1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng , thách thức và xu hướng phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam

29 864 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Thực trạng , thách thức và xu hướng phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam

Trang 1

Mục lục

TrangNội dung

I Khái niệm nguồn nhân lực

II Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công

nghiệp hoá - hiện đại hoá và đối với nền kinh tế tri

thức ở nớc ta

III Thực trạng thách thứ và xu hớng phát triển của

nguồn nhân lực Việt Nam

1 Số lợng (quy mô) nguồn nhân lực Việt Nam

2 Về giá nhân công

3 Về chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam

4 Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực nớc ta

5 Phân bố nguồn nhân lực của nớc ta

6 Lợi thế và thách thức nguồn nhân lực nớc ta

IV Chiến lợc và giải pháp phát triển nguồn nhân lực

của nớc ta

1 Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của nớc ta

2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta

1

2

Trang 2

Nội dung

I Khái niệm nguồn nhân lực (NNL).

Ngày nay, khi vai trò của nguồn nhân lực đang ngày càng đợc thừanhận nh một yếu tố quan trọng bên cạnh vốn và công nghệ cho mọi sự tăng tr-ởng thì một trong những yêu cầu để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực cũng

nh thế giới là phải có đợc một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng đợc nhữngyêu cầu của trình độ phát triển của khu vực, của thế giới, của thời đại

Nguồn nhân lực là toàn bộ những ngời lao động đang có khả năng thamgia vào các quá trình lao động và các thế hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã hội

Nguồn nhân lực với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế-xã hội

là khả năng lao động cả xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhómdân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Với cách hiểu này nguồnnhân lực tơng đơng với nguần lao động

Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con ngời cụthể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinhthần đợc huy động vào quá trình lao động Với cách hiểu này nguồn nhân lựcbao gồm những ngời từ giới hạn dới độ tuổi lao động trở lên

Nguồn nhân lực đợc xem xét trên giác độ số lợng và chất lợng Số lợngnguồn nhân lực đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăngnguồn nhân lực Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô vàtốc độ tăng dân số Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thìdẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngợc lại Tuynhiên, mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực đợc biểu hiện sau một thời giannhất định (vì đến lúc đó con ngời muốn phát triển đầy đủ, mới có khả năng lao

động)

Khi tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế-xã hội, con ngời đóngvai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó, hớng nótới mục tiêu nhất định Vì vậy, nguồn nhân lực không chỉ đơn thuần là số l-ợng lao động đã có và sẽ có mà nó còn phải bao gồm một tổng thể các yếu tốthể lực, trí lực, kỹ năng làm việc, thái độ và phong cách làm việc tất cả cácyếu tố đó ngày nay đều thuộc về chất lợng nguồn nhân lực và đợc đánh giá làmột chỉ tiêu tổng hợp là văn hoá lao động Ngoài ra, khi xem xét nguồn nhân

Trang 3

lực, cơ cấu của lao động-bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghềcũng là một chỉ tiêu rất quan trọng.

Cũng giống nh các nguần lực khác, số lợng và đặc biệt là chất lợngnguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vậtchất và tinh thần cho xã hội

Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu sử dụng lao động,những ngời lao động phải đợc đào tạo, phân bổ và sử dụng theo cơ cấu hợp lý,

đảm bảo tính hiệu quả cao trong sử dụng Một quốc gia có lực lợng lao động

đông đảo, nhng nếu phân bổ không hợp lý giữa các ngành, các vùng, cơ cấu

đào tạo không phù hợp với nhu cầu sử dụng thì lực lợng lao động đông đảo đókhông những không trở thành nguần lực để phát triển mà nhiều khi còn làgánh nặng cản trở sự phát triển

II.Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đối với nền kinh tế tri thức ở nớc

ta

Ngày nay, trớc sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ và thông tin, sự giao lu trí tuệ và t tởng liên minh kinh tế giữa cáckhu vực trên thế giới Sự ra đời của nhiều công ty xuyên quốc gia đã tạo ra tốc

độ tăng trởng kinh tế cha từng thấy Tình hình đó đã dẫn đến sự quốc tế hoákinh tế thế giới, gây nên những đảo lộn về chính trị xã hối sâu sắc mang tínhtoàn cầu và đang đi đến thiết lập một trật tự thế giới mới Trong bối cảnh đó,khu vực châu á-Thái Bình Dơng đang nổi lên là khu vực kinh tế năng độngnhất Một trong những yếu tố chủ chốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanhchóng là vai trò của nguồn nhân lực

Nền kinh tế tri thức là kinh tế dựa trên các trụ cột chủ yếu là côngnghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới Để có đợc nềnkinh tế tri thức cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc để phát triển khoahọc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin; đồng thời phải đầu t cho pháttriển giáo dục đào tạo hay nói cách khác phải đầu t cho phát triển nguồn nhânlực Suy cho cùng tri thức là hệ quả, là tất yếu của sự phát triển nguồn nhânlực Các nớc muốn phát triển nền kinh tế tri thức cần phải đầu t cho phát triểncon ngời mà cốt lõi là phát triển giáo dục và đào tạo,đặc biệt là đầu t phát triểnnhân tài Nhà kinh tế học ngời Mỹ, ông Garry Becker-ngời đợc giải thởngNobel về kinh rế năm 1992, đã khẳng định:''không có đầu t nào mang lại

Trang 4

nguần lợi lớn nh đầu t cho giáo dục’’ (Nguồn: The Economist 17/10/1992).Nhờ có sự đầu t cho phát triển nguồn nhân lực mà nhiều nớc chỉ trong mộtthời gian ngắn đã nhanh chóng trở thành nớc công nghiệp phát triển.

Việt nam là nớc đang phát triển có lực lợng sản xuất ở trình độ thấp,nền kinh tế tri thức đối với Việt Nam là khái niệm hoàn toàn mới mẻ Do vậy,

có ý kiến cho rằng nền kinh tế tri thức đối với Việt Nam hiện nay quá xa vàkhông hiện thực; cho rằng Việt Nam phải xây dựng xong CNH, HĐH để làmtiền đề cho kinh tế tri thức ra đời và phát triển, kinh tế tri thức không chỉ baogồm các ngành mới xuất hiện dựa trên công nghệ cao, mà còn cả các ngànhtruyền thống đợc cải tạo bằng khoa học công nghệ cao Do đó không nên chờcho đến khi sự nghiệp CNH, HĐH kết thúc mới tiến hành xây dựng kinh tế trithức, mà ngay trong giai đoan này, để phát triển và theo kịp các nớc trên thếgiới, chúng ta phải đồng thời quan tâm tới những lĩnh vực mà chúng ta có thểtiếp cận

Đối với Việt Nam, một đất nớc nông nghiệp, rõ dàng chúng ta khôngthể xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức nh các nớc công nghiệp pháttriển Thực ra đó là sự tiếp tục quá trình CNH, HĐH đất nớc ở một trình độcao hơn, dựa trên chất xám của con ngời Mặt khác do xuất phát điểm của lựclợng sản xuất của ta thấp, mà tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam phải phùhợp với điều kiện của Việt Nam, tức mang những đặc thù của mình Do đóviệc xác định nội dung các ngành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH, chuẩn

bị các điều kiện vật chất và con ngời để tiếp cận kinh tế tri thức trở thànhnhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mọi cấp, mọi ngành, nhất là các cấp hoạch

định chiến lợc Trong việc chuẩn bị ấy việc nghiên cứu thực trạng mạnh, yếu

và tìm ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực là quan trọng và cấp bách nhấttrong giai đoạn hiện nay

Theo kinh nghiệm của nhiều nớc thì nếu chỉ có lực lợng lao động đông

và rẻ thì không thể tiến hành công nghiệp hoá, mà đòi hỏi phải có một đội ngũlao động có trình độ chuyên môn cao Chính nhờ lực lợng lao động có trình độchuyên môn cao mà Nhật Bản và các nớc Nics (các nớc công nghiệp mới) vậnhành có hiệu quả công nghệ nhập khẩu hiện đại, sản xuất ra nhiều mặt hàng

có sức cạnh tranh cao với các nớc công nghiệp phát triển trên thế giới

Để đảm bảo thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc, phải bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời Với t cách là mụctiêu và động lực phát triển, con ngời có vai trò to lớn không những trong đời

