MỤC LỤC
Hiện nay, giá nhân công ở Việt Nam vẫn còn rất thấp không chỉ so với các nớc trên thế giới mà ngay cả với các nớc trong khu vực. Bảng:Lơng tháng trung bình trong công nghiệp của một số nớc ASEAN. theo ft¨ng). Còn theo số liệu cả một cuộc điều tra năm 1996 của côg ty Werner International tại 51 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới thì lơng trung bình trong ngành dệt Việt Nam, là 0,39 đô la/giờ. Mức lơng này là thấp nhất so với các quốc gia và lãnh thổ khác.
Mặc dù các số liệu về chi phí nhân công thờng tản mạn và không. Và Nếu trớc khi Việt Nam gia nhập ASEAN, u thế này thuộc về Inđônêxia và Philippin, thì hiện nay, với chi phí nhân lực cuả.
Những mặt mạnh từ trớc đến nay của ngời lao động Việt Nam vẫn đợc nhắc đến là : có truyền thống là động cần cù, có tinh thần vợt khó và đoàn kết cao, thông minh sáng tạo, có khả năng nắm bắt và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, có khả năng thích ứng với những tình huống phức tạp. Nhng để đạt đợc mức độ chung nh các nớc khác ngay trong khối ASEAN, rõ ràng chúng ta còn phải đầu t nhiều thời gian và công sức, tiền của cho công tác giáo dục đào tạo để biến những tiềm năng của nguồn nhân lực Việt Nam thành hiện thực. Khi tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ hiện đại đợc thâm nhập và chuyển giao vào Việt Nam thì mâu thuẫn giữa trình độ hiện đại của trang thiết bị kỹ thuật-công nghệ với trình độ lạc hậu của ngời sử dụng xuất hiện.
Trình độ non kém, lạc hậu về khoa học công nghệ, tác phong lao động, kỷ luật, sự thiếu hiểu biết về kinh tế thị trờng, tính từ chịu trách nhiệm cá nhân thấp ảnh hởng đến sức cành tranh của nguồn nhân lực Việt Nam khi hoà nhập vào thị trờng nhân lực tiên tiến của thế giới. Hiện nay, nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ, về lâu dài không thể là lợi thế phát triển của Việt Nam, vì lợi thế nhân công rẻ trên thế giới đang dần mất đi và thay vào đó là trình độ trí tuệ cao đồng đều của nhân công.
Trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài lao động Việt Nam cũng bộc lộ những nhợc điểm lạc hậu về trình độ kỹ thuật-công nghệ, kỷ luật và thói quen lao động. Năng lực quản lý kinh tế yếu kém, tính tùy tiện của ngời sản xuất nhỏ, ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng cha cac tạo nên bất lợi và thua thiệt về kinh tế cho phía Việt Nam.
Dự báo trong những năm tới, tỷ lệ lao động ở khu vực thành thị còn tiếp tục tăng nhanh hơn cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hoá. Sự phân bố lực lợng đã qua đào tạo từ sơ cấp/học nghề trở lên cũng nh từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên chủ yếu tậph trung ở khu vực thành thị, đặc biệt là các khu đô thị trọng điểm. Trong tơng lai, với sự tác động của nhiều hoạt động của nhà nớc cùng với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn thì lực lợng lao động đã qua đào tạo ở khu vực nông thôn sẽ ngày càng tăng cả về quy mô và tỷ trọng so với khu vực thành thị.
Đờng lối đổi mới và mở cửa của Đảng đã mở ra khả năng phát triển nền kinh tế đa thành phần, đa dạng hoá việc làm, thu hút đợc nhiều lao động, sử dụng tốt hơn năng lực nguồn nhân lực ( đặc biệt là sử dụng lao động trình độ cao ở các khu công nghiệp, khu chế xuất); đờng lối đổi mới đã giải quyết việc làm cho lao động xã hội thông qua phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khôi phục và phát triển làng nghề, phổ nghề, khu vực phi kết cấu lần đầu tiên trong những năm 1996-1998 bình quân mỗi năm tạo… thêm chỗ làm việc mới cho khoảng 1,2 đến 1,3 triệu lao động, tơng đơng với số lao động trẻ mới bớpc vào tuổi lao động trẻ mới bứơc vào tuổi lao động mỗi n¨m. Nguồn nhân lực trong tơng lai sẽ phải đợc coi trọng giáo dục về t duy sáng tạo, về năng lực tự chủ, tự học hỏi và cần đợc đào tạo kỹ năng thành thạo, linh hoat về công nghệ mới; về quản lý mạng và đặc biệt là năng lực về kinh doanh; về tính nhạy cảm với cái mới và sự bền vững trong phát huy bản sắc dân tộc với nền văn hoá vững chắc. Dân số trẻ về lâu dài là một thế mạnh, song trớc mắt xét về mặt kinh tế Nếu không có chính sách phù hợp sẽ vất lợi, do bình quân số ngời phải nuôi d- ỡng (trẻ em ăn theo) trên một lao động cao hơn các nớc khác, kèm theo đố là những khó khăn về việc làm, giáo dục, y tế và dịch vụ xã hôị khác.
