1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM

80 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM Họ tên : Trần Vũ Diệu Linh Mã sinh viên : 1111120055 Lớp : Anh – Kinh tế Khóa : K50 Người hướng dẫn khoa học : ThS Trần Bích Ngọc Hà Nội, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận viễn thông dịch vụ viễn thông .3 1.1.1 Cơ sở lý luận viễn thông UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1.1 Khái niệm viễn thông 1.1.1.2 Vai trò ngành viễn thông 1.1.2 Cơ sở lý luận dịch vụ viễn thông 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Phân loại dịch vụ viễn thông 1.2 Cơ sở lý luận xuất dịch vụ viễn thông 10 1.2.1 Khái niệm xuất dịch vụ viễn thông phương thức xuất dịch vụ viễn thông 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất dịch vụ viễn thông 12 1.2.2.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông .12 1.2.2.2 Xu hướng phát triển ngành viễn thông giới .13 1.2.2.3 Sự hội nhập kinh tế 15 1.2.3 Vai trò xuất dịch vụ nói chung xuất dịch vụ viễn thơng nói riêng 15 1.2.3.1 Góp phần tăng trưởng kinh tế quốc dân .15 1.2.3.2 Góp phần vào phân công lao động .17 1.3 Cam kết mở cửa thị trường viễn thông Việt Nam 17 1.3.1 Cam kết viễn thông Việt Nam ASEAN 18 1.3.2 Cam kết viễn thông Việt Nam APEC 18 1.3.3 Cam kết viễn thông Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA) .19 1.3.4 Cam kết viễn thông Việt Nam WTO .19 1.3.4.1 Các loại dịch vụ viễn thông mà Việt Nam cam kết mở thị trường 20 1.3.4.2 Cam kết mở cửa với nhà cung cấp nước ngồi có hạ tầng mạng 21 1.3.4.3 Cam kết với nhà cung cấp nước ngồi khơng có hạ tầng mạng 21 1.3.4.4 Cam kết mở cửa với nhà cung cấp nước ngồi khơng có diện thương mại Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM .24 2.1 Tổng quan phát triển sở viễn thông nước 24 2.1.1 Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển hạ tầng viễn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thông cao khu vực 25 2.1.2 Công nghệ sử dụng hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông không ngừng cải tiến .27 2.1.3 2.2 Những điểm hạn chế ngành viễn thông Việt Nam 30 Tổng quan hoạt động xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 32 2.2.1 Phương thức xuất dịch vụ viễn thông 32 2.2.1.1 Phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới .33 2.2.1.2 Phương thức tiêu dùng lãnh thổ 34 2.2.1.3 Phương thức diện thương mại .36 2.2.2 Thị trường xuất dịch vụ viễn thông 37 2.2.2.1 Thị trường xuất dịch vụ viễn thông Viettel Global .37 2.2.2.2 Thị trường xuất dịch vụ viễn thơng Mobiphone Global .40 2.2.3 Vai trò xuất dịch vụ viễn thông thương mại dịch vụ quốc tế 41 2.3 Phân tích lực cạnh tranh xuất viễn thông Việt Nam .44 2.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh theo mơ hình kim cương .44 2.3.2 Các tiêu phản ánh lực cạnh tranh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 46 2.3.3 Phân tích lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam việc cung cấp dịch vụ viễn thông 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM .52 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 52 3.1.1 Quan điểm chiến lược 52 3.1.2 Mục tiêu 53 3.1.3 Định hướng phát triển 55 3.2 Kinh nghiệm phát triển đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông số nước giới 57 3.2.1 Trung Quốc 57 3.2.2 Hàn Quốc .58 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 59 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách 59 3.3.1.1 Quản lý thúc đẩy phát triển ngành viễn thông nước theo hướng tự hóa phù hợp với cam kết WTO 60 3.3.1.2 Tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế .61 3.3.2 Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hội nhập, mở rộng thị trường 61 3.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam .62 3.3.3.1 Phát triển đa dạng hố dịch vụ viễn thơng .62 3.3.3.2 Phát triển công nghệ 63 3.3.3.3 Mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực hỗ trợ có liên quan 64 3.3.4 Áp dụng “dùng chung sở hạ tầng mạng” việc xuất dịch vụ viễn thông 64 3.3.5 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực 66 3.3.5.1 Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp ngành viễn thông 66 3.3.5.2 Tăng cường hợp tác trao đổi chuyên gia làm việc với nước có ngành viễn thơng phát triển 66 3.3.5.3 Xây dựng đội ngũ nhân viên tiên phong việc mở rộng thị trường 67 3.3.6 Học viện cơng nghệ Bưu viễn thông chuyển quản lý Viettel 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ A DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng tính giá cước Vinaphone dành cho dịch vụ chuyển vùng quốc tế trả trước .35 Bảng 2 Bảng tính giá cước Vinaphone dành cho dịch vụ chuyển vùng quốc tế trả sau 35 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng Các vùng dịch vụ chuyển vùng quốc tế