Trong những thập kỷ gần đây, nền kinh tế thế giới phát triển với tốc độ chóng mặt. Ước tính nguồn của cải vật chất nhân loại làm ra trong thập kỷ qua bằng tất cả nguồn của cải đã làm ra trước đó, kể từ khi con người xuất hiện. Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, chưa bao giờ lại có sự hợp tác để phát triển rộng rãi, đan xen lồng ghép và nhiều tầng nấc như hiện nay. Điều này đã tạo ra một xu thế nổi bật trong quan hệ quốc tế hiện nay, Đảng ta đã nhận định: “các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định để tăng cường sức cạnh tranh tổng hợp của Quốc gia. Các Quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại”. Cho đến nay, không một Quốc gia nào trên thế giới có thể phát triển kinh tế có hiệu quả mà không phát huy cao nhất mọi tiềm năng của dân tộc và biết kết hợp các công nghệ tiên tiến của thế giới. Trong xu thế đó, việc đổi mới tất cả các ngành nói chung và ngành Tài chính- Ngân hàng nói riêng cần sớm được đặt ra. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ khi chuyển sang mô hình hai cấp (1988)- trải qua 17 năm xây dựng và trưởng thành chúng ta đã từng bước tạo lập hệ thống Ngân hàng đủ mạnh cả về năng lực, quản lý, hoạch định chính sách,... Có được thành công đó thì một trong những định hướng cơ bản và quan trọng nhất mà các Ngân hàng đặt ra xuyên suốt quá trình đổi mới là hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng. Muốn thực hiện dự án trên bên cạnh việc phát triển các nghiệp vụ, Ngân hàng cần phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để có thể đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý, trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những thập kỷ gần đây, nền kinh tế thế giới phát triển với tốc độchóng mặt Ước tính nguồn của cải vật chất nhân loại làm ra trong thập kỷ quabằng tất cả nguồn của cải đã làm ra trước đó, kể từ khi con người xuất hiện
Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, chưa bao giờ lại có sự hợp tác đểphát triển rộng rãi, đan xen lồng ghép và nhiều tầng nấc như hiện nay Điều này
đã tạo ra một xu thế nổi bật trong quan hệ quốc tế hiện nay, Đảng ta đã nhậnđịnh: “các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ýnghĩa quyết định để tăng cường sức cạnh tranh tổng hợp của Quốc gia Các Quốcgia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực,liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại”
Cho đến nay, không một Quốc gia nào trên thế giới có thể phát triển kinh
tế có hiệu quả mà không phát huy cao nhất mọi tiềm năng của dân tộc và biết kếthợp các công nghệ tiên tiến của thế giới Trong xu thế đó, việc đổi mới tất cả cácngành nói chung và ngành Tài chính- Ngân hàng nói riêng cần sớm được đặt ra
Hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ khi chuyển sang mô hình hai cấp (1988)- trảiqua 17 năm xây dựng và trưởng thành chúng ta đã từng bước tạo lập hệ thốngNgân hàng đủ mạnh cả về năng lực, quản lý, hoạch định chính sách, Có đượcthành công đó thì một trong những định hướng cơ bản và quan trọng nhất mà cácNgân hàng đặt ra xuyên suốt quá trình đổi mới là hiện đại hóa công nghệ Ngânhàng Muốn thực hiện dự án trên bên cạnh việc phát triển các nghiệp vụ, Ngânhàng cần phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để có thể đáp ứng yêucầu trong công tác quản lý, trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và trong
xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Trước yêu cầu trên thì nghiệp vụ kế toán, thanhtoán mà đặc biệt là nghiệp vụ kế toán thanh toán không dùng tiền mặt phải đượccoi là trọng tâm nhất trong các hoạt động Ngân hàng
Cùng với sự phát triển theo thời gian, các Ngân hàng luôn luôn cải tiếncông nghệ thanh toán để hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ngày càngphát triển Điều này không chỉ đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà quantrọng hơn thúc đẩy mọi ngành mọi lĩnh vực phát triển từ đó thúc đẩy nhanh quátrình công nghiệp hóa- hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội
ở nước ta
Với những kiến thức em đã tự tìm hiểu được ở trường cũng như qua bài
giảng em chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
ở Việt Nam” làm đề án môn học để qua đó hiểu thêm những nét cơ bản của hoạt
động này đang diễn ra ở các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Trang 2Ngoài phần mục lục, lời mở đầu và mục tài liệu kham khảo thì bố cụcchính bài viết của em là:
Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt.Chương 2: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán khôngdùng tiền mặt ở Việt Nam
Trang 3Đầu thế kỷ 20, khi tiền gắn liền với quá trình sản xuất và trao đổi, tiền tệđược xem là có những chức năng: Thước đo giá trị trao đổi, phương tiện để lưuthông hàng hóa, phương tiện cất trữ giá trị, phương tiện thanh toán và là phươngtiện tiền tệ quốc tế
Ngày nay, chức năng thanh toán của tiền đang phát triển với nhiều mô thức