Trong hoạt động mở rộng thị trờng,kể cả thị tr- ờng nội địa và ngoài nớc thì năng lực tổ chức thị trờng,còn yếu kém; cha có chính sách khuyến khích tiêu dùng đúng hớng, nhất là khuến khích tiêu dùng hàng nội, để kích thích sản xuất trong nớc phát triển, từ đó tạo thêm nhiều chỗ làm vuệc mới. Trong khi các nớc khác là 1-4-10; giáo dục, đào tạo nặng về bằng cấp, thi cử, xu hớng thơng mại hoá trong đào tạo khá phổ biến; đào tạo không gắn với sản xuất và thị trờng sức lao động (không gắn với sử dụng); lao động trong nông nghiệp nông thôn hầu nh không đợc đào tạo.
Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn từ nay đến năm 2005, song song với việc thực hiện các mục tiêu phát triển dân số phù hợp với nền kinh tế, cần nâng cao chất lợng dân số và nguồn lao động; cải cách hệ thống giáo dục và đào tạo trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cơ. Phải tâp trung mọi nguồn lực giải quyết sức ép về việc làm, mỗi năm tạo thêm chỗ làm việc mới cho 1,3-1,4 triệu lao động; có giải pháp phù hợp để giải quyết tình trạng dôi d lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài. - Trong khi chú ý phát triển các doanh nghiệp lớn, khu công nghiệp tập trung với kỹ thuật và công nghệ cao, có sức cạnh tranh, có thị trờng tiêu thụ để tạo ra mũi nhọn tăng trởng, cần khuyến khích phát triển các ngành, nghề đầu t ít vốn, sử dụng nhiều lao động, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa; chuyển một phần lao động cơ giới sang sử dụng lao động thủ công ở những khâu, những công đoạn cần thiết, trong các công trình xây dựng cơ sở hà tầng.
- Thực hiện tốt việc kết hợp giữa sắp xếp lại, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả kinh tế quốc doanh với duy trì bảo đảm việc làm cho ngời lao động; có biện pháp khắc phục ảnh hởng của khủng hoảng của khu vực, nhằm giải quyết tình trạng dôi d lao động bằng các chính sách và giải pháp có tính chất tình thế, trợ giúp các doanh nghiệp này ổn. Khẩn trơng đào tạo lao động có trìn độ cao đáp ứng yêu cầu các khu công nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao động; đồng thời mở rộng đào tạo nghề xã hội ngắn hạn với phơng châm ''cần gì học nấy'', tăng cờng đào tạo cho nông thôn, đặc biệt là nông dân các vùng ven đô thị lớn vị mất đất canh tác do quá trình đô thị háo nhanh để chuyển sang làm ngành nghề và dịch vụ.
Trớc mắt cần có chính sách phát triển và kiểm soát thị trờng sức lao động, hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý quản lý nhà n- ớc về nguồn nhân lực, về lao động, nhất là lập lại Vụ quản lý nguồn lực và lao. Tăng cờng kiểm tra, đánh giá, nhanh tra chất lợng đào tạo và xác minh d luận xã hội ở các trờng đại học, đặc biệt là đại học dân lập, đại học mở, các hệ đào tạo đại học không chính quy, để lập lại kỷ cơng của Nhà nớc trong giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lợng cuả sản phẩm đào tạo. Hiệu quả giáo dục phải đợc đo bằng năng lực trí tuệ, bằng trình độ chuyên môn vững vàng, bằng khả năng t duy sáng tạo của sản phẩm đợc đào tạo chứ không chỉ đo bằng số lợng ngời đợc đào tạo.
Quá trính đào tạo phải giáo dục cho ngời lao động về truyền thống dân tộc, lòng yêu nớc, lợi ích và trách nhiệm của ngời lao động xa Tổ quốc, giáo dục tinh thần dân tộc để xây dựng ý thức đùm bọc lẫn nhau của ngời Việt Nam trong cộng đồng lao động ở nớc ngoài. Hiện nay, ở nớc ta cầu nhân lực thấp hơn cung rất nhiều nên theo quy luật giá trị thì giá nhân công thấp, sự cạnh tranh trên thị trờng cung lao đông diễn ra gay gắt, quyết liệt tạo nên sự biến động khác biệt về tiền lơng.