trả sau Vinaphone .36 Bảng Xếp hạng môi trường kinh doanh nước châu Á- Thái Bình Dương quý II/2014 .49 Bảng Một số tiêu cụ thể ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2015 2020 54 B DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Mối liên hệ đối tượng cung cấp dịch vụ viễn thơng .7 Hình Dự báo tổng lưu lượng liệu di động toàn cầu sử dụng hàng tháng đến năm 2019 12 Hình Sự thay đổi cơng nghệ sử dụng cho dịch vụ điện thoại di động 14 Hình Đóng góp giá trị xuất dịch vụ Mỹ vào tổng giá trị xuất 2009-2013 16 Hình Mật độ sử dụng điện thoại di động Việt Nam 2009-2013 .25 Hình 2 Mật độ sử dụng Internet Việt Nam giai đoạn 2009-2013 26 Hình Phát triển cơng nghệ di động Việt Nam 2004-2014 28 Hình Tốc độ truy cập Internet số nước châu Á quý 4/2014 .31 Hình Các quốc gia Viettel Global thành lập công ty 39 Hình Đóng góp giá trị xuất viễn thông vào tổng giá trị xuất dịch vụ Việt Nam 2009-2013 .42 Hình Tỷ lệ đóng góp vào kim ngạch xuất dịch vụ số ngành năm 2013 43 Hình Mơ hình kim cương 45 Hình Thị phần cung cấp dịch vụ Internet 47 Hình 10 Thị phần cung cấp dịch vụ điện thoại di động 47 Hình 11 Doanh thu xuất viễn thơng Việt Nam 2009-2013 48 Hình 12 Kết hoạt động kinh doanh Viettel Global 2011-2014 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2G : Second Generation Hệ thống thông tin di động hệ thứ hai 3G : Third Generation Hệ thống thông tin di động hệ thứ 4G : Fourth Generation UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hệ thống thông tin di động hệ thứ ADSL : Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng APEC : Asia - Pacific Economic Cooperation Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA : Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kì CDMA : Code Division Multiple Access Đa truy nhập - đa người dùng GATS : General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung thương mại dịch vụ GPRS : General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp GSM :Global System for Mobile Communications Hệ thống thơng tin di động tồn cầu HSDPA : High-Speed Downlink Packet Access Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao ITU : International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế OTT : Over the top Ứng dụng cung cấp dịch vụ dựa tảng Internet UMTS : Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu VNPT : Vietnam Posts and Telecommunications Group Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam Wi-Fi : Wireless Fidelity Hệ thống mạng khơng dây sử dụng sóng vơ tuyến WiMAX : Worldwide Interoperability for Microwave Access Hệ thống truy cập không dây băng rộng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có năm gia nhập WTO lộ trình thực cam kết với tổ chức thương mại lớn giới, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều thay đổi đáng kể Thương mại dịch vụ chứng tỏ hoạt động kinh tế đầy tiềm năng, ngày chiếm tỷ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trọng lớn kim ngạch xuất-nhập quốc gia Dựa kinh nghiệm nước phát triển giới, yêu cầu đặt Việt Nam song song với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải phát triển thương mại dịch vụ, mục tiêu hàng đầu đẩy mạnh xuất dịch vụ Theo định “Phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020” Thủ tướng phủ kí năm 2011, phát triển viễn thơng nhiệm vụ tiên quyết, hàng đầu giai đoạn 2015-2020 Trên thực tế năm gần đây, ngành viễn thông Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 24%/năm quốc gia có tốc độ tăng trưởng viễn thơng đứng thứ châu Á Đó nỗ lực cải thiện môi trường viễn thông nước, chứng Việt Nam phá bỏ thành công môi trường kinh doanh dịch vụ viễn thông độc quyền, mức phổ cập điện thoại di động đạt 100% phổ cập Internet 37% Tuy nhiên, trước thềm hội nhập quốc tế chiều sâu rộng, nhiệm vụ đặt cần đưa dịch vụ viễn thông Việt Nam xa phát triển thị trường quốc gia khác việc xuất dịch vụ viễn thơng Hiện nay, có số tập đồn viễn thơng Việt Nam mở rộng thị trường thành cơng đạt thành tích đáng ghi nhận; nhiên phủ nhận lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam thị trường quốc tế chưa đủ mạnh Trước thực tế viễn thơng Việt Nam gặp nhiều khó khăn q trình xuất dịch vụ viễn thơng thị trường lớn, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam, dựa tình hình hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông nước xu hướng phát triển viễn thông giới Mục tiêu cụ thể bao gồm: - Phân tích thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông nước hoạt động xuất dịch vụ viễn thông thông qua tình hình kinh doanh số doanh nghiệp tiêu biểu - Phân tích lực cạnh tranh xuất ngành viễn thông Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Đề phương hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam, nhiên đề tài tập trung phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm sản xuất xuất số doanh nghiệp tiêu biểu, giai đoạn kể từ ngành viễn thông Việt Nam phá bỏ kinh doanh độc quyền Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp để nghiên cứu Ngồi kết hợp với phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Kết cấu đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng hình, danh mục chữ viết tắt, đề tài có kết cấu chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung xuất dịch vụ viễn thông Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn: - ThS Trần Bích Ngọc, người thầy tận tình bảo đồng hành tác giả suốt trình lên ý tưởng đề tài, xây dựng đề cương triển khai luận điểm, luận Cô dành nhiều quan tâm, góp ý nội dung hình thức cho khóa luận - Các thầy khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện để khóa luận triển khai hoàn thành kế hoạch CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận viễn thông dịch vụ viễn thông 1.1.1 Cơ sở lý luận viễn thông 1.1.1.1 Khái niệm viễn thông Thuật ngữ “Viễn thông” Edourard Estaunie đưa lần vào năm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1904 Trong tiếng anh, viễn thông Telecommunication ghép từ tele (từ xa) communication (liên lạc), hiểu cách khái qt: mục đích viễn thơng giữ liên lạc từ nơi đến nơi khác Bản thân viễn thông nhánh truyền thông truyền thông việc truyền thông tin từ nơi đến nơi khác bao gồm truyền thơng tin cách học (Bưu chính) truyền thơng tin tín hiệu (Viễn thơng) Trong bảng phân ngành mình, Tổ chức thương mại giới (WTO) định nghĩa: “Viễn thông tất chuyển tải, truyền dẫn thu phát ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh, giọng nói, liệu thơng qua dây dẫn, sóng vơ tuyến, cáp quang, phương tiện vật lý hệ thống điện tử khác” Còn theo điều 3.1 Luật Viễn thơng Việt Nam 2009, “Viễn thông việc gửi, truyền, nhận xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm dạng thơng tin khác đường cáp, sóng vơ tuyến điện, phương tiện quang học phương tiện điện từ khác” Ngày 7/5/1994, theo định số 91/TTg Thủ tướng phủ, Tổng cơng ty Bưu – viễn thơng chuyển sang thuộc quyền sở hữu Nhà nước ngày trở thành tập đồn viễn thơng VNPT Năm 2003 đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ ngành viễn thơng Việt Nam có chuyển đổi từ ngành kinh doanh độc quyền sang cạnh tranh tất loại hình dịch vụ Theo đó, ranh giới bưu viễn thơng ngày phân định rạch ròi viễn thơng thức trở thành ngành kinh tế trọng điểm quốc gia, hoạt động đạo Bộ Công nghệ thông tin truyền thơng Việt Nam 1.1.1.2 Vai trò ngành viễn thơng Sở dĩ gọi viễn thông ngành đặc biệt viễn thơng vừa ngành kinh tế vừa ngành kĩ thuật dịch vụ Các doanh nghiệp Nhà nước kinh 59 điện Hàn Quốc xác định nhiệm vụ trọng tâm Viện nghiên cứu tổng đài điện tử Chính phủ xây dựng chương trình quốc gia nghiên cứu tổng đài điện tử Mặt khác, Chính phủ khuyến khích tập đồn giàu tiềm lực điện tử SamSung, GoldStar, Itelco, Daewoo nhận chuyển giao công nghệ từ hãng hàng đầu giới NTT, AT&T, Siemens, Ericsson thông qua liên doanh sản xuất tổng đài Hàn Quốc Trong tập đồn cơng nghiệp nói UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo có chương trình nghiên cứu tổng đài Quốc gia tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước lớn KT (Korea Telecom) Dacom (Data Communications Corporation of Korea) nhằm tạo cạnh tranh thị trường Hàn Quốc trước tiên trọng đến cạnh tranh lĩnh vực thơng tin quốc tế cho thơng tin quốc tế sử dụng vệ tinh nên nhà khai thác dễ dàng thiết lập mạng riêng không sợ bị chồng lấn với mạng khác Kết Tháng 7/1992, DACOM có trạm vệ tinh kết nối với 54 nước giới Riêng thị trường dịch vụ di động Hàn Quốc, KT doanh nghiệp chiếm thị phần chủ yếu, Hàn Quốc, dịch vụ di động có tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc gia Tựu chung lại, sách Hàn Quốc sách mở cửa thận trọng điểm thành công quốc gia tập trung phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông Hiện nay, Hàn Quốc quốc gia xuất công nghệ viễn thông hàng đầu giới Năm 2017, Hàn Quốc dự kiến đưa vào thử nghiệm công nghệ di động 5G, hứa hẹn làm thay đổi cách thức thơng tin liên lạc tồn giới 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách Nhà nước, Chính phủ Bộ Thơng tin Truyền thơng có vai trò vơ quan trọng việc đẩy mạnh xuất cho ngành viễn thông Việt Nam Cụ thể, có hai vai trò chính: Một quản lý thúc đẩy phát triển ngành viễn thông nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất xây dựng sở mẹ vững chắc; hai tăng cường hợp tác đàm phán quốc tế để dịch vụ viễn thông Việt kinh doanh nước bạn 60 3.3.1.1 Quản lý thúc đẩy phát triển ngành viễn thông nước theo hướng tự hóa phù hợp với cam kết WTO Hiện nay, Pháp lệnh bưu viễn thông ban hành năm 2002 xem hành lang pháp lý có giá trị tối cao nhất, thể quan