2.1.3.1 Quy mô hoạt động: Chi nhánh Hà Nội đang hoạt động với một
miền Bắc. Hoạt động cung cấp dịch vụ Thẩm định giá cho các Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân nhằm phục vụ các nhu cầu giao dịch, mua bán và thực hiện các yêu cầu cụ thể.
2.1.3.2 Cơ cấu dịch vụ: Chi nhánh cung cấp cho khách hàng dịch vụ thẩm định giá đa dạng và phát huy đƣợc hiệu quả tối đa cho từng loại hình dịch vụ. hiện nay cơ cấu dịch vụ phân bổ nhƣ sau:
Thẩm định giá Bất động sản chiếm 40% Thẩm định giá Động sản chiếm 30% Thẩm định giá Doanh nghiệp chiếm 30% Thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1. CƠ CẤU DỊCH VỤ CỦA CHI NHÁNH SIVC TẠI HÀ NỘI Feb
Bất động sản 40% Động sản 30%
Giá trị doanh nghiệp 30%
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008 của Chi nhánh SIVC tại Hà Nội 2.1.3.3 Chất lượng dịch vụ: Dịch vụ Thẩm định giá trong những năm gần đây, nhất là từ khi thực hiện Nghị định 101/2005/NĐ-CP về Thẩm định giá đã phát huy vai trò khách quan về tƣ vấn giá cho khách hàng nhằm đem lại những giá trị phù hợp nhất và phản ánh trung thực nhất về giá trị của Tài
Chi nhánh Hà Nội mỗi năm đáp ứng đƣợc khoảng 2900 hợp đồng Thẩm định giá với chất lƣợng dịch vụ tốt nhất và đem lại hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế và các quyết định của ngƣời nắm giữ tài sản.
Chi nhánh đã cung cấp tới khách hàng một loại hình dịch vụ mới mẻ và hấp dẫn. Thời gian cung cấp dịch vụ ngắn nhất với giá dịch vụ phù hợp với yêu cầu chung và đáp ứng với từng hợp đồng cụ thể.
2.1.3.4 Chi nhánh Công ty cổ phần thông tin và thẩm định giá miền Nam tại Hà Nội thực hiện quy trình thẩm định giá BĐS theo 5 bước sau:
* Xác định vấn đề
- Thiết lập mục tiêu hoặc mục đích thẩm định giá
- Nhận biết về bất động sản cần thẩm định giá: đặc điểm pháp lý, kỹ thuật kinh tế, môi trƣờng;
- Chọn cơ sở giá trị của thẩm định giá và phƣơng pháp thẩm định giá; - Thiết lập ngày có hiệu lực;
- Thống nhất với khách hàng về thời gian hoàn thành và giá dịch vụ.
* Lập kế hoạch Thẩm định giá
- Nhận biết các yếu tố cung - cầu thích hợp với chức năng, đặc tính và các quyền của BĐS đƣợc mua, bán, cho thuê và đặc điểm của thị trƣờng ;
- Nhận biết các tài liệu cần thiết cho yêu cầu thẩm định giá: BĐS, thị trƣờng..
- Thiết kế chƣơng trình; - Lập đề cƣơng báo cáo
- Lập kế hoạch thời biểu cho từng bƣớc cơng việc và cho tồn bộ q trình.
* Thẩm đinh hiện trạng BĐS thẩm định giá và các bất động sản so sánh
+ Thông tin tổng hợp: Là các thông tin về kinh tế, xã hội, chính trị, mơi trƣờng của khu vực, thành phố, vùng lân cận.
+ Thông tin đặc biệt: là các thơng tin về chi phí, khấu hao, thu nhập, lợi nhuận, giá trị thị trƣờng, lãi suất, lợi tức, tỷ lệ vốn hố, sử dụng tài sản, quy hoạch...
+ Thơng tin cụ thể: điều kiện pháp lý, đặc điểm kinh tế, kỹ thuật - Tiến hành thẩm định hiện trạng BĐS
+ Bất động sản thẩm định giá: Pháp lý, kỹ thuật, kinh tế và môi trƣờng + Các BĐS so sánh: Pháp lý, kỹ thuật, kinh tế, môi trƣờng và giá bán.
* Phân tích thơng tin và ứng dụng phƣơng pháp cụ thể trong thẩm định giá BĐS.
- Phân tích sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất - Phân tích thị trƣờng
+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá cả thị trƣờng gồm: Hình dạng BĐS, nhu cầu sử dụng, diện tích BĐS, khu vực địa lý, thời hạn sử dụng của BĐS...
+ Các lực lƣợng tham gia thị trƣờng gồm: Nhà đầu tƣ, ngƣời sủ dụng, công ty môi giới...
- Phân tích BĐS thẩm định và các BĐS so sánh + Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật
+ Đặc điểm pháp lý
+ Quy mô, môi trƣờng, điều kiện kinh doanh + Giá bán của các tài sản so sánh
- Ứng dụng một trong 5 phƣơng pháp thẩm định giá cụ thể gồm: Phƣơng pháp so sánh trực tiếp, phƣơng pháp thu nhập hay phƣơng pháp đầu tƣ, phƣơng pháp chi phí, phƣơng pháp thặng dƣ, phƣơng pháp lợi nhuận.
+ Sử dụng những dữ liệu đã thu thập và phân tích để đƣa vào phƣơng pháp;
* Ƣớc lƣợng giá trị thị trƣờng, giá trị phi thị trƣờng của BĐS thẩm định giá
+ Đƣa ra kết quả sau khi áp dụng một phƣơng pháp thẩm định giá cụ thể.
+ Đƣa ra giá trị thị trƣờng của bất động sản thẩm định (giá trị thị trƣờng và giá trị phi thị trƣờng)
+ Đƣa ra nhận xét về kết quả thẩm định giá
+ Đƣa ra những hạn chế về kết quả thẩm định giá
* Báo cáo và chứng thƣ thẩm định giá
Báo cáo thẩm định giá: Thể hiện kinh nghiệm và kỹ năng của nhà
thẩm định giá và là sản phẩm cuối cùng của tồn bộ cơng việc thẩm định giá và là sự tóm tắt các dữ liệu đƣợc phân tích, các phƣơng pháp đƣợc áp dụng, lý do dẫn đến kết luận về giá trị.
Báo cáo thẩm định giá cần phải nêu đƣợc những nội dung chính sau: + Loại BĐS cần thẩm định
+ Khách hàng thẩm định + Mục đích thẩm định + Thời điểm thẩm đinh
+ Đặc điểm pháp lý và kinh tế - kỹ thuật của BĐS thẩm định + Cơ sở giá trị của thẩm định giá
+ Các căn cứ để thẩm định giá
+ Ứng dụng một trong 5 phƣơng pháp thẩm định giá + Kết quả thẩm định giá
+ Những hạn chế của kết quả thẩm đinh giá
Chứng thư thẩm đinh giá: Là văn bản do doanh nghiệp thẩm định giá cung cấp cho khách hàng để xác nhận giá trị của tài sản mà khách hàng yêu cầu thẩm định giá. Mỗi doanh nghiệp thẩm định giá có thể thiết kế mẫu chứng thƣ khác nhau. Tuy nhiên, tất cả phải tuân thủ theo các nội dung quy định tại
tiêu chuẩn TĐGVN 04 của quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 do Bộ Tài chính ban hành.