đa dạng, hiện đại và ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất, lưu thônghàng hóa và dịch vụ Sự nhanh chóng, tiện ích, an toàn, hiệu quả trong thanhtoán sẽ đẩy nhanh việc tập trung và phân phối các dòng vốn trong nền kinh tế xãhội, cung ứng vốn cho nền kinh tế phát triển Ngược lại, sự chậm trễ ách tắc,không an toàn trong thanh toán sẽ là biểu hiện của sự trì trệ, kém phát triển củanền kinh tế Đã đến lúc điều hành chính sách tài chính, tiền tệ phải thông qua
“màn hình thanh toán quốc gia” với những phương tiện, kỹ thuật công nghệthanh toán hiện đại để tập trung, phản ánh đầy đủ, nhanh chóng và thường xuyênnhất mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội Công việc đó chỉ có thể thực hiện mộtcách có hiệu quả nhất khi đưa công nghệ thông tin nói chung, công nghệ thanhtoán nói riêng vào vận hành và tất yếu tổ chức thanh toán không dùng tiền mặttrong nền kinh tế sẽ phát triển, hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong giao dịch,mua bán
Thanh toán không dùng tiền mặt là nghiệp vụ trung gian của Ngân hàng, ởcác nước phát triển thì dịch vụ thanh toán mang lại thu nhập chính cho Ngânhàng, và ở những nước này nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã pháttriển từ những năm 80 của thế kỷ XX, cụ thể như sau:
Trang 4Bảng 1: Phần tiền mặt trong tổng thanh toán hằng năm (1988)
Tên nước
% tiền mặt tínhtheo giá trị tổngcộng thanh toán
Số lượng thanh toánhàng năm bằng tiềnmặt của mỗi ngườidân
Giá trị bìnhquân của mỗilần thanh toán
đó, vào những năm 88-90 Việt Nam đang trong thời kỳ lạm phát phi mã, mànguyên nhân chủ yếu do nhu cầu có khả năng thanh toán tăng lên vượt xa so vớikhả năng cung ứng hàng hóa của xã hội và Ngân hàng Nhà nước hầu như bất lựctrong việc kiểm soát khối lượng tiền cung ứng- đây cũng chính là một trongnhững nhược điểm của thanh toán bằng tiền mặt
Qua đó ta có thể thấy rằng thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ khắcphục nhược điểm của thanh toán bằng tiền mặt mà còn thể hiện trình độ pháttriển, văn minh của quốc gia đó, do vậy việc phát triển dịch vụ thanh toán khôngdùng tiền mặt là cần thiết, khách quan
1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN QUANGÂN HÀNG
Thanh toán là bộ phận không thể thiếu trong hoạt động sản xuất của doanhnghiệp và là khâu quan trọng trong chu kỳ tái sản xuất xã hội Sự ra đời, tồn tạicủa hệ thống thanh toán gắn liền với việc sử dụng đồng tiền và các dạng khácnhau của nó Thời kỳ đầu lịch sử tiền tệ, vai trò của tiền tệ được thể hiện ở cácdạng hàng hóa khác nhau Nhưng thông thường, hàng hóa đó là vận dụng quantrọng bậc nhất hay những đặc sản quý hiếm của địa phương Lịch sử ghi nhậnrằng, thời kỳ nguyên thủy của tiền tệ, vai trò của tiền tệ được thể hiện ở gia súc(dân tộc cổ đại Slavơ), da thú (dân tộc Scăng-di-nap và nước Nga cổ đại)
Trang 5Cùng với sự phân công lao động xã hội lần thứ hai, thủ công nghiệp táchkhỏi nông nghiệp, vai trò của tiền tệ chuyển dần sang các kim loại Cuối của thời
kỳ này, vai trò của tiền tệ được cố định ở vàng Khi trình độ ngày càng pháttriển, khối lượng hàng hóa và dịch vụ đem ra trao đổi ngày càng nhiều, trong khi
đó khả năng về vàng lại rất có hạn Do vậy, theo thời gian, giá trị của vàng lớnđến mức mà không thể chia nhỏ để tiến hành mua bán bình thường Vì thế, việctìm kiếm một loại hình tiền tệ mới thay thế cho vàng trong lưu thông trở nên cầnthiết
Từ đầu thế kỷ XV, cùng với sự ra đời của các Ngân hàng, tiền giấy đã xuấthiện và được lưu thông nhờ uy tín của Ngân hàng phát hành ra nó Thời đại ngàynay, việc sử dụng tiền giấy đã trở thành phổ biến, do tính thuận tiện của nó trongviệc làm phương tiện trao đổi hàng hóa, phương tiện dự trữ của cải Và bằngchế độ độc quyền phát hành ra giấy bạc với những quy định nghiêm ngặt củaChính phủ, tiền giấy vẫn giữ được giá trị của nó
Nhưng với sụ tiến triển của hệ thống thanh toán thì tiền kim loại và tiền giấy
đã bộc lộ nhược điểm của nó như dễ mất cắp, dễ làm giả Để khắc phục nhượcđiểm đó tiền ghi sổ đã ra đời
Tiền ghi sổ là những khoản tiền gửi không kỳ hạn ở Ngân hàng (tiền gửiséc) Đó là tiền do hệ thống Ngân hàng thương mại tạo ra trong quá trình thựchiện các nghiệp vụ tín dụng Cùng với trình độ công nghệ Ngân hàng hiện đại,đồng tiền ghi sổ đã giữ vị trí chủ yếu trong tổng mức cung ứng tiền tệ cho nềnkinh tế Hiện nay, ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, đồng tiềnghi sổ chiếm từ 90% đến 95% trong tổng lượng tiền cung ứng Với việc sử dụnghình thức này đã giảm được chi phí vận chuyển, giúp việc giao dịch diễn ra dễdàng hơn, mang lại nhiều thuận lợi trong việc thu, mua hàng Nhưng bên cạnh đó
là hệ thống sổ sách quá cồng kềnh đòi hỏi có hình thức phát triển cao hơn của hệthống thanh toán để thay thế cho tiền ghi sổ
Vào những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI khoa học công nghệ đặcbiệt ngành công nghệ thông tin phát triển tốc độ khá nhanh đã thúc đẩy sự ra đờitiền điện tử Có thể nói đây là tiến bộ cao nhất cho đến bây giờ Chính nhờ sựhiện đại này mà giao dịch diễn ra trong khoảng thời gian rất ngắn mà không phải
sử dụng giấy tờ Tuy nhiên, với bất kỳ hình thức nào bên cạnh ưu điểm cũngluôn tồn tại nhược điểm chưa khắc phục đó là: Do giá trị danh nghĩa tiền tách rờigiá trị thực tế, nên khi có lạm phát sẽ gây hậu quả cho nền kinh tế- xã hội, và hơnnữa cần đào tạo cán bộ đến trình độ nhất định
Trang 6Tóm lại: chức năng thanh toán của tiền ngày càng có vai trò quan trọng và
được nâng cao khi xã hội càng phát triển Ngày nay, các giao dịch kinh tế đòi hỏi có
độ chính xác, an toàn cao và nhanh chóng Để đáp ứng được yêu cầu đó hệ thốngthanh toán sử dụng séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thanh toán điện tử ra đời và đó
là thể thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng
1.3 VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Do đặc điểm và yêu cầu của các lĩnh vực sản xuất khác nhau và các chu kỳsản xuất hàng hóa khác nhau mà việc tổ chức thanh toán vốn (tiền tệ) trong nềnkinh tế trở thành một yêu cầu khách quan, tất yếu Khi nền kinh tế hàng hóa ngàycàng phát triển thì thanh toán không dùng tiền mặt càng có vị trí vô cùng quantrọng Thanh toán không dùng tiền mặt mang lại hiệu quả kinh tế cao, thuận tiệncho các giao dịch thanh toán giúp cho xã hội ngày một phát triển hơn Điều nàythể hiện các khía cạnh sau:
Thứ nhất: Trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ Trong thanh toán không dùng
tiền mặt vật trung gian trao đổi (tiền mặt) không xuất hiện như thanh toán bằngtiền mặt theo kiểu là H-T-H, mà chỉ xuất hiện dưới hình thức tiền tệ kế toán (tiềnghi sổ) và được ghi chép trên các chứng từ sổ sách, điều này góp phần giảm thấp
tỷ trọng tiền mặt trong lưu thông, giải quyết tình trạng khan hiếm tiền mặt do đótiết kiệm được chi phí lưu thông tiền tệ như: chi phí in ấn, chi phí bảo quản, vậnchuyển, kiểm đếm tiền
Thứ hai: Trong thanh toán qua Ngân hàng, sự vận động của vật tư, hàng
hóa độc lập với sự vận động của tiền tệ cả vể thời gian lẫn không gian, thường
ăn khớp với nhau Nếu như trong thanh toán bằng tiền mặt vận động của hànghóa gắn liền với sư vận động của tiền tệ, thì trong thanh toán không dùng tiềnmặt người bán có thể thu được tiền trước hoặc sau khi xuất chuyển hàng hóa chongười mua Sự tách rời về mặt “thời gian” và không gian trong quá trình thanhtoán đặt ra yêu cầu cho Ngân hàng khi tổ chức hệ thống thanh toán không dùngtiền mặt phải rút ngắn khoảng cách giữa tiền và hàng Điều này góp phần nângcao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóatrong toàn xã hội, cải thiện nền kinh tế nói chung và mang lại tiện ích cho kháchhàng nói riêng trong điều kiện khoa học công nghệ đang phát triển mạnh trêntoàn cầu
Thứ ba: Khác với thanh toán bằng tiền mặt chỉ là quan hệ trực tiếp giữa
người mua- người bán Trong thanh toán không dùng tiền mặt, ngoài chủ thể
Trang 7chịu trách nhiệm thanh toán và chủ thể được hưởng, còn có sự tham gia ít nhấtmột Ngân hàng Thanh toán không dùng tiền mặt đòi hỏi các chủ thể tham giathanh toán phải có tài khoản mở tại Ngân hàng, nên sự kiểm soát của Ngân hàngtrong thanh toán là cần thiết đảm bảo được công bằng, chính xác, tính đúng đắn,tính hợp lệ của các chứng từ Đồng thời, nó cũng tạo điều kiện cho Ngân hàngtập trung được một lượng vốn tạm thời nhàn rỗi để đáp ứng nhu cầu vốn trongnền kinh tế.
Trong mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng, ngoài nghiệp vụ tíndụng, nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đóng vai trò cực kỳ quan trọng.Khối lượng và chất lượng của nghiệp vụ thanh toán của Ngân hàng thương mại
về phương diện vĩ mô góp phần thực thi chính sách tiền tệ- tín dụng của Nhànước, còn về phương diện vi mô, nó tác động đến sự tăng giảm nguồn tài nguyênkhả dụng của Ngân hàng và sự khai thác nguồn tài nguyên đó
1.4 CÁC THỂ THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
Việc áp dụng các thể thức thanh toán ở một nước phụ thuộc vào trình độphát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa, vào kỹ thuật thanh toán qua Ngân hàng ởnước đó Việt Nam hiện nay, theo thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt đượcban hành theo Quyết định số 22-QĐ/ NH1 ngày 21-02-1994 qui định như sau:
1.4.1 Thể thức thanh toán bằng séc:
Séc là lệnh chuyển tiền vô điều kiện của người phát hành lập trên mẫu insẵn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định, yêu cầu tổ chức cung ứng cácdịch vụ thanh toán (cụ thể Ngân hàng) trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi củamình để trả cho người thụ hưởng có tên ghi trên séc hoặc trả cho người cầm séc
Séc là công cụ lưu thông tín dụng được sử dụng khá rộng rãi (tổ chức và cánhân) Séc bao gồm các loại : séc tiền mặt, séc chuyển khoản, séc bảo chi, sécchuyển tiền nhưng hai loại được dùng làm phương tiện thanh toán trực tiếptiền hàng hóa, dịch vụ giữa người mua và người bán là séc chuyển khoản và sécbảo chi
Người thụ hưởng
séc
Trang 8(2)
(3) (4)
-(1) Người chi trả trao séc cho người thụ hưởng séc (2) Người thụ hưởng séc trao hàng cho người chi trả (3) Người thụ hưởng séc nộp séc vào Ngân hàng (4) Ngân hàng gửi báo cáo Có cho người thụ hưởng séc Sơ đồ 2: Séc chuyển khoản thanh toán khác Ngân hàng: (1a)
(1b)
(2b) (2a) (5)
(3)
(4)
(1a) Người chi trả trao séc cho người thụ hưởng séc
(1b) Người thụ hưởng séc trao hàng cho người chi trả
(2a) Người thụ hưởng nộp séc vào Ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán
(2b) Cũng có thể người thụ hưởng nộp séc trực tiếp vào Ngân hàng phục
vụ người chi trả
(3) Ngân hàng chuyển séc và bảng kê nôp séc sang Ngân hàng thương mại phục vụ người chi trả trong phiên giao hoán chứng từ thanh toán bù trừ
(4) Ngân hàng phục vụ người chi trả sau khi ghi Nợ tài khoản người chi trả chuyển tiền qua thanh toán bù trừ sang Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng
(5) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng gửi báo Có cho người thụ hưởng
* Ưu, nhược điểm của séc chuyển khoản:
+ Ưu điểm: Loại séc này chủ yếu áp dụng cho các doanh nghiệp, thuận
tiện trong việc mua bán hàng hóa
Người chi trả (ký phát séc)
Người thụ hưởng
séc
Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng Ngân hàng phục vụ
người chi trả
Trang 9+ Nhược điểm: Người phát hành séc phải luôn luôn đảm bảo khả năng
thanh toán tờ séc
+ Séc bảo chi:
Séc bảo chi là séc được Ngân hàng xác nhận khả năng thanh toán trước khi người chi trả trao séc cho người thụ hưởng để nhận hàng hóa, dịch vụ Séc bảo chi được thực hiện bằng hai cách: Hoặc người chi trả trích tài khoản thanh toán một số tiền bằng số tiền ghi trên séc để lưu ký vào tài khoản “Đảm bảo thanh toán séc bảo chi”, hoặc chỉ cần chữ ký xác nhận đảm bảo thanh toán của Ngân hàng Sử dụng theo cách nào là sự thỏa thuận giữa người phát hành séc bảo chi
và Ngân hàng
- Trường hợp hai bên có tài khoản cùng Ngân hàng( tương tự như séc chuyển khoản)
Sơ đồ 3: Séc bảo chi thanh toán tại hai Ngân hàng
(1)
(2) (4)
(3)
(1) Người chi trả trao séc cho người thụ hưởng
(2) Người thụ hưởng nộp séc vào Ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán
(3) Ngân hàng chuyển séc và bảng kê nộp séc sang Ngân hàng phục vụ người chi trả trong phiên giao hoán chứng từ thanh toán bù trừ
(4) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng gửi báo Có cho người thụ hưởng
* Ưu, nhược điểm của séc bảo chi:
+ Ưu điểm: Người nhận séc bảo chi luôn được đảm bảo thanh toán
+ Nhược điểm: Séc chỉ có thời hạn thanh toán tối đa 15 ngày, nếu quá thời
hạn đó thì séc không được chấp nhận thanh toán
+ Séc chuyển tiền:
Người chi trả (ký phát séc)
Người thụ hưởng
séc
Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng Ngân hàng phục vụ
người chi trả
Trang 10Séc chuyển tiền là loại séc do Ngân hàng phát hành theo yêu cầu của khách hàng và bằng tiền của khách hàng Séc chuyển tiền chủ yếu được sử dụng giữa Ngân hàng trong cùng hệ thống dưới hình thức chuyển tiền cầm tay
Người xin chuyển tiền lập lệnh chi trả để trích tài khoản thanh toán hoặc nộp tiền mặt để được cấp séc chuyển tiền Số tiền chuyển được lưu ký vào tài khoản đảm bảo thanh toán séc chuyển tiền
* Ưu, nhược điểm của séc chuyển tiền:
+ Ưu điểm: Người phát séc không nhất thiết phải có tài khoản tiền gửi tại
Ngân hàng
+ Nhược điểm: Trình tự luân chuyển phức tạp, thời hạn tối đa của séc là
30 ngày kể từ ngày phát hành ghi trên tờ séc
1.4.2 Thể thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi:
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng
Lệnh chi hay ủy nhiệm chi dùng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ nên khi thực hiện lệnh chi, số tiền của lệnh chi được chuyển thẳng vào tài khoản thanh toán của người thụ hưởng Trường hợp dùng lệnh chi để chuyển tiền đứng tên người thụ hưởng thì chuyển qua hệ thống bưu điện hoặc qua mạng nội bộ (chuyển tiền điện tử) hay chuyển bằng séc chuyển tiền cầm tay Quy trình thanh toán lệnh chi hay ủy nhiệm chi:
Sơ đồ 4: Uỷ nhiệm chi thanh toán cùng Ngân hàng
(1)
(3) (2) (4)
(1) Người mua gửi lệnh chi cho Ngân hàng
(2) Người bán giao hàng cho người mua
(3) Ngân hàng gửi báo Nợ cho người mua
(4) Ngân hàng gửi báo Có cho người bán
Người chi trả (người phát lệnh)
Người thụ hưởng (người bán)
Ngân hàng
Trang 11Sơ đồ 5: Uỷ nhiệm chi thanh toán khác Ngân hàng
(1)
(3) (2) (5)
(4)
(1)Người thụ hưởng giao hàng hóa, dịch vụ cho người mua
(2)Người chi trả gửi lệnh chi cho Ngân hàng
(3)Ngân hàng gửi báo Nợ cho người chi trả
(4)Chuyển tiền sang Ngân hàng người thụ hưởng
(5)Ngân hàng gửi báo Có cho người thụ hưởng
* Ưu, nhược điểm của uỷ nhiệm chi:
+ Ưu điểm: Lệnh này được sử dụng đơn giản, tiết kiệm chi phí thuận tiện
cho khách hàng sử dụng cũng như trong việc ứng dụng các công nghệ thanh toán hiện đại nên tốc độ thanh toán nhanh trong phạm vi rộng Nhờ có ưu điểm này ở Việt Nam hình thức này được sử dụng nhiều trong các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ và các hoạt động khác
+ Nhược điểm: Nếu ngưòi trả tiền gặp khó khăn về tài chính hoặc thiếu
thiện chí trong thanh toán, chậm trễ trong việc lập và nộp uỷ nhiệm chi vào Ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của người thụ hưởng làm cho việc luân chuyển hàng hóa gặp khó khăn
1.4.3 Thể thức thanh toán bằng ủy nhiệm thu:
Uỷ nhiệm chi là giấy tờ thanh toán do người bán lập để ủy thác cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ một số tiền ở người mua tương ứng với giá trị hàng hóa, dịch vụ đã cung ứng
Uỷ nhiệm chi được áp dụng trong giao dịch thanh toán giữa những người
sử dụng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các Ngân hàng, trên cơ sở thỏa thuận hoặc hợp đồng về điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng Khi nhận giấy
ủy nhiệm thu, trong một ngày làm việc, Ngân hàng bên trả tiền trích tài khoản tiền gửi của bên trả tiền trả ngay cho bên thụ hưởng để hoàn tất việc thanh toán
Người chi trả (người phát lệnh)
Người thụ hưởng
Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng Ngân hàng phục vụ
người chi trả
Trang 12Uỷ nhiệm thu được sử dụng rộng rãi trong thanh toán giống uỷ nhiệm chi Quy trình thanh toán của ủy nhiệm thu như sau:
Sơ đồ 6: Uỷ nhiệm thu thanh toán cùng Ngân hàng
(1)
(4) (2) (3)
(1) Người bán giao hàng cho người mua (2) Người bán lập nhờ thu gửi Ngân hàng thanh toán (3) Ngân hàng gửi báo Nợ cho người mua (4) Ngân hàng gửi báo Có cho người bán Sơ đồ 7: Uỷ nhiệm thu thanh toán khách Ngân hàng (1)
(2) (6) (5)
(3)
(4)
(1) Người bán giao hàng cho người mua
(2) Người bán gửi nhờ thu tới Ngân hàng phục vụ mình
(3) Ngân hàng gửi nhờ thu sang Ngân hàng phục vụ người mua
(4) Ngân hàng phục vụ người mua chuyển tiền thanh toán sang Ngân hàng phục vụ người bán
(5) Gửi báo Nợ cho người mua
(6)Gửi báo Có cho người bán
* Ưu, nhược điểm của uỷ nhiệm thu:
Người mua (người chi trả)
Người bán (người thụ hưởng)
Ngân hàng
Người bán (người thụ hưởng)
Người mua (người chi trả)
Ngân hàng phục
vụ người mua Ngân hàng phục
vụ người bán
Trang 13+ Ưu điểm: Cũng giống uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu thực hiện tương đối
đơn giản rất thuận tiện với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Các khách hàng muốn thanh toán bằng uỷ nhiệm thu chỉ cần đáp ứng được các điều kiện thanh toán cụ thể phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước đã ghi trong hợp đồng
+ Nhược điểm: Trong quá trình thanh toán nếu như người trả tiền không
đủ khả năng thanh toán sẽ dẫn đến chậm trả tiền người thụ hưởng và chịu khoản tiền phạt theo quy định
1.4.4 Thể thức thanh toán bằng thư tín dụng (L/C):
Thư tín dụng là văn bản cam kết có điều kiện được Ngân hàng mở theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán (người xin mở thư tín dụng) theo
đó, Ngân hàng thực hiện yêu cầu người sử dụng dịch vụ thanh toán (người xin
mở thư tín dụng) để:
- Trả tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền ngay theo lệnh của người thụ hưởng khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện của thư tín dụng, hoặc:
- Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng khác trẩ tiền theo lệnh của người thụ hưởng vào một thời điểm nhất định trong tương lai khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện thanh toán của thư tín dụng Quy trình thanh toán thư tín dụng :
Sơ đồ 8: Quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng
(5)
(2) (1) (4) (6) (8)
(3)
(7)
(1) Người mua gửi giấy mở thư tín dụng đến Ngân hàng phục vụ mình (2) Sau khi trích tài khoản của người mua để lưu ký vào tài khoản đảm bảo thanh toán thư tín dụng, Ngân hàng gửi báo Nợ cho người mua
(3) Ngân hàng chuyển giấy mở thư tín dụng sang Ngân hàng phục vụ người bán
Ngân hàng phục
vụ người mua Ngân hàng phục vụ người bán
Trang 14(4) Ngân hàng phục vụ người bán báo cho người bán thư tín dụng đã mở(5) Người bán giao hàng cho người mua theo thư tín dụng đã mở
(6) Người bán gửi chứng từ xin thanh toán thư tín dụng
(7)Ngân hàng phục vụ người bán chuyển nợ sang Ngân hàng phục vụ bênmua
(8)Ngân hàng gửi giấy báo Có cho bên bán
* Ưu, nhược điểm của thư tín dụng:
+ Ưu điểm: Đây là hình thức thanh toán có quy trình thanh toán rất chặt
chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi cho các bên trực tiếp tham gia thanh toán:
- Đối với người nhập khẩu: Có thể nhận được hàng hóa theo đúng quyđịnh đã thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương và những chỉ thị trong L/C như:
số lượng, phẩm chất, đơn giá, đồng thời phải chỉ phải chi trả khi mọi quy địnhtrong L/C được thực hiện đầy đủ
- Đối vời người xuất khẩu: Do L/C là cam kết trả tiền của Ngân hàng chonên trong mọi trường hợp khi người xuất khẩu đã thực hiện đầy đủ quy địnhtrong L/C thì chắc chắn nhận được tiền hàng hóa
- Đối với Ngân hàng tham gia nghiệp vụ thanh toán: Thu nhập dưới hìnhthức thủ tục phí (phí mở L/C, phí thông báo, ) đồng thời có thể mở rộng cácdịch vụ Ngân hàng khác nhờ mối quan hệ với khách hàng
+ Nhược điểm: Tuy hình thức L/C có nhiều ưu điểm thể hiện trên nhiều
khía cạnh song đâylà một phương thức thanh toán khá phức tạp, diễn ra nhiềucông đoạn nên cần nhiều chi phí, thời gian và công sức:
- Đối với người nhập khẩu: Do việc trả tiền trong L/C hoàn toàn dựa trêncác chứng từ mà không đi vào thực tế hàng hoá, nên người nhập khẩu có thể gặprủi ro nếu ngưòi xuất khẩu có hành vi lừa đảo trong việc giao hàng Bên cạnh đó,
do quy trình thanh toán phức tạp nên Ngân hàng phải thu phí cao hơn so với cáchình thức khác nên chi phí của người nhập khẩu sẽ tăng
- Đối với người xuất khẩu: Các chứng từ thương mại có ý nghĩa rất quantrọng trong thanh toán L/C, chúng là cơ sở cho thanh toán nên chỉ một chút sơsuất nhỏ trong việc lập chứng từ thì người xuất khẩu có thể bị Ngân hàng từ chốithanh toán
1.4.5 Thanh toán bằng thẻ thanh toán:
Thẻ thanh toán là phương thức thanh toán hiện đại do Ngân hàng pháthành theo yêu cầu cả khách hàng dùng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc
Trang 15rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động Theo quyết định số 22- QĐ/ NH1 ngày 21-02-1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, hiện nay Việt Nam có ba loại thẻ thanh toán: thẻ ghi nợ, thẻ ký quỹ, thẻ tín dụng
Sơ đồ 9: Quy trình thanh toán bằng thẻ thanh toán
(6)
(7)
(1a) (1b) (8) (5) (4)
(3)
(3)
(2)
(1a) Các đơn vị, cá nhân đến Ngân hàng phát hành xin được sử dụng thẻ (ký quỹ hoặc vay)
(1b) Ngân hàng phát hành cung cấp thẻ cho người sử dụng và thông báo co Ngân hàng đại lý và cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ
(2) Người sử dụng thẻ mua hàng hóa, dịch vụ và giao thẻ cho cơ sở tiếp nhận
(3) Rút tiền ATM hoặc ở Ngân hàng đại lý
(4) Trong vòng 10 ngày, cơ sở tiếp nhận nộp biên lai vào Ngân hàng đại lý
để đòi tiền
(5) Trong vòng 1 ngày Ngân hàng đại lý trả tiền cho cơ sở tiếp nhận
(6) Ngân hàng đại lý chuyển biên lai để thanh toán, lập bảng kê cho Ngân hàng phát hành
(7) Ngân hàng phát hành thẻ hoàn lại số tiền mà Ngân hàng đại lý đã thanh toán
(8) Người sử dụng thẻ muốn sử dụng thẻ nữa hoặc không sử dụng hết số tiền trên thẻ thì Ngân hàng phát hành hoàn tất quá trình sử dụng thẻ
Trong phạm vi 10 ngày làm việc kể từ ngày viết hóa đơn cung ứng hàng hóa, dịch vụ, người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ phải nộp biên lai vào Ngân hàng đại lý, quá thời hạn Ngân hàng không nhận thanh toán Trong phạm vi một
ATM
Ngân hàng phát
thẻ
Trang 16ngày làm việc kể từ khi nhận được biên lai thanh toán hợp lệ Ngân hàng đại lýphải thanh toán cho người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ số tiền ghi trong cácbiên lai.
* Ưu, nhược điểm của thẻ thanh toán:
+ Ưu điểm: Thẻ thanh toán là loại thẻ được sử dụng công nghệ tiên tiến
nhất cho đến lúc này, giúp người có thẻ không phải mang theo nhiều tiền bênmình Thủ tục cấp thẻ rất đơn giản, dễ dàng và nhanh chóng, có rất nhiều loại thẻkhác nhau cho khách hàng lựa chọn Hiện nay, một số Ngân hàng cung cấp cácdịch vụ kèm theo như bảo hiểm, dự thưởng
+ Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm trên thì thẻ thanh toán có nhược điểm
thể hiện ở hai khía cạnh sau:
- Về phía Ngân hàng: khi cung cấp dịch vụ thanh toán bằng thẻ đòi hỏiNgân hàng phải sử dụng công nghệ cao (tức sử dụng một số thiết bị hỗ trợ vóitrình độ thanh toán cao)
- Về phía khách hàng: Khi sử dụng dịch vụ này thì khách hàng cũng phải
có trình độ hiểu biết nhất định về tiện ích mà nó mang lại Mặt khác, khi sử dụngdịch vụ này thì các khách hàng cũng phải tốn thêm khoản phí như phí thườngniên, phí đổi pin,
1.5 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
1.5.1 Thanh toán liên hàng:
Thanh toán liên hàng là phương thức thanh toán vốn giữa các chi nhánhNgân hàng trong cùng một hệ thống
Thực chất của thanh toán liên hàng là việc chuyển tiền từ Ngân hàng nàyđến Ngân hàng khác để phục vụ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ của hai kháchhàng (mua và bán) khi cả hai đó không cùng mở tài khoản ở một Ngân hàng,hoặc là chuyển cấp vốn, điều hòa vốn trong nội bộ một hệ thống Ngân hàng.Hiện nay, ở Việt Nam có các hệ thống thanh toán liên hàng sau:
1- Hệ thống thanh toán liên hàng của Ngân hàng Nhà nước
2- Các hệ thống thanh toán liên hàng của 4 Ngân hàng thương mại Nhà nước3- Các hệ thống thanh toán liên hàng của các Ngân hàng thương mại cổ phần4- Các hệ thống thanh toán liên hàng của các chi nhánh Ngân hàng nướcngoài
5- Hệ thống thanh toán của Kho bạc Nhà nước
Trang 17Tùy theo đặc điểm của từng hệ thống Ngân hàng để tiến hành tổ chức hệthống thanh toán liên hàng một cách thích hợp Một số hệ thống Ngân hàng, bêncạnh hệ thống thanh toán liên hàng toàn hệ thống còn thiết lập thêm hệ thốngthanh toán liên hàng nội tỉnh để phục vụ cho việc thanh toán giữa các chi nhánhNgân hàng trong cùng tỉnh, một thành phố và thực hiện kiểm soát, đối chiếu liênhàng nội tỉnh theo sự ủy quyền của cấp Trung Ương.
Trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triển và được áp dụng rộngrãi trong hoạt động Ngân hàng, các Ngân hàng Việt Nam đang chuyển dần từthanh toán liên hàng truyền thống sang thanh toán liên hàng điện tử nhằm xâydựng hệ thống thanh toán hiện đại đảm bảo tính chính xác, kịp thời, an toàn vàquản lý chặt chẽ vốn trong thanh toán
1.5.2 Thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng:
Thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng là phương thức thanh toán vốn giữacác Ngân hàng được thực hiện bằng cách bù trừ tổng số phải thu, phải trả đểthanh toán số chênh lệch (kết quả bù trừ) Tùy thuộc vào phương pháp trao đổichứng từ, chuyển số liệu mà có thể phân thanh toán bù trừ thành: bù trừ bằnggiấy và bù trừ điện tử:
+ Thanh toán bù trừ bằng giấy:
Ngân hàng chủ trì thanh toán bù trừ mở tài khoản chi tiết để hạch toán kếtquả thanh toán bù trừ của các thành viên tham gia thanh toán bù trừ
- Nợ: số tiền chênh lệch của các Ngân hàng thành viên phải thu trong thanhtoán bù trừ
- Có: số tiền chênh lệch của các Ngân hàng thành viên phải trả trong thanhtoán bù trừ
Các Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ có trách nhiệm xử lý tất
cả các chứng từ có liên quan đến thanh toán bù trừ với các Ngân hàng khác và phảichịu trách nhiệm về các số liệu trên các bảng kê chứng từ, bảng thanh toán bù trừ vàcác chứng từ kèm theo Nếu chứng từ sai sót nhầm lẫn phải cùng thống nhất xử lý
và báo ngay cho Ngân hàng Nhà nước chủ trì thanh toán bù trừ để cùng thống nhất
số liệu thanh toán
Khi giao dịch thanh toán bù trừ: Các thành viên tham gia thanh toán bù trừphải tổ chức giao nhận trực tiếp chứng từ khác nhau hoặc trực tiếp truyền thông tincho nhau, tất cả phải được đối chiếu khớp đúng giữa chứng từ và bảng kê, sau đócác thành viên tham gia thanh toán nộp bảng kê cho Ngân hàng chủ trì thanh toán
+ Thanh toán bù trừ điện tử:
Trang 18Hệ thống thanh toán bù trừ được thực hiện theo quyết định số 1557/ 2001/QĐ- NHNN ngày 14-12-2001, quyết định số 212/ 2002/ QĐ- NHNN ngày 20-03-2002 và quyết định số 309/ 2002/ QĐ- NHNN là quá trình thanh toán bù trừđiện tử liên Ngân hàng giữa các tổ chức tham gia thanh toán bù trừ do Ngânhàng Nhà nước chủ trì.
* Quyết toán thanh toán bù trừ điện tử:
Đây là công việc xử lý thanh toán bù trừ điện tử lần cuối trong ngày giaodịch sau khi Ngân hàng Nhà nước đối chiếu chính xác toàn bộ doanh số thanh toántrong ngày với các thành viên tham gia thanh toán Ngân hàng chủ trì và các thànhviên tham gia thanh toán bù trừ điện tử phải xử lý tất cả khoản sai lầm chênh lệch sốliệu trước khi quyết toán Nếu các khoản sai sót chưa được xử lý xong trước khiquyết toán thì Ngân hàng Nhà nước có thể lùi thời gian quyêt toán ngày giao dịchsang ngày tiếp theo nhưng số liệu vẫn phản ánh ngày phát sinh giao dịch tại thờiđiểm quyết toán bù trừ
Ngân hàng Nhà nước xử lý bù trừ điều chỉnh đối với những lệnh thanh toáncủa Ngân hàng thành viên đã bổ sung đủ nguồn vốn bù đắp khoản thiếu trong thanhtoán bù trừ, trả lại hoặc hủy lệnh thanh toán vượt quá khả năng chi trả của Ngânhàng thành viên đồng thời gửi kết quả quyết toán bù trừ cho các thành viên tham giatrực tiếp Trường hợp sai sót sau khi đã thực hiện thanh toán bù trừ thì Ngân hàngNhà nước phải thông báo cho Ngân hàng nhận lệnh để ngừng việc thanh toán Đồngthời thông báo cho Ngân hàng gửi biết để lập lệnh hủy và điều chỉnh vào phiênthanh toán bù trừ tiếp theo
* Nguyên tắc trong thanh toán bù trừ:
- Ngân hàng chủ trì thực hiện xử lý bù trừ các lệnh thanh toán và thanh toán
số chênh lệch phải trả- kết quả thanh toán bù trừ phải trả của Ngân hàng thành viêntrong phạm vi khả năng chi trả thực tế của Ngân hàng thành viên tại Ngân hàng chủtrì
- Trong trường hợp tài khoản tiền gửi của Ngân hàng thành viên bị thiếu khảnăng chi trả so với kết quả thanh toán bù trừ khi thực hiện xử lý bù trừ trong phiênthanh toán bù trừ điện tử và khi quyết toàn thanh toán bù trừ điện tử trong ngày thìtiến hành xử lý:
-Nếu tại thời điểm thực hiện thanh toán bù trừ mà một Ngân hàng thành viênkhông đủ khả năng chi trả để thanh toán cho các khoản phải trả khi xử lý kết quảthanh toán bù trừ thì Ngân hàng chủ trì xử lý như sau:
Trang 19• Theo nguyên tắc thanh toán trong phạm vi khả năng chi trả thực tế, Ngânhàng chủ trì sẽ không xử lý bù trừ (loại bỏ) một số lệnh thanh toán Việc loại bỏlệnh xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp đến cao.