điểm Việt Nam chủ động xóa bỏ độc quyền, xây dựng thị trường cạnh tranh, cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ viễn thơng Tuy nhiên với trình phát triển mạnh mẽ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thay đổi mối quan hệ Việt Nam với giới, đặc biệt kiện Việt Nam tham gia WTO tạo điều kiện cho Luật viễn thông đời 2009 Nội dung quan trọng dự thảo Luật Viễn thông mở rộng tham gia thành phần kinh tế kinh doanh viễn thông, đặc biệt lĩnh vực thiết lập hạ tầng mạng Chính mở rộng mở cánh cửa cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam triển khai hoạt động kinh doanh, thực tế ủng hộ đường tạo thị trường cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ cải tiến công nghệ Việt Nam; nhiên đặt thêm gánh nặng cho Nhà nước vai trò quản lý phải bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Ngồi ra, luật Viễn thơng số điều khoản chưa quy định rõ ràng điều 12 đưa hành động cấm hoạt động viễn thông không kèm theo chế tài cụ thể Điều 33 quy định trường hợp khách hàng hoàn trả cước thực tế, khách hàng chưa nhận khoản trả lại này, sức mạnh thị trường nghiêng hẳn phía nhà cung cấp Đặc biệt, kiện tuyến cáp quang biển xuyên Thái Bình Dương AGG Việt Nam nối trực tiếp Đông Nam Á Mỹ, cung cấp kết nối số nước châu Á Mỹ kết hợp tác 19 cơng ty viễn thơng, có bốn doanh nghiệp Việt Nam VNPT, Viettel, FPT SPT liên tục bị đứt thời gian gần (tháng 04/2015 lần năm 2014), làm giảm 40-70% lưu lượng kết nối Inernet quốc tế Việt Nam, gây thiệt hại cho hoạt động thương mại điện tử hoạt động thương mại quốc tế khác Thiệt hại rõ ràng, khách hàng khơng có cách đòi hỏi quyền bồi thường từ nhà mạng lý nhà mạng đưa bất khả kháng “cá mập cắn” Một câu hỏi lớn đặt chất lượng xây dựng sở hạ tầng viễn thông Việt Nam Nhà nước cần quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng, kiểm định cơng trình 61 Hai tạo mơi trường cạnh tranh nước cách xây dựng chế, sách, quy định quản lý cấp phép, giá cước, chất lượng dịch vụ, kết nối, tài nguyên, hạ tầng kỹ thuật viễn thơng, an tồn mạng lưới, an ninh thông tin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ, dịch vụ môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế Đồng thời khuyến khích tự hóa, tư nhân hóa áp dụng chế đầu tư, đấu thầu đặc thù lĩnh vực viễn thơng để mặt bảo đảm tính thống UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mạng lưới (khơng có q nhiều chủng loại thiết bị mạng lưới gây khó khăn cho trình kết nối, điều hành, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị), mặt khác tránh tình trạng mạng lưới bị phụ thuộc lớn vào nhà cung cấp thiết bị dẫn đến phụ thuộc vào công nghệ giá gây thiệt hại cho lợi ích doanh nghiệp quốc gia 3.3.1.2 Tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Song song với trình khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực phát triển trọng tâm băng thông rộng để cập nhật cơng nghệ Việt Nam Nhà nước cần mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác thông qua chuyến thăm nguyên thủ quốc gia, kí hiệp định song phương hay đa phương Ngồi ra, phủ cần phát huy vai trò xúc tiến thương mại lĩnh vực viễn thông ngành, Kế hoạch Đầu tư, Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin truyền thông….nhằm quảng bá, tuyên truyền thiết lập mối quan hệ hợp tác, đầu tư cấp độ vĩ mô quan cấp cao Việt Nam với nước có ngành viễn thông phát triển, công nghệ tiên tiến giới Bên cạnh đó, phủ cần có sách khuyến khích hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp Nhà nước có tiềm xuất lớn Viettel, Mobiphone giảm thuế, hỗ trợ sách vay vốn ưu đãi, cung cấp địa điểm nhằm tạo điều kiện vốn đầu tư cho doanh nghiệp đồng thời tập trung vào nghiên cứu, phát triển công nghệ 3.3.2 Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hội nhập, mở rộng thị trường Hiện nay, Viettel thành công việc mở rộng thị trường, năm thu nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế Việt Nam Bài học rút khơng thể tham gia thị trường, thiếu kinh nghiệm cạnh tranh hay công nghệ áp dụng chưa tiên tiến mà doanh nghiệp Việt Nam lùi bước trước đối thủ cạnh tranh 62 nước Để hội nhập, mở rộng thị trường thành công, doanh nghiệp Việt Nam cần: - Xác định rõ lực cạnh tranh xuất mình, thể sở hạ tầng mạng lưới, vốn đầu tư nguồn nhân lực Các doanh nghiệp chọn cho nhiều đường xâm nhập vào thị trường với, đầu tư 100% vốn hợp tác liên doanh hay mua bán, sáp nhập với doanh nghiệp viễn thông UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước sở Mỗi phương thức có ưu, nhược điểm riêng đòi hỏi doanh nghiệp phải vào yếu tố bên bên để đưa định đắn - Am hiểu rõ thị trường nhập khẩu, bao gồm cầu thị trường, sách phủ, văn hóa nước sở trạng ngành viễn thơng Mobiphone mở văn phòng giao dịch thị trường lớn Hong Kong, EU hiệu kinh tế đem lại không cao chất lượng dịch vụ viễn thông Mobiphone không đủ tốt phục vụ nhu cầu khách hàng khó tính thị trường này, có nhiều đối thủ cạnh tranh hẳn thị phần, công nghệ quan trọng Mobiphone chưa có sở hạ tầng viễn thơng Việc nghiên cứu thị trường vô quan trọng, nên cách an toàn doanh nghiệp Việt Nam nên chọn cách hợp tác, liên doanh với doanh nghiệp sở tại, đặc biệt thời gian tới xu hướng mua bán sáp nhập trở thành phương thức mở rộng thị trường phổ biến ngành viễn thông - Liên tục cập nhật cải tiến công nghệ dịch vụ viễn thông Nhu cầu sử dụng khách hàng ngày tăng lên doanh nghiệp cần nỗ lực đa dạng hóa dịch vụ viễn thông, đặc biệt dịch vụ giá trị gia tăng, kết hợp nội dung số Doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực liên kết với cơng ty cơng nghệ xuyên quốc gia Apple, Google để phép kinh doanh ứng dụng họ loại hình dịch vụ thuộc nội dung số 3.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam 3.3.3.1 Phát triển đa dạng hoá dịch vụ viễn thông Giải pháp nhằm nâng cao doanh thu giảm thiểu rủi ro Một doanh nghiệp có sản phẩm đa dạng có lượng khách hàng đa dạng 63 số giải pháp làm nâng cao lực cạnh tranh Một số giải pháp chủ yếu là: - Chủ động hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ OTT thiết bị điện thoại smartphone hay máy tính bảng OTT giải pháp cung cấp nội dung cho người sử dụng dựa tảng Internet Zalo, Viber, Line, Kakao Talk Dịch vụ trở thành xu hướng phát triển khơng thể kìm hãm giới, gây UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thiệt hại doanh thu từ 5-10% cho nhà mạng - Tăng cường việc ứng dụng tiên tiến vào việc khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông - Phát triển dịch vụ gia tăng dịch vụ nội dung số - Hợp tác chia sẻ lợi nhuận với nhà cung cấp nội dung nghành viễn thơng - Tìm hiểu kỹ xác thị trường khác nhằm nắm bắt thị trường để đưa sản phẩm hợp lý tiện dụng 3.3.3.2 Phát triển công nghệ Doanh nghiệp phải định hướng chuyển đổi, nâng cấp hạ tầng mạng theo cấu trúc NGN sử dụng cơng nghệ chuyển mạch gói có khả cung cấp đa dịch vụ: dịch vụ viễn thông- Internet, truyền thơng đa phương tiện, có băng thơng rộng có chế bảo đảm chất lượng (QoS) dịch vụ cung cấp cho thuê bao di dộng Để thực giải pháp công nghệ, cấu trúc mạng lưới đề cập, cần phải giải vấn đề sau: - Khẩn trương thành lập tổ gồm chun viên có trình độ, có kinh nghiệm hoạt động theo chế tách biệt hồn tồn với cơng việc để phối hợp với nhà tư vấn để nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn giải pháp từ nhà cung cấp thiết bị, hãng, - Thực xu hướng hội tụ Di động- Cố định đảm bảo cho việc sử dụng nhiều loại thiết bị - Các doanh nghiệp phối hợp với Bộ thông tin truyền thơng Việt Nam thành lập nhóm đội có chun mơn kĩ thuật cao, nghiên cứu công nghệ viễn thông 64 3.3.3.3 Mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực hỗ trợ có liên quan Ngồi việc kinh doanh dịch vụ viễn thông, việc mở rộng quy mô hoạt động sang lĩnh vực hỗ trợ khác kinh doanh thiết bị di động, xuất phần mềm, nội dung số giải pháp giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông Viettel với hệ thống chuỗi cửa hàng Viettel Store kinh doanh thiết bị di động, FPT với hoạt động xuất phần UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mềm, phát triển nội dung số ví dụ điển hình Đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng hình ảnh tập đoàn lớn hội tụ đầy đủ lĩnh, lực để xuất thị trường quốc tế 3.3.4 Áp dụng “dùng chung sở hạ tầng mạng” việc xuất dịch vụ viễn thông Xu hướng phát triển viễn thông giới hội tụ mạng, hội tụ thiết bị đầu cuối (cho phép thiết bị sử dụng dịch vụ công nghệ truy nhập khác truy nhập khơng dây, có dây, truy nhập thoại, liệu đa phương tiện) hội tụ nội dung thông tin (hội tụ nội dung thông tin Việt Nam thể rõ qua xuất phát triển ngành công nghiệp nội dung số bao gồm: phát triển nội dung cho Internet; nội dung cho điện thoại di động; thương mại điện tử; học tập điện tử; giao dịch trực tuyến) Đứng trước xu hướng này, để doanh nghiệp Việt Nam thực thành công hoạt động xuất dịch vụ, cần tiến hành hội tụ với giới mà trước tiên cần thực đồng hóa hệ thống viễn thơng nước theo quy chuẩn quốc tế Việc áp dụng “dùng chung sở hạ tầng viễn thông” biện pháp hiệu để đồng hóa viễn thơng quốc gia, phổ biến quốc gia phát triển giới, Việt Nam dừng việc khuyến khích Nguyên nhân cạnh tranh gay gắt nhà mạng, đặc biệt nhà mạng lớn sở hữu gần toàn sở hạ tầng viễn thông Việt Nam: Viettel VNPT từ lâu xây dựng mối quan hệ cạnh tranh, đối đầu, gây nhiều lãng phí tài ngun viễn thơng, chi phí xây dựng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, doanh nghiệp trọng mở rộng thị trường, chi phí xây dựng sở viễn thông lớn đối thủ cạnh tranh nước hùng mạnh, điều cần thiết dựa tinh thần hợp tác bên có lợi để doanh nghiệp viễn thông Việt Nam liên kết với Để thực hóa 65 việc “dùng chung sở hạ tầng viễn thơng” cần có vào Bộ Thơng tin Truyền, quan quyền địa phương hợp tác nhà mạng Về phía Thơng tin Truyền thơng cần có văn cụ thể, hướng dẫn việc phân cấp quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền việc quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động (bao gồm: nhà trạm, cột treo cáp, cống bể cáp ngầm, cột ăng ten), UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quy hoạch sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông địa phương Đối với hạ tầng viễn thông xây mới, doanh nghiệp viễn thông xây dựng hạ tầng mạng thông tin di động, hạ tầng cống, bể cáp khu đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp, khu dân cư mới, khu hành phải cơng khai kế hoạch xây dựng, phối hợp doanh nghiệp viễn thông khác thỏa thuận đầu tư đăng ký hạ tầng dùng chung để thuê lại sau hạ tầng xây dựng Bộ giao thông, Bộ xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch mở mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tuyến đường giao thông, cơng trình xây dựng sở để doanh nghiệp viễn thơng xây dựng kế hoạch ngầm hóa, sử dụng chung sở hạ tầng đồng với hạ tầng chung Với hạ tầng viễn thơng sẵn có, Bộ cần đưa lộ trình cụ thể giai đoạn 2016-2020, mức độ dùng chung cần phải đảm bảo 20-30% ban hành luật cụ thể tỷ lệ phân chia giá cước nhà mạng, tránh trường hợp nhà mạng sở hữu hạ tầng chèn ép giá nhà mạng thuê sở hạ tầng Về phía quan quyền địa phương có thẩm quyền quy hoạch hạ tầng viễn thơng thụ động, cần phải minh bạch rõ ràng việc cấp giấy phép xây dựng sở hạ tầng mạng cho doanh nghiệp viễn thông Phối hợp với Sở thông tin truyền thông địa phương để thực quy hoạch viễn thông từ đầu: xác định tính tốn khu vực xây dựng, số lượng trạm phép xây dựng để đảm bảo cho việc dễ dàng quản lý giữ mỹ quan đô thị Về phía doanh nghiệp viễn thơng, cần chủ động liên kết hợp tác với Các doanh nghiệp lớn thường có nhiều đặc điểm chung tiêu chuẩn kĩ thuật, cải tiến công nghệ nên việc sử dụng chung sở hạ tầng diễn thuận lợi h ơn Khi thực hoạt động xuất nước ngoài, doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ luật pháp nước sở quy định việc dùng chung sở hạ tầng Trong giai đoạn đầu xâm nhập thị trường hình thức liên doanh, doanh nghiệp Việt 66 Nam chủ động đề nghị sử dụng chung sở hạ tầng với doanh nghiệp địa phương Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam có chung thị trường xuất hồn tồn sử dụng chung sở hạ tầng nhau, vừa tiết kiệm chi phí vừa góp phần xây dựng hệ thống viễn thơng Việt Nam đồng hóa khu vực giới, tiến nhanh tới hội tụ thông tin 3.3.5 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nguồn nhân lực yếu tố sống doanh nghiệp tham gia vào hội nhập quốc tế Do đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ tất yếu đặt doanh nghiệp 3.3.5.1 Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp ngành viễn thơng Có nhiều phương pháp để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, nhiên doanh nghiệp phạm vi nội nên có tiêu chuẩn định, đặc biệt môi trường làm việc quốc tế, phải quy định cụ thể khả ngoại ngữ Để thực điều này, doanh nghiệp nên soạn thảo ban hành tiêu chuẩn trình độ chuyên môn ngoại ngữ yêu cầu vị trí làm việc ngành viễn thơng Thực tế, viễn thông ngành công nghệ cao nên đòi hỏi đội ngũ làm việc ngành phải có tri thức định cập nhật công nghệ liên tục, giúp viễn thơng Việt Nam nhanh chóng thu hẹp khoảng cách theo kịp nước phát triển Ngồi ra, phòng nhân nên tổ chức đào tạo lại thời gian khoảng năm người chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn đề Đây xem khoảng thời gian để người chưa đạt yêu cầu tham gia vào q trình tái đào tạo thích nghi với hoàn cảnh 3.3.5.2 Tăng cường hợp tác trao đổi chuyên gia làm việc với nước có ngành viễn thơng phát triển Ngồi việc củng cố đào tạo, việc trao đổi kinh nghiệm làm việc với chun gia nước ngồi mơi trường quốc tế giúp lao động chuyên gia viễn thông Việt Nam học hỏi kinh nghiệm làm việc từ nhiều quốc gia khác Để thực thơng qua nhiều cách như: - Cử chuyên gia tham dự khoá đào tạo để nhận chuyển giao công nghệ dự án hợp tác hợp đồng mua thiết bị, công nghệ với đối tác nước ngoài; 67 - Thuê chuyên gia giỏi nước sang làm việc vị trí đòi hỏi cao chuyên môn khả tổ chức quản lý thời gian định; - Cử chuyên gia Việt Nam sang làm việc tập đồn viễn thơng lớn giới; Để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, Bộ Bưu Viễn thơng ban hành quy định đào tạo chuyển giao công nghệ dự án hợp tác UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhập thiết bị, công nghệ cao nước ngồi Mặt khác, Bộ Bưu Viễn thông phối hợp với Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính,… để ban hành quy chế trao đổi chuyên gia sang việt Nam để nghiên cứu phát triển 3.3.5.3 Xây dựng đội ngũ nhân viên tiên phong việc mở rộng thị trường Đội ngũ tiên phong doanh nghiệp tham gia vào việc xuất dịch vụ viễn thông mở rộng thị trường người tham gia triển khai hoạt động kinh doanh thị trường nhập Giai đoạn đầu giai đoạn khó khăn nhất, đòi hỏi đội ngũ tiên phong cần phải lĩnh, ý chí am hiểu thị trường Cụ thể yêu cầu đặt doanh nghiệp là: - Đào tạo nguồn nhân lực chủ chốt, không giỏi chuyên môn kĩ thuật mà có trình độ ngoại ngữ tốt Việc đào tạo nên thực thời gian dài, trước doanh nghiệp bắt đầu xuất - Tìm hiểu kĩ mơi trường kinh tế, trị văn hóa thị trường nhập Những nhân viên tiên phong người tiếp xúc với khách hàng nước ngoài, việc am hiểu tơn trọng văn hóa nước sở cách xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam taị thị trường - Có chế độ đãi ngộ phù hợp độ ngũ đặc biệt này, thể việc tăng trợ cấp, cấp bậc dành quan tâm cho gia đình cán công nhân viên làm việc xa nhà 3.3.6 Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng chuyển quản lý Viettel Với 60 năm thành lập nay, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông đầu phong trào đào tạo nguồn nhân lực cốt cán cho ngành viễn thông Việt Nam, nơi cán có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao 68 Học viện trước trực thuộc quản lý VNPT sau doanh nghiệp tái cấu trúc tháng năm 2014, Học viện chuyển sang thuộc Bộ Thông tin Truyền thơng hồn tồn tự chủ tài Hiện nay, có nhiều ý kiến xoay quanh việc Học viện nên thuộc Bộ hay Viettel- “ông trùm” viễn thông Việt Nam Theo ý kiến tác giả, Học viện nên chuyển thuộc quản lý Viettel, lý sau: UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Viettel có đầy đủ điều kiện sở vật chất kinh tế để đầu tư xây dựng, cải tạo Học viện không trở thành trường đào tạo mà trung tâm nghiên cứu cơng nghệ cao, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin vũ khí quân quốc gia, mang tầm quốc tế - Với tầm nhìn trở thành cơng ty viễn thơng đa quốc gia Viettel, cần thiết để xây dựng đội ngũ cán nòng cốt, phục vụ việc cải tiến công nghệ, thâm nhập thị trường - Bộ Cơng nghệ Thơng tin Truyền thơng có q nhiều vai trò, trách nhiệm việc quản lý phát triển ngành viễn thông Việt Nam Cũng giống nhiều trường đại học trực thuộc Bộ giáo dục Đào tạo, chương trình học tập trung nhiều vào lý thuyết kiến thức khơng mang tính cập nhật Tuy nhiên Học viện thuộc Viettel- doanh nghiệp kinh doanh trực tiếp học viên có hội học làm, trải nghiệm thực chương trình học thay đổi linh hoạt với xu hướng phát triển viễn thông giới Nếu Viettel tiếp nhận Học viện Bưu Viễn thơng sau cần xây dựng chương trình đào tạo phù hợp Cụ thể sau: - Thực tuyển sinh theo hệ quân dân sự, giống học viện trực thuộc quốc phòng khác Điều giúp học viên có nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho toàn xã hội - Mở lớp tài năng, nghiên cứu chuyên sâu dành cho học viên có tố chất thực sự, đam mê công nghệ Mục tiêu lớp xây dựng đội ngũ chuyên gia phục vụ cơng tác nghiên cứu phát triển Ngồi ra, Viettel xây dựng chương trình ứng viên tài đợt tuyển nhân hàng năm tập đồn, nhằm mục đích tìm kiếm đội ngũ quản lý, nghiên cứu chủ chốt Các ứng viên học viên theo học Học viện Hoạt động góp phần cổ vũ phong 69 trào học tập nghiên cứu học viên, đồng thời giúp Viettel chọn lọc nhân tài, phục vụ cho cơng tác tồn cầu hóa - Xây dựng chương trình đào tạo học đôi với hành song song với việc phổ cập khả tiếng anh cho toàn học viên Trong xu hướng hội nhập, tiếng anh rào cản lớn người lao động Việt Nam, đào tạo ngoại ngữ mục tiêu hàng đầu Học viện UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Như vậy, để đẩy mạnh hoạt động xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam cần phối hợp, hợp tác cam kết thực từ phía Nhà nước đến doanh nghiệp Các biện pháp phát triển chất lượng dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực mang tính dài hạn, đòi hỏi việc thực theo lộ trình cụ thể Trong ngắn hạn, Bộ Công nghệ Thông tin Truyền thông với doanh nghiệp cần thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ, đồng thời ban hành quy định cụ thể việc dùng chung sở hạ tầng viễn thông Các doanh nghiệp để thâm nhập thị trường quốc tế thành cơng cần có chiến lược đắn, tích cực chủ động liên kết với để phát triển, nâng cao lực cạnh tranh trước đối thủ nước 70 KẾT LUẬN Với kết cấu chương, khóa luận đưa sở lý luận xuất dịch vụ viễn thông, nêu rõ thực trạng xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam đưa giải pháp cụ thể Cụ thể, tác giả đưa số kết luận sau: Sự tăng trưởng vượt bậc viễn thông năm trở lại động lực để doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mở rộng hoạt động sản xuất kinh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh dịch vụ sang thị trường khác