Trang 5

sống kinh tế mà còn trong lĩnh vực hoạt động khác Bởi vậy phải quan tâm,nâng cao chất lợng con ngời, không chỉ với t cách là ngời lao động sản xuất,

mà với t cách là công dân trong xã hội, một cá nhân trong tập thể, một thànhviên trong cộng đồng nhân loại không thể thực hiện đợc công nghiệp hoá,hiện đại hoá nếu không có đội ngũ đông đảo những công nhân lành nghề,những nhà khoa học kỹ thuật tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, những nhàdoanh nghiệp tháo vát, những nhà lãnh đạo, quản lý tận tuỵ, biết nhìn xa trôngrộng

Vào những năm 80, quan điểm phát triển nguồn nhân lực đã trở thànhvấn đề quan tâm đặc biệt ở châu á-Thái Bình Dơng Con ngời đợc coi là yếu tốquan trọng nhất của sự phát triển Trong thời đại mới, muốn giải quyết hài hoàcác yếu tố ciung và cầu có liên quan đến chiến lợc phất triển nguồn nhân lựcthì cần xem xét khía cạnh nguồn nhân lực theo quan hệ một phía Phải thấy đ-

ợc vai trò sản xuất của nguồn là vấn đề cốt lõi của học thuyết vốn con ngời

Và vai trò sản xuất của nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với vai trò tiêudùng đợc thể hiện bằng chất lợng cuộc sống Cơ chế nối liền hai vai trò là trảcông cho ngời lao động tham gia các hoạt động kinh tế và thu nhập đầu t trởlại để nâng cao mức sống của con ngời tạo nên khả năng nâng cao mức sốngcho toàn xã hội và làm tăng năng suất lao động các nớc nghèo ở châu á đềunhận thức do tốc độ tăng dân số quá nhanh nhiều quốc gia coi việc giảm đóinghèo còn quan trọng hơn cả giáo dục, đó là một thiệt thòi to lớn

Việt Nam đang hớng tới một nền kinh tế thị trờng theo định hớng xãhội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc với mục tiêu bảo đảm cho dângiàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, an ninh quốc gia và sự bền vữngcủa môi trờng Nền kinh tế Việt Nam chỉ có thể đạt đợc tốc độ tăng trởngnhanh, hiệu quả kinh tế-xã hội cao khi nền kinh tế ấy thực sự dựa trên cơ sởcông nghiệp hoá, hiện đại hoá trong đó phải lấy việc phát huy nguồn lực conngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững

III Thực trạng, thách thức và xu hớng phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam.

1 Số lợng (quy mô) nguồn nhân lực Việt Nam.

a Quy mô nguồn nhân lực Việt Nam

Việt Nam là một trong những nớc đông dân số với quy mô dân số

Trang 6

thứ hai Đông nam á và thứ mời ba trên thế giới Một đất nớc với cơ cấu dân sốtrẻ với số ngời trong độ tuổi 16-34 chiếm 60% trong tổng số 35,9 triệu ngờilao động: nguần bổ sung hàng năm là 3%-tức khoảng 1,24 triệu ngời Theotổng điều tra dân số ngày 1-4-1999, quy mô dân số nớc ta là 76,3 triệu ngời và

dự tính đến năm 2010 quy mô dân số nớc ta vào khoảng 95 triệuvà số ngờitrong tuổi lao động gần 58 triệu, chiếm 60,7% dân số Dự báo thời kỳ 2001

đến 2010 cần tạo thêm chỗ làm việc mới cho khoảng 11-12 triệu lao động

(ch-a kể số l(ch-ao đông tồn động các năm chuyển s(ch-ang), bình quân mỗi năm phải tạothêm 1,1 đến 1,2 triệu chỗ làm việc mới Tính đến 1/7/2000, tổng lực lợng lao

động cả nớc có 38.643.089 ngời, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996tăng bình quân hàng năm là 975.645 ngời, với tốc độ tăng 2,7% một năm,trong khi tốc độ tăng bình quân hàng năm của thời kỳ này là 1,5% một năm

Chỉ tính riêng số lợng cán bộ chính quyền cơ sở ( bao gồm cán bộ côngtác ở các xã, phờng, thị trấn) cũng cho ta thấy nớc ta có số lợng lao đông đảo,

số lợng lao động ngày một gia tăng Theo quy định trong Nghị định 174/CPban hành tháng 9 năm 1994, cơ cấu số lợng của uỷ ban nhân dân xã, phờng,thị trấn gồm có 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 5 uỷ viên uỷ ban Với khoảng 1vạn xã, đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở gồm có số lợng trên dới 70000 ngời.Tuy nhiên, nếu tính theo cách định biên theo cơ cấu cán bộ cơ sở theo Nghị

định 50-CP ngày 26-7-1995 thì ngoài số uỷ viên uỷ ban đã nêu trên, còn cóchức danh khác đợc bố trí theo yêu cầu của từng địa phơng với mức quy định

uỷ ban dao động từ khoảng 7 đến 13 ngời tuỳ theo từng loại xã

Trang 7

- Từ 10000 đến 20000 dân: 19-21 cán bộ.

- Trên 20000 dân cứ thêm 3000 dân thêm 1 cán bộ, tối đa không quá

25 cán bộ

Nh vậy, nếu trừ số cán bộ làm công tác đoàn thể, số lợng cán bộ làm

công tác chính quyền cơ sở đã tăng lên ở từng loại xã từ 3 đến 5 ngời và nếu

lấy bình quân mỗi xã có khoảng 20 cán bộ, thì tổng số cán bộ chính quyền cơ

sở trong cả nớc sẽ vào khoảng trên dới 150.000 ngời So với đội ngũ công

chức hành chính trong cả nớc từ cấp huyện lên trung ơng hiện có khoảng trên

dới 200.000 ngời, thì đội ngũ cán bộ làm công tác chính quyền cơ sở không

phải là nhỏ Ngoài số đó ra còn có khoảng 200.000 là đại biểu hội đồng dân c,

những ngời đang đợc chính quyền cơ sở trao những quyền hạn nhất định về

mặt chính quyền, hợp thành một đội ngũ cán bộ đông đảo ở cơ sở và trong

toàn quốc

So với các nớc trong khu vực, quy mô dân số Việt Nam cùng với

Philippin và Thái Lan ở vào khoảng trung bình Nhng nếu so sánh với thế giới

thì về quy mô dân số, Việt Nam đứng thứ 13, còn trong ASEAN, Việt Nam

xếp thứ hai, chỉ sau Inđônêxia điều đó đợc thể hiện qua bảng sau:

Một số chỉ tiêu về dân số và lao động của các nớc ASEAN

Nớc

Dânsố1994(Triệu ng-ời)

Tỷ lệ tăng dân số(%) Lực lợng lao động

1960-1992 1992-2000

1994(triệungời)

% tănggiai đoạn90-94

%trongdânsố

Nguồn: - Chỉ tiêu và chỉ số phát triển con ngời,Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995.

Xem bảng trên ta thấy dân số trong toàn khối giai đoạn 1960-1992 còn

khá cao, trừ Xingapo có tỷ lệ là 1,7% và trải qua thời kỳ chuyển tiếp dân số

Trong giai đoạn 1992-2000, có thêm Inđônêxia và Thái Lan giảm đợc tỷ lệ

Trang 8

tăng dân số Riêng Việt Nam luôn nằm ở nhóm có tỷ lệ gia tăng dân số caotrong khu vực: 2,2% trong giai đoạn 1992-2000 điều này dẫn đến sự gia tănglực lợng lao động trong những năm 90 còn cao ở phần lớn các nớc trong khối:Malaixia là 2,8%; Philippin là 3%; Việt Nam là 2,8%; Xingapo là 2,9% Vớitốc độ tăng dân số nhanh và còn đợc duy trì nh vậy, tỷ lệ gia tăng lực lợng lao

động của Việt Nam trong cả giai đoạn 1960-1992 và tiếp theo cho đến nay là

điều khó tránh khỏi Năm 1986, Việt Nam mới có 30,3 triệu ngời trong độtuổi lao động thì đến năm 1995 đã tăng đến 40,2 triệu ngời, bình quân mỗinăm tăng khoảng một triệu ngời, tức là khoảng 3,22% Ngoài ra còn phải kể

đến số ngời ngoài độ tuỏi lao động nhng thực tế có làm việc cũng tăng lên, tạothành một nguần cung cấp về lao động khá dồi dào: cuối năm 1995 có 3,7triệu ngời, trong đó có 1,3-1,4 triệu trẻ em (nguần: kim Ngọc Cơng, ''phân tích

và dự báo thị trờng lao động ở nớc ta'', Bộ kế hoạch và đầu t, tạp chí kinh tế và

dự báo, số 5/1997, tr.19)

Đối với Việt Nam, ngoài hai yếu tố về số ngời trong và ngoài độ tuổilao động kể trên, còn có thể tính đến một số yếu tố mang tính chất biến độngcơ học làm tăng nguần lao động của Việt Nam hiện nay nh: số bộ đội giảingũ; số lao động đi làm ở các nớc Đông Âu, Trung Đông trở về; số ngời tỵnạn ở Thái Lan, Hồng Kông, Malaixia, Việt kiều ở Campuchia hồi hơng…

Nh vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào và thờng xuyên đợc bổsung bằng đội ngũ lao động trẻ, hùng hâụ, tạo nên một trong những u thế choViệt Nam trong việc tham gia và hoà nhập vào nền kinh tế khu vực va thế giới

b Quy mô nguồn nhân lực qua đào tạo cuả Việt Nam và việc sử dụng nguồn nhân lực này.

Việt Nam tuy có lực lợng lao động dồi dào nhng lực lợng lao động đãqua đào tạo thực tế lại thiếu đó là mâu thuẫn về quy mô của nguồn nhân lựcnớc ta, chúng ta vừa thừa vừa thiếu nguồn nhân lực

Hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nớcthuộc các bộ, các ngành ở các cơ quan trung ơng có 129763 ngời, trong đó có74% công chức có trình độ từ đại học trở lên

Khi nói đến nguồn nhân lực của một quốc gia thờng ngời ta hay quan tâm đến số lợng học sinh, sinh viên đợc đào tạo hàng năm ở các trờng trung học chuyên nghiệp, trờng công nhân kỹ thuật, các trờng đại học, cao đẳng trong quốc gia đó Bởi đó là con số nói lên số lao động đợc đào tạo hàng năm

và chất lợng nguồn nhân lực của quốc gia ở Việt Nam, số học sinh và sinh

Trang 9

viên thuộc các trờng trung học chuyên nghiệp, kỹ thuật, cao đẳng và đại học

trong cả nớc từ năm 1992 đến năm 1997 (chỉ tính học sinh, sinh viên hệ chính

Trung học chuyên nghiệp 107,8 119,0 155,6 170,5 172,4 164,1

Số tốt nghiệp 43,5 44,9 49,0 56,3 59,3 68,3 Công nhân kỹ thuật 57,6 68,7 74,7 58,7 69,9 102,5

Số tốt nghiệp 35,2 38,0 64,9 66,4 75,1 70,6 Cao đẳng, đại học 136,8 157,1 203,3 297,9 509,3 662,8

Số tốt nghiệp 24,8 29,1 36,9 58,5 78,5 74,1

Nguồn: niên giám thống kê 1998-Nxb Thống kê, 1999, tr342, 345 &349

Theo bảng trên ta thấy, cơ cấu đào tạo ở các cấp bậc rất khác nhau, số

sinh viên cao đẳng,đại học tăng nhanh trong những năm gần đây, trong khi đó

số học sinh trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật tăng rất chậm và

biến đổi bất thờng khi lên khi xuống nhất là số công nhân kỹ thuật Nếu năm

1994 các trờng công nhân kỹ thuật có 74.700 học sinh, thì năm 1995 còn

58.700 học sinh , song đến năm 1997 lại tăng lên 102.500 học sinh Chính

điều đó tạo nên sự thiếu hụt lớn số công nhân kỹ thuật và cán bộ có trình độ

trung cấp, và ngợc lại dẫn tới sự lãng phí chất xám, bởi sẽ có những sinh viên

có trình độ cao đẳng hoặc đại học đảm nhận những công việc của công nhân

kỹ thuật hoặc trung cấp Hiện nay số sinh viên đại học, cao đẳng vẫn tiếp tục

tăng nhanh, năm 2000 số sinh viên cao đẳng, đại học là gần 1 triệu bằng 1,8

lần năm 1995, vợt dự kiến kế hoạch 5 năm (1996-2000) là 13% (Lê Quang

Trung: biện pháp cho vấn đề lao động thất nghiệp ở thành thị-Vụ chính sách

lao động và việc làm) và năm học 2001-2002 tổng chỉ tiêu cho các trờng cao

đẳng, đại học tăng 5% tức khoảng 160.000 sinh viên, tăng 10.000 sinh viên so

với năm trớc

Số học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trờng trung học chuyên nghiệp, kỹthuật, cao đẳng và đại học năm 1992 là 103.500 ngời, thì đến năm 1996 là

212.900 ngời và năm 1997 là 213.000 ngời bổ sung cho nguồn nhân lực của đất nớc

Tỷ lệ lao động đợc đào tạo trong tổng lực lợng lao động xã hội tăng lên

hằng năm đợc thể hiện qua bảng sau:

Năm Tỷ lệ lao động đợc đào tạo/tổng lực lợng lao động xã hội(%)

Trang 10

1995 13,8

Nguồn: dự thảo Nghị quyết Trung ơng 4 khoá 8-Bộ chính trị.

Tính đến năm 1998, số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học, trên đạihọc là trên 930.000 ngời, trong đó khoảng trên 10.000 ngời là cán bộ có trình

độ trên đại học đội ngũ này chiếm 2,3% lực lợng lao động xã hội Số sinhviên tốt nghiệp đại học hàng năm khoảng 25.000 ngời có học vị trên đại học

bổ xung vào nguồn nhân lực chất lợng câo Hàng năm ở Việt Nam tỷ lệ cán bộ

có trình độ cao đẳng, đại học trên 1000 dân đang tăng lên:

Trang 11

So sánh các số liệu trên ta thấy giữa số lợng nguồn nhân lực đợc đào tạo

ở Việt Nam so với các nớc khác vẫn đang còn khoảng cách khá xa, chứ cha

nói đến nguồn nhân lực có chất lợng cao Mặt khác cơ cấu đào tạo nguồn

nhân lực cũng cha phù hợp, thể hiện ở cỗ một số ngành đợc đào tạo ồ ạt nh

ngành kinh tế, luật trong khi đó các ngành kỹ thuật, công nghệ tin học, khoa

học cơ bản cha đợc coi trọng đúng mức

Do đó, xét cả những điều kiện kinh tế-xã hội lẫn những điều kiện về

nguồn nhân lực cho thấy chúng ta cha đủ điều kiện để xây dựng nền kinh tế tri

thức, mà chỉ tiếp cận nó trên một số lĩnh vực chúng ta có khả năng

2 Về giá nhân công.

Hiện nay, giá nhân công ở Việt Nam vẫn còn rất thấp không chỉ so với

các nớc trên thế giới mà ngay cả với các nớc trong khu vực

Bảng:Lơng tháng trung bình trong công nghiệp của một số nớc ASEAN

Nguồn: Thái Lan, ISEAS, Việt Nam, Điều tra giầu nghèo 1993.

Nhìn chung, ở Việt Nam hiện nay, trừ một số doanh nghiệp làm ăn có

hiệu quả, còn phần lớn các doanh nghiệp hoặc cơ quan nhà nớc, mức lơng chỉ

Trang 12

phổ biến là 250000-350000 đồng/tháng ( tức là gần 24-34 đô la/ tháng hay

xấp xỉ trên dới 1 đô la/ngày) trong khi đó, ngày công ở Băng Cốc (Thái Lan)

năm 1992 đã là 115 bạt, tức là 30 frăng hay hơn 5 đô la; ở Jakarta (Inđônêxia)

là 3000 rubi, tức là 8 frăng hay 11,5 đô la Còn theo số liệu cả một cuộc điều

tra năm 1996 của côg ty Werner International tại 51 quốc gia và lãnh thổ trên

thế giới thì lơng trung bình trong ngành dệt Việt Nam, là 0,39 đô la/giờ Mức

lơng này là thấp nhất so với các quốc gia và lãnh thổ khác Chỉ số này chỉ

bằng 11/1,18 của InđônêXia; 1/1,23 của Trung Quốc; 1/1,49 của Ân Độ;

1/1,64 của Ai Cập; 11/34 của Pháp; 1/40 của Italia; 1/65,7 của Nhật Bản…

Mặc dù các số liệu về chi phí nhân công thờng tản mạn và không

đồng nhất, nhng nó cũng phần nào cho thấy Xingapo Malaixia cũng nh Thái

Lan đã không còn lợi thế tơng đối quyết định về chi phí nhân công trong khu

vực các nớc ASEAN nữa Và Nếu trớc khi Việt Nam gia nhập ASEAN, u thế

này thuộc về Inđônêxia và Philippin, thì hiện nay, với chi phí nhân lực cuả

mình, Việt Nam đã chiếm u thế

3 Về chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam.

Nếu nh trong các thập niên trớc đây, nhân công nhiều và rẻ đợc coi nh

thế mạnh hàng đầu khi xem xét các lợi thế về nguồn nhân lực thì trong những

năm gần đây, yếu tố chất lợng nguồn nhân lực ngày càng đợc nhấn mạnh Các

yếu tố đợc xem xét trớc hết là thể chất, thể lực, năng lực của nguồn nhân lực

a Về trí lực và thể lực.

Ngời Việt Nam có truyền thống cần cù, thông minh, ham học hỏi, cầu

tiến bộ, có ý chí và tinh thần tự lực tự cờng dân tộc phát triển khá về thể lực,

trí lực, có tính cơ động cao có thể tiếp thu nhanh kiến thức khoa học công

nghệ tiên tiến, hiện đại Có thể nói đây là một trong số các lợi thế so sánh cuẩ ta trong quá

trình hội nhập

Bảng: một số chỉ tiêu về sức khoẻ, y tế của các nớc ASEAN

Chỉ tiêu Thời gian Việt

Nam Brunây Inđônêxia Malaixia Philippin Thái Lan XingapoTuổi thọ bình quân 1992 63,4 74 62 70,4 64,4 68,7 74,2 Cung cấp calo bình quân/ngời 1988-1990 2220 2860 2610 2670 2340 2280 3210

Tỷ lệ cung cấp calo /ngời so với

nhu cầu tối thiểu(%) 1988-1990 102 - 112 124 108 100 144

Trang 13

Tỷ lệ đợc dịch vụ y tế (%) 1985-1991 90 96 80 90 75 70 100

Tỷ lê đợc dùng nớc sạch (%) 1988-1991 27 95 51 72 82 76 100

Nguồn: chỉ số và chỉ tiêu phát triển con ngời Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1995.

Bảng: Qua bảng trên ta thấy: các chỉ số của Việt Nam luôn luôn ở mức

thấp, có những chỉ số ở mức thấp nhất trong khu vực Những chỉ tiêu liên quan

và ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển thể chất, thể lực của ngời lao động Việt

Nam tất thấp: cung cấp calo bình quân đầu ngời chỉ có 2220 calo, thấp nhất

trong khu vực Về tỷ lệ cung cấp calo bình quân đầu ngời so với nhu cầu tối

thiểu, Việt Nam, chỉ cao hơn Thái Lan 100%, kém Inđônêxia 122%, Xingapo

144%, Philippin 108%, Malaixia 124% Một loạt các chỉ tiêu khác liên quan

đến y tế, chăm sóc sức khoẻ của Việt Nam cũng còn ở mức thấp điều đó lý

giải phần nào sự hạn chế về mặt thể lực của nguồn nhân lực của Việt Nam

Cho đến nay, thể lực của ngời lao động Việt Nam còn cha đáp ứng đợc những

yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp lớn và ở đây đã bộc lộ một trong những

yếu điểm cơ bản của nguồn nhân lực Việt Nam

Những mặt mạnh từ trớc đến nay của ngời lao động Việt Nam vẫn đợc

nhắc đến là : có truyền thống là động cần cù, có tinh thần vợt khó và đoàn kết

cao, thông minh sáng tạo, có khả năng nắm bắt và ứng dụng khoa học kỹ thuật

hiện đại, có khả năng thích ứng với những tình huống phức tạp Nhng thực tế

cũng cho thấy những điểm yếu không thể không thừa nhân là trình độ kỹ

thuật, tay nghề, kỹ năng, trình độ và kinh nghiệm quản lý của ngời lao động

Việt Nam còn rất thấp, cha kể những tác hại của thói quen và tâm lý của ngời

sản xuất nhỏ

Tơng quan so sánh về trình độ giáo dục của lực lợng lao động cuả Việt

Nam với các nớc ASEAN có thể hình dung đợc qua các số liệu trong bảng

sau:

Một số chỉ tiêu về giáo dục của các nớc ASEAN

Chỉ tiêu Thời gian Việt

Malaixi a

Trang 14

(*) Trình độ giáo dục cuả dân số trong độ tuổi lao động (%).

Nguồn: chỉ số và chỉ tiêu phát triển con ngời, Nxb Thống kê, Hà Nội,

1995.

Nh vậy, bên cạnh một vài chỉ tiêu đáng mừng nh tỷ lệ ngời biết chữ từ

15 tuổi trở lên đạt đợc 89% năm 1992, tăng 6% so với năm 11989, thực trạngtrình độ nguồn nhân lực Việt Nam còn nhiều vấn đề đáng lo ngại: số ngời mùchữ từ 15 tuổi trở lên còn 4,7 triệu năm 1992; trong toàn bộ dân số ở độ tuổilao động, chỉ có 5,1% là có trình độ đại học và sau trung học, 8,8% có trình

độ trung học; trong tổng số lực lợng lao động, số lao động kỹ thuật chỉ chiếm

có 12%: năm 1995, trong số 40,2 tiệu ngời chỉ có 4,7 triệu ngời là lao động có

kỹ thuật Một mặt, Việt Nam đã có những cố gắng không thể không ghi nhântrong việc nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nói chung, chất lợng nguồnnhân lực nói riêng nh: số học sinh cao đẳng và đại học đã tăng từ 129.600 ng-

ời năm 1990 lên 279900 ngời năm 1995, tức là tăng gần 2,3 lần trong 5 năm;

số tốt nghiệp đại học từ 20.500 năm1990 tăng lên 58.500 năm 1995; số họcsinh trung học chuyên nghiệp từ 135.400 năm 1990 lên 197.500 năm 1995, sốtốt nghiệp trung học chuyên nghiệp từ 39.900 năm 1990 lên 56.300 năm 1995.Cha kể đến tỷ lệ chi cho giáo dục trong GDP đã tăng nhanh từ 1,6% năm 1991lên 2,75% năm 1993, gần 6% năm 1994 Nhng để đạt đợc mức độ chung nhcác nớc khác ngay trong khối ASEAN, rõ ràng chúng ta còn phải đầu t nhiềuthời gian và công sức, tiền của cho công tác giáo dục đào tạo để biến nhữngtiềm năng của nguồn nhân lực Việt Nam thành hiện thực

b Khả năng t duy của lao động nớc ta.

Nguồn nhân lực Việt Nam với xuất phát điểm thấp, trớc yêu cầu lớncủa quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế tỏ ra bất cập

Từ nền kinh tế nông nghiệp, phong cách, t duy con ngời Việt Nam còn mangnặng tính chất sản xuất nhỏ, thủ công, lạc hậu Sản xuất và quản lý bằng kinhnghiệm theo kiểu trực giác, lấy thâm niên công tác, cụ thế nghề nghiệp vàlòng trung thành để đánh giá kết quả lao động và phân chia thu nhập Lao

động cha đợc đào tạo và rèn luyện trong môi trờng sản xuất công nghiệp nênhiệu suất lao động cha đợc đề cao và đánh giá đúng mức Khi tiến bộ khoa

Ngày đăng: 24/03/2013, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w