1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI

83 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn khoa học : Phan Trọng Hoàn : 1111110654 : Anh 15 : 50 : PGS.TS Phạm Duy Liên Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG GẠO VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG GẠO CHÂU PHI 1.1 Tổng quan mặt hàng gạo xuất Việt Nam 1.1.1 Tổng quan mặt hàng gạo 1.1.2 Hiện trạng sản xuất mặt hàng gạo xuất Việt Nam 1.2 Thị trường nhập gạo Châu Phi 12 1.2.1 Tổng quan thị trường châu Phi mối quan hệ với Việt Nam 12 1.2.2 Đặc điểm thị trường gạo khu vực Châu Phi 14 1.3 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang thị trường Châu Phi 20 1.3.1 Vai trò xuất gạo quốc gia 20 1.3.2 Khai thác lợi đất nước 21 1.3.3 Đa dạng hóa thị trường xuất gạo nhằm giảm rủi ro, tạo điều kiện phát triển ngành nghề khác 21 1.3.4 Châu Phi thị trường tiềm 22 1.4 Kinh nghiệm xuất gạo số nước vào Châu Phi học cho Việt Nam 23 1.4.1 Kinh nghiệm xuất gạo Thái Lan 23 1.4.2 Kinh nghiệm xuất gạo Ấn Độ 25 1.4.3 Bài học cho Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 2004-2014 29 2.1 Tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường Châu Phi giai đoạn 2004-2014 29 2.1.1 Khối lượng kim ngạch xuất 29 2.1.2 Sản phẩm xuất 35 2.1.3 Giá xuất 36 2.1.4 Phương thức xuất 38 2.1.5 Kênh phân phối sản phẩm 41 2.1.6 Các hoạt động xúc tiến sản phẩm 44 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang thị trường Châu Phi 47 2.2.1 Yếu tố giá 47 2.2.2 Yếu tố chất lượng 49 2.2.3 Thị hiếu người tiêu dùng 51 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 51 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 60 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển xuất mặt hàng gạo sang châu Phi 60 3.1.1 Định hướng phát triển 60 3.1.2 Mục tiêu phát triển 61 3.2 Những hội thách thức xuất mặt hàng gạo sang châu Phi 62 3.2.1 Cơ hội 62 3.2.2 Thách thức 62 3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng gạo vào châu Phi 63 3.3.1 Đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cho mặt hàng gạo xuất 63 3.3.2 Giải pháp nâng cao giá trị mặt hàng gạo xuất 65 3.3.3 Giải pháp mở rộng thị trường đối tác châu Phi 67 3.3.4 Các giải pháp tăng khối lượng kim ngạch xuất thông qua hoạt động xúc tiến thương mại 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Từ viết tắt ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Association of Southeast Asian Nam Á Nations Tiền hàng, phí bảo hiểm cước Cost, Insurance and Freight UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CIF Nghĩa tiếng Anh phí FAO FOB GATT GMOs Tổ chức Lương thực Nông Food and Agriculture nghiệp Liên Hợp Quốc Organization Giao hàng tàu Free on Board Hiệp ước chung thuế quan General Agreement on Tariffs mậu dịch and Trade Các sản phẩm biến đổi gen Genetically Modified Organisms ITC Trung tâm thương mại quốc tế International Trade Centre L/C Thư tín dụng Letter of Credit Biên ghi nhớ Memorydeom of Understanding MOU TW Trung ương USD Đồng đô la Mỹ United States dollar VFA Hiệp hội lương thực Việt Nam Vietnam Food Association WHO Tổ chức y tế giới World Health Organization WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Hàm lượng dinh dưỡng có Gạo Bảng 1.2 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đoạn 2008-2014 Bảng 1.3 Khối lượng gạo nhập châu Phi giai đoạn 2005- 17 2014 Bảng 2.1 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang 30 châu Phi giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang số nước châu 34 Phi giai đoạn 2004-2014 Bảng 2.3 Xuất gạo vào số quốc gia châu Phi theo phẩm cấp 11 tháng đầu năm 2013 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Diện tích trồng lúa năm 2013 theo địa phương Biểu đồ 1.2 Sản lượng lúa năm giai đoạn 2000-2013 Biểu đồ 1.3 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam 2008- 10 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TT 2014 Biểu đồ 1.4 Top 10 thị trường xuất lúa gạo năm 2014 11 ngạch điều chỉnh Biểu đồ 1.5 Sản lượng lúa sản xuất châu Phi giai đoạn 2010-2014 15 Biểu đồ 1.6 Tình hình nhập gạo theo khu vực năm 2014-2015 16 Biểu đồ 1.7 Khối lượng gạo nhập châu Phi giai đoạn 2005- 17 2014 Biểu đồ 2.1 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang 31 châu Phi giai đoạn 2004-2014 Biểu đồ 2.2 Giá gạo xuất trung bình năm Việt Nam sang 36 thị trường châu Phi giai đoạn 2004-2014 Biểu đồ 2.3 Giá gạo 25% trung bình năm số quốc gia giai 47 đoạn 2009-2014 Biểu đồ 2.4 Giá gạo 5% trung bình năm số quốc gia giai 49 đoạn 2009-2014 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Mơ hình vùng lúa chun canh - xuất 41 Sơ đồ 2.2 Mơ hình thu mua gạo - xuất 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, Việt Nam biết đến nhà xuất gạo lớn giới Với điều kiện tự nhiên thuận lợi tập quán canh tác lúa nước từ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lâu đời, hoạt động xuất lúa gạo Việt Nam ngày phát triển mạnh Với tốc độ tăng trưởng sản xuất lúa gạo cao ổn định, khả xuất mặt hàng gạo Việt Nam tăng dần qua năm, Việt Nam xuất khoảng 6-8 triệu gạo năm thị trường giới Gạo Việt Nam xuất 130 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có mặt tất châu lục, có thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, Singapore Thị trường xuất chủ lực mặt hàng gạo Việt Nam nước châu Á Trung Quốc, Philippine, Singapore,…Mặc dù vậy, nhu cầu nhập gạo Việt Nam thị trường truyền thống dần tiến tới bão hòa Gạo Việt Nam cần tìm kiếm cho thị trường có nhiều tiềm Với gia tăng dân số cách chóng mặt, dân số châu Phi vượt qua số tỷ người tiếp tục tăng Trong đó, tình hình tăng trưởng sản xuất lúa gạo châu lục chậm chạp, khơng đáp ứng đủ nhu cầu người dân Bởi nhu cầu lương thực, đặc biệt gạo quốc gia châu Phi lớn Khối lượng gạo nhập quốc gia châu lục liên tục tăng năm gần đây, tính riêng năm 2014, châu Phi phải nhập 14,1 triệu gạo Từ thấy tiềm thương mại đầy hứa hẹn Việt Nam châu Phi châu lục có nhu cầu lớn mặt hàng mạnh Việt Nam Mặc dù vậy, xuất gạo Việt Nam vào thị trường châu Phi hạn chế So với nhà xuất gạo lớn vào thị trường Ấn Độ Thái Lan mặt hàng gạo Việt Nam lép vế Khối lượng gạo xuất Việt Nam vào thị trường châu Phi thời gian qua lớn vào năm 2013 đạt 1,795 triệu với kim ngạch 775 triệu USD, chưa thực tương xứng với khả xuất Việt Nam tiềm thị trường Do vậy, việc nghiên cứu đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam vào thị trường nước khu vực châu Phi giai đoạn điều cần thiết Đây lý tác giả chọn đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có số cơng trình khoa học có đề cập đến hoạt động sản xuất xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo gạo Việt Nam, cụ thể:  Nguyễn Tiến Thỏa, 2006, Sức cạnh tranh gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội  Bộ nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2008, Thị trường lúa gạo nước giới năm 2008, Hà Nội  Phạm Huyền Diệu, 2012, Đổi hoàn thiện thể chế phát triển thị trường lúa gạo nhằm thúc đẩy tái cấu nên kinh tế giai đoạn 2011-2020, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội  Ts Nguyễn Công Thành, 2012, Bàn chất lượng giá trị xuất nước ta, Tp Hồ Chí Minh Bên cạnh số cơng trình nghiên cứu khoa học thị trường châu Phi:  Đinh Thị Thơm, 2007, Thị trường số nước châu Phi- hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội  Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2008, Giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường châu Phi, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu tác giả có tài liệu nghiên cứu cụ thể hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi Điều làm cho doanh nghiệp thực khó khăn để có tài liệu đầy đủ đa dạng thông tin hoạt động xuất gạo vào thị trường châu Phi Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trong khóa luận, tác giả đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam vào thị trường châu Phi thời gian qua đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam vào thị trường châu Phi thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi  Phạm vi nghiên cứu: đánh giá hoạt động xuất giai đoạn 2004-2014 giải pháp cho thời gian tới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp thu thập số liệu, thông tin  Phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu  Phương pháp so sánh, phân tích, diễn dịch, quy nạp để xử lí số liệu Bố cục khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ thị danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm chương sau: Chương : Tổng quan mặt hàng gạo Việt Nam thị trường gạo châu Phi Chương : Thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi giai đoạn 2004-2014 Chương : Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới giảng viên hướng dẫn mình, PGS.TS Phạm Duy Liên hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy q trình hồn thành nghiên cứu Do hạn chế thời gian, tài liệu, trình độ khả tác giả nên đề tài khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo, bạn đọc để hồn thiện thêm viết kiến thức Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG GẠO VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG GẠO CHÂU PHI 1.1 Tổng quan mặt hàng gạo xuất Việt Nam 1.1.1 Tổng quan mặt hàng gạo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1.1 Giới thiệu chung mặt hàng gạo Gạo sản phẩm lương thực thu từ lúa Lúa loại lương thực có tên khoa học Oryza sativa (lúa châu Á) Oryza glaberrima (lúa châu Phi) thuộc họ Poaceae có nguồn gốc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á châu Phi Lúa loài thực vật sống năm, với mỏng, hẹp dài, hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành cụm hoa phân nhánh cong dài hay rủ xuống Hạt loại thóc (hạt nhỏ, cứng loại ngũ cốc) dài 5–12 mm dày 2–3 mm Sản phẩm thu từ lúa hạt lúa Sau xát bỏ lớp vỏ thu sản phẩm gạo phụ phẩm cám trấu Hạt lúa sau thu hoạch trước tiên mang phơi sấy, sau trình xay xát để tách lớp vỏ ngồi, gạo xay lẫn trấu Q trình tiếp tục, nhằm loại bỏ mầm hạt phần sót lại vỏ, gọi cám, để tạo gạo Gạo sau đánh bóng quy trình gọi đánh bóng gạo Để nâng cao chất lượng, gạo bổ sung thêm chất dinh dưỡng, đặc biệt chất bị trình xay xát cơng đoạn đặc biệt Hạt gạo thường có màu trắng, nâu đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dưỡng Là sản phẩm loại ngắn ngày, cho suất cao, giá trị dinh dưỡng lớn nên gạo loại lương thực phổ biến gần nửa dân số giới Cây lúa trồng trồng làm lương thực châu Phi châu Á từ cách hàng ngàn năm Qua hàng kỷ thương mại xuất thóc, gạo làm cho trở thành phổ biến nhiều văn minh Ngày nay, lúa loại trồng đứng hàng thứ ba giới, sau ngơ lúa mì Qua nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định gạo loại lương thực có giá trị dinh dưỡng cao phong phú 63 Việt Nam gặp khơng khó khăn Bên cạnh đó, gạo xuất cao cấp Việt Nam tỏ lép vế phải cạnh tranh với gạo cao cấp Thái Lan, Ấn Độ quốc gia châu Mỹ Tuyến đường vận tải hàng hải Việt Nam quốc gia châu Phi xa, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cước phí vận tải lớn Việc thuê tàu bè chuyên chở gạo sang châu Phi khó khă cho doanh nghiệp xuất Bên cạnh đó, nhiều đơn hàng gạo Việt Nam xuất vào châu Phi phải qua nước trung gian khiến cho giá gạo vào thị trường bị đẩy lên cao Điều làm giảm tính cạnh tranh gạo Việt Nam đối thủ khác Vấn đề khó khăn tốn rào cản hoạt động xuất gạo Việt Nam So với châu lục khác, châu Phi vùng đất xa xôi lạ Hoạt động xúc tiến thương mại mặt hàng gạo vào thị trường yếu Thơng tin thị trường chưa cung cấp cách đầy đủ cập nhật làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Gạo Việt Nam tham gia hội chợ triển lãm nơng nghiệp khu vực này, đồng thời chưa có thương hiệu riêng Bởi vậy, người tiêu dùng quốc gia châu Phi chưa có ấn tượng với mặt hàng gạo Việt Nam sản phẩm Thái Lan hay Ấn Độ 3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng gạo vào châu Phi 3.3.1 Đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cho mặt hàng gạo xuất Sản xuất lúa gạo có mối quan hệ chặt chẽ với xuất gạo, sản xuất lúa gạo với vai trò nơi cung cấp gạo nguyên liệu cho chế biến thành gạo xuất Muốn đẩy mạnh xuất gạo nói chung xuất vào thị trường châu Phi nói riêng, trước hết phải ổn định hoạt động sản xuất lúa gạo nước Ổn định quỹ đất trồng lúa, quy hoạch vùng chuyên canh lúa xuất Trong văn kiện Đại hội Đảng lân thứ XI có ghi:’ Giữ vững diện tích trồng lúa theo quy hoạch, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia tăng giá trị xuất nhập khẩu” Nghị định 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 quản lý sử dụng đất trồng lúa có khẳng định: “Hạn chế tối đa việc chuyển đất trồng lúa nước sang vào mục đích phi nơng nghiệp; khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích đất trồng lúa, cải tạo đất lúa 64 khác thành đất chuyên trồng lúa nước” Cần phải coi đất trồng lúa tài sản quốc gia, không xâm phạm Đi đôi với vấn đề trên, cần phải quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo phục vụ xuất Những vùng chuyên canh lúa hàng hóa phải quy hoạch để sản xuất lớn, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đầu tư cẩn thận, chất lượng lúa cao Mơ hình cánh đồng mẫu lớn cần phải đầu tư phát triển thực nhân rộng vùng trồng lúa xuất lớn nước Cánh đồng mẫu lớn hình thức tổ chức lại sản xuất sở liên kết nông dân doanh nghiệp, tập hợp nông dân nhỏ lẻ tạo điều kiện áp dụng kỹ thuật giải đầu ổn định có lợi nhuận cho nông dân Cánh đồng mẫu lớn mơ hình “liên kết bốn nhà”: nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Trong mối liên kết đó, “mỗi nhà” có vị trí, vai trò riêng Trong hình thức canh tác này, người nơng dân phải thực hành sản xuất theo quy trình chung từ khâu sản xuất, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằ nâng cao suất chất lượng, giảm chi phí sản xuất Để làm điều đó, người nông dân nhỏ lẻ phải tổ chức thành nhóm làm việc theo cánh đồng lớn, thay sản xuất độc lập Vai trò doanh nghiệp mơ hình quan trọng “Doanh nghiệp người cung ứng vật tư đầu vào cho nông dân, người đạo sản xuất, hỗ trợ mặt kỹ thuật sản xuất cho nông dân người tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Nhà nước tham gia với vai trò hỗ trợ, điều phối thơng qua sách khuyến khích, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch vùng sản xuất, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật, xúc tiến thương mại; đồng thời người kiểm tra, giám sát bảo đảm tính pháp lý cho việc thực hợp đồng bên.”(Ts Nguyễn Quốc Dũng, 2011) Đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất xuất gạo Việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng phục vụ sản xuất xuất gạo góp phần đáng kể vào việc tăng hiệu sản xuất xuất gạo, ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng gạo xuất sang thị trường châu Phi Những hoạt động cần thiết mà nhà nước ta cần phải thực để phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất gạo là: phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi, phát triển công trình phục vụ thương mại 65 Việc cải thiện hệ thống giao thông nông thôn nhà nước tiến hành nhiều năm qua, nhiên nhiều nơi chưa thực hoăc thực yếu Nhiều cơng trình sau đưa vào sử dụng xuống cấp thời gian ngắn, ảnh hưởng tới công việc sản xuất người nông dân Bởi vậy, nhà nước cần phải UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trọng vấn đề để thực cách hiệu quả, việc đầu tư vốn cần phải tổ chức giám sát chặt chẽ, sớm hình thành mạng lưới giao thông nông thôn đại phục vụ sản xuất lưu chuyển mặt hàng gạo Bên cạnh đó, hệ thống thủy lợi nhiều địa phương xuống cấp, khiến việc phục vụ sản xuất khơng hiệu gây thiệt hại sản xuất Đây điều quan trọng mà nhà nước phải lưu tâm Cần phải huy động nguồn lực để đầu tư cải thiện hệ thống trạm bơm, mương dẫn nước, hệ thống đê điều Nhà nước nên đầu tư, mở rộng, tăng hiệu suất làm việc cảng biển nhằm phục vụ tốt cho việc xuất gạo nói riêng hàng hóa nói chung Các doanh nghiệp nên đầu tư phát triển hệ thống kho bãi, máy móc chế biến để phục vụ tốt cho công tác chế biến bảo quản mặt hàng gạo 3.3.2 Giải pháp nâng cao giá trị mặt hàng gạo xuất Tăng kim ngạch xuất gạo sang châu Phi góp phần làm tăng trưởng kinh tế đất nước nâng cao hiệu xuất gạo Muốn vậy, phải nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất để cạnh tranh với quốc gia khác gia tăng giá trị cho gạo xuất Để nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu, cần phải trọng từ khâu chọn giống tới khâu sản xuất công đoạn chế biến, bảo quản Áp dụng khoa học kĩ thuật chọn giống sản xuất Cả nhà nước lẫn doanh nghiệp cần phải có đầu tư mạnh mẽ vào công tác nghiên cứu khoa học Áp dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học tập trung tạo giống lúa có suất cao, ổn định, có chất lượng tốt Có thể cải tạo phát triển giống lúa sẵn có mang lại sản phẩm có chất lượng cao Bên cạnh nghiên cứu giống lúa, nhà khoa học phải nghiên cứu quy trình canh tác phù hợp đồng thời tổ chức tập huấn, chuyển giao quy trình kĩ thuật cho hộ nông dân Đây yếu tố then chốt mặt hàng gạo xuất Việt Nam Khi có giống lúa tốt ổn định 66 có mặt hàng gạo chất lượng cao để xuất Việc xây dựng thương hiệu cho gạo Việt trở nên dễ dàng gạo xuất Việt Nam có chủng loại có chất lượng ngang cao gạo Thái Lan, Ấn Độ Khi đó, với lợi khác xuất gạo Việt Nam, định đẩy mạnh hoạt động UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo xuất vào thị trường câu Phi Sau hoạt công tác chọn giống, hoạt động sản xuất cần trọng Khi chọn giống lúa phù hợp cần hình thành vùng lúa nguyên liệu phục vụ hoạt động xuất Bởi chọn giống lúa tốt mà sản xuất manh mún nhỏ lẻ suất chất lượng lúa thu hoạch khơng cao Trong q trình canh tác, nông dân cần thực quy trình kĩ thuật chuyển giao Các trang thiết bị máy móc sản xuất cần đầu tư đại Về vật tư nông nghiệp, nông dân cần sử dụng loại hướng dẫn Nếu có thể, doanh nghiệp nên cung cấp vật tư cho nơng dân q trình canh tác giám sát cách chặt chẽ Các loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh thuốc trừ sâu sinh học thay loại phân bón, thuốc trừ sâu hóa học Như hạn chế dư lượng phân, thuốc hóa học hạt gạo thành phẩm, góp phần nâng cao chất lượng gạo xuất Đầu tư, đổi công nghệ chế biến bảo quản Trước cạnh tranh gay gắt tới từ quốc gia xuất gạo khác, doanh nghiệp xuất nước cần phải ý tới khâu chế biến bảo quản gạo Hiện nay, hệ thống máy móc xay xát, sang lọc, đánh bóng gạo doanh nghiệp nước ta lạc hậu, khiến cho chất lượng gạo thành phẩm khơng đảm bảo Thậm chí, lúa ngun liệu qua tay thương lái tiến hành xay xát nhà máy nhỏ lẻ khiến cho chất lượng gạo xuống nhiều Bởi vậy, doanh nghiệp cần xây dựng sở cế biến tập trung, mua trang thiết bị máy móc đại Nếu có thể, sở chế biến bảo quản nên xây dựng khu vực vùng lúa nguyên liệu để tạo thành hệ thống sản xuất, chế biến khép kín, đồng thời giảm giá thành vận chuyển Các doanh nghiệp nên mua lúa, gạo nguyên liệu từ thương lái, nên hạn chế mua lúa gạo thành phẩm từ nguồn để phục vụ xuất chất lượng khơng đảm bảo Đối với nhà nước, cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp để thực 67 điều Các biện pháp thiết thực cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi, cho thuê đất xây dựng nhà xưởng Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hoạt động sản xuất, chế biến gạo xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hiện nay, hệ thống cán nông nghiệp địa phương trồng lúa mỏng chưa đồng đều, kinh nghiệm, chưa thể hỗ trợ cách tốt cho người nơng dân Dẫn đến tình trạng sản xuất yếu kém, làm chất lượng sản phẩm gạo Việt Nam xuất thấp khơng ổn định Bởi nhà nước cần có kế hoạch cụ thể tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu kỹ thuật cho cán nông nghiệp Kịp thời bổ sung hệ thống cán có chun mơn cao địa phương thiếu, đặc biệt vùng lúa chun canh Các cán nơng nghiệp cần có kế hoạch công tác sát với thực tiến sản xuất, tiến hành hướng dẫn, giám sát hoạt động trồng lúa nơng dân Bên cạnh đó, doanh cần trọng đào tạo đội ngũ lao động cán kĩ thuật sở chế biến bảo quản gạo xuất Cần mở khóa bồi dưỡng nghiệp vụ, cung cấp thơng tin quy trình chế biến mới, cách thức vận hành hệ thống trang thiết bị đại tổ chức kiểm tra thường xuyên, định kỳ trình độ cán cơng nhân kỹ thuật để có phương hướng đào tạo thích hợp 3.3.3 Giải pháp mở rộng thị trường đối tác châu Phi Tăng cường giao lưu trị, ngoại giao, văn hóa Trong tương lai, Việt Nam cần phải tiếp tục trao đổi đoàn đại biểu cấp cao quốc gia châu Phi để thắt chặt mở rộng mối quan hệ với quốc gia Việc tăng cường trao đổi đoàn cấp cao hai bên dịp để trao đổi biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại song phương, vấn đề cốt lõi tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thương mại Trong viếng thăm cấp cao, cần trọng kí kết hiệp định, văn ghi nhớ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại với nước, có hoạt động xuất gạo Các hiệp định, văn ghi nhớ giúp doanh nghiệp dễ dàng xuất gạo vào thị trường 68 Tăng cường mạng lưới quan ngoại giao, đại diện thương mại nước Hiện châu Phi, Việt Nam có quan đại diện ngoại giao thường trú nước Angola, Algieria, Ai Cập, Libi, Nam Phi, Tanzania, Ma rốc Mơ-dăm-bích UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Cùng với thương vụ Nam Phi, Algieria, Ai Cập, Ma rốc Nigieria nhằm tạo cầu mối cho doanh nghiệp hoạt động Mạng lưới quan thương vụ Việt Nam có mặt khu vực Tây Phi, Nam Phi Bắc Phi Tuy nhiên, nước ta chưa đặt thương vụ khu vực Đông Phi Điều cho thấy, lực lượng cá ccơ quan thương vụ nước ta mỏng châu lục Thêm vào đó, chế độ hoạt động kiêm nhiệm thiếu kinh phí cản trở hoạt động quan Ví dụ, thương vụ Việt Nam Ma rốc kiêm nhiệm Ghi nê Senegal, hay thương vụ Nam Phi kiêm nhiệm Madagascar Mơ-zăm-bích Mặt hàng gạo Việt Nam muốn mở rộng thị trường châu Phi cần nhiều thơng tin thị trường Một muốn thâm nhập thị trường thơng tin thị trường điều cốt yếu mà phía Việt Nam cần phải có Khi mà thương vụ châu lục thiếu với khó khăn hoạt động khơng thể cung cấp đầy đủ thông tin thị trường cho doanh nghiệp, cản trở hoạt động xuất Để khắc phục điều này, trước mắt cần nỗ lực thiết lập, tái lập quan ngoại giao, đại diện thương mại nhằm giảm bớt tình trạng kiêm nhiệm nhiều nước Cần sớm thiết lập thêm quan thương vụ số nước Bờ Biển Ngà, Senegal,…là nước coi cửa ngõ vào khu vực có mối quan hệ thương mại mặt hàng gạo tốt Việt Nam Bên cạnh tăng cường số lượng quan thương vụ, ngoại giao, cần nâng cao chất lượng quan Nhà nước cần đầu tư đồng sở vật chất nguồn nhân lực thương vụ khu vực nhằm đáp ứng đủ nhu cầu thông tin thị trường, donah nghiệp địa phương phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương mại hàng hóa nói chung xuất gạo nói riêng.Việc đầu tư tốn đòi hỏi nhiều thời gian thực cần thiết tạo hiệu lâu dài tương lai Các doanh nghiệp cần phải chủ động việc xuất gạo 69 Đối với doanh nghiệp cần phải tích cực hoạt động tìm kiếm, phân tích thơng tin thị trường Để nâng cao hiệu công tác nghiên cứu thị trường, doanh ngiệp cần có kế hoạch điều tra, thăm dò nhu cầu thị trường cụ thể Doanh nghiệp cần phải trang bị hệ thống máy móc xử lý thơng tin nhanh nhạy xác, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tuyển chọn đội ngũ nhân viên động, có trình độ chun mơn vững Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tận dụng tối da kênh thơng tin mà Nhà nước hỗ trợ có tiếp xúc với kênh để khơng bỏ sót thông tin quý giá Các nhà xuất gạo Việt Nam nên nâng cao hiệu sử dụng mạng thông tin nội từ Hiệp hội lương thực Việt Nam khai thác tối đa hội tìm bạn hàng thơng qua mạng máy tính tồn cầu Khi có hội, doanh nghiệp cần nhanh chóng nắm bắt để kí kết hợp đồng với bạn hàng khu vực Đối với bạn hàng cũ, cần giữ thông tin liên lạc cập nhật thông tin hoạt động để tiếp tục hợp tác có nhu cầu Hoặc thơng qua bạn hàng cũ giới thiệu để nhận hợp đồng với đối tác Với bạn hàng mới, điều quan trọng thực tốt hợp đồng, giao hàng hẹn, chất lượng mặt hàng đảm bảo, nhằm tạo dựng uy tín thương hiệu để có hội nhận hợp đồng lần sau Đầu tư mở kho ngoại quan châu Phi Việc tuyến đường biển trực tiếp đến nước châu Phi hạn chế, phải qua nước thứ ba gây trở ngại cho hoạt động xuất gạo Gạo vận chuyển tới quốc gia châu Phi có chi phí lớn, tình trạng vận chuyển kéo dài, khó đáp ứng kịp thời nhu cầu, đặc biệt đơn hàng gạo có tính thời vụ Những điều làm giảm khả cạnh tranh mặt hàng gạo thị trường quốc gia châu Phi, hạn chế việc mở rộng thị trường mặt hàng gạo châu lục Mở kho ngoại quan gạo châu lục biện pháp khắc phục tình trạng Mở kho ngoại quan gạo thị trường trọng điểm khu vực giúp cho việc xuất trực tiếp dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí mà dễ dàng tiếp cận với thị trường lân cận Hiện nay, khu vực châu Phi, Việt Nam chưa mở kho ngoại quan gạo chưa có doanh nghiệp mạo hiểm thực điều 70 Tuy nhiên, việc làm cần thiết để đẩy mạnh xuất gạo vào thị trường Để mở kho ngoại quan gạo, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ tình hình thị trường đối tác quốc gia để hạn chế rủi ro, nâng cao tính hiệu Bên cạnh đó, nhà nước, hiệp hội lương thực quan thương vụ cần cung UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp, hỗ trợ thủ tục pháp lý hỗ trợ mặt kinh phí để doanh nghiệp mở kho ngoại quan dễ dàng 3.3.4 Các giải pháp tăng khối lượng kim ngạch xuất thông qua hoạt động xúc tiến thương mại Nâng cao vai trò đại sứ quán quan thương vụ quốc gia châu Phi Ngày hoạt động xúc tiến thương mại đóng vai trò quan trọng việc tiếp cận thị trường nước ngồi Việc tìm hiểu kĩ mơi trường kinh doạnh, tìm hiểu đối tác giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất gạo Việt Nam Hiện tại, với tiềm lực tài hạn chế , ngành gạo Việt Nam chưa thể tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại quy mô lớn châu Phi Vì vậy, đại sứ quán thương vụ thị trường cần phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Các thương vụ, đại sứ quán phải thường xuyên thực thu thập, xử lí cung cấp cách cập nhật, đầy đủ xác tình hình thị trường gạo quốc gia châu Phi đối tác cho quan chức Việt Nam doanh nghiệp Như nói trên, để nâng cao hiệu công tác này, nhà nước cần đặt thêm thương vụ thị trường châu Phi đầu tư thêm cho quan Nâng cao vai trò xúc tiến thương mại Hiệp hội lương thực Việt Nam Hiện nay, VFA hoạt động thiên nhiều can thiệp sách nhằm mục tiêu an ninh lương thực, quản lý ngành nhiều hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp Thời gian tới, VFA nên tập trung đẩy mạnh hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp xuất nhập gạo Việt Nam Hiệp hội lương thực Việt Nam cần phải thu thập thông tin thị trường đối tác, giá cả, đối thủ cạnh tranh thị trường châu Phi Các thông tin phải thường xuyên 71 cập nhật doanh nghiệp nắm bắt hội, đẩy mạnh xuất mặt hàng gạo VFA cần phải phân tích, xử lí thơng tin, thực báo cáo định kì, đưa đề nghị khuyến cáo cho doanh nghiệp Muốn làm vậy, VFA cần đầu tư thêm trang thiết bị, hệ thống thông tin, hệ thống đánh giá, tăng cường UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lực máy tổ chức nhân sự, xây dựng chương trình hành động thiết thực phục vụ doanh nghiệp Nguồn nhân lực phải có kiến thức chun mơn vững vàng, am hiểu thị trường mặt hàng gạo Ngoài ra, hiệp hội cần phải thiết lập mối quan hệ với hiệp hội xuất quốc gia khác, đối tác thị trường tổ chức giới Khai thác tận dụng mối quan hệ với tổ chức quốc tế Hiện nay, Việt Nam có mối quan hệ tốt đẹp bền vững với nhiều tổ chức quốc tế giới Mặt hàng gạo Việt Nam tận dụng mối quan hệ với tổ chức để phát triển thị trường châu Phi Có thể kể đến Tổ chức nơng lương Liên hợp quốc (FAO), chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Cộng đồng Pháp ngữ,…Để tận dụng cách hiệu mối quan hệ này, cần có phối hợp chặt chẽ nhà nước, hiệp hôi lương thực Việt Nam doanh nghiệp.Việc tranh thủ dự án quốc tế giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Thông qua hỗ trợ kinh phí từ tổ chức này, đơn vị liên quan Việt Nam doanh nghiệp xuất gạo tham gia hội chợ triển lãm châu Phi nhằm quảng bá mặt hàng gạo Tận dụng giúp đỡ, tư vấn cộng đồng người Việt nước châu Phi Mặc dù không thực đông đảo cộng đồng người Việt Nam châu lục khác, song cộng đồng người Việt Nam châu Phi hình thành từ lâu đời có đóng góp đời sống trị - xã hội, kinh tế thương mại định quốc gia châu Phi Là người sinh sống làm việc quốc gia châu Phi, họ nắm vững phong tục tập quán pháp luật nước sở mốt số người có am hiểu thị trường châu Phi Do vậy, họ cung cấp thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Có thể có thông tin mà thương vụ hay đại sứ quán nắm bắt Đây nguồn thông tin bổ 72 sung dành cho doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường Ngoài ra, số người Việt châu Phi có vị trí cao xã hội, thống qua mối quan hệ xã hội họ giới thiệu bạn hàng cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng giúp đỡ cá nhân UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo có uy tín khu vực châu Phi giải vấn đề toán Khi vấn đề toán rào cản lớn xuất gạo Việt Nam giải pháp Việc toán cá nhân châu Phi với đối tác xuất đơn giản an toàn so với việc doanh nghiệp đứng thực Đưa mặt hàng gạo Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực mang sản phẩm gạo tham gia hội chợ, triển lãm nông nghiệp Đây hội để doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam gặp bạn hàng Hình thức xúc tiến thương mại thực giảm thiểu thời gian chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời mang lại hiệu cao Có thể kể đến số triển lãm thường niên châu Phi mà doanh nghiệp nên quan tâm triển lãm Saitex Nam Phi hay hội chợ Cairo Ai Cập Ngoài ra, doanh nghiệp nên thường xuyên cập nhật tin tức website cục xúc tiến thương mại để biết thêm nhiều hội chợ, triển lãm khác Về vấn đề kinh phí, nói trên, doanh nghiệp tận dụng giúp đỡ tổ chức quốc tế, thông qua VFA, tận dụng hỗ trợ kinh phí từ chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Các doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam nên tham gia hội chợ triển lãm, để quảng bá mặt hàng gạo doanh nghiệp, mà quảng bá cho mặt hàng gạo Việt Nam Các doanh nghiệp tham gia nên liên kết với thành hội, đoàn để tổ chức giới thiệu gian hàng quy mô, gây ấn tượng mạnh mẽ khách tham quan đối tác Đây hình thức xúc tiến thương mại cần phát huy đẩy mạnh thời gian tới Quảng bá mặt hàng gạo Internet Đây phương thức xúc tiến sản phẩm lạ giới Các trang web doanh nghiệp coi trung tâm thơng tin, văn phòng đại 73 diện nơi, lúc Chi phí để mở website nhỏ đáng kể so với việc mở văn phòng đại diện nước sở Nhất thị trường quốc gia xa xôi châu Phi, trang web tiết kiệm chi phí quảng bá sản phẩm thương hiệu cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất gạo nước ta chủ động mở trang web để UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quảng cáo, giới thiệu sản phẩm song chất lượng chưa thật tốt Vấn đề để đối tác châu Phi biết đến trang web doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết website với để nâng cao hiệu hình thức Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam nên đưa sản phẩm lên trang web bán hàng trung gian Alibaba, Ebay,…để dễ dàng tiếp cận với khách hàng Bán hàng qua web trung gian doanh nghiệp phải thêm chi phí hiệu mang lại cao 74 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2004-2014, số liệu thống kê cho thấy dấu hiệu tích cực hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi Nhờ cố gắng nỗ lực Nhà nước doanh nghiệp xuất khẩu, khối lượng kim UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngạch xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi có chiều hướng tăng theo năm Không vậy, chất lượng phẩm cấp mặt hàng gạo xuất sang thị trường dịch chuyển theo chiều hướng tốt Gạo Việt Nam xuất vào nhiều quốc gia châu Phi người tiêu dùng nơi đón nhận Đây thành cơng đáng ghi nhận xuất gạo Việt Nam Mặc dù vậy, thời gian qua xuất gạo Việt Nam gặp khơng khó khăn thị trường xa xôi lạ Những vấn đề toán, vận chuyển, phân phối trở ngại lớn hoạt động xuất gạo vào thị trường châu Phi Bên cạnh đó, cạnh tranh mạnh mẽ tới từ nhà xuất gạo lớn Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan,…phần làm hạn chế hoạt động xuất gạo nước ta Tuy nhiên, với tiềm hội lớn mặt hàng gạo xuất Việt Nam thị trường châu Phi rõ ràng chưa khai thác hết Trong thời gian tới ngành hàng lúa gạo Việt Nam cần có phối hợp hành động đến từ nhà nước, quan ban ngành có liên quan, doanh nghiệp xuất gạo để đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trường Hy vọng rằng, với lợi mà ngành lúa gạo Việt Nam có với nỗ lực toàn ngành, hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Phi vượt qua khó khăn trở ngại để đạt nhiều thành cơng Vì chưa có nhiều kinh nghiệm việc thực khóa luận, thị trường châu Phi thị trường ngôn ngữ khác biệt nên việc tìm kiếm thơng tin bị hạn chế Đồng thời, thời gian nghiên cứu không dài, khả người viết có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn đọc nhằm hoàn thiện nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Phan Trọng Hoàn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Agrimonitor, truy cập ngày 4/5/2015 , http://thitruongluagao.com/thi-truong/5- 4.html Huyền Anh, 2014, Châu Phi chiếm gần 40% dân số giới, Báo điện tử Chính UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Phủ, truy cập ngày 25/3/2015, http://baodientu.chinhphu.vn/quoc-te/chau-phi-se-chiemgan-40-dan-so-the-gioi/206149.vgp Đinh Bảo, 2015, Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu: Hướng cho thương hiệu gạo Việt, Tạp chí Cơng thương, truy cập ngày 28/3/2015, http://tapchicongthuong.vn/da-dang-hoa-thi-truong-xuat-khau-huong-di-nao-chothuong-hieu-gao-viet-20150326103541886p12c16.htm Phạm Huyền Diệu, 2012, Đổi hoàn thiện thể chế phát triển thị trường lúa gạo nhằm thúc đẩy tái cấu kinh tế 2011-2012, trang 29 (Trích dẫn rút gọn: Phạm Huyền Diệu,2012, trang 29) Phạm Quang Diệu & Nguyễn Hoàng Hải, 2014, Báo cáo ngành lúa gạo 2013 triển vọng 2014, Agrimonitor, Hà Nội Ts Nguyễn Quốc Dũng, 2011, Vai trò doanh nghiệp phát triển cánh đồng mẫu lớn đồng sông Cửu Long, truy cập ngày 10/4/2015, http://iasvn.org/tintuc/Vai-tro-cua-doanh-nghiep-trong-phat-trien-canh-dong-mau-lon-o-dong-bang-songCuu-Long-5688.html Nguyễn Hòa, 2013, Chủ động giải pháp cho xuất gạo 2013, truy cập ngày 25/3/2015, http://www.vinafood2.com.vn/cms/pages/XemTin.aspx?IDNews=1276 Hiệp hội lương thực Việt Nam, Kết xuất gạo năm, http://www.vietfood.org.vn/vn/default.aspx?c=52 TS Nguyễn Văn Sơn, 2013, Bàn việc hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất Việt Nam, trang 10 Thảo Nguyên, 2014, Gạo Việt Nam xuất giá thấp giống lúa “lơm cơm”?, Báo Dân trí, truy cập ngày 6/4/2015, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/gao-viet-namxuat-khau-gia-thap-vi-giong-lua-lom-com-1002739.htm 76 11 Thông xã Việt Nam, 2014, Xuất gạo tiếp tục lên ngôi, Truy cập ngày 2/4/2015, http://asean.mofa.gov.vn/vi/vnemb.vn/tinkhac/ns071226152614?b_start:int=10 12 Thông xã Việt Nam, 2009, Cầu nối hữu nghị hợp tác Việt Nam - Châu Phi, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Báo tin tức, truy cập ngày 25/3/2015, http://baotintuc.vn/dau-an-su-kien/cau-noi-huunghi-va-hop-tac-viet-nam-chau-phi-20141117082528611.htm 13 Nguyễn Công Thành, 2012, Bàn chất lượng giá trị gạo xuất nước ta, trang (Trích dẫn rút gọn: Nguyễn Cơng Thành, 2012, trang 1) 14 Đinh Thị Thơm, 2007, Thị trường số nước châu Phi, hội với Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (Trích dẫn rút gọn: Đinh Thị Thơm, 2007, trang…) 15 Phan Thu, 2015, Hai mươi năm toán thương hiệu gạo, Báo Hải quan, truy cập ngày 25/3/2015, http://www.baohaiquan.vn/pages/hai-muoi-nam-van-bai-toanthuong-hieu-gao.aspx 16 Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2008, Giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường châu Phi, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 17 Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2015, Tình hình xuất gạo sang khu vực thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á năm 2014 định hướng thời gian tới, truy cập ngày 4/5/2015, http://vietnamexport.com/tinh-hinh-xuat-khau-gao-sang-khu-vucthi-truong-chau-phi-tay-a-nam-a-nam-2014-va-dinh-huong-trong-thoi-gian-toi/vn252 4353.html 18 Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2013, Thực trạng xuất gạo Việt Nam sang châu Phi, truy cập ngày 3/4/2015, http://www.moit.gov.vn/vn/tintuc/1651/thuc-trang-xuat-khau-gao-cua-viet-nam-sang-chau-phi.aspx 19 Website Tổng Cục thống kê, http://www.gso.gov.vn 20 Website Cục xúc tiến thương mại, www.vietrade.gov.vn 21 Website Hiệp hội lương thực Việt Nam, http://www.vietfood.org.vn Tiếng Anh Food and Agriculture Organization(FAO), 2014, Rice market monitor, volume XVII issue No.1 77 Food and Agriculture Organization(FAO), Rice market monitor, trực tuyến http://www.fao.org/economic/est/publications/rice-publications/rice-market-monitorrmm/en/ International Trade Centre (ITC), UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo http://www.trademap.org/tradestat/Country_SelProduct_TS.aspx United States Department of Agriculture, Nutrient data laboratory, truy cập ngày 20/3/2015, http://ndb.nal.usda.gov/ndb/foods

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w