Việt Nam đặc biệt thành công thị trường viễn thông chưa phát triển, doanh thu từ hoạt động xuất dịch vụ viễn thông không ngừng tăng lên, thu nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Ưu điểm viễn thông Việt Nam so với mặt chung quốc gia giới có đầu tư mạnh mẽ sở hạ tầng, đảm bảo khả cung cấp dịch vụ theo phạm vi quy mô rộng lớn với chất lượng ổn định Ngoài ra, việc tồn số doanh nghiệp Nhà nước vượt trội doanh nghiệp khác hứa hẹn trở thành đầu tầu xuất dịch vụ viễn thông Viettel Global năm qua chứng minh tính đắn chiến lược mở rộng thị trường quốc tế Bằng việc nghiên cứu thị trường tỉ mỉ, đầu tư vào sở hạ tầng trước tiên sau cung cấp dịch vụ phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng nước nhập giúp Viettel Global chiếm thị phần chủ yếu hầu hết thị trường doanh nghiệp tham gia kinh doanh Tuy nhiên, xuất hay mở rộng thị trường thử thách khó khăn, đòi hỏi ngành viễn thơng Việt Nam phải biết tự ý thức điểm yếu Mặc dù tham gia WTO năm Nhà nước Việt Nam chưa có sách cụ thể khuyến khích đầu tư nước ngồi Trên thực tế, đầu tư nước thường kèm với chuyển giao cơng nghệ, bảo hộ làm chậm thời gian cải tiến công nghệ Việt Nam Ngoài ra, vấn đề liên quan đến chất lượng dịch vụ chất lượng nguồn nhân lực làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với đối thủ nước Đứng trước thực tế này, đòi hỏi phối hợp, liên kết Nhà nước doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước với phủ, doanh nghiệp nước nhập 71 Bên cạnh đó, khóa luận nhiều điểm chưa làm sáng tỏ thiếu số liệu doanh thu xuất dịch vụ viễn thông theo phương thức cung ứng dịch vụ, tỷ lệ phân chia giá cước doanh nghiệp viễn thông nước quốc tế Hướng phát triển khóa luận chứng minh tiềm xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Thông tin truyền thông Việt Nam, 2014, Sách trắng 2014 Bộ Thông tin truyền thông Việt Nam, 2012, Thông tư số: 05/2012/TTBTTTT phân loại dịch vụ viễn thông Công ty Cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel, 2015, Báo cáo thường niên 2014 Nguyễn Ngô Hồng, 2015, 10 xu hướng cơng nghệ năm 2015, tạp chí Cơng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghệ Thông tin Truyền thông, tháng 01 năm 2015 Nguyễn Hữu Khải, Bùi Xuân Lưu, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động- Xã hội Phan Lê, 2015, Ngành Thông tin Truyền thông cần đại học trọng điểm quốc gia, tạp chí Cơng nghệ Thông tin Truyền thông, tháng 05 năm 2015 Bùi Thị Lý, 2009, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam Thủ tướng phủ, 2012, Quyết định số: 32/2012/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Beñat Bilbao-Osorio, Soumitra Dutta, and Bruno Lanvin, 2014, The Global Information Technology Report 2014, World Economic Forum, 2014 Business Monitor International, 2014, Vietnam Telecommunications Report Q2 2014 International Telecommunication Union, 2014, ICT facts and figures Russin & Vecchi International Legal Counsellors (lawyers@russinvecchi.com.vn), 2013, Telecommunications in Vietnam TelecomsMarketResearch.com (keithw@cmsinfo.com), 2011, Insights on the Asian telecoms market: Analysis, forecasts and commentary including a country-by-country market appraisal III Tài liệu website 73 Ngọc Anh, 2012, Vệ tinh Vinasat 2: đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Đài tiếng nói Việt Nam VOV – Hệ phát đối ngoại, truy cập ngày 20/04/2015, http://vovworld.vn/vi-vn/Viet-Nam-Dat-nuoc-Con-nguoi/Ve-tinh-Vinasat-2dap-ung-nhu-cau-phat-trien-kinh-texa-hoi-cua-dat-nuoc/85767.vov Phan Minh, 2015, Xu hướng hội tụ viễn thông CNTT đặt thách thức UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo bảo mật, ICT News – Bộ Thông tin truyền thông, truy cập 14/04/2015, http://ictnews.vn/cntt/bao-mat/xu-huong-hoi-tu-vien-thong-va-cntt-dat-rathach-thuc-moi-ve-bao-mat-122493.ict Trung Ngôn, 2015, Viễn thông Trung Quốc - kinh nghiệm hậu WTO, ICT News- Bộ Thông tin Truyền thông, truy cập ngày 10/04/2015, http://m.ictnews.vn/vien-thong/vien-thong-trung-quoc-nbsp-nbsp-kinhnghiem-hau-wto-360.ict Hữu Tuấn, 2015, Viettel gieo vốn bốn phương, báo điện tử Kinh tế Đầu tư, truy cập 30/04/2015, http://kinhtedautu.vn/2129/viettel-gieo-von-bon-phuong.html Trung tâm WTO, 2010, Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực thương mại dịch vụ- Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ chuyển phát viễn thông, truy cập ngày 20/04/2015, http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-mo-cua-thi-truong-dich-vu-chuyenphat-va-vien-thong U.S Commercial Service – Vietnam, 2014, Vietnam Market for Telecommunications Equipment and Services, truy cập ngày 22/04/2015 http://www.export.gov/vietnam/build/groups/public/@eg_vn/documents/webc ontent/eg_vn_076819.pdf

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w