• Các lệnh thanh toán không được xử lý bù trừ trong phiên thanh toán sẽ đượcNgân hàng chủ trì để lưu lại xử lý bù trừ vào phiên thanh toán bù trừ điện tử tiếptheo trong ngày (nếu có), đồng thời thông báo các lệnh thanh toán không được xử lý
bù trừ cho Ngân hàng thành viên bị thiếu khả năng chi trả biết
- Thời gian hoàn thành quyết toán bù trừ điện tử của ngày làm việc 15h30.Ngân hàng chủ trì chỉ nhận lệnh thanh toán của các Ngân hàng thành viên đến 15h,
từ 15h đến 15h30 Ngân hàng chủ trì sẽ đối chiếu kết quả thanh toán bù trừ trongngày và điều chỉnh sai sót
- Trật tự ưu tiên xử lý các lệnh thanh toán áp dụng trong phiên thanh toán bùtrừ điện tử được sắp xếp theo trật tự thời gian lập lệnh thanh toán
* Điều kiện tham gia thanh toán bù trừ:
- Phải có văn bản đề nghị cho tham gia thanh toán bù trừ được Ngân hàngchủ trì thanh toán bù trừ đồng ý
- Các thành viên tham gia thanh toán bù trừ phải có tài khoản tiền gửi tạiNgân hàng chủ trì và phải duy trì số dư đảm bảo khả năng thanh toán, tuân thủ
và thực hiện đúng quy trình kế toán và hạch toán tại trung
- Có văn bản giới thiệu cán bộ chịu trách nhiệm giao nhận chứng từ và làmthủ tục thanh toán bù trừ
- Phải đăng ký mẫu chữ ký của cán bộ đó với các Ngân hàng thành viêntham gia thanh toán bù trừ và Ngân hàng chủ trì
1.5.3 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước:
Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý Nhà nước về các lĩnh vực tiền tín dụng- thanh toán- ngoại hối và nhằm mục đích điều hòa lưu thông tiền tệ, ổnđịnh giá trị đồng tiền, đảm bảo cho lưu thông tiền tệ là lưu thông hàng hóa đượcnhanh chóng, chính xác và thông suốt Do vậy, Ngân hàng Nhà nước chịu tráchnhiệm ban hành các hình thức thanh toán, các chế độ quy trình kế toán, hạch toáncho toàn bộ hệ thống Ngân hàng áp dụng Ngân hàng Nhà nước cũng chính làngười tổ chức và duy trì thanh toán cho các tổ chức tín dụng khi họ có các khoảnthanh toán lẫn nhau Trên cơ sở các chuẩn mực thanh toán được ban hành, Ngânhàng Nhà nước thực hiện việc giám sát quy trình thanh toán cũng như chấp hànhcác quy định, chế độ để nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toántrong nền kinh tế đồng thời ngăn ngừa những vi phạm trong quá trình thanh toán
Trang 20tệ-nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra Trên cơ sở đó, Ngân hàng Nhà nước phát hiệnnhững điều chưa phù hợp trong các quy định về chuẩn mực thanh toán để tiếnhành chỉnh sửa và hoàn thiện chúng.
Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước được áp dụngtrong thanh toán qua lại giữa hai Ngân hàng hoặc đơn vị Ngân hàng khác hệthống đều có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (cùng hoặc khác chinhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước) Để các Ngân hàng thực hiện thanhtoán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, trên cơ sở chứng từ giấy,cần có các điều kiện sau
* Điều kiện tham gia thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước
- Các Ngân hàng phải mở tài khoản tiền gửi tại Sở giao dịch hoặc chinhánh Ngân hàng Nhà nước và phải đăng ký mẫu dấu, chữ ký trong giao dịchthanh toán với Ngân hàng Nhà nước nơi mở tài khoản
- Dấu và chữ ký trên chứng từ thanh toán và bảng kê chứng từ thanh toánqua Ngân hàng Nhà nước phải đúng với mẫu đã đăng ký với Ngân hàng Nhànước nơi mở tài khoản
- Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước của Ngân hàng trả tiền (Ngânhàng phát sinh nghiệp vụ thanh toán) phải có đủ số dư để bảo đảm thanh toán kịpthời
1.5.4 Thanh toán điện tử liên Ngân hàng:
Cho đến nay, thanh toán điện tử liên Ngân hàng đã và đang được Ngânhàng Nhà nước áp dụng và triển khai trên phạm vi toàn quốc theo hai phân hệ là
Hệ thống thanh toán điện tử liên hàng và Thanh toán bù trừ điện tử liên Ngânhàng
Hệ thống thanh toán điện liên Ngân hàng là hệ thống thanh toán tổng thể,bao gồm hệ thống bù trừ liên Ngân hàng, hệ thống xử lý tài khoản tiền gửi thanhtoán và cổng giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử của Ngân hàng Nhànước
* Điều kiện tham gia thanh toán điện tử liên Ngân hàng: