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam Canada ngày có nhiều chuyển biến đem lại hiệu tích cực thập kỉ qua Đây tín hiệu đáng mừng cho quan hệ hợp tác hai bên nói chung cho kinh tế quốc gia nói riêng Về thương UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mại, Việt Nam liên tục quốc gia xuất siêu sang thị trường Canada tổng kim ngạch xuất nhập tăng qua năm Ngoài ra, cấu mặt hàng trao đổi hai nước khơng có nhiều sản phẩm tương đối ổn định giữ vững vị trí tốc độ tăng trưởng việc xuất nhập mặt hàng chủ chốt dệt may, giày dép… Còn lĩnh vực đầu tư, vài năm trở lại đây, Canada ngày trọng đầu tư vào thị trường Việt Nam với dự án lớn có giá trị lên tới vài tỉ USD Mặc dù có nhiều cố gắng nay, Việt Nam chưa đủ khả để đầu tư vào thị trường Canada, có lẽ nên trở thành mục tiêu để Việt Nam cố gắng phấn đấu đạt tương lai Dù có nhiều kết đáng khích lệ, nhiên thật việc hợp tác hai quốc gia chưa hiệu Chính vậy, thời gian tới, hai bên cần phải tích cực việc tiến hành hoạt động thương mại đầu tư Hai bên cần phải tiếp tục phát triển mạnh mẽ dựa tảng có sẵn đồng thời biết khắc phục rút học từ khó khăn trình thực Trong giai đoạn hội nhập kinh tế nay, có nhiều trở ngại làm cản trở trình hợp tác quốc gia, nhiên hai bên nỗ lực vượt qua mục tiêu hợp tác thân thiện, cơng bình đẳng, mối quan hệ Việt Nam Canada củng cố, phát huy hứa hẹn giành nhiều kết khả quan thời gian tới 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bộ Công Thương, 2008, Kinh tế Việt Nam – Thương mại đầu tư Bộ Công Thương, 2011, Chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kỳ 20112020, định hướng đến 2030 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, 2010, Dự thảo báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế nên kinh tế sau ba năm gia nhập WTO, Hội thảo năm gia nhập WTO Văn phòng Chính phủ Cục Xúc tiến thương mại, 2014, Hồ sơ thị trường Canada Mỹ Châu , 2003, Quan hệ Việt Nam - Canađa tiếp bước kỷ mới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 4, tháng 8/2003 Hồng Thị Ánh Hằng, 2003, Chính sách ngoại thương quan hệ ngoại thương Việt Nam Canada, Đại học Ngoại Thương Hải Nam, 2015, Những mảng sáng tranh kinh tế 2014, Thông tin Tài chính, số 8, tháng 4/2015, tr.8-10 Phan Ngọc, 1998, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2012, Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2011, Nhà xuất Tài 10 Lê Trinh, 2013, Canada vươn lên thứ 10 thu hút FDI, Thông xã Việt Nam, số 8, tháng 12/2013, tr.3 11 Tổng cục Hải Quan, 2014, Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu 2014 12 Tổng cục Thống kê, 2013, Niên giám thống kê tóm tắt 2013, Nhà xuất Thống kê 13 Tổng cục Thống kê, 2014, Niên giám thống kê tóm tắt 2014, Nhà xuất Thống kê 14 Tổng cục Thống kê, 2014, Số liệu xuất nhập thức năm 2013 15 Tổng cục Thống kê, 2014, Số liệu xuất nhập thức năm 2014 16 Nguyễn Thiết Sơn, 2004, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển kinh tế Việt Nam, tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số năm 2004, tr.3-11 Tài liệu tiếng anh 17 Baldwin & John Russel, 2003, Innovation and knowledge creation in an open economy, Cambridge University Press 18 Canadian Chamber of Commerce, 2013, Mining Capital: How Canada Transformed Its Resources Endowment Into a Global Competitive Advantage, · Canadian Chamber of Commerce 19 Canada's Trade Commissioners, 2012, Investment Guide Book to Vietnam 76 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 20 Foreidn Affair, Trade and Development Canada, 2014, Annual Report on Canada's Trade and Investment Performance 21 Foreign Affair, Trade and Development Canada, 2013, International Commerce - By Sector - Canada's Trade Facts 22 Pham Thi Hong Hanh and Nguyen Duc Thinh, 2008, Foreign Direct Investment, Exports and Real Exchange Rate Linkages: Vietnam Evidence from a Cointegration Approach 23 Howlett, J., Michael, K, and Ramesh, L., 1992, Political Economy of Canada: An Introduction 24 International Business publications USA, 2008, Vietnam Investment Projects and Joint Ventures Handbook 25 Johnston, T., 2015, Canada report 2014, CIFFC 26 Statistics Canada, 2014, Canadian international merchandise trade: Annual review 27 Schembri, T., 2004, Conference Summary: Canada in the Global Economy, The bank of Canada 28 Wallace, 2002, A Geography of the Canadian Economy, Oxford University Press Tài liệu trực tuyến 29 Lê Anh, 2014, Việt Nam thị trường ưu tiên DN Canada, Cổng thơng tin điện tử phủ, truy cập tại: http://baodientu.chinhphu.vn/Thitruong/Viet-Nam-la-thi-truong-uu-tien-cua-DN-Canada/215493.vgp (4/4/2015) 30 Phan Đăng An, 2012, Thị trường đồ gỗ Canada, 3/12/2012, truy cập tại: http://www.furniturevietnam.com/index.php?option=com_content&view=article&id=301:thitruong-do-go-canada&catid=60:bu-yer&Itemid=134 (3/4/2015) 31 Báo Công thương, 2012, Tăng cường hợp tác nhiều mặt Việt Nam Canada, Báo Công Thương Điện Tử, truy cập tại: http://baocongthuong.com.vn/tang-cuong-hop-tac-nhieu-mat-viet-nam-vacanada.html (25/4/2015) 32 Báo điện tử Chính phủ, 2006, Luật đầu tư, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, truy cập tại: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class _id=1&mode=detail&document_id=29555 (20/3/2015) 33 Bộ Công Thương, 2013, Diễn đàn Kinh tế Quốc tế khu vực Châu Mỹ, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương, truy cập tại: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2362/dien-dan-kinh-te-quoc-te-khu-vucchau-my-.aspx (5/4/2015) 34 Bộ Ngoại Thương, 2015, Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai 77 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo năm 2015-2016, Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại Thương, truy cập tại: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4868/nhung-nhiem-vu giai-phap-chuyeu-tiep-tuc-cai-thien-moi-truong-kinh-doanh nang-cao-nang-luc-canhtranh-quoc-gia-hai-nam-2015-2016.aspx (3/5/2015) 35 Canada Inflation, 2014, Historical Canadian Inflation Rates by Month and Year (%), canadianinflation.com, truy cập tại: http://canadianinflation.com/historical-canadian-inflation-rates/ (9/4/2015) 36 Thành Chung, 2013, Doanh nghiệp Canada sẵn sàng đầu tư vào Việt Nam, baodientu.chinhphu.vn, truy cập tại: http://baodientu.chinhphu.vn/Hoatdong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Doanh-nghiep-Canada-san-sang-dau-tuvao-Viet-Nam/187579.vgp (16/4/ 2015) 37 Hùng Cường, 2014, Tiềm cho cá tra Việt Canada, Báo Công Thương Điện Tử, truy cập tại: http://baocongthuong.com.vn/tiem-nang-choca-tra-viet-tai-canada.html (23/4/2015) 38 Cục xúc tiến thương mại, (2014) Canada – Thị trường tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam, vietrade.gov.vn, truy cập tại: http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/4641-canada-thi-truong-tiemnang-cho-cac-doanh-nghiep-viet-nam.html (16/4/2015) 39 Cục đầu tư nước ngồi, 2014, Tình hình đầu tư nước ngồi Canada Việt Nam, fia.mpi.gov.vn, truy cập tại: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1947/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-cua-Canadatai-Viet-Nam (10/4/2015) 40 Thu Hằng, 2013, Việt Nam-Canada: Quan hệ kinh tế khởi sắc, Báo Công Thương điện tử, truy cập tại: http://baocongthuong.com.vn/viet-nam-canadaquan-he-kinh-te-khoi-sac.html (25/4/2015) 41 Nguyên Hồng, 2014, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh thăm Canada, Hoa Kỳ, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, truy cập tại: http://baodientu.chinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/Pho-Thu-tuong-PhamBinh-Minh-tham-Canada-Hoa-Ky/209509.vgp (4/4/2015) 42 Lê Hùng, 2014, Doanh nghiệp Canada xây bệnh viện quốc tế Hải Dương, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, truy cập tại: http://www.thesaigontimes.vn/112903/Doanh-nghiep-Canada-xay-benhvien-quoc-te-o-Hai-Duong.html (7/4/2015) 43 Phi Hùng, 2012, Bộ trưởng Canada thúc doanh nghiệp tăng đầu tư vào Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, truy cập tại: http://www.thesaigontimes.vn/82282/Bo-truong-Canada-thuc-doanh-nghiepminh-tang-dau-tu-vao-Viet-Nam.html (25/4/2015) 44 Khánh Lan, 2008, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư Canada, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, truy cập tại: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News_English/News_Detail_E.aspx?CN _ID=260348&CO_ID=30315 (16/4/2015) 78 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 45 Manulife, n.d, Giới thiệu Manulife Việt Nam, manulife.com.vn, truy cập tại: http://www.manulife.com.vn/manulife-viet-nam-201.aspx (16/4/2015) 46 National resource Canada, n.d, Forests in Canada, Natural Resources Canada, nrcan.gc.ca, truy cập tại: http://www.nrcan.gc.ca/forests/canada/13161 (15/4/2015) 47 NB Asscocitates, n.d, Về Canada, nblaws.com, truy cập tại: http://nblaws.com/dat_nuoc_Canada (10/3/2015) 48 Nguyễn Phượng, 2014, Canada Pháp tăng cường đầu tư Việt Nam, baomoi.com, truy cập tại: http://www.baomoi.com/Canada-va-Phap-tangcuong-dau-tu-tai-Viet-Nam/45/15470411.epi (25/4/2015) 49 Religion Facts, n.d, Danh sách dân số tôn giáo Canada, religionfacts.com, truy cập tại: http://www.religion-facts.com/vi/231 (15/3/2015) 50 Statistics Canada, 2014a, Canada's population estimates: Age and sex, 2014, statcan.gc.ca, truy cập tại: http://www.statcan.gc.ca/dailyquotidien/140926/dq140926b-eng.htm (11/3/2015) 51 Statistics Canada, 2014b, Linguistic Characteristics of Canadians, statcan.gc.ca, truy cập tại: http://www12.statcan.ca/censusrecensement/2011/as-sa/98-314-x/98-314-x2011001-eng.cfm (11/3/2015) 52 Statistics Canada, 2014, Labour Force Survey, statcan.gc.ca, truy cập tại: http://www23.statcan.gc.ca/imdb/p2SV.pl?Function=getSurvey&SDDS=370 (15/4/2015) 53 Tuvanditru, n.d, Giới thiệu Canada, tuvanditru.com, truy cập tại: http://tuvanditru.com/gioi-thieu-canada (2/4/2015) 54 Thuvienphapluat, (1995) Hiệp định mậu dịch thương mại Việt Nam Canada 1995, thuvienphapluat.vn, truy cập tại: http://thuvienphapluat.vn/archive/Hiep-dinh-mau-dich-thuong-mai-giuaViet-Nam-Canada-1995-vb81881.aspx (10/4/2015) 55 www.gc.ca 56 www.dfait-maeci.ca 57 www.strategis.ic.gc.ca 58 www.importers.ca 59 www.mpi.gov.vn 60 www.customs.gov.vn 61 www.gso.gov.vn 62 www.moit.gov.vn 63 www.mofa.gov.vn 64 www.cia.gov 65 www.worldbank.org 66 www.tradingeconomics.com